Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Tiêu đề
Lý Luận Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
172,5 KB
Nội dung
Họ tên: Lớp: Bài giảng: Bài 5: LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI I ĐỐI TƯỢNG : II.MỤC ĐÍCH U CẦU Mục đích: Nhằm trang bị cho sinh viên nắm quan điểm triết học Mác – Lênin sở tồn phát triển xã hội, nắm quy luật tảng vận động đời sống xã hội Có “chìa khóa” để vào nghiên cứu nội dung quan điểm khác CNDVLS, đồng thời sở để nắm vững thực tốt đường lối quan điểm Đảng ta Yêu cầu: - Nắm vững thực chất khái niệm: sản xuất vật chất vai trị tồn phát triển xã hội, mối quan hệ biện chứng LLSX QHSX, CSHT KTTT, phạm trù Hình thái kinh tế - xã hội - Biết vận dụng tìm hiểu đường lối kinh tế Đảng ta thời đại ngày III: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giáo viên: kết hợp thuyết trình ,đàm thoại tự học chủ yếu tự học Học viên: Nghe, ghi, hiểu kết hợp với nghiên cứu tài liệu IV TÀI LIỆU SỬ DỤNG - Giáo trình Hoạt động Nội dung giảng dạy Giáo viên & Học sinh - G giới thiệu: TH Mác – Lênin có hai phần CNDVBC CNDVLS Chúng ta nghiên cứu xong phần thứ CNDVBC Và việc vận dụng CNDVBC vào nghiên cứu, xem xét vấn đề lịch sử xã hội hình thành nên CNDVLS Bài “Hình thái kinh tế - xã hội” quan trọng phần CNDVLS Bài học thể nguồn gốc quy luật vận động, phát triển xã hội Và sở để nghiên cứu vấn đề lại CNDVLS Trước tiên bạn trả lời câu hỏi điểm khác biệt người vật chỗ nào? Hãy thử tưởng tượng giới mà khơng có lao động người ? - Tên bài: LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ- XÃ HỘI => Các quy luật XH hình thành trình sản xuất vật chất Vì vậy, để hiểu quy luật trước hết phải nghiên cứu sản xuất vật chất Bên cạnh SXVC thực PTSX khác nhau, tìm hiểu ln khái niệm PTSX Vậy sản xuất vật chất ? Bây vào phần I I Sản xuất vật chất tảng tồn tại, phát triển xã hội - G giới thiệu: Trước hết tìm hiểu khái niệm sản xuất vật chất, phương thức sản xuất => ta tìm hiểu khái niệm SXVC Khái niệm sản xuất vật chất, phương thức sản xuất => G hỏi: Vậy bạn hiểu sản xuất vật chất? Vậy trước trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi sau Mục đích sản xuất vật chất gì? Con người lấy cải vật chất từ đâu? Để sản xuất cải vật chất cần có gì? => Và qua câu trả lời vừa khái quát sau: a Sản xuất vật chất gì? - Định nghĩa: Sản xuất vật chất hoạt động người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, cải biến dạng vật chất giới tự nhiên nhằm tạo cải vật chất thỏa mãn nhu cầu tồn phát triển người G giới thiệu: Để hiểu rõ khái niệm SXVC phân tích đặc trưng => SXVC có đặc trưng sau: - Đặc trưng: + Đây hoạt động có người, tạo nên chất người - G giới thiệu: Nghĩa là tiêu chí để phân biệt người với vật Cho nên Angghen nói điểm khác biệt XH loài người với xã hội loài vật chỗ loài vật may hái lượm người lại sản xuất VD: hoạt động ong xây tổ, hay kiến tha mồi hoạt động mang tính năng, thụ động Cịn người qua hoạt động SXVC cải biến tự nhiên, tái tạo nhiều mới, mang tính sáng tạo + Đây hoạt động người gắn liền với công cụ lao động - G giới thiệu: Nghĩa nhờ có cơng cụ lao động người tác động vào giới tự nhiên để tạo cải vật chất VD: muốn khai thác khống sản phải sử dụng cơng cụ hay máy móc lấy được, làm ruộng phải có cày bừa, máy gặt… + Là hoạt động có tính mục đích - G hỏi: Vậy mục đích hoạt động gì? => H trả lời: => G giải thích: Đó tạo cải vật chất để thỏa mãn nhu cầu người Con người thỏa mãn sẵn có tự nhiên nên họ phải tiến hành sản xuất vật chất để thỏa mãn nhu cầu mình, mà nhu cầu vô phong phú đa dạng Chẳng hạn, cịn khó khăn nhu cầu người ăn no mặc ấm, nhu cầu đáp ứng lại nảy sinh nhu cầu cao ăn ngon mặc đẹp, nhu cầu cao ăn ngon mặc đẹp + Là hoạt động mang tính sáng tạo - G giải thích: Như nói trên, nhu cầu người ngày phong phú đa dạng trình hoạt động sản xuất người phải sáng tạo cách thức sản xuất công cụ sản xuất để đáp ứng nhu cầu + Là hoạt động mang tính lịch sử xã hội - G giải thích: Hoạt động mang tính xã hội trình SXVC người phải quan hệ, liên hệ với trực tiếp gián tiếp; bên cạnh cải sản xuất khơng đáp ứng nhu cầu mà cịn cho xã hội Để thỏa mãn nhu cầu người thời đại người phải sản xuất cách thức sản xuất lại khác nhau, cách thức người ta gọi phương thức sản xuất => Vậy PTSX gì? Chúng ta sang phần b b Khái niệm phương thức sản xuất - G hỏi: Để hiểu PTSX anh chị phải trả lời cho câu hỏi: Để thực hoạt động PTSX người phải thiết lập mối quan hệ nào? SXVC để tạo cải vật chất cải vật chất ta lấy từ đâu? => Trước hết phải thiết lập mối quan hệ người tự nhiên cải vật chất lấy từ tự nhiên Mối quan hệ Mác gọi LLSX Nhưng thiết lập mối quan hệ người với tự nhiên chưa đủ, mà bên cạnh cịn có mối quan hệ người với người nữa, Mác gọi mối quan hệ QHSX [Mác gọi mối quan hệ quan hệ song trùng tức vừa song song vừa trùng với Ý Mác muốn nói muốn thành lập PTSX phải có đồng thời mặt KHi LLSX QHSX thống với tạo thành PTSX] => Như PTSX khái quát sau: - Định nghĩa: PTSX cách thức người thực trình sản xuất vật chất giai đoạn lịch sử định, thống biện chứng LLSX trình độ định QHSX tương ứng + Như PTSX cách thức sản xuất, mối thời đại có cách thức sản xuất khác VD: + [G hỏi: anh (chị) cho tơi biết PTSX XH pkiến gì?] => Đó PTSX thủ cơng gắn với cơng cụ thủ công đồ sắt dựa chiếm hữu địa chủ phong kiến ruộng đất + PTSX TBCN gì? => Đó PTSX cơng nghiệp dựa chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN tư liệu sản xuất + Khái niệm cho thấy cấu trúc PTSX thống LLSX QHSX - G dẫn dắt: Vậy SXVC PTSX có vai trị gì? Để làm rõ vấn đề chuyển sang phần 2 Vai trò sản xuất vật chất phương thức sản xuất - G hỏi: Theo anh (chị) SXVC có vai trị gì? => H trả lời: => Vai trị SXVC nói ngắn gọn là: => Là sở định hình thành, tồn phát triển người xã hội - G giải thích: Tại lại khẳng định vậy, vì: nhờ có SXVC người bước qua ranh giới vật, chuyển biến từ vượn thành người, Angghen khẳng định lao động sáng tạo người - SXVC tạo cải vật chất để ni sống người, nhờ người xã hội tồn phát triển G giải thích: Mác nói người muốn sống người phải có đồ ăn thức uống, muốn có người phải sản xuất vật chất - SXVC hoạt động tảng làm phát sinh, phát triển mối quan hệ xã hội, hình thành nên toàn đời sống xã hội - G giải thích: Khi sản xuất đến mức dẫn tới hình thành chế độ tư hữu => dẫn đến xuất giai cấp => mâu thuẫn giai cấp k điều hịa xuất Nhà nước để điều hịa mâu thuẫn => dẫn đến xuất loạt lĩnh vực như: pháp luật, đạo đức… => tất phát sinh từ SXVC nên ta nói hoạt động tảng tồn tại, phát triển xã hội - G lấy ví dụ: VD: sản xuất phát triển từ trình độ thủ cơng sang trình độ sản xuất cơng nghiệp dẫn tới việc chế độ phong kiến đi, chế độ tư đời thay - Sự phát triển SXVC định phát triển mặt đời sống xã hội, định phát triển xã hội từ thấp đến cao, từ xã hội sang xã hội khác - G giới thiệu : sản xuất vật chất có vai trị quan trọng , từ q trình sản xuất vật chất hình thành nên quy luật chi phối vận động phát triển xã hội trước hết phát triển phù hợp lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất => Chúng ta chuyển sang phần II là: II Biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất - G giới thiệu: Trước tìm hiểu quy luật có nhắc lại cho tơi biện chứng k? => H trả lời: => G khái quát: biện chứng khái niệm dùng để mối liên hệ tác động lẫn vận động phát triển theo quy luật vật tượng tự nhiên, xã hội, tư => Biện chứng khái niệm dùng để mối liên hệ tác động lẫn vận động, phát triển theo quy luật vật, tượng => Như vậy, biện chứng LLSX QHSX phải làm rõ mối quan hệ, tác động lẫn LLSX QHSX Để làm rõ mối liên hệ ta phải làm rõ khái niệm: LLSX QHSX Khái niệm - G giới thiệu: Chúng ta vào phần Trước hết, tìm hiểu LLSX a Lực lượng sản xuất Trước tìm hiểu khái niệm này, em trả lời cho câu hỏi để SXVC, trước hết cần phải có yếu tố nào? Mời em phát biểu ý kiến + Để tiến hành hoạt 10 định tới phân phối sản phẩm sản xuất - QHQL QHPP có tác động trở lại QHSH khơng? Có QHSH giữ vai trò chi phối định QHQL QHPP Ngược lại, QHQL QHPP tác động trở lại QHSH, phù hợp với QHSH thúc đẩy sản xuất phát triển, ngược lại khơng phù hợp kìm hãm phát triển sản xuất KL: Như vậy, LLSX QHSX mặt thống PTSX, ln tác động lẫn tác động lẫn làm cho PTSX vận động phát triển -G : chi phối vận động phát triển hình thái kinh tế xã hội khơng có biện chứng quan hệ sảm xuất lực lượng sản xuất mà cịn có biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Vậy sở hạ tầng già kiến trúc thượng tầng tìm hiểu phần III III Biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng - G giới thiệu: Trước vào nội dung quy luật tìm hiểu khái niệm Trước tiên khái niệm sở hạ tầng: 17 Khái niệm: Cơ sở hạ tầng G hỏi : bạn hiểu sơ sở hạ tầng ? Hiểu có sở hạ tầng bạn hiểu cách thông thường triết học không hiểu sở hạ tầng vây mà sở hạ tầng hiểu ngư sau ( khái niệm) a Cơ sở hạ tầng tổng hợp quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế xã hội giai đoạn lịch sử định - G giải thích: Cơ sở hạ tầng hình thành cách khách quan trình sản xuất vật chất xã hội Cơ sở hạ tầng cấu thành từ quan hệ trực tiếp người với người trình sản xuất vật chất quan hệ kinh tế trình tái sản xuất đời sống xã hội G hỏi :đọc kĩ lại khái niệm bạn cho biết sở hạ tầng yếu tố tạo thành ? ( quan hệ sản xuất) Dúng CSHT toàn ( nhấ mạnh) QHSX tạo thành Vậy toàn quan hệ sản xuất yếu tố ? tìm hiểu cấu trúc CSHT - Kết cấu: 18 + Quan hệ sản xuất thống trị - G lấy ví dụ: Trong xã hội TBCN quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa (sở hữu tư nhân TBCN) + Những quan hệ sản xuất tàn dư xã hội cũ - G lấy ví dụ: Giai đoạn đầu xã hội tư tồn quan hệ sản xuất phong kiến quan hệ sản xuất TBCN chi phối + Quan hệ sản xuất mầm mống hình thái kinh tế - xã hội thai nghén - Mỗi chế độ XH cụ thể có CSHT định - G lấy ví dụ: Cuối phương thức sản xuất phong kiến nhen nhóm phương thức sản xuất tư chủ nghĩa => G kết luận: Tất quan hệ sản xuất tạo nên kết cấu kinh tế xã hội cụ thể, định Ví dụ: Đối với Việt Nam chúng ta, kết cấu kinh tế kinh tế thị trường nhiều thành phần (5 thành phần) => G hỏi: Theo anh (chị) thành phần nào? => H trả lời: => G kết luận: CSHT Việt Nam 19 mang tính độ - G giới thiệu: Tiếp theo tìm hiều khái niệm kiến trúc thượng tầng G hỏi : bạn hiểu kiến trúc thượng tầng ? Theo cách hiểu bạn cách hiểu thông thường triết học không hiểu kiến trúc thượng tầng khiến trúc thượng tầng (khái niệm) b Kiến trúc thượng tầng toàn quan diểm trị, pháp luật, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật… với thể chế tương ứng (nhà nước, Đảng phái, tổ chức trị - xã hội…) hình thành CSHT định - G giải thích: Như ta thấy KTTT có nhiều yếu tố cấu thành gồm mặt lớn là: hệ thống tư tưởng quan điểm thiết chế => G hỏi: Vậy theo anh (chị) mặt có vai trị quan trọng, chi phối mặt lại? => H trả lời: => G kết luận: Đúng vậy, mặt thiết chế tức nhà nước, Đảng phái, tổ chức trị - xã hội đóng vai trị quan trọng hơn, chi phối mặt lại đời sống xã hội Trong xã 20 hội có giai cấp giai cấp, Đảng trị giữ quyền lực hệ tư tưởng họ chi phối xã hội - G giới thiệu: Chúng ta vừa tìm hiểu khái niệm CSHT KTTT, vào phân tích mối quan hệ hai mặt Thứ là: Mối quan hệ CSHT KTTT a CSHT định KTTT Thể hiện: - Mỗi CSHT có KTTT tương ứng hình thành - G lấy ví dụ: + CSHT TBCN KTTT Nhà nước tư sản, luật pháp tư sản, hệ tư tưởng giai cấp tư sản… + CSHT phong kiến (nền kinh tế phong kiến) KTTT Nhà nước phong kiến, pháp luật phong kiến, hệ tư tưởng phong kiến, đạo đức phong kiến… - G lấy ví dụ: Ở Việt Nam: xóa bỏ chế hành bao cấp sang chế thị trường, từ hai thành phần kinh tế (nhà nước tập thể) sang nhiều thành phần kinh tế (5 thành phần) 21 tạo biến đổi mạnh mẽ quan điểm, tư tưởng, cách nghĩ, cách làm người dân Bên cạnh pháp luật phải thay đổi để phù hợp với thời đại - CSHT ln vận động, tất yếu có thay đổi KTTT để phù hợp theo => Kinh tế định trị - G kết luận: Sự đời, biến đổi, phát triển KTTT đề có nguyên nhân, nguồn gốc từ thay đổi CSHT, quan hệ sản xuất Còn nguyên nhân xa phát triển lực lượng sản xuất - Trong xã hội có giai cấp, giai cấp nắm địa vị kinh tế nắm quyền thống trị trị KTTT: Nhà nước cơng cụ giai cấp có kinh tế; quyền lực kinh tế quyền lực trị - Khi CSHT thay CSHT cũ yếu tố KTTT phải biến đổi nhiều, nhanh chậm Trong đó, Nhà nước thay đổi cịn hệ tư tưởng thay đổi chậm - G giới thiệu: Mối quan hệ biện chứng CSHT với KTTT không CSHT định KTTT mà bên cạnh KTTT cịn có tác động trở lại CSHT b KTTT tác động trở lại 22 CSHT + KTTT tác động tích cực - G giải thích: KTTT tác động tích cực Đảng, Nhà nước đưa đường lối, sách phù hợp, phản ánh tình hình kinh tế đất nước, làm cho kinh tế phát triển, trị vững + KTTT tác động kìm hãm - G giải thích: KTTT tác động kìm hãm Đảng, Nhà nước đưa sách chưa đắn, chưa phản ánh tất yếu kinh tế đất nước… - Tất yếu tố KTTT tác động đến CSHT cách thức, phương thức tác động khác nhau, dẫn đến hiệu khác Trong đó, yếu tố Nhà nước có tác động mạnh nhất, tích cực => G kết luận: CSHT KTTT có mối quan hệ thống nhất, tác động qua lại với nhau; CSHT có vai trị định KTTT KTTT có tác động trở lại CSHT Trong hoạt động thực tiễn cần phải ý đến vai trò KTTT CSHT; không coi trọng yếu tố coi nhẹ yếu tố - G giới thiệu: Chắc hẳn chũng ta 23 nhớ thuật ngữ phạm trù đề cập phần CNDVBC Đó thuật ngữ dùng để khái niệm rộng lĩnh vực Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội khái niệm rộng dung để khái quát xã hội lịch sử Đây phạm trù quan trọng mà Mác nêu CNDVLS Và chũng ta nghiên cứu phạm trù IV Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội ý nghĩa - G giới thiệu: Khái niệm vừa cho bạn ghi nghe khó hiểu chẳng qua dùng để xã hội cụ thể Có thể xã hội phong kiến, xã hội TBCN… Khái niệm hình thái kinh tế xã hội - Định nghĩa: Hình thái kinh tế - xã hội phạm trù CNDVLS dùng để xã hội giai đoạn lịch sử định, với kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội phù hợp với trình độ định lực lượng sản xuất với kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng quan hệ sản xuất - G hỏi: Xem từ định nghĩa hình thái kinh tế - xã hội gồm 24 phận? => H trả lời: => G khái quát: Một hình thái kinh tế - xã hội gồm có phận là: + Lực lượng sản xuất + Quan hệ sản xuất + Kiến trúc thượng tầng => Cả ba phận nghiên cứu kỹ hai phần trước Ba phận có quan hệ với nhau, tác động lẫn xã hội vận động phát triển từ hình thái kinh tế - xã hội sang hình thái kinh tế - xã hội khác cao hơn, tiến - G giới thiệu: Trong phần CNDVBC tiếp cận với hai nguyên lý CNDVBC Nguyên lý tri thức bản, chi phối toàn vận động, phát triển vật, tượng Có tổng kết kinh nghiệm khái quát trình độ cao Nguyên lý phát triển hình thái kinh tế - xã hội nguyên lý quan trọng CNDVLS Nó cho sở lý luận đắn để nghiên cứu vận động, phát triển lịch sử xã hội Nguyên lý phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên 25 - Xã hội loài người từ đời phát triển không ngừng từ thấp đến cao, nối tiếp hình thái kinh tế - xã hội - G giải thích: Xã lồi người từ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản nguyên thủy => chiếm hữu nô lên => phong kiến => tư chủ nghĩa => cộng sản chủ nghĩa => G hỏi: Theo anh(chị) trình phát triển từ thấp đến cao hình thái kinh tế - xã có phụ thuộc vào ý muốn người hay không? => H trả lời: => G khái quát: Quá trình phát triển vận động theo quy luật khách quan vốn có xã hội mà khơng phụ thuộc vào ý thức, mong muốn chủ quan người Quá trình q trình phát triển tự nhiên lịch sử Đó thống biện chứng LLSXvới QHSX KTTT hình thái kinh tế - xã hội làm cho xã hội phát triển từ hình thái kinh tế - xã hội sang hình thái kinh tế - xã hội khác cao Khi LLSX phát triển đến trình độ định dẫn đến QHSX đời để phù hợp với Đó lại 26 nguyên nhân trực tiếp để làm thay đổi KTTT Và tiền hình thái kinh tế - xã hội tiến đời thay cho hình thái kinh tế - xã hội cũ lỗi thời => KL: nguyên nhân cuối đưa đến thay đổi xã hội phát triển LLSX - G lấy ví dụ: Ví dụ nước Australia từ hình thái KT – XH cộng sản nguyên thủy, bỏ qua chiếm hữu nô lệ phong kiến lên thẳng CNTB - Sự phát triển hình thái KT – XH diễn từ thấp đến cao; đường phát triển xã hội khơng tuần tự, bỏ qua hai hình thái KT – XH để phát triển lên hình thái KT – XH cao hơn, tiến => G khái quát: Dù phát triển hay khơng q trình lịch sử - tự nhiên; tức phát triển theo quy luật, quy luật vừa kết hợp quy luật chung phổ biến với quy luật riêng đặc thù - G liên hệ thực tiễn: Việt Nam giai đoạn độ lên xây dựng CNXH từ xã hội phong kiến, bỏ qua hình thái KT – XH TBCN Đây phù hợp với quy luật chung phổ biến quy luật riêng đặc thù 27 - G giới thiệu: Vậy lý luận hình thái KT – XH có ý nghĩa lý luận hoạt động thực tiễn? Ý nghĩa lý luận hình thái kinh tế - xã hội - Sự đời học thuyết hình thái KT – XH đưa lại cho khoa học xã hội phương pháp nghiên cứu thực khoa học - G giải thích: + Nó SXVC sở đời sống xã hội, PTSX định mặt đời sống xã hội Cho nên, xuất phát từ ý thức, tư tưởng, từ ý chí chủ quan người để giải thích tượng đời sống xã hội mà phải xuất phát từ PTSX + Cũng ra: xã hội kết hợp cách ngẫu nhiên, máy móc cá nhân, mà thể sống sinh động, mặt thống chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn Trong đó, QHSX quan hệ bản, định quan hệ xã hội khác, tiêu chuẩn khách quan để phân biệt chế độ xã hội + Nó cịn ra: phát triển 28 hình thái KT – XH trình lịch sử - tự nhiên, tức diễn theo quy luật khách quan theo ý muốn chủ quan Cho nên, muốn nhận thức đời sống xã hội phải sâu nghiên cứu quy luật vận động phát triển xã hội - G hỏi: Hiện nay, nước ta thực kinh tế nào? Kể tên thành phần kinh tế đó? Vì lại thực kinh tế đó? Để trả lời cho câu hỏi này, tìm hiểu phần V Vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội giai đoạn cách mạng nước ta Tính khách quan kinh tế nhiều thành phần Việt Nam: trình độ LLSX quy định (có nhiều trình độ), QHSX mà xây dựng phải có nhiều hình thức sở hữu Tức thực kinh tế nhiều thành phần - Giải thích nhiều trình độ: cịn lao động thủ cơng khơng? Có lao động với máy móc cơng nghệ cao hay khơng? - Để vận hành kinh tế thực chế gì? - Thực chế thị trường Từ thực chế kinh tế phát triển 29 - Nền kinh tế tồn đến phát triển lực lượng sản xuất - Các biện pháp phát triển LLSX: +Cách mạng công cụ lao động, đẩy lùi cơng cụ thơ sơ, thay máy móc đại, phát triển KHKT, mở rộng đối tượng lao động, nâng cao trình độ người lao động + Phát triển ngành nghề + Cơng nghiệp hóa phải liền với đại hóa + Ln ln ý tính phù hợp QHSX với trình độ LLSX - Quá trình đổi Việt Nam đạt nhiều thành tựu, làm cho kinh tế phát triển, trị ổn định, thu hút nhiều nguồn đầu tư nước Vậy, theo hiểu biết em song song với đổi kinh tế đổi gì? Đổi kinh tế liền với đổi hệ thống trị -Vấn đề nói văn kiện nào? -Cho dân dám làm, dám nói - Phát triển chế dân chủ - Xây dựng đời sống văn hóa - Lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng - Đẩy lùi tư tưởng bảo thủ, phong 30 kiến Trong giai đoạn cách mạng, ĐCSVN vận dụng sáng tạo nguyên lí, quy luật lịch sử để đề đường lối, cương lĩnh cách mạng Việt Nam - Cách mạng nghiệp quần chúng, đòi hỏi sức mạnh, trí tuệ giai cấp, tầng lớp xã hội, tổ chức cá nhân 31 ... sử Đó thống biện chứng LLSXvới QHSX KTTT hình thái kinh tế - xã hội làm cho xã hội phát triển từ hình thái kinh tế - xã hội sang hình thái kinh tế - xã hội khác cao Khi LLSX phát triển đến trình... hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên 25 - Xã hội loài người từ đời phát triển không ngừng từ thấp đến cao, nối tiếp hình thái kinh tế - xã hội - G giải thích: Xã lồi người từ hình. .. trù hình thái kinh tế - xã hội ý nghĩa - G giới thiệu: Khái niệm tơi vừa cho bạn ghi nghe khó hiểu chẳng qua dùng để xã hội cụ thể Có thể xã hội phong kiến, xã hội TBCN… Khái niệm hình thái kinh