Tiểu luận cao học thực tiễn tuân thủ các chuẩn mực đạo đức trong quá trình tác nghiệp của nhà báo (1)

25 2 0
Tiểu luận cao học thực tiễn tuân thủ các chuẩn mực đạo đức trong quá trình tác nghiệp của nhà báo  (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Cung cấp thông tin trung thực, khách quan, tôn trọng sự thật là điều tiên quyết hàng đầu của luật pháp và đạo đức báo chí nước ta. Thông tin thể hiện trên báo chí được hàng nghìn, hàng vạn, hàng triệu người theo dõi, nó có ảnh hưởng đến toàn xã hội. Trong thời đại bùng nổ thông tin toàn cầu, báo chí đang ngày càng chứng tỏ vai trò to lớn của mình đến Xã hội. Các cơ quan báo chí là nơi cung cấp thông tin về mọi mặt Kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội cho đại chúng. Người dân nắm bắt được tình hình trong nước và quốc tế thông qua các bài viết báo và các chương trình trên đài. Báo chí là công cụ của Đảng, của Nhà nước, các tổ chức đoàn thể, là tiếng nói của nhân dân; là công cụ hữu hiệu để quản lý và cải cách điều hành xã hội; báo chí giáo dục định hướng tư tưởng chính trị vững vàng cho quần chúng nhân dân để ủng hộ chế độ xã hội chủ nghĩa; giúp định hướng và tạo lập dư luận; là cầu nối giữa các doanh nghiệp và thúc đẩy kinh tế phát triển; bảo vệ quyền lợi của công dân… Chính những vai trò như vậy càng chứng minh rằng việc đưa ra những thông tin trung thực càng trở nên cấp bách, cấp thiết và quan trọng. Để làm được điều này, nhà báo cần phải thể hiện trách nhiệm xã hội và trách nhiệm công dân của mình cũng như thực hiện những quy định pháp luật về hoạt động báo chí. Hầu hết người dân đều có thói quen tiếp cận thông tin một cách bị động, tin vào những gì báo chí viết, báo chí nói mà ít khi có sự xem xét tính trung thực vấn đề. Vì vậy những nguồn thông tin nếu sai lệch sẽ làm cho người đọc hiểu sai vấn đề. Với những vấn đề lớn đặc biệt liên quan đến chính trị sẽ làm ảnh hưởng lớn, tác động dư luận xã hội khiến trật tự xã hội mất ổn định. Thông tin sai lệch sẽ được khuếch đại lên gấp nhiều lần, có khi gây ảnh hưởng xấu tới toàn Xã hội. Chính vì vậy trong đề tài này chủ yếu tập trung vào “Thực tiễn tuân thủ các chuẩn mực đạo đức trong quá trình tác nghiệp của nhà báo” để làm tiểu luận cho môn học pháp luật và đạo đức báo chí truyền thông.

TIỂU LUẬN MƠN: PHẤP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC BÁO CHÍ -TRUYỀN THÔNG Đề tài: THỰC TIỄN TUÂN THỦ CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC TRONG QUÁ TRÌNH TÁC NGHIỆP CỦA NHÀ BÁO MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG .2 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC NHÀ BÁO 1.1 Khái niệm đạo đức 1.2 Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo: 1.3 Tầm quan trọng của đạo đức nghề báo: 1.4 Những biểu hiện vi phạm đạo đức của nhà báo quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí Chương THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TUÂN THỦ ĐẠO ĐỨC TRONG QUÁ TRÌNH TÁC NGHIỆP CỦA NHÀ BÁO HIỆN NAY 13 2.1 Thực trạng vấn đề tuân thủ đạo đức của nhà báo 14 2.3 Bài học kinh nghiệm về vấn đề đạo đức nhà báo 16 2.4 Giải pháp nâng cao chuẩn mực đạo đức nhà báo 18 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 MỞ ĐẦU Cung cấp thông tin trung thực, khách quan, tôn trọng thật là điều tiên hàng đầu của luật pháp và đạo đức báo chí nước ta Thơng tin thể hiện báo chí hàng nghìn, hàng vạn, hàng triệu người theo dõi, có ảnh hưởng đến toàn xã hội Trong thời đại bùng nổ thơng tin toàn cầu, báo chí ngày càng chứng tỏ vai trị to lớn của đến Xã hội Các quan báo chí là nơi cung cấp thơng tin về mọi mặt Kinh tế, trị, văn hoá, xã hội cho đại chúng Người dân nắm bắt tình hình nước và quốc tế thơng qua các bài viết báo và các chương trình đài Báo chí là cơng cụ của Đảng, của Nhà nước, các tổ chức đoàn thể, là tiếng nói của nhân dân; là công cụ hữu hiệu để quản lý và cải cách điều hành xã hội; báo chí giáo dục định hướng tư tưởng trị vững vàng cho quần chúng nhân dân để ủng hộ chế độ xã hội chủ nghĩa; giúp định hướng và tạo lập dư luận; là cầu nối các doanh nghiệp và thúc đẩy kinh tế phát triển; bảo vệ quyền lợi của cơng dân… Chính vai trị càng chứng minh việc đưa thông tin trung thực càng trở nên cấp bách, cấp thiết và quan trọng Để làm điều này, nhà báo cần phải thể hiện trách nhiệm xã hội và trách nhiệm công dân của thực hiện quy định pháp luật về hoạt động báo chí Hầu hết người dân đều có thói quen tiếp cận thơng tin cách bị động, tin vào báo chí viết, báo chí nói mà có xem xét tính trung thực vấn đề Vì nguồn thơng tin sai lệch làm cho người đọc hiểu sai vấn đề Với vấn đề lớn đặc biệt liên quan đến trị làm ảnh hưởng lớn, tác động dư luận xã hội khiến trật tự xã hội ổn định Thông tin sai lệch khuếch đại lên gấp nhiều lần, có gây ảnh hưởng xấu tới toàn Xã hội Chính đề tài này chủ yếu tập trung vào “Thực tiễn tuân thủ chuẩn mực đạo đức trình tác nghiệp nhà báo” để làm tiểu luận cho môn học pháp luật và đạo đức báo chí trùn thơng NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC NHÀ BÁO 1.1 Khái niệm đạo đức Đạo đức nghề nghiệp là phận của đạo đức xã hội, là đạo đức lĩnh vực cụ thể đạo đức chung của xã hội Đạo đức nghề nghiệp bao gồm yêu cầu đạo đức đặc biệt, các quy tắc, các quy tắc và chuẩn mực lĩnh vực nghề nghiệp định, nhằm điều chỉnh hành vi của các thành viên nghề nghiệp cho phù hợp với lợi ích và tiến của xã hội Xã hội đòi hỏi người hành nghề lĩnh vực nào phải tuân thủ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp Phẩm chất đạo đức cá nhân xã hội có nét chung, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp lại có nét đặc thù và yêu cầu riêng biệt Tuân theo các nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp vừa góp phần vào tăng trưởng kinh tế, vừa tạo điều kiện nâng cao chất lượng lao động, hoàn thiện người lao động nghề nghiệp Song, số nghề có vị trí quan trọng đặc biệt và mối quan hệ rộng rãi tới nhiều người xã hội nghề giáo, nghề báo, nghề y, nghề luật, an ninh, tịa án đạo đức nghề nghiệp đặc biệt coi trọng Với nghề này, bên cạnh chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp chung cho tất các quốc gia đạo đức người thầy giáo, đạo đức người thầy thuốc, đạo đức quan tịa, đạo đức nghề báo nước, thời kỳ lịch sử lại đề chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp riêng cho người hành nghề nước Ví dụ, bên cạnh lời thề Hypơcrat có tính phổ quát cho người làm ngành y toàn giới cịn có chuẩn mực đạo đức của người thầy thuốc Việt Nam dựa theo lời dạy của các danh y người Việt và của Bác Hồ cán bộ, nhân viên ngành y 1.2 Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo: Đạo đức nghề nghiệp nhà báo quy tắc, chuẩn mực quy định thái độ hành vi ứng xử nhà báo mối quan hệ nghề nghiệp Hiện nay, đạo đức nghề nghiệp của nhà báo gọi là đạo đức nghề báo, đạo đức báo chí, đạo đức nghề nghiệp của người làm báo, đạo đức nhà báo Trong luận án này, sử dụng ba cách gọi: Đạo đức nghề báo, đạo đức nghề nghiệp của nhà báo và đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Cũng giống đạo đức, bên cạnh chuẩn mực đạo đức nghề báo chung cho tất nhà báo tất các quốc gia cịn có chuẩn mực đạo đức nghề báo riêng của quốc gia, quan báo chí phụ thuộc vào thời kỳ phát triển lịch sử của quốc gia, quan báo chí So với các quy ước về đạo đức nghề báo của các quốc gia và tổ chức báo chí quốc tế, Quy định đạo đức nghề nghiệp nhà báo Việt Nam có điểm tương đồng và số nét mang tính đặc thù Tác giả E.P.Prơkhơrốp Cơ sở lý luận báo chí cho đạo đức nghề nghiệp của nhà báo là “những quy định đạo đức không ghi đạo luật, chấp nhận giới báo chí và trì sức mạnh của dư luận xã hội, các tổ chức sáng tạo nghề nghiệp, là nguyên tắc, quy định và quy tắc về hành vi đạo đức của nhà báo” Trong Thuật ngữ Báo chỉ - Truyền thông, tác giả cho là “khái niệm chỉ tư cách, lương tâm nghề nghiệp hoạt động báo chí, biểu hiện qua hành vi, nguyên tắc ứng xử của người làm báo” Theo PGS,TS Nguyễn Văn Dững nói đến đạo đức nghề nghiệp của nhà báo là ‘‘nói đến các mối quan hệ ứng xử của nhà báo quá trình tác nghiệp”, “nói đến thái độ và hành vi ứng xử của nhà báo tình huống.cụ thế” Như vậy, đạo đức nghề nghiệp của nhà báo là quy tắc, chuẩn mực quy định thái độ và hành vi ứng xử của nhà báo các mối quan hệ nghề nghiệp Trên thực tế hiện nay, đạo đức nghề nghiệp của nhà báo gọi nhiều tên khác với ý nghĩa đồng Đó là đạo đức nghề báo, đạo đức báo chí, đạo đức nghề nghiệp của người làm báo, đạo đức nhà báo Đạo đức báo chí là đạo đức của ngành, lĩnh vực Đạo đức nhà báo bao gồm đạo đức người và đạo đức nghề nghiệp của nhà báo Tuy là hai khía cạnh lại tồn chung người - nhà báo Vì vậy, chúng có quan hệ mật thiết với nhau, khó tách rời Đạo đức nghề báo, đạo đức nghề nghiệp của nhà báo và đạo đức nghề nghiệp của người làm báo có chung ý nghĩa Theo tác giả G.V.Ladutina, gắn liền với khái niệm đạo đức nghề nghiệp của nhà báo cịn có các khái niệm bốn phận nghề nghiệp, trách nhiệm nghề nghiệp và lương tâm nghề nghiệp Đâv là khái niệm phản ánh các khía cạnh của các quan hệ đạo đức nghề báo, bắt nguồn từ chất công việc của nhà báo và thể hiện dạng thúc dục các hành động cần thiết cho việc hoàn thành các nhiệm vụ nghề nghiệp Bổn phận nghề nghiệp của nhà báo là quan niệm cộng đồng các nhà báo thảo về các trách nhiệm trước xã hội mà nhà báo tự nguyện gánh vác, sở phù hợp với vị trí và vai trị của đời sống xã hội” Trách nhiệm nghề nghiệp của nhà báo là phụ thuộc thực tế kết hoạt động nghề nghiệp của nhà bảo và hậu mà gây cho xã hội, cho người cụ Bản thân nhà báo có trách nhiệm nghề nghiệp là người nhận thức liên quan của tới các hậu của hoạt động nghề nghiệp Lương tâm nghề nghiệp của nhà báo là định hướng đặc biệt của cá nhân nhà báo về các hoạt động nghề nghiệp, có khả tạo trạng thái thản về tâm hồn, thoải mái bên Lương tâm nghề nghiệp giống cái máy chỉ báo đầy nhạy cảm về tương ứng cách xử của nhà báo với các quy tắc, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, Nó ngăn chặn xui khiến, thúc đẩy nhà báo tiến hành bước nghề nghiệp theo hướng tốt Cũng giống đạo đức, bên cạnh nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực đạo đức nghề báo chung cho tất nhà báo tất các quốc gia cịn có nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức nghề báo riêng của quốc gia, quan báo chí phụ thuộc vào thời kỳ phát triển lịch sử của quốc gia, quan báo chí Đương nhiên, nguyên tắc, chuẩn mực này vừa bảo đảm cho nhũng hoạt động của nhà báo hòa đồng với xã hội vừa không vượt quá giới hạn của nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức chung, đạo đức nghề báo Chính thế, phẩm chất đạo đức nghề báo chân thật, khách quan, lịng trung thành có nội dung giống lại có yêu cầu cụ thể riêng của quốc gia, quan báo chí thời kỳ lịch sử Từ cuối kỷ XIX, các nền báo chí chuyên nghiệp, hiện đại giới Mỹ, Anh, Pháp, Đức đều bắt đầu xây dựng cho riêng quy tắc về đạo đức nghề nghiệp Đến nay, hầu hết các nền báo chí giới đều có quy ước văn thông qua đại hội nghề nghiệp và thừa nhận nhà báo hành nghề Thậm chí, có quan báo chí xây dựng riêng quy ước nhằm định hướng đạo đức nghề nghiệp cho nhà báo tòa soạn của Bộ quy tắc đạo đức dành cho Phòng biên tập và thời của The NewYork Times (Mỹ), ban hành tháng 12003 Được biết nhiều là Những nguyên tắc quốc tế và đạo đức nghề nghiệp báo chí ào Tổ chức quốc tế các nhà báo (OIJ) khởi thảo và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) cơng nhận Văn kiện này nhiều tổ chức báo chí quốc tế đại diện cho 40 vạn nhà báo hành nghề khắp các châu lục thông qua Đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Việt Nam xác lập sở thống với báo chí giới và dựa sở thực tiễn hoạt động báo chí Việt Nam Ở Việt Nam, người làm báo Việt Nam đều là công dân của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nên đạo đức nghề báo tách rời chuẩn mực đạo đức của người Việt Nam thời kỳ này Chính thế, phẩm chất yêu nước, thương dân, trung thành với chủ nghĩa xã hội, lòng nhân đạo xã hội chủ nghĩa phải trở thành nền tảng của đạo đức nhà báo Việt Nam 1.3 Tầm quan trọng của đạo đức nghề báo: Ngày nay, vị trí và vai trị của báo chí đời sống xã hội ngày càng nâng lên, trở thành phận quan trọng, khơng thể thiếu đời sống tinh thần của người, khía cạnh nào cịn tham gia vào tiến trình lịch sử của thời đại, lúc tác động đến nhiều người, nhiều tầng lớp, nhiều lĩnh vực của sống Chính vậy, người làm nghề này tác phẩm và sản phẩm của phải nhận thức sâu sắc việc làm, cân nhắc kỹ lưỡng và xem xét cẩn trọng hậu xảy xã hội Chỉ cần chút thiếu thận trọng của nhà báo, xã hội phải bỏ gấp trăm ngàn lần công sức để khắc phục hậu 1.4 Những biểu hiện vi phạm đạo đức của nhà báo quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí Sự vi phạm đạo đức nghề nghiệp của nhà báo thực hiện quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí, chủ yếu thể hiện qua các nội dung đây: - Thứ nhất, nhà báo không nghiên cứu, thâm nhập thực tiễn để phát đề tài sáng tạo tác phẩm báo chí mà chỉ chép, bịa đặt thông tin, hư cấu chi tiết tác phẩm, dẫn tới gây hậu xấu cho dư luận xã hội Bước đầu tiên của nhà báo sáng tạo tác phẩm báo chí là nghiên cứu, thâm nhập thực tiễn để phát đề tài Các nhà báo chuyên nghiệp, tự trọng nghề nghiệp thực hiện nghiêm túc bước này Hiện nay, cịn có tác phẩm báo chí chưa hấp dẫn làm niềm tin công chúng là tác giả bịa đặt, chép, làm sai lệch thông tin về các kiện, vấn đề Đây là kết lao động của các phóng viên, cộng tác viên “sa lơng”, tức là ngồi tịa soạn, nhà để “sáng tạo” Những phóng viên, cộng tác viên lười lao động, thiếu trách nhiệm với nghề nghiệp và xã hội thường có hành động này Trong thực tế hoạt động báo chí nước ta hiện nay, và xuất hiện khơng các “nhà báo sa lơng” Họ là phóng viên thực thụ quan báo chí là cộng tác viên hoạt động báo chí tự Họ là nhà báo cơng tác lâu năm là người vào nghề Vì mục đích khác nhau, họ vi phạm đạo đức nghề nghiệp tác nghiệp - Thứ hai, tác phẩm báo chí sai số liệu, nhầm lẫn thông tin, nhà báo bị kiện – lỗi vi phạm đạo đức nghề nghiệp nhà báo sử dụng phương pháp thu thập thông tin, liệu Các nhà báo chuyên nghiệp thu thập thông tin, liệu sáng tạo tác phẩm báo chí đều sử dụng phương pháp, là: quan sát, vấn, nghiên cứu tư liệu Ngoài ra, các nhà báo cịn sử dụng các phương pháp khác để thu thập thông tin, liệu làm báo như: điều tra xã hội học, thảo luận nhóm, lập diễn đàn trao đổi thơng tin… Trong thực tiễn hoạt động báo chí nước ta hiện nay, cịn phóng viên, cộng tác viên thể hiện yếu kỹ thu thập thơng tin, liệu sáng tạo tác phẩm báo chí Các nhà báo không chuyên vào nghề thường lúng túng về vấn đề này Ngay nhà báo có tuổi nghề cao, khơng “thuộc bài” phương pháp thu thập thông tin, liệu dễ bị lúng túng Trong thực tế hoạt động báo chí mà có nhiều nhà báo khơng “thuộc bài” phương pháp thu thập thông tin, liệu, chắn thông tin các tác phẩm của họ hời hợt, nông cạn, chí là sai lệch, bịa đặt, vi phạm đạo đức nghề nghiệp Trong thực tế hoạt động báo chí, sử dụng phương pháp nghiên cứu tư liệu để thu thập thông tin, liệu, số nhà báo tự khoe khả “cóp pết” (copy and paste) lành nghề của Google của internet Đây là câu chuyện vi phạm đạo đức nghề nghiệp của nhà báo Tư liệu để nhà báo sáng tạo tác phẩm báo chí có nhiều dạng thức khác như: tư liệu văn tự (từ các nguồn sách, báo, văn pháp luật, hành chính, khoa học, báo cáo…); tư liệu âm (từ ghi âm, đài phát thanh…); tư liệu hình ảnh (từ hình ảnh tĩnh, hình ảnh động…) Nhà báo nghiên cứu, thu thập tư liệu là để phát hiện các chi tiết đặc sắc, có sở để dẫn chứng phân tích, lập luận, chứng minh cho đề tài thể hiện tác phẩm Tuy nhiên, nhà báo nào tác nghiệp sử dụng tốt phương pháp này Qua quan sát việc tác nghiệp của các đồng nghiệp chuyến sở, kiện lễ tân cho thấy, nhiều nhà báo lười thu thập tài liệu để phục vụ cho việc sáng tạo tác phẩm báo chí Các nhà báo này chủ yếu trông cậy vào việc thu nhận các văn báo cáo thông cáo báo chí, sau về chế tác thành tác phẩm Việc “xào nấu” này là vi phạm đạo đức nghề nghiệp của nhà báo Nhà bảo chỉ sử dụng các báo cáo, thơng cáo báo chí với tư cách là tài liệu cung cấp thông tin, không phép “chế biến” các báo cáo, thơng cáo báo chí thành tác phẩm báo chí Các nhà báo nên cảnh giác với chi tiết, số đưa vào báo cáo, thơng cáo báo chí, thường chỉ là chi tiết, số liệu chủ quan, mang nặng tính thành tích mà cá nhân, tổ chức muốn quảng bá cho hình ảnh của Nếu chỉ chế biến tác phẩm các số liệu , dẫn chứng báo cáo, vơ hình chung nhà báo ủng hộ cho “bệnh thành tích”, cịn cơng chúng nhận ăn dở, là vi phạm đạo đức nghề nghiệp của người cầm bút - Thứ ba, mục đích thông tin không rõ ràng, lạm dụng chi tiết “hot”, giật gân, câu khách, tác phẩm thiếu tính khách quan, chân thực giá trị nhân văn – nhà báo vi phạm đạo đức nghề nghiệp bước thể tác phẩm báo chí Thể tác phẩm là bước quan trọng quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí Chọn thể loại nào, kết cấu gì, chi tiếtra sao, ngơn ngữ biểu đạt nào, là khâu quan trọng định nội dung, hình thức của tác phẩm báo chí Chủ tịch Hồ Chí Minh – người thầy lỗi lạc của nền báo chí cách mạng Việt Nam đưa bài học báo chí bổ ích cho các nhà báo các câu hỏi là: viết cho ai? viết để làm gì? Viết thế nào? Các nhà báo chuyên nghiệp, có thương hiệu báo giới thường làm tốt điều này Hoạt động có chủ ý về chọn lựa thể loại, chi tiết, bố cục tác phẩm làm nên thành công nghề nghiệp của các nhà báo chuyên nghiệp Thường họ đặt câu hỏi thể hiện tác phẩm là: Tác phẩm sẽ dành cho công chúng nào? Thông tin tác phẩm có liên quan đến lợi ích quốc gia, cộng đồng, cá nhân? Tác phẩm đem lại hiệu hay hậu cho công chúng xã hội? Từ đó, các nhà báo định chọn hình thức thể loại nào thể hiện tạo hiệu thông tin, hấp dẫn công chúng Cụ thể là: Tác phẩm sẽ được xây dựng bố cục sao? Cần chọn lựa chi tiết để đưa vào tác phẩm? Sử dụng ngôn ngữ biểu đạt tác phẩm thế nào? Trong thực tiễn hoạt động báo chí, cịn khơng các nhà báo thể hiện non yếu bước sáng tạo này Các tác phẩm của họ thường khơng rõ mục đích thơng tin, chưa rành mạch về thể loại, chưa khéo léo xây dựng bố cục tác phẩm, chưa tinh xảo chọn lựa chi tiết, chưa giỏi về sử dụng ngôn ngữ biểu đạt Sự non yếu về lực sáng tạo của nhà báo, tất yếu mặt báo xuất hiện “tác phẩm báo chí” vơ thưởng, vơ phạt, hấp dẫn gây hậu xã hội nghiêm trọng - Thứ tư, không tự biên tập tác phẩm mình, nhà báo vơ tình cố ý để lọt sai sót, đánh đố biên tập viên, đó cũng vi phạm đạo đức nghề nghiệp Những nhà báo có kinh nghiệm sau viết bài xong thường đọc đọc lại nhiều lần, sửa chữa câu văn, lược bỏ chi tiết rườm rà, sai, bổ sung chi tiết Tự biên tập tác phẩm là bước bỏ qua nhà báo chuyên nghiệp Khơng biên tập viên nào biên tập tác phẩm tốt là tác giả tự biên tập Các biên tập viên biên tập tác phẩm của phóng viên, cộng tác viên chỉ là để làm cho các tác phẩm tốt tổ chức sản phẩm báo chí Trong thực tế hoạt động báo chí, cịn phóng viên, cộng tác viên “ngại” tiến hành bước này quy trình sáng tạo tác phẩm Họ thường đùn đẩy, phó thác trách nhiệm này cho các biên tập viên Các biên tập viên chuyên nghiệp, tự trọng nghề nghiệp thường phải cố gắng “gạn đục, khơi trong” để “nuôi đứa tinh thần” mà các phóng viên, cộng tác viên “đẻ non” Nếu biên tập viên có chun mơn yếu lại lười lao động, dễ họ để nguyên “đứa tinh thần còi cọc, bệnh tật” để tổ chức các sản phẩm báo chí và hậu là công chúng xã hội thưởng thức “món ăn” hấp dẫn, thâm chí là độc hại Việc phóng viên, cộng tác viên quan tâm đến việc tự biên tập tác phẩm của trước gửi đến toà soạn là lý chủ quan, khách quan Yếu tố chủ quan là các tác giả thiếu trách nhiệm với tác phẩm , lười lao động Lý khách quan là nhiều toà soạn chưa nghiêm túc khâu nhận tác phẩm làm việc với đội ngũ tác giả Điều này chỉ gây trở ngại cho các biên tập viên mà là biểu hiện của thiếu trách nhiệm nghề nghiệp Thậm chí cịn là vi phạm đạo đức nghề nghiệp tác giả và người có trách nhiệm toà soạn để lọt chi tiết sai, lý giải, bình luận vi phạm đến lợi ích, sử dụng ngơn từ gây hiểu lầm cho công chúng - Thứ năm, lợi ích cá nhân, nhóm mục đích thương mại mà coi nhẹ chức năng, nguyên tắc hoạt động báo chí tổ chức tác phẩm sản phẩm báo chí – đó vi phạm pháp luật đạo đức nghề nghiệp Tác phẩm báo chí là thành tố làm nên sản phẩm báo chí Một sản phẩm báo chí đúng, trúng và hấp dẫn công chúng là sản phẩm kết cấu tác phẩm báo chí có chất lượng cao Để có sản phẩm báo chí chất lượng cao, ngoài việc phóng viên, cộng tác viên sáng tạo 10 các tác phẩm hấp dẫn người chịu trách nhiệm tổ chức chúng các sản phẩm phải thực cơng tâm, có đạo đức nghề nghiệp cao Nếu chỉ lợi ích cá nhân, nhóm mục đích thương mại mà coi nhẹ các chức năng, nguyên tắc hoạt động của báo chí, việc tổ chức tác phẩm báo chí sản phẩm báo chí của nhà báo vi phạm pháp luật và đạo đức nghề nghiệp báo chí Trong thực tế hoạt động báo chí có tổng biên tập, phó tổng biên tập, thư ký toà soạn chủ ý “hồn nhiên” chỉ đạo phóng viên, cộng tác viên viết tin, bài giật gân, câu khách, viết bài quảng cáo trá hình để đăng tải các sản phẩm báo chí Sở dĩ gần diễn đàn báo chí nhà bàn luận nhiều đến thuật ngữ “báo cải” là xúc của báo giới và công chúng xã hội về việc xuất hiện các sản phẩm báo chí trọng đăng tải thơng tin “cướp, giết, hiếp” Vì chạy theo thị hiếu tầm thường của phận công chúng mục đích thương mại rẻ tiền mà số lãnh đạo quan báo chí coi thường các nguyên tắc, chức hoạt động của báo chí áp dụng cách làm này Chưa kể để việc, hiện có số phóng viên, cộng tác viên “canh ti” với người tổ chức sản xuất sản phẩm báo chí để dành “đất” đăng bài quảng cáo trá hình, bài viết doạ nạt, đánh đấm, tống tiền sở Khi bài viết tổ chức mặt báo, ban biên tập dụt vơ tình cố ý để lọt “cho qua” Vơ hình chung, lãnh đạo và nhân viên của quan báo chí vi phạm nghiêm trọng đạo đức nghề nghiệp - Thứ sáu, không theo dõi, nắm bắt xử lý thông tin phản hồi từ hiệu quả, hậu tác phẩm báo chí, lãnh đạo, phóng viên, cộng tác viên, biên tập viên vi phạm đạo đức nghề nghiệp báo chí Theo dõi, nắm bắt xử lý thông tin phản hồi là bước quan trọng quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí Theo dõi, nắm bắt thông tin phản hổi là để nhà báo biết tác phẩm của đem lại hiệu hay hậu 11 xã hội Xử lý thông tin phản hồi là để nhà báo kịp thời giải các tình đặt liên quan đến dư luận xã hội mà tác phẩm của đem lại Phản hồi về hiệu quả, hậu tác phẩm báo chí đem lại thường từ các đối tượng như: - Cơ quan quản lý tư tưởng – văn hoá (Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban Tuyên giáo các tỉnh, thành phố, huyện, ngành); - Cơ quan quản lý Nhà nước báo chí truyền thông (Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Ngoại giao, các Cục chuyên ngành: Cục Báo chí, Cục Phát – Trùn hình và Thơng tin điện tử, Cục Thông tin đối ngoại…); - Cơ quan chủ quản báo chí (các Bộ, ngành, tổ chức đoàn thể xã hội, địa phương…); - Các tập thể (các quan nhà nước, các tổ chức hội nghề nghiệp, các tổ chức phi phủ, đơn vị tư nhân,…); - Các đồng nghiệp báo chí (trong và ngoài quan báo chí) - Cá nhân cơng chúng xã hội Một chức của báo chí là tham gia quản lý, giám sát phản biện xã hội Báo chí quản lý, giám sát, phản biện xã hội dư luận xã hội Chỉ có thơng qua dư luận xã hội, báo chí làm trịn trách nhiệm của là cầu nối quan trọng của Đảng, nhà nước với nhân dân; là tiếng nói Đảng, Nhà nước, diễn đàn quần chúng nhân dân 12 Chương THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TUÂN THỦ ĐẠO ĐỨC TRONG QUÁ TRÌNH TÁC NGHIỆP CỦA NHÀ BÁO HIỆN NAY Hoạt động báo chí là hoạt động trùn thơng đại chúng Sản phẩm, tác phẩm báo chí tạo là để chuyển tải tới công chúng thông tin thời về các kiện, vấn đề, vật, hiện tượng, người xảy hàng ngày, hàng đời sống xã hội Đích hướng đến của tác phẩm báo chí là đem lại giá trị thông tin cho công chúng xã hội, đó, đảm bảo tính thơng tin là chức quan trọng đầu tiên của tác phẩm báo chí Để đạt hiệu thông tin, tác phẩm báo chí phải đạt các tiêu chí như: mới, thời sự, cập nhật; chân thực, khách quan; có ý nghĩa xã hội, mang lại giá trị giáo dục nhân văn… Ngoài ra, tác phẩm báo chí cịn phải đảm nhiệm các chức xã hội khác như: định hướng dư luận xã hội; giám sát, quản lý phản biện xã hội; giáo dục giải trí Các nhà báo chuyên nghiệp đều phải tuân thủ các bước tiến hành quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí là: Nghiên cứu, thâm nhập thực tiễn, phát đề tài; Thu thập thông tin, liệu; Thể tác phẩm; Tự biên tập tác phẩm; Tổ chức tác phẩm sản phẩm báo chí, phát tán thông tin; Theo dõi, nắm bắt xử lý thông tin phản hời Khi sáng tạo tác phẩm báo chí, yêu cầu về lực chuyên môn của nhà báo phải gắn với chuẩn mực về đạo đức nghề nghiệp Điều này thể hiện bước tiến hành sáng tạo tác phẩm báo chí Có vậy, tác phẩm báo chí đem lại giá trị đích thực cho cơng chúng xã hội Tuy nhiên, thực tế hoạt động báo chí hiện nay, lúc nào các nhà báo thực hiện tốt yêu cầu này, làm ảnh hưởng đến giá trị thông tin của các tác phẩm báo chí và lớn là làm niềm tin của cơng chúng báo chí Ngun nhân của vấn đề này, là vi phạm đạo đức nghề nghiệp của nhà báo khâu quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí 13 2.1 Thực trạng vấn đề tuân thủ đạo đức của nhà báo Từ có Luật Báo chí (sửa đổi) năm 2016 gắn liền với vai trò của Hội Nhà báo Việt Nam Tại điểm b, khoản 2, Điều Luật Báo chí quy định: Hội Nhà báo Việt Nam “Ban hành và tổ chức thực hiện quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo” Tháng 12-2016, Hội Nhà báo Việt Nam ban hành “10 điều quy định đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Việt Nam” Đây là các chuẩn mực cụ thể và thiết thực nhằm xác định trách nhiệm đạo đức người làm báo hoạt động nghề nghiệp Quy định này không chỉ khẳng định đạo đức nghề nghiệp là yếu tố quan trọng người làm báo, tạo hành lang pháp lý người làm báo quá trình tác nghiệp mà khẳng định yếu tố đạo đức nghề nghiệp hoạt động báo chí của mọi hội viên Hội Nhà báo Việt Nam, không phân biệt người làm báo có Thẻ Nhà báo, hay người làm báo khơng có Thẻ Nhà báo Chính vấn đề vi phạm đạo đức của nhà báo quá trình tác nghiệp hạn chế cách rõ rệt, các quan báo chí có chế quản lý vấn đề này cách cụ thể Tuy nhiên bên cạnh kết đạt được, nhận thấy biến đổi tiêu cực đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam diễn ngày càng phức tạp và cho thấy dấu hiệu của tha hoá phận nhà báo Việt Nam Đó là hiện tượng nhà báo thơng tin sai thật, thiếu trách nhiệm, không kiểm chứng, chụp giật, thiếu khách quan, thổi phồng thật và bóp méo thật; hiện tượng thương mại hoá tờ báo việc đưa tin bài, hình ảnh giật gân, câu khách, kích động, kích dục, thiếu văn hoá, thiếu tính thẩm mỹ và phản giáo dục; tình trạng nhà báo lạm quyền và cửa quyền ngày càng gia tăng; biểu hiện thiếu tính nhân văn báo chí Trong có số vấn đề vi phạm đạo đức nhà báo cộm như: Một là, thiếu khách quan, không tôn trọng thật Thứ trưởng Bộ Thông tin truyền thông Đỗ Quý Doãn nêu quan điểm: “Các nhà báo và tịa soạn báo cần tự xây dựng cho phương thức 14 xác định thật từ thông tin mạng xã hội Vấn đề là kiểm chứng thông tin là e ngại thông tin từ mạng xã hội Phía quan quản lý phải nghiên cứu thấu đáo, tạo môi trường lành mạnh để mặt tích cực của mạng xã hội phát triển” Điều Quy ước tiêu chuẩn đạo đức nhà báo Việt Nam nêu rõ: “Nhà báo phải khách quan, trung thực, tôn trọng thật Mọi thông tin đưa công luận phải phản ánh chất thật khách quan bối cảnh xã hội của nó, tuyệt đối không xuyên tạc cường điệu việc, kiện” Hai là, về vấn đề nhà báo thu thập thông tin và xử lý liệu quá trình tác nghiệp Cách năm, Hà Nội có chỉ thị ngừng đăng ký môtô và xe gắn máy các quận nội thành Toà soạn báo nọ cử phóng viên viết bài, chụp ảnh phản ánh về vấn đề này Sau số báo xuất bản, ban biên tập bị cơng dân kiện, lý ám chỉ họ là “cò” đăng ký xe máy Ban biên tập tìm hiểu, nguyên là ảnh minh hoạ mà phóng viên nọ “zoom” có tiền cảnh rõ chân dung phụ nữ Toà soạn in dịng thích áp đặt ảnh là “Các “cò” thường lởn vởn trước cổng điểm đăng ký xe máy” Phụ nữ này là giảng viên của trường đại học lớn Hà Nội Chị xúc với lời bàn tán của đồng nghiệp và sinh viên “cô giáo kiêm “cò” đăng ký xe máy” nên kiện toà soạn Ban biên tập nhận thiếu sót và cho đính Tuy nhiên, biên tập viên lại cho in lời đính kiểu “Nói lại cho rõ”, là phụ nữ nọ giận đề nghị gặp “ba mặt nhời”, gồm lãnh đạo toà soạn báo, đại diện quan quản lý báo chí và gia đình chị để giải vấn đề Rõ ràng là vi phạm đạo đức nghề nghiệp của nhà báo toà soạn nọ tất các bước của quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí Trên báo chí của hiện và xuất hiện bài viết mang tính chủ quan, võ đoán dẫn đến sai thật, là thể hiện non yếu của nhà báo sử dụng phương pháp quan sát thu thập thông tin, liệu sáng tạo tác phẩm báo chí Các nhà báo mắc lỗi này thường chỉ quan sát 15 cảm tính chưa quan sát lý tính Khi phát hiện, tiếp cận các kiện, vấn đề, nhà báo chưa tìm hiểu kỹ lưỡng chất của các kiện, vấn đề, chưa có chi tiết, kiện phù hợp thể hiện tác phẩm báo chí Ba là, về việc sử dụng phương pháp vấn để thu thập thơng tin Hiện nhiều người ngại tiếp xúc với báo giới, nhiều nhân vật trả lời vấn trở thành nạn nhân của báo chí, bị nhà báo “nhét miệng” câu trả lời sai thật Một ví dụ cười nước mắt về vị lãnh đạo cấp vụ Bộ Giáo dục và Đào tạo – nạn nhân của báo chí “nhét miệng” này Chuyện là lần dự hội nghị tập huấn giáo viên dạy văn toàn quốc tổ chức Thừa Thiên – Huế Phóng viên giáo dục của tờ báo nọ vấn vị vụ trưởng về chủ đề dạy và học văn học nhà trường phổ thông Vốn là giáo viên văn, vị lãnh đạo trả lời đại ý là “các thầy cô dạy văn cần dạy học trò tình yêu quê hương, đất nước… Ví dụ, thầy cô dạy em học sinh ở Huế phải biết yêu dòng sông Hương thơ mộng, dạy học sinh ở Nghệ An phải biết yêu dòng sông Lam” Hôm sau, trang “Giáo dục” của tờ báo nọ đăng tải bài viết về kiện tập huấn này và trích lời vị vụ trưởng nọ “… lãnh đạo Bộ Giáo dục Đào tạo đạo thầy cô dạy văn phải dạy cho học trò yêu sông Hương phải biết yêu cả… sông Lam” Vị lãnh đạo nọ điếng người, khơng biết giải thích bài viết gán ghép nực cười này Ơng đưa kết luận, cần cảnh giác với cánh báo chí, dễ chết oan có ngày 2.3 Bài học kinh nghiệm vấn đề đạo đức nhà báo - Đạo đức có khả thấm sâu vào ý thức người và hóa thân thành xử của cá nhân, tạo người có khả “miễn dịch” cao vi phạm pháp luật Pháp luật vốn sinh để điều tiết hoạt động quản lý của nhà nước và điều chỉnh mối quan hệ người và người, ngăn chặn cái xấu, thúc đẩy cái tốt luật lệ, quy định chung Đạo đức giúp cho pháp luật thực thi thuận lợi đạo 16 đức phần nào giúp định hướng nhân cách, nếp sống, lối suy nghĩ người, giúp họ hiểu nào là cái tốt, nào là cái xấu, cái nên làm và cái khơng nên làm.Cái làn ranh mong manh của đạo đức người làm báo là việc nhà báo với vai trò là chủ thể phản ánh đặt đâu kiện, việc diễn - Phản ánh thật, không thêm bớt vào phần bài viết của tránh tình trạng “tam thất bản” Đối với việc có tính nhạy cảm, địi hỏi lương tâm của người làm báo và trách nhiệm của tác giả bài viết đo.Chuyện đạo đức của nghề báo nhiều không hẳn là câu chuyện quá to tát mà nằm cái cách nhà báo đưa tin Cũng việc ấy, có nhà báo chuyển đến bạn đọc thơng điệp ấm áp nhân văn Ngược lại có nhà báo khai thác góc độ khiến cho bạn đọc hoang mang, lạc lối cảm xúc lẫn định hướng Khơng chụn tình dục, câu chụn phịng the bị đẩy quá xa, chí cịn bịa đặt, thêm thắt “mắm muối” vào để câu chụn thêm ly kỳ vơ tình, nhà báo thiên về chủ nghĩa tự nhiên, tầm thường hoá và vơ hình trung khơi gợi dục vọng thấp hèn với suy đồi phản văn hoá - Hạn chế lấy chụn phịng the, trắc ẩn tình u, tình dục làm đối tượng phản ánh Từ hình ảnh nội dung các nhà báo khai thác tối đa với các cung bậc, góc khuất, đầy dục tính… nói phải là bước thụt lùi đáng xấu hổ lịch sử phát triển của báo chí hiện đại? Từ trị tiêu khiển bệnh hoạn, đến quan hệ yêu đương phi nhân tính…Nó mang đến cho bạn đọc cảm xúc thẩm mĩ giúp họ hướng đến chân thiện mĩ, đến chuẩn của văn minh và tiến bộ? Nếu có ngày người ta luận tội xuống cấp của văn hóa Việt, băng hoại các thuần phong mĩ tục, đạo đức truyền thống, lúc dám nói rằng, báo chí, vơ can? - Không phải “sự thật” nào đưa lên mặt báo, là vấn đề có tính nhạy cảm các vấn đề liên quan đến quan hệ đối ngoại, liên quan 17 đến quốc phòng và an ninh quốc gia Khơng nhà báo trách quan cung cấp thông tin, là các chuyên án quá trình điều tra mà địi phải cơng khai cho báo chí biết Tuy nhiên, có lúc, nhà báo chỉ “thấy mà không thấy rừng” - Tuân theo quy định, chấp hành đường lối, chủ trương của Ban biên tập, tơn chỉ, mục đích của tờ báo Đấy là quan hệ đạo đức cá nhân nhà báo với ban biên tập của Nền tảng của mối quan hệ này là thống quan điểm tư tưởng Phải trung thành với toà soạn của mình, phải có bổn phận giữ bí mật của toà soạn Tuy nhiên, chấp hành này không đồng nghĩa với mù quáng mà là trí nguyên tắc của sáng tạo 2.4 Giải pháp nâng cao chuẩn mực đạo đức nhà báo Một là, nâng cao đạo đức, trách nhiệm xã hội nhà báo Việc nhà báo khai thác, nắm bắt thông tin từ mạng xã hội hoàn toàn khơng phải là việc xấu, chí là cần thiết và mạng xã hội thực là nơi người cầm bút thu thập, phát hiện vấn đề, phát hiện nhu cầu thông tin của công chúng cách nhanh Tuy nhiên, người cầm bút cần cẩn trọng và kỹ càng khai thác lấy thông tin từ mạng xã hội làm chất liệu cho bài báo của Mỗi nhà báo, quan báo chí phải thực trở thành “người gác cổng thơng tin” Có tạo nên tác phẩm báo chí có giá trị, góp phần định hướng cho người đọc Chính hết, người cầm bút cần nâng cao trách nhiệm, đạo đức và kỹ nghề nghiệp của Việc nắm bắt nhu cầu công chúng, sàng lọc, kiểm chứng, xác minh độ tin cậy của thông tin mở rộng phân tích theo chủ đề là việc làm tối cần thiết nhà báo Chính họ là “bộ lọc” đầu tiên và với máy của tòa soạn trở thành “người gác cổng thơng tin” Tránh xu hướng số phóng viên chỉ chăm chăm lướt web, khai thác các “tin nóng” từ các diễn đàn cắt dán ý kiến của người nọ người để tạo sản 18

Ngày đăng: 30/08/2023, 17:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan