Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ HỒNG THỊ THU KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM BỆNH VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TRẺ EM VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA AN SINH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CẦN THƠ, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ HỒNG THỊ THU KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM BỆNH VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TRẺ EM VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA AN SINH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Chuyên Nghành: Dược Lý - Dược Lâm Sàng Mã số: 8720205 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TSKH BÙI TÙNG HIỆP CẦN THƠ, 2021 i CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn “Khảo sát đặc điểm bệnh viêm phổi cộng đồng trẻ em hiệu điều trị kháng sinh Bệnh viện Đa khoa An Sinh, Thành phố Hồ Chí Minh” học viên Hoàng Thị Thu thực theo hướng dẫn GS.TSKH Bùi Tùng Hiệp Luận văn đ ợ c báo cáo Hội đồng chấm luận văn thông qua ngày……… tháng……… năm 202…… Ủy viên Ủy viên - Thư ký (Ký tên) (Ký tên) - Phản biện Phản biện (Ký tên) (Ký tên) Người hướng dẫn khoa học (Ký tên) GS.TSKH Bùi Tùng Hiệp Chủ tịch Hội đồng (Ký tên) ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Trường đại học Tây Đơ, phịng Đào tạo Sau đại học Trường đại học Tây Đơ q thầy hết lịng giảng dạy, truyền thụ kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu Tôi xin cảm ơn lãnh đạo Bệnh viện Đa khoa An Sinh ủng hộ, giúp đỡ trình triển khai nghiên cứu Bệnh viện Trân trọng cảm ơn người đồng hành tham gia cơng trình nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến GS.TSKH Bùi Tùng Hiệp, tận tình hướng dẫn, động viên, kèm cặp, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng tri ân đến bạn bè, đồng nghiệp thường xuyên động viên, hỗ trợ, chia sẻ với tơi q trình học tập, nghiên cứu Với nỗ lực thân để hồn thành cơng trình nghiên cứu khoa học này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn vô hạn đến Cha, Mẹ sinh thành, dưỡng dục, nuôi khôn lớn trưởng thành; cảm ơn người bạn bè, đồng nghiệp động viên chia sẻ suốt trình học tập nghiên cứu Chân thành cám ơn Cần Thơ, ngày tháng năm 2021 Ký tên Hồng Thị Thu iii TĨM TẮT Nhằm mục tiêu nghiên cứu đặc điểm bệnh viêm phổi trẻ em, thực trạng sử dụng kháng sinh đánh giá hiệu sử dụng kháng sinh điều trị bệnh viêm phổi cộng đồng trẻ em Bệnh viện Đa khoa An Sinh, thành phố Hồ Chí Minh, tiến hành nghiên cứu đề tài “Khảo sát đặc điểm bệnh viêm phổi cộng đồng trẻ em hiệu điều trị kháng sinh Bệnh viện Đa khoa An Sinh, Thành phố Hồ Chí Minh” năm 2019 Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi cứu mô tả, dựa số liệu thông tin thu thập từ cỡ mẫu nghiên cứu 190 hồ sơ bệnh án bệnh nhân chẩn đoán viêm phổi cộng đồng, nhập viện điều trị Bệnh viện Đa khoa An Sinh Số liệu nhập phân tích phần mềm Microsoft Excel 2016 phần mềm xử lý số liệu SPSS 22.0 Kết đạt sau: có 11 kháng sinh sử dụng điều trị viêm phổi bệnh viện, gồm nhóm penicilin, penicilin/chất ức chế betalactamse, cephalosporin, aminosid glycopeptid Kháng sinh sử dụng nhiều penicilin/chất ức chế betalactamse (56,30%) Có 11 phác đồ kháng sinh ban đầu lựa chọn sử dụng (5 phác đồ đơn độc phác đồ phối hợp) Với bệnh nhân viêm phổi, tỉ lệ lựa chọn phác đồ đơn độc (94,06%) phác đồ phối hợp (5,95%) Với bệnh nhân viêm phổi nặng, tỉ lệ lựa chọn phác đồ đơn độc (75,61%), phác đồ phối hợp (24,39%) nhóm kháng sinh sử dụng nhiều phác đồ kháng sinh ban đầu penicilin/chất ức chế βlactamase C3G Có 24,74% trường hợp thay đổi phác đồ điều trị Số lần thay đổi trung bình 1,38 ± 0,7 lần Lý dẫn đến việc thay đổi phác đồ triệu chứng lâm sàng cải thiện (chiếm 51,06%) lý không cải thiện triệu chứng chiếm tỷ lệ 19,15% Thời gian bệnh nhân điều trị với kháng sinh trung bình 6,18 ± 0,53 ngày Thời gian điều trị thời gian sử dụng kháng sinh tăng theo mức độ bệnh Tỷ lệ phác đồ điều trị ban đầu không phù hợp tương đối cao 95,26%; bệnh nhân viêm phổi nặng phác đồ điều trị ban đầu không phù hợp chiếm 95%, chủ yếu sử dụng kháng sinh ampicilin/sulbactam cephalosporin hệ Có 120 trường hợp kháng sinh kê liều khơng phù hợp: 84 kháng sinh iv dùng có liều cao khuyến cáo, 24 trường hợp thấp khuyến cáo Với bệnh nhân có chức thận bình thường, có 15 trường hợp kháng sinh sử dụng khơng phù hợp nhịp, ceftriaxon có nhịp cao khuyến cáo nhiều với tỷ lệ 7,50%, nhịp đưa thuốc thấp khuyến cáo thuộc hai kháng sinh: ampicilin, cefoperazon Đối với bệnh nhân suy giảm chức thận, số bệnh nhân có suy giảm chức thận, kháng sinh sử dụng gentamycin Trong đó, có trường hợp liều gentamycin cao khuyến cáo chiềm 66,66% Từ khóa: Viêm phổi cộng đồng, trẻ em v ABSTRACT With the aim of studying epidemiology of pneumonia in children, effectiveness of antibiotic use in treatment of community acquired pneumoniae on the children at An Sinh General Hospital in Ho Chi Minh City, we conducted a study on the topic "Surveying characteristics of community acquired pneumoniae on the child patients and the effectiveness of antibiotic treatment at An Sinh General Hospital - Ho Chi Minh City" in 2019 The study uses a descriptive retrospective method, based on data and information collected from the study sample size of 190 medical records of patients diagnosed with community pneumonia, hospitalized at the hospital An Sinh General Clinic Data were entered and analyzed using Microsoft Excel 2016 software and statistics software SPSS 22.0 The results are as follows: 11 antibiotics are used to treat pneumonia in the hospital, including penicillins, penicillin/beta-lactamase inhibitors, cephalosporins, aminoacid, and glycopeptide The most used antibiotics are penicillin/beta-lactamase inhibitors (56.30%) There are 11 antibiotic regimens selected initially for use (5 single regimens and combination regimens) For pneumonia patients, the rate of choice of single regimen (94.06%) and combination regimen (5.95%) In patients with severe pneumonia, the rate of choice of a single regimen (75.61%), a combination regimen (24.39%), and an antibiotic group most used in the initial antibiotic regimen is penicillin / βlactamase and C3G inhibitors There are 24.74% of cases changing the treatment regimens The average number of changes was 1.38 ± 0.7 times The main reason for the change in the regimen was improved clinical symptoms (accounting for 51.06%), and the reason for not improving symptoms accounted for 19.15% The average duration of treatment with antibiotics was 6.18 ± 0.53 days The duration of treatment and the duration of antibiotic use increased with the severity of the disease The inappropriate initial treatment regimen rate is relatively high at 95.26%; In patients with severe pneumonia, the initial treatment regimen is not consistent with over 95%, mainly using antibiotics ampicillin/sulbactam and a vi third-generation cephalosporin There are 120 cases of inappropriate antibiotic prescription: 84 resistant Births were administered at higher doses than recommended, and 24 lower than recommended In patients with normal renal function, there were 15 cases of antibiotic used inappropriately rhythmic, of which ceftriaxone had a higher rate than recommended at the rate of 7.50% at a rate lower than recommended Fox belongs to two antibiotics: ampicillin, cefoperazone For patients with impaired renal function, among the patients with impaired renal function, the antibiotic used was Gentamycin There were cases where the dose of Gentamycin was higher than the recommended dose of 66.66% Keywords: Pneumonia, children vii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Cần Thơ, ngày tháng năm 2021 Người cam đoan HOÀNG THỊ THU viii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT v LỜI CAM ĐOAN vii MỤC LỤC viii DANH MỤC BẢNG xii DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ xiv ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN BỆNH VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Ở TRẺ EM 1.1 ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI BỆNH VIÊM PHỔI 1.1.1 Định nghĩa bệnh viêm phổi cộng đồng 1.1.2 Phân loại bệnh viêm phổi 1.1.3 Bệnh viêm phổi cộng đồng trẻ em 1.2 NGUYÊN NHÂN GÂY VIÊM PHỔI 1.2.1 Bệnh nguyên vi khuẩn 1.2.2 Bệnh nguyên virus 1.2.3 Bệnh nguyên ký sinh trùng 12 1.2.4 Bệnh nguyên vi nấm 12 1.2.5 Các nghiên cứu số tác nhân chủ yếu gây viêm phổi cộng đồng trẻ em 13 1.2.6 Các yếu tố nguy gây viêm phổi 15 1.3 CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Ở TRẺ EM 16 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng 16 1.3.2 Triệu chứng cận lâm sàng 17 1.3.3 Chẩn đoán mức độ nặng nhẹ viêm phổi trẻ em 17 1.4 ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Ở TRẺ EM 18 1.4.1 Nguyên tắc điều trị viêm phổi 18 1.4.2 Nguyên tắc điều trị kháng sinh 19 59 đường uống, nhiên nghiên cứu chúng tơi có trường hợp bệnh nhân chuyển từ đường tiêm sang uống Thời gian sử dụng kháng sinh đường tiêm dài, bệnh án không ghi rõ đơn thuốc kê cho bệnh nhân trước viện nên điều ảnh hưởng phần đến kết nghiên cứu 4.3 SỰ PHÙ HỢP CỦA VIỆC LỰA CHỌN PHÁC ĐỒ KHÁNG SINH BAN ĐẦU 4.3.1 Hiệu việc sử dụng phác đồ kháng sinh ban đầu Với tình hình đề kháng kháng sinh diễn mạnh mẽ liệu pháp kháng sinh bệnh nhân đóng vai trị quan trọng Ngồi bệnh viêm phổi khuyến cáo điều trị kháng sinh phát bệnh mà chưa kịp có kết kháng sinh đồ nên phác đồ ban đầu theo kinh nghiệm bác sĩ đóng vai trị định Kinh nghiệm điều trị bác sĩ dựa vào nhiều yếu tố độ tuổi, mức độ bệnh loài vi khuẩn gây bệnh thường gặp Để đánh giá tính hợp lý việc sử dụng phác đồ kháng sinh điều trị cho bệnh nhân viêm phổi vào phác đồ điều trị VPCĐ hướng dẫn sử dụng kháng sinh năm 2015 để phân tích phù hợp Tỷ lệ phác đồ điều trị ban đầu không phù hợp theo khuyến cáo tương đối cao 95,26%, với ba mức độ viêm phổi Trong trường hợp viêm phổi, viêm phổi nặng phác đồ điều trị ban đầu không phù hợp chiếm 95%, chủ yếu sử dụng kháng sinh ampicilin/sulbactam cephalosporin hệ Tương tự, trường hợp viêm phổi nặng kháng sinh kê không phù hợp theo khuyến cáo với tỷ lệ 71,43%, chủ yếu ampicilin/sulbactam (28,57%) Trong nghiên cứu bệnh nhân viêm phổi chủ yếu sử dụng penicilin / chất ức chế β-lactamase đường tiêm đơn độc thay sử dụng penicillin uống hướng dẫn Trường hợp bệnh nhân viêm phổi nặng, nặng kháng sinh sử dụng chủ yếu penicilin / chất ức chế beta lactamase đường tiêm, lựa chọn phác đồ kháng sinh ban đầu nhóm bệnh nhân khơng phù hợp với Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BYT năm 2015 60 Nguyên nhân phần lớn bệnh nhân sử dụng kháng sinh trước vào viện Việc sử dụng kháng sinh tuyến bệnh nhân tự sử dụng kháng sinh khiến bác sĩ khó khăn vấn đề lựa chọn phác đồ kháng sinh ban đầu cho bệnh nhân Thêm vào đó, theo Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BYT chưa đưa phác đồ cụ thể cho bệnh nhân sử dụng kháng sinh trước vào viện 4.3.2 Sự phù hợp liều dùng nhịp đưa thuốc kháng sinh bệnh nhân có chức thận bình thường Kết cho thấy có 120/256 trường hợp khơng phù hợp liều (mg/kg/24h), 70,0% trường hợp liều cao liều khuyến cáo 20,0 % có liều thấp so với khuyến cáo ampicilin/sulbactam có 13/120 trường hợp chiếm tỷ lệ 10,83% Việc sử dụng thuốc với liều thấp khuyến cáo không đủ nồng độ điều trị dẫn đến điều trị giảm hiệu quả, kết kéo dài đợt điều trị tạo điều kiện cho vi khuẩn kháng kháng sinh Đối với kháng sinh thuộc nhóm aminosid, cần đặc biệt lưu ý hiệu chỉnh liều bệnh nhân suy thận Trong số bệnh nhân có suy giảm chức thận, kháng sinh sử dụng gentamycin Trong đó, có trường hợp liều gentamycin cao khuyến cáo chiềm 66,66% Khơng có trường hợp dùng sai khuyến cáo nhịp đưa thuốc bệnh nhân có suy giảm chức thận aminosid kháng sinh phụ thuộc vào nồng độ, khả đạt tỷ số Cpeak/MIC (Cpeak nồng độ đỉnh thuốc huyết thanh, MIC nồng độ ức chế tối thiểu) tối ưu yếu tố thời gian khơng cịn ý nghĩa nữa, số Cpeak/MIC yếu tố đánh giá hiệu điều trị Do đó, trường hợp amikacin dùng có liều dùng lần thấp liều khuyến cao không đảm bảo hiệu điều trị chưa đạt Cpeak mong muốn Đối với bệnh nhân có chức thận bình thường kê liều amikacin cao khuyến cáo cần ý tác dụng khơng mong muốn thận thính giác Kết cho thấy, có 15 trường hợp kháng sinh sử dụng khơng phù hợp nhịp, ceftriaxon có nhịp cao khuyến cáo nhiều với tỷ lệ 7,50 %, nhịp đưa thuốc thấp khuyến cáo thuộc hai kháng sinh: 61 ampicilin, cefoperazon với tỷ lệ 1,67 % 3,33 % Việc sử dụng nhịp đưa thuốc cao khuyến cáo làm tăng tổng liều/ngày làm tăng tác dụng không mong muốn thuốc Các kháng sinh beta lactam kháng sinh phụ thuộc vào thời gian, việc không đảm bảo số lần dùng thuốc dẫn tới không đạt nồng độ thuốc máu, giảm hiệu điều trị sử dụng nhịp đưa thuốc thấp khuyến cáo Kết nghiên cứu thấp nhiều so với nghiên cứu Trần Trọng Hoàng bệnh viện Đa khoa huyện Văn Bản tỉnh Lào Cai cho thấy phần lớn số lần dùng thuốc không phù hợp so với khuyến cáo (73,24%), thuốc có tỷ lệ số lần dùng thuốc thấp ceftizoxim, ampicilin/sulbactam [39] Việc sử dụng không nhịp đưa thuốc bệnh viện tuyến ảnh hưởng đến hiệu điều trị khiến bệnh nhân phải chuyển lên tuyến Đây vấn đề cần xác định mục tiêu kế hoạch hành động chương trình quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện bao gồm việc cập nhật hướng dẫn sử dụng kháng sinh bệnh viện tiến hành can thiệp tập huấn đào tạo, giám sát chủ động, để nâng cao chất lượng điều trị cho bệnh viện tuyến dưới, giảm áp lực tải bệnh nhân cho bệnh viện tuyến 4.3.3 Sự phù hợp liều dùng nhịp đưa thuốc kháng sinh bệnh nhân có chức thận suy giảm Để phân tích liều dùng nhịp đưa thuốc kháng sinh sử dụng mẫu nghiên cứu, dựa tài liệu Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y tế 2015, Dược thư Quốc gia Anh cho trẻ em 2018-2019, Dược thư Quốc gia 2018, tờ hướng dẫn sử dụng thuốc Bệnh viện Chúng tổng hợp liều dùng, nhịp đưa thuốc bảng liều chuẩn lấy bảng làm đối chiếu để phân tích tính hợp lý vấn đề Trong 190 bệnh án có trường hợp bệnh nhân suy giảm chức thận có GFR từ 30-60 ml/phút Hai trường hợp định amikacin với liều không phù hợp cao khuyến cáo Đối với bệnh nhân suy giảm chức thận, sử dụng kháng sinh gây độc với thận không hiệu chỉnh liều làm tăng nguy xuất độc tính thận 62 Để đánh giá chức thận bệnh nhi sử dụng công thức tác giả Hans Pottel đề xuất tạp chí Pediatric Nephrol để ước tính mức độ lọc cầu thận (GRF) Trong hồ sơ bệnh án Bệnh viện ghi chưa đầy đủ thông tin chiều cao ước tính bệnh nhân nên chúng tơi sử dụng công thức để đánh giá chức thận bệnh nhân mẫu nghiên cứu Đây điểm khó khăn nghiên cứu chúng tơi so với nghiên cứu khác nên việc đánh giá chức thận bệnh nhân nhi khó khăn để lựa chọn kháng sinh, liều dùng nhịp đưa thuốc xác Thêm vào đó, việc định xét nghiệm creatinin sử dụng bệnh nhân nhập viện, trình sử dụng kháng sinh đặc biệt kháng sinh nhóm aminosid, bệnh nhân suy giảm chức thận chưa định lại xét nghiệm này, để hiệu chỉnh lại liều cho phù hợp Do đó, trường hợp cần xem xét lại, cần có kế hoạch cụ thể xây dựng hiệu chỉnh liều bệnh nhân suy giảm chức thận 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu rút số kết luận sau: Đặc điểm chung bệnh viêm phổi mắc phải cộng đồng trẻ nhỏ là: -Tỷ lệ mắc viêm phổi bé trai cao bé gái, -Nhóm tuổi mắc bệnh cao 6-12 tháng tuổi - Đa số trẻ viêm phổi mức trung bình, viêm phổi nặng nặng chiếm tỷ lệ -Một số trẻ mắc bệnh viêm phổi thường có 1-2 bệnh mắc kèm chủ yếu tiêu chảy, số viêm tai giữa, tim bẩm sinh -Các chủng vi khuẩn tìm thấy mẫu xét nghiệm thường xuất S.pneumoniae, H.influenzae, M catarrhalis, S aureus Hiệu sử dụng kháng sinh - Các kháng sinh sử dụng để điều trị viêm phổi bệnh viện, gồm kháng sinh thuộc nhóm penicilin, penicilin/chất ức chế betalactamse, cephalosporin, aminosid glycopeptid Kháng sinh sử dụng nhiều penicilin/chất ức chế betalactamse chiếm 56,30% -Với bệnh nhân viêm phổi, thường chọn phác đồ đơn độc để điều trị ban đầu có hiệu cao - Trong q trình điều trị khơng giảm triệu chứng, xuất triệu chứng mới, hết thuốc dẫn đến việc thay đổi phác đồ triệu chứng lâm sàng cải thiện Thời gian điều trị thời gian sử dụng kháng sinh tăng theo mức độ bệnh - Hiệu điều trị VPCĐ Bệnh viện tương đối cao Tất bệnh nhân viêm phổi khỏi đỡ trước viện, khơng có trường hợp nặng lúc nhập viện 64 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, có số đề xuất với Bệnh viện Đa khoa An Sinh sau: Cần theo dõi điều chỉnh liều hợp lý số kháng sinh có độc tính cao thận, xây dựng bảng liều kháng sinh cho bệnh nhân suy giảm chức thận Cần điều chỉnh liều nhịp đưa thuốc kháng sinh cho phù hợp, xem xét lại thời gian sử dụng kháng sinh nhóm aminosid Cần cải thiện thiết bị Y tế đại, dụng cụ xét nghiệm test nhanh, có kết vi sinh xác, xác định loài vi khuẩn gây bệnh thường gặp bệnh viện mức độ nhạy cảm vi khuẩn, dựa vào kết để làm giúp bác sĩ lựa chọn kháng sinh theo kinh nghiệm Tránh sử dụng kháng sinh phổ rộng phác đồ phối hợp kháng sinh từ ban đầu trẻ nhập viện Nên thường xuyên tổ chức khóa học bồi dưỡng kiến thức kháng sinh Các nhân viên ngành y dược, sở Y tế Cộng đồng, hay tình nguyện viên cần nỗ lực tuyên truyền mơi trường sống, thói quen sinh hoạt; thực 5K: Khẩu trang – Khử khuẩn – Khoảng cách – Không tập trung – Khai báo y tế, để giữ an toàn cho thân cộng đồng trước đại dịch COVID19 hoành hành Giáo dục truyền thông rộng rãi Bệnh viện cộng đồng vấn đề kháng kháng sinh với thông điệp “Hãy dùng kháng sinh cách tương lai chúng ta” 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bệnh viện Nhi đồng (2016) Phác đồ điều trị nhi khoa Nhà xuất y học pp Bệnh viện Nhi Trung ương (2013) Phác đồ điều trị viêm phổi vi khuẩn trẻ em pp Bộ Y tế (2018) Dược thư quốc gia Việt Nam Nhà xuất Y học pp Bộ Y tế (2015) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thường gặp trẻ em pp Bộ Y tế (2015) Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Nhà xuất y học pp Bộ Y tế (2015) Quyết định việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh” Quyết định số 7058/QĐ-BYT ngày 02/3/2015 pp Bradley J S Byington C L Shah S S Alverson B et al (2011) "The management of community- acquired pneumonia in infants and children older than months of age: clinical practice guidelines by the Pediatric Infectious Diseases Society and the Infectious Diseases Society of America" Clin Infect Dis 53(7) pp e25- 76 Britist Medical Association (2018-2019) Britist National Formulary for Children Pharmaceutical Press pp Cao Thị Thu Hiền (2016) Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng trẻ em khoa Nhi bệnh viện đa khoa tỉnh Hịa Bình Luận văn Thạc sĩ dược học Đại học Dược Hà Nội 10 Chẩn đoán điều trị nấm phổi (http://benhviendktinhquangninh.vn/phacdo-dieu-tri-ho-hap/chan-doan-va-dieu-tri-nam-phoi.689.html) 11 Đào Minh Tuấn (2013) "Nghiên cứu nguyên gây viêm phổi trẻ em tính kháng kháng sinh vi khuẩn gây viêm phổi trẻ em từ tháng đến 15 tuổi" Tạp chí y học Việt Nam 411(2) pp 14-20 12 Đinh Ngọc Đệ (2012) Điều dưỡng nhi khoa Nhà xuất Y học pp 185188 13 Đồng Khắc Hưng (2010) Chẩn đoán điều trị viêm phổi Nhà xuất Y 66 học pp 9-40 14 Huỳnh Văn Tường (2012) "Đặc điểm lâm sàng vi sinh viêm phổi cộng đồng nặng trẻ 2-59 tháng tuổi" Y học TP Hồ Chí Minh 16(1/2012) pp 76 15 Harris M Clark J Coote N Fletcher P Harnden A McKean M Thomson A (2011) "British Thoracic Society guidelines for the management of community acquired pneumonia in children: update 2011" Thorax 66 Suppl pp ii1-23.-80 16 Lê Nhị Trang (2016) Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng trẻ em tháng đến tuổi khoa Nhi bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc Lặc - Thanh Hóa Luận văn thạc sĩ dược học Đại học Dược Hà Nội 17 Lê Thị Hồng Hanh (2013) "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng tính nhạy cảm với kháng sinh vi khuẩn viêm phổi thùy trẻ em" Y học Việt Nam Số 2/2013 pp 53-59 18 Mai Tất Tố Vũ Thị Trâm cs (2007) Dược lý học Nhà xuất y học pp 130-168 19 Ngô Quý Châu (2012) Bệnh học nội khoa Nhà xuất Y học Hà Nội pp 14-27 20 Nguyễn Thị Hiền Lương (2008) Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ Đại học Dược Hà Nội 21 Nguyễn Thị Mai Hịa (2010) Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh điều trị viêm phổi cho trẻ em khoa nhi bệnh viện đa khoa Lý Nhân - Hà Nam Luận văn tốt nghiệp dược sĩ chuyên khoa cấp I Đại học Dược Hà Nội 22 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2013) Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ khoa Nhi bệnh viện Bắc Thăng Long Luận văn thạc sĩ dược học Đại học Dược Hà Nội 23 Nguyễn Văn Hội (2016) Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng trẻ em tháng đến tuổi khoa Nhi 67 bệnh viện đa khoa Xín Mần Hà Giang Luận văn tốt nghiệp dược sỹ chuyên khoa cấp I Đại học Dược Hà Nội 24 Nguyễn Văn Linh (2017) Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng trẻ em từ tháng đến tuổi Bệnh viện đa khoa Đức Giang Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I Đại học Dược Hà Nội 25 Le Saux N Robinson J L (2015) "Uncomplicated pneumonia in healthy Canadian children and youth: Practice points for management" Paediatr Child Health 20(8) pp 441-50 26 Liu L Oza S Hogan D Chu Y Perin J Zhu J Lawn J E Cousens S Mathers C Black R E (2016) "Global regional and national causes of under-5 mortality in 2000-15: an updated systematic analysis with implications for the Sustainable Development Goals" Lancet 388(10063) pp 3027-3035 27 Mathur S Fuchs A Bielicki J Van Den Anker J Sharland M (2018) "Antibiotic use for community-acquired pneumonia in neonates and children: WHO evidence review" Paediatr Int Child Health 38(sup1) pp S66-s75 28 Phạm Thu Hà (2018) Phân tích sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng Bệnh viện Nhi Trung Ương Luận văn Thạc sỹ Dược học Đại học Dược Hà Nội 29 Phạm Thu Hiền cộng (2015) "Căn nguyên gây viêm phổi trẻ em tuổi điều trị bệnh viện" Tạp chí nhi khoa 8(3) pp 1-6 30 Phạm Xuân Phúc (2013) Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em tuổi Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh Luận văn tốt nghiệp dược sỹ chuyên khoa cấp Đại học Dược Hà Nội 31 Pharmacist American Society of Health-System (2013) "HFS Drug Information" pp 32 Quách Ngọc Ngân cộng (2014) "Đặc điểm lâm sàng vi sinh viêm phổi cộng đồng trẻ từ tháng đến tuổi Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ" Y học TP Hồ Chí Minh 18(1/2014) pp 294-300 68 33 Rudan I O'Brien K L Nair H Liu L Theodoratou E Qazi S Luksic I Fischer Walker C L Black R E Campbell H (2013) "Epidemiology and etiology of childhood pneumonia in 2010: estimates of incidence severe morbidity mortality underlying risk factors and causative pathogens for 192 countries" J Glob Health 3(1) pp 010401 34 Rudan I Tomaskovic L Boschi-Pinto C Campbell H (2004) "Global estimate of the incidence of clinical pneumonia among children under five years of age" Bull World Health Organ 82(12) pp 895-903 35 Sarah S Long Larry K Pickering Charles G ProberSarah S Long Larry K Pickering Charles G Prober (2012) Principles and Practice of Pediatric Infectious Disease Elsevier Health Sciences pp 1445-1452 36 Schwartz G J Munoz A Schneider M F Mak R H Kaskel F Warady B A Furth S L (2009) "New equations to estimate GFR in children with CKD" J Am Soc Nephrol 20(3) pp 629-37 37 Soofi S Ahmed S Fox M P et al (2012) "Efectiveness of community case management of severe pneumonia with oral amoxicillin in children aged 2– 59 months in Matiari district rural Pakistan: a cluster-randomised controlled trial" Lancet 379(9817) pp 729-737 38 Sweetman Sean C (2013) "Martindale The Complete Drug Reference" pp 158-361 39 Trần Ngọc Hoàng (2018) Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng khoa Nhi Bệnh viện đa khoa huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai Luận văn tốt nghiệp dược sỹ chuyên khoa cấp I Đại học Dược Hà Nội 40 Trần Thị Anh Thơ (2014) Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em từ tháng đến tuổi bệnh viện sản nhi Nghệ An Luận văn thạc sĩ dược học Trường ĐH Dược Hà Nội 41 Trần Thu Thủy Nguyễn Duy Hưng (2013) "Sử dụng hợp lý aminoglycosid đường tiêm: gentamicin tobramycin netilmicin amikacin" Bản tin Cảnh giác Dược Số pp 5-6 42 Trường Đại học Y Hà Nội (2004) Dược lý học lâm sàng Nhà xuất Y 69 học pp 43 Theodoratou E Al-Jilaihawi S Woodward F et al (2010) "The effect of case management on childhood pneumonia mortality in developing countries" Int J Epidemiol 39(1) pp 155-171 44 Van P H Binh P T Minh N H Morrissey I Torumkuney D (2016) "Results from the Survey of Antibiotic Resistance (SOAR) 2009-11 in Vietnam" J Antimicrob Chemother 71 Suppl pp i93-102 45 World Health Organization (2014) Revised WHO classification and treatment of childhood pneumonia at health facilites WHO Press pp 46 www.vinmec.com/vi/vac-xin/kien-thuc-tiem-chung/vac-xin-phe-causynflorix-bi-cong-dung-lieu-dung-tac-dung-phu/ xvi PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH CỦA BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Mã bệnh án: Điều tra viện: …………………………………………………………… Ngày điều tra: ……………………………………………………………… I Thông tin bệnh nhân Họ tên bệnh nhân:……………………………………………………… Tuổi: ……… (tháng) Giới tính: □ Nam □ Nữ Cân nặng: …………………………………Chiều cao…………………… Thời gian bị bệnh………………………………………………………… Ngày nhập viện:……………Ngày viện:……………………………… Tiền sử bệnh: Sử dụng kháng sinh: Có: □ Khơng: □ Lý nhập viện: Thăm khám lâm sàng: Mạch (Lần/phút): Huyết áp: Nhịp thở (Lần/phút): Các tiêu chuẩn lâm sàng chẩn đoán viêm phổi: a Viêm phổi: Sốt Ho Thở nhanh Các loại rale Rút lõm lồng ngực Co giật Thở rên, rút lõm lồng ngực Trẻ tháng tuổi b Viêm phổi nặng: Bỏ bú Rối loạn tri giác (lơ mơ, hôn mê) Cận lâm sàng: 9.1 X - quang phổi: xvii 9.2 Xét nghiệm creatinin (ngày trước trình sử dụng kháng sinh cần hiệu chỉnh liều cho BN suy thận): Ngày Creatinin (m,mol/l) 10 Mức độ viêm phổi bệnh nhân Viêm phổi Viêm phổi nặng II Đặc điểm dùng thuốc Kháng sinh sử dụng phác đồ điều trị ban đầu: TT Tên thuốc Hoạt chất Hàm lượng (mg) Liều/ lần (mg) Có đổi phác đồ kháng sinh: Đường dùng Lần/ ngày Ngày Ngày liều đầu kết thúc Không - Lý thay đổi phác đồ: + Không giảm triệu chứng + Xuất triệu chứng mới: + Hết thuốc + Không rõ nguyên nhân: + Bệnh cải thiện + Dị ứng thuốc Kháng sinh sử dụng phác đồ điều trị thay 1: TT Tên Hoạt Hàm Liều/ Đường Lần/ Ngày thuốc chất lượng lần dùng ngày liều đầu kết thúc (mg) (mg) Ngày xviii Có đổi phác đồ kháng sinh: Khơng - Lý thay đổi phác đồ: + Không giảm triệu chứng + Xuất triệu chứng mới: + Hết thuốc + Không rõ nguyên nhân: + Bệnh cải thiện + Dị ứng thuốc Kháng sinh sử dụng phác đồ điều trị thay 2: TT Tên Hoạt Hàm Liều/ Đường Lần/ Ngày Ngày thuốc chất lượng lần dùng liều kết (mg) (mg) đầu thúc Có đổi phác đồ kháng sinh: ngày Không III Hiệu điều trị Khỏi □ Đỡ, giảm □ Nặng □ Không giảm, không đỡ □ Tử vong Ngày tháng năm 2020 Người hướng dẫn khoa học Điều tra viên (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) GSTSKH BÙI TÙNG HIỆP HOÀNG THỊ THU □ xix Bệnh viện Đa khoa An Sinh xác nhận đồng ý cho nghiên cứu viên Hoàng Thị Thu sử dụng số liệu bệnh nhân làm tài liệu thực đề tài nghiên cứu Ngày Xác nhận quan cung cấp số liệu (Ký tên, đóng dấu) tháng năm 2020 Người lập danh sách (Ký ghĩ rõ họ tên) Hoàng Thị Thu