1. Tên học phần: LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI 2. Số đơn vị học trình: 02 (30 tiết) 3. Phân bổ thời gian: Giảng bài: 15 tiết Thảo luận trên lớp: 15 tiết 4. Điều kiện tiên quyết: Học xong các học phần thuộc kiến thức cơ sở của ngành (Triết học MácLênin, Kinh tế chính trị học MácLênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Tư tưởng Hồ Chí Minh) và học phần Lý luận về Nhà nước và Pháp luật. 5. Mục tiêu của học phần: a. Về tri thức Nhận thức được: Vị trí, ý nghĩa, tầm quan trọng của vấn đề quyền con người và việc nghiên cứu quyền con người. Khái niệm, nội dung, nguồn gốc, tính chất quyền con người. Quyền con người trong lịch sử nhân loại và trong thế giới đương đại. Quyền con người trong lịch sử Việt Nam, trong quá trình đổi mới và hội nhập hiện nay ở nước ta. Chủ nghĩa mácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm và chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước ta về quyền con người. Các chuẩn mực quốc tế và cơ chế bảo đảm quyền con người. b. Về kỹ năng Nhận biết trên thực tế những hiện tượng vi phạm quyền con người và những quan điểm, chính sách sai trái cần đấu tranh phê phán nhằm bảo vệ quyền con người của cá nhân và cộng đồng. c. Về tư tưởng, tình cảm, đạo đức Yêu thương quí trọng con người, dám đấu tranh chống lại những biểu hiện vi phạm quyền con người, quyết tâm bảo vệ quyền con người, đồng thời luôn cảnh giác trước mọi âm mưu của các thế lực thù địch lợi dụng chiêu bài “nhân quyền” để xuyên tạc, bôi nhọ chế độ ta.
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI Tên học phần: LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI Số đơn vị học trình: 02 (30 tiết) Phân bổ thời gian: - Giảng bài: 15 tiết - Thảo luận lớp: 15 tiết Điều kiện tiên quyết: Học xong học phần thuộc kiến thức sở ngành (Triết học Mác-Lênin, Kinh tế trị học Mác-Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Tư tưởng Hồ Chí Minh) học phần Lý luận Nhà nước Pháp luật Mục tiêu học phần: a Về tri thức Nhận thức được: - Vị trí, ý nghĩa, tầm quan trọng vấn đề quyền người việc nghiên cứu quyền người - Khái niệm, nội dung, nguồn gốc, tính chất quyền người - Quyền người lịch sử nhân loại giới đương đại - Quyền người lịch sử Việt Nam, trình đổi hội nhập nước ta - Chủ nghĩa mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm sách, pháp luật Đảng Nhà nước ta quyền người - Các chuẩn mực quốc tế chế bảo đảm quyền người b Về kỹ Nhận biết thực tế tượng vi phạm quyền người quan điểm, sách sai trái cần đấu tranh phê phán nhằm bảo vệ quyền người cá nhân cộng đồng c Về tư tưởng, tình cảm, đạo đức Yêu thương quí trọng người, dám đấu tranh chống lại biểu vi phạm quyền người, tâm bảo vệ quyền người, đồng thời cảnh giác trước âm mưu lực thù địch lợi dụng chiêu “nhân quyền” để xuyên tạc, bôi nhọ chế độ ta Tài liệu học tập: - Giáo trình "Lý luận quyền người"của Viện nghiên cứu quyền người - Chỉ thị số 12 ngày 12/7/1992 Ban Bí thư Trung ương Đảng: "Vấn đề quyền người quan điểm chủ trương Đảng ta" - Văn kiện Đại hội Đảng (Những nội dung liên quan trực tiếp đến vấn đề quyền người) - Các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 - Các Bộ Luật dân sự, Bộ Luật tố tụng dân sự, Bộ Luật hình sự, Bộ Luật tố tụng hình sự, Bộ Luật lao động nước ta - Các đạo luật: Luật nhân gia đình, Luật khiếu nại tố cáo, Luật giáo dục, Luật phòng chống tham nhũng - Quy chế thực dân chủ sở - Luật quốc tế quyền người (do Viện nghiên cứu quyền người giáo sư Úc biên dịch) - Sách: Quyền người Việt Nam Trung Quốc, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 2003 - Sách: Quyền người - Lý luận thực tiễn Việt Nam Ôtxtrâylia, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2004 - Quốc triều hình luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1997 - Mác - Ăngghen vè quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1998 - Việt Nam với vấn đề quyền người, Bộ tư pháp, Hà Nội 2005 - Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người, Hà Nội 2005 - Quyền người giới tại, Phạm Khiêm Ích Hồng Văn Hảo chủ biên, Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 1996 Nhiệm vụ học viên: Phải đọc, nghiên cứu trước giáo trình, đề cương giảng, tài liệu tham khảo, ghi chép, tích cực chuẩn bị ý kiến chủ động đề xuất vấn đề trình nghe giảng, thảo luận Chuẩn bị xêmina đọc, sưu tầm tư liệu có liên quan đến giảng theo yêu cầu hướng dẫn giảng viên Hệ thống giảng: Bài LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (Lên lớp tiết: giảng 2,5 tiết; thảo luận 2,5 tiết) NỌI DUNG: Khái quát lý luận quyền người ý nghĩa việc nghiên cứu 1.1 Quyền người - vấn đề lý luận thực tiễn quan trọng - Quyền người - vấn đề lý luận - Quyền người – lĩnh vực thực tiễn quan trọng, đấu tranh trị - tư tưởng ý thức hệ chế độ xã hội 1.2 Ý nghĩa, tầm quan trọng việc nghiên cứu quyền người - Về mặt lý luận + Hiểu biết sâu sắc nội dung, chất nhân văn chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh + Có sở lý luận để xây dựng hệ thống quan điểm Đảng ta quyền người, phục vụ cho nhiệm vụ trị thực tiễn - Về mặt thực tiễn + Phục vụ cho nhiệm vụ xây dựng sách, pháp luật bảo đảm ngày tốt việc thực quyền người + Xây dựng sở lý luận, pháp lý cho đấu tranh chống lại lực thù địch lợi dụng vấn đề dân chủ, nhân quyền để chống phá cách mạng nước ta Đối tượng nghiên cứu: 2.1 Hệ thống khái niệm, phạm trù lĩnh vực xã hội thực tiễn liên quan đến quyền người - Quyền người với tư cách giá trị đạo đức, bao gồm khái niệm: nhân phẩm, tự do, bình đẳng, nhân đạo, khoan dung - Quyền người với tư cách khái niệm pháp lý, quyền tất người, giá trị chuyển nhượng gắn liền với đời người…được thể chế hóa chế định pháp luật luật quốc tế luật quốc gia - Quyền người mang tính nhân loại phổ biến đồng thời mang tính đặc thù - giai cấp & dân tộc gắn với điều kiện cụ thể lịch sử, truyền thống văn hóa áp dụng vào quốc gia - Với tư cách quyền cá nhân, quyền người bao gồm hai nhóm lớn: quyền dân sự, trị; quyền kinh tế, xã hội, văn hóa - Với tư cách quyền cộng đồng, quyền người bao gồm quyền dân tộc tự quyết, quyền nhóm xã hội trẻ em, phụ nữ, người khuyết tật… 2.2 Quy luật hình thành phát triển quyền người - Sự phát triển quyền người gắn liền dựa phát triển kinh tế, xã hội văn hóa - Sự phát triển quyền người gắn liền với chế độ dân chủ nhà nước pháp quyền - Trong thời đại ngày nay, quyền người gắn với chế quốc tế bảo vệ quyền người, gắn với mục tiêu hồ bình, độc lập dân tộc, an ninh tiến xã hội Phương pháp nghiên cứu - Vận dụng phương pháp luận triết học Mác-Lênin, xem xét vấn đề quyền người theo quan điểm sau: + Quan điểm lịch sử, cụ thể: quyền người lịch sử nhân loại tồn khn khổ hình thái kinh tế-xã hội + Quan điểm nhân loại giai cấp: quyền người giá trị chung, phản ánh phát triển lịch sử loài người, đồng thời gắn liền với nhà nước giai cấp Quyền người vừa phản ánh tính nhân loại phổ biến vừa phản ánh tính giai cấp dân tộc… - Phương pháp luận chuyên ngành: bao gồm việc sử dụng khái niêm, phạm trù lý luận pháp lý quyền người CÂU HỎI THẢO LUẬN: Phân tích khái niệm quyền người; so sánh quyền người với quyền cơng dân Mục đích, ý nghĩa việc nghiên cứu quyền người Phương pháp luận Mác-Lênin vận dụng vào nghiên cứu quyền người bao gồm nội dung gì? nêu ví dụ TÀI LIỆU - Bắt buộc đọc: Chương I, giáo trình Lý luận quyền người (Tr 5-56) - Tham khảo: Việt Nam với vấn đề quyền người, Bộ tư pháp, Hà Nội 2005 (Tr 9-46) CÂU HỎI THẢO LUẬN: Quyền người gì? Nội dung tính chất quyền người? Bài 2: QUYỀN CON NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ NHÂN LOẠI (Lên lớp tiết: giảng 2,5 tiết; thảo luận 2,5 tiết) NỘI DUNG: Nguồn gốc hình thành quyền người 1.1 Nguồn gốc đạo đức 1.2 Nguồn gốc pháp lý Các giai đoạn hình thành phát triển tư tưởng quyền người 2.1 Giai đoạn hình thành tư tưởng quyền người (thời kỳ cổ đại) 2.2 Giai đoạn hình thành tư tưởng học thuyết quyền người (thời kỳ cận đại đại) 2.3 Giai đoạn đời cam kết quốc tế quyền người kỷ XX Quyền người thê giới đương đại (trình bày theo nhóm quyền) 3.1 Nhóm quyền dân - trị 3.2 Nhóm quyền kinh tế, xã hội văn hóa 3.3 Nhóm quyền tổng hợp Quyền người - thước đo tiến xã hội, mục tiêu động lực phát triển 4.1 Quyền người xã hội tư 4.2 Quyền người trình xây dựng chủ nghĩa xã hội TÀI LIỆU: - Bắt buộc đọc: Chương II, giáo trình Lý luận quyền người (Tr 57-117) - Tham khảo: Lịch sử học thuyết trị giới Khoa luật Trường Đại học Tổng hợp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1993 (Tr.86-103); Về phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2000) (Tr 34-56); Quyền người giới đương đại (Phạm Khiêm Ích Hồng Văn Hảo chủ biên, Viện Thơng tin Khoa học xã hội, Hà Nội 1996 (Tr 66-92) CÂU HỎI THẢO LUẬN: Phân tích đặc điểm quyền người giới đương đại? Bài 3: QUYỀN CON NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (Lên lớp tiết: giảng 2,5 tiết; thảo luận 2,5 tiết) NỘI DUNG: Truyền thống nhân đạo dân tộc Việt Nam 1.1 Khái niệm nhân đạo, giá trị nhân đạo mối quan hệ mật thiết nhân đạo nhân quyền 1.2 Những giá trị nhân đạo truyền thống dân tộc Việt Nam - Thương yêu, quí trọng, bảo vệ người ; - Cá nhân gắn bó với cộng đồng (sống tình nghĩa); - Khoan dung; - Phục thiện, hướng thiện, làm điều thiện tránh điều ác; - Giữ lễ nghĩa ứng xử phù hợp với đối tượng cụ thể quan hệ xã hội; - Trọng ân nghĩa (uống nước nhớ nguồn) Quyền người đời sống cộng đồng làng xã 2.1 Điều kiện tự nhiên xã hội quy định tư tưởng quyền người cộng đồng làng xã 2.2 Nội dung bảo đảm quyền người đời sống cộng đồng làng xã Quyền người pháp luật thời phong kiến 3.1 Luật thành văn từ triều Lý đến triều Nguyễn 3.2 Bộ Luật Hồng Đức thời Lê Thành Tông 10 Quyền người Hiến pháp pháp luật Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám 1945 đến Nội dung chủ yếu quyền người trong: 4.1 Bốn Hiến pháp: 1946, 1959, 1980 1992; 4.2 Các Bộ luật: Lao động, dân sự, tố tụng dân sự, hình sự, tố tụng hình sự; 4.3 Các đạo luật khác: Luật hôn nhân gia đình, Luật giáo dục, Luật khiếu nại tố cáo, Luật chống tham nhũng… Vấn đề thực quyền người Việt Nam 5.1 Những thành tựu 5.2 Những hạn chế 5.3 Những yêu cầu điều kiện bảo đảm thực quyền người TÀI LIỆU - Bắt buộc đọc: Chương III, Giáo trình (Tr 118-155) - Tham khảo: + Hiến pháp 1992, Chương V, từ điều 49 đến điều 82 + Quốc triều hình luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1997 (Điều 15-18, Tr 42-43; Điều 40-47, Tr 47; Điều 284-400, Tr 113148) CÂU HỎI THẢO LUẬN: Sự phát triển quyền người qua Hiến pháp hệ thống pháp luật Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám 1945 đến nay? 11 Bài CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUYỀN CON NGƯỜI (Lên lớp tiết: giảng 2,5 tiết; thảo luận 2,5 tiết) NỘI DUNG: Chủ nghĩa Mác - Lênin quyền người Trình bày luận điểm Mác - Lênin về: 1.1 Vấn đề người 1.2 Giải phóng người, giải phóng nhân loại 1.3 Khái niệm quyền người 1.4 Nội dung quyền người lĩnh vực: + Dân trị (dân chủ, tơn giáo, tự báo chí…) + Kinh tế, xã hội văn hóa Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người 2.1 Đặc điểm cách tiếp cận Hồ Chí Minh quyền người (so sánh với cách tiếp cận học giả phương Tây) 2.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người: - Quyền dân sự, trị (dân chủ, tự tơn giáo tín ngưỡng, quyền nghĩa vụ cơng dân…) - Quyền kinh tế, xã hội văn hóa - Quyền nhóm người dễ bị tổn thương (quyền phụ nữ, quyền trẻ em, quyền dân tộc thiểu số) 12 TÀI LIỆU - Bắt buộc đọc: Chương IV, giáo trình Lý luận quyền người (Tr 156-196) - Tham khảo: + Mác - Ăngghen quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1998, Tr 31-95 + Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người (Phạm Ngọc Anh chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005, Tr 26-53 CÂU HỎI THẢO LUẬN: - Phân tích quan điểm Mác khái niệm quyền người vàquyền công dân? - Đặc điểm cách tiếp cận Hồ Chí Minh quyền người? 13 Bài LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CON NGƯỜI (Lên lớp tiết: giảng 2,5 tiết; thảo luận 2,5 tiết) NỘI DUNG: Một số vấn đề chung Luật quốc tế quyền người 1.1 Những đặc điểm nguyên tắc Luật quốc tế đại 1.2 Chủ thể nguyên tắc Luật quốc tế quyền người 1.3 Luật quốc tế quyền người Luật nhân đạo quốc tế Các chuẩn mực quốc tế quyền người 2.1 Các Văn kiện quyền người 2.2 Các Công ước quốc tế quyền người Cơ chế bảo đảm quyền người 3.1 Cơ chế theo Hiến chưong Liên hợp quốc 3.2 Cơ chế giám sát thực Công ước quốc tế 3.3 Cơ chế quốc gia 3.4 Các chế khác TÀI LIỆU - Bắt buộc đọc: Chương V, giáo trình Tr 197-240 - Tham khảo 14 + Tun ngơn giới quyền người + Công ước quốc tế quyền dân trị + Cơng ước quốc tế quyền kinh tế xã hội văn hóa + Việt Nam với vấn đề quyền người, Bộ Tư pháp, Hà Nội, 2005, Tr 46-79 CÂU HỎI THẢO LUẬN: Những luận điểm chung Lời nói đầu Công ước quốc tế quyền dân trị quyền kinh tế xã hội văn hóa gì? Vì hai Cơng ước lại có chung luận điểm đó? Nêu vắn tắt quyền người Công ước? 15 Bài QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA VỀ QUYỀN CON NGƯỜI (Lên lớp tiết: giảng 2,5 tiết; thảo luận 2,5 tiết) NỘI DUNG: Những quan điểm Đảng Nhà nước ta quyền người 1.1 Quyền người thành phát triển lâu dài lịch sử, giá trị chung nhâ n loại 1.2 Quyền người mang tính nhân loại, tính phổ biến đồng thời thực ln mang tính giai cấp, tính đặc thù dân tộc 1.3 Độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ chế độ xã hội nhân dân làm chủ tiền đề điều kiện bảo đảm quyền người 1.4 Quyền người lợi ích cá nhân gắn liền với lợi ích dân tộc 1.5 Quyền người tổng thể không bị chia cắt, lệ thuộc lẫn pháp luật bảo hộ Pháp luật sách Nhà nước ta quyền người 2.1 Thể lĩnh vực dân 16 2.2.Thể lĩnh vực trị 2.3 Thể lĩnh vực kinh tế 2.4 Thể lĩnh vực xã hội 2.5 Thể lĩnh vực văn hóa Hợp tác đấu tranh bảo đảm quyền người 3.1 Cơ sở lý luận 3.2 Nội dung 3.3 Phương thức TÀI LIỆU: - Bắt buộc đọc: + Chương VI, giáo trình, Tr 241-278 + Chỉ thị số 12 ngày 12/7/1992 Ban bí thư Trung ương Đảng, - Tham khảo: + Sách trắng Bộ ngoại giao Việt Nam quyền người, 2005 + Việt Nam với vấn đề quyền người, Bộ tư pháp, Hà Nội 2005, Tr 81-126 CÂU HỎI THẢO LUẬN: - Nêu phân tích quan điểm Đảng Nhà nước ta quyền người? - Quyền người gì? Nội dung tính chất quyền người? 17