1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Slide Kết quả của quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa Của Việt Nam thời kì sau đổi mới

25 923 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 753,75 KB

Nội dung

Kết quả của quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa Của Việt Nam thời kì sau đổi mới từ năm 1986 tới nay: Bối cảnh lịch sử Quá trình CNH_HĐH trong thời kì 1986nay Đánh giá quá trình CNH_HĐH trong thời 1986nay Những kết quả nổi trội trong quá trình CNH_HĐH trong thời kì 1986nay

Trang 1

Chào mừng cô giáo & các bạn đến

với bài thuyết trình

Đề tài: kết quả của công nghiệp hóa, hiện  đại hóa của Việt Nam thời kì sau đổi mới 

từ 1986 đến nay

Trang 2

Danh sách thành viên:

Phạm Thị Huyền

Nguyễn Thị Li Hương

Trang 3

Mục lục:

1 Bối cảnh lịch sử

2 Quá trình CNH_HĐH trong thời kì 1986-nay

3 Đánh giá quá trình CNH_HĐH trong thời

1986-nay

4 Những kết quả nổi trội trong quá trình

CNH_HĐH trong thời kì 1986-nay

Trang 4

• Những năm thời kì 1980 là thời kì mà cả trong nước và quốc

tế đều có nhiều biến đổi,trong đó có những biến đổi làm đảo ngược cả tư duy của con người, đó là:

• Sau 10 năm tiếp tục thực hiên chiến lược CNH hướng nội

trong điều kiện đất nước thống nhất, đất nước Việt Nam vẫn năm trong trạng thái trì trệ:sản xuất nông nghiệp thấp

kém,không đáp ứng được nhu cầu trong nước ;công nghiệp nặng đầu tư lớn nhưng hậu quả thấp,nhiều mặt hàng tiêu

dùng thiếu trầm trọng;dấu hiệu của suy thoái và khủng hoảng kinh tế đã dần dần xuất hiện bộc lộ rõ nét vào những năm

cuối 1970 và suốt những năm tiếp theo.Có thể nói nền kinh tế nước ta chưa bao giờ khó khăn như giai đoạn này

Trang 5

• Xu thế tự do hóa và quốc tế hóa phát triển mạnh,nhất là trên phương diện thương mại, đầu tư và chuyển giao công nghệ cũng đặt Việt Nam trong những thách thức mới trong quá

trình thực hiện CNH,HđH.Sự hợp tác với các nước kinh tế

phát triển tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam có những công nghệ hiện đại,nguồn nguyên liệu bổ sung ,kinh nghiệm công nghiệp hóa,song cũng đạt Việt Nam trước những cuộc cạnh tranh gay gắt mà nếu không biết nắm bắt cơ hội và khắc phcj khó khăn thì sẽ có nguy cơ ngày càng tụt hậu so với các nước khác

• sự sụp đỏ của Liên XÔ và Đông Âu đã làm mất đi thị trường và

sự giúp đỡ to lớn đối với nước ta(ước tính bình quân 1 tỉ

USD /năm,chiếm khoảng 7% GDP).Sự chuyển đổi cơ chế kinh

tế của Liên Xô thật sự đã có ảnh hưởng quan trọng đối với

công cuộc CNH ở Việt Nam,nó đánh dấu sự từ bỏ con đường CNH theo mô hình chiến lược cũ đã từng tồn tại 25 năm qua

Trang 6

bước đầu cụ thể hoá nội dung của công

nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa trong chặng

đường đầu tiên đã được Đại hội thông qua.

Trang 7

• Kết thúc thời kỳ kế hoạch 1991-1995, "Đất nước ta đã

ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, đã tạo được tiền

đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát triển mới: đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước" Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt 8,2%.

• Giai đoạn tiếp theo (1996-2000), toàn Đảng, toàn dân

ta đã nỗ lực phấn đấu vượt qua khó khăn thách thức; giữ được nhịp độ tăng trưởng cao, duy trì được sự

phát triển đều đặn của các mặt văn hoá, xã hội Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân của thời kỳ 1996-2000 đạt 7%; các ngành nông lâm ngư nghiệp, công nghiệp và

xây dựng, các ngành dịch vụ đều có bước phát triển

khá.

Trang 8

• Đại hội IX đã thông qua chiến lược phát triển kinh tế

xã hội 10 năm (2001-2010) với mục tiêu: Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đưa đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển và xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp Chất lượng đời sống vật chất, văn hoá

và tinh thần của nhân dân được nâng lên một mức đáng kể Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được định hình về cơ bản Nguồn lực con người, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu

hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng an ninh được tăng cường Vị thế nước ta trong quan hệ quốc tế được củng cố và nâng cao.

Trang 9

• Trong 5 năm đầu thực hiện chiến lược 10 năm 2001-2010; nền kinh tế đạt được tốc độ tăng trưởng khá cao, bình quân gần 7,5%/năm; cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch đáng kể, nguồn lực phát triển trong các thành phần kinh tế đã được huy động khá hơn, nhiều lợi thế so sánh trong từng ngành, từng vùng đã được phát

huy.

Trang 10

1986-nay

3.1Thành tựu và thắng lợi

a,Tăng sản phẩm thu nhập quốc dân

Khác hẳn với tình hình kinh tế thời kì kế hoạch hóa tập trung,dưới ánh sáng của nền kinh tế của Đảng,công cuộc CNH,HĐH đất nước trong 10 năm qua,nước ta đã thu được 1 số thành tựu có ý nghĩa bước ngoặt

b, Đời sống kinh tế xã hội được cải thiện,uy tín quốc tế tăng lên

• Sự kết hợp của nguồn lực bên trong và nguồn lực bên ngoài trong quá trình CNH,HĐH trong khu vực quốc tế và khu vực có nhiều

biến đổi.cùng với quá trình chuyển sang kinh tế thị

trường.CNH,HĐH còn gắn liền với việc mở cửa,hội nhập quốc tế và khu vực

Trang 11

• Trên cơ sở tăng trưởng kinh tế, đời sống xã hội còn

nhiều chuyển biến tích cực,mức sống của người đân

tăng nên rõ rệt.tình hình an ninh chính trị ổn định,quan

hệ đối ngoại được mở rộng,uy tín của Việt Nam trên

quốc tế từng bước được nâng lên.công cuộc đổi mới là hợp lòng dân,là đúng xu thế phát triển khách quan của thời đại và hòa nhập vào cộng đồng quốc tế

• sự phát triển của cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tích cực:Tổng sản lượng,tức giá trị tuyệt đối của sản

phẩm nông nghiệp không ngừng được tăng lên,nhưng tỷ trọng GDP giảm dần Đời sống của nhân dân được cải

thiện và nâng cao,rút ngắn khoảng cách tối đa với đô thị

Trang 12

a,CNH chưa tạo điều kiện cho phát triển kinh tế xã hội nhanh,bền vững và có hiệu quả

Sau khi vượt qua cơn suy thoái(1988-1990),từ năm

1991,1992,1993 nền kinh tế đi vào trạng thái phát

triển với những thành tựu đáng ghi nhận

sự phát triển kinh tế trong những năm này nặng nề về quy mô,hình thức về công nghiệp nặng,xem nhẹ công nghiệp nhẹ,công nghiệp nhẹ,kết cấu hạ tầng đi vào

hướng nội,phát triển theo chiều rộng là chính và quản

lí theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung.Dẫn tới nền kinh

tế có tăng trưởng nhưng với tỷ lệ thấp và bấp bênh

Trang 13

b CNH tác động rất yếu đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ

• Trải qua hơn 30 năm tiến hành CNH,cơ cấu nền kinh

tế nước ta chuyển dịch rất chậm và đến nay về cơ

bản là cơ cấu lạc hậu,không năng động,hieuj quả

kém,chứa đựng nhiều bất hợp lí và mất cân đối chưa tạo điều kiện cho phát triển nhanh,bền vững và có hiệu quả

• Trong nền kinh tế nông nghiệp vẫn là ngành tạo ra phần lớn thu nhập quốc dân

Trang 14

c.Công nghiệp hóa chưa đẩy nhanh và có hiệu quả quá trình nâng cao,trình độ kĩ thuật và đổi mới công nghệ trong sản suất kinh doanh dời sống

• Việc đổi mới công nghệ chủ yếu do doanh nghiệp tự

lo liệu nên đổi mới sôi động hơn,thiết thực hơn.tuy nhiên trình độ trang thiết bị và công nghệ của nhiều ngành,nhiều lĩnh vực sản xuát dịch vụ còn rất lạc hậu

• Tình trạng kỹ thuật,công nghệ như vậy tất yếu dẫn đến chất lượng sản phảm giảm sút,giá thành cao, ít

có khả năng đổi mới sản phẩm.kéo theo đó là gặp khó khăn về thị trường,vốn và tăng trưởng

Trang 15

trong quá trình đổi mới.

Một là, tạo lập được sự ổn định kinh tế vĩ 

mô:

• Trong suốt quá trình đổi mới, chúng ta đã giữ vững

ổn định chính trị và đời sống xã hội; thiết lập các cơ chế chính sách và ổn định kinh tế vĩ mô, huy động được nhiều nguồn lực phát triển Các cân đối lớn

trong nền kinh tế đều được cải thiện.

Trang 16

Hai là, cơ cấu kinh tế đã dịch chuyển theo  hướng tích cực, phát huy tiềm năng của từng  ngành, từng vùng, từng thành phần kinh tế

• Tỷ trọng các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ tăng nhanh, đóng góp tích cực vào việc tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Trang 17

• Ngành công nghiệp và xây dựng có tốc độ tăng

trưởng nhanh Đặc biệt ngành công nghiệp sắt thép,

xi măng, khai thác dầu khí, than có bước phát triển vượt bậc Các ngành công nghiệp chế tác chiếm đến 80% giá trị sản lượng công nghiệp Ngành công

nghiệp xây dựng đã có bước phát triển mạnh, phục

vụ xây dựng công nghiệp và dân dụng (cả đô thị khi

đô thị hoá tăng nhanh và xây dựng nông thôn mới).

Trang 18

• Ngành nông lâm ngư nghiệp phát triển theo chiều sâu

theo hướng chuyển đổi cơ cấu sản xuất, mùa vụ; thực

hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn; bảo đảm ổn định xã hội, an ninh lương thực, tạo ra nhiều sản phẩm xuất khẩu có giá trị cao; đồng thời tạo

việc làm và nâng cao đời sống cho nông dân; đặc biệt là ở vùng miền núi và các vùng đồng bào dân tộc.

• Trong lĩnh vực dịch vụ đã có những bước phát triển mạnh,

nhất là các ngành vận tải, bưu chính viễn thông, du lịch, tài chính ngân hàng, góp phần tích cực vào việc chuyển đổi cơ cấu và nâng cao hiệu quả của nền kinh tế.

Trang 19

• Các vùng kinh tế đã phát huy được các lợi thế so sánh trong từng vùng, liên kết nhau cùng phát triển bền

vững Ba vùng kinh tế trọng điểm được hình thành và phát triển và đã đóng góp trên 60% GDP cả nước Các vùng khó khăn được sự hỗ trợ của cả nước, đang

từng bước vươn lên, tiếp tục có những bước phát

triển khá; đời sống nhân dân có nhiều cải thiện.

• Cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng tích cực,

giảm tỷ lệ lao động trong sản xuất thuần nông, tăng

tỷ lệ lao động trong các ngành công nghiệp và dịch vụ.

Trang 20

Ba là, kinh tế đối ngoại phát triển khá, vị thế  của nước ta trên trường quốc tế đã được nâng 

cao.

• Từ chỗ bị bao vây, cấm vận, nước ta đã chủ động tranh thủ

thời cơ, từng bước hội nhập có hiệu quả với kinh tế thế giới, bình thường hoá và mở rộng quan hệ với các tổ chức tài chính quốc tế, phát triển quan hệ kinh tế với hầu khắp các nước, gia nhập và có vai trò ngày càng tích cực trong nhiều tổ chức

Trang 21

nghệ có bước phát triển:

• Lĩnh vực giáo dục và đào tạo, đã có những chuyển biến tích cực trong các bậc học, các ngành học Hệ thống giáo dục phổ thông phát triển Công tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở đang được triển khai tích cực Đến cuối năm 2005, có 30 tỉnh thành phố được công nhận phổ cập giáo dục trung học cơ sở Chương trình, nội dung giảng dạy đã có đổi mới, chất lượng bước đầu được cải thiện

Trang 22

Năm là, công tác xoá đói giảm nghèo, tăng việc  làm đã đạt được những thành tựu quan trọng, 

được thế giới thừa nhận.

• Trong 5 năm 2001-2005 đã tạo việc làm cho 7,5 triệu lao

động Tỷ lệ hộ nghèo năm 2004 giảm trên một nửa so với

những năm đầu của thập kỷ 90

Trang 23

Sáu là, các lĩnh vực văn hoá thông tin, y tế,  chăm sóc người có công với cách mạng,đều có 

bước tiến quan trọng.

• Việc xây dựng nếp sống văn hoá mới, tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc kết hợp tiếp thu tinh hoa văn hoá thế giới đạt

được nhiều kết quả

• Việc chăm sóc sức khoẻ nhân dân có nhiều tiến bộ Công tác phòng chống bệnh dịch, phát triển và hoàn thiện mạng lưới y

tế, chính sách miễn giảm viện phí cho người nghèo, cho trẻ

em dưới 6 tuổi,¦đã góp phần tích cực nâng cao sức khoẻ của nhân dân Các chỉ số về sức khoẻ của người Việt Nam hiện nay đều đạt mức tốt hơn so với các nước cùng mức thu nhập theo đầu người

Trang 24

• Những kết quả tốt trong công tác đền ơn đáp nghĩa với người có công với cách mạng, đồng bào các dân tộc

vùng thiểu số, giúp đỡ người già, người tàn tật, thể hiện bản sắc đạo đức tốt đẹp của con người và dân tộc ta.

Ngày đăng: 14/06/2014, 17:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w