Bài thu hoạch CCLLCT môn lý luận về quyền con người quan điểm của đảng và nhà nước ta về quyền con người

11 4 0
Bài thu hoạch CCLLCT môn lý luận về quyền con người quan điểm của đảng và nhà nước ta về quyền con người

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI THU HOẠCH KẾT THÚC HỌC PHẦN HỆ ĐÀO TẠO CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Mơn học: Tên chủ đề/vấn đề thu hoạch: Ngày chấm: SỐ PHÁCH ĐIỂM Bằng số: Bằng chữ:  Môn học: Tên chủ đề/vấn đề thu hoạch: SỐ PHÁCH Họ tên học viên Mã số học viên Lớp Ngày nộp Giảng viên chấm Giảng viên chấm (Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, ghi rõ họ, tên) MỞ ĐẦU Quyền người quyền tự nhiên, vốn có khách quan người ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế Ở Việt Nam, quyền người, quyền nghĩa vụ công dân tôn trọng bảo đảm Cùng với việc ghi nhận quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, Đảng Nhà nước ta thực thi nhiều sách bảo đảm quyền người, quyền nghĩa vụ công dân tham gia hầu hết điều ước quốc tế quyền người Công ước quốc tế loại trừ hình thức phân biệt chủng tộc năm 1965, Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966, Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966, Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1979, Công ước quyền trẻ em năm 1989, Công ước quyền người khuyết tật năm 2006 v.v… đạt nhiều thành tựu quan trọng, to lớn, góp phần xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”, đóng góp vào đấu tranh chung mục tiêu hịa bình tiến xã hội tồn nhân loại Tiếp tục kế thừa phát triển quy định Hiến pháp trước quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, Hiến pháp năm 2013 có đổi bản, quan trọng cấu, bố cục, cách viết nội dung “Quan điểm Đảng Nhà nư ớc Việt Nam quyền người”, là: N ỘI DUNG Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam quyền người Một là, nhân dân chủ thể quyền; bảo đảm quyền người mục tiêu, động lực nghiệp đổi theo định hướng XHCN Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) khẳng định: “Con người trung tâm chiến lược phát triển Tôn trọng bảo vệ quyền người, gắn quyền người với quyền lợi ích dân tộc, đất nước quyền làm chủ nhân dân” (1) Điều 2, Hiến pháp năm 2013 quy định “Nhà nước pháp quyền XHCN, Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân”(2); nhân dân chủ nhân đất nước, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Như vậy, nhân dân chủ thể quyền việc bảo đảm quyền người mục tiêu, động lực nghiệp đổi theo định hướng XHCN, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh Hai là, quyền người vừa có tính phổ biến vừa có tính đặc thù; thể tính nhân loại gắn với tính giai cấp tính dân tộc Q trình hình thành, phát triển quyền người có tính phổ biến tồn nhân loại, “phát hiện” đặc thù riêng phương Tây “Quyền người thành đấu tranh lâu dài qua thời dân lao động dân tộc bị áp giới thành đấu tranh loài người làm chủ thiên nhiên, qua đó, quyền người trở thành giá trị chung nhân loại”(3) Con người thể khẳng định quyền thơng qua mối quan hệ xã hội cụ thể.Vì thế, quyền người, mặt, giá trị phổ biến nhân loại, bao hàm quyền nguyên tắc áp dụng phổ biến nơi, đối tượng Mặt khác, quyền người mang tính đặc thù giai cấp, dân tộc quốc gia theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội, đặc điểm văn hoá truyền thống dân tộc Tuyên bố Viên Chương trình hành động quyền người năm 1993 khẳng định: “Tất quyền người mang tính phổ cập, chia cắt, phụ thuộc lẫn liên quan đến Trong phải ghi nhớ ý nghĩa tính đặc thù dân tộc, khu vực bối cảnh khác lịch sử, văn hoá tơn giáo, (thì) quốc gia, khơng phân biệt hệ thống trị, kinh tế, văn hố, có nghĩa vụ đề cao bảo vệ tất quyền ngưịi tự bản”(4) Do đó, thiết khơng thể đối lập tính phổ biến với tính đặc thù quyền người ngược lại Trong bối cảnh giới đại, quan điểm kết hợp tính phổ biến tính đặc thù cịn sở phương pháp luận khoa học để nhận thức giải vấn đề cụ thể quyền người quan hệ quốc gia quốc tế Đây phương châm để bảo đảm “hội nhập” mà “khơng hịa tan” lĩnh vực nhân quyền Ba là, bảo đảm quyền người theo phương châm thực giá trị nhân quyền phổ quát sở chủ quyền quốc gia Quyền quốc gia, dân tộc việc lựa chọn chế độ trị, lựa chọn đường phát triển chủ quyền quốc gia quyền phổ biến thừa nhận pháp luật quốc tế Việc thực giá trị phổ quát quyền người diễn q trình chuyển hóa hay “nội luật hóa” pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia Ở nước ta, giá trị phổ quát quyền người thể chế hóa Hiến pháp Việc bảo đảm quyền người theo phương châm giúp cá nhân bảo đảm quyền dân chủ, tự Bảo đảm quyền nghĩa vụ cá nhân không tách rời bảo đảm quyền nghĩa vụ cộng đồng Bảo đảm quyền người phải sở chủ quyền quốc gia, sở nguyên tắc pháp luật nhân quyền quốc tế, quyền bình đẳng tự dân tộc, không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác, để loại trừ mưu toan lợi dụng “dân chủ”, “nhân quyền” đường phát triển đất nước Mặt khác, tiêu chí nhân quyền Liên Hợp quốc nhiều trường hợp bị chi phối bị ảnh hưởng tiêu cực tiêu chí nhân quyền nước phương Tây Vì thế, nhằm thực giá trị phổ quát quyền người sở chủ quyền quốc gia, Việt Nam chủ động tích cực đối thoại, hợp tác quốc tế lĩnh vực nhân quyền, vừa giúp bạn bè quốc tế hiểu thành tựu, quan điểm giá trị nhân quyền nước ta, vừa hội học hỏi kinh nghiệm nước việc chuyển hóa pháp luật quốc tế nhân quyền vào pháp luật nước Từ góp phần bảo đảm tốt quyền người Việt Nam, đóng góp vào nghiệp bảo vệ, thúc đẩy nhân quyền khu vực giới Bốn là, quyền người không đồng với quyền công dân, gồm quyền tập thể quyền cá nhân; quyền gắn liền với nghĩa vụ, giới hạn quyền luật định, sở xác định rõ chủ thể quyền chủ thể có nghĩa vụ bảo đảm quyền Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước Việt Nam thừa nhận quyền người thuật ngữ độc lập so với thuật ngữ quyền công dân Dựa luận điểm “sửa sang đạo kinh dinh nhân quyền”(5) Nguyễn Ái Quốc, Nghị Đại hội Quốc dân Tân Trào (16-8-1945) xác định phải: “Ban bố quyền dân, cho dân: Nhân quyền, tài quyền (quyền sở hữu), dân quyền; quyền phổ thông đầu phiếu, quyền tự dân chủ ”(6) Các Cương lĩnh Đảng thời kỳ đổi mới, Hiến pháp năm 1992, 2013, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quán phân định rõ quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 2013 quy định hạn chế quyền nhằm bảo đảm thực quyền người, quyền công dân cách minh bạch, tránh cắt xén hay hạn chế quyền cách tùy tiện Điều 6Hiến pháp năm 2013 chế định: “1 Mọi người có nghĩa vụ tơn trọng quyền người khác; Không lợi dụng quyền người, quyền cơng dân để xâm phạm lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc, quyền, lợi ích hợp pháp người khác”(7) Để bảo đảm quyền người thực tế, việc thể chế hóa chủ thể quyền chủ thể có nghĩa vụ bảo đảm quyền có ý nghĩa quan trọng Đường lối, chủ trương Đảng, Hiến pháp pháp luật Việt Nam xác định thể chế hóa nghĩa vụ Nhà nước việc bảo đảm quyềncon người, quyền công dân; đồng thời xác định thể chế hóa quyền người dân việc tham gia quản lý nhà nước, nhằm ràng buộc nghĩa vụ Nhà nước việc bảo đảm quyền người, quyền công dân Khoản 2, Điều 119, Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Cơ chế bảo vệ Hiến pháp luật định”(8) Đây quy định có tính nguyên tắc nhằmthiết lập chế bảo vệ Hiến pháp, có quyền người hiến định cách hiệu Năm là, quyền người gắn với điều kiện phát triển kinh tế, xã hội văn hóa Theo C.Mác (1818 - 1883) quyền “khơng mức cao chế độ kinh tế phát triển văn hóa chế độ kinh tế định” (9) Do đó, khơng thể thúc đẩy nhân quyền giá, mà phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa người Chỉ không làm tổn hại đến thân quyền người Đây tư tưởng đạo quan trọng giải vấn đề quyền người, nhằm tránh tình trạng chủ quan, ý chí xây dựng pháp luật, tình trạng lạc hậu pháp luật so với điều kiện phát triển kinh tế, xã hội văn hóa Sáu là, bảo đảm bình đẳng quyền, có ưu tiên quyền nhóm yếu thế, thiểu số quyền phát triển Tất quyền gắn bó, phụ thuộc lẫn phân chia; chủ thể quyền (cá nhân, nhóm xã hội, giới tính, dân tộc, chủng tộc) có quyền ngang việc thụ hưởng, phát triển quyền Vì thế, nguyên tắc, phải bảo đảm quyền ngang quyền; bảo đảm quyền ngang tất chủ thể quyền Những yếu tố bình đẳng việc bảo đảm quyền người bước kết hợp, thẩm thấu vào việc bảo đảm quyền dân sự, trị, kinh tế, xã hội văn hóa chủ thể quyền khác xã hội Trên sở đó, mức độ định, thực ưu tiên bảo đảm quyền phát triển quyền an sinh xã hội, nhóm yếu thiểu số Việc ưu tiên nhằm thúc đẩy việc bảo đảm quyền ngang mặt pháp luật chủ thể quyền tất lĩnh vực quyền Bảy là, quyền người bảo đảm chế độ dân chủ Nhà nước pháp quyền XHCN Dân chủ quyền lực xã hội người, thể chế hóa theo nguyên tắc bảo đảm quyền công dân quyền người nói chung Quyền người phải thơng qua thể chế dân chủ thực hóa, mở rộng, bảo đảm gắn với trình xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN tổ chức xã hội lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Cương lĩnh bổ sung, phát triển năm 2011 xác định: “Nhà nước tôn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân; chăm lo hạnh phúc, phát triển tự người Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp pháp luật quy định Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân Nhân dân thực quyền làm chủ thông qua hoạt động Nhà nước, hệ thống trị hình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện”(10) Bảo đảm thực quyền người, quyền công dân thực tiễn Quyền người bao hàm nhiều nội dung rộng lớn phức tạp, liên quan đến nhiều vấn đề nhạy cảm, dân chủ, dân tộc, tôn giáo, Hiện nay, với phát triển kinh tế - xã hội, trình độ dân trí nâng cao, đặt yêu cầu cao việc bảo đảm tiêu chuẩn nhân quyền pháp luật quốc tế cơng nhận Mặt khác, phân hóa - phân tầng xã hội không bị tác động phân hóa giàu nghèo, mà cịn bị ảnh hưởng đa dạng văn hóa vùng miền, văn hóa tộc người hội nhập quốc tế; dẫn đến đa dạng hóa nhu cầu quyền người giai tầng xã hội Bên cạnh quyền (quyền sống, quyền có việc làm, chỗ ở, chăm sóc sức khỏe, ) xuất quyền mới, như: quyền môi trường lành, quyền riêng tư cá nhân, quyền bí mật thơng tin, quyền giới tính “thứ ba”, quyền cơng dân nước định cư Việt Nam Việt kiều, quyền sở hữu đất bất động sản, quyền có việc làm nghề nghiệp, quyền người tiêu dùng, quyền sở hữu trí tuệ, quyền nhóm yếu thiểu số, v.v Thực tế địi hỏi phải có nhận thức sâu sắc hơn, sát thực tiễn nhân quyền, nhằm thúc đẩy bảo đảm quyền người phù hợp với thực tế Việt Nam.Theo đó, cần quán triệt phương châm sau đây: Một là, vận dụng sáng tạo thực giá trị phổ quát quyền người phù hợp với trình xây dựng, hồn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tếở nước ta Hai là, thể chế hóa quyền cơng dân, quyền người chế định Hiến pháp năm 2013, đồng thời rà soát, sửa đổi văn pháp luật để thống hệ thống pháp luật Việt Nam sở Hiến pháp năm 2013 Ba là,sử dụng phổ biến sâu rộng tiêu chí cách tiếp cận dựa góc độ quyền người hoạch định, triển khai thực đường lối, chủ trương sách pháp luật; chiến lược, kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam Bốn là, tiếp tục xây dựng, hoàn thiện chế phối hợp phòng - chống chiến lược “thúc đẩy dân chủ, nhân quyền" lực thù địch Cơ chế gồm tổ chức thành viên thức phối hợp, với thể chế vận hành phù hợp, nguồn lực tương thích với chức trách, nhiệm vụ phân cơng Năm là, chủ động, tích cực hợp tác quốc tế khu vực lĩnh vực nhân quyền, thực tốt nghĩa vụ quốc gia công ước chế quốc tế nhân quyền, đối thoại nhân quyền với tổ chức quốc tế đối tác (Mỹ, EU, Na Uy, Thụy Sỹ Ôtxtrâylia) đồng thời chủ động tham gia vào diễn đàn nhân quyền ASEAN KẾT LUẬN Quyền người quyền công dân nội dung quan trọng Hiến pháp Việc chế định quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân bảo đảm tính khoa học kỹ thuật lập hiến; tạo thuận lợi cho việc hiểu thực thi quyền người quyền công dân thực tế yêu cầu khách quan Quyền người quyền công dân hai phạm trù khác nhau, song có mối liên hệ chặt chẽ, tác động, bổ sung lẫn Khái niệm viễn cảnh quyền người nhìn nhận qua lăng kính quyền cơng dân ngược lại Thực tế cho thấy gắn bó quyền người quyền công dân ngày trở lên mật thiết, số trường hợp khó phân biệt số bối cảnh khơng cần thiết phải phân biệt chúng (ví dụ quyền bất khả xâm phạm tính mạng, danh dự, nhân phẩm,…) Sự tương đồng kể khiến cho nỗ lực thúc đẩy bảo vệ quyền người, quyền cơng dân trở lên khăng khít, khơng thể tách rời, kể nỗ lực gắn liền với chủ thể tương đối khác Mặc dù vậy, khác biệt định tính chất, đối tượng phạm vi điều chỉnh, quyền người quyền công dân phát triển theo hai “kênh” khác mà khơng hồ nhập hồn tồn, trừ xã hội lồi người khơng nhà nước pháp luật Điều đòi hỏi chủ thể có liên quan, đặc biệt tổ chức quốc tế, nhà nước tổ chức xã hội dân quốc gia cần tiếp tục xây dựng củng cố chế hợp tác để thúc đẩy bảo vệ quyền người quyền công dân cấp độ: quốc gia, khu vực quốc tế./ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, H NXB CTQG, 2016 2.Chỉ thị số12 ngày 12/7/1992 Ban Bí thư Trung ương Đảng “V ấn đề quyền người quan điểm chủ trương Đảng” 3.Chỉ thị 44 ngày 20/7/2010 Ban Bí thư Trung ương Đảng về: “Cơng tác nhân quyền tình hình mới” 4.Trung tâm nghiên cứu quyền người: Các Văn kiện quốc tế quyền người, HN, 2005 5.Viện nghiên cứu quyền người: Luật quốc tế quyền người, Hà Nội, 2005 6.Bộ Tư pháp, Tìm hiểu quyền người, NXB Tu pháp, Hà Nội, 2008 ... cách viết nội dung ? ?Quan điểm Đảng Nhà nư ớc Việt Nam quyền người? ??, là: N ỘI DUNG Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam quyền người Một là, nhân dân chủ thể quyền; bảo đảm quyền người mục tiêu, động... Nhà nước việc bảo đảm quyềncon người, quyền công dân; đồng thời xác định thể chế hóa quyền người dân việc tham gia quản lý nhà nước, nhằm ràng buộc nghĩa vụ Nhà nước việc bảo đảm quyền người, quyền. .. nghĩa vụ bảo đảm quyền Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước Việt Nam thừa nhận quyền người thu? ??t ngữ độc lập so với thu? ??t ngữ quyền công dân Dựa luận điểm “sửa sang đạo kinh dinh nhân quyền? ??(5) Nguyễn

Ngày đăng: 10/12/2022, 00:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan