Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
441,58 KB
Nội dung
CHUYÊN ĐỀ 3.Phần Câu hỏi thảo luận, thực hành tập tình Câu Phân tích vai trị GVPT cơng tác xây dựng, thực thi VBQPPL? Liên hệ thân? VAI TRÒ CỦA GVPT TRONG CƠNG TÁC XÂY DỰNG, THỰC THI VBQPPL 1.Vai trị GVPT công tác xây dựng VBQPPL Trong thực tế, đội ngũ nhà giáo nói chung giáo viên phổ thơng nói riêng có vai trị tích việc đề xuất ý kiến với quan có thẩm quyền trọng việc ban hành văn pháp luật nói chung văn quy phạm pháp luật lĩnh vực giáo dục nói riêng để điều chỉnh vấn đề có liên quan tới quyền, nghĩa vụ, chế độ sách nhà giáo nói chung GVPT nói riêng Các quan nhà nước có trách nhiệm tạo điều kiện để nhà giáo, sở giáo dục, tổ chức xã hội mà nhà giáo tham gia thành viên quyền tham gia tích xây dựng pháp luật Đặc biệt xây dựng dự án luật, pháp lệnh, nghị định, thông tư có liên quan đến quyền, nghĩa vụ nhà giáo, đến chức năng, quyền hạn sở giáo dục, quan quản lý nhà nước giáo quan chủ trì soạn thảo có trách nhiệm gửi dự án để nhà giáo góp ý nhằm nâng cao chất lượng tính khả thi vawb quy phạm pháp luật liên quan trực tiếp đến lĩnh vực giáo dục 1.2 Vai trò GVPT cơng tác thực thi VBQPPL - Nhà giáo nói chung giáo viên phổ thơng có quyền thơng báo với quan nhà nước có thẩm quyền hành vi phạm pháp quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lí Thơng qua hoạt động này, nhà giáo tham gia vào hoạt động quản lí nhà nước, quản lí xã Nhà giáo đưa ý kiến đóng góp khắc phục yếu máy nhà nước nhằm xây dựng củng cố quyền ngày vững mạnh, loại trừ tận gốc nguyên nhân vi phạm pháp luật; tích cực ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật; nâng cao tinh thần trách nhiệm cho cán bộ, công chức nhà nước; phòng chống tệ nạn tham nhũng, tiêu cực, lãng phí quan nhà nước - Nhà giáo có quyền nghĩa vụ tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật thành viên nói chung người học nói riêng thơng qua việc phát động phong trào quần chúng, buổi sinh hoạt tập thể, trảo đổi khoa học kỹ thuật, đường lối sách Đảng Nói chung, thơng qua hoạt động giáo dục đào tạo hoạt động sinh hoạt ngoại khóa, GVPT đóng vai tích cực việc tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật quần chúng nhân dân nói chung, đặc biệt sở giáo dục góp phần bảo vệ lợi ích đáng tổ chức, nhân, đặc biệt nhà giáo người học * Liên hệ: Bản thân hội họp đưa ý kiến đóng góp khắc phục điểm yếu nhằm xây dựng tập thể ngày vững mạnh, nâng cao tinh thần trách nhiệm cho cán bộ, cơng chức nhà nước; phịng chống tệ nạn tham nhũng, tiêu cực, lãng phí quan Ngoài phát động phong trào quần chúng, buổi sinh hoạt tập thể, trảo đổi chuyên mơn, đường lối sách Đảng Câu Theo anh/chị quy định điều kiện tuyển dụng GVPT phù hợp chưa? Giải thích? c) Điều kiện tuyển dụng * Điều kiện chung + Người có đủ điều kiện sau không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo đăng ký dự tuyển viên chức: - Có quốc tịch Việt Nam cư trú Việt Nam; - Từ đủ 18 tuổi trở lên Đối với số lĩnh vực hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, tuổi dự tuyển thấp theo quy định pháp luật; đồng thời, phải có đồng ý văn người đại diện theo pháp luật; - Có đơn đăng ký dự tuyển; - Có lý lịch rõ ràng; - Có văn bằng, chứng đào tạo, chứng hành nghề có khiếu kỹ phù hợp với vị trí việc làm; - Đủ sức khoẻ để thực công việc nhiệm vụ; - Đáp ứng điều kiện khác theo yêu cầu vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập xác định không trái với quy định pháp luật + Những người sau không đăng ký dự tuyển viên chức: - Mất lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân sự; - Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; chấp hành án, định hình Tịa án; bị áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở chữa bệnh, sở giáo dục, trường giáo dưỡng * Điều kiện cụ thể - Thí sinh dự tuyển giáo viên bậc tiểu học hạng III - Mã số V.07.03.29 đạt tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng có cử nhân trở lên thuộc ngành đào tạo giáo viên giáo viên tiểu học Trường hợp mơn học chưa đủ giáo viên có cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên phải có cử nhân chuyên ngành phù hợp có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dành cho giáo viên tiểu học theo chương trình Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; - Thí sinh dự tuyển giáo viên trung học sở hạng III - Mã số V.07.04.32 đạt tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng Có cử nhân trở lên thuộc ngành đào tạo giáo viên giáo viên trung học sở Trường hợp môn học chưa đủ giáo viên có cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên phải có cử nhân chuyên ngành phù hợp có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dành cho giáo viên trung học sở theo chương trình Bộ trưỏng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; Có chứng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học sở hạng III (đối với giáo viên trung học sở tuyển dụng vào giáo viên trung học sở hạng III phải có chứng thời gian 36 tháng kể từ ngày tuyển dụng) - Thí sinh dự tuyển giáo viên trung học phổ thông hạng III- Mã số V.07.05.15 đạt tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng có cử nhân trở lên thuộc ngành đào tạo 11 giáo viên giáo viên trung học phổ thơng Trường hợp mơn học chưa đủ giáo viên có cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên phải có cử nhân chuyên ngành phù hợp có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dành cho giáo viên trung học phổ thơng theo chương trình Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; Có chứng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông hạng III (đối với giáo viên trung học phổ thông tuyển dụng vào giáo viên trung học phổ thông hạng III thìphải có chứng thời gian 36 tháng kể từ ngày tuyển dụng).Theo đó, khơng cịn yêu cầu giáo viên phải đáp ứng tiêu chuẩn trình độ ngoại ngữ,tin học Thơng tư liên tịch 20/2015/TTLTBGDĐT-BNV (đối với giáo viênmầm non); Thông tư liên tịch 21/2015/TTLT-BGDĐT-BNV (đối với giáo viên tiểuhọc), Thông tư liên tịch 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV (đối với giáo viên THCS) Thôngtư liên tịch 23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV (đối với giáo viên THPT), cụ thể: Về trình độngoại ngữ: Chỉ yêu cầu giáo viên "có khả sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc thiểu số số nhiệm vụ cụ thể giao"; Về trình độ tin học: Khơng quy định Như vậy, Từ ngày 20/3/2021, người thi tuyển viên chức để bổ nhiệm vào hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên nâng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên khơng u cầu phải có chứng ngoại ngữ, tin học Câu Theo quy định pháp luật hành, GVPT có quyền lợi gì? (Nêu pháp lý) Nhà giáo có quyền sau đây: Được giảng dạy theo chuyên môn đào tạo Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ trị, chuyên môn, nghiệp vụ Được hợp đồng thỉnh giảng, nghiên cứu khoa học sở giáo dục khác sở nghiên cứu khoa học Được tôn trọng, bảo vệ nhân phẩm, danh dự thân thể Được nghỉ hè theo quy định Chính phủ ngày nghỉ khác theo quy định pháp luật Câu Theo quy định pháp luật hành, GVPT có nghĩa vụ gì? (Nêu cứpháp lý) Nhiệm vụ nhà giáo Nhà giáo có nhiệm vụ sau đây: Giảng dạy, giáo dục theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực đầy đủ có chất lượng chương trình giáo dục Gương mẫu thực nghĩa vụ công dân, điều lệ nhà trường, quy tắc ứng xử nhà giáo Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo; tôn trọng, đối xử công với người học; bảo vệ quyền, lợi ích đáng người học Học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ, đổi phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học CHUYÊN ĐỀ Phần Câu hỏi thảo luận, thực hành tập tình thực tiễn Nêu khái niệm lực nghề nghiệp lực nghề nghiệp giáo viên THPT 1.1 Khái niệm lực nghề nghiệp 1.1.1 Khái niệm lực Các quan niệm có số điểm chung, là: Năng lực bao gồm kiến thức, kĩ năng, thái độ đặc tính cá nhân cần thiết khác để người thực thành công công việc Những thành tố phải xác định cách rõ ràng để quan sát hay đo lường được, đế phân biệt người có lực người khơng có lực Năng lực thể tính chủ quan hoạt động đạt nhờ luyện tập bền bỉ, học tập kiên trì, tham gia tích cực vào hoạt động, trải nghiệm rèn luyện có mục đích Như vậy, nhà tâm lí học giáo dục học thống cho rằng: chất, "năng lực (competence) tổ hợp kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, thái độ số yếu tố tâm lí khác phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động có kết tốt bối cảnh định" [1] 1.1.2 Năng lực nghề nghiệp Năng lực nghề nghiệp thực có hiệu có trách nhiệm hành động, giải nhiệm vụ, vấn đề thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân tình khác sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo kinh nghiệm sẵn sàng hành động.Trong giáo dục đào tạo, muốn đánh giá người có lực nghề nghiệp, cần đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ, tình nghề nghiệp thơngqua kĩ năng, thao tác mà chủ thể thực thực tế Như vậy, lực nghề nghiệp gắn với thực thành công công việc cụ thể nghề theo chuẩn quy định Do vậy, lực nghề nghiệp đánh giá lượng hố Từ đó, hiểu: Năng lực nghề nghiệp tổ hợp thành tổ kiến thức, kĩ năng, thái độ nghề nghiệp đảm bảo cho chủ thể thực hành tốt công việc theo chuẩn đầu quy định tình nhiệm vụ nghề nghiệp định Trong đó, thành tố kĩ yếu tố quan trọng lực nghề nghiệp Khái niệm "năng lực nghề nghiệp giáo viên" thực có hiệu có trách nhiệm hành động, giải nhiệm vụ, vấn đề thuộc lĩnh vực nghề sư phạm (dạy học giáo dục) tình khác sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo kinh nghiệm sẵn sàng hành động Sơ đồ khung lực nghề nghiệp giáo viên [2] Câu Những nhiệm vụ, tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng giáo viên THPT hạng I, II III? a) Giáo viên trung học phổ thông hạng III - Mã số V.07.05.15 Nhiệm vụ - Xây dựng kế hoạch giáo dục môn học phân công tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục tổ chun mơn theo mục tiêu, chương trình giáo dục cấp trung học phổ thông; - Thực nhiệm vụ tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục theo kế hoạch giáo dục nhà trường kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn; quản lý học sinh hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức; - Thực hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh theo quy định; d) Tổ chức hoạt động tư vấn tâm lý, hướng nghiệp, khởi nghiệp cho học sinh cha mẹ học sinh lớp phân công; - Tham gia phát hiện, bồi dưỡng học sinh khiếu, học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu cấp trung học phổ thông hướng dẫn thực tập sư phạm, hoạt động công tác xã hội trường học cho học sinh trung học phổ thông; - Tham gia hoạt động tổ chuyên môn; tham gia nghiên cứu khoa học; hoàn thành hệ thống hồ sơ quản lý hoạt động giáo dục theo quy định; thực cơng tác giáo dục hịa nhập phạm vi phân công; tham gia tổ chức hội thi (của giáo viên học sinh) từ cấp trường trở lên; - Hồn thành khóa đào tạo, chương trình bồi dưỡng theo quy định; tự học, tự bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ; - Thực nhiệm vụ khác hiệu trưởng phân công Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng - Có cử nhân trở lên thuộc ngành đào tạo giáo viên giáo viên trung học phổ thông Trường hợp mơn học chưa đủ giáo viên có cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên phải có cử nhân chuyên ngành phù hợp có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dành cho giáo viên trung học phổ thơng theo chương trình Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; - Có chứng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông b) Giáo viên trung học phổ thông hạng II - Mã số V.07.05.14 Nhiệm vụ Ngoài nhiệm vụ giáo viên trung học phổ thông hạng III, giáo viên trung học phổ thơng hạng II cịn phải thực nhiệm vụ sau: - Làm báo cáo viên dạy minh họa lớp bồi dưỡng giáo viên từ cấp trường trở lên dạy thử nghiệm mơ hình, phương pháp, cơng nghệ mới; chủ trì nội dung bồi dưỡng sinh hoạt chuyên đề tổ chuyên môn tham gia xây dựng học liệu điện tử; - Tham gia hướng dẫn đánh giá sản phẩm nghiên cứu khoa học công nghệ từ cấp trường trở lên; - Tham gia đánh giá ngồi cơng tác kiểm tra chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên từ cấp trường trở lên; - Tham gia ban giám khảo hội thi giáo viên dạy giỏi giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi cấp trường trở lên; - Tham gia đề chấm thi học sinh giỏi trung học phổ thông từ cấp trường trở lên; - Tham gia hướng dẫn đánh giá hội thi sản phẩm nghiên cứu khoa học kỹ thuật học sinh trung học phổ thông từ cấp trường trở lên; - Tham gia hoạt động xã hội, phục vụ cộng đồng; thu hút tham gia tổchức, cá nhân việc tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục học sinh Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng - Có cử nhân trở lên thuộc ngành đào tạo giáo viên giáo viên trung học phổ thông Trường hợp mơn học chưa đủ giáo viên có cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên phải có cử nhân chuyên ngành phù hợp có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dành cho giáo viên trung học phổ thơng theo chương trình Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; - Có chứng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông c) Giáo viên trung học phổ thông hạng I - Mã số V.07.05.13 Nhiệm vụ Ngoài nhiệm vụ giáo viên trung học phổ thông hạng II, giáo viên trung học phổ thông hạng I phải thực nhiệm vụ sau: - Tham gia biên soạn thẩm định lựa chọn sách giáo khoa, tài liệu giáo dục địa phương tài liệu dạy học khác tài liệu bồi dưỡng cho giáo viên; - Làm báo cáo viên, chia sẻ kinh nghiệm dạy minh họa lớp tập huấn, bồi dưỡng phát triển chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên từ cấp tỉnh trở lên tham gia dạy học truyền hình; - Chủ trì nội dung bồi dưỡng, hướng dẫn đồng nghiệp triển khai chủ trương, nội dung đổi ngành sinh hoạt chuyên đề từ cấp tỉnh trở lên; - Tham gia đánh giá ngồi cơng tác kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên từ cấp tỉnh trở lên; - Tham gia ban tổ chức ban giám khảo ban đề hội thi giáo viên từ cấp tỉnh trở lên; - Tham gia hướng dẫn đánh giá hội thi sản phẩm nghiên cứu khoa học kỹ thuật học sinh trung học phổ thông từ cấp tỉnh trở lên; - Tham gia đề chấm thi học sinh giỏi trung học phổ thông từ cấp tỉnh trở lên Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng - Có thạc sĩ trở lên thuộc ngành đào tạo giáo viên giáo viên trung học phổ thơng có thạc sĩ trở lên chuyên ngành phù hợp với môn học giảng dạy có thạc sĩ quản lý giáo dục trở lên; - Có chứng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông Câu 3:Trình bày tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên THPT hạng I, II III? a) Giáo viên trung học phổ thông hạng III - Mã số V.07.05.15 Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ - Nắm chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước, quy định yêu cầu ngành, địa phương giáo dục trung học phổ thông triển khai thực vào nhiệm vụ giao; - Biết xây dựng kế hoạch dạy học, xây dựng số học theo chủ đề liên môn kiến thức giao thoa môn học; tiếp cận phương pháp dạy học đại,kĩ thuật dạy học, mơ hình dạy học tích hợp; - Biết khai thác sử dụng hiệu thiết bị công nghệ, thiết bị dạy học học liệu dạy học, giáo dục quản lí học sinh; - Có khả phối hợp nhà trường, gia đình xã hội để thực giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh; tư vấn tâm lý, hướng nghiệp, phát tài năng, khiếu học sinh; hỗ trợ học sinh công tác giáo dục kỹ sống; tổ chức hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp, khởi nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thơng; - Có khả dạy học qua internet, truyền hình theo chương trình môn học; - Sử dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập, rèn luyện tiến học sinh theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh; - Biết vận dụng sáng kiến kinh nghiệm, kết nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng vào thực tế giảng dạy, giáo dục học sinh làm đồ dùng, thiết bị dạy học cấp trung học phổ thơng; - Có khả hướng dẫn học sinh trung học phổ thông nghiên cứu khoa học kỹ thuật từ cấp trường trở lên; - Có lực tự học, tự bồi dưỡng để phát triển chuyên môn, nghiệp vụ thân; - Có khả ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động nghề nghiệp; có khả sử dụng ngoại ngữ sử dụng tiếng dân tộc thiểu số theo yêu cầu vị trí việc làm b) Giáo viên trung học phổ thông hạng II - Mã số V.07.05.14 Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ - Nắm vững chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước, quy định yêu cầu ngành, địa phương giáo dục trung học phổ thông triển khai thực có kết vào nhiệm vụ giao; - Có khả điều chỉnh kế hoạch dạy học giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường địa phương; cập nhật, vận dụng linh hoạt hiệu phương pháp dạy học, giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới, phù hợp với điều kiện thực tế; - Có khả nghiên cứu, cập nhật kịp thời yêu cầu đối kiến thức chuyên môn; vận dụng sáng tạo, phù hợp hình thức, phương pháp lựa chọn nội dung học tập,bồi dưỡng, nâng cao lực chuyên mơn thân; - Có khả đánh giá hướng dẫn đồng nghiệp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng; đánh giá sản phẩm nghiên cứu khoa học kỹ thuật học sinh trung học phổ thông từ cấp trường trở lên; - Có khả vận dụng sáng tạo hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập tiến học sinh theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh; - Có khả vận dụng có hiệu biện pháp tư vấn tâm lí, hướng nghiệp công tác xã hội trường học phù hợp với đối tượng học sinh hoạt động dạy học giáo dục; - Có khả ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động nghề nghiệp; có khả sử dụng ngoại ngữ sử dụng tiếng dân tộc thiểu số theo yêu cầu vị trí việc làm;- Được công nhận chiến sĩ thi đua sở giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi cấp trường trở lên; - Viên chức dự thi xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông hạng II (mã số V.07.05.14) phải có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông hạng III (mã số V.07.05.15) tương đương từ đủ 09 (chín) năm trở lên (khơng kể thời gian tập sự) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi xét thăng hạng c) Giáo viên trung học phổ thông hạng I - Mã số V.07.05.13 Tiêu chuẩn lực chun mơn, nghiệp vụ - Tích cực, chủ động thực tuyên truyền vận động, hướng dẫn đồng nghiệp thực chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước, quy định yêu cầu ngành, địa phương giáo dục trung học phổ thơng vào nhiệm vụ giao; - Có khả hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp xây dựng kế hoạch giáo dục; - vận dụng phương pháp dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh; triển khai hiệu hoạt động tư vấn hỗ trợ học sinh hoạt động dạy học giáo dục; - Có khả đánh giá hướng dẫn đồng nghiệp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng; hướng dẫn, đánh giá sản phẩm nghiên cứu khoa học kỹ thuật học sinh trunghọc phổ thông từ cấp tỉnh trở lên; - Có khả hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp chia sẻ kinh nghiệm phát triển chuyên môn thân nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục; - Vận dụng hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp việc sử dụng hình thức,phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập tiến học sinh theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh; - Vận dụng hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp việc triển khai có hiệu biện pháp tư vấn tâm lí, hướng nghiệp cho học sinh công tác xã hội trường học, cách lồngghép hoạt động dạy học giáo dục; - Có khả ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động nghề nghiệp; có khả sử dụng ngoại ngữ sử dụng tiếng dân tộc thiểu số theo u cầu vị trí việc làm; - Được cơng nhận chiến sĩ thi đua cấp bộ/ban/ngành/tỉnh trở lên; khen từ cấp tỉnh trở lên; công nhận đạt danh hiệu: giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi từ cấp tỉnh trở lên; - Viên chức dự thi xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thơng hạng I (mã số V.07.05.13) phải có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông hạng II (mã số V.07.05.14) tương đương từ đủ 06 (sáu) năm trở lên tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi xét thăng hạng Câu Thảo luận tiêu chuẩn giáo viên THPT hạng II: làm để đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn nêu trên? A.Tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp Giáo viên trung học phổ thông hạng II - Mã số V.07.05.14 Ngoài tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông hạng III, giáo viên trung học phổ thông hạng II phải luôn gương mẫu thực quy định đạo đức nhà giáo B Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng - Có cử nhân trở lên thuộc ngành đào tạo giáo viên giáo viên trung học phổ thông Trường hợp môn học chưa đủ giáo viên có cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên phải có cử nhân chun ngành phù hợp có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dành cho giáo viên trung học phổ thơng theo chương trình Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; - Có chứng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông C Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ - Nắm vững chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước, quy định yêu cầu ngành, địa phương giáo dục trung học phổ thông triển khai thực có kết vào hiệm vụ giao; - Có khả điều chỉnh kế hoạch dạy học giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế nhà TRường địa phương; cập nhật, vận dụng linh hoạt hiệu phương pháp dạy học, giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới, phù hợp với điều kiện thực tế; - Có khả nghiên cứu, cập nhật kịp thời yêu cầu đối kiến thức chun mơn; vận dụng sáng tạo, phù hợp hình thức, phương pháp lựa chọn nội dung học tập, bồi dưỡng, nâng cao lực chuyên môn thân; - Có khả đánh giá hướng dẫn đồng nghiệp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng; đánh giá sản phẩm nghiên cứu khoa học kỹ thuật học sinh trung học phổ thông từ cấp trường trở lên; - Có khả vận dụng sáng tạo hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập tiến học sinh theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh; - Có khả vận dụng có hiệu biện pháp tư vấn tâm lí, hướng nghiệp cơng tác xã hội trường học phù hợp với đối tượng học sinh hoạt động dạy học giáo dục; - Có khả ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động nghề nghiệp; có khả sử dụng ngoại ngữ sử dụng tiếng dân tộc thiểu số theo yêu cầu vị trí việc làm; - Được công nhận chiến sĩ thi đua sở giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi cấp trường trở lên; - Viên chức dự thi xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thơng hạng II (mã số V.07.05.14) phải có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông hạng III (mã số V.07.05.15) tương đương từ đủ 09 (chín) năm trở lên (khơng kể thời gian tập sự) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi xét thăng hạng Câu Phân tích đặc trưng lao động lực nghề nghiệp giáo viên THPT Tại lực nghề nghiệp giáo viên THPT cân phát triển liên tục? Mục đích lao động sư phạm: -Là nhằm giáo dục hệ trẻ thành người có đầy đủ phẩm chất lực mà xã hội yêu cầu Nói cách khác, lao động sư phạm góp phần “sáng tạo người”, góp phần tái sản xuất sức lao động xh đào tạo bồi dưỡng liên tục hệ trẻ cho đời sau -Lao động sư phạm trình tác động qua lại người dạy người học Trong đó, người dạy người có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, Xh giao cho nhiệm vụ giáo dục, đào tạo hệ trẻ Còn người học có nhiệm vụ học tập, tiếp thu giá trị Vh xh loài người rèn luyện hệ thống kĩ kĩ xảo để sau đời sống lao động nhằm thỏa mãn tiêu chí mà mục đích giáo dục đề -Mục đích giáo dục thường quy định cách thức tổ chức, phương pháp Giáo dục mqh Gd Vì vậy, mục đích giáo dục đào tạo Hs trở thành người sẵn sàng tuân thủ, phục tùng vơ điều kiện cơng tác giáo dục áp đặt, cưỡng bức, roi vọt, mục đích Gd đào tạo người động sáng tạo nội dung Gd phải gắn liền với sống phương pháp GD tôn trọng nhân cách người GD phải hình thành họ tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo Những lực cần có người giáo viên Sản phẩm lao động sư phạm nhân cách theo mơ hình mà xã hội địi hỏi giáo dục nhà trường Lao động nhà giảo biến người sinh học thành người xã hội, tức thành nhân cách động lực có tính định phát triển kinh tể xã hội Đáng ý ngày nay, lao động người giáo viên diễn thay đổi bản, đòi hỏi giáo viên phải nỗ lực vươn lên để thích ứng Trong quỹ thời gian giáo viên phải có tỷ lệ thích đáng dành cho việc học tập, tự bồi dưỡng đáp ứng thay đổi chức năng, nội dung, hình thức lao động Từ vị trí, vai trị đặc điểm giáo viên giáo dục hệ trẻ mục tiêu, yêu cầu, nội dung Chương trình giáo dục phổ thơng mới; PGS Vũ Trọng Rỹ cho rằng, theo công đoạn hành nghề, giáo viên có nhóm lực cần thiết Thứ nhất, giáo viên phải có lực tìm hiểu học sinh môi trường giáo dục để dạy học giáo dục phù hợp Theo đó, giáo viên phải biết sử dụng phương pháp thu thập, xử lý thông tin việc tìm hiểu cá nhân học sinh như: thể chất, tâm lý, đạo đức, quan hệ xã hội, khả học tập Ngồi ra, giáo viên phải tìm hiểu đặc điểm môi trường nhà trường, cộng đồng sử dụng kết tìm hiểu vào dạy học giáo dục học sinh Thứ hai, giáo viên phải có lực giáo dục nhằm phát triển toàn diện nhân cách học sinh Cụ thể là: Biết thực giáo dục qua giảng dạy môn học; biết tổ chức phát triển tập thể lớp trở thành tập thể lành mạnh, đoàn kết giúp đỡ tiến bộ; Có phương pháp kỹ tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm; giáo dục học sinh cá biệt; có phương pháp kỹ đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh; có kỹ tư vấn tham vấn cho học sinh cha mẹ học sinh vấn đề liên quan đến học tập rèn luyện đạo đức em Thứ ba, giáo viên phải có lực dạy học mơn học chương trình giáo dục Cụ thể là: Nắm vững kiến thức, kỹ môn học phân công dạy; biết lập loại kế hoạch dạy học; Biết vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học hợp lý theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh thực phân hóa, cá nhân hóa rèn luyện kỹ học tập cho em; sử dụng hiệu thiết bị dạy học, đặc biệt công nghệ thơng tin truyền thơng; có kiến thức, kỷ kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Thứ tư, giáo viên phải có lực giao tiếp để thực tốt nhiệm vụ dạy học giáo dục Cụ thể là: Biết giao tiếp với học sinh, phụ huynh, với đồng nghiệp với cộng đồng: cởi mở, thân thiện, gây niềm tin với đối tượng giao tiếp, biết lắng nghe kiềm chế thân, biết thuyết phục người khác… Thứ năm, giáo viên phải có lực đánh giá giáo dục Cụ thể là: Có kỹ thiết kế cơng cụ đánh giá kết giáo dục thể mức độ đạt lực cần hình thành phát triển học sinh; Bết cách thu thập thơng tin từ nhiều nguồn bảo đảm khách quan, xác học sinh; biết sử dụng hợp lý kết đánh giá định tính định lượng vào trình dạy học, giáo dục học sinh; có kỹ sử dụng phần mềm hỗ trợ đánh giá Thứ sáu, giáo viên phải có lực hoạt động xã hội Biết cách tuyên truyền, vận động người xung quanh tham gia vào hoạt động phát triển cộng đồng, xây dựng mơi trường văn hóa - xã hội hiều hình thức, phương pháp khác nhau; biết chủ trì tổ chức hoạt động xã hội Thứ bảy, giáo viên phải có lực phát triển nghề nghiệp Biết xây dựng kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng phù hợp cho giai đoạn có phương pháp, kỹ tự học; biết phát vấn đề nẩy sinh thực tiễn giáo dục thiết kế đề tài nghiên cứu giải pháp giải Câu Làm để hoạt động bồi dưỡng giáo viên phổ thông cán quản lý giáo dục diễn “thường xuyên, liên tục, chỗ”? Trong hoạt động bồi dưỡng giáo viên, chuẩn bị cho chương trình giáo dục phổ thông 2018, việc thiết lập đội ngũ giáo viên cốt cán hỗ trợ giáo viên đại trà tự bồi dưỡng xem điểm mới, mang tính đột phá công tác bồi dưỡng giáo viên Ngành giáo dục nỗ lực xây dựng đội ngũ giáo viên không đạt chuẩn trình độ đào tạo mà cịn có tư đổi mới, sáng tạo phương pháp dạy học, đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018 theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Điểm công tác bồi dưỡng vận hành mơ hình bồi dưỡng mới, biến q trình bồi dưỡng thành tự bồi dưỡng Cụ thể bồi dưỡng đội ngũ cốt cán theo hình thức vừa trực tiếp vừa trực tuyến giảng viên sư phạm chủ chốt Đội ngũ hỗ trợ giáo viên đại trà chỗ, công việc, giáo viên tự học qua mạng, Hệ thống bồi dưỡng trực tuyến (LMS) Sẽ có khoảng 28.000 giáo viên phổ thơng cốt cán, 4.000 cán quản lý sở giáo dục phổ thông cốt cán tập huấn, bồi dưỡng Đội ngũ cốt cán với chuyên gia trường sư phạm chủ chốt hỗ trợ việc tự bồi dưỡng khoảng 800.000 giáo viên phổ thông 70.000 cán quản lý sở giáo dục phổ thông Thời gian qua, nhiều Sở GD&ĐT đạo quan quản lý giáo dục địa bàn, trường học trọng lựa chọn, xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán cấp (tỉnh, huyện, cụm trường, trường) có trình độ chun mơn tốt, tích cực đổi phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thơng tin vào hoạt động giáo dục Trong đó, trọng bồi dưỡng, tập huấn nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên để đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT, bám sát thực tiễn Chương trình Phát triển trường sư phạm để nâng cao lực đội ngũ giáo viên cán quản lý sở giáo dục phổ thông (ETEP) phối hợp với Cục Nhà giáo Cán quản lý giáo dục, Bộ GD&ĐT phát triển Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cán quản lý sở giáo dục phổ thông cấp học phổ thông theo hướng tiếp cận với chuẩn hiệu trưởng chuẩn giáo viên, đồng thời lựa chọn bồi dưỡng cho giáo viên cán quản lý giáo dục phổ thông cốt cán Hình thức bồi dưỡng đổi ứng dụng công nghệ thông tin, bồi dưỡng thường xuyên, liên tục, chỗ, thông qua Hệ thống bồi dưỡng trực tuyến (LMS) Hệ thống thông tin quản lý đào tạo bồi dưỡng giáo viên (TEMIS) bố trí giảng viên nhiều kinh nghiệm tập huấn kỹ cho giảng viên sư phạm trước đào tạo cho giáo viên cốt cán, phân lớp theo chuyên môn, cấp học nên có hiệu cao Bên cạnh đó, phải có hỗ trợ đắc lực cơng nghệ thơng tin giáo viên phổ thông cốt cán thực buổi tập huấn theo phương pháp mới.Một lợi ích mang lại mơ hình bồi dưỡng mới, kết nối cộng đồng giáo viên Trong hoạt động bồi dưỡng giáo viên, chuẩn bị cho chương trình GDPT mới, việc thiết lập đội ngũ giáo viên cốt cán xem điểm mới, mang tính đột phá cơng tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên mà Bộ GD&ĐT triển khai thông qua Chương trình ETEP Đội ngũ giáo viên cốt cán giáo viên có chun mơn, phẩm chất tốt, có nhiệm vụ hỗ trợ đồng nghiệp trường, cụm trường, hỗ trợ đồng nghiệp, trình tự học qua mạng với hỗ trợ giảng viên sư phạm chủ chốt Trong trình hỗ trợ giáo viên đại trà, giáo viên cốt cán chia sẻ kiến thức, học hỏi từ đồng nghiệp mình, thu nạp kiến thức, phát triển nghề nghiệp Nội dung bồi dưỡng giáo viên, tập trung vào phát triển chuyên môn nghiệp vụ sử dụng phương pháp dạy học giảng dạy, kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất lực người học; tư vấn hỗ trợ học sinh; ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị dạy học, giảng dạy Nội dung bồi dưỡng cho cán quản lý sở giáo dục phổ thông tập trung vào tăng cường lực quản trị nhà trường, quản trị nhân sự, tài chính, sở vật chất, quản trị chất lượng giáo dục Câu Quy trình đánh giá lực nghề nghiệp giáo viên? Theo anh/chị quy trình có cần bổ sung điều chỉnh cho phù hợp thực tế sở cơng tác? 3.2.3 Quy trình đánh giá lực nghề nghiệp giáo viên Trung học phổ thông Căn theo khoản Điều 10, Quy định ban hành kèm theo Thơng tư 20/2018/TTBGDĐT quy trình đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên gồm 03 bước sau [3]:Bước 1: Giáo viên tự đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên; Bước 2: Cơ sở giáo dục phổ thông tổ chức lấy ý kiến đồng nghiệp tổ chuyên môn giáo viên đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên; Bước 3: Người đứng đầu sở giáo dục phổ thông thực đánh giá thông báo kết đánh giá giáo viên sở kết tự đánh giá giáo viên, ý kiến đồng nghiệp thực tiễn thực nhiệm vụ giáo viên thông qua minh chứng xác thực, phù hợp Câu 8.Thảo luận chiến lược phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán cấp THPT, liên hệ thực tế thân? GV cốt cán người truyền cảm hứng cho đồng nghiệp trước thay đổi đổi giáo dục, bối cảnh xã hội hội nhập phát triển GV cốt cán người góp phần to lớn việc cải tiến trường học, thay đổi sách trường học Hơn hết, đội ngũ GV cốt cán người không hiểu chương trình giáo dục, quy định mang tính chất ràng buộc luật pháp nghề nghiệp, mà họ người hiểu sâu sắc thầu đáo lợi ích mang lại từ cách tiếp cận giáo dục GV cốt cán người đại diện cho GV nhiệt huyết, đề nghị, ý kiến mong muốn đáng họ góp phân cải thiện chất lượng giáo dục học đường, góp phần thay đổi sách GV, HS người làm công tác giáo dục cộng đồng Kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán trường trung học phổ thông: Phát triển đội ngũ GV cốt cán việc làm quan trọng, động lực phát triển nhà trường nói chung phát triển lực nghề nghiệp GV THPT nói riêng.Nhiệm vụ khơng riêng cán quản lý, nhà trường mà GV nhânviên nhà trường.Việc phát triển đội ngũ GV cốt cán phải dựa tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu, chiến lược, giá trị thực trạng nhà trường Kế hoạch phát triển đội ngũ GV cốt cán thực theo bước sau đây: - Phân tích thực trạng nhà trường đội ngũ GV dự báo nhu cầu phát triển độingũ nhà trường; - Xác định mục tiêu phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán trường, thứtự ưu tiên mục tiêu phát triển đội ngũ GV để có lựa chọn cần thiết; - Xác định nhiệm vụ cụ thể, công việc hoạt động cần thực hiện, tương với mục tiêu, thời gian, thời điểm, nguồn lực biện pháp thực cho nhiệmvụ hay hoạt động cụ thể Chú ý tới yếu tố sau: + Quy hoạch đội ngũ chung bối cảnh nhà trường phẩm chất, lực cần có đặc thù GV cốt cán; Hệ thống sách, mơ tả nhiệm vụ điều kiện khác tiền trình xây dựng đội ngũ GV cốt cán; - Tổ chức thực kế hoạch xây dụng; - Đánh giá việc thực điều chỉnh Việc tổ chức hoạt động dạy học giáo dục GV cốt cán không tác động đến HS lớp mình, tiến HS, mà cịn kênh thơng tín đểđồng nghiệp tham khảo, chia sẻ học hỏi kinh nghiệm Chính vậy, đội ngũGV cốt cán tổ chức dạy học tổ chức hoạt động giáo dục, cần tạo hội đề có thảm gia bạn bè đồng nghiệp cộng đồng Đối với đồng nghiệp, việcchia sẻ học thành công học cần rút kinh nghiệm; cộngđồng, phối hợp để hiểu nội dung mà HS học, để từ có phối hợp tốt từ phía gia đình cộng đồng vào việc giáo dục HS CHUYÊN ĐỀ Phần Câu hỏi thảo luận, thực hành tập tình thực tiễn Câu Thảo luận (chia nhóm): Từ thực tiễn giảng dạy trường THPT, chị cụ thể hoá hoạt động phát triển lực thích ứng với thay đổi hoạt động nghề nghiệp GV THPT, nội dung sau: - Xây dựng môi trường giáo dục tích cực, đổi mới, sáng tạo - Sinh hoạt chuyên mơn theo hướng chun sâu, đa dạng hóa, đại hóa - Nghiên cứu khoa học giáo dục loại hình ứng dụng cách chủ động, linh hoạt - Tham gia tích cực, đa dạng hoạt động xã hội trị - xã hội Câu Bài tập tình thực tiễn: Hoa học sinh lớp 10, em học sinh có nhiều biểu học tập tích cực, thành tích học tập xếp vào top lớp Bố viên chức công tác quan nhà nước, mẹ Hoa làm việc cửa hàng bán quần áo Thời gian gần Hoa có biểu mệt mỏi học lớp, thường xuyên ngáp ngủ ngủ gật học, không làm tập nhà, kết học tập giảm sút Giáo viên chủ nhiệm lớp qua tìm hiểu biết: Bố mẹ Hoa giai đoạn hồn tất thủ tục ly hơn, Hoa thời gian gần có dấu hiệu chơi game nhiều, chí chơi đến đêm muộn Bố mẹ Hoa nói với cô giáo, chuẩn bị tâm lý cho Hoa việc bố mẹ ly hôn, thông báo cho Hoa biết sau bố mẹ ly hôn Hoa n với bố em gái Hoa với mẹ Câu hỏi: 1/ Tình nêu nói tác động giáo dục đến trình hình thành phát triển nhân cách học sinh? Vai trị tác động đó? 2) Đề xuất kế hoạch phối hợp để giáo dục học sinh An Câu Thực hành Anh/Chị lập kế hoạch phát triển thân để thích ứng với thay đổi hoạt động nghề nghiệp trường THPT Câu Để xây dựng mơ hình Trường học hạnh phúc, cần đảm bảo yếu tố 3P: Hệ thống (Process), Con người (People), Môi trường (Place) với 22 tiêu chí (ảnh minh họa) Là giáo viên THPT, Anh/Chị nghĩ vai trị việc xây dựng Trường học hạnh phúc? Vai trò giáo viên THPT thể qua 22 tiêu chí ? Hình: 22 tiêu chí xây dựng Trường học hạnh phúc theo UNESCO