Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ - PHẠM THỊ THỦY TIÊN PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ & VỪA TẠI BIDV- CHI NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CẦN THƠ, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ - PHẠM THỊ THỦY TIÊN PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ & VỪA TẠI BIDV- CHI NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 8340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN HỮU ĐẶNG CẦN THƠ, 2018 i TRANG CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa BIDV – Chi nhánh Tỉnh Sóc Trăng” Do học viên Phạm Thị Thủy Tiên thực hướng dẫn TS Nguyễn Hữu Đặng Luận văn báo cáo Hội đồng chấm luận văn thông qua ngày ……………………… Ủy viên Phản biện Ủy viên – Thư ký Phản biện Chủ tịch Hội đồng ii LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy Khoa Kinh tế- Tài Ngân hàng thuộc Trường Đại học Tây Đơ tận tình giúp đở tơi suốt q trình học tập khóa học Đặc biệt, xin trân trọng cám ơn thầy Nguyễn Hữu Đặng tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt trình thực luận văn thạc sĩ Cám ơn gia đình bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, động viên ủng hộ tinh thần quan tâm, giúp đở để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn iii TĨM TẮT Từ tình hình thực tế nước tập trung phát triển thành phần DNNVV, đánh giá tầm quan trọng DNNVV phát triển kinh tế xã hội, việc tăng trưởng tín dụng cho thành phần TCTD chưa phát triển mạnh mẽ DNNVV tiềm ẩn nhiều rủi ro, xuất phát từ tình hình tác giả chọn đề tài “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng cho vay Doanh Nghiệp Nhỏ &Vừa BIDV- Chi nhánh tỉnh Sóc Trăng” Mục tiêu đề tài xác định nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng cho vay Doanh nghiệp Nhỏ Vừa Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Sóc Trăng để tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng đề giải pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng Ngân hàng Tác giả sử dụng mơ hình hồi qui Logit nhị thức để xác định yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng Số liệu thu thập từ hồ sơ vay vốn khách hàng Doanh nghiệp Nhỏ Vừa dư nợ Ngân hàng đến thời điểm 31/12/2017 với tổng số 138 quan sát Trong phạm vi viết, tác giả nghiên cứu rủi ro tín dụng khoản nợ xếp vào nhóm 3, 4, theo phân loại thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Kết phân tích hồi qui cho thấy mơ hình logit nhị thức có năm yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng bao gồm: Kinh nghiệm quản lý (KNQL), hệ số nợ (HSNO), Lịch sử vay vốn (LSV), Sử dụng vốn vay (SDV), Kiểm tra giám sát khoản vay (KTGS) Dựa vào lý luận rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng thực tế nghiên cứu, tác giả đề xuất giải pháp cụ thể để góp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng Ngân hàng iv ABSTRACT From the actual situation at present the country is focusing the SME component of development, as well as reviews of the importance of Small and Medium business in the development of social economy but the credit growth for this component in the credit institutions not yet powerful development due to the potential risks still Small and Medium business comes from the situation on the author chose the subject "Analysis of the factors affecting the credit risk in lending to Small Businesses in Medium-& SOC branch" This study is aim to identifying factors that affect to credit risks in the loan SME at Bank for Investment and Development of Vietnam, Soc Trang branch in order to find out the causes of the risk as well as the solution to improve the credit quality at the branch The author used Binary Logit to determine the factors affecting credit risk The data was collect from Small and Medium business loan applications at time 31/12/2017 which have outstanding loans with total 138 times for observation Within the scope of the article, the author researched credit risks When that debt was placed in Group 3, 4, or under categorized of Circular 02/2013/TT-NHNN, January, 21rst 2013 The result showed that the binary logistic have five factors that affect credit risks of bank including : the manager’s experience, debt ratio, loan history, loan use, loan inspection andsupervision Based on the theory of credit risk, credit risk management, researchand practice, the author suggests solution to mitigate the credit risk at the branch v LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa công bố luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày … tháng … Năm 2018 Người thực vi MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Đóng góp luận văn 1.6 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tài liệu 2.1.1 Tổng quan phương pháp pháp phân tích 2.1.2 Tổng quan yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng 2.1.3 Đánh giá tài liệu 2.2 Cơ sở lý thuyết 2.2.1 Lý thuyết thông tin bất đối xứng 2.2.2 Cơ sở lý thuyết rủi ro tín dụng nghiệp vụ cấp tín dụng ngân hàng thương mại 11 2.2.4 Tổng quan DNNVV 14 2.2.5 Các loại hình cho vay NHTM dành cho DNNVV 19 2.3 Rủi ro tín dụng cho vay DNNVV 19 2.3.1 Những khái niệm tín dụng rủi ro tín dụng 19 2.3.2 Khái niệm rủi ro tín dụng 20 2.3.3 Phân loại rủi ro tín dụng 20 2.3.4 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng 21 2.3.5 Một số nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 22 2.3.6 Đo lường rủi ro tín dụng Ngân hàng 24 2.4 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 27 2.5 Phương pháp nghiên cứu 27 2.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.5.2 Phương pháp phân tích số liệu 28 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN SÓC TRĂNG 32 3.1 Giới thiệu ngân hàng TMCP đầu tư phát triển Việt Nam – chi nhánh tỉnh Sóc Trăng 32 3.1.1 Chức hoạt động 33 vii 3.1.2 Phạm vi hoạt động 34 3.2 Tình hình hoạt động BIDV Sóc Trăng gıaı đoạn 2014-2017 34 3.2.1Tình hình huy động vốn 34 3.2.2 Thực trạng tín dụng rủi ro tín dụng chi nhánh 35 3.3 Thực trạng hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa 38 3.3.1 Hoạt động cho vay DNNVV BIDV Sóc Trăng 38 CHƯƠNG 4: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DNNVV TẠI BIDV SOC TRĂNG 42 4.1 Đặc điểm doanh nghiệp khảo sát 42 4.1.1 Tình hình nguồn vốn Doanh nghiệp 42 4.1.2 Kinh nghiệm quản lý 43 4.1.3 Khả toán nhanh 44 4.1.4 Hệ số nợ (Tổng nợ phải trả/Tổng tài sản) 44 4.1.5 Tài sản đảm bảo dư nợ 45 4.1.6 ROA (Tỷ suất sinh lời tài sản) 45 4.1.7 Thực trạng sử dụng vốn vay Lịch sử nợ hạn 46 4.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng cho vay DNNVV BIDV Sóc Trăng 47 4.2.1 Thống kê biến mơ hình 47 4.2.2Kết hồi qui mơ hình Logit 47 4.3 Các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng 50 4.3.1 Xây dựng sách tín dụng định hướng chiến lược phù hợp 50 4.3.2 Chú trọng nhiều vào công tác thẩm định trước cho vay 51 4.3.3 Các vấn đề liên quan đến tài sản bảo đảm 51 4.3.4 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sau vay 52 4.3.5 Phân tán rủi ro để phòng ngừa hạn chế rủi ro 52 4.3.6 Hồn thiện hệ thống thơng tin đánh giá khách hàng phục vụ công tác thẩm định hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng 53 4.3.7 Giải pháp xử lý khoản nợ có rủi ro 53 4.3.8 Một số giải pháp khác 54 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Một số kiến nghị 55 5.2.1 Đối với phủ quan ngang 55 5.2.2 Đối với Chính quyền địa phương 56 5.2.3 Đối với Ngân hàng Trung Ương 56 5.2.4 Đối với BIDV 57 5.2 Một số hạn chế đề tài 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tóm tắt nghiên cứu lượt khảo rủi ro tín dụng kết rút cho đề tài nghiên cứu Bảng 2.1 Phân loại DNNVV theo khu vực kinh tế doanh nghiệp 14 Bảng 2.2: Diễn giải biến độc lập mơ hình 29 Bảng 3.1 Tình hình huy động vốn giai đoạn vốn giai đoạn 2014-2017 35 Bảng 3.2 Tình hình dư nợ chi nhánh dư nợ doanh nghiệp giai đoạn năm 2014 – 2017 36 Bảng 3.3 Cho vay ngắn hạn doanh nghiệp giai đoạn năm 2014-2017 37 Bảng 3.4 Cho vay trung dài hạn doanh nghiệp giai đoạn năm 2014-2017 37 Bảng 3.5 Tình hình dư nợ dư nợ phân theo nhóm nợ DNNVV giai đoạn 20142017 39 Bảng 3.6 Cho vay ngắn hạn DNNVN giai đoạn 2014-2017 40 Bảng 3.7 Cho vay trung dài hạn DNNVV 40 Bảng 3.8 Cho vay theo ngành nghề giai đoạn 2014 - 2017 41 Bảng 4.1 : Tình hình nguồn vốn DNNVV 42 Bảng 4.2 Tình hình tài sản DNNVV 43 Bảng 4.3 Số năm kinh nghiệm người quản lý 43 Bảng 4.4 Bảng mô tả biến khả toán nhanh 44 Bảng 4.5 bảng mô tả biến hệ số nợ 44 Bảng 4.6 mô tả tài sản đảm bảo/dư nợ 45 Bảng 4.7 mô tả tỷ suất sinh lời tài sản 46 Bảng 4.8 Biến mô tả cách sử dụng vốn vay lịch sử vay vốn khách hàng 46 Bảng 4.9 Các biến mơ hình logit nhị thức 47 Bảng 4.10 Kếtquả mơ hình logit 48 48 b Kết mô hình Logit Mơ hình hồi qui logit nhị thức sử dụng để phân tích yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng cho vay Doanh nghiệp Nhỏ Vừa Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Chi nhánh tỉnh Sóc trăng Biến phụ thuộc (Y) khả xảy rủi ro, biến giả nhận hai giá trị 1: Bảng 4.10 Kếtquả mơ hình logit Ký hiệu Tên biến Hệ số ước P-value lượng Cons Hằng số X1 Kinh nghiệm quản lý X2 Khả toán nhanh X3 Hệ số nợ X4 Tác động biên 6,1013 0.027 -0,3366** 0.046 0,0000 0.99 -1,19e-06 0,3171** 0.02 0,0172 Tài sản đảm bảo 0,0186 0.33 0,0010 X5 ROA -0,0302 0.96 0,0016 X6 Lịch sử vay vốn 3,6377*** 0.00 0,4501 X7 Sử dụng vốn vay -1,9200* 0.06 -0,1712 X8 Kiểm tra giám sát -3,0432*** 0.00 -0,1650 Số quan sát LR chỉ2 Prob > Pseudo R2 Long likelihood Phần trăm dự báo mơ hình (%) -0,0183 138 119,33 0,000 0,786 -16,244 95,65 Ghi : ***Mức ý nghĩa 1%, ** Mức ý nghĩa 5%, * mức ý nghĩa 10% Quan sát kết mơ hình ta thấy Pseudo R2 =0,7860 giải thích 78,60 % biến động biến Y biến đưa vào mơ hình Giá trị Long likelihood -16,24469 thấp, thể độ phù hợp tốt mơ hình tổng thể Bên cạnh đó, phần trăm dự đốn mơ hình 95,65% Là tốt Kết mơ hình Binary logistic bảng 4.10 cho thấy có biến có ý nghĩa ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng cho vay DNNVV Các biến bao gồm: Biến X1: KNQL (Kinh nghiệm quản lý), X3: HSNO (Tổng nợ phải trả/Tổng tài sản), X6: LSVAY (Lịch sử vay vốn) X7: SDV (Sử dụng vốn vay), X8: KTGS (Kiểm tra 49 giám sát nợ vay) Kết cho ta thấy dấu biếnđều dấu với kỳ vọng tác giả Cụ thể diễn giải sau : Kinh nghiệm quản lý (KNQL) Theo đánh giá ban đầu, Kinh nghiệm quản lý người vay ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng, lẽ Doanh nghệp có người quản lý với kinh nghiệm lâu năm ngành kinh doanh kiểm sốt tốt hoạt động kinh doanh góp phần giảm thểu rủi ro việc quản lý vốn vay mình, Nguyễn Phước Ngơn (2014) Với kết mơ hình Binary logistic, Kinh nghiệm quản lý (X1): có hệ số : -0,336, biến tương quan nghịch với biến phụ thuộc với ý nghĩa mức ý nghĩa thống kê 5%, nghiên cứu giống với kỳ vọng ban đầu theo lược khảo tài liệu, cụ thể kinh nghiệm quản lý người vay tăng lên xác xuất xảy rủi ro tín dụng giảm1,83 điểm phần trăm Hệ số nợ (HSNO) Hệ số nợ (tổng nợ phải trả/tổng tài sản) (X3) Theo lược khảo tài liệu ban đầu, hệ số nợ cao rủi ro tín dụng càngcao ngược lại nói cách khác hệ số nợ có tác động chiều với rủi ro tín dụng (Nguyễn Minh Kiều, 2009, Trần Hồng Tùng, 2011).Với kết thực tế mơ hình bảng 4.10, hệ số nợ (X3) có hệ số : 0,317 biến tươngquan thuận với rủi ro tín dụng với ý nghĩa mức 5% Điều có ý nghĩa hệ số nợ cao xác suất xảy rủi ro tín dụng cao ngược lại Mối quan hệ cho thấy Doanh nghiệp sử dụng vốn vay nhiều rủi ro phát sinh rủi ro cao so với Doanh nghiệp sử dụng vốn vay Cụ thể với kết mơ hình Binary logistic hệ số nợ tăng thêm 1% xác xuất xảy rủi ro tín dụng phần tăng thêm 1,72 điểm phần trăm Lịch sử nợ hạn Biến lịch sử toán người vay biến thể ảnh hưởng lịch sử toán khoản nợ trước đến rủi ro tín dụng, biến biến giả, lịch sử tốn q hạn nhận giá trị 1, ngược lại nhận giá trị Theo nghiên cứu (Phan Đình Khơi, Nguyễn Việt Thành, 2017) cho thấy khách hàng bị nợ hạn xác xuất xảy rủi ro tín dụng cao.Và qua thực tế kết mơ hình ước lượng bảng 4.1 cho thấy biến lịch sử vay vốn (LSVAY) có hệ số dương mức ý nghĩa 1%, cho thấy khách hàng bị nợ hạn xác xuất xảy rủi ro tín dụng tăng 45 điểm phần trăm.Kết phù hợp với kỳ vọng ban đầu tác giả Sử dụng vốn vay(SDV) Khi Ngân hàng cho Khách hàng vay vốn, điều kiện trước tiên việc định cho khách hành vay hay không, điều Ngân hàng quan tâm việc khách hàng có sử dụng vốn vay có mục đích vay hay khơng ngun tắc cho vay vốn Ngân hàng (Phạm Hồng Thái (2006), Hồ Diệu(2001), Phan Đinh Khôi, Nguyễn Việt Thành (2017) Khi khách hàng sử vốn vay không mục đích vay 50 ban đầu khả xảy rủi ro tín dụng cao cho Ngân hàng.Qua phân tích cho thấy việc sử dụng vốn vay mục đích khách hàng vay vốn có khả hạn chế rủi ro tín dụng Biến sử dụng vốn vay có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với rủi ro tín dụng kỳ vọng tác giả với ý nghĩa thống kê mức 10%, nghĩa khách hàng sử dụng vốn vay mục đích xảy rủi ro tín dụng giảm 17,12 điểm phần trăm Kiểm tra, giám sát(KTGS) Việc kiểm tra giám sát khách hàng trình cho vay nhiệm vụ bắt buộc phận tín dụng Ngân hàng, việc kiểm tra giám sát khoản vay cần thiết thực tế khoản vay phát sinh rủi ro trình vay vốn Ngân hàng thiếu kiểm tra, giám sát dẫn đến rủi ro tín dụng Kết phân tích theo mơ hình Binary logistic cho thấy số lần kiểm tra, giám sát có tương quan tỷ lệ ngịch với xác suất xảy rủi ro tín dụng, nghĩa việc kiểm tra, giám sát chặt chẽ khả xảy rủi ro tín dụng thấp ngược lại Cụ thể với kết mô hình bảng 4.10 với mức ý nghĩa thống kê 1% số lần kiểm tra, giám sát tăng xác xuất xảy rủi ro tín dụng giảm 16,5 điểm phần trăm 4.3 Các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Theo kết phân tích mơ hình Logit nhị thức nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng cho vay DNNVV BIDV Sóc Trăng kinh nghiệm quản lý chủ doanh nghiệp, hệ số nợ, lịch sử nợ hạn, Việc sử dụng vốn vay khách hàng, Sự kiểm tra giám sát ngân hàng sau cho vay, rủi ro đo lường thực tế BIDV Sóc Trăng cịn nhiều ngun nhân tác động làm phát sinh rủi ro tín dụng cho vay DNNVV Qua tình hình thực tế kinh nghiệm rút từ việc phải xử lý khoản nợ bị rủi ro cho vay DNNVV, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tạiBIDV Sóc Trăng 4.3.1 Xây dựng sách tín dụng định hướng chiến lược phù hợp Căn vào chủ trương sách Nhà nước, dựa vào kinh tế đặc thù địa phương mạnh Ngân hàng so với TCTD địa bàn, hàng năm Ngân hàng phải xây dựng sách tín dụng dựa vào chủ trương Hội Sở để khai thác mạnh tiềm Chi nhánh Để hạn chế rủi ro tín dụng thời kỳ năm Ngân hàng phải đưa danh mục cần tập trung đầu tư danh mục hạn chế cho vay Ngay từ đầu năm đưa tiêu tăng trưởng tín dụng ngành lĩnh vực, hàng quí có đánh giá để kịp thời điều chỉnh hạn chế để xảy rủi ro Tăng quyền chủ động cho phận tác nghiệp việc kiểm tra trình cho vay cán tín dụng, đề nghị ngừng giải ngân phát sinh rủi ro tiềm ẩn cao Nên có phận kiểm tra giám sát sau vay, phận hoàn toàn độc lập với 51 định mình, khơng tham gia vào trình thẩm định, xét duyệt cho vay phận phải trực thuộc Hội Sở Chính quản lý 4.3.2 Chú trọng nhiều vào công tác thẩm định trước cho vay Quá trình thẩm định hồ sơ khách hàng vay vốn để đến định cho vay phải xem xét kỹ lưỡng, chặt chẽ, thông tin thu thập khách hàng từ kênh thức khơng thức phải thể rỏ hồ sơ khách hàng, thông tin CIC không bỏ qua, bước khảo sát quan trọng mang tính chất định đến chất lượng tín dụng trước định cấp tín dụng Cần phải tuân thủ qui định, điều kiện mà qui trình đưa ra, kiểm sốt thu thập tốt thông tin khách hàng trước cho vay góp phần làm giảm bớt rủi ro trình cho vay Ngân hàng Bên cạnh việc phải tuân thủ theo qui trình cần trọng đến đào tạo nâng cao cho phận làm công tác thẩm đinh Để nâng caochất lượng thẩm định, cần bố trí cán có đủ phẩm chất, lực, kinh nghiệm công tác thẩm định, thường xuyên tổ chức buổi thảo luận khoá học thẩm định dự án để cập nhật thông tin, cách thức thẩm định 4.3.3 Các vấn đề liên quan đến tài sản bảo đảm Bộ phận tín dụng phận thẩm định tài sản phải phận tách biệt, định định giá tài sản phận thẩm định chịu trách nhiệm, tài sản mang tính chất phức tạp, khơng có để thẩm định phải th Cơng ty thẩm định giá, tài sản đảm bảo nguồn cuối để Ngân hàng thu nợ khách hàng không khả trả nợ, nên việc định giá tài sản quan trọng ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng, xảy rủi ro mà tài sản khơng đủ để thu hồi nợ Ngân hàng có khả vốn khơng cịn nguồn để thu hồi từ khách hàng.Cần thiết phải có phận thẩm định tài sản riêng biệt để tránh trường hợp cán bộtín dụng trực tiếp cho vay tư lợi cá nhân, nguyên nhân khơng khách quan việc định giá tài sản khả rủi ro xảy cao việc xử lý tài sản sau khoản tín dụng buộc phải bán tài sản để thu hồi nợ Các vấn đề pháp lý tài sản quyền sở hữu tài sản, hợp đồng chấp tài sản phải công chứng tài sản phải thực đăng ký giao dịch đảm bảo đầy đủ trước phát vay, hồ sơ pháp lý hồ sơ chấp không chặt chẽ ảnh hưởng đến quyền lợi Ngân hàng xử lý tài sản để thu hồi nợ Việc nhận tài sản đảm bảo tài sản bảo lãnh bên thứ cần phải có giấy tờ hợp pháp chứng minh mối quan hệ bên để tránh trường hợp vay dùm, vay ké, phải xác định nghĩa vụ bên thứ ba cần phải thực khoản tín dụng xảy rủi ro Mối quan hệ bên vay vốn bên bảo lãnh tài sản tiềm ẩn nhữngnguy rủi ro cao Vì vay bên có nhu cầu sử dụng vốn vay, xảy rủi ro người bảo lãnh lại không muốn thực hết nghĩa vụ bảo lãnh mình, họ cố 52 chứng minh số tiền mà sử dụng muốn thực phận nghĩa vụ mà họ thừa nhận, cịn bên bảo lãnh lại tránh né khơng trả nợ mà yêu cầu dùng tài sản bên thứ ba để thu hồi nợ,nếu hồ sơ chấp khơng chặt chẽ xảy vấn đề Ngân hàng bị thiệt hại xử lý tài sản Đối với tài sản đảm bảo hàng hóa phải định giá đơn vị thứba; hàng hóa phải đảm bảo kho đơn vị thứ ba có uy tín có chức cho th kho, bãi Trong trường hợp hàng hóa chấp đảm bảo kho hàng doanh nghiệp vay vốn, Ngân hàng cần phải th đơn vị có chuyên môn kiểm tra chất lượng số lượng hàng hóa chấp đồng thời ký hợp đồng 03 bên với công ty bảo vệ chuyên nghiệp quản lý hàng hóathế chấp; đồng thời Ngân hàng phải cử cán trực dõi tình hình nhập xuất hàng hóa khách hàng hàng ngày để tránh rủi ro xảy ra, kịp thời ngăn chặn khách hàng cố tình lừa đảo để bán tài sản đảm bảo nợ vay cho ngân hàng tẩu tán tài sản Định kỳ phải đánh giá lại tài sản chấp để có biện pháp xử lý kịp thời tài sản chấp bị giảm không đủ đảm bảo nợ vay 4.3.4 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sau vay Việc kiểm tra giám sát sau cho vay Ngân hàng muốn biết khách hàng có sử dụng vốn vay mục đích lúc ban đầu đề nghị vay vốn hay không, thẩm định để định cho vay Ngân hàng vào phương án dự án mà khách hàng đề xuất phương án dự án khả thi khoản vay cấp tín dụng, sau giải ngân khách hàng lại khơng sử dụng sai mục đích nguy rủi ro xảy cao, khách hàng dùng nguồn vốn vay ngắn hạn để đầu tư trung dài hạn đến hạn trả nợ khả trả hạn thấp, dùng vốn vay để kinh doanh mặt hàng khác, trình kinh doanh khách hàng gặp khó khăn … Việc kiểm tra giám sát giúp Ngân hàng phát rủi ro tiềm ẩn khó khăn khách hàng Ngân hàng đưa biện pháp xử lý hổ trợ kịp thời làm giảm nguy xảy rủi ro 4.3.5 Phân tán rủi ro để phòng ngừa hạn chế rủi ro Trong hoạt động kinh doanh không phân tán rủi ro hết vốn, phân tán rủi ro nghệ thuật kinh doanh Như phân tích Ngân hàng cần trọng hoach định chiến lược thời kỳ, có danh mục cần đầu tư hạn chế đầu tư để từ giảm thiểu rủi ro phải tập trung nhiều vào ngành nghề lĩnh vực có rủi ro cao ni trồng thủy sản, xây dựng, nông nghiệp khách hàng hoạt động lĩnh vực xác suất xảy rủi ro cao cần phải phân tán ngành khác : Thương mại dịch vụ, công nghiệp thủy sản vay tiêu dùng… 53 4.3.6 Hoàn thiện hệ thống thông tin đánh giá khách hàng phục vụ cơng tác thẩm định hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng Thơng tin tín dụng có vai trò quan trọng việc quản lý đảm bảo chất lượng hoạt động tín dụng Nhờ có thơng tin tín dụng Ngân hàng đưa định xác đồng ý cho vay từ chối cho vay, quản lý giám sát khoản vay Để triển khai hiệu biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng phải xây dựng khơng ngừng hồn thiện hệ thống thơng tin phịng ngừa rủi ro thơng qua việc tăng cường thu thập thông tin khách hàng, dự án, thông tin kinh tế - xã hội, ngân hàng, thị trường… thông qua kênh thông tin khác Xếp hạng tín dụng cơng cụquản lý rủi ro tín dụng hiệu mà NHTM áp dụng cấp tín dụng cho khách hàng Xếp hạng tín dụng đánh giá mức độ tín nhiệm, khả trả nợ tương lai khách hàng dự hệ thống xếp hạng tín dụng Ngân hàng Việc hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng giúp NHTM đánh giá, thẩm định khách hàng trước, sau cấp tín dụng, cơng cụ phân loại nợ theo chuẩn quốc tế làm để đánh giá mức độ rủi ro với khách hàng, từ giúp ngân hàng đưa sách quản lý khách hàng hiệu nhất, giảm thiểu rủi ro tín dụng 4.3.7 Giải pháp xử lý khoản nợ có rủi ro Phân tích khoản nợ xấu theo nguyên nhân phát sinh khả thu hồi để có biện pháp xử lý phù hợp Cần thành lập riêng phận chuyên xử lý nợ, phận dành thời gian, công sức cho công tác thu hồi nợ, đàm phán vận động khách hàng tìm kiếm nguồn thu nhập khác để toán, hay tự bán tài sản đảm bảo để thu hồi nợ ủy quyền cho Ngân hàng bán tài sản Phương án tự bán tài sản chấp đểthanh tốn nợ, cần có giám sát Ngân hàng để tránh trường hợp thất thốt, giá trịthu hồi khơng đủ để tốn nợ vay Sau phương án không đạt hiệu Ngân hàng cần kiên khởi kiện trường hợp người vay chây ì, khơng hợp tác việc toán nợ vay cho ngân hàng Tuy nhiên, trước khởi kiện ngân hàng cần phải rà soát, cửng cố lại hồ sơ để đảm bảo đầy đủtính pháp lý quyền lợi Ngân hàng Việc khởi kiện cần thực có trọng tâm, trọng điểm, tránh việc khởi kiện cách tràn lan làm nhiều thời gian, hiệu không cao Cần thành lập chi nhánh phận pháp chế riêng, kết hợp với tổ xử lý nợ bao gồm người am hiểu luật pháp có kinh nghiệm quản lý vay, xửlý khoản nợ xấu Việc thực cần theo bước, cân nhắc vấn đề để q trình chặt chẽ hồn chỉnh Đối với trường hợp xử lý tài sản hàng hóa cần ký hợp đồng hợp tác với đơn vị đầu ngành lĩnh vực BIDV ưu tiên cho vay thủy sản lúa gạo để có rủi ro phát sinh đơn vị hổ trợ ngân hàng xử lý nhanh chóng hàng hóa thu hồi nợ 54 4.3.8 Một số giải pháp khác Bên cạnh số nguyên nhân làm xảy rủi ro tín dụng từ Ngân hàng cịn số rủi ro khách quan từ phía khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, khơng có thiện chí trả nợ, chây ì việc trả nợ cho Ngân hàng, để hạn chế rủi ro tín dụng nguyên nhân từ phía khách hàng sử dụng vốn sai mục đích cần tăng cường công tác kiểm tra thường xuyên hay đột xuất trình khách hàng vay vốn Hiện cạnh tranh gay gắt nhiều TCTD địa bàn chạy theo tiêu tăng trường tín dụng cán tín dụng thường tập trung vào cơng tác thẩm định trước cho vay, kiểm tra giám sát sau cho vay thường lơ bỏ qua kiểm tra qua loa sợ ảnh hưởng đến khách hàng, làm phiền khách hàng khách hàng bị lôi kéo từ TCTD khác, nên khách hàng sử dụng vốn sai mục đích xảy rủi ro cho Ngân hàng Do để hạn chế rủi ro tín dụng cán tín dụng phải thực nghiêm túc việc kiểm tra giám sát theo qui định, kết hợp khéo léo chăm sóc kiểm tra định kỳ để khách hàng ngại Ngân hàng thực kiểm tra qui định Thường xuyên theo dõi nghiên cứu tình hình nước nước ngồi Biện pháp nhằm mục đích xây dựng sách cho vay hợp lý để đảm bảo an toàn cho hoạt động đầu tư Ngân hàng, đặc biệt tình hình tài tiền tệ ngồi nước có liên quan trực tiếp đến việc xây dựng sách tín dụng cho Ngân hàng Tăng cường cơng tác mua bảo hiểm rủi ro Để đề phòng số trường hợp dẫn đến rủi ro hoạt động tín dụng mà Ngân hàng khơng thể lường trước thiên tai, hỏa hoạn, hư hỏng ….việc mua bảo hiểm giúp ngân hàng hạn chế tác hại rủi ro Bời tồn rủi ro bên bán bảo hiểm trả cho ngân hàng xảy rủi ro nguồn trả nợ khách hàng xảy thiệt hại… Vì việc khoản vay có bảo hiểm biện pháp hữu hiệu hiệu để phòng ngừa rủi ro cho vay KẾT LUẬN CHƯƠNG Tóm lại, chương giúp ta nhận dạng yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng cho vay DNNVV BIDV Sóc Trăng Kết ước lượng mơ hình hồi qui Logit nhị thức có biến có ý nghĩa thống kê là: Kinh nghiệm quản lý, Hệ số nợ, Lịch sử nợ hạn khách hàng, Sử dụng vốn vay, Kiểm tra, giám sát khoản vay 55 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Với mục tiêu chung đặt phân tích nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng cho vay DNNVV, nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động tín dụng BIDV Sóc Trăng Trong đề tài tác giả sử dụng nghiên cứu định lượng để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu đạt mục tiêu đề Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, luận văn trình bày vấn đề sau: Trình bày hệ thống hóa sở lý luận khái niệm RRTD, phân loại RRTD, hậu RRTD, ngun nhân dẫn đến RRTD mơ hình dùng để lượng hóa rủi ro sử dụng hoạt động tín dụng RRTD Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng RRTD BIDV Sóc Trăng Bằng việc sử dụng mơ hình logit nhị thức kết cho thấy đề tài xác định số nhân tố ảnh hưởng đến RRTD ngân hàng gồm: biến Kinh nghiệm quản lý, hệ số nợ có ý nghĩa thống kê mức 5%, biến Lịch sử nợ hạn, biến kiểm tra giám có mức ý nghĩa thống kê mức 1%, biến sử dụng vốn vay có ý nghĩa thống kê mức 10% Từ kết phân tích làm sở để tác giả trình bày số giải pháp hạn chế RRTD hoạt động cấp tín dụng cho khách hàng BIDV Sóc Trăng Bên cạnh tác giả có số kiến nghị nhằm hổ trợ Ngân hàng hoạt động tín dụng hoạt động quản trị RRTD 5.2 Một số kiến nghị 5.2.1 Đối với phủ quan ngang Chính phủ quan ngang xuất phát từ thực tế nguyên nhân xảy rủi ro hoạt động tín dụng Đề nghị Chính phủ cần thành lập, hồn thiện trung tâm thơng tin doanh nghiệp, nghiên cứu thị trường; để có cảnh báo thuận lợi, khó khăn, rủi ro hoạt động kinh doanh, tránh phát triển ạt, không định hướng dẫn đến rủi ro nhiều hệ lụy cho kinh tế ngành nghề kinh doanh Cần có quy định cụ thể việc công bố thông tin liên quan đến việc quy hoạch sử dụng đất, trách tình trạng bưng bít thơng tin, chậm cơng bố thơng tin gây thiệt hại cho người dân đối tượng có liên quan Chính phủ nên thành lập trung tâm thông tin tài sản (đối với bất động sản) để Ngân hàng khai thác thông tin quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, thông tin tranh chấp tài sản để Ngân hàng có sở để định giá nhận tài sản làm tài sản chấp.Bên cạnh đó, Chính phủ với quan ngang cần xem xét, rà 56 soát lại tất văn liên quan đến hoạt động tín dụng, giao dịch đảm bảo, tinh giảm bớt hồ sơ thủ tục có liên quan đảm bảo tính chặtchẽ, rõ ràng khơng có chồng chéo, mâu thuẫn văn luật thông qua việc ban hành văn để bổ sung, sửa đổi thay văn chưa hợp lý Ban hành văn quy định kiểm toán bắt buộc tất doanh nghiệp Dựa vào quy định báo cáo tài cơng ty vay vốn phải có xác nhận tổ chức kiểm tốn độc lập, điều kiện thiếu vay vốn.Xây dựng số chung tài chính, hoạt động kinh doanh để đánh giá cho ngành nghề bản, phổ biến, Để Ngân hàng làm sở, thông tin tham chiếu để so sánh đánh doanh nghiệp xét cấp tín dụng 5.2.2 Đối với Chính quyền địa phương Ni trồng thủy sản sản xuất nông nghiệp chăn nuôi xác định mũi nhọn tỉnh, đa số người dân canh tác dựa vào kinh nghiệm chủ yếu, kiến thức khoa học kỹ thuật Ủy ban nhân dân tỉnh qui hoạch tập trung vùng nuôi tôm để đầu tư sở hạ tầng, hệ thống thủy lợi, thực tốt công tác khuyến nông, khuyến ngư, chuyển giao kỹ thuật cho nông dân.Tổ chức đánh giá lại kết chuyển đổi cấu kinh tế, xác định ngành mũi nhọn khơng cịn hiểu mạnh dạn chuyển đổi sang ngành khác hiệu Cơ quan tư pháp, thực thi pháp luật Tòa án, quan thi hành án,cần đẩy nhanh việc xử lý vụ việc tồn đọng, cần phải kiên kê biên phát tài sản trường hợp có khả trả nợ cố tình chây ì, chậm chạp việc trả nợ tìm cách gây khó khăn cản trở cho việc phát tài sản để thu nợ gây thất thoát cho Ngân hàng Sở tài chính, Cục thuế tỉnh yêu cầu doanh nghiệp phải thực đầy đủ chế độ kế toán thống kê, gởi cho Ngân hàng danh sách hay tạo cổng thông tin điện tử mà Ngân hàng tra cứu doanh nghiệp gian lận thuế có hoạt động kinh doanh khơng hợp pháp NHNN tỉnh cần tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động tín dụng NHTM, việc chấp hành quy chế, quy trình tín dụng, thực tốt chức cảnh báo rủi ro Có hình thức xử phạt nghiêm trường hợp vi phạm 5.2.3 Đối với Ngân hàng Trung Ương Ngân hàng nhà nước cần cải tiến tổ chức tốt hệ thống thông tin phịng ngừa rủi ro tín dụng tạo điều kiện để Ngân hàng thương mại khai thác nhanh chóng hiệu thơng tin tín dụng Cập nhật nhanh chóng, đầy đủ, kịp thời thơng tin doanh nghiệp như: Tình hình vay trả nợ, tình hình tài chính, tài sản đảm bảo Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) đạt kết bước đầu việc cung cấp thơng tin tình hình tín dụng chưa phải quan định mức tín nhiệm 57 doanh nghiệp cách độc lập hiệu Thơng tin cung cấp cịn đơn điệu, thiếu cập nhật chi tiết, chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu tra cứu thông tin ngân hàng thương mại Nhất tình trạng khoảng trống thơng tin việc đánh giá, kiểm tra tính xác thực thông tin mà khách hàng vay cung cấp Tình trạng thơng tin bất đốixứng nguy gia tăng nợ xấu, nợ hạn ảnh hưởng đến tình hình kinh tế chung Trung tâm thơng tin tín dụng cần cải tiến, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, áp dụng công nghệ mới, đại hóa tự động hóa tất cơng đoạn xử lýnghiệp vụ để tạo nhiều sản phẩm thông tin, đẩy mạnh việc thu thập, xử lý cung cấp thơng tin nhằm hỗ trợ có hiệu hoạt động ngân hàng phục vụ cho hoạt động giám sát NHNN.Đồng thời sâu phân tích,đánh giá, xếp loại tín dụng doanh nghiệp, kịp thời dự báo, cảnh báo nhằm hạn chế rủi ro tín dụng 5.2.4 Đối với BIDV Thành lập phận nghiên cứu thị trường ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh mà BIDV có tham gia tài trợ vốn Xây dựng tiêu chí, số ngành nghề chung có phân tích đánh giá đến khu vực vùng miền Đưa chuẩn mực, khuyến cáo để chi nhánhcó thể dựa vào làm thơng tin tham chiếu, so sánh để làm sở việc thẩm định, xem xét cấp tín dụng, góp phần giảm thiểu hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng.Tại chi nhánh cần thành lập phận chuyên nghiên cứu, phân tích diễn biến dự báo tình hình thị trường, tư vấn mặt pháp lý Để có ý kiến tham mưu kịp thời, phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh thực tế chi nhánh Đưa khuyến cáo việc xem xét, điều chỉnh việc định hướng kinh doanh ngân hàng Hay tư vấn mặt pháp lý có tranh chấp kiện tụng, nhằm đảm bảo quyền lợi ích Ngân hàng Tăng cường công tác, tra giám sát chi nhánh để đưa cảnh báo, chấn chỉnh kịp thời phát rủi ro, dấu hiệu tiềm ẩn rủi ro, thường xuyên tổ chức lớp đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho nhân viên chi nhánh, vấn đề pháp lý liên quan đến tài sản đảm bảo, qui trình nghiệp vụ để nâng cao chuyên môn cho cán nhân viên chi nhánh góp phần giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng 5.2 Một số hạn chế đề tài Khó khăn lớn đề tài phần thu thập số liệu từ Ngân hàng BIDV chi nhánh Sóc Trăng Do số quan sát cịn hạn chế nên chưa đánh giá hết thực trạng rủi ro DNNVV có vay vốn Ngân hàn TMCP địa bàn tỉnh Sóc Trăng Do khả thời gian có hạn, nên đề tài phân tích yếu tố ảnh hưởng đến RRTD cho vay DNNVV BIDV Sóc Trăng, chưa có điều kiện phân tích RRTD Ngân hàng TMCP khác địa bàn tỉnh Sóc Trăng để so sánh, đối chiếu đề giải pháp cách hiệu 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hòang Anh (2013), “Các nhân tố ảnh hưởng đến RRTD cho vay doanh nghiệp Nhỏ Vừa chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam địa bàn TP.HCM” Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế - Thành Phố Hồ Chí Minh Bonfim, D.(2009) Credit Risk Drivers: Evaluating the Contribution of Firm Level Information and of Macroeconomic Dynamics Journal of Banking and Finance, số 33, trang 281-299 Constantinos Stephanou & Juan Carlos Mendoza (2005) Credit Risk Measurement Under Basel II: An Overview and Implementation Issues for Developing Countries World Bank Policy Research Working Paper 3556, April 2005 Vũ Thị Thu Cúc (2007), “Kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay Doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng Thương Mại Trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh” Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế - Thành Phố Hồ Chí Minh Hồ Diệu (2003), Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Trương Phước Định (2014), “Phân tích rủi ro tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Á Châu Chi nhánh Cần Thơ” Luận văn thạc sĩ, Đại học Cần Thơ E.Altman (168), “Financial ratios, discriminant analysis and the prediction of corporate bankruptcy” Washington: International Monetary Fund Trần Huy Hoàng (2010), Quản trị Ngân hàng TP HCM: Nhà xuất lao động xã hội Trần Huy Hoàng (2011), Chương Quản trị rủi ro kinh doanh Ngân hàng 10 Trần Kim Hiển (2009), “Thực trạng giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại địa bàn Tỉnh Sóc Trăng” Luậnvăn thạc sĩ, Đại học Kinh tế - Thành Phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Minh Kiều (2009), Quản trị rủi ro tài TP HCM, Nhà xuất thống kê 12 Lê Khương Ninh Lâm Thị Bích Ngọc (2012) Rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Đồng sơng Cửu Long Tạp chí cơng nghệ Ngân hàng số 73, trang - 12 13 Nguyễn Phước Ngon (2014), “Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng doanh nghiệp chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát Triển Vĩnh Long” Luận văn thạc sĩ, Đại học Cần Thơ 14 Phạm Phú Nhân (2011) Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, số 10, trang 4-11 15 Phạm Khánh Nam (2012), Nguyên lý thống kê kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội 16 Salomon Brothers Center,1998 Credit risk measurement: Development over the last 20 years Journal of Banking &Finance, 21, 1721-1742 59 17 Hồng Tùng, (2011), Phân tích rủi ro tín dụng doanh nghiệp mơ hình Logistic, Tạp chí khoa học công nghệ số 2, trang 43 18 Nguyễn Việt Thành (2015), “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương Mại NHà Nước địa bàn Tỉnh Hậu Giang Luân văn thạc sĩ, Đại học Cần Thơ 19 Phan Đình Khơi Nguyễn Việt Thành (2017), Các yếu tố vi mơ ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng : trường hợp Ngân hàng thương mại cổ phần sở hữu nhà nước Hậu Giang, Tạp chí khoa học số 48, trang 104-111 20 Trương Quang Thông cộng sự, (2008-2009), DNNVV vấn đề tài trợ tín dụng-Một nghiên cứu thực nghiệm khu vực TPHCM Báo cáo khoa học Viện Nghiên cứu kinh tế phát triển 21 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 22 Luật số 47/2010/QH12 Luật TCTD năm 2010 23 Luật số 04/2017/QH14 ngày 12/06/2017 Quốc Hội ban hành giúp hổ trợ doanh nghiệp nhỏ Vừa có hiệu lực từ 01/01/2018 24 Thông tư số 14/2012/TT-NHNN ngày 04/05/2012 Ngân hàng Nhà nước ban hành quy định lãi suất cho vay tối đa nhu cầu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh DNNVV 25 Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 trợ giúp phát triển DNNVV 60 PHỤ LỤC MÔ TẢ CÁC BIẾN KHẢO SÁT Đối với biến độc lập 61 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ MƠ HÌNH LOGIT NHỊ THỨC 62 Kiểm định đa cộng tuyến Độ xác mơ hình