1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề cương học phần lý luận về dân tộc và chính sách dân tộc

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề cương Học phần Lý luận về dân tộc và chính sách dân tộc 1 Tên học phần Lý luận về dân tộc và chính sách dân tộc 2 Số đơn vị học trình 02 (30 tiết) 3 Phân bổ thời gian Giảng 15 tiết Thảo luận, cùng[.]

Đề cương Học phần Lý luận dân tộc sách dân tộc Tên học phần: Lý luận dân tộc sách dân tộc Số đơn vị học trình: 02 (30 tiết) Phân bổ thời gian: - Giảng: 15 tiết - Thảo luận, tham gia lớp: 15 tiết Điều kiện tiên quyết: - Học viên học xong học phần Triết học Mác-Lênin, Kinh tế trị Mác-Lênin Chủ nghĩa xã hội khoa học Mục tiêu học phần: - Trang bị cho người học kiến thức lý luận dân tộc theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Tìm hiểu trình hình thành dân tộc nước ta, đặc điểm chủ yếu quan hệ dân tộc nước ta xu khách quan phát triển quan hệ đó; giá trị truyền thống bật dân tộc xu khách quan phát triển giá trị để hình thành giá trị chung tiêu biểu cộng đồng dân tộc Việt Nam - Giúp người học nắm vững quan điểm, sách Đảng ta vấn đề dân tộc Việt Nam, phương hướng giải pháp chủ yếu để thực sách nhằm bảo đảm bình đẳng, đồn kết, tương trợ giúp dân tộc công bảo vệ xây dựng đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội - Góp phần bồi dưỡng lịng tự hào, tự tôn dân tộc, đấu tranh phê phán khuynh hướng sai trái chủ nghĩa dân tộc lớn, dân tộc cực đoan, dân tộc hẹp hòi, khắc phục tư tưởng tự ti, mặc cảm dân tộc Tài liệu học tập - C.Mác Ph.Ăngghen: Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, H, 1995 - V.I.Lênin: Về quyền dân tộc tự quyết, Toàn tập, tập 25, Nxb Tiến bộ, M., 1977 - V.I.Lênin: Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa, Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, M, 1977 - Hồ Chí Minh: Đường Cách mệnh, Toàn tập, tập 2, Nxb CTQG, H, 1995 - Hồ Chí Minh: Chủ nghĩa Mác-Lênin cơng giải phóng dân tộc bị áp bức, Tồn tập, tập 7, Nxb CTQG, H, 1996 - Hồ Chí Minh: Các dân tộc nước đoàn kết xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, Toàn tập, tập 9, Nxb CTQG, H, 1996 - Cương lĩnh xây dựng xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, H, 1991 - Văn kiện Đại hội VII, VIII, IX, X (phần nói vấn đề dân tộc, sách dân tộc) - Văn kiện Hội nghị Trung ương (khố IX) cơng tác dân tộc, H, 2003 - Tập giảng: Lý luận dân tộc sách dân tộc, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, H., 2001 - Cơng bình đẳng xã hội quan hệ tộc người quốc gia đa tộc người, Nxb Lý luận trị, H., 2006 - Hệ thống trị cấp sở dân chủ hố đời sống xã hội nông thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu số, Nxb CTQG, H., 2000 Nhiệm vụ học viên: Phải đọc, nghiên cứu trước giáo trình, đề cương giảng, tài liệu tham khảo, ghi chép (bút ký tài liệu đọc), tích cực chuẩn bị ý kiến, chủ động đề xuất vấn đề trình nghe giảng, thảo luận Chuẩn bị xêmina đọc, sưu tầm tư liệu có liên quan đến giảng theo yêu cầu hướng dẫn giảng viên Hệ thống giảng: Bài Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu lý luận dân tộc sách dân tộc (Lên lớp tiét: giảng 2,5 tiết; tham gia thảo luận 2,5 tiết) Nội dung Những khái niệm liên quan 1.1 Dân tộc - Theo nghĩa rộng - Theo nghĩa hẹp 1.2 Vấn đề dân tộc - Theo nghĩa rộng - Theo nghĩa hẹp 1.3 Chính sách dân tộc - Chính sách dân tộc - Nội dung bao trùm nội dung cụ thể sách dân tộc Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu môn học 2.1 Đối tượng nghiên cứu lý luận dân tộc sách dân tộc - Nghiên cứu khía cạnh trị - xã hội vấn đề dân tộc, quan hệ dân tộc - Nghiên cứu sách dân tộc việc thực sách dân tộc Việt Nam qua thời kỳ cách mạng (cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cách mạng xã hội chủ nghĩa) - So sánh với đối tượng nghiên cứu dân tộc học 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam - Về quan hệ dân tộc Việt Nam - Đặc điểm hệ thống trị phát huy vai trị hệ thống trị vùng dân tộc thiểu số Việt Nam - Những đặc điểm kinh tế thực bình đẳng kinh tế dân tộc Việt Nam - Về giữ gìn phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số nước ta điều kiện Về phương pháp nghiên cứu 3.1 Cơ sở lý luận phương pháp luận - Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng ta vấn đề dân tộc 3.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phương pháp gắn lý luận với thực tiễn nghiên cứu - Sử dụng phương pháp điều tra xã hội học, điền dã dân tộc học v.v Tài liệu bắt buộc phải đọc: - Tập giảng Lý luận dân tộc sách dân tộc (Hệ Cử nhân trị, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, H., 2001 tr.5-72) - Cơng bình đẳng xã hội quan hệ tộc người quốc gia đa tộc người Nxb Lý luận trị, H.,2006, tr.6380; 95-119 - Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb CTQG, H.,2003, tr.29-37 - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H.,2006, tr.73-75; 121-122 Bài Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc (lên lớp tiết: giảng 2,5 tiết; tham gia thảo luận 2,5 tiết) Nội dung: Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin vấn đề dân tộc 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin hình thức cộng đồng người - Thị tộc - Bộ lạc - Bộ tộc - Dân tộc - Các loại hình dân tộc (dân tộc tư sản, dân tộc tiền tư bản, dân tộc xã hội chủ nghĩa, dân tộc bị áp bức) 1.2 Quan hệ giai cấp dân tộc - Lập trường giai cấp thống trị định hướng cho phát triển dân tộc - Tính độc lập tương đối vấn đề dân tộc quan hệ với vấn đề giai cấp 1.3 Cương lĩnh vấn đề dân tộc V.I.Lênin - Các dân tộc có quyền bình đẳng - Quyền tự dân tộc - Đồn kết giai cấp cơng nhân dân tộc Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc 2.1 Vấn đề dân tộc cách mạng dân tộc dân chủ thực chất vấn đề giành lại độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia - Việt Nam nước thuộc địa, nửa phong kiến Vấn đề dân tộc gắn liền với nhu cầu giải phóng dân tộc - Lợi ích dân tộc quốc gia phải đặt lên hết 2.2 Chỉ có đường cách mạng vô sản giải triệt để vấn đề dân tộc - Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam phải theo đường cách mạng vô sản Đảng Cộng sản lãnh đạo - Cách mạng giải phóng dân tộc cần phải tiến hành cách chủ động, sáng tạo có khả giành thắng lợi trước cách mạng vơ sản quốc - Đoàn kết rộng rãi tầng lớp, giai cấp, dân tộc nhằm mục đích tối cao giành lại độc lập, tự cho dân tộc quốc gia 2.3 Vấn đề dân tộc cách mạng xã hội chủ nghĩa giải cách toàn diện - cấp độ dân tộc quốc gia: gắn liền độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, thống lợi ích giai cấp cơng nhân với lợi ích dân tộc - cấp độ tộc người: thực bình đẳng, đồn kết, tương trợ giúp nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Vừa đề cao tính thống dân tộc - quốc gia, vừa coi trọng tính đa dạng văn hoá tộc người - Quan tâm cụ thể thiết thực tới phát triển kinh tế, văn hoá dân tộc thiểu số - Coi trọng việc đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt cán người dân tộc thiểu số Việc vận dụng quan điểm chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giải vấn đề dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam 3.1 Những nhân tố tác động đến vấn đề dân tộc năm gần - Tác động từ sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Đông Âu Liên Xơ - Xu tồn cầu hố kinh tế - Âm mưu "diễn biến hồ bình" lực thù địch 3.2 Những quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề dân tộc năm đổi - Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược cách mạng Việt Nam - Các dân tộc đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp tiến bộ, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước - Phát triển toàn diện lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội an ninh - quốc phòng địa bàn vùng dân tộc thiểu số miền núi - Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi, tập trung số lĩnh vực chủ yếu - Công tác dân tộc thực sách dân tộc nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, cấp, ngành, tồn hệ thống trị Tài liệu bắt buộc đọc: - Tập giảng lý luận dân tộc sách dân tộc (hệ Cử nhân trị), Học viện CTQG Hồ Chí Minh, H.,2004, tr.81-117 - Cơng bình đẳng xã hội quan hệ tộc người quốc gia đa tộc người Nxb Lý luận trị, H.,2006, tr.1131 - Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khố IX, Nxb CTQG, H.,2003, tr.34-42 - Tun ngơn Đảng Cộng sản: C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập ,Nxb CTQG, ST, H.,1995, , tr.623-624 Bài Quan hệ dân tộc Việt Nam (Lên lớp tiết: giảng 2,5 tiết; tham gia thảo luận 2,5 tiét) Nội dung: Về tiêu chí tộc người quan hệ dân tộc Việt Nam 1.1 Về tiêu chí để xác định thành phần dân tộc (tộc người) Việt Nam - Cộng đồng ngôn ngữ tộc người - Các đặc điểm chung sinh hoạt văn hố - Có chung ý thức tự giác tộc người 1.2 Quan hệ dân tộc nước ta thực chất quan hệ tộc người quốc gia đa tộc người - Quan hệ dân tộc đa số với dân tộc thiểu số - Quan hệ dân tộc thiểu số - Quan hệ nội tộc người Các nội dung quan hệ dân tộc Việt Nam 2.1 Quan hệ dân tộc ngôn ngữ - Vai trị ngơn ngữ q trình phát triển tộc người - Các ngữ hệ nhóm ngôn ngữ Việt Nam - Quan hệ ngôn ngữ phổ thông với ngôn ngữ tộc người - Quan hệ ngôn ngữ tộc người - Ngôn ngữ vùng ngôn ngữ địa phương 2.2 Quan hệ dân tộc văn hoá - Đặc điểm văn hoá Việt Nam văn hoá thống đa dạng sắc văn hoá tộc người - Quan hệ văn hoá dân tộc - quốc gia với văn hoá tộc người - Quan hệ văn hoá tộc người 2.3 Quan hệ tộc người lãnh thổ - địa bàn cư trú - Việt Nam tộc người cư trú xen kẽ - Quan hệ đoàn kết, tương thân tương lẫn - Những hiềm khích, xích mích dẫn đến xung đột - Vấn đề đất đai tranh chấp đất đai số địa bàn 2.4 Quan hệ xã hội tộc người - Quan hệ thiết chế xã hội truyền thống với thiết chế xã hội đại - Những vấn đề công bằng, bình đẳng xã hội quan hệ tộc người 2.5 Quan hệ kinh tế tộc người - Sự chênh lệch trình độ phát triển kinh tế tộc người - Mở rộng giao lưu kinh tế, tương trợ giúp đỡ lẫn đường khắc phục chênh lệch trình độ phát triển kinh tế - Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn miền núi nhu cầu cấp bách Thực tốt sách dân tộc để giải quan hệ tộc người thời kỳ đổi 3.1 Một số đặc điểm quan hệ tộc người Việt Nam 3.2 Thành tựu, hạn chế, yếu thực sách dân tộc năm đổi - Những thành tựu - Những hạn chế, yếu - Nguyên nhân hạn chế, yếu 3.3 Nhiệm vụ giải pháp cấp bách cần thực - Những nhiệm vụ chủ yếu, cấp bách - Những giải pháp chủ yếu 10 Tài liệu bắt buộc đọc: - Tập giảng lý luận dân tộc sách dân tộc (hệ Cử nhân trị), Học viện CTQG Hồ Chí Minh, H.,2004, tr.118-158 - Cơng bình đẳng xã hội quan hệ tộc người quốc gia đa tộc người Nxb Lý luận trị, H.,2006, tr.8094 - Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb CTQG, H.,2003, tr.29-34; 37-42 Bài Phát huy vai trò hệ thống trị vùng dân tộc thiểu số nước ta (lên lớp tiết: giảng 2,5 tiết; tham gia thảo luận 2,5 tiết) Nội dung: Thiết chế xã hội truyền thống dân tộc thiểu số Việt Nam 1.1 Khái niệm thiết chế xã hội truyền thống dân tộc thiểu số - Là cách thức tổ chức xã hội kiểu cổ truyền, có từ lâu đời dân tộc thiểu số - Hiện gọi thiết chế phi quan phương (khơng thống) khác với thiết chế quan phương (chính thống) 1.2 Sự đa dạng thiết chế xã hội truyền thống dân tộc thiểu số nước ta - Sự đa dạng tổ chức bản, làng tộc người - Vai trò già làng, trưởng coi trọng - Sự tồn phong tục, tập quán, luật tục 11 1.3 Những truyền thống tốt đẹp thiết chế xã hội truyền thống vùng dân tộc thiểu số - Truyền thống đoàn kết cộng đồng - Truyền thống tự quản tính chất dân chủ phác 1.4 Những hạn chế cần khắc phục thiết chế xã hội truyền thống - Tàn dư quan hệ xã hội cũ in đậm tâm lý, tập quán, luật tục - Tàn dư thiết chế cũ thể tư tưởng, lối sống, quan hệ ứng xử - Phương thức quản lý, điều hành theo tư "trực quan", nặng kinh nghiệm dẫn đến tình trạng trì trệ, động tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước - số địa phương tồn tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, phân biệt đối xử Phát huy vai trị hệ thống trị vùng dân tộc thiểu số nước ta 2.1 Thực trạng tổ chức hoạt động hệ thống trị vùng dân tộc thiểu số nước ta - Về cấu tổ chức, máy chưa thật phù hợp, đồng - Về cán vừa thiếu vừa yếu lực quản lý điều hành - Cơ cấu cán người dân tộc thiểu số nhiều bất hợp lý 2.2 Thực trạng phương thức hoạt động hệ thống trị - Phương thức hoạt động hệ thống trị cấp sở cịn lúng túng - Chưa xác định rõ ràng, rành mạch chức thành viên hệ thống trị 12 - Chưa tạo lập quan hệ hoạt động cho phù hợp - Thiếu nhiều quy chế cụ thể hoá phương thức hoạt động 2.3 Những nguyên nhân hạn chế, yếu - Nguyên nhân khách quan - Nguyên nhân chủ quan 2.4 Những phương hướng chung giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trị hệ thống trị vùng dân tộc thiểu số nước ta - Phương hướng chung: Một là: Củng cố, xây dựng, đổi hệ thống trị cấp đặc biệt cấp sở vùng dân tộc thiểu số phải gắn liền với thực sách đại đồn kết dân tộc Đảng Nhà nước ta Hai là: Gắn nhiệm vụ xây dựng, phát huy vai trò hệ thống trị với thực phương châm phát triển tồn diện: trị, kinh tế, văn hố, xã hội an ninh, quốc phòng vùng dân tộc thiểu số Ba là: Kết hợp nguồn lực, trọng khai thác, phát huy tiềm năng, kinh nghiệm, học từ địa phương, tộc người Bốn là: Củng cố, đổi hệ thống trị vùng dân tộc thiểu số phải có đạo, kiểm tra thường xuyên cấp uỷ Đảng, quyền phải theo phương châm thận trọng, hiệu quả, vững - Một số giải pháp cấp bách, chủ yếu: + Tiến hành điều tra đánh giá xác thực tổ chức, máy, cán phương thức hoạt động thành viên hệ thống trị (nhất cấp xã) + Chỉ đạo, kiểm tra việc xây dựng quy chế hoạt động tổ chức hệ thống trị + Xây dựng quy hoạch cán bộ, quan tâm mức đến đào tạo, bồi dưỡng, tạo nguồn cán 13 + Thường xuyên sơ kết, tổng kết rút học kinh nghiệm + Tổ chức diễn đàn trao đổi kinh nghiệm địa phương, tộc người + Thực tốt vận động, xây dựng, chỉnh đốn Đảng, nâng cao lực phẩm chất cán đảng viên, phát triển đảng viên người dân tộc thiểu số Tài liệu bắt buộc đọc: - Tập giảng lý luận dân tộc sách dân tộc (hệ Cử nhân trị), Học viện CTQG Hồ Chí Minh, H.,2001, tr.159-202 - Hệ thống trị cấp sở dân chủ hoá đời sống xã hội nông thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu số, Nxb CTQG, H.,2000, tr.7-74 - Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb CTQG, H.,2003, tr.31-34 Bài 14 Phát triển kinh tế - xã hội, điều kiện quan trọng để thực bình đẳng, đồn kết tương trợ dân tộc nước ta (Lên lớp tiết: giảng 2,5 tiết; tham gia thảo luận 2,5 tiết) Nội dung: Thực trạng kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi nước ta 1.1 Những chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi năm đổi - Nghị 22 Bộ Chính trị khố VI (27/11/1989) số chủ trương, sách lớn phát triển kinh tế - xã hội miền núi - Quyết định 72 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) chủ trương sách cụ thể nhằm phát triển kinh tế - xã hội miền núi (18/3/1990) - Cương lĩnh Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1991 khẳng định: thực sách bình đẳng, đồn kết, tương trợ dân tộc… - Văn kiện Đại hội VIII Đảng ta tiếp tục khẳng định vấn đề dân tộc có vị trí chiến lược lớn… - Quyết định số 133/1998/QĐ/TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xố đói, giảm nghèo giai đoạn 1998-2000 (23/7/1998) - Quyết định số 135/QĐ/TTg (ngày 31/7/1998) Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn - Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khố IX (12/3/2003) cơng tác dân tộc đánh giá thành tựu, hạn chế công tác dân tộc, nêu lên quan điểm mới, 15 mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp cần thực nhằm giải tốt vấn đề dân tộc 1.2 Những thành tựu - Quyền bình đẳng dân tộc Hiến pháp xác định thể lĩnh vực - Đoàn kết dân tộc tiếp tục củng cố - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hoá - Đời sống nhân dân nhiều vùng đồng bào dân tộc cải thiện - Văn hoá, giáo dục nâng cao bước… - Tình hình trị, trật tự xã hội ổn định 1.3 Những hạn chế, yếu - Kinh tế miền núi vùng dân tộc thiểu số chậm phát triển - Nhiều nơi lúng túng chuyển dịch cấu kinh tế, tập quán canh tác lạc hậu, chất lượng sản phẩm thấp - Tình trạng du canh, du cư, di cư tự diễn biến phức tạp - Một số hộ thiếu đất sản xuất - Kết cấu hạ tầng số vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng cách mạng thấp - Nhiều vùng dân tộc thiểu số miền núi tỷ lệ đói nghèo cịn cao so với bình quân chung nước - Khoảng cách chênh lệch mức sống vùng, dân tộc ngày tăng 1.4 Những nguyên nhân hạn chế, yếu - Những nguyên nhân khách quan tự nhiên, địa lý lịch sử để lại - Những nguyên nhân chủ quan nhận thức cấp, ngành sách dân tộc chưa sâu sắc, chưa đầy đủ; 16 số sách chưa cụ thể hoá vận dụng sáng tạo địa phương, phận cán cịn có tư tưởng trông chờ, ỷ lại, việc đạo phát triển kinh tế - xã hội nhiều hạn chế, hiệu đầu tư thấp Phương hướng giải pháp phát triển kinh tế - xã hội thực bình đẳng dân tộc nước ta 2.1 Phương hướng bản: - Phát triển kinh tế - xã hội, bước khắc phục chênh lệch trình độ phát triển điều kiện để thực bình đẳng dân tộc - Phát triển kinh tế - xã hội theo hướng phát triển toàn diện, đồng lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội an ninh - quốc phòng vùng dân tộc thiểu số miền núi - Phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vùng dân tộc thiểu số phận hữu chiến lược phát triển kinh tế quốc dân, trách nhiệm chung nước, cấp, ngành, trước hết địa phương, sở, tộc người - Phương hướng đầu tư cho phát triển phải ưu tiên đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, khơng tràn lan, hiệu 2.2 Một số giải pháp chủ yếu: - Xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, ưu tiên cho phát triển giao thông nông thôn miền núi, vùng sâu, vùng xa - Điều tra, đánh giá tiềm mạnh vùng, địa bàn dân cư để chuyển dịch cấu kinh tế cách phù hợp - Chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, phát triển ngành nghề q trình cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp, nông thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu số - Thực tốt định canh, định cư tái định cư 17 - Nâng cao dân trí, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực địa bàn vùng dân tộc thiểu số đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội - Giải tốt vấn đề xã hội, thực cơng bằng, bình đẳng quan hệ tộc người Tài liệu bắt buộc đọc: - Tập giảng lý luận dân tộc sách dân tộc (hệ Cử nhân trị), Học viện CTQG Hồ Chí Minh, H.,2001, tr.203-247 - Cơng bình đẳng xã hội quan hệ tộc người quốc gia đa tộc người Nxb Lý luận trị, H.,2006, tr.149-175 - Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb CTQG, H.,2003, tr.30-34; 37-42 - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H.,2006, tr.121-122 Bài Giữ gìn phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số, thúc đẩy giao lưu văn hoá dân tộc nước ta (Lên lớp tiết: giảng 2,5 tiết; tham gia thảo luận 2,5 tiết) Nội dung: Văn hoá Việt Nam văn hoá tộc người nước ta 1.1 Văn hoá Việt Nam văn hoá thống đa dạng văn hoá tộc người - Văn hoá thống dân tộc - quốc gia - Những giá trị văn hoá Việt Nam truyền thống 18 - Những thành tố cấu thành văn hố tộc người + Ngơn ngữ + Ăn uống +ở + Mặc + Tín ngưỡng + Lễ hội + Văn nghệ dân gian + Tri thức dân gian + Các phong tục tập quán khác 1.2 Văn hoá tộc người văn hoá vùng - Sự đa dạng, phong phú văn hoá tộc người - Vùng văn hoá Việt bắc (văn hoá Tày - Nùng chủ thể) - Vùng văn hoá Tây bắc (tiêu biểu văn hố Thái, Mường, Mơng, Dao, Hà nhì …) - Vùng văn hoá Tây Nguyên - Vùng văn hoá châu thổ Bắc - Vùng văn hoá Trung - Vùng văn hoá Nam Những thành tựu hạn chế phát triển văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam 2.1 Những thành tựu: - Từ có Nghị Trung ương (khoá VIII), Đảng Nhà nước ta quan tâm thiết thực đến bảo tồn phát huy giá trị văn hoá - Sinh hoạt văn hoá cộng đồng khôi phục nhiều địa phương sở - Nhiều địa phương phong trào xây dựng văn hoá sở đạt nhiều thành tựu, lôi đồng bào dân tộc thiểu số vừa tham gia vào sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hoá (văn hoá Thái, Mường, Mông, Khơme… bảo lưu, bảo tồn) 19 - Khơng gian văn hố cồng chiêng Tây Ngun cơng nhận di sản văn hố giới thí dụ sinh động 2.2 Những hạn chế, yếu kém: - Một số địa bàn dân cư, văn hoá tộc người có nguy mai - Tệ mê tín dị đoan, hủ tục phát triển - Thiết chế văn hoá sở nghèo nàn - Một số lực xấu lợi dụng đời sống khó khăn đồng bào hạn chế, khuyết điểm thực sách dân tộc để truyền đạo trái pháp luật Phương hướng, giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam 3.1 Phương hướng: - Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc theo phương hướng xây dựng phát triển văn hoá thống gắn với bảo lưu, bảo tồn giá trị văn hoá đa dạng, độc đáo dân tộc thiểu số - Bảo tồn giá trị văn hoá dân tộc thiểu số gắn liền với phát huy giá trị, giá trị giáo dục truyền thống tốt đẹp dân tộc 3.2 Một số giải pháp chủ yếu - Xây dựng đời sống văn hố, mơi trường văn hố địa bàn dân cư - tộc người - Đầu tư thích đáng cho thiết chế văn hố sở - Sưu tầm, điều tra bảo tồn di sản văn hoá vật chất, tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số - Có chế độ khuyến khích, đãi ngộ với đội ngũ trí thức, người có uy tín dân tộc thiểu số - Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán hoạt động lĩnh vực văn hoá vùng dân tộc thiểu số Tài liệu bắt buộc đọc: 20 ... hẹp 1.3 Chính sách dân tộc - Chính sách dân tộc - Nội dung bao trùm nội dung cụ thể sách dân tộc Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu môn học 2.1 Đối tượng nghiên cứu lý luận dân tộc sách dân tộc - Nghiên... hội VII, VIII, IX, X (phần nói vấn đề dân tộc, sách dân tộc) - Văn kiện Hội nghị Trung ương (khoá IX) công tác dân tộc, H, 2003 - Tập giảng: Lý luận dân tộc sách dân tộc, Học viện CTQG Hồ Chí... đồng người - Thị tộc - Bộ lạc - Bộ tộc - Dân tộc - Các loại hình dân tộc (dân tộc tư sản, dân tộc tiền tư bản, dân tộc xã hội chủ nghĩa, dân tộc bị áp bức) 1.2 Quan hệ giai cấp dân tộc - Lập trường

Ngày đăng: 06/03/2023, 09:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w