1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát đặc điểm bệnh viêm phổi cộng đồng người lớn và hiệu quả điều trị bằng kháng sinh tại bệnh viện đa khoa khu vực củ chi thành phố hồ chí minh năm 2020

80 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM BỆNH VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG NGƯỜI LỚN VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC CỦ CHI - TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CẦN THƠ, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM BỆNH VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG NGƯỜI LỚN VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC CỦ CHI - TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Chuyên ngành: Dược Lý – Dược Lâm Sàng Mã số: 8720205 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TSKH Bùi Tùng Hiệp CẦN THƠ, 2021 i CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn “Khảo sát đặc điểm bệnh viêm phổi cộng đồng người lớn hiệu điều trị kháng sinh Bệnh viện Đa khoa Khu vực Củ Chi - Tp Hồ Chí Minh” học viên Nguyễn Thị Mỹ Hạnh thực theo hướng dẫn GS.TSKH Bùi Tùng Hiệp Luận văn báo cáo Hội đồng chấm luận văn thông qua ngày 14 tháng 03 năm 2021 Ủy viên Ủy viên - Thư ký (Ký tên) (Ký tên) ………………………… …………………………… Phản biện Phản biện (Ký tên) (Ký tên) …………………………… …………………………… Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch Hội đồng (Ký tên) (Ký tên) GS.TSKH Bùi Tùng Hiệp .…………………………… ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Trường đại học Tây Đơ, phịng Đào tạo Sau đại học Thầy giáo, Cô giáo hết lòng giảng dạy, truyền thụ kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu Tôi xin cảm ơn lãnh đạo Bệnh viện Đa khoa Khu vực Củ Chi - TP Hồ Chí Minh nói chung khoa Nội tổng qt bệnh viện Đa khoa Khu vực Củ Chi nói riêng ủng hộ, giúp đỡ tơi q trình triển khai nghiên cứu bệnh viện Đặc biệt, xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TSKH Bùi Tùng Hiệp, Giảng viên cao cấp trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch tận tình hướng dẫn, giúp đỡ góp ý cho việc hồn thành luận văn Xin gửi đến tất người lòng biết ơn sâu sắc Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 03 năm 2021 Học viên Nguyễn Thị Mỹ Hạnh iii TĨM TẮT Nhằm mục đích khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh đánh giá hiệu điều trị kháng sinh bệnh VPCĐ người lớn Bệnh viện Đa khoa Khu vực Củ Chi mà đề tài “Khảo sát đặc điểm bệnh viêm phổi cộng đồng người lớn hiệu điều trị kháng sinh Bệnh viện Đa khoa Khu vực Củ Chi - Tp Hồ Chí Minh năm 2020” thực Nghiên cứu tiến hành với cỡ mẫu 158 bệnh nhân chẩn đoán VPCĐ, nhập viện điều trị khoa Nội tổng quát - Bệnh viện Đa khoa Khu vực Củ Chi phương pháp hồi cứu, mô tả hàng loạt ca Các số liệu thu thập nhập xử lý phần mềm xử lý số liệu SPSS 22.0 Excel 2010 Kết đạt sau: Tỷ lệ bệnh nhân nam chủ yếu chiếm 52,53% tương ứng 83/158 người bệnh, tuổi trung bình bệnh nhân 68,2 ± 16,7, chủ yếu bệnh nhân từ 65 - 75 tuổi Bệnh nhân có bệnh tim mạch kèm theo suy tim, bệnh tim thiếu máu cục bộ, đặc biệt tăng huyết áp, chiếm tỷ lệ chủ yếu với 45,57% Đứng thứ bệnh nhân mắc bệnh hô hấp hen phế quản, COPD,… với tỷ lệ 41,77% Trong số 158 người bệnh tham gia nghiên cứu ghi nhận 59 trường hợp có tiền sử mắc viêm phổi chiếm tỷ lệ 37,34% Thời gian bệnh nhân mắc bệnh viêm phổi trước vào nhập viện trung bình 9,4 ± 11,2 ngày Đa số bệnh nhân nhập viện có triệu chứng bệnh đường hô hấp như: Ho chiếm tỷ lệ cao với 64,56%, sốt chiếm tỷ lệ 55,69% Bệnh nhân điều trị KS trước nhập viện chiếm tỷ lệ 45,57%, đa số bệnh nhân bị viêm phổi mức độ trung bình chiếm 68,35%, bệnh nhân mắc viêm phổi mức độ nặng chiếm 12,03% Nhóm quinolon nhóm cephalosporin sử dụng chủ yếu, chiếm tỷ lệ 86,71% 82,91% Các cephalosporin hệ 3: Ceftriaxon (30,38%), cefotaxim (33,54 %) Cephalosporin hệ sử dụng cefepim Đường sử dụng KS chủ yếu đường tiêm với 44,94% Các KS điều trị khởi đầu VPCĐ sử dụng chủ yếu dạng phối hợp KS chiếm tỷ lệ chủ yếu với 75,32% Trong đó, phối hợp KS phổ biến iv ceftizoxim + ciprofloxacin, ceftriaxon + ciprofloxacin, ampicilin/sulbactam + ciprofloxacin… Số lượng phối hợp KS điều trị hạn chế, có 3,16% trường hợp áp dụng Trong q trình điều trị có 37,98% bệnh nhân phải đổi loại KS, bổ sung KS để điều trị Sau ngày đầu điều trị KS, đáp ứng tốt với điều trị 76,58 %, không đáp ứng chiếm tỷ lệ 23,42% KS đơn trị liệu sử dụng, tỷ lệ thành công sau 72h cao levofloxacin - chiếm 80,0%, ceftriaxon 75,0% Tất phối hợp KS có tỷ lệ thành cơng 60% trường hợp sử dụng phối hợp KS, tỷ lệ thành công 100% Sự khác biệt tỷ lệ thành cơng nhóm sử dụng phác đồ điều trị khác có ý nhĩa với p = 0,023 Sự khác biệt hiệu điều trị bệnh nhân đổi thuốc và/hoặc bổ sung thuốc KS có ý nghĩa với p < 0,05 Thời gian điều trị trung bình 9,2 ± 11,2 ngày Bệnh nhân điều trị từ - 14 ngày chiếm tỷ lệ chủ yếu với 58,86% Bệnh nhân khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 44,94%, bệnh giảm đỡ chiếm tỷ lệ 53,16% Có trường hợp bệnh nhân có bệnh tiến triển nặng sau thời gian điều trị Có bệnh nhân (1,27%) có bệnh khơng thun giảm sau trình điều trị bệnh viện Sau điều trị khơng có bệnh nhân tử vong Từ khóa: Viêm phổi cộng đồng, người lớn v ABSTRACT To survey the use of antibiotics and evaluate the effectiveness of antibiotic treatment of community pneumonia in adults at Cu Chi General Hospital which subject: "Survey on the characteristics of adult community pneumonia and the effectiveness of antibiotic treatment at Cu Chi Regional General Hospital - Ho Chi Minh City in 2020" is done The study was conducted with a sample size of 158 patients diagnosed with community pneumonia admitted to the hospital for treatment in General medicine - Cu Chi General Hospital by retrospective method, describing a series of cases The collected data were entered and processed on data processing software using SPSS 22.0 and Excel 2010 The results were achieved as follows: The percentage of male patients are mainly 52.53%, respectively 83/158 patients, the average age of patients are 68.2 ± 16.7, mainly of patients from 65 to 75 years old Patients with associated cardiovascular diseases such as heart failure, ischemic heart disease, especially hypertension, account for the majority with 45.57% 2nd place is patients with respiratory diseases such as bronchial asthma, COPD, with the rate of 41.77% Among 158 patients participating in the study, there were 59 cases with a history of pneumonia, accounting for 37.34% The average time of patients contracted pneumonia before admission was 9.4 ± 11.2 days The majority of hospitalized patients had respiratory diseases such as cough accounted for a high rate with 64.56%; fever accounts for 55.69% Patients treated with antibiotics before hospital admission accounted for 45.57%, most patients with moderate pneumonia accounted for 68.35%, patients with severe pneumonia accounted for 12.03 % Quinolone group and cephalosporin group were used mainly, accounting for 86.71% and 82.91%, respectively The 3rd generation cephalosporins: Ceftriaxone (30.38%), cefotaxime (33.54%) The only 4th generation cephalosporin used is the cefepime The main route of using antibiotics is by injection, with 44.94% Antibiotics in the initial treatment of community pneumonia are used mainly in the form of a combination of antibiotics, vi accounting for 75.32% Combining two popular antibiotics such as ceftizoxime + ciprofloxacin, ceftriaxone + ciprofloxacin, ampicillin/sulbactam + ciprofloxacin,… The number of combinations of antibiotics in the treatment is quite limited; only 3.16% of the cases apply During treatment, 37.98% of patients have to change antibiotics and add antibiotics to treat After the first days of antibiotic treatment, the treatment response was 76.58%, and no response was 23.42% Monotherapy used antibiotic, the highest success rate after 72 hours is levofloxacin - 80.0%, ceftriaxone 75.0% All two antibiotic combinations have success rates above 60% In cases of using a combination of antibiotics, the success rate was 100% The difference in success rates between groups using different treatment regimens was significant with p = 0.023 The difference in the treatment effectiveness of patients who were exchanged drugs and/or supplemented with antibiotics was significant with p < 0.05 The average duration of treatment was 9.2 ± 11.2 days Patients treated from to 14 days accounted for the majority with 58.86% The proportion of patients who recovered from the disease was 44.94%, the proportion of diseases decreased and helped account for 53.16% There is case of patients with advanced disease after treatment There were patients (1.27%) whose disease did not go into remission after being treated at the hospital Especially after being treated, no patient died Keywords: Pneumonia, adults vii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Người cam đoan NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH viii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT v LỜI CAM ĐOAN vii MỤC LỤC viii DANH MỤC CÁC BẢNG xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xiii ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Căn nguyên gây bệnh viêm phổi cộng đồng .4 1.1.4 Các yếu tố nguy viêm phổi cộng đồng 1.2 CHẨN ĐOÁN .9 1.2.1 Chẩn đoán xác định 1.2.2 Chẩn đoán phân biệt 11 1.2.3 Chẩn đoán nguyên nhân .11 1.2.4 Chẩn đoán mức độ viêm phổi nặng .11 1.3 DIỄN BIẾN LÂM SÀNG TRONG VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG 13 1.4 ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ 13 1.4.1 Đáp ứng điều trị 13 1.4.2 Không đáp ứng điều trị 13 1.5 KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI 13 1.5.1 Định nghĩa phân loại kháng sinh .13 1.5.2 Các yếu tố tác động đến việc lựa chọn kháng sinh .16 1.5.3 Kháng sinh dùng viêm phổi 16 1.6 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG .21 CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .23 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23 51 76,58 % bệnh nhân nghiên cứu đáp ứng tốt với KS, số bệnh nhân không đáp ứng chiếm tỷ lệ 23,42% Trong KS đơn trị liệu sử dụng, tỷ lệ thành công sau 72h cao levofloxacin - chiếm 80,0% Tiếp theo ceftriaxon có tỷ lệ thành cơng 75,0% amoxcillin có tỷ lệ thành cơng thấp nhất, điều giải thích phổ kháng khuẩn amoxicillin hạn chế so với nhóm cephalosporin quinolon Đối với phối hợp KS, tất phối hợp KS có tỷ lệ thành cơng 60% Trong đó, phối hợp ceftriaxon + azithromycin có tỷ lệ thành công 100% tất trường hợp định Trong trường hợp định sử dụng phối hợp cefmetazol + ciprofloxacin có tỷ lệ thành công 92,86% Cefotaxim + levofloxacin phối hợp KS lựa chọn nhiều với tỷ lệ thành công cao khoảng 86,67% tổng số tất trường hợp Cefepim + levofloxacin amoxicillin + ciprofloxacin phối hợp KS định nhiều sau cefotaxim + levofloxacin ceftriaxon + ciprofloxacin, tỷ lệ thành công sau 72h điều trị tương ứng 82,35 % 75,0% Các phối hợp KS lại có tỷ lệ đáp ứng điều trị thấp hơn, ceftazidim + levofloxacin, cefepim + gentamicin ceftizoxim + ciprofloxacin chiếm tỷ lệ thấp với 66,67% số trường hợp Đối với bệnh nhân sử dụng phối hợp KS, nghiên cứu ghi nhận trường hợp định ceftriaxon + azithromycin + vancomycin, tỷ lệ thành công 100% sau 72h điều trị Tỷ lệ thành cơng nhóm bệnh nhân sử dụng loại KS loại KS gần nhau, trường hợp sử dụng loại KS có tỷ lệ thành công cao chiếm 100% Sự khác biệt tỷ lệ thành cơng nhóm sử dụng phác đồ điều trị khác có ý nhĩa với p = 0,023 Mối liên quan thay đổi KS sử dụng cho bệnh nhân với hiệu điều trị thể bảng 3.23 Các bệnh nhân vừa đổi loại KS vừa bổ sung KS có tỷ lệ thành công cao nhất, chiếm 92,31%, bệnh nhân phải đổi 52 KS bệnh nhân bổ sung thêm KS có tỷ lệ thành cơng gần 89,29% 89,47% Sự khác biệt hiệu điều trị bệnh nhân đổi thuốc và/ bổ sung thuốc KS có ý nghĩa với p < 0,05 4.2.2 Hiệu toàn đợt điều trị bệnh nhân viêm phổi cộng đồng a) Thời gian sử dụng kháng sinh thời gian nằm viện trung bình Thời gian điều trị trung bình bệnh nhân tham gia khảo sát 9,2 ± 11,2 ngày Bệnh nhân điều trị số ngày từ - 14 ngày chiếm tỷ lệ chủ yếu với 58,86% Bệnh nhân nằm điều trị 21 ngày chiếm tỷ lệ thấp với 6,33 % Bệnh nhân nằm điều trị thời gian ngày chiếm tỷ lệ 25,95% b) Hiệu toàn đợt điều trị Đa số bệnh nhân sau điều trị có kết tốt: Bệnh nhân khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 44,94%, bệnh nhân giảm đỡ bệnh chiếm tỷ lệ 53,16% Có trường hợp tiến triển nặng sau thời gian điều trị, mức độ mắc bệnh nặng bệnh nhân mắc nhiều bệnh kèm Có bệnh nhân (1,27%) có bệnh khơng thun giảm sau q trình điều trị bệnh viện Khơng có bệnh nhân tử vong 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Khảo sát đặc điểm bệnh nhân mắc bệnh viêm phổi cộng đồng người lớn thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị Bệnh viện Đa khoa Khu vực Củ Chi Trong thời gian thực đề tài bệnh viện Đa khoa Khu vực Củ Chi, thu thập thông tin 158 người bệnh mắc VPCĐ thỏa mãn tiêu chí nghiên cứu Trong 158 người bệnh tham gia nghiên cứu, tỷ lệ bệnh nhân nam cao nữ thói quen hút thuốc lạm dụng rượu bia Tuổi trung bình bệnh nhân 68,2 ± 16,7, chủ yếu có độ tuổi từ 65 - 75 tuổi Bệnh nhân có bệnh tim mạch kèm theo suy tim, bệnh tim thiếu máu cục bộ, đặc biệt tăng huyết áp, chiếm tỷ lệ chủ yếu Bệnh nhân có tiền sử mắc viêm phổi điều trị KS trước nhập viện chiếm tỷ lệ cao Đây trở ngại bước đầu lựa chọn kháng sinh điều trị Đa số bệnh nhân bị viêm phổi mức độ trung bình chiếm 68,35% Nhóm quinolon nhóm cephalosporin sử dụng chủ yếu Các cephalosporin hệ sử dụng nhiều ceftriaxon (30,38%), cefotaxim (33,54 %) Cephalosporin hệ sử dụng cefepim Đường sử dụng KS đường tiêm chủ yếu cho người bệnh hay tái phát, người lớn tuổi có nhiều bệnh kèm hay người bệnh không sử dụng thuốc đường uống Các KS điều trị khởi đầu VPCĐ sử dụng chủ yếu dạng phối hợp Phối hợp KS chủ yếu Số lượng phối hợp KS điều trị hạn chế, có 3,16% trường hợp áp dụng, người bệnh viêm phổi nặng Phác đồ ceftriaxon + azithromycin + vancomycin thường hay sử dụng trường hợp bệnh nhân mắc bệnh mức độ nặng nặng 54 Trong trình điều trị, bệnh nhân phải đổi loại KS, bổ sung KS để điều trị không nhiều Đánh giá hiệu điều trị bệnh viêm phổi cộng đồng người lớn kháng sinh Bệnh viện Đa khoa Khu vực Củ Chi Sau ngày đầu điều trị KS, bệnh nhân nghiên cứu đáp ứng tốt với KS cao, có 76,58 % Trong KS đơn trị liệu sử dụng, tỷ lệ thành công sau 72h cao levofloxacin - chiếm 80,0% Tiếp theo ceftriaxon có tỷ lệ thành cơng 75,0% Với phối hợp KS, có tỷ lệ thành cơng 60% Đối với bệnh nhân phối hợp KS, nghiên cứu ghi nhận trường hợp, tỷ lệ thành công 100% Sự khác biệt tỷ lệ thành cơng nhóm sử dụng phác đồ điều trị khác có ý nghĩa với p = 0,023 Sự khác biệt hiệu điều trị bệnh nhân đổi thuốc và/hoặc bổ sung KS có ý nghĩa với p < 0,05 Thời gian điều trị trung bình bệnh nhân tham gia khảo sát 9,2 ± 11,2 ngày Bệnh nhân điều trị từ - 14 ngày chiếm tỷ lệ chủ yếu Đa số bệnh nhân sau điều trị có kết tốt: Bệnh nhân khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 44,94%, bệnh nhân giảm đỡ bệnh chiếm tỷ lệ 53,16% Có trường hợp bệnh tiến triển nặng sau thời gian điều trị Có bệnh nhân (1,27%) khơng thun giảm sau q trình điều trị bệnh viện Khơng có bệnh nhân tử vong KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, có kiến nghị sau: Cộng đồng Tuyên truyền kiến thức sử dụng KS phải uống thuốc nước đun sôi để nguội, uống đủ liều cho dù giảm triệu chứng…nhằm nâng cao nhận thức việc sử dụng KS, thường xuyên khuyến khích lối sống lành mạnh, phương pháp phòng tránh dịch bệnh theo mùa… chương trình phát địa phương 55 Tại trạm y tế nên có nhiều áp phích với hình ảnh sống động ghi ngắn gọn đầy đủ thông tin cách phòng tránh bệnh phổ biến hay theo mùa Bệnh viện Bác sĩ khoa Dược cần cập nhật tình hình sử dụng KS tình hình đề kháng KS Cần xây dựng chiến lược sử dụng kháng sinh phù hợp với điều kiện thực tế bệnh viện cập nhật phác đồ điều trị định kỳ đặn Phác đồ điều trị cần rõ ràng, chi tiết, để tạo điều kiện cho bác sĩ tiếp cận thực dễ dàng Giảm kê đơn theo kinh nghiệm mà nên kết hợp với xét nghiệm vi sinh kháng sinh đồ Tăng cường định kháng sinh đồ định kháng sinh theo kháng sinh đồ Trong trình điều trị cần ý đến yếu tố tuổi, thể trạng, tiền sử bệnh, mức độ nặng bệnh, đánh giá tình hình đề kháng KS để lựa chọn loại KS phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả, giảm thời gian chi phí điều trị Đối với người bệnh trẻ em, người cao tuổi, người bệnh có mắc bệnh kèm cần theo dõi chức gan, thận trình điều trị để điều chỉnh liều KS cho phù hợp, đặc biệt sử dụng KS nhóm fluoroquinolon, vancomycin 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO American Thoracic Society (2001), "Guidelines for the treatment of adults with community-acquired pneumonia: diagnosis, assessment of severity, antimicrobial therapy and prevention", Am JRespir Crit Care Med., 163, pp 1730- 1754 Antibiotic Guidelines (2015-2016), "Treatment Recommendations For Adult Inpatients, Johns Hopldns medicine ", pp 82-96 Antoni Torres et al (2013), "Risk factors for community-acquired pneumonia in adults in Europe: a literature review", Thorax, 68, pp 1057-1065 Azmi s et al (2016), "Assessing the burden of pneumonia using administrative data from Malaysia, Indonesia, and the Philippines", Int J Infect Dis, 49, pp 87-93 Nguyễn Đạt Anh (2016), Hướng dẫn điều trị KS theo kinh nghiệm, trang 89-99 Nguyễn Thị Minh An (2015), Bài giảng Bệnh học nội khoa, tập 1, NXB Y Học Hà Nội, trang 41- 52 Nguyễn Quốc Anh cộng (2016), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa, NXB Y Học, trang 350-353 Bộ Y Tế - Bệnh viện Bạch Mai (2004), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa, Nhà xuất Y học Bệnh viện ĐKKV Củ Chi (2016), Phác đồ điều trị nội khoa, tập 1, tr 196, 237-238 10 Bộ Y Tế (2015), Hướng dẫn sử dụng KS 11 Ngô Thanh Bình (2008), "Viêm phổi mắc phải cộng đồng Dịch tễ học - Vi khuẩn học - Sinh bệnh học", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh 12 (4), trang 17-21 12 Bashir Ahmed Shah et al (2010), "Validity of Pneumonia Severity Index and CURB-65 Severity Scoring Systems in Community Acquired Pneumonia 57 in an Indian Setting", The Indian Journal of Chest Diseases & Allied Sciences, 52, pp 9-17 13 British Thoracic Society (2009), "Guidelines for the Management of Community Acquired Pneumonia in Adults Update: A Quick Reference Guide" 14 British Thoracic Society Community Acquired Pneumonia in Adults Guideline Group (2009), “Guidelines for the Management of Community Acquired Pneumonia in Adults Update 2009”, Journal of the British Thoracic Society, 64 (III) 15 Cunha BA (2006), "The atypical pneumonias: clinical dianogis and the importance, Clin Microbiol Infect", 12 (Suppl 3), pp 12-24 16 Cunha BA (2010), Pneumonia Essentials Third Eddition, Royal Oak, Physician Press, pp 4-5 17 Center for Disease Control and Prevention (2016), Pneumonia Can Be Prevented-Vaccines Can Help, https://www.cdc.gov/features /pneumonia A ngày truy cập 04/11 - 2016 18 David N Gilbelt et al (2016), "The Sanford Guide to Antimicrobial Therapy, 46th edition", pp 36-53 19 Dheeraj Gupta et al (2012), "Guidelines for diagnosis and management of community and hospital-acquired pneumonia in adults: Joint ICS/NCCP(I) recommendations ", Lung India Journal, 2, pp 29-41 20 Gavin Hallc F T (2008), "C-reactive protein and community-acqquired pneumoniae in ambulatory care: systematic review and diagnostic accuracy studies", Family Practice, 26 (1), pp 10-21 21 Grant w Waterer J R., Richard G Wunderink, (2011), "Management of Community-aqquired Pneumoniae in Adults (Concise Clinical Review)", American Journal of Respritory Critical Care Medicine, 183, pp 157-164 58 22 Guideline Group (2009), "Guidelines for the Management of Community Acquired Pneumonia in Adults update 2009", Journal of the British Thoracic Society, 64 (III) 23 Hieu T Trinh (2013), "Drug utilization study of antibiotic use for bacterial community acquired pneumoniae in hospitals in Viet Nam", The 13th Asian Con/erence of Clinical Pharmacy (ACCP), Hai Phong, Viet Nam 24 Jae-Hoon Song et al (2008), "Epidemiology and clinical outcomes of community-acquired pneumoniae in Adults in Asian countries: a prospective study by the Asian network for surveillance of resistant pathogents", International Journal of Antimicrobial Agents, 31, pp 107-114 25 Johns Hopkins (2015), Antibiotics Guidelines 2015-2016, Johns Hopkins Hopital Antimicrobial Stewardship Program, pp 83-90 26 Konstantinos z Vardakas et al (2017), “Fluoroquinolones or macrolides in combination with β-lactams in adult patients hospitalized with community acquired pneumonia: a systematic review and metaanalysis", Clinical Microbiology and Infection, 23 (4), pp 234-241 27 Nguyễn Thị Hồng Lê (2015), "Khảo sát tình hình bệnh viêm phổi cộng đồng sử dụng thuốc điều tri bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh sở I", Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Dược học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, trang 29-32 28 LionelA Mandell et al (2007), "Infectious Diseases Society of America/American Thoracic Society Consensus Guidelines on the Management of Community Acquired Pneumonia in Adults", Clinical Infecuous Diseases 2007, 44, S000-000 29 Martin Kolditz s E (2017), "Community-Acquired Pneumonia in Adults," Deutsches ArzteblattInternational, 114, pp 838-848 30 Mandell L A et al (2007), “Infectious Diseases Society of America/American Thoracic Society Consensus Guidelines on the 59 Management of Community Acquired Pneumonia in Adults", Clinical Infect Dis., 44 (2), pp S27-72 31 Mauldin p D et al (2010), "Attributable hospital cost and length of stay associated with health care-associated infections caused by antibioticresistant gram-negative bacteria", Antimicrob Agents Chemother, 54 (1), pp 109-115 32 Mendall et al (2007), "IDTS/ATS Guidelines for CAP in Adults", Clinical Infectious Diseases, 44 (2), pp 29 - 30 33 National Institute for Health and Care Excellence (2014), Pneumoniae in adults: diagnosis and management Nice.org.uk/guidance/cgl91, ngày truy cập 27/8/2018 34 Nhóm nghiên cứu quốc gia GARP-Việt Nam (NWG) (2010), "Phân tích thực trạng: Sử dụng KS đề kháng KS Việt Nam", trang 35 Niclas Jonhanson et al (2010), "Etiology of Community-Acquired Pneumoniae: Increased Microbiology Yield with new Diagnostic Methods", Clinical In/ectỉous Diseases, 50, pp 202 - 209 36 Trần Văn Ngọc (2015), Viêm phổi bệnh viện, Hội hơ hấp TP Hồ Chí Minh, http://www.hoihohaptphcm.0rg/index.php/chuyende/benh-phổi/183-viemphoi-benh-vien ngày truy cập 09/05 - 2017 37 Trần Văn Ngọc, Phạm Hùng Vân (2004), "Đánh giá đặc tính lâm sàng vi sinh viêm phổi mắc phải cộng đồng", Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập phụ san số 1, trang 16 - 21 38 Ott S R et al (2012), "Treatment failưre in pneumonia: impact of antibiotic treatment and cost analysis", European Respiratory Journal, 39 (3), pp 61 - 618 39 Ruuskanen o et al (2011), "Viral pneumonia", Lancet, 377 (9773), pp 1264-1275 40 Skalslcy K (2012), "Macrolides vs quinolones for community-acquired pneumonia: meta-analysis of randomized controlled trials", Clinical Microbiology and Infection, pp 1-9 60 41 Sterrantino c et al (2013), "Burden of community-acquired pneumonia in Italian general practice ", Eur Respir J., 42 (6), pp 1739-1742 42 Nguyễn Thị Sáu, Phạm Đình Luyến (2017), "Chi phí điều trị viêm phổi cộng đồng bệnh viện Trưng Vương", Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa II, Đại học YDược Thành phố Hồ Chí Minh, trang 109 43 Trotter c L et al (2008), "Increasing hospital admissions for pneumonia, England", EmergInfect Dis., 14 (5), pp 727-733 44 Hồng Hồng Thái (2007), "Mơ tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên nhân người bệnh có tổn thương thùy điều trị khoa hơ hấp bệnh viện Bạch Mai", Luận văn thạc sĩ y học 45 Nguyễn Văn Thành (2011), Phác đồ điều trị quy trình số kỹ thuật thực hành nội khoa bệnh phổi, NXB Y Học, trang 211-214 46 The American Thoracic Society and the Infecuous Diseases Society of America (2005), "Guidelines for the Management of Adults with Hospitalacqutred, Yenulator-associated, and Healthcare-associated Pneumonia", Am J Respir Crit Care Med Care, 171, pp 388-416 47 World Health Organization (2016), Pneumonia, http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs331/en/ December 18th - 2016 48 W S Lim et al (2009), "British Thoracic Society guidelines for the management of community acquired pneumonia in adults: update 2009", Thorax, 64 (3), pp 37- 42 49 Werarak p K p., Thamlikitkul V, (2010), " Hospital-acquired pneumonia and ventilator-associated pneumonia in adults at Siriraj Hospital: etiology, clinical outcomes, and impact of antimicrobial resistance, J Med Assoc Thai" 93 (1), pp 26 - 38 50 WHO (2014), Antimicrobial resistance: Global report on surveillance, pp 12-27 51 Reports N V s (2016), "Deaths: Final data for 2014", 65 (4) 61 52 Reyes S et al (2008), "Determinants of hospital costs in communityacquired pneumonia", European Respiratory Journai, 31 (5), pp 1061-1067 53 Reynolds c A et al (2014), "Attributable healthcare cost of pneumoniae due to drug-resistant Streptococcus utilization and pneumoniae: a cost analysis", Antimicrobial resistance and infection control, (1), pp 16 54 Trần Công Vinh (2015), "Khảo sát sử dụng thuốc điều trị viêm phổi cộng đồng người cao tuổi khoa nội tổng hợp bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang", Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa I, Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, trang 38 xiv PHỤ LỤC PHIẾU THÔNG TIN BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Điều tra viên: ………………………………………………………………… Ngày điều tra: ………………………………………………………………… I/ Phần hành chính: Họ tên bệnh nhân: ………… Tuổi: … Địa chỉ: Nghề nghiệp: Giới tính: Nam Nữ Cân nặng:……………… Mã số lưu trữ: Mã y tế: Ngày vào viện: Ngày viện: .Tổng cộng: Chẩn đoán: Tiền sử dị ứng thuốc: Có (Tên thuốc:…………………….) Khơng xv II Đặc điểm bệnh lý bệnh nhân Tiền sử viêm phổi  Có  Khơng Bệnh khác yếu tố nguy  Tăng huyết áp  Suy tim  Đái tháo đường  Suy thận mạn  Bệnh phổi mạn  Ung thư  Viêm loét dày  Rối loạn ý thức  Hút thuốc  Khác  Khơng có yếu tố nguy Bệnh nhân có sử dụng KS trước  Khơng nhập viện  Có KS sử dụng  Nhóm penicillin  Nhóm cephalosporin  Nhóm macrolid  Nhóm quinolon  Khơng nhớ tên Triệu chứng bệnh nhân  Sốt  Ho  Khó thở  Mệt mỏi  Khác Xét nghiệm Bạch cầu Giá trị  Giảm xvi  Bình thường  Tăng X-quang hình ảnh viêm phổi  Bình thường CRP  Tăng  Bình thường PCT  Tăng  Máu Cấy vi sinh  Đờm  Dịch hút khí quản  Nhẹ Mức độ bệnh viêm phổi  Trung bình  Nặng III Sử dụng KS điều trị cho bệnh nhân 1.………………………………… 2………………………………… Nhóm KS sử dụng cho bệnh nhân 3………………………………… 4………………………………… 1.………………………………… Các KS sử dụng điều trị cho bệnh nhân ngày đầu 2………………………………… 3………………………………… 4………………………………… xvii 1.………………………………… 2………………………………… Các loại KS sử dụng điều trị cho 3………………………………… bệnh nhân toàn đợt 4………………………………… 5…………………………………  Tiêm suốt thời gian điều trị  Uống suốt thời gian điều trị Đường sử dụng KS  Vừa tiêm vừa uống  Tiêm chuyển sang uống  Uống chuyển sang tiêm  Đổi loại KS khác Thay đổi KS điều trị  Bổ sung thêm loại KS khác  Vừa bổ sung vừa đổi loại KS khác IV Hiệu KS điều trị Thời gian điều trị đợt KS ….…ngày  Hết bệnh  Giảm bệnh, đỡ bệnh Hiệu toàn đợt điều trị  Không giảm, không đỡ bệnh  Nặng

Ngày đăng: 29/08/2023, 22:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w