Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
LỜI GIỚI THIỆU Nền kinh tế Việt Nam với xuất phát điểm từ nông nghiệp lạc hậu, lâu đời Khi đất nước hịa bình, nước ta lại trải qua thời gian dài chế kinh tế hoạch hóa tập trung bao cấp, thành phần kinh tế chủ yếu thành phần kinh tế quốc doanh doanh nghiệp sản xuất theo kế hoạch mà nhà nước đề ra, hoạt động sản xuất kinh doanh thị trường diễn theo chế tự cung tự cấp chủ yếu Thấy hạn chế định khơng cịn phù hợp kinh tế kế hoạch hóa tập trung, Đại hội lần thứ VI Đảng xác định xây dựng kinh tế thị trường nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thay cho kinh tế cũ kế hoạch hóa tập trung quan bao cấp hiệu lạc hậu, xem định đắn phù hợp cho trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam tình hình mới, xu quốc tế du nhập ngày sâu rộng khắp giới, để mở cửa kinh tế, hịa nhập vào xu hướng phát triển đó, Lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, đặc biệt kể từ Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) Hiến pháp năm 2013, tiếp tục thừa nhận xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam đồng thời tạo sở hiến định quan trọng quyền tự kinh doanh bình đẳng phát triển doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, nhằm tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh, bên cạnh kiểm soát chặt chẽ nhà nước từ năm đầu đổi Trên thực tế, vận động kinh tế thị trường, có độc quyền doanh nghiệp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ có doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế kinh doanh, sản xuất loại hàng hóa, dịch vụ giống Các bên thực hoạt động thương mại cách “chân chính”, tuân thủ “luật chơi” văn hóa kinh doanh, nghĩa bên kinh doanh hoạt động cư xử với theo nhu cầu thị trường thực việc cạnh tranh cách lành mạnh, mặt hình thành cạnh tranh mặt khác góp phần thúc hoạt động sản xuất, kinh doanh phát triển phục vụ ngày tốt nhu cầu thị trường, tiến trình phát triển xã hội Tuy nhiên, bên cạnh hành vi cạnh tranh lành mạnh, chiến lược kinh doanh hợp lí góp phần thúc đẩy cạnh tranh theo hướng tích cực, có xuất tồn lẫn hành vi cạnh tranh không lành mạnh hạn chế cạnh tranh nhằm giảm khả cạnh tranh, chí để loại bỏ đối thủ cạnh tranh, làm trật tự kinh tế, ảnh hưởng đến người tiêu dùng đặc biệt không đảm bảo nguyên tắc pháp chế hoạt động cạnh tranh Bên cạnh đó, Việt Nam thức trở thành thành viên tổ chức thương mại giới WTO, việc đảm bảo mơi trường cạnh tranh lành mạnh bình đẳng, mà doanh nghiệp thuộc thành phần, tự hồn tồn có quyền cạnh tranh nhau, khn khổ kiểm sốt pháp luật Việt Nam, phù hợp với xu hướng phát triển giới cạnh tranh kinh tế thị trường Do đó, việc cho đời đạo luật điều chỉnh trực tiếp cạnh tranh yêu cầu cấp thiết hoàn toàn phù hợp với nước ta năm đầu mở cửa sau Đó lý mà ngày 03 tháng 12 năm 2004, sau trải qua thời gian dài lấy ý kiến cho dự thảo Luật Cạnh tranh, kỳ họp thứ 6, Quốc Hội Khóa XI Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua Luật Cạnh tranh năm 2004 có hiệu lực thi hành vào ngày 01 tháng năm 2005 Sự đời Luật Cạnh tranh năm 2004 nói bước ngoặt lớn hoạt động lập pháp, hoàn thiện khung pháp lý hoạt động thương mại nói chung Việt Nam, sau thời gian dài gần kinh tế phải gánh chịu hạn chế định từ chế khóa nơng nghiệp bao cấp từ nhà nước, chủ yếu thực doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế quốc dân Cho đến nay, trải qua mười năm vào áp dụng thực tiễn, cho thấy nỗ lực lớn nhà làm luật, vừa cho thấy tính tồn diện pháp luật nói chung, vừa thể kịp thời pháp luật thời kỳ kinh tế mới, động hơn, phát triển phức tạp địi hỏi kiểm sốt chặt chặt chẽ pháp luật hơn, có hoạt động cạnh tranh thị trường Chính lý trên, mà Luật Cạnh tranh năm 2018 thức thông qua vào ngày 12 tháng năm 2018 kỳ họp thứ 5, Quốc Hội Khóa XIV có hiệu lực vào ngày 01 tháng năm 2019 vừa qua, thay cho Luật Cạnh tranh 2004, cho thấy nỗ lực lớn nước ta vấn đề hoàn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam trước xu tồn cầu hóa ngày sâu rộng nay, sau thời gian dài nhìn nhận bất cập cịn tồn Luật Cạnh tranh 2004 Có thể nói, thời gian có hiệu lực thực tế chưa lâu, nên để đánh giá điểm tiến tính khả thi quy định cạnh tranh Luật Cạnh tranh hành vội vàng Tuy nhiên, lý thuyết lập pháp quy định văn luật hành khắc phục hạn chế văn luật trước đó, góp phần lớn vào việc hồn thiện sách cạnh tranh nước ta đảm bảo tính cơng bằng, bình đẳng, khách quan lành mạnh đồng thời đảm bảo có điều tiết nhà nước thông qua biện pháp mạnh mẽ pháp luật Để việc tìm hiểu pháp luật cạnh tranh Việt Nam thực cách thuận tiện, dễ dàng hơn, đồng thời nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu môn học Luật Cạnh tranh, sinh viên chuyên ngành Luật kinh tế nhà trường đạt hiệu cao, dựa kiến thức thân, trình học hỏi kết nghiên cứu từ nhà làm luật chuyên ngành pháp luật cạnh tranh Việt Nam, tâm huyết với môn học này, cho phép nhà trường Bộ môn Luật Trường Đại học Tây đô, tác giả xin giới thiệu Tập giảng Môn Luật Cạnh tranh biên soạn dựa nội dung chủ yếu Luật Cạnh tranh 2018 cách hệ thống theo vấn đề điều chỉnh, dành cho sinh viên chuyên ngành Luật Kinh tế nhà trường, bạn đọc muốn tìm hiểu mơn học Tuy nhiên, việc tìm hiểu cịn nhiều hạn chế thời gian nguồn tài liệu có giới hạn, nên Tập giảng không tránh khỏi khiếm khuyết, hạn chế định, đó, mong nhận góp ý trân trọng cảm ơn ý kiến phê bình nhằm làm cho Tập giảng ngày hoàn thiện Cần thơ, ngày 20 tháng năm 2019 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CẠNH TRANH, CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH I Khái quát cạnh tranh 1.1 Khái niệm cạnh tranh Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh một quy luật tất yếu mà đó, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tự kinh doanh, bình đẳng cạnh tranh với vừa phải chấp nhận cạnh tranh lựa chọn để tồn phát triển, trước đối thủ ngành hàng hay kinh doanh dịch vụ lĩnh vực định Trên thực tế, lịch sử xã hội loài người, cạnh tranh xuất từ sớm đời sống, từ thời phong kiến, ta thấy cạnh tranh để giành lấy quyền lực cai trị xã hội tộc người, hay dòng họ, lực xã hội chí đấu tranh với để giành quyền cai trị xã hội Nhưng cạnh tranh góc độ nghiên cứu xã hội Cịn góc độ hoạt động thương mại, nay, cạnh tranh khái niệm dựa vào nhiều góc độ khác nhau, phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu nhà khoa học Theo Từ điển tiếng Việt cạnh tranh có nghĩa “cố gắng giành phần hơn, phần thắng người, tổ chức hoạt động nhằm lợi ích nhau”1 Hay theo cách tiếp cận pháp luật cạnh tranh Pháp Liên minh Châu Âu cạnh tranh hiểu là: “hành vi doanh nghiệp độc lập với đối thủ cung ứng hàng hóa, dịch vụ nhằm làm thỏa mãn nhu cầu giống với may rủi bên, thể qua việc lôi kéo để bị lượng khách hàng thường xuyên”2 Ngoài ra, góc độ khoa học pháp lý cạnh tranh, cịn kể đến “Từ điển kinh doanh” Anh xuất năm 1992, nghiên cứu này, với tư cách tượng xã hội, cạnh tranh hiểu “sự ganh đua, kình địch nhà kinh doanh nhằm tranh giành loại tài nguyên loại khách hàng phía mình”3 Nói tóm lại, xét cho cùng, cạnh tranh hiểu việc nỗ lực nhiều người (từ hai người trở lên, chí nhóm người với nhau) hướng đến mục tiêu xác định mà họ muốn đạt tranh giành Trong hoạt động kinh tế, tồn thị trường, có nhu cầu việc cung ứng cung cấp hàng hóa, dịch vụ định, có nhiều nhà sản xuất, kinh doanh cung ứng, cung cấp hàng hóa, dịch vụ đó, tức lúc có đối kháng nhà kinh doanh việc muốn đạt mục tiêu giành phần cung cứng, cung cấp hàng hóa, dịch vụ vừa nói thị trường Kết việc đối kháng này, tất bên thay đổi liên tục để phù hợp với xu hướng cạnh tranh có bên đạt mục tiêu, gọi thành công cạnh tranh thất bại bên lại Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng, 2000, tr 112 Luật Cạnh tranh Pháp Liên minh Châu Âu, Nguyễn Hữu Huyên, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2004, tr 11 Đặng Vũ Huân: Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, 2004, tr.19 Ở Việt Nam, dễ dàng nhận thấy, số doanh nghiệp tồn từ thời gian trước nước ta chuyển đổi sang kinh tế thị trường, đến hoạt động bên cạnh xuất lớn mạnh số doanh nghiệp thành lập thực kinh doanh Việt Nam sau Đó mặt tích cực cạnh tranh, cạnh tranh thúc đẩy bên kinh doanh buộc phải thay đổi để hòa nhập xu kinh tế mới, phục vụ tốt nhu cầu xã hội thúc đẩy kinh tế phát triển Bên cạnh đó, thấy rằng, trước sức ép cạnh tranh, số doanh nghiệp trụ vững khơng cịn tồn tại, khơng tìm hướng thích hợp cho trước khốc liệt cạnh tranh, đặc biệt trước cạnh tranh chuyên nghiệp động doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân doanh nghiệp nước hoạt động lãnh thổ Việt Nam Một ví dụ thực tế thấy so với trước đây, việc lựa chọn dịng sản phẩm mì gói hay cịn gọi mì ăn liền, người tiêu dùng có nhiều lựa chọn từ thương hiệu đến chất lượng mức giá khác nhau, hay dòng sản phẩm thức uống giải khát, ngày người tiêu dùng có nhiều lựa chọn tùy thuộc vào quan điểm sở thích Bên cạnh số lĩnh vực, nhận thấy yếu doanh nghiệp không đáp ứng nỗi nhu cầu thị trường sức ép cạnh tranh, không thấy tồn số thương hiệu thị trường, doanh nghiệp khơng đủ lực để tồn môi trường cạnh tranh thời gian qua Nói cách khác, kinh doanh, cạnh tranh hiểu hành vi doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, nỗ lực nhằm giành phần cung cấp hàng hóa, dịch vụ thị trường, để tồn phát triển buộc doanh nghiệp phải nỗ lực cạnh tranh mà khơng có cách khác, muốn tiếp tục hoạt động kinh doanh thị trường Trải qua thời gian dài ghi nhận nghiên cứu nhiều nhà khoa học giới, mơ hình cạnh tranh trình bày tác phẩm “Thuyết Cạnh tranh tự do” Adam Smith (1723 - 1790) Trong mô hình cạnh tranh tự này, có cạnh tranh tự diễn thực tế, nhà kinh doanh, dù có tiềm lực cạnh tranh mạnh hay yếu, tham gia thị trường nhận phần kết tương ứng với nỗ lực đóng góp vào thị trường, mà khơng có người thắng hay kẻ bại Bên cạnh đó, người tiêu dùng hoàn toàn tự lựa chọn hàng hóa người cung cấp Tuy nhiên, mơ hình này, gần cạnh tranh khơng có can thiệp nhà nước Bởi theo tác giả thuyết cho rằng, để cạnh tranh diễn tự người tham gia cạnh tranh phải khơng bị ràng buộc độc lập hành động, dựa thông tin thị trường mà bên tham gia cạnh tranh tự điều chỉnh hành vi cạnh tranh để bảo vệ trước cạnh tranh mà thơi Trong đó, đến kỷ XX, mơ hình cạnh tranh đời “Cạnh tranh hồn hảo”, mơ hình đề cao vai trị người cung cấp hàng hóa đa dạng hàng hóa, tức cần tính đa dạng thị trường hàng hóa người cung cấp hàng hóa, khơng tâm đến lợi ích người tiêu dùng cạnh tranh đó, thêm vào đó, mơ hình này, việc định đến giá kết cạnh tranh thị trường không người tham gia cạnh tranh thị trường định Chính điều cho thấy mâu thuẫn mơ hình “cạnh tranh hồn hảo”, mà khơng giải mâu thuẫn vốn có đặt thực tế Nhìn chung, dù cịn nhiều hạn chế định cho thấy vai trị nhà nước, quyền mình, thơng qua pháp luật có điều tiết cần thiết phù hợp để tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh hoàn toàn phù hợp với xu phát triển giới thời đại ngày hướng đến hoàn thiện tương lai Để chứng minh cho điều này, thực tế hệ thống pháp luật hầu hết quốc gia nay, dành phần cho đời nghiên cứu hoàn thiện pháp luật cạnh tranh, Việt Nam không ngoại lệ xu 1.2 Đặc điểm cạnh tranh Dù nghiên cứu góc độ nào, theo lý thuyết kinh tế, cạnh tranh mang số đặc trưng sau: - Thứ nhất, cạnh tranh tượng xã hội diễn chủ thể kinh doanh Với đặc điểm này, cạnh tranh tồn có hai điều kiện tiền đề sau: + Trên thị trường tồn doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế thuộc hình thức sở hữu khác Như vậy, việc tranh giành chủ thể kinh doanh với gọi cạnh tranh, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác thuộc hình thức khác + Cạnh tranh tồn doanh nghiệp tự đối đầu, nỗ lực để giành phần thị trường, chiến lược kinh doanh, chất lượng sản phẩm Nói cách khác, việc cư xử thị trường doanh nghiệp thực dựa ý chí, tự thân nỗ lực doanh nghiệp cạnh tranh với đối thủ thị trường cách lành mạnh, bình đẳng mục đích kinh doanh Tóm lại, đặc điểm thứ nói rằng, để gọi cạnh tranh thị trường, phải tồn nhiều doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác nhau, doanh nghiệp hồn tồn có quyền cạnh tranh với nhau, chất lượng sản phẩm, chiến lược kinh doanh, hành vi cạnh tranh bình đẳng lành mạnh để giành phần phần cung ứng, cung cấp hàng hóa, dịch vụ thị trường Điều có nghĩa là, kinh tế, tồn doanh nghiệp thuôc thành phần kinh tế, phân cơng khốn sản phẩm, ngành nghề, thực việc cung cấp, cung ứng hàng hóa theo kế hoạch, thật chưa tồn cạnh tranh, mà chí cịn cho thấy trì trệ, ỷ lại trách nhiệm doanh nghiệp với mà - Thứ hai, cạnh tranh biểu kình địch doanh nghiệp Việc kình địch doanh nghiệp suy cho lợi ích kinh tế mà họ hướng đến kinh doanh, lợi nhuận, vị thị trường, khách hàng,… Trong đó, nói, khách hàng đối tượng trung gian biểu cho cạnh tranh Bởi việc cạnh tranh thị trường, mối quan hệ doanh nghiệp với khách hàng, thông qua hành vi cạnh tranh, việc lựa chọn đến định khách hàng cho thấy kết cạnh tranh, có vậy, cạnh tranh thúc đẩy doanh nghiệp có lực cịn yếu chưa có chiến lược kinh doanh hiệu quả, chất lượng sản phẩm cịn hạn chế, tìm cách nâng cao lực mình, đầu tư cho việc nâng cao chất lượng sản phẩm,… để tồn phát triển thị trường Đặc điểm cần hiểu là, kình địch cạnh tranh tiền đề cho phát triển, điều lại vô cần thiết cho kinh tế, xã hội phát triển nhu cầu tiêu thụ hàng hóa người khơng nhiều mà ngày cao, hàm lượng khoa học kỹ thuật trí tuệ nhà cung cấp Việc doanh nghiệp cung cấp hàng hóa, hay cung ứng loại dịch vụ thị trường, mà khơng có cạnh tranh hay nhóm đối thủ khác, chủ thể thực theo sách khốn đó, mà dù có nỗ lực hay khơng doanh nghiệp khơng quyền kinh doanh thị trường, người tiêu dùng khơng có quyền lựa chọn khác doanh nghiệp khốn đó, rõ ràng cạnh tranh không diễn Trong đó, thị trường gọi tồn cạnh tranh tức doanh nghiệp phải không ngừng phấn đấu, nỗ lực trước động tích cực đối thủ, để tồn trụ thị trường, doanh nghiệp khơng cách khác phải cạnh tranh nhau, khơng muốn bị loại khỏi thị trường Chính điều đó, tạo nên giới “kình địch” ngầm đối thủ với nhau, thúc đẩy không ngừng phát triển xã hội Một thực tế cho thấy rằng, việc cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam vài năm trở lại tạo nên nguồn cung ứng hàng hóa, dịch vụ vô phong phú cho người tiêu dùng, động, sáng tạo không ngừng chủ thể kinh doanh, họ sẵn sàng thay đổi để “ứng phó” với biến đổi liên tục đối thủ thị trường, để từ đó, cho thấy rằng, cạnh tranh biểu thơng qua kình địch doanh nghiệp với - Thứ ba, mục đích tham gia cạnh tranh doanh nghiệp tranh giành thị trường mua bán sản phẩm Việc tranh giành doanh nghiệp phải thực xác định có tiềm lợi ích kinh tế, đó, chung tiềm thị trường nguyên liệu (thị trương mua) có chung tiềm thị trường đầu sản phẩm (thị trường bán) Nói cách khác, có cạnh tranh diễn ra, cạnh tranh xét cho lợi ích tiềm mà doanh nghiệp đạt được, thực hành vi cạnh tranh kinh doanh thị trường, mà có nhiều doanh nghiệp tham gia Để xác định mục đích này, việc xác định thị trường liên quan doanh nghiệp, xác định thị trường liên quan, kết luận doanh nghiệp có phải đối thủ hay khơng có mục đích tham gia cạnh tranh thị trường hay không Đây xem sở quan trọng cho việc xác định xem doanh nghiệp có vi phạm quy định pháp luật kiểm sốt hạn chế cạnh hay khơng Về nội dung nêu phần hai tập giảng, đề cập vấn vấn kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh 1.3 Ý nghĩa cạnh tranh Cạnh tranh không tồn yếu tố tự nhiên kinh tế thị trường, mà cịn u cầu ngày cao người trước phát triển xã hội tiến khoa học kỹ thuật Chính vậy, cạnh tranh cịn mang ý nghĩa sau đây: - Cạnh tranh đáp ứng ngày tốt nhu cầu người Xét cho cùng, việc cạnh tranh doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu thay đổi người, với phát triển xã hội Do đó, cạnh tranh làm cho doanh nghiệp, để đạt mục đích kinh doanh, phải đáp ứng ngày tốt yêu cầu người tiêu dùng Bởi tồn chủ thể kinh doanh, có nhận hay không nhận lựa chọn khách hàng Chính vậy, vị “thượng đế” khách hàng cạnh tranh tiêu chí mà 10 vụ việc cạnh tranh tiến hành điều tra bổ sung theo quy định Thời hạn điều tra bổ sung 60 ngày kể từ ngày yêu cầu Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày thành lập ngày nhận báo cáo điều tra kết luận điều tra bổ sung, Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh phải định đình giải vụ việc cạnh tranh định xử lý vụ việc cạnh tranh theo quy định Luật Cạnh tranh Tuy nhiên, nội dung đặc biệt thủ tục tố tụng cạnh tranh trước định xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh phải mở phiên điều trần theo quy định Phiên điều trần Như nói phần trên, thời hạn chậm 15 ngày trước ngày kết thúc thời hạn xem xét hồ sơ để định xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh theo luật định Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh phải mở phiên điều trần Theo quy định Luật Cạnh tranh hành phiên điều trần tổ chức cơng khai Trường hợp nội dung điều trần có liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật kinh doanh tổ chức kín Quyết định mở phiên điều trần giấy triệu tập tham gia phiên điều trần phải gửi cho bên khiếu nại, bên bị điều tra tổ chức, cá nhân liên quan chậm 05 ngày làm việc trước ngày mở phiên điều trần Trong trường hợp bên Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh triệu tập tham gia phiên điều trần mà vắng mặt lý đáng triệu tập tham gia phiên điều trần hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh tiến hành xử lý vụ việc cạnh tranh theo quy định Phiên điều trần người tham gia phiên điều trần được quyền trình bày ý kiến tranh luận để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Các ý kiến tranh luận phiên điều trần phải ghi vào biên 75 Về người tham gia phiên điều trần theo quy định pháp luật cạnh tranh hành, bao gồm:67 Thành viên Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh; Bên khiếu nại; Bên bị điều tra; Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên khiếu nại, bên bị điều tra; Thủ trưởng Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh điều tra viên vụ việc cạnh tranh điều tra vụ việc cạnh tranh; Thư ký phiên điều trần; Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan người khác ghi định mở phiên điều trần Việc định xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh thông qua phiên điều trân kết dựa sở thảo luận, bỏ phiếu kín định theo đa số IV Thi hành định xử lý vụ việc cạnh tranh Vấn đề thi hành định xử lý vụ việc cạnh tranh nội dung quan trọng nhằm đảm bảo hiệu thủ tục tố tụng cạnh tranh nói riêng, thực thi pháp luật cạnh tranh nói chung kết vấn đề xử lý vụ việc cạnh tranh theo thời hạn luật định có vi phạm Theo định xử lý vụ việc cạnh tranh phải đảm bảo nội dung theo quy định68 tống đạt cho tổ chức, cá nhân có liên quan thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày ký hình thức như: trực tiếp, bưu điện thơng qua người thứ ba tình Trường hợp khơng tống đạt hình thức định xử lý vụ việc cạnh tranh phải niêm yết công khai thông báo phương tiện thông tin đại chúng 67 68 khoản Điều 93 Luật Cạnh tranh 2018 Xem khoản Điều 94 Luật Cạnh tranh 2018 76 Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh có hiệu lực pháp luật phần toàn sau 30 ngày kể từ ngày tổ chức, cá nhân nhận định xử lý vụ việc cạnh tranh khơng có khiếu nại khơng rơi vào trường hợp phải tạm đình thi hành định xử lý vụ việc cạnh tranh theo quy định69 Như vậy, sau 15 ngày kể từ ngày định xử lý vụ việc cạnh tranh có hiệu lực pháp luật mà bên phải thi hành không tự nguyện thi hành bên thi hành, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức thi hành định Trường hợp định xử lý vụ việc cạnh tranh có liên quan đến tài sản bên phải thi hành Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia yêu cầu quan thi hành án dân có thẩm quyền tổ chức thi hành định V Khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh Nhằm đảm bảo quyền khiếu nại bên định xử lý vụ việc cạnh tranh trước có hiệu lực thi hành, Luật Cạnh tranh 2018 quy định quy trình khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh sau: Thứ nhất, thời hạn chủ thể có thẩm quyền giải khiếu nại: Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận định xử lý vụ việc cạnh tranh, tổ chức, cá nhân khơng trí với phần tồn nội dung định xử lý vụ việc cạnh tranh có quyền nộp đơn70 khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh kèm theo thông tin, chứng bổ sung (nếu có) chứng minh cho khiếu nại có hợp pháp đến Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia Theo quy định khoản Điều 99 Luật Cạnh tranh 2018 thì: “Trong trình giải khiếu nại, xét thấy việc thi hành phần toàn định xử lý vụ việc cạnh tranh bị khiếu nại gây hậu khó khắc phục Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia định tạm đình việc thi hành phần toàn định Quyết định tạm đình Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia hết hiệu lực kể từ ngày định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh có hiệu lực pháp luật” 70 khoản Điều 97 Luật Cạnh tranh 2018 quy định: “Đơn khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh phải có nội dung chủ yếu sau đây: a) Ngày, tháng, năm làm đơn khiếu nại; b) Tên, địa bên làm đơn khiếu nại; c) Số, ngày, tháng, năm định xử lý vụ việc cạnh tranh bị khiếu nại; d) Lý việc khiếu nại yêu cầu bên làm đơn khiếu nại; đ) Chữ ký, dấu (nếu có) bên làm đơn khiếu nại.” 69 77 Thứ hai, thời hạn thụ lý đơn khiếu nại: Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận khiếu nại, Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có trách nhiệm thụ lý giải quyết, thông báo văn cho bên khiếu nại bên liên quan đến nội dung đơn khiếu nại Trường hợp không thụ lý giải phải trả lời văn nêu rõ lý Thứ ba, hậu việc khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh: Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh thi hành trừ trường hợp trình giải khiếu nại, xét thấy việc thi hành phần toàn định xử lý vụ việc cạnh tranh bị khiếu nại gây hậu khó khắc phục Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia định tạm đình việc thi hành phần tồn định Quyết định tạm đình Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia hết hiệu lực kể từ ngày định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh có hiệu lực pháp luật Thứ tư, thời hạn giải khiếu nại định xử lý vụ việc việc cạnh tranh hành vi cụ thể: + Đối với vụ việc hạn chế cạnh tranh giải thơng qua Hội đồng giải khiếu nại định xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh Thời hạn giải khiếu nại định xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh Hội đồng giải khiếu nại định xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh 30 ngày kể từ ngày có định thành lập Việc định giải khiếu nại phải có hai phần ba tổng số thành viên Hội đồng giải khiếu nại tham gia, cách biểu theo đa số, trường hợp số phiếu ngang định theo ý kiến Chủ tịch Hội đồng giải khiếu nại định xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh + Đối với vụ việc cạnh tranh không lành mạnh hành vi vi phạm tập trung kinh tế, theo quy định pháp luật hành thuộc thẩm quyền Chủ tịch Ủy ban cạnh tranh quốc gia, thời hạn 30 ngày kể từ ngày thụ lý đơn khiếu nại 78 Trong trường hợp có nhiều tình tiết phức tạp thời hạn giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh nói chung kéo dài khơng q 45 ngày Thứ năm, kết giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh trường hợp sau: Giữ nguyên định xử lý vụ việc cạnh tranh Sửa phần toàn định xử lý vụ việc cạnh tranh Hủy định xử lý vụ việc cạnh tranh để giải lại trường hợp theo luật định.71 Trong trường hợp này, Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia giao lại hồ sơ cho Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh thành lập Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh theo quy định Thứ sáu, hiệu lực định giải khiếu nại: Khác với định xử lý vụ việc cạnh tranh, định giải khiếu nại có hiệu lực kể từ ngày ký thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày ký phải gửi đến tổ chức, cá nhân có liên quan để thi hành Trường hợp khơng đồng ý với định giải khiếu nại, tổ chức, cá nhân có quyền khởi kiện phần toàn nội dung định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh Tồ án có thẩm quyền 72 theo quy định Luật Tố tụng hành thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh Theo đó, trường hợp Tịa án thụ lý đơn khởi kiện, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có trách nhiệm khoản Điều 101 Luật Cạnh tranh 2018 quy định trường hợp hủy định xử lý vụ việc cạnh tranh bao gồm: a) Thành phần Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh không quy định Luật này; b) Có vi phạm nghiêm trọng tố tụng cạnh tranh; c) Có tình tiết dẫn đến khả thay đổi định xử lý vụ việc cạnh tranh mà trình điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh khơng thể biết Trong đó, thành viên Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh, điều tra viên vi phạm trường hợp quy định điểm a điểm b khoản Điều 101 không tiếp tục tham gia điều tra, xử lý vụ việc giải lại 72 Xem khoản Điều 32 Luật Tố tụng hành năm 2015 71 79 chuyển hồ sơ vụ việc cạnh tranh đến Tòa án thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu Tòa án CHƯƠNG VIII XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH I Hình thức xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh Theo quy định pháp luật cạnh tranh hành vấn đề xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh phải đảm bảo nguyên tắc hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, 80 quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật73 Nhằm cụ thể hóa nội dung nguyên tắc trên, mức độ xử lý vi phạm hành vấn đề xử lý vi phạm hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh hành không thay đổi nhiều hình thức xử lý vi phạm so với Luật Cạnh tranh 2004, cụ thể bao gồm hình thức xử phạt chính, hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu Bên cạnh tiếp tục trì quy định việc áp dụng biện pháp ngăn chặn hành q trình điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh đề cập Chương VII, nhằm kịp thời ngăn chặn hậu quả, thiệt hại hành vi vi phạm, góp phần quan trọng vào tương thích quy định xử lý vi phạm luật phù hợp với hình thức xử phạt Luật Xử lý vi phạm hành nước ta 1.1 Hình thức xử phạt Kế thừa quy định Luật Cạnh tranh 2004 dựa quy định Luật Xử lý vi phạm hành 2012 hai hình thức xử phạt hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh 2018 bao gồm: - Hình thức xử phạt cảnh cáo Về nguyên tắc, tùy theo tính chất, mức độ hành vi vi phạm, mức độ xử lý vi phạm hành nói chung, vi phạm pháp luật cạnh tranh nói riêng hình thức xử phạt cảnh cáo xem hình thức xử phạt mang tính phi vật chất Tức người thực hành vi vi phạm gánh chịu hậu pháp lý vật chất, mà dừng lại mức độ răn đe cảnh cáo người thực hành vi vi phạm Cho đến hệ thống pháp luật nước ta, quy định hình thức xử lý vi phạm pháp luật nói chung, có quy định hình thức xử lý cảnh cáo, chưa có quán khái niệm Tuy nhiên, dựa thực tế áp dụng hình thức xử lý vi phạm cảnh cáo thời gian qua nước ta, hiểu cảnh cáo 73 khoản Điều 110 Luật Cạnh tranh 2018 81 hậu pháp lý nhẹ nhàng mang tính mềm dẻo pháp luật mà người thực hành vi vi phạm phải gánh chịu Do đó, việc áp dụng hình thức xử lý hai hình thức xử phạt hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh cho thấy tính nghiêm minh đồng thời mềm dẻo pháp luật cạnh tranh nước ta - Hình thức xử phạt tiền Nếu hình thức xử phạt cảnh cáo xem mang tính phi vật chất hình thức xử phạt tiền ngược lại, tức hình thức xử lý người thực hành vi vi phạm phải gánh chịu hậu pháp lý phải chịu khoản tiền phạt định thuộc mức xử phạt tương ứng với hành vi vi phạm Có thể nói, nhiều nội dung luật hóa so với Luật Cạnh tranh 2004, tức quy định cụ thể Luật thay đề cập văn hướng dẫn thi hành, điểm tiến Luật Cạnh tranh 2018 cụ thể hóa mức phạt tiền hành vi theo hướng tiếp cận dễ dàng so với trước Cụ thể, mức phạt tiền hành vi vi phạm nâng lên nhằm tạo tính răn đe cao sau74: + Mức phạt tiền tối đa hành vi vi phạm quy định hạn chế cạnh tranh 10% tổng doanh thu doanh nghiệp có hành vi vi phạm thị trường liên quan năm tài liền kề trước năm thực hành vi vi phạm, thấp mức phạt tiền thấp hành vi vi phạm quy định Bộ luật Hình + Mức phạt tiền tối đa hành vi vi phạm quy định tập trung kinh tế 05% tổng doanh thu doanh nghiệp vi phạm thị trường liên quan năm tài liền kề trước năm thực hành vi vi phạm + Mức phạt tiền tối đa hành vi vi phạm quy định cạnh tranh không lành mạnh 2.000.000.000 đồng 74 Xem Điều 111 Luật Cạnh tranh 2018 82 + Mức phạt tiền tối đa hành vi khác vi phạm quy định Luật Cạnh tranh 200.000.000 đồng Tuy nhiên, quy định mức phạt tiền hành vi vi phạm nêu áp dụng hành vi vi phạm tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh, mức phạt tiền tối đa phần hai mức phạt tiền tối đa tổ chức 1.2 Hình thức xử phạt bổ sung Ngồi hai hình thức xử phạt cảnh cáo phạt tiền nêu phần trước, pháp luật cạnh tranh hành kế thừa việc quy định hình thức xử phạt bổ sung Theo đó, tùy theo tính chất, mức độ hành vi vi phạm mà người thực hành vi vi phạm bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung, bao gồm75: - Thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp văn tương đương, tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề; - Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm pháp luật cạnh tranh; - Tịch thu khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm Việc đặt quy định việc tịch thu khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm đặt xem quy định theo hướng cụ thể hóa Điều 26 Luật Xử lý vi phạm hành hành nước ta76, nhằm tịch thu triệt để lợi ích từ việc thực hành vi vi phạm mà có 1.3 Các biện pháp khắc phục hậu khoản Điều 110 Luật Cạnh tranh 2018 Điều 26 Luật Xử lý vi phạm hành quy định sau: “Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành việc sung vào ngân sách nhà nước vật, tiền, hàng hoá, phương tiện có liên quan trực tiếp đến vi phạm hành chính” 75 76 83 Ngồi hình thức xử phạt chính, hình thức xử phạt bổ sung chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh cịn phải gánh chịu biện pháp khắc phục hậu sau: - Cơ cấu lại doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền; - Loại bỏ điều khoản vi phạm pháp luật khỏi hợp đồng, thỏa thuận giao dịch kinh doanh; - Chia, tách, bán lại phần tồn vốn góp, tài sản doanh nghiệp hình thành sau tập trung kinh tế; - Chịu kiểm soát quan nhà nước có thẩm quyền giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ điều kiện giao dịch khác hợp đồng doanh nghiệp hình thành sau tập trung kinh tế; - Cải cơng khai; - Các biện pháp cần thiết khác để khắc phục tác động hành vi vi phạm Trên thực tế, việc áp dụng biện pháp khắc phục hậu góc độ Luật Cạnh tranh cho thấy tính phức tạp định lĩnh vực đặc thù này, đó, thời gian tới cần có quy định hướng dẫn cụ thể nhằm tạo tính khả thi cao quy định chung xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh nói chung hiệu áp dụng biện pháp khắc phục hậu nói riêng II Thẩm quyền xử lý vi phạm hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh Vấn đề xác định thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật nói chung, vi phạm pháp luật cạnh tranh nói riêng nội dung quan trọng đảm bảo cho định xử lý vi phạm thực cách đầy đủ xác Với thay đổi định quy định quan quản lý cạnh tranh kèm theo thay đổi thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật 84 cạnh tranh, nhằm tương ứng với chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền quan quản lý cạnh tranh 2.1 Đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh Chủ tịch Ủy ban cạnh tranh quốc gia người có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm cạnh tranh không lành mạnh theo quy định Luật Cạnh tranh với hình thức xử lý áp dụng cụ thể,77 sau: - Đối với hình thức xử phạt chính: quyền áp dụng bao gồm hai hình thức cảnh cáo phạt tiền theo khoản Điều 111 Luật Cạnh tranh - Đối với hình thức xử phạt bổ sung: quyền áp dụng biện pháp xử phạt bổ sung Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm pháp luật cạnh tranh, Tịch thu khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm - Đối với biện pháp khắc phục hậu quả: quyền áp dụng biện pháp Cải cơng khai, Các biện pháp cần thiết khác để khắc phục tác động hành vi vi phạm 2.2 Đối với hành vi vi phạm tập trung kinh tế Chủ tịch Ủy ban cạnh tranh quốc gia có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm tập trung kinh tế, cụ thể sau: - Đối với hình thức xử phạt chính: quyền áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo phạt tiền theo quy định khoản Điều 111 Luật Cạnh tranh - Đối với hình thức xử phạt bổ sung: quyền áp dụng hình thức xử phạt Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm pháp luật cạnh tranh, Tịch thu khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm - Đối với biện pháp khắc phục hậu quả: quyền áp dụng biện pháp Cơ cấu lại doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh thị 77 Xem khoản Điều 113 Luật Cạnh tranh 2018 85 trường, lạm dụng vị trí độc quyền; Chia, tách, bán lại phần toàn vốn góp, tài sản doanh nghiệp hình thành sau tập trung kinh tế; Chịu kiểm soát quan nhà nước có thẩm quyền giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ điều kiện giao dịch khác hợp đồng doanh nghiệp hình thành sau tập trung kinh tế; Cải cơng khai Ngồi ra, cịn có quyền u cầu quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp Thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp văn tương đương, tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề Cơ cấu lại doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền theo quy định Luật Cạnh tranh 2.3 Đối với hành vi hạn chế cạnh tranh Khác với hành vi vi phạm tập trung kinh tế hay cạnh tranh không lành mạnh, hành vi hạn chế cạnh tranh, tiến hành giải theo thủ tục đặc biệt thông qua Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh, đó, thẩm quyền xử lý vi phạm quan có quyền sau đây: - Đối với hình thức xử phạt chính: quyền áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo phạt tiền theo quy định khoản Điều 111 Luật Cạnh tranh 2018 - Đối với hình thức xử phạt bổ sung: quyền áp dụng hình thức xử phạt bổ sung Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm pháp luật cạnh tranh, Tịch thu khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm - Đối với biện pháp khắc phục hậu quả: quyền áp dụng biện pháp Cơ cấu lại doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền; Loại bỏ điều khoản vi phạm pháp luật khỏi hợp đồng, thỏa thuận giao dịch kinh doanh;Chịu kiểm soát quan nhà nước có thẩm quyền giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ điều kiện giao dịch khác hợp đồng doanh nghiệp hình thành sau tập 86 trung kinh tế; Cải cơng khai; Các biện pháp cần thiết khác để khắc phục tác động hành vi vi phạm Ngồi ra, cịn có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp Thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp văn tương đương, tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề Cơ cấu lại doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền theo quy định Luật Cạnh tranh 2.4 Hành vi vi phạm khác Luật Cạnh tranh 2018 quy định hành vi bị nghiêm cấm liên quan đến cạnh tranh.78 Theo đó, trường hợp quan nhà nước thực hành vi quy định khoản Điều Luật Cạnh tranh hành, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có trách nhiệm yêu cầu quan nhà nước chấm dứt hành vi vi phạm khắc phục hậu Cơ quan nhà nước yêu cầu phải chấm dứt hành vi vi phạm, khắc phục hậu bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Trong đó, trường hợp Trường hợp tổ chức, cá nhân thực hành vi bị cấm quy định khoản Điều Luật Cạnh tranh hành, Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia, Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh có thẩm quyền sau đây: - Đối với hình thức xử phạt chính: quyền áp dụng hình thức phạt cảnh cáo phạt tiền quy định khoản Điều 111 Luật Cạnh tranh; Điều Luật Cạnh tranh 2018 quy định sau: Cơ quan nhà nước thực hành vi gây cản trở cạnh tranh thị trường sau đây: a) Ép buộc, yêu cầu, khuyến nghị doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân phải thực không thực việc sản xuất, mua, bán hàng hóa, cung ứng, sử dụng dịch vụ cụ thể mua, bán hàng hóa, cung ứng, sử dụng dịch vụ với doanh nghiệp cụ thể, trừ hàng hóa, dịch vụ thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước trường hợp khẩn cấp theo quy định pháp luật; b) Phân biệt đối xử doanh nghiệp; c) Ép buộc, yêu cầu, khuyến nghị hiệp hội ngành, nghề, tổ chức xã hội - nghề nghiệp khác doanh nghiệp liên kết với nhằm hạn chế cạnh tranh thị trường; d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để can thiệp trái pháp luật vào hoạt động cạnh tranh Tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin, vận động, kêu gọi, ép buộc tổ chức để doanh nghiệp thực hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh 78 87 - Đối với hình thức xử phạt bổ sung: quyền áp dụng hình thức xử phạt Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm pháp luật cạnh tranh, Tịch thu khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm - Đối với biện pháp khắc phục hậu quả: quyền áp dụng biện pháp Cải cơng khai, Các biện pháp cần thiết khác để khắc phục tác động hành vi vi phạm Và quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp Thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp văn tương đương, tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề theo luật định III Chính sách khoan hồng Một điểm tiến Luật Cạnh tranh 2018 quy định sách khoan hồng xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh, nhằm tạo điều kiện cho người thực hành vi vi phạm có hội “ khắc phục” sai phạm hành vi cụ thể Theo quy định Chủ tịch Ủy ban cạnh tranh có quyền xem xét miễn giảm mức xử phạt trường hợp doanh nghiệp tự nguyện khai báo giúp Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia phát hiện, điều tra xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm quy định Luật Cạnh tranh, thỏa mãn đủ điều kiện sau áp dụng sách khoan hồng: - Đã tham gia với vai trò bên thỏa thuận hạn chế cạnh tranh; - Tự nguyện khai báo hành vi vi phạm trước quan có thẩm quyền định điều tra; - Khai báo trung thực cung cấp toàn thơng tin, chứng có hành vi vi phạm, có giá trị đáng kể cho việc phát hiện, điều tra xử lý hành vi vi phạm; 88 - Hợp tác đầy đủ với quan có thẩm quyền suốt trình điều tra xử lý hành vi vi phạm Đặc biệt, sách khoan hồng khơng áp dụng doanh nghiệp có vai trò ép buộc tổ chức cho doanh nghiệp khác tham gia thỏa thuận Bên cạnh đó, sách khoan hồng áp dụng cho không 03 doanh nghiệp nộp đơn xin hưởng khoan hồng đến Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia đáp ứng đủ điều kiện quy định, dựa xác định thứ tự ưu tiên hưởng sách khoan hồng cụ thể bao gồm: Thứ tự khai báo; Thời điểm khai báo; Mức độ trung thực giá trị thông tin, chứng cung cấp Mức xử phạt tiền miễn, giảm theo sách khoan hồng Luật Cạnh tranh 2018 ba doanh nghiệp hưởng sách khoan hồng chia làm hai trường hợp sau: - Doanh nghiệp có đơn xin hưởng khoan hồng đáp ứng đủ điều kiện theo quy định miễn 100% mức phạt tiền; - Doanh nghiệp thứ hai thứ ba có đơn xin hưởng khoan hồng đáp ứng đủ điều kiện theo quy định giảm 60% 40% mức phạt tiền 89