1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến việc quản lý và sử dụng đất

60 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 822,5 KB

Nội dung

BÁO CÁO KẾT QUẢ: Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng q trình thị hóa đến việc quản lý sử dụng đất Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề Đơ thị hố q trình tất yếu phát triển kinh tế - xã hội nhân loại Nền kinh tế phát triển trình thị hóa diễn với tốc độ ngày nhanh Đơ thị hóa q trình tất yếu diễn mạnh mẽ giới, đặc biệt nước châu Á, có Việt Nam Nền kinh tế phát triển q trình thị hóa diễn với tốc độ ngày nhanh Kết dễ nhận thấy q trình thị hóa tỷ lệ dân số thị tăng nhanh năm gần Theo công bố Tổng cục Thống kê, tỷ lệ dân số đô thị Việt Nam từ năm 1955 trở trước 10%, đến năm 1975 - 1976 vượt qua 20% (chủ yếu tỷ lệ cao tỉnh miền Nam); Đến năm 1993, đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, chuyển sang thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, tỷ lệ dân số thị vượt qua mốc 20%; đến năm 2003 vượt 25% vượt 30% Trong xu quốc tế hóa, sản xuất ngày gia tăng, cách mạng khoa học kỹ thuật giới diễn vũ bão việc cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta trở thành vấn đ̉ề cấp bách để đưa đất nước chuyển sang thời kỳ phát triển với mục tiêu lâu dài cải biến nước ta thành nước cơng nghiệp có sở vật chất, kỹ thuật đại, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, mức sống vật chất tinh thần cao, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh Q trình thị hóa nước ta làm ảnh hưởng lớn tới trình chuyển dịch cấu kinh tế, đến số lượng, chất lượng dân số thị Mặt tích cực cho thấy thị hóa góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động, thay đổi phân bố dân cư Đây nơi tạo nhiều việc làm thu nhập cho người lao động, nơi tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn đa dạng, nơi sử dụng lực lượng lao động có chất lượng cao, sở kỹ thuật hạ tầng đại có sức hút đầu tư mạnh nước nước ngồi Áp lực thị hóa làm sản xuất nơng thơn bị đình trệ lao động chuyển đến thành phố Thành thị phải chịu áp lực thất nghiệp, tải cho sở hạ tầng, ô nhiễm môi trường sống, an ninh xã hội không đảm bảo, tệ nạn xã hội, Phần lớn diện tích khu công nghiệp, khu đô thị đất nông nghiệp lực lượng chủ yếu bổ sung vào đội ngũ lao động cơng nghiệp nơng dân Địi hỏi cần có cách nhìn tồn diện việc quản lý, sử dụng đất q trình thị hóa cho hiệu phát triển bền vững BÁO CÁO KẾT QUẢ: Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng q trình thị hóa đến việc quản lý sử dụng đất Có thể nói thị hóa trình tất yếu phát triển kinh tế - xã hội, xu tích cực tạo nên động lực cho kinh tế đất nước Đô thị hóa q trình biến đổi phương thức sống từ nơng thơn sang thị Q trình diễn không trung tâm đô thị lớn thành phố, thị xã, thị trấn mà cấp độ nhỏ Ở trung tâm đô thị xu hướng thị hóa theo chiều rộng tức mở rộng không gian đô thị, làm cho tính thị lan tỏa sang khu vực ven thị hóa theo chiều sâu chiều cao Tốc độ thị hóa cao việc chuyển mục đích sử dụng từ đất nơng nghiệp sang đất phi nơng nghiệp diễn ngày mạnh mẽ Chính nên q trình thị hóa đặt cho nhiều vấn đề cần giải đặc biệt việc quản lý sử dụng đất Để có đánh giá khách quan tồn diện ảnh hưởng thị hóa đến việc quản lý, sử dụng đất việc nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng q trình thị hóa đến việc quản lý sử dụng đất” cần thiết 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá thực trạng ảnh hưởng q trình thị hóa đến việc quản lý sử dụng đất - Đề xuất số giải pháp tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước đất đai, hiệu sử dụng đất đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững q trình thị hóa 1.3 Cách tiếp cận Sử dụng cách tiếp cận từ tổng quan đến chi tiết, từ nghiên cứu ảnh hưởng q trình thị hóa đến việc quản lý sử dụng đất, từ vĩ mô đến vi mô liên hệ trực tiếp đến đối tượng cụ thể Thông qua cách tiếp cận để nghiên cứu tổ chức điều tra, khảo sát thu thập thơng tin, liệu, phân tích đánh giá ảnh hưởng q trình thị hóa đến việc quản lý sử dụng đất BÁO CÁO KẾT QUẢ: Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng q trình thị hóa đến việc quản lý sử dụng đất Chương 2: PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Hà Nội thủ đô nước trình hội nhập kinh tế quốc tế, năm qua q trình thị hóa diễn mạnh mẽ, đặc biệt tỉnh Hà Tây cũ sáp nhập vào Hà Nội năm 2008 Quốc Oai 1/29 đơn vị cấp quận (huyện) có q trình thị hóa diễn mạnh mẽ, tỷ trọng cơng nghiệp, thương mại dịch vụ, nông nghiệp (năm 2012, tỷ trọng công nghiệp - xây dựng 42,34%, thương mại - dịch vụ 31,81%, nông nghiệp 25,85%) Trong quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, huyện Quốc Oai xác định vùng kinh tế động phía Tây thành phố, định hướng phát triển thị sinh thái, văn hóa lịch sử, phát triển nông nghiệp công nghệ cao phần đô thị vệ tinh Hòa Lạc, đồng thời định hướng phát triển đô thị khoa học, công nghệ đào tạo có chức hỗ trợ thị trung tâm công nghiệp, dịch vụ, y tế, đào tạo - Đối tượng nghiên cứu: Tình hình quản lý sử dụng đất thị q trình thị hóa (bao gồm khu vực đô thị đất nằm quy hoạch khu vực đô thị) - Địa bàn nghiên cứu: Huyện Quốc Oai - Thành phố Hà Nội - Phạm vi thời gian: Tình hình quản lý sử dụng đất đai huyện Quốc Oai q trình thị hóa giai đoạn từ 2001 đến 2.2 Nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu đề tài tập trung vào vấn đề sau: - Tổng quan thị hóa ảnh hưởng q trình thị hóa đến việc quản lý sử dụng đất - Đánh giá thực trạng ảnh hưởng trình thị hóa đến việc quản lý sử dụng đất (Nghiên cứu thực tế huyện Quốc Oai - thành phố Hà Nội) - Đề xuất số giải pháp tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước đất đai, hiệu sử dụng đất đáp ứng u cầu phát triển bền vững q trình thị hóa BÁO CÁO KẾT QUẢ: Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng q trình thị hóa đến việc quản lý sử dụng đất 2.3 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận hệ thống: Vấn đề ảnh hưởng thị hóa đến việc quản lý, sử dụng đất nghiên cứu mối quan hệ tổng quan, tiếp cận từ nhiều góc độ kinh tế, pháp lý, hành từ sở lý luận tới thực tiễn - Phương pháp khảo sát, điều tra thực tế: Thực điều tra thực tế để thu thập thông tin làm sở đánh giá thực trạng mức độ ảnh hưởng q trình thị hóa đến việc quản lý, sử dụng đất huyện Quốc Oai - Thành phố Hà Nội Cụ thể: Tiến hành điều tra trực tiếp quan quản lý đất đai Trung ương, Sở, ban, ngành huyện Quốc Oai - thành phố Hà Nội - Phương pháp thống kê, tổng hợp: Phân tích tổng hợp thông tin, tài liệu thu thập địa bàn nghiên cứu tổng hợp rút nhận xét, đánh giá ảnh hưởng q trình thị hóa đến việc quản lý sử dụng đất - Phương pháp kế thừa: Nghiên cứu tài liệu liên quan tới sở lý luận thực tiễn thị hóa ảnh hưởng q trình thị hóa đến việc quản lý sử dụng đất Kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu chương trình, dự án, đề tài khoa học có liên quan - Phương pháp chuyên gia: Tham vấn, trưng cầu ý kiến nhà khoa học, chuyên gia thuộc lĩnh vực nghiên cứu thông qua hội thảo khoa học, góp ý kết nghiên cứu BÁO CÁO KẾT QUẢ: Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng q trình thị hóa đến việc quản lý sử dụng đất Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tổng quan thị hóa ảnh hưởng q trình thị hóa đến việc quản lý sử dụng đất 3.1.1 Một số khái niệm vấn đề có liên quan đến thị hóa 3.1.1.1 Một số khái niệm (i) Khái niệm đô thị Ở nước ta theo Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2009 Chính phủ quy định thị điểm dân cư có yếu tố sau đây: “1 Có chức thị; Quy mơ dân số tồn thị đạt nghìn người trở lên; Mật độ dân số phù hợp với quy mơ, tính chất đặc điểm loại thị tính phạm vi nội thành, nội thị, riêng thị trấn theo khu phố xây dựng tập trung; Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp (tính phạm vi ranh giới nội thành, nội thị, khu vực xây dựng tập trung) phải đạt tối thiểu 65% so với tổng số lao động; Đạt u cầu hệ thống cơng trình hạ tầng đô thị (gồm hạ tầng xã hội hạ tầng kỹ thuật); Đạt yêu cầu kiến trúc, cảnh quan đô thị.” Như vậy: Đ " ô thị khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hóa chun ngành, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia vùng lãnh thổ, địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành thành phố, nội thị, ngoại thị thị xã, thị trấn" Về tỷ lệ lao động phi nông nghiệp điểm dân cư thị tính phạm vi nội thị Lao động phi nông nghiệp bao gồm lao động công nghiệp thủ công nghiệp, lao động xây dựng bản, lao động giao thông vận tải, bưu điện tín dụng ngân hàng, lao động thương nghiệp dịch vụ công cộng, du lịch, quan hành chính, văn hố, xã hội, giáo dục, y tế, nghiên cứu khoa học lao động khác ngồi lao động trực tiếp nơng nghiệp Cơ sở hạ tầng đô thị yếu tố phản ánh mức độ phát triển tiện nghi sinh hoạt người dân đô thị theo lối sống đô thị Cơ sở hạ tầng đô thị gồm hạ tầng kỹ thuật như: giao thông, điện, nước, cống rãnh, lao động thông tin, vệ sinh môi trường, ) hạ tầng xã hội (như nhà tiện nghi, cơng trình dịch vụ cơng cộng văn hóa, xã hội, đào tạo, nghiên cứu khoa học (NCKH), xanh giải trí, ) Mật độ dân số tiêu phản ánh mức độ tập trung dân số thị, xác định sở quy mô dân số nội thị diện tích đất thị, nội thị (người/km2 người/ha) [17] BÁO CÁO KẾT QUẢ: Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng q trình thị hóa đến việc quản lý sử dụng đất (ii) Khái niệm đất đô thị: Đất đô thị đất nội thành, nội thị xã, thị trấn sử dụng để xây dựng nhà ở, trụ sở quan, tổ chức, sở sản xuất, kinh doanh, sở hạ tầng phục vụ lợi ích cơng cộng, quốc phịng, an ninh vào mục đích khác Ngồi ra, theo quy định loại đất ngoại thành, ngoại thị xã có quy hoạch quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt để phát triển thị tính vào đất thị [9] (iii) Khái niệm thị hóa Có nhiều quan điểm khái niệm thị hố: Trên quan điểm vùng, thị hóa q trình hình thành, phát triển hình thức điều kiện sống theo kiểu đô thị Trên quan điểm kinh tế quốc dân, đô thị hóa q trình biến đổi phân bố lực lượng sản xuất kinh tế quốc dân, bố trí dân cư vùng khơng phải đô thị thành đô thị, đồng thời phát triển thị có theo chiều sâu Đơ thị hóa q độ từ hình thức sống nơng thơn lên hình thức sống thị nhóm dân cư Khi kết thúc thời kỳ độ điều kiện tác động đến thị hóa thay đổi xã hội phát triển điều kiện mà biểu tập trung thay đổi cấu dân cư, cấu lao động Đô thị hóa nơng thơn xu hướng bền vững có tính quy luật, q trình phát triển nơng thơn phổ biến lối sống thành phố cho nông thôn (cách sống, hình thức nhà cửa, phong cách sinh hoạt…) Tóm lại, "đơ thị hóa q trình biến đổi phân bố lực lượng sản xuất kinh tế quốc dân, bố trí dân cư, hình thành phát triển hình thức điều kiện sống theo kiểu thị đồng thời phát triển thị có theo chiều sâu sở đại hóa sở vật chất kỹ thuật tăng quy mô dân số" Khi đánh giá thị hố người ta thường sử dụng tiêu chí, mức độ thị hố tốc độ thị hố: Mức độ thị hố = Dân số thị/Tổng dân số (%) Tốc độ thị hố = (Dân số đô thị cuối kỳ - Dân số đô thị đầu kỳ)/(N x Dân số đô thị đầu kỳ) (%/năm) Trong đó: N số năm thời kỳ 3.1.1.2 Các kiểu thị hóa phân loại thị Việt Nam (i) Các kiểu thị hóa * Đơ thị hóa thay thế: q trình thị hóa diễn thị Ở có di dân từ trung tâm ngoại thành vùng ven Đơ thị hố BÁO CÁO KẾT QUẢ: Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng trình thị hóa đến việc quản lý sử dụng đất dạng thường mang tính chủ quan thơng qua quy hoạch Q trình q trình chỉnh trang, nâng cấp thị, đáp ứng u cầu Đơ thị hố thay quan niệm bao gồm mở rộng không gian đô thị cách phát triển đô thị vùng ven ngoại thành Để dễ hình dung ta xem thị hố có hai phần, là, thị hố thị có thị hố mở rộng vùng ven Đơ thị hố nhằm đáp ứng chức thị thời kỳ * Đơ thị hóa cưỡng bức: dùng để di chuyển dân cư từ nông thơn thành thị lý ngồi kinh tế Trong quy hoạch thiết kế ban đầu, khơng tính đến khả Do dân số tăng lên yêu cầu phát triển đô thị, đứng phía thị cưỡng bức, người dân chạy vào đô thị bắt buộc Đơ thị hóa cưỡng có khơng gian kiến trúc khơng mở rộng theo quy hoạch mà mang tính tự phát cao Các nhu cầu dân nhập cư không đáp ứng Đô thị trở nên tải, nhiều tiêu cực phát sinh * Đơ thị hóa ngược: dùng để di dân từ đô thị lớn sang đô thị nhỏ, từ đô thị trở thành nông thơn Đơ thị hóa ngược góp phần san khoảng cách chất lượng sống thành thị - nông thôn [23] (ii) Phân loại đô thị Việt Nam Ở nước ta, theo Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07/5/2009 Chính phủ việc phân loại thị, thị chia thành loại sau: * Đô thị loại đặc biệt: Là thủ đô đô thị lớn có chức trung tâm kinh tế, tài chính, hành chính, khoa học - kỹ thuật, giáo dục - đào tạo, du lịch, y tế, đầu mối giao thông, giao lưu nước quốc tế, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước; Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động từ 90% trở lên; Có sở hạ tầng xây dựng đồng hồn chỉnh; Quy mơ dân số tồn thị từ triệu người trở lên; Mật độ dân số bình qn từ 15.000 người/km2 trở lên * Đơ thị loại I: Là đô thị lớn, thị trực thuộc Trung ương có chức trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật, hành chính, giáo dục - đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu nước quốc tế, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ liên tỉnh nước; đô thị trực thuộc tỉnh có chức trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật, hành chính, giáo dục - đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thơng, giao lưu nước, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ liên tỉnh Dân số đô thị: Đối với đô thị trực thuộc Trung ương có từ triệu người trở lên; thị trực thuộc tỉnh có từ 500 nghìn người trở lên, tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp ≥85% tổng số lao động thành phố Mật độ dân cư bình qn thị trực thuộc Trung ương từ 12.000 người/km trở lên; đối BÁO CÁO KẾT QUẢ: Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng q trình thị hóa đến việc quản lý sử dụng đất với đô thị trực thuộc tỉnh từ 10.000 người/km2 Loại thị có tỷ suất hàng hóa cao, sở hạ tầng kỹ thuật mạng lưới cơng trình cơng cộng xây dựng nhiều mặt đồng hồn chỉnh * Đơ thị loại II: Là đô thị lớn, trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật, hành chính, giáo dục - đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu vùng tỉnh, vùng liên tỉnh có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh vùng lãnh thổ liên tỉnh; Trường hợp đô thị loại II thành phố trực thuộc Trung ương phải có chức trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật, hành chính, giáo dục - đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu nước quốc tế, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ liên tỉnh số lĩnh vực nước Dân số thị có từ 300 nghìn người trở lên; trường hợp thị loại II trực thuộc Trung ương dân số tồn thị phải đạt 800 nghìn người, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp ≥80% tổng số lao động, mật độ dân cư bình quân từ 10.000 người/km2 trở lên, sản xuất hàng hóa phát triển, sở hạ tầng kỹ thuật mạng lưới cơng trình cơng cộng xây dựng nhiều mặt tiến tới tương đối đồng hồn chỉnh * Đơ thị loại III: Là thị trung bình lớn, trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật, hành chính, giáo dục - đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu tỉnh vùng liên tỉnh Có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng tỉnh, tỉnh số lĩnh vực vùng liên tỉnh Dân số có từ 150 nghìn người trở lên, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp ≥75% tổng số lao động, mật độ dân cư trung bình từ 6.000 người/km trở lên Cơ sở hạ tầng kỹ thuật mạng lưới cơng trình cơng cộng xây dựng mặt đồng hồn chỉnh * Đơ thị loại IV: Là thị trung bình nhỏ, trung tâm kinh tế, văn hóa, hành chính, khoa học - kỹ thuật, giáo dục - đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu vùng tỉnh tỉnh Có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng tỉnh số lĩnh vực tỉnh Dân cư có từ 50 nghìn người trở lên, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp ≥70% tổng số lao động Mật độ dân cư từ 4.000 người/km trở lên Các đô thị đầu tư xây dựng đồng hoàn chỉnh mặt hạ tầng kỹ thuật cơng trình công cộng * Đô thị loại V: Là đô thị loại nhỏ, trung tâm tổng hợp chuyên ngành kinh tế, hành chính, văn hóa, giáo dục - đào tạo, du lịch, dịch vụ có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội huyện cụm xã BÁO CÁO KẾT QUẢ: Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng trình thị hóa đến việc quản lý sử dụng đất Dân số có từ 4.000 người trở lên, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp ≥65% tổng số lao động Mật độ dân số bình quân 2.000 người/km trở lên, bắt đầu xây dựng số cơng trình cơng cộng sở hạ tầng kỹ thuật [17] Việc xác định quy mô dân số tỷ lệ lao động phi nông nghiệp đô thị tiến hành phạm vi địa giới nội thị Riêng miền núi, quy mô dân số đô thị loại III quy định tối thiểu từ vạn người, đô thị loại IV từ vạn người thị loại V 2.000 người 3.1.1.3 Vai trị thị hóa - Đơ thị hóa làm thay đổi cấu lao động khu vực kinh tế Cơ cấu lao động xã hội thường phân theo khu vực: Khu vực I, khu vực kinh tế nông, lâm, thủy sản thuộc địa bàn nông thơn Trong q trình thị hóa khu vực giảm dần Khu vực II, khu vực kinh tế công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp Trong q trình thị hố, khu vực phát triển khơng ngừng số lượng chất lượng Sự phát triển mang tính định q trình thị hóa Khu vực III, khu vực dịch vụ, quản lý nghiên cứu khoa học Khu vực phát triển với phát triển thị, góp phần nâng cao chất lượng trình độ thị hóa Ba khu vực lao động biến đổi theo hướng giảm khu vực I, phát triển số lượng chất lượng khu vực II, III nhằm thỏa mãn nhu cầu sản xuất ngày phát triển, chất lượng sống ngày cao cộng đồng - Đơ thị hóa làm số dân sống đô thị ngày tăng Đây yếu tố đặc trưng trình thị hóa Dân cư sống khu vực nơng thôn chuyển thành dân cư sống đô thị, lao động chuyển từ hình thức lao động khu vực I sang khu vực II, III, cấu lao động chuyển từ lao động nông nghiệp sang lao động công nghiệp, dịch vụ - Đơ thị hóa gắn liền với việc hình thành phát triển khu cơng nghiệp, làm thay đổi cục diện sản xuất, phương thức sản xuất Do công nghiệp phát triển đưa đến thay đổi phát triển sau: Làm tăng nhanh thu nhập quốc dân, nước phát triển tỷ trọng công nghiệp thu nhập quốc dân thường chiếm tỷ lệ từ 60 - 70% trở lên Các nước phát triển trình độ cao tỷ trọng công nghiệp lớn Làm tăng hoạt động khoa học - kỹ thuật công nghệ Do hoạt động sản xuất công nghiệp gắn liền với khoa học - kỹ thuật, cơng nghệ trình độ khoa học - kỹ thuật quốc gia thước đo phát triển đất nước BÁO CÁO KẾT QUẢ: Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng q trình thị hóa đến việc quản lý sử dụng đất - Đơ thị hóa tạo hệ thống khơng gian đô thị Cùng với phát triển trung tâm đô thị, khu dân cư với nhiều loại quy mô tạo thành vành đai đô thị, chùm đô thị vành đai, chùm đô thị phát triển - Đơ thị hóa góp phần phát triển trình độ văn minh quốc gia nói chung văn minh thị nói riêng Đơ thị hóa phát triển sở hạ tầng, phát triển sở văn hóa, giáo dục, phát triển giao lưu nước nước ngồi Đơ thị hóa điều kiện để tiếp nhận văn minh từ bên phát triển văn minh nước 3.1.1.4 Đặc trưng, đặc điểm thị hóa (i) Đặc trưng thị hóa Đơ thị hóa tượng mang tính tồn cầu có đặc trưng chủ yếu sau đây: Một là, số lượng thành phố, kể thành phố lớn tăng nhanh, đặc biệt thời kỳ sau chiến tranh giới thứ hai Hai là, quy mô dân số tập trung thành phố ngày lớn, số lượng thành phố có triệu dân ngày nhiều Ba là, việc hình thành phát triển nhiều thành phố gần mặt địa lý, liên quan chặt chẽ với phân công lao động tạo nên vùng đô thị Thông thường vùng đô thị bao gồm vài thành phố lớn xung quanh chúng thành phố nhỏ vệ tinh Bốn là, dân số thành thị có xu hướng tăng nhanh q trình di dân nơng thơn - thành thị, làm thay đổi tương quan dân số thành thị nông thôn, nâng cao tỷ trọng dân thành thị tổng dân số Năm là, mức độ thị hóa biểu thị trình độ phát triển xã hội nói chung, song có đặc thù riêng cho nước Đối với nước phát triển, thị hóa diễn chủ yếu theo chiều sâu, chất lượng sống thành phố ngày nâng cao Trong nước phát triển, tốc độ thị hóa cao, đặc biệt thập kỷ gần đây, q trình thị hóa diễn theo chiều rộng đặt nhiều vấn đề khó khăn cần giải vấn đề đất đai, thất nghiệp, nghèo đói, nhiễm mơi trường tệ nạn xã hội (ii) Đặc điểm q trình thị hóa - ĐTH q trình mang tính xã hội lịch sử: ĐTH tách rời khỏi chế độ KT - XH Mỗi văn minh tạo phong cách sống, làm việc thích hợp, hình thái phân bố dân cư, cấu trúc thị thích hợp Mỗi thời kỳ có hệ thống thị phát triển tương xứng thị phản ánh trung thực trình độ phát triển lực lượng sản xuất tổ chức xã hội thời kỳ 10

Ngày đăng: 30/08/2023, 08:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.10: Biến động diện tích đất phi nông nghiệp năm - Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến việc quản lý và sử dụng đất
Bảng 3.10 Biến động diện tích đất phi nông nghiệp năm (Trang 46)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w