Khảo sát thực trạng điều trị và hiệu quả hướng dẫn điều trị rối loạn lipid máu tại bệnh viện đa khoa an sinh – thành phố hồ chí minh

111 1 0
Khảo sát thực trạng điều trị và hiệu quả hướng dẫn điều trị rối loạn lipid máu tại bệnh viện đa khoa an sinh – thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ HÀ THỊ THU THỦY KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ĐIỀU TRỊ VÀ HIỆU QUẢ HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA AN SINH – TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CẦN THƠ, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ HÀ THỊ THU THỦY KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ĐIỀU TRỊ VÀ HIỆU QUẢ HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA AN SINH – TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Chuyên ngành: Dược Lý – Dược Lâm Sàng Mã số: 8720205 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH Bùi Tùng Hiệp CẦN THƠ, 2021 CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn này, với đề tựa “Khảo sát thực trạng điều trị hiệu hướng dẫn điều trị rối loạn Lipid máu Bệnh viện Đa khoa An Sinh – Thành phố Hồ Chí Minh”, học viên Hà Thị Thu Thủy thực theo hướng dẫn GS.TSKH Bùi Tùng Hiệp Luận văn đ ợ c báo cáo Hội đồng chấm luận văn thông qua ngày tháng năm 2021 Ủy viên Ủy viên - Thư ký (Ký tên) (Ký tên) - Phản biện Phản biện (Ký tên) (Ký tên) - Người hướng dẫn khoa học (Ký tên) Chủ tịch Hội đồng (Ký tên) GS.TSKH Bùi Tùng Hiệp i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám Hiệu, Bộ mơn Dược lâm sàng, Phịng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Tây Đô Ban Giám đốc, Khoa Khám Bệnh Khoa Nội tổng hợp Bệnh viện Đa khoa An Sinh – TP.Hồ Chí Minh cho phép, tạo điều kiện thuận lợi để học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TSKH Bùi Tùng Hiệp, Giảng viên Cao cấp, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, truyền đạt cho tơi kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt trình thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình thầy cô giáo Bộ môn Dược lâm sàng, Trường Đại học Tây Đô chia sẻ, giải đáp vướng mắc tơi q trình làm luận văn Tôi xin cảm ơn, bạn bè đồng nghiệp đơn vị giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Cuối xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè động viên, chia sẻ, giúp đỡ suốt q trình học tập Trường Đại học Tây Đơ Tôi xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày tháng năm 2021 Học viên Hà Thị Thu Thủy ii TÓM TẮT Nhằm mục tiêu khảo sát thực trạng quan điểm điều trị rối loạn lipid máu Bệnh viện đa khoa An Sinh – TP.Hồ Chí Minh đánh giá hiệu hướng dẫn khuyến cáo điều trị rối loạn lipid máu Bệnh viện đa khoa An Sinh – TP.Hồ Chí Minh năm 2019, chúng tơi tiến hành thực đề tài “Khảo sát thực trạng điều trị hiệu hướng dẫn điều trị rối loạn Lipid máu Bệnh viện Đa khoa An Sinh – TP.Hồ Chí Minh” Đối tượng bác sĩ tham gia nghiên cứu 17 bác sĩ (bao gồm bác sĩ khoa Nội tổng hợp 10 bác sĩ khoa Khám bệnh) thu thập thông tin bảng câu hỏi khảo sát Đối tượng bệnh nhân tiến hành phương pháp mơ tả cắt ngang, lấy tồn mẫu thời gian nghiên cứu với tổng số bệnh nhân 330 (165 bệnh nhân đợt 165 bệnh nhân đợt 2) Kết đạt được: Đa số bác sĩ tham gia khảo sát có tuổi đời 40 tuổi; 100% bác sĩ tham gia nghiên cứu có trình độ chun mơn từ BSCKI trở lên chiếm phần lớn BSCKII (70,59%) có kinh nghiệm lâu năm, bác sĩ có thời gian hành nghề 10 năm đạt 58,82% Các bác sĩ chẩn đoán điều trị RLLM chủ yếu theo hướng dẫn ATP4 (70,59%) Hầu hết bác sĩ cho mức LDL-C tối ưu nằm giới hạn nhỏ 2,6 mmol/L (100 mg/dL) Đối với bệnh nhân có nguy tim mạch cao với điểm Score > 10%, đa số bác sĩ đặt mục tiêu mức LDL-C nhỏ 1,8 mmol/L (70 mg/dL) Tất bác sĩ đồng thuận mức Triglyceride (TG) cần sử dụng thuốc 200 mg/dL trường hợp phòng ngừa viêm tụy cấp tăng TG bệnh nhân có nguy cao Thuốc statin cường độ trung bình sử dụng chủ yếu, phần lớn bác sĩ cho đáp ứng bệnh nhân statin giảm mức LDL-C giảm 20%, lại đáp ứng tốt với liều statin trung bình mức LDL-C giảm khoảng từ 30-50%, có 82,35% bác sĩ cho phối hợp Ezetimibe với statin trình điều trị giúp giảm thêm 10-15% nồng độ LDL-C Nhóm fibrat ưu tiên chọn lựa bệnh nhân có nồng độ TG > 500 mg/dL Đối với trường hợp men gan tăng cao lần cần iii dừng statin đánh giá lại chức gan Và trình điều trị statin, triệu chứng đau khớp tác dụng phụ điển hình mà bác sĩ đề cập bệnh nhân Tuổi trung bình nhóm bệnh nhân nghiên cứu đợt 55,5 ± 15,8 đợt 51,2 ± 23,4 tuổi Trong hai đợt nghiên cứu, nhóm tuổi từ 40 – 65 tuổi chiếm tỷ lệ chủ yếu (70,30% 72,12%) Có 187 bệnh nhân trạng (BMI) đạt mức trung bình (56,67%), 93 bệnh nhân trạng thừa cân (28,18%) Bệnh nhân có bệnh lý kèm chiếm 99,09%, phần lớn bệnh nhân nghiên cứu có từ 1-3 bệnh lí kèm, tăng huyết áp, đái tháo đường nhồi máu tim bệnh kèm chiếm tỷ lệ cao Phác đồ chủ yếu sử dụng để điều trị RLLM Statin đơn độc (92,42%) Tất bệnh nhân định xét nghiệm cận lâm sàng chẩn đoán rối loạn lipid máu (RLLM) phù hợp với hướng dẫn Tỷ lệ bệnh nhân đánh giá nguy tim mạch qua giai đoạn 0% 12,12% Tỷ lệ bênh nhân định thuốc hợp lý 87,88% 96,97% Tỷ lệ bệnh nhân định liều dùng hợp lý 43,03% 27,27% Các bệnh nhân bên cạnh việc dùng thuốc tư vấn chế độ ăn uống, luyện tập, hạn chế thói quen xấu để giúp góp phần nâng cao hiệu điều trị Từ khóa: Rối loạn lipid máu, Thực trạng điều trị iv SUMMARY Intending to survey the current status of lipid disorder treatment perspective at An Sinh General Hospital – Ho Chi Minh City and evaluate the effectiveness of guiding new recommendations in the treatment of dyslipidemia at An Sinh General Hospital - Ho Chi Minh City in 2019, we conducted the project "Survey of treatment status and effectiveness of treatment guidelines for dyslipidemia at An Sinh General Hospital - Ho Chi Minh City." The target doctors participating in the study were 17 doctors (including doctors of General Internal Medicine and 10 doctors of Examination Department) and collected information by survey questionnaires Subjects are patients conducted by the descriptive cross-section method, taking all samples during the study period with 330 patients (165 patients phase and 165 patients phase 2) Results achieved: Most of the doctors participating in the survey are over 40 years old; 100% of the doctors participating in the study have qualifications from BSCKI or higher and account for the majority of BSCKII (70.59%) and have long-term experience; doctors with a practice time of more than 10 years achieved 58.82% Doctors diagnose and treat RLLM mainly under the guidance of ATP4 (70.59%) Most doctors believe that the optimal LDL-C level is within the lower limit of 2.6 mmol / L (100 mg / dL) For patients at very high cardiovascular risk with a Score of > 10%, most physicians set an LDL-C level of less than 1.8 mmol / L (70 mg / dL) All physicians agree on a triglyceride (TG) level of 200 mg / dL required for acute pancreatitis due to TG increase or high-risk patients Moderate-intensity statin is used primarily; most physicians believe that patient response to a decreased statin is poor when LDLC levels drop below 20% while responding well to medium statin dose When LDL-C level decreases in the range of 30-50%, 82.35% of doctors believe that combining Ezetimibe with statin during treatment will reduce 10% to 15% more LDL-C levels The fiber group is preferred when the patient has a TG concentration> 500 mg / dL In liver enzyme elevation cases more than times, v the statin should be stopped and liver function reassessed And during statin therapy, myalgia is one of the most typical side effects that doctors mention about patients The group of patients studied in phase was 55.5 ± 15.8, and phase was 51.2 ± 23.4 years In both studies, the age group from 40 to 65 years old accounts for most (70.30% and 72.12%) There were 187 patients with average body condition (BMI) (56.67%); 93 patients were overweight (28.18%) Patients with comorbidities accounted for 99.09%; most studied patients had 1-3 comorbidities, hypertension, diabetes, and myocardial infarction, respectively accompanying diseases accounting for billions of the highest rate The main regimen used to treat RLLM is Statin alone (92.42%) All patients were ordered to conduct laboratory tests to diagnose dyslipidemia (RLLM) following current guidelines The proportion of patients assessed as the cardiovascular risk through stages, respectively 0% and 12.12% The rates of patients receiving appropriate drugs were 87.88% and 96.97%, respectively The proportion of patients assigned a reasonable dose was 43.03% and 27.27%, respectively In addition to using drugs, patients are also advised on diet, exercise, and restriction of bad habits to help improve treatment efficiency Keywords: Lipid disorder, Treatment status vi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Cần Thơ, ngày tháng Tác giả luận văn Hà Thị Thu Thủy năm 2021 vii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii SUMMARY iv LỜI CAM ĐOAN vi MỤC LỤC vii DANH MỤC BẢNG xi DANH MỤC HÌNH xiii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xiv ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI NIỆM VỀ LIPID VÀ CHUYỂN HÓA LIPID 1.1.1 Đại cương lipid 1.1.2 Các thành phần lipid máu lipoprotein 1.1.3 Chuyển hóa lipoprotein 1.2 HỘI CHỨNG RỐI LOẠN LIPID MÁU 1.2.1 Định nghĩa rối loạn lipid máu 1.2.2 Phân loại rối loạn lipid máu 1.2.3 Nguy cơ/Nguyên nhân gây rối loạn lipid máu 11 1.3 PHÂN TẦNG NGUY CƠ TIM MẠCH 12 1.3.1 Các yếu tố nguy bệnh tim mạch xơ vữa 12 1.3.2 Hệ thống ước tính nguy tim mạch 13 1.3.3 Phân tầng nguy tim mạch 14 1.4 ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID 16 1.4.1 Nguyên tắc điều trị 16 1.4.2 Thay đổi lối sống 17 1.4.3 Các thuốc điều trị rối loạn lipid máu 17 1.5 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU 25 1.7 TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA AN SINH – TPHCM 29 79 12.Cholesterol Treatment Trialists’ (CTT) Collaboration, Baigent C, Blackwell L, et al Efficacy and safety of more intensive lowering of LDL cholesterol: a meta-analysis of data from 170,000 participants in 26 randomised trials Lancet 2010; 376:1670–81 13.Christie M Ballantyne, James H O'Keefe Jr., Antonio M Gotto Jr, (2009), Dyslipidemia & Atherosclerosis Essentials, Jones & Bartlett Publishers 14.Christie M Ballantyne, Michael H Davidson, (2003), "Possible differences between fibrates in pharmacokinetic interactions with statins", Arch Intern Med, 163 (19), pp 2394-2395 15.Conroy R M, Pyorala K, Fitzgerald A P, Sans S, et al, (2003), "Estimation of ten-year risk of fatal cardiovascular disease in Europe: the SCORE project", Eur Heart J, 24 (11), pp 987-1003 16.Mang Thị Hồng C c, (2015), Đánh giá hiệu điều trị thuốc điều trị rối loạn lipid máu bệnh nhân đái tháo đường týp BVĐK tỉnh Khánh Hòa, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 17.Phạm Văn Cường, (2013), Đánh giả tính hợp lý điều trị tăng lỉpid huyết theo hướng dẫn ATP III bệnh viện Đa khoa huyện Giồng Trôm, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 18.D'Agostino R B, Sr., Vasan R S, Pencina M J, Wolf P A, et al, (2008), "General cardiovascular rislc profile for use in primary care: the Framingham Heart Study", Circulation, 117 (6), pp 743-753 19.Dalal J J, Padmanabhan T N, Jain P, Patil S, et al, (2012), "LIPITENSION: Interplay between dyslipidemia and hypertension", Indian J Endocrinol Metab, 16 (2), pp 240-245 20.Daniel Hammersley, Mark Signy, (2017), "Ezetimibe: an update on its clinical usefulness in specific patient groups", Ther Adv Chronic Dis, (1), pp 4-11 21.Eckel R H, Jakicic J M, Ard J D, de Jesus J M, et al, (2014), "2013 AHA/ACC guideline on lifestyle management to reduce cardiovascuiar risk: a 80 report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines", Circulatỉon, 129 (25 Suppl 2), pp S76-99 22.Emberson J R, Kearney P M, Blackwell L, Newman C, et al, (2012), "Lack of effect of lowering LDL cholesterol on cancer: meta-analysis of individual data from 175,000 people in 27 randomised trials of statin therapy", PLoS One, (1), pp.e29849 23.ESC/EAS Guidelines (2011), "ESC/EAS Guidelines for the management of dyslipidaemias", European Heart Journal (32), pp 1769-1818 24.Eslami L, Merat S, Malekzadeh R, Nasseri-Moghaddam S, et al, (2013), "Statins for non-alcoholic fatty liver disease and non-alcoholic steatohepatitis", Cochrane Database Syst Rev, (12), pp Cd008623 25 Folse H, StemhuiVud c, Andy Schuetz c, Rengaraian B, et al, (2014), "Impact of switching treatment from rosuvastatin to atorvastatin on rates of cardiovascular events", Clin Ther, 36 (1), pp 58-69 26.Franssen R, Vergeer M, Stroes E S, Kastelein J J, (2009), "Combination statin-fibrate therapy: safety aspects", Diabetes Obes Metab, 11 (2), pp 89-94 27.Fredrickson D.S., Lees R S (1965), “A system of phenotyping hyperlipoproteinemia”, Circulation, 31, pp 321-327 28.Frick M H, EIo O, Haapa K, Heinonen O P, et al, (1987), "Helsinki Heart Study: primary-prevention trial with Gemfibrozil in middle-aged men with dyslipidemia Safety of treatment, changes in risk factors, and incidence of coronary heart disease", N Engl J Med, 317 (20), pp 1237-1245 29.Ginsberg H N, Elam M B, Lovato L C, Crouse J R, 3rd, et al, (2010), "Effects of combination lipid therapy in type diabetes mellitus", N Engl J Med, 362 (17), pp 1563-1574 30.Nguyễn Thị Hà (2000), Chuyển hóa lipid , Hóa sinh, Nhà xuất Y học, tr 318-376 31 Haffner SM, MD, (2004) “Dyspidemia Management in Adults with Diabetes”, Diabetes Care ,Vol 27 Supplement 1, pp S68–S71 81 32.Hammoudeh A J, Echtay A, Ghanem G Y, Haddad J, (2014), "Achieving low-density lipoprotein cholesterol treatment goals among dyslipidemic individuaìs in the Levant: the Centralized Pan-Levant survey on the Undertreatment of hypercholeSterolemia (CEPHEUS) study", Curr Med Res Opin, 30 (10), pp 1957-1965 33.He L, Wickremasingha P, Lee J, Tao B, et al, (2014), "Lack of effect of colesevelam HCl on the single-dose pharmacokinetics of aspirin, atenolol, enalapril, phenytoin, rosiglitazone, and sitagliptin", Diabetes Res Clin Pract, 104 (3), pp 401-409 34.Hegele R A, Ginsberg H N, Chapman M J, Nordestgaard B G, et al, (2014), "The polygenic nature of hypertriglyceridaemia: implicắtions for definition, diagnosis, and management", Lancet Diabetes Endocrinol, (8), pp 655-666 35.Humayun A, Shah A s, Alam s, Hussein H, (2009), "Relationship of body mass index and dyslipidemia in different age groups of male and female population of Peshawar", JAyub Med Coll Abbottabad, 21 (2), pp 141-144 36.Nguyễn Mai Hoa, Nguyễn Hoàng Anh, (2013), "Đánh giá sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu Viện Y học Hàng Không", Tạp chí Y học thực hành, 893 tr 77-81 37.Phạm Mạnh Hùng, (2011), "Rối loạn lipid máu nguy bệnh tim mạch", Hội Tim mạch học Việt Nam 38.Jellinger P S, Handelsman Y, Rosenblit P D, Bloomgarden Z T, et al, (2017), "American association of clinical endocrinologists and american college of endocrinology guidelines for management of dyslipidemia and prevention of cardiovascular disease", Endocr Pract, 23 (Suppl 2), pp 1-87 39 Jimmy Jose, (2016), "Statins and its hepaíic effects: Newer data, implications, and changing recommendations", J Pharm Bioallied Sci, (1), pp 23-28 82 40.John A Ambrose, Rajat S Barua (2004), “The pathophysiology of cigarette smoking and cardiovascular disease”, J Am Coll Cardiol., 43(10), pp 1731-1737 41 Juan p González-Rivas, Ramfis Nieto-Martínez, Imperia Brajkovich, Eunice Ugel, et al, (2018), "Prevalence of dyslipidemias in three regions in venezuela: the vemsols study results", Arq Bras Cardiol, 110 (1), pp 30 - 35 42.Jun M, Foote C, Lv J, Neal B, et al, (2010), ”Effects of fibrates on cardiovascular outcomes: a systematic review and meta-analysis", Lancet, 375 (9729), pp 1875-1884 43.Katzung B G, Masters S B., Trevor A J (2012), “Chapter 35: Agents Used in Dyslipidemia”, Basic and Clinical Pharmacology, 12th edition 44.Keech A, Simes R J, Barter p, Best J, et al, (2005), "Effects of longterm Fenofibratee therapy on cardiovascular events in 9795 people with type diabetes mellitus (the FIELD study): randomised controlled trial", Lancet, 366 (9500), pp 1849-1861 45.Nguyễn Thy Khuê (2003), Rối loạn chuyển hoá lipid , Nội tiết học đại cương, Nhà xuất TP HCM, tr 467 – 545 46.Kunutsor S K, Seidu s, Khunti K, (2017), "Statins and primary prevention of venous thromboembolism: a systematic review and metaanalysis", Lancet Haematol, (2), pp e83-e93 47.Landray M J, Haynes R, Hopewell J C, Parish S, et al, (2014), "Effects of extended-release niacin with laropiprant in high-risk patients", N Engl J Med, 371 (3), pp 203-212 48.Longo D L., Fauci A S., Kasper D L (2011), “Chapter 356: Disorders of Lipoprotein Metabolism”, Harrison's Principles of Internal Medicine, 18th edition 49.Lozzi A, (2014), "Overview on pharmacological and nutraceutical strategies for treatment of borderline dyslipidemia", Minerva Cardioangiol, 62 (3), pp 277-282 83 50.Mary J.M., John P.K (2001), "Disorder of lipoprotein metabolism", Basic & Clinical Endocrinology, International Edition, 6th edition: 716-744 51.McGuinness B, O'Hare J, Craig D, Bullock R, et al, (2010), "Statins for the treatment of dementia", Cochrane Database Syst Rev, (8), pp Cd007514 52.Mihaylova B, Emberson J, Blackwell L, Keech A, et al, (2012), "The effects of lowering LDL cholesterol with statin therapy in people at low risk of vascular disease: meta-analysis of individual data from 27 randomiseđ "trials"; Lancet, 380 (9841), pp 581-590 53.Misra A, Bhardwaj S, (2014), "Obesity and the metabolic syndrome ỉn developing countries: focus on South Asians", Nestle Nutr Inst Workshop Ser, 78 pp.133-140 54.National Cholesterol Educắtion Program (NCEP) Expert Panel (2002), “Third report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III) final report”, Circulation, 106(25), pp 3143-3421 55.Trương Thị Nhung, (2014), Đánh giá việc sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội 56.Nicholls S J, Puri R, Anderson T, Ballantyne C M, et al, (2016), "Effect of Evolocumab on Progression of Coronary Disease in Statin-Treated Patients: The GLAGOV Randomized Clinical Trial", Jama, 316 (22), pp 23732384 57.Nielsen S F, Nordestgaard B G, Bojesen S E, (2013), "Statin use and reduced cancer-related mortality", N Engl J Med, 368 (6), pp 576-577 58.Norman Kaplan, (2002), Hypertensỉon in the Elderly: Pocketbook, Martin Dunitz Ltd, London, pp - 15, 61 - 84 59.Park J E, Chiang C E, Munawar M, Pham G K, et al, (2012), "Lipidlowering treatment in hypercholesterolaemic patients: the CEPHEUS Pan-Asian survey", Eur J Prev Cardiol, 19 (4), pp 781-794 84 60.Đặng Vạn Phước cộng sự, (2015), "Khuyến cáo chẩn đoán điều trị rối loạn lipid máu", Hội Tim mạch học Việt Nam 61.Mai Thị Quỳnh Phương, (2016), Đánh giá vai trò du-ợc sĩ việc sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid huyết bệnh nhân đái tháo đường tỷp bệnh viện Thống Nhất, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 62.Rached F H, Chapman M J, Kontush A, (2014), "An overview of the new frontiers in the treatment of atherogenic dyslipidemias", Clin Pharmacol Ther, 96 (l), pp 57-63 63 Rader D.J and Hobbs H.H (2005), "Disorders of Lipoprotein Metabolism", Harrison's principles of Internal medicin, sixteenth edition, pp 2287 – 2298 64.Raval A D, Hunter T, Stuckey B, Hart R J, (2011), "Statins for women with polycystic ovary syndrome not actively trying to conceive", Cochrane Database Syst Rev, (10), pp Cd008565 65.Ray K K, Seshasai S R, Erqou S, Sever P, et al, (2010), "Statins and allcause mortality in high-risk primary prevention: a meta-analysis of 11 randomized controlled trials involving 65,229 participants", Arch Intern Med, 170 (12), pp 1024-1031 66.Reiger S, Jardim T V, (2017), "Awareness, treatment, and control of dyslipidemia in rural South Africa: The HAALSI (Health and Aging in Africa: A Longitudinal Study of an INDEPTH Community in South Africa) study", 12 (10), pp.e0l 87347 67.Richard A Whitten, Steve S Bhimji, (2018), Statin Medicắtions, StatPearls Publishing LLC, pp 68.Sabatine MS, Giugliano RP, Keech AC, et al Evolocumab and clinical outcomes in patients with cardiovascular disease N Engl J Med 2017; 376:1713-22 69.Sando K (2015), “Chapter 23: Drugs for Hyperlipidemia”, Lippincott Illustrated Reviews: Pharmacology, 6th edition,Wolters Kluwer,311-32 85 70.Schwartz GG, Steg PG, Szarek M, et al Alirocumab and cardiovascular outcomes after acute coronary syndrome N Engl J Med 2018; 379:2097-2107 71.Seidah N G, Awan Z, Chretien M, Mbikay M, (2014), "PCSK9: a key modulator of cardiovascular health", Circ Res, 114 (6), pp 1022-1036 72 Sorace P, LaFontaine T, Thomas TR (2006), “Know the Risks: Lifestyle Management of Dyslipidemia”, ACSM’S HEALTH & FITNESS JOURNAL, 10(4), pp 18-25 73 The Centre for Adverse Reactions Monitoring (CARM) (2014), "Simvastatin Interactions and Fatal Reports", Prescriber Update, 35 (4), pp 55 56 74 Phạm Thắng, Đỗ Thị Khánh Hỷ (2009), Báo cáo tổng quan sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cấu tuổi việt nam, Quỹ dân số Liên Hợp Quốc, Hà Nội 75 Bùi Văn Thanh (2014), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu Bệnh nhân đái tháo đường tỳp tạỉ Khoa nội tiết Bệnh viện Thống Nhất, Luận văn chuyên khoa I, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 76.Nguyễn Trọng Thông (2011), “Thuốc điều trị rối loạn lipoprotein máu”, Dược lý học, tập 2, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, tr 176-185 77.Ngô Ngọc Anh Thư, (2013), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc hạ lipid máu bệnh nhãn đái tháo đường týp bệnh viện cấp cứu Trưng Vương, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 78.Hồ Huỳnh Quang Trí, (2014), "Các hệ thống ước tính nguy tim mạch", Tạp chí Chuyên đề Tim mạch học - Hội Tim mạch Thành phố Hồ Chí Minh 79.Nguyễn Lân Việt (2003), “Rối loạn lipid máu”, Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất Y học, trang 85-95 80.Wiggins BS S J, Page RL, et al (2016), "Recommendations for management of clinically significant drug-drug interactions with statins and select agents used in patients with cardiovascular disease", Circulatỉon, 134 (21), pp 468 - 495 xvi PHIẾU THAM KHẢO QUAN ĐIỂM CỦA BÁC SĨ VỀ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU Thông tin chung bác sĩ Họ tên (có thể khơng ghi): Tuổi: Giới tính: Chuyên khoa: Trình độ chuyên môn: Kinh nghiệm nghề y: □ Ít năm □ Từ đến 10 năm □ Từ đến năm □ Từ đến năm □ Trên 10 năm Bác sĩ thường cho bệnh nhân làm xét nghiệm kèm theo nào? □ Glucose máu □ Các chất điện giải □ HbAl c □ Protein nước tiểu 24h □ Creatinine máu nước tiểu □ Ure máu nước tiểu □ Protein toàn phần huyết tương □ Xét nghiệm đánh giá chức gan Bác sĩ thường đánh giá ước tính nguy bệnh tim mạch xơ vữa 10 năm theo thang điểm nào? □ Framingham □ Pooled Cohort Equations □ SCORE □ Reynolds □ Khác: Theo bác sĩ m c LDL-C tối ưu cho bệnh nhân? A < 70 mg/dL B 50% 15 Theo bác sĩ, bệnh nhân đư c đánh giá có đáp ng điều trị tốt với statin cường độ trung bình m c LDL-C giảm? A >70% B Từ 50% đến lần ngưỡng bình thường cao bác sĩ thường chọn giải pháp cho bệnh nhân? A Dừng dùng statin chuyển sang nhóm thuốc khác B Dừng dùng statin ngắn hạn đánh giá lại men gan C Tiếp tục dùng statin kiểm tra lại men gan sau tuần D Tiếp tục dùng statin kiểm tra lại men gan năm tăng liều statin 21 Bác sĩ chẩn đoán điều trị rối loạn lipid máu theo hướng dẫn nào? A Hướng dẫn Bộ Y tế VN B ATP C ACC/AHA 2013 (ATP 4) D Khuyến cáo Hội Tim mạch học Việt Nam 2015 E Hướng dẫn Hội Tim mạch Châu Âu Hội xơ vữa động mạch Châu Âu (ESC/EAS xx 2019) F AACE/ACE 2018 G Khác (Bác sĩ ghi rõ): 22 Bác sĩ có thường khởi trị statin điều trị rối loạn lipid máu không? (Nếu Không, bác sĩ bỏ qua câu 17) A Có B Khơng 23 Bác sĩ thường định liều statin (câu 16) theo khuyến cáo nào? A Hướng dẫn Bộ Y tế VN B ATP C ACC/AHA 2013 (ATP 4) D Khuyến cáo Hội Tim mạch học Việt Nam 2015 E Hướng dẫn Hội Tim mạch Châu Âu Hội xơ vữa động mạch Châu Âu (ESC/EAS 2019) F AACE/ACE 2018 G Khác (Bác sĩ ghi rõ): 24 Bác sĩ có quan tâm đến nhóm bệnh nhân hưởng l i từ điều trị statin? A Có B Khơng 25 Bác sĩ có dặn dò cho bệnh nhân tác dụng phụ hay gặp điều trị với statin? □ Đau cơ, đau khớp □ Đau dày □ Táo bón □ Đau đầu □ Buồn nôn □ Tiêu chảy 26 Bác sĩ cần thận trọng tương tác thuốc phối h p statin với nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp nào? A Nhóm ức chế men chuyển (captopril, enalapril, lisinopril, ) B Nhóm chẹn kênh can-xi (amlodipine, nifedipin, diltiazem, ) C Nhóm chẹn thụ thể beta (propranolol, nadolol, metoprolol, atenolol ) D Nhóm đối kháng thụ thể angiotensin II (losartan, irbesaxtan, candesar, valsartan, ) 27 Bác sĩ cần thận trọng tương tác thuốc phối h p statin với nhóm thuốc kháng sinh nào? A Nhóm beta-lactam ( penicillin, cephalosporin, ) B Nhóm aminoglycosyd (tobramycin, gentamicin, ) xxi C Nhóm macrolid (clarithromycin, Erythromycin, ) D Nhóm phenicol (cloramphenicol, thiamphenicol) 28 Bác sĩ thường giải có tương tác thuốc nghiêm trọng? 29 Bác sĩ thường tư vấn cho bệnh nhân thay đổi lối sống nào? 30 Những điều làm bác sĩ hài lịng/khơng hài lịng lần tham khảo ý kiến này? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN BÁC SĨ ĐÃ DÀNH THỜI GIAN CHO ĐỀ TÀI CỦA CHÚNG TÔI! xxii PHIẾU THU THẬP HỒ SƠ BỆNH ÁN Mã số bệnh án (ngoại trú, có): Họ tên: Năm sinh: Ngày đến khám: Giới tính □ Nam □ Nữ Chiều cao Cân nặng BMI Cholesterol Chỉ số lipid máu LDL-C HDL-C TG Chỉ số chức Ure thận Creatini Chỉ số chức SGOT gan SGPT Số lượng: Bệnh lý kèm Tăng huyết áp □ Có □ Khơng Thiếu máu tim □ Có □ Khơng Đau thắt ngực □ Có □ Khơng Suy tim □ Có □ Khơng Loạn nhịp tim □ Có □ Khơng Đái tháo đường □ Có □ Khơng Viêm dày □ Có □ Khơng xxiii Rối loạn tiền đình □ Có □ Khơng Suy thận mạn □ Có □ Khơng Khác □ Có □ Khơng B CÁC THUỐC ĐÃ ĐƯỢC KÊ ĐƠN CHO BỆNH NHÂN * Loại phác đồ đư c sử dụng Phác đồ sử dụng Statin đơn độc □ Có □ Khơng Fibrat đơn độc □ Có □ Khơng Phối hợp statin fibrat □ Có □ Khơng □ Có □ Khơng * Loại phác đồ đư c sử dụng Tên thuốc sử dụng Hàm lượng Liều dùng Ngày tháng năm 2020 Người hướng dẫn khoa học Điều tra viên (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 29/08/2023, 22:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan