1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng dệt may của tổng công ty may 10

52 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 378 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập LỜI MỞ ĐẦU Trong năm đầu kỷ XXI trở lại đây, Việt Nam lên kinh tế có động lực phát triển mạnh mẽ hội nhập cách tồn diện, nhanh chóng với kinh tế khu vực giới Uy tín mối quan hệ kinh tế Việt Nam hầu hết quốc gia , khu vực vùng lãnh thổ giới nâng lên cách rõ rệt Điều thể rõ nét sôi động hoạt động kinh doanh quốc tế doanh nghiệp nước giai đoạn vừa qua Xu hướng hội nhập phát triển đem đến cho doanh nghiệp Việt Nam nhiều hội kinh doanh, đó, điều đáng tâm mở rộng thị trường_yếu tố hoạt động sản xuất-kinh doanh Là doanh nghiệp hàng đầu ngành may mặc Việt Nam khu vực lĩnh vực xuất sản phẩm may mặc, mở rộng thị trường tất yếu giúp giải thị trường tiêu thụ cho sản phẩm May 10, giúp doanh nghiệp tìm đoạn thị trường đối tác phù hợp với điều kiện doanh nghiệp Hiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO, May 10 tham gia vào sân chơi chung với doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc khác giới Hội nhập toàn cầu tất yếu để doanh nghiệp phát triển thị trường, nhằm tạo phát triển vững cho doanh nghiệp thị trường giới Nhận thức tầm quan trọng việc phát triển thị trường xuất với Tổng công ty May 10 qua trình thực tập cơng ty May 10 nên em mạnh dạn chọn đề tài : “Giải pháp phát triển thị trường xuất hàng dệt may tổng công ty may 10 ” Bài viết chia làm phần chính: Chương I: Cơ sở lý luận việc phát triển thị trường xuất dệt may Việt Nam TMQT 50A Page Chuyên đề thực tập Chương II: Phân tích thực trạng sách phát triển thị trường xuất hàng dệt may Tổng công ty May 10 năm qua Chương III: Giải pháp nhằm phát triển mở rộng thị trường xuất dệt may Tổng công ty May 10 Em xin cám ơn anh chị, cô Tổng cơng ty May10 T.S Hồng Hương Giang hướng dẫn, giúp em hoàn thành đề tài TMQT 50A Page Chuyên đề thực tập CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM I TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM 1.Xuất vai trò xuất hoạt động kinh doanh doanh nghiệp dệt may 1.1 Khái niệm xuất Xuất hoạt động kinh doanh thu doanh lợi luận cách bán sản phẩm dịch vụ thị trường nước sản phẩm hay dịch vụ di chuyển khỏi biên giới quốc gia hàng hóa chưa khỏi biên giới quốc gia đưa qua khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế… gọi khu hải quan riêng gọi hàng hóa xuất Do khái niệm xuất hàng hóa mở rộng hơn, luật Thương Mại Việt Nam năm 2005 định nghĩa : “ Xuất hàng hóa việc hàng hóa đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật ” (điều 28) 1.2 Vai trò xuất với hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Ngày nay, xuất xu thướng chung tất quốc gia doanh nghiệp, việc xuất hàng hóa đem lại cho doanh nghiệp lợi ích sau: - Xuất giúp doanh nghiệp tăng doanh số bán hàng, tăng thị phần , lợi nhuận, đặc biệt tăng uy tín sản phẩm doanh nghiệp thị trường quốc tế tạo điều kiện cho phát triển tương lai - Xuất tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thị trường, mở rộng mối quan hệ kinh doanh với khách hàng giới sở hai bên có lợi, TMQT 50A Page Chuyên đề thực tập giúp doanh nghiệp tiếp thu công nghệ- kỹ thuật tiên tiến giới - Xuất giúp doanh nghiệp giảm bớt trì trệ lề lối làm ăn cũ, tăng khả nhạy bén tính động với thay đổi liên tục khách hàng, cạnh tranh khốc liệt đối thủ cạnh tranh - Xuất giúp doanh nghiệp khai thác lợi thế, tăng thêm mạnh doanh nghiệp nâng cao khả cạnh tranh phải đổi sản phẩm để đáp ứng nhu cầu khách hàng Thị trường xuất dệt may Việt Nam Thị trường xuất dệt may tập hợp khách hàng từ nước ngồi có nhu cầu mua hàng dệt may hoạt động với nhà xuất để xác định giá cả, sản lượng hàng hoá mua bán, chất lượng hàng hoá điều kiện khác theo hợp đồng, toán chủ yếu ngoại tệ mạnh phải làm thủ tục hải quan qua biên giới Tuy nhiên nay, thị trường xuất không thị trường ngồi nước mà cịn thị trường quốc gia hay cịn gọi hình thức xuất chỗ Thị trường xuất dệt may Việt Nam gồm thị trường lớn như: Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản… Cụ thể kim ngạch xuất vào thị trường qua năm sau: Bảng 1.1 Kim ngạch xuất vào thị trường qua năm ( Đv: tỷ USD ) Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Hoa Kỳ EU Nhật Bản 4.98 1.3 0.95 6.02 1.8 1.2 6.9 2.5 1.9 (Nguồn: Bộ thông tin thương mại) Các nước khác 1.77 2.18 3.9 Phát triển thị trường vai trò hoạt động phát triển thị trường xuất hàng dệt may doanh nghiệp dệt may Việt Nam TMQT 50A Page Chuyên đề thực tập Phát triển thị trường xuất đặc biệt quan trọng doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập nói chung doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập hàng dệt may nói riêng Phát triển thị trường việc đưa hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp chưa xuất hay mặt hàng mà doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sang thị trường truyền thống có mà mặt hàng có thị trường truyền thống khơng có khả trì tiếp Nhờ hoạt động phát triển thị trường doanh nghiệp hạn chế bớt rủi ro, tăng cường khả cạnh tranh thị trường truyền thống để doanh nghiệp không ngừng phát triển tồn vững Việc phát triển thị trường xuất giúp doanh nghiệp khai thác tối đa lợi so sánh sản xuất nước đem lại Quy luật cạnh tranh thị trường giới khắc nhiệt, đào thải tất doanh nghiệp không theo kịp phát triển thị trường Vì vậy, doanh nghiệp bắt buộc phải phát triển thị trường xuất không muốn bị đào thải Hơn bối cảnh tồn cầu hóa, hình thành khu vực kinh tế phân công lao động quốc tế ngày sâu sắc ảnh hưởng lớn đến thị trường lao động Việt Nam Nước ta nước phát triển có nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân công rẻ Trong đó, dệt may ngành phù hợp thu hút lượng đông đảo lao động, cần giá nhân công rẻ tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động Vì vậy, việc phát triển thị trường xuất dệt may đóng vai trị quan trọng khơng phát triển kinh tế mà góp phần ổn định trị, an sinh xã hội TMQT 50A Page Chuyên đề thực tập II CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM Nội dung hoạt động phát triển thị trường xuất hàng dệt may 1.1 Nghiên cứu tiếp cận thị trường để xuất Nghiên cứu thị trường nghiệp vụ vô quan trọng, công tác nghiên cứu thị trường làm tốt, cung cấp đầy đủ thơng tin xác để giúp người làm marketing đưa chiến lược phù hợp mang lại hiệu cao Ngược lại, công tác nghiên cứu thị trường thu thập thơng tin khơng xác, khơng phản ảnh tình hình thực tế thị trường, không dựa sở thông tin vững nên định đưa không sát với thực tế, dẫn đến hoạt động marketing không hiệu quả, lãng phí nhân vật lực Đối với doanh nghiệp xuất khẩu, trước định thâm nhập thị trường, tung sản phẩm mới, thực chiến dịch quảng bá truyền thông, hay định điều chỉnh yếu tố chiêu thị tăng giảm giá, thay đổi bao bì sản phẩm, tái định vị v.v họ thực nghiên cứu thị trường trước xây dựng kế hoạch chi tiết Việc nghiên cứu thị trường xuất bao gồm: + Nghiên cứu dung lượng thị trường: Điều tra thị phần thị trường, số lượng người tiêu dùng có, số lượng khách hàng tiềm năng, xu hướng thị hiếu người tiêu dùng … từ bước đầu xác định thị phần dự kiến sản phẩm + Nghiên cứu thị trường hàng hóa quốc tế: Nghiên cứu sản phẩm cạnh tranh với sản phẩm mình, sản phẩm thay thế, sản phẩm hỗ trợ có thị trường; đặc trưng sản phẩm thị hiếu người tiêu dùng, đánh giá người tiêu dùng sản phẩm có từ thơng tin giúp doanh nghiệp hình dung trước vị trí sản phẩm đưa vào thị trường + Lựa chọn đối tác: lựu chọn đối tác thích hợp với điều kiện doanh nghiệp để đạt hiệu tốt TMQT 50A Page Chuyên đề thực tập + Nghiên cứu giá cả: nghiên cứu mức giá sản phẩm có thị trường, thu nhập người tiêu dùng, đánh giá họ giá hành, từ có điều chỉnh dự kiến giá bán 1.2 Lựa chọn thị trường xuất Để lựa chọn thị trường xuất : Trước tiên, phải thiết lập tiêu chuẩn để đánh giá thị trường xuất Những tiêu chuẩn dùng để đánh giá bao gồm tiêu chuẩn sau: - Tiềm thị trường - Các chi phí - Các rào cản thâm nhập thị trường - Đánh giá mức độ cạnh tranh sản phẩm với đối thủ Bước hai, khảo sát thực tế thị trường tiềm năng: Doanh nghiệp khảo sát thị trường nhiều cách khác ví dụ thơng qua hội chợ thương mại hay tham gia vào phái đồn thương mại phủ tài trợ… Doanh nghiệp cần phải tiếp cận đánh giá thực tế thị trường để tìm kiếm nhà phân phối, đại lý bạn hàng tương lai Thông qua khảo sát thực tế doanh nghiệp định vị khách hàng tiêu dùng cuối tiềm tìm hiểu nhiều thơng tin thực tế đối thủ cạnh tranh thị trường Bước ba, tiến hành đối chiếu số liệu thu từ khảo sát thực tế qua phương tiên thông tin với tiêu chuẩn đánh giá để xếp hàng thị trường Bước bốn, nghiên cứu sâu thị trường xếp hạng cao lựa chọn thị trường để xuất hàng hóa 1.3 Các phương thức phát triển thị trường xuất a Phương thức xuất trực tiếp Hoạt động xuất trực tiếp hình thức xuất hàng hố mà doanh nghiệp ngoại thương tự bỏ vốn mua sản phẩm từ đơn TMQT 50A Page Chuyên đề thực tập vị sản xuất nước, sau bán sản phẩm cho khách hàng nước ngồi (có thể qua số cơng đoạn gia cơng chế biến) Theo hình thức xuất này, doanh nghiệp ngoại thương muốn có hàng hố để xuất phải có vốn thu gom hàng hố từ địa phương, sở sản xuất nước Khi doanh nghiệp bỏ vốn để mua hàng hàng hoá thuộc sở hữu doanh nghiệp Xuất theo hình thức trực tiếp thơng thường có hiệu kinh doanh cao hình thức xuất khác Bởi doanh nghiệp mua hàng hố có chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu khách hàng với giá mua vào thấp Tuy nhiên, dây hình thức xuất có độ rủi ro lớn, hàng hố không bán thay đổi bất ngờ khách hàng, thị trường dẫn đến ứ đọng vốn đơi bị thất hàng hố b Phương thức xuất gián tiếp Đây hoạt động xuất diễn doanh nghiệp có nhu cầu xuất loại hàng hố khơng có điều kiện tham gia quan hệ xuất trực tiếp, mà họ phải tiến hành hoạt động uỷ thác cho tổ chức trung gian có khả tham gia xuất trực tiếp hàng hố để tiến hành giao dịch mua bán với bên tham gia nhập Tổ chức trung gian nhận uỷ thác tiến hành xuất hàng hố với danh nghĩa moị chi phí bên uỷ thác tốn họ cịn nhận khoản tiền gọi phí uỷ thác Xuất hàng hố thơng qua hình thức doanh nghiệp sản xuất hàng xuất tổ chức máy phục vụ cho cơng tác xuất nên giảm chi phí, đồng thời giúp doanh nghiệp giảm rủi ro lớn kinh doanh xuất nhập Hình thức xuất phù hợp với doanh nghiệp gia nhập thị trường hay tung sản phẩm có tính chất thử nghiệm Bên cạnh hình thức xuất có số bất lợi như: làm cho danh nghiệp bị quan hệ trực tiếp với thị trường, bị phụ thuộc vào trung gian, bị tách rời với thị trường nên hệ thống thông tin phản hồi từ khách TMQT 50A Page Chuyên đề thực tập hàng thị trường thường khơng xác kịp thời, ngồi doanh nghiệp xuất cịn bị khoản phí uỷ thác c Phương thức gia công xuất Gia cơng xuất việc doanh nghiệp xuất bên nhận gia công cho doanh nghiệp nước ngồi (bên đặt gia cơng) Khi bên nhận gia công nhận nguyên phụ liệu, mẫu mã bên đặt gia công chế biến thành sản phẩm theo thoả thuận hai bên doanh nghiệp nhận phí gia cơng Phương thức xuất có ưu điểm là: giúp cho doanh nghiệp nhận gia công giải công ăn việc làm, tranh thủ thu hút công nghệ mới, nâng cao tay nghề cho người lao động, tăng thu ngoại tệ…Bên cạnh ưu điểm có số nhược điểm như: đòi hỏi doanh nghiệp nhận gia cơng phải có thiết bị phù hợp với chủng loại sản phẩm, có đội ngũ cơng nhân có tay nghề cao, phải chấp nhận phí gia cơng rẻ… d Phương thức kinh doanh liên kết Liên doanh liên kết phương thức thâm nhập thị trường rủi ro cảvề mặt kinh tế trị Các nhà đầu tư nước nước góp vốn, nhân lực, cơng nghệ; chia sẻ quyền sở hữu kiểm soát; gánh rủi ro hưởng lợi nhuận Phương thức có ưu điểm nước sở khuyến khích mạnh mẽ, sản phẩm dễ dàng thâm nhập vào thị trường sở lan rộng sang thị trường khác có điều kiện marketing tương đồng Thời gian liên doanh liên kết quốc tế thường kéo dài 5, 10 năm lâu cam kết bên chặt chẽ nên doanh nghiệp tham gia liên doanh yên tâm kinh doanh để phát huy lợi ích mà liên doanh mang lại Hình thức phổ biến 50/50 - bên đóng góp 50% vốn, đội ngũ quản lý để điều hành hoạt động kinh doanh lợi nhuận chia cho hai bên TMQT 50A Page Chuyên đề thực tập 1.4 Hệ thống tiêu đánh giá kết phát triển thị trường xuất 1.4.1 Chỉ tiêu tuyệt đối  Số lượng thị trường mà doanh nghiệp thực xuất hàng năm Chỉ tiêu phản ánh số lượng thị trường hàng năm doanh nghiệp xuất Nó thể khả năng, tiềm lực doanh nghiệp lớn mạnh bành trướng Chỉ tiêu xác định qua công thức: T = Md – Mm Trong T : số thị trường xuất thực hàng năm Mm: Số thị trường thực năm Md: Số thị trường thực xuất mở năm  Số lượng khách hàng mà doanh nghiệp thực tăng Công thức: K = Kd – Km Trong đó: K: số khách thực Kd: số khách hàng Km: số khách hàng TMQT 50A Page 10

Ngày đăng: 30/08/2023, 13:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w