1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại agribank bắc hà nội

74 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

i MỤC LỤC KÍ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ .v LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM 1.1 Tổng quan hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Những vấn đề chung tín dụng .3 1.1.2 Những vấn đề chung tín dụng NHTM 1.2 Hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 14 1.2.1 Quan niệm hiệu hoạt động tín dụng NHTM 15 1.2.2 Sự cần thiết nâng cao hiệu hoạt động tín dụng NHTM 15 1.2.3 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng NHTM .17 1.2.4 Rủi ro tín dụng .20 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu hoạt động tín dụng NHTM 22 1.3.1 Các yếu tố chủ quan .22 1.3.2 Các yếu tố khách quan 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI 25 2.1 Giới thiệu Agribank Chi nhánh Bắc Hà Nội 25 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 25 2.1.2 Các nghiệp vụ .26 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 27 2.1.4 Chức nhiệm vụ phịng ban .27 2.1.5 Kết hoạt động kinh doanh Agribank Bắc Hà Nội .30 2.2 Thực trạng hiệu hoạt động tín dụng Agribank Bắc Hà Nội 37 2.2.1 Tình hình kinh tế - xã hội năm 2011 37 ii 2.2.2 Quy trình cho vay mơ hình xếp hạng khách hàng Agribank Bắc Hà Nội .38 2.2.3 Tình hình cho vay, thu nợ Agribank Bắc Hà Nội .39 2.2.4 Chất lượng tín dụng 41 2.4 Một số hoạt động khác Agribank Bắc Hà Nội 46 2.4.1 Sản phẩm dịch vụ 46 2.4.2 Điện toán kiểm tra kiểm toán nội 47 2.4.3 Tổ chức – Cán - Đào tạo 47 2.4.4 Công tác đoàn thể phong trào thi đua 48 2.4.5 Kết phòng giao dịch 48 2.3 Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng Agribank Bắc Hà Nội 49 2.3.1 Kết đạt 49 2.3.2 Những hạn chế tồn 50 2.3.3 Nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tín dụng Agribank Bắc Hà Nội .50 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI 53 3.1 Định hướng vấn đề hiệu hoạt động tín dụng Agribank Bắc Hà Nội 53 3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh 53 3.1.2 Giải pháp hiệu hoạt động tín dụng 58 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Agribank Bắc Hà Nội 58 3.2.1 Thu hồi nợ, giảm tỷ lệ nợ xấu 59 3.2.2 Điều chỉnh sách nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng 59 3.2.3 Ổn định, đảm bảo nguồn vốn để sử dụng cho vay 60 3.2.4 Nâng cao hoạt động phân tích tín dụng 61 3.2.5 Nâng cao hiệu hoạt động cán tín dụng 61 3.2.6 Nâng cao chất lượng hệ thống thông tin ứng dụng 62 iii 3.2.7 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội 62 3.2.8 Đẩy mạnh hoạt động Marketing đa dạng hóa hoạt động tín dụng 63 3.3 Kiến nghị .64 3.3.1 Đối với Agribank Việt Nam 64 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 65 3.3.3 Đối với Nhà nước 66 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO iv KÍ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT NHTM HĐTD NHN&PTNNVN NHNN VND KQHĐKD NVHĐ TCKT TCTD LN KTKTNB PGD CBTD Ngân hàng thương mại Hoạt động tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam đồng Kết hoạt động kinh doanh Nguồn vốn huy động Tổ chức kinh tế Tổ chức tín dụng Lợi nhuận Kế tốn kiểm tốn nội Phịng giao dịch Cán tín dụng v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức NHNo&PTNT Bắc Hà Nội 27 BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động phân loại theo tiền 30 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời gian 32 Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế 33 Bảng 2.4: Tình hình hoạt động Nghiệp vụ toán quốc tế Agribank chi nhánh Bắc Hà Nội 35 Bảng 2.5: Kết kinh doanh Agribank Bắc Hà Nội 36 Bảng 2.6 : Tình hình cho vay, thu nợ chi nhánh .39 Bảng 2.7: Kết phòng giao dịch 48 BIỂU Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ nợ xấu 42 Biểu đồ 2.2: Các nhóm nợ 43 HÌNH VẼ Hình 2.1: Cơ cấu dư nợ theo thời hạn cho vay .40 Hình 2.2: Cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng .41 Hình 2.3: Cơ cấu dư nợ theo loại tiền .41 LỜI MỞ ĐẦU Có thể khẳng định rằng, tín dụng loại tài sản chiếm tỷ trọng lớn hầu hết ngân hàng thương mại, tín dụng phản ánh hoạt động đặc trưng ngân hàng Thông qua tín dụng, NHTM sử dụng nguồn vốn vay tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân Tuy vậy, hạn chế tín dụng có độ rủi ro cao Chính hạn chế nên hiệu hoạt động tín dụng ln ngân hàng quan tâm đặc biệt Thật vậy, có sử dụng nguồn vốn cách hiệu ngân hàng tăng lợi nhuận, giảm thiểu rủi ro Từ đó, khẳng định chỗ đứng bối cảnh kinh tế Việt Nam đầy cạnh tranh Nhận thức điều đó, Agribank Bắc Hà Nội năm qua trọng tới hoạt động tín dụng, ln coi hiệu HĐTD tảng để ngân hàng tồn phát triển Bên cạnh thành tựu đạt được, HĐTD Agribank Bắc Hà Nội gặp không thử thách Thêm vào đó, bối cảnh kinh tế giới biến động khơng ngừng Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng từ tác động xấu ngồi dự tính Các đua lãi suất, thay đổi liên tục tỷ giá, giá vàng, tình trạng lạm phát có xu hướng gia tăng khiến HĐTD Agribank Bắc Hà Nội gặp khơng khó khăn Mặc dù đứng trước thử thách vậy, Agribank Bắc Hà Nội không ngừng nỗ lực đưa HĐTD vào ổn định, phấn đấu đạt tiêu Agribank Việt Nam đề Cũng không nhắc tới vai trò Agribank Việt Nam Với tư cách NHTM Việt Nam lớn tính theo tổng tài sản, Agribank Việt Nam hỗ trợ Agribank Bắc Hà Nội nhiều mặt, giúp ngân hàng đứng vững thị trường bước phát triển vững Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ln đề tài mang tính cấp thiết hầu hết ngân hàng Vì em định chọn đề tài: “Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Agribank Bắc Hà Nội” Mục đích nghiên cứu đề tài: Hệ thống hóa vấn đề lý luận hiệu hoạt động tín dụng Agribank Bắc Hà Nội; Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu tín dụng Agribank Bắc Hà Nội; Đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Agribank Bắc Hà Nội Đề tài nghiên cứu dựa sở: Phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử; Các phương pháp áp dụng: thống kê, so sánh; Tìm kiếm, sàng lọc số liệu internet, tạp chí kinh tế, báo cáo liên quan tới Agribank Bắc Hà Nội; Phân tích số liệu, sử dụng biểu đồ, số liệu tuyệt đối, từ nhận định hiệu hoạt động tín dụng Agribank Bắc Hà Nội Đối tượng nghiên cứu chuyên đề: Hiệu HĐTD NHTM Phạm vi nghiên cứu đề tài: Hiệu HĐTD Agribank Bắc Hà Nội giai đoạn 2009-2011 Đề tài gồm chương, nội dung chương: Chương 1: Những vấn đề hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hiệu hoạt động tín dụng Agribank Bắc Hà Nội Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Agribank Bắc Hà Nội Do thời gian thực tập khơng nhiều, kiến thức cịn hạn chế, hiệu hoạt động tín dụng vấn đề rộng, nên viết em khơng thể tránh khỏi thiếu sót, sai lầm Em kính mong thầy nhận xét, đánh giá để chuyên đề tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn cô, anh chị ngân hàng! Hà Nội, ngày 01 tháng 04 năm 2012 Người thực hiện: Bùi Thị Hoa CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM 1.1 Tổng quan hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Những vấn đề chung tín dụng 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng Có nhiều cách định nghĩa khác khái niệm tín dụng: Theo giáo trình NHTM, danh từ tín dụng xuất phát từ gốc La tinh Creditum có nghĩa tin tưởng tín nhiệm lẫn nhau, hay nói cách khác lịng tin Theo Từ điển bách khoa tồn thư Việt Nam: “Tín dụng chuyển nhượng tạm thời lượng giá trị lớn hình thức vật hay tiền tệ từ người sở hữu sang người sử dụng, sau thời gian định trả lại với lượng lớn ban đầu” Khái niệm Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam cho thấy, tín dụng thể hai nội dung chủ yếu: - Thứ nhất: Người sở hữu số tiền hàng hóa chuyển giao cho người khác sử dụng khoảng thời gian định -Thứ hai: Người sử dụng cam kết hoàn trả số tiền hàng hóa cho người sở hữu với giá trị lớn hơn, phần chênh lệch lớn gọi lợi tức hay tiền lãi Theo giáo trình lý thuyết tài chính, tín dụng biểu trước hết vay mượn tạm thời số vốn tiền tệ hay tài sản mà nhờ người vay sử dụng lượng giá trị thời gian định Sau thời gian định theo thỏa thuận, người vay hoàn trả lại lượng giá trị lớn cho người cho vay Phần tăng thêm lợi tức tín dụng Như vậy, quan hệ tín dụng loại quan hệ xã hội biểu mối quan hệ kinh tế, mà trước hết dựa vào lòng tin Khi ngân hàng phát khoản tín dụng cho khách hàng vay, trước hết họ tin tưởng khách hàng có khả trả nợ Tín dụng từ xa xưa dựa sở lòng tin ngày cịn pháp luật bảo hộ 1.1.1.2 Đặc điểm tín dụng - Phân phối tín dụng mang tính hồn trả Tính hồn trả tín dụng thể lượng vốn chuyển nhượng phải hoàn trả hạn thời gian giá trị, bao gồm gốc lãi Đây đặc điểm tín dụng Hoạt động tín dụng nảy sinh làm xuất vận động độc lập tương đối quyền sở hữu quyền sử dụng vốn vay Nói cách khác, quan hệ tín dụng không bao gồm vận động quyền sở hữu vốn vay, điều định tính hồn trả tín dụng Khi người sở hữu vốn vay chuyển vốn vay cho người vay, người vay không quyền sở hữu vốn vay mà đươc quyền sử dụng vốn thời gian định, sau phải hồn trả só vốn cho người cho vay Vậy vốn vay chuyển giao cho người vay kèm theo chuyển nhượng sử dụng vốn vay quyền sở hữu vốn vay Nói cách khác, quyền sở hữu vốn vay khơng thay đổi Tính hồn trả khơng tự xuất mà dự vào trình vận động kết thúc tuần hồn vốn Q trình vận động tín dụng thể qua giai đoạn sau: + Phân phối tín dụng hình thức cho vay: giai đoạn vốn vay chuyển từ người cho vay sang người vay kèm theo quyền sử dụng vốn vay chuyển từ người cho vay sang người vay + Sử dụng tín dụng: sau nhận vốn vay người vay quyền sử dụng vốn vay theo mục đích định để sản xuất tiêu dùng Tuy nhiên người vay khơng có quyền sở hữu vốn vay mà sử dụng vốn vay tạm thời thời gian định + Hồn trả tín dụng: Là người vay hoàn trả lại người cho vay số vốn vay ban đầu Đây giai đồn kết thúc vịng tuần hồn tín dụng Khi quyền sử dụng quyền sở hữu vốn vay thuộc chủ thể cho vay vốn tín dụng hồn thành chu kỳ luân chuyển - Lãi suất: Là loài giá đặc biệt hoạt động tín dụng Vốn loại hàng hóa có giá trị giá trị sử dụng mua bán thị trường vốn Nhưng khác với hàng hóa thơng thường, giá phản ánh quay quanh giá trị hàng hóa, giá vốn tín dụng lãi suất phản ánh giá trị sử dụng vốn khoảng thời gian nhấ định Bởi vậy, giá vốn tín dụng coi giá đặc biệt 1.1.1.3 Vai trị tín dụng kinh tế thị trường - Tín dụng góp phần đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh diễn thường xuyên, liên tục Do tính đa dạng luân chuyển vốn doanh nghiệp kinh tế thị trường, thời điểm định kinh tế có doanh nghiệp thừa vốn tạm thời bán hàng hóa thu tiền chưa có nhu cầu sử dụng để làm nảy sinh nhu cầu cho vay vốn để tránh tình trạng ứ đọng vốn có thêm lợi nhuận Trong có doanh nghiệp thiếu vốn tạm thời hàng hóa chưa bán được, lại có nhu cầu mua nguyên vật liệu làm nảy sinh nhu cầu vay để trì sản xuất kinh doanh có thêm lợi nhuận Tín dụng với việc cung cấp tín dụng thông qua cho vay kịp thời, tạo khả đảm bảo tính liên tục q trình sản xuất kinh doanh, cho phép doanh nghiệp thỏa mãn nhu cầu vốn thay đổi, không để tồn đọng vốn q trình ln chuyển - Tín dụng góp phần tích tụ, tập trung vốn thúc đẩy sản xuất kinh doanh Tập trung vốn phải lớn lượng tích luỹ dựa sở tích lũy Trong thực tế có lượng tích lũy lớn nắm giữ chủ thể khác kinh tế Nhưng nhiều người tích lũy khơng muốn cho vay trực tiếp người tích lũy cịn bị hạn chế khả năng, kiền thức tài pháp lý để thực trực tiếp cho vay Trong đó, hoạt động hệ thống tín dụng có đủ độ tin cậy tính chun mơn hóa cao hoạt động tín dụng làm giảm bớt rủi ro cá nhân người tích lũy Chính với lý này, tín dụng làm cho trình tập trung vốn thực nhanh chóng có hiệu quả, tạo khả cung ứng vốn cho kinh tế, đặc biệt nguồn vốn dài hạn Các doanh nghiệp, nhà đầu tư nhờ nguồn vốn tín dụng, nhanh chóng mở rộng sản xuất, thực dự án đầu tư tạo bước nhảy vọt lực sản xuất tiếp cận với thiệt bị máy móc đại, từ thúc đẩy sản xuất phát triển - Tín dụng góp phần điều chỉnh, ổn định tăng trưởng kinh tế Trong kinh tế thị trường nhà đầu tư thường tập trung vốn đầu tư vào lĩnh vực có lợi nhuận cao, đó, kinh tế địi hỏi phải có phát triển cân đối, đồng nghành vùng, cần phải có nghành then chốt, mũi nhọn để tạo đà cho kinh tế phát triển nhanh chóng Tín dụng thông qua cung cấp vốn, đặc biệt vốn trung dài hạn đầy đủ, kịp thời vời lãi suất điều kiện cho vay ưu đãi, có vai trị quan trọng việc góp phần đảm bảo vốn đầu tư cho sở hạ tầng, hình thành nghành then chốt, mũi nhọn vùng kinh tế trọng điểm, góp phần hình thành cấu kinh tế tối ưu Tín dụng cịn phương tiện để nhà nước thực sách tiền tệ thích hợp để ổn định kinh tế kinh tế có dấu hiệu bất ổn

Ngày đăng: 30/08/2023, 13:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức của NHNo&PTNT Bắc Hà Nội. - Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại agribank bắc hà nội
Sơ đồ 2.1 Mô hình tổ chức của NHNo&PTNT Bắc Hà Nội (Trang 32)
Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động phân loại theo tiền - Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại agribank bắc hà nội
Bảng 2.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động phân loại theo tiền (Trang 35)
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời gian. - Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại agribank bắc hà nội
Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời gian (Trang 37)
Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế. - Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại agribank bắc hà nội
Bảng 2.3 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế (Trang 38)
Bảng 2.4: Tình hình hoạt động của Nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại - Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại agribank bắc hà nội
Bảng 2.4 Tình hình hoạt động của Nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại (Trang 40)
Bảng 2.5: Kết quả kinh doanh tại Agribank Bắc Hà Nội. - Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại agribank bắc hà nội
Bảng 2.5 Kết quả kinh doanh tại Agribank Bắc Hà Nội (Trang 41)
Bảng 2.6 : Tình hình cho vay, thu nợ của chi nhánh. - Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại agribank bắc hà nội
Bảng 2.6 Tình hình cho vay, thu nợ của chi nhánh (Trang 44)
Hình 2.1: Cơ cấu dư nợ theo thời hạn cho vay - Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại agribank bắc hà nội
Hình 2.1 Cơ cấu dư nợ theo thời hạn cho vay (Trang 45)
Hình 2.2: Cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng - Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại agribank bắc hà nội
Hình 2.2 Cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng (Trang 46)
Bảng 2.7: Kết quả của các phòng giao dịch - Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại agribank bắc hà nội
Bảng 2.7 Kết quả của các phòng giao dịch (Trang 53)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w