Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
790,45 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ HỒ TRUNG DĨ TÊN ĐỀ TÀI QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN KHI CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Luật Kinh tế Cần Thơ, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ TÊN ĐỀ TÀI QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN KHI CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Luật Kinh tế Giảng viên hướng dẫn: LÂM HỒNG LOAN CHỊ Sinh viên thực hiện: HỒ TRUNG DĨ Lớp: Luật Kinh tế 11A MSSV: 1652380107057 Cần Thơ, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đề tài nghiên cứu tác giả thực hiện, luận điểm, liệu trích dẫn nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nêu khóa luận trung thực, khách quan, xác phù hợp với thực tiển pháp luật Việt Nam Tác giả xin chịu trách nhiệm khóa luận Cần Thơ, ngày…… tháng …… năm ……… Tác giả Hồ Trung Dĩ NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM KHÓA LUẬN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HĐLĐ Hợp đồng lao động QHLĐ Quan hệ lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Ngưởi sử dụng lao động MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN KHI CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Những vấn đề lý luận chung hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động 1.1.2 Các đặc điểm pháp lý hợp đồng lao động .7 1.2 Quyền nghĩa vụ bên chấm dứt hợp đồng lao động 10 1.2.1 Khái niệm chấm dứt hợp đồng lao động 10 1.2.2 Chấm dứt hợp đồng lao động .12 1.2.3 Hậu pháp lý chấm dứt hợp đồng lao động 13 1.2.4 Tính cần thiết pháp luật quyền nghĩa vụ bên chấm dứt hợp đồng lao động 14 CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN KHI CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 19 2.1 Quyền nghĩa vụ người lao động chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật .19 2.1.1 Quyền người lao động chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật 19 2.1.2 Nghĩa vụ người lao động chấm dứt hợp động lao động pháp luật .23 2.2 Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật 25 2.2.1 Quyền người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật 25 2.2.2 Nghĩa vụ người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật 28 2.3 Nghĩa vụ bên đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật .31 2.3.1 Nghĩa vụ người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 31 2.3.2 Nghĩa vụ người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật .33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TRONG QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN KHI CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 37 3.1 Thực trạng bất cập việc đảm bảo quyền nghĩa vụ bên chấm dứt hợp đồng lao động 37 3.1.1 Thực trạng việc đảm bảo quyền nghĩa vụ bên chấm dứt hợp đồng lao động 37 3.1.2 Bất cập việc đảm bảo quyền nghĩa vụ bên chấm dứt hợp đồng lao động 39 3.2 Đề xuất hoàn thiện pháp luật quyền nghĩa vụ bên chấm dứt hợp đồng lao động .41 3.2.1 Các giải pháp củng cố nâng cao hiệu thực pháp luật quyền nghĩa vụ bên chấm dứt hợp đồng lao động 41 3.2.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quy định quyền nghĩa vụ bên chấm dứt hợp đồng lao động theo luật lao động 42 3.2.3 Một số kiến nghị sửa đổi, bổ sung pháp luật quy định quyền nghĩa vụ bên chấm dứt hợp đồng lao động 44 KẾT LUẬN 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong QHLĐ, NLĐ thường bên yếu phải lệ thuộc vào NSDLĐ mặt kinh tế, việc làm chịu quản lý, điều hành NSDLĐ q trình thực cơng việc Bên cạnh đó, q trình thực QHLĐ cịn ảnh hưởng trực tiếp tới tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm NLĐ Chính vậy, ngồi ngun tắc chung hợp đồng, pháp luật lao động đưa nguyên tắc, chuẩn mực riêng cho việc giao kết, thực hiện, chấm dứt HĐLĐ HĐLĐ coi chế định trung tâm, “xương sống” Luật Lao động1 Trong trình thực HĐLĐ chắn có trường hợp lý mà bên QHLĐ không muốn tiếp tục thực hợp đồng giao kết trước Khi phát sinh nhu cầu chấm dứt hợp HĐLĐ giao kết, để bảo vệ quyền lợi bên chấm dứt hợp đồng lao động, phát luật quy định quyền nghĩa vụ bên đơn phương chấm dứt HĐLĐ “Bộ luật Lao động 1994 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố IX, kỳ họp thứ thơng qua ngày 23/6/1994, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1995, sở kế thừa phát triển pháp luật lao động nước ta từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến Đây lần nước ta có Bộ luật lao động hồn chỉnh để thể chế hoá quan điểm, đường lối đổi mới, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam, cụ thể hoá Hiến pháp năm 1992 quyền người lĩnh vực lao động, sử dụng quản lý lao động’’2 Đây BLLĐ hoàn chỉnh nước ta quy định quyền nghĩa vụ bên chấm dứt HĐLĐ3 Q trình hình thành hồn thiện khơng ngừng BLLĐ khẳng định vai trò quan trọng pháp luật lao động đời sống xã hội, góp phần bảo vệ NLD đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ Cho đến BLLĐ trải qua năm lần sửa đổi bổ sung qua năm 2002, 2006, 2007, 2012 lần 2019 (có hiệu lực 01/01/2021) Tuy nhiên, q trình thực BLLĐ có số bất cập dẫn đến hạn chế quy định chấm dứt HĐLĐ Thế nên, tác giả xem vấn đề quy định Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Luật Lao động, Trần Hồng Hải NXB Hồng Đức, trang 150 Toàn Trung, Tổng hợp Bộ luật lao động qua thời kỳ, https://thukyluat.vn/news/phan-tich-chinhsach/tong-hop-bo-luat-lao-dong-cua-viet-nam-qua-cac-thoi-ky-69585.html Truy cập ngày 15 tháng 04 năm 2020 Xem điều 37- 43 BLLĐ 1994 (đã hết hiệu lực pháp luật) 1 quyền nghĩa vụ bên chấm dứt HĐLĐ vấn đề cần nghiên cứu nhằm tìm hiểu cách tồn diện quyền nghĩa vụ bên chấm dứt HĐLĐ Đó lý tác giả chọn đề tài quy định quyền nghĩa vụ chấm dứt hợp đồng lao động Lý luận thực tiễn Tình hình nguyên cứu đề tài Quy định quyền nghĩa vụ bên chấm dứt HĐLĐ đề tài nghiên cứu phổ biến Sau cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Sách tham khảo: Đỗ Thị Dung (2016), Pháp luật quyền quản lý lao động người sử dụng lao động Việt Nam, NXB Chính Trị Quốc Gia Trần Hồng Hải (2017), Giáo trình Luật Lao động, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, NXB Hồng Đức Nguyễn Hữu Phước (2018), Sổ tay pháp luật lao động, NXB Tổng Hợp Tp.Hồ Chí Minh Những cơng trình nghiên cứu cung cấp cho tác giả lý luận chung quyền nghĩa vụ bên chấm dứt HĐLĐ Từ với đề tài này, tác giả vào nghiên cứu vấn đề pháp lý quyền nghĩa vụ bên chấm HĐLĐ Đó điểm khác biệt với cơng trình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ sở lý luận thực trạng áp dụng quy định pháp luật quyền nghĩa vụ bên chấm dứt HĐLĐ theo BLLĐ; đánh giá mặt lý luận, quy định pháp luật thực tiển áp dụng quyền nghĩa vụ bên chấm dứt HĐLĐ sở tìm vướng mắc, bất cập để đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền nghĩa vụ bên chấm dứt HĐLĐ 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu phân tích quy định pháp luật quyền nghĩa vụ bên chấm dứt HĐLĐ nay, tìm hiểu số nguyên nhân dẫn đến bất cập chấm HĐLĐ Từ nêu kiến nghị nhằm hồn thiện quy định quyền nghĩa vụ bên chấm dứt HĐLĐ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định quyền nghĩa vụ bên chấm dứt HĐLĐ thực trạng áp dụng pháp luật quyền nghĩa vụ bên chấm dứt HĐLĐ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vị nghiên cứu đề tài tập trung đến quy định quyền nghĩa vụ bên chấm dứt HĐLĐ quy định BLLĐ hành4 Phương pháp nghiên cứu Để thực tốt vấn đề đề tài tác giả sử dụng phương pháp sau đây: Chương 1: tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp nghiên cứu vấn đề lý luận có liên quan đến quy định quyền nghĩa vụ bên chấm dứt HĐLĐ Chương 2: tác giả sử dụng phương pháp phân tích, nghiên cứu quy định quyền nghĩa vụ bên chấm dứt HĐLĐ Chương 3: tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp nêu thực trạng kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật lao động quyền nghĩa vụ bên chấm dứt HĐLĐ Dự kiến đóng góp hồn thiện mặt lý luận thực tiễn 6.1 Đóng góp lý luận Đề tài bổ sung vấn đề lý luận quy định quyền nghĩa vụ bên chấm dứt HĐLĐ, làm rõ khái niệm chám dứt HĐLĐ Đóng góp hồn thiện quy định quyền nghĩa vụ bên chấn dứt HĐLĐ, làm rõ khái niệm chấm dứt HĐLĐ 6.2 Đóng góp thực tiễn Đề tài tập trung phân tích, tổng hợp quy định quy pháp luật quyền nghĩa vụ bên chấm dứt HĐLĐ để tìm thực trạng nguyên nhân dẫn đến bất cập thực pháp luật lao động Đóng góp hồn thiện chế thực thi quy định quyền nghĩa vụ bên chấm dứt HĐLĐ Kết cấu đề tài Ngoài Phần mở đầu, Mục lục, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, đề tài chia thành ba chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận quyền nghĩa vụ bên chấm dứt hợp đồng lao động BLLĐ 2012 , sau gọi chung BLLĐ hành CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TRONG QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN KHI CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 3.1 Thực trạng bất cập việc đảm bảo quyền nghĩa vụ bên chấm dứt hợp đồng lao động 3.1.1 Thực trạng việc đảm bảo quyền nghĩa vụ bên chấm dứt hợp đồng lao động Pháp luật HĐLĐ góp phần quan trọng cho việc phát triển QHLĐ Việt Nam theo hướng thị trường, bước góp phần thúc đẩy hình thành phát triển lành mạnh thị trường lao động Nội dung quy định pháp luật HĐLĐ hành điều chỉnh vận động thị trường lao động, bảo đảm tính linh hoạt, tự do, tự nguyện, bên QHLĐ Tuy nhiên, quy định pháp luật quyền nghĩa vụ bên chấm dứt HĐLĐ BLLĐ chưa giải hết vấn đề tồn pháp luật HĐLĐ Các điều khoản quy định chung chung không rõ ràng gây khó khăn việc tiếp thu, hiểu thực Điển hình quy định khoản Điều 47 BLLĐ hành không quy định hậu pháp lý việc NSDLĐ không báo trước 15 ngày trường hợp HĐLĐ xác định thời hạn hết hạn Việc khơng quy định hậu pháp lý gần quy định khơng có tác dụng bắt buộc NSDLĐ Các QHLĐ ngày phát triển không ngừng biến động, mặt khác, thị trường lao động nhận thức chủ thể tham gia QHLĐ có nhiều thay đổi Trong đó, quy định pháp luật HĐLĐ bộc lộ nhiều hạn chế Một số quy định quyền nghĩa vụ bên chấm dứt HĐLĐ nhiều bất cập, thiếu quy định cần thiết như: quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ; thời hạn báo trước chấm dứt HĐLĐ; chế độ trợ cấp việc, trợ cấp việc làm; điều kiện chấm dứt HĐLĐ… Có quy định pháp luật chưa theo kịp với thực tiễn vận hành thị trường lao động Một số vấn đề thực tế đặt chưa quy định cụ thể hệ thống pháp luật lao động như: cho thuê lại lao động, HĐLĐ bán thời gian, HĐLĐ số ngành đặc thù nông, lâm, ngư, diêm nghiệp… Ngồi ra, cịn thiếu qn chế định BLLĐ với văn pháp luật khác 37 Tình trạng chấm dứt HĐLĐ, sa thải NLĐ trái pháp luật diễn phổ biến, dẫn tới việc nhiều tranh chấp lao động phát sinh86 Khi bên HĐLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ hay bên thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ khơng có điểm chung quyền lợi nghĩa vụ dành cho sau hợp đồng chấm dứt việc nảy sinh tranh chấp quyền nghĩa vụ bên chấm dứt HĐLĐ điều khó tránh khỏi Việc bên bị thiệt hại yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền bảo vệ quyền lợi cho xảy Việc giải tranh chấp phải tuân theo trình tự, thủ tục khiếu nại lao động hay tố tụng lao động theo luật định Dưới là án chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật mà NLĐ pháp luật bảo vệ quyền lợi đáng mình: - Tại án 01/2020/LĐ-PT ngày 19/03/2020 tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động bồi thường thiệt hại, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động Hội đồng xét xử chấp nhận yêu cầu nguyên đơn(NLĐ) tuyên hủy Quyết định chấm dứt hợp đồng lao động số 269706/2018GXN/Pru ngày 05/5/2018 Công ty TNHH B(NSDLĐ) Buộc Công ty TNHH B phải nhận nguyên đơn trở lại làm việc theo hợp đồng lao động giao kết phải truy đóng tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ngày nguyên đơn không làm việc Buộc Công ty TNHH B toán cho nguyên đơn khoản tiền sau: 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động: 20.907.166đ (Hai mươi triệu chín trăm lẻ bảy ngàn trăm sáu mươi sáu đồng) Tiền lương tính từ tháng 05/2018 đến tháng 11/2019: 198.618.000đ (Một trăm chín mươi tám triệu sáu trăm mười tám ngàn đồng) Lương tháng 13 năm 2018: 10.453.583đ (Mười triệu bốn trăm năm mươi ba ngàn năm trăm tám mươi ba đồng).Tiền thưởng kinh doanh năm 2018: 31.360.000đ (Ba mươi mốt triệu ba trăm sáu mươi ngàn đồng).Tiền bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần: 14.900.000đ (Mười bốn triệu chín trăm ngàn đồng) Tổng số tiền mà Cơng ty TNHH B có nghĩa vụ toán cho nguyên đơn 192.610.000đ (Một trăm chín mươi hai triệu sáu trăm mười ngàn đồng) Đình phần yêu cầu khởi kiện nguyên đơn khoản tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp mà Công ty TNHH B phải có nghĩa vụ truy đóng lại cho nguyên đơn Tại phiên tòa phúc thẩm nguyên đơn đại diện bị đơn thỏa thuận với toàn nội dung vụ án, cụ thể sau: Bị đơn đồng ý toán cho bà Phạm Bích H số tiền 364.297.108 đồng Về án phí: Bị đơn phải nộp án phí lao động phúc thẩm Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể kinh nghiệm số nước Việt Nam, NXB Chính Trị Quốc Gia, trang 17 86 38 300.000 đồng án phí lao động sơ thẩm số tiền phải toán cho nguyên đơn 364.297.108 đồng, cụ thể: 3% x 364.297.108 đồng = 10.928.913 đồng Những tranh chấp quyền nghĩa vụ bên chấm dứt HĐLĐ bao gồm: Thứ nhất, tranh chấp quyền lợi chấm dứt HĐLĐ: Đây tranh chấp thường xuyên xảy bên chấm dứt HĐLĐ Pháp luật cho phép bên HĐLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ không trái quy định pháp luật, nhiên việc chấm dứt HĐLĐ phải bảo đảm cho bên bị chấm dứt HĐLĐ số quyền lợi định như: Trợ cấp việc làm cho NLĐ, trợ cấp việc cho NLĐ Tuy nhiên lúc bên có quyền lợi bên có nghĩa vụ chi trả, bồi thường chấm dứt HĐLĐ dẫn đến tranh chấp HĐLĐ chấm dứt Thứ hai, tranh cấp thời hạn báo trước đơn phương chấm dứt HĐLĐ: tranh chấp phát sinh bên có nghĩa vụ thơng báo vi phạm nghĩa vụ báo trước chấm dứt HĐLĐ Các tranh chấp xoay quanh việc NLĐ NSDLĐ không thực nghĩa vụ báo trước hay có thực khơng thời gian quy định pháp luật87 Thứ ba, tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật: Đây tranh chấp nghĩa vụ NLĐ NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật thực nghĩa vụ theo pháp luật quy định Các vấn đề xoay quanh việc tranh chấp bao gồm: nhận lại NLĐ làm việc, hồn trả chi phí đào tạo, bồi thường đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật 3.1.2 Bất cập việc đảm bảo quyền nghĩa vụ bên chấm dứt hợp đồng lao động Thứ nhất, quy định tiền lương làm bồi thường NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật theo Khoản 1, Điều 42 BLLĐ hành Khoản Điều 42 BLLĐ hành quy định tiền lương làm bồi thường tiền lương theo HĐLĐ Cịn tiền lương Khoản Điều 90 BLLĐ hành quy định sau: Tiền lương bao gồm mức lương theo công việc chức danh, phụ cấp lương khoản bổ sung khác Thực tế có trường hợp HĐLĐ hai bên thể mức lương, NSDLĐ trả lương cao cho NLĐ lương thực lãnh có bao gồm phụ cấp lương khoản khác Như vậy, NLĐ có tranh chấp u cầu Tịa án bồi thường bị đơn phương chấm HĐLĐ trái pháp luật theo Điều 42 BLLĐ hành mức lương để tính bồi 87 Khoản Điều 37 Khoản Điều 38 BLLĐ 2012 39 thường có bao gồm phụ cấp lương, khoản khác hay khơng Có trường hợp xét xử hai bên thống áp dụng mức lương phụ cấp lương cao so với mức lương ghi HĐLĐ, NLĐ có chứng minh tiền lương thời điểm việc cao so với HĐLĐ, v.v… giải trường hợp này, mức lương để tính bồi thường, lương thực tế hay lương theo HĐLĐ Ngoài cịn có ý kiến cho theo Khoản 1, Điều 42 BLLĐ hành NSDLĐ phải trả cho NLĐ tiền lương theo hai loại sau: Tiền lương ngày NLĐ không làm việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tính theo lương thực lãnh, cịn khoản cộng thêm 02 tháng lương phải tính theo mức lương ghi HĐLĐ Vấn đề chưa hướng dẫn thống nên có nhiều cách giải khác sau: Tại Bản án lao động sơ thẩm số 03/2019/LĐ-ST ngày 10/06/2019 Tòa án nhân dân quận Ninh Kiều “V/v Tranh chấp hợp đồng lao động, trợ cấp thơi việc’’ Hội đồng xét xử định buộc bị đơn có trách nhiệm trợ cấp cho nguyên đơn số tiền 23.817.000 đồng ( Hai mươi ba triệu tám trăm mười bảy ngàn đồng) án có hiệu lực pháp luật Thứ hai, bất cập việc NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ có hiệu lực với NLĐ lý giải thể chưa quan có thẩm quyền ban hành định giải thể Trong trình hoạt động kinh doanh việc doanh nghiệp làm ăn không hiệu dẫn đến thua lỗ phải giải thể việc thường xuyên xảy Nhưng việc giải thể phải đảm bảo lợi ích NLĐ làm việc cho doanh nghiệp thời gian dài, thực tế nhiều doanh nghiệp chấm dứt HĐLĐ có hiệu lực với NLĐ trước quan có thẩm quyền ban hành định công nhận giải thể theo Điều 59 Nghị Định số 78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015, NSDLĐ muốn cho NLĐ nghỉ việc sớm để giảm gánh nặng tiền lương hoạt động thua lỗ, nhiều trường hợp NSDLĐ không đảm bảo thời hạn báo trước chấm dứt HĐLĐ với NLĐ Tuy nhiên, NLĐ khơng có hiểu rõ pháp luật khó lịng bảo vệ quyền lợi trước trường hợp NLĐ cho chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ pháp luật Vụ việc tương tư pháp luật giải sau: Tại án sơ thẩm số 06/2018/LĐ-ST ngày 30/01/2018 “V/v tranh chấp chấm dứt hợp đồng lao động” Toàn án Nhân dân thị xã Thuận An tỉnh Bình Dương Hội đồng xét xử chấp nhận phần yêu cầu NLĐ bị đơn việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Buộc NSDLĐ bồi thường cho nguyên đơn số tiền 137.952.155 đồng ( Một trăm ba mươi bảy triệu chín trăm năm mươi hai ngàn trăm năm mươi lăm đồng) 40 3.2 Đề xuất hoàn thiện pháp luật quyền nghĩa vụ bên chấm dứt hợp đồng lao động 3.2.1 Các giải pháp củng cố nâng cao hiệu thực pháp luật quyền nghĩa vụ bên chấm dứt hợp đồng lao động Để đảm bảo tình hình kinh tế - xã hội địi hỏi cần phải hoàn thiện pháp luật cách đồng toàn diện Mà cụ thể pháp luật lao động phải đáp ứng yêu cầu sau đây: Thứ nhất, đảm bảo quyền lợi bên chấm dứt HĐLĐ Trong QHLĐ, NLĐ thường vị yếu so với NSDLĐ Bảo vệ NLĐ QHLĐ quán triệt tư tưởng Đảng ta “vì người phát huy nhân tố người” Thế nên, bảo vệ NLĐ đặc trưng HĐLĐ Tuy nhiên, QHLĐ phải bảo vệ quyền lợi đáng lợi ích hợp pháp NSDLĐ Đảm bảo cho NLĐ có quyền tự chọn cơng việc cho mình, NSDLĐ tự chủ việc lựa chọn ngành nghề, xuất sản xuất, tuyển chọn lao động, tăng giảm lao động theo nhu cầu công việc thực tế Về nguyên tắc, luật lao động bảo vệ NLĐ, cần xem xét quyền lợi đáng hợp pháp NSDLĐ Pháp luật cần phải điều chỉnh hợp lí, hài hòa quyền lợi trách nhiệm bên chấm dứt HĐLĐ Do đó, yêu cầu cần đạt hoàn thiện pháp luật quyền lợi bên chấm dứt HĐLĐ Bảo vệ quyền lợi ích bên QHLĐ chấm dứt, tạo lập mối QHLĐ hài hịa, góp phần phát triển pháp luật kinh tế - xã hội nước nhà Thứ hai, đảm bảo tính thống quy định pháp luật quyền nghĩa vụ bên chấm dứt HĐLĐ Nhìn cách tổng quát, hình thức, hệ thống pháp luật lao động có văn pháp luật có hiệu lực cao khơng cụ thể, chi tiết để áp dụng chúng cách trực tiếp, độc lập Hệ thống văn hướng dẫn BLLĐ cồng kềnh, nhiều quan, tổ chức khác ban hành nên không tránh khỏi mâu thuẫn, chồng chéo Pháp luật nước ta nhiều hạn chế so với nước phát triển khu vực Pháp luật nước ta cịn thiếu tính đồng bộ, chồng chéo pháp luật, mâu thuẫn văn pháp luật, từ làm giảm tính khả thi nhiều quy phạm pháp luật Do đó, yếu tố để hoàn thiện hệ thống pháp luật nước tà hình thành hệ thống pháp luật thống nhất, khoa học, có tính khả thi cao để điều chỉnh hết quan hệ pháp luật đời sồng xã hội Do có u cầu cao hồn thiện pháp luật nên điều chỉnh pháp luật phải tham khảo văn pháp luật khác có liên quan tránh tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn pháp luật với Bởi vì, tính khả thi quy phạm pháp luật không phụ thuộc vào nội dung quy định có phù hợp 41 với thực tiễn hay khơng, mà cịn phụ thuộc vào tương quan quy định có liên quan Thứ ba, đảm bảo tính khả thi thực pháp luật quyền nghĩa vụ bên chấm dứt HĐLĐ Nước ta xây dựng hệ thống pháp luật lao động nói chung pháp luật quyền nghĩa vụ bên chấm dứt HĐLĐ nói riêng, phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Với quy định cụ thể trợ cấp việc, trợ cấp việc làm, nghĩa vụ bên chấm dứt HĐLĐ, nói pháp luật quyền nghĩa vụ bên chấm dứt HĐLĐ đạt yêu cầu thực tế Tuy nhiên, pháp luật lao động hành số quy định chưa mang tính khái quát, chưa đủ linh hoạt đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường Trải qua thời gian dài thực hiện, qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung, pháp luật quyền nghĩa vụ bên chấm dứt HĐLĐ số điểm chưa phù hợp ảnh hưởng đến tính khả thi quy định Tính khả thi yêu cầu tất yếu quy định pháp luật Nếu tình khả thi quy định pháp luật mang tính hình thức, khơng thể đáp ứng yêu cầu điều chỉnh quan hệ xã hội, không đảm bảo chức pháp luật Do đó, bảo đảm tính khả thi pháp luật điều vơ quan trọng việc hồn pháp luật lao động nói chung hồn thiện pháp luật quyền nghĩa vụ bên chấm dứt HĐLĐ nói riêng 3.2.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quy định quyền nghĩa vụ bên chấm dứt hợp đồng lao động theo luật lao động Thứ nhất, cần khắc phục bất hợp lý quy định hành, đảm bảo hợp lý, tính thống điều chỉnh thực thi pháp luật, đảm bảo phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam Yêu cầu đòi hỏi hệ thống pháp luật lao động đẩy đủ khả thi Thực tế chứng minh thị trường lao động Việt Nam có nhiều đặc điểm riêng biệt cung lao động lớn cầu lại thiếu lao động trình độ cao; khu vực tư nhân phát triển nên lực lượng sử dụng lao động chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, hoạt động kinh doanh phụ thuộc nhiều vào điều kiện tồn tại; bảo hiểm thất nghiệp thực hiện… Như vậy, việc điều chỉnh QHLĐ, điều tiết thị trường lao động cần linh hoạt, giảm bảo hộ Nhà nước bước chuyển sang q trình tự bảo vệ thơng qua hoạt động tổ chức cơng đồn đại diện NSDLĐ; đảm bảo tham gia đại diện bên, đặc biệt khu vực tư nhân vào việc hoàn thiện, sửa đổi bổ sung pháp luật lao động Thứ hai, hoàn thiện pháp luật lao động cần dung hoà tính linh hoạt thị trường với tính bền vững bảo vệ NLĐ Nếu không bảo vệ tốt đề cao vai trị NLĐ 42 khơng khai thác nguồn lực cho phát triển họ tích cực, đầu tư vào sức lao động, xã hội không ổn định… Nếu bảo vệ NLĐ đến mức khơng tính đến u cầu phát triển chung, chấp nhận thói quen vơ kỷ luật họ thủ tiêu động cạnh tranh NLĐ lại kìm hãm phát triển… Hoàn thiện pháp luật lao động phải đồng thời hướng tới hai mục tiêu: bảo vệ NLĐ để ổn định xã hội phát triển kinh tế làm sở cho tiến xã hội Điều địi hỏi q trình hồn thiện pháp luật lao động phải có điều tiết hợp lý Nhà nước bảo vệ NLĐ phải sở phù hợp với yêu cầu thị trường, ý đến nhu cầu đáng hai bên Thứ ba, tiếp tục hoàn thiện chế thị trường, đổi công cụ quản lý nhà nước lĩnh vực lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho yếu tố thị trường lao động phát triển Ban hành đồng bộ, kịp thời văn pháp quy cho phát triển thị trường lao động điều kiện hội nhập, thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động, tăng khả hội tìm việc làm cho NLĐ Có chế khuyến khích ưu đãi đặc biệt doanh nghiệp thu hút nhiều lao động vào phát triển kinh tế – xã hội miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều tiềm năng, có lực lượng lao động dồi thấp chất lượng Cải thiện quy định pháp lý, tăng cường hiệu lực thực thi pháp luật, có biện pháp hữu hiệu bảo vệ quyền lợi đáng NLĐ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (FDI), doanh nghiệp vừa nhỏ Tạo động lực kích thích tính tích cực lao động nhằm nâng cao tính sáng tạo, suất hiệu lao động Bên cạnh động lực vật chất, cần quan tâm đến việc tạo động lực tinh thần như: lương tâm, đạo đức nghề nghiệp, say mê, tính cơng xã hội… nhằm nâng cao chất lượng toàn diện NLĐ Việt Nam tương quan so sánh bình diện quốc tế Hội nhập kinh tế giới trình tất yếu khách quan với nhiều hội thách thức, song pháp luật lao động Việt Nam thách thức không nhỏ Do đó, hồn thiện pháp luật lao động Việt Nam xu tồn cầu hố phải đạt yêu cầu: bảo vệ NLĐ đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ, tạo lập mối QHLĐ hài hồ, góp phần phát triển kinh tế, ổn định xã hội, vững vàng hội nhập phát triển Chính thế, u cầu pháp luật lao động phải đặt giải pháp hoàn thiện tổng thể hệ thống pháp luật khác có liên quan sở ngun tắc tương thích cơng Thứ tư, hoàn thiện hệ thống pháp luật an sinh xã hội Hội nhập kinh tế giới đường ngắn để Việt Nam phát triển hội làm ăn kèm với thách thức rủi ro Một rủi ro lớn thất nghiệp phá sản, có hàng loạt NLĐ doanh nghiệp bị việc làm nhiều người nông 43 dân bị dần đất canh tác Trong đó, lại chưa có chương trình giáo dục cho NLĐ, việc đào tạo kỹ nghề thiếu chiến lược lâu dài Do cần phải có sách, biện pháp để hỗ trợ bảo vệ NLĐ Cụ thể là: Mở rộng hình thức bảo hiểm xã hội tự nguyện Ban hành quy phạm pháp luật để tạo sở pháp lý cho người dân tham gia loại bảo hiểm phù hợp với khả họ Xây dựng hệ thống bảo hiểm tai nạn, sách cho đối tượng khả làm việc; Tiếp tục phát triển bảo hiểm y tế tự nguyện cho nông dân, lao động nông thôn bảo hiểm y tế cho người nghèo Nhà nước cần phải đầu tư mở rộng hệ thống y tế cộng đồng địa phương để cung cấp dịch vụ y tế cho người dân; Cần phải xây dựng quỹ hỗ trợ thất nghiệp với đóng góp, tham gia NLĐ, NSDLĐ hỗ trợ nhà nước 3.2.3 Một số kiến nghị sửa đổi, bổ sung pháp luật quy định quyền nghĩa vụ bên chấm dứt hợp đồng lao động Pháp luật lao động làm thay đổi nhận thức NLĐ, NSDLĐ việc tuyển dụng thiết lập QHLĐ, bước mở rộng bảo đảm cho bên thực quyền thoả thuận sở pháp luật lao động Việc đổi chế HĐLĐ, chế độ tiền lương, bảo hiểm xã hội tạo thành hệ thống chế, sách tương đối đồng bộ, tạo môi trường pháp lý lành mạnh, hỗ trợ mạnh mẽ cho việc tự chuyển dịch nghề lao động đơn vị, địa phương khu vực BLLĐ góp phần quan trọng giải phóng tiềm lao động, mở mang nhiều ngành nghề, giải việc làm, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Luật Lao động thực đồng nhiều nguyên tắc hợp lý như: bảo vệ NLĐ, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ, khuyến khích sử dụng nhiều lao động, đảm bảo thoả thuận bên QHLĐ tạo điều kiện cho cơng đồn hoạt động để xây dựng mối quan hệ lao động hài hoà, ổn định, phát triển kinh tế song hành với tiến xã hội Các nguyên tắc xác định thống nội dung điều chỉnh pháp luật lao động, bảo hộ lao động phát huy mạnh hai lực lượng lao động sử dụng lao động xã hội Tuy nhên, ngồi làm BLLĐ cịn nhiều bất cập cần hồn thiện Sau tác giả xin có mơt số kiến nghị sửa đổi pháp luật để góp phần hồn thiện pháp luật lao động quyền nghĩa vụ bên chấm dứt HĐLĐ: Thứ nhất, quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ Theo BLLĐ hành quy định88 NLĐ muốn đơn phương chấm dứt HĐLĐ với NSDLĐ cần phải có chấm dứt HĐLĐ thông báo trước với NSDLĐ Đây quy định mang 88 Khoản Điều 37 BLLĐ 2012 44 nhiều bất cập cần sửa đổi để đảm bảo vệ quyền lợi đáng NLĐ NLĐ tình bị thiệt hại khơng mặt pháp luật mà cịn thể xác tinh thần, khơng thể để tình trạng NLĐ thời hạn báo trước phải tiếp tục làm việc đối diện với NLĐ, việc đối diện làm NLĐ tiếp tục việc bị quấy tình dục, ngược đãi đến từ phía NSDLĐ Cần sửa đổi pháp luật để NLĐ rơi vào trường hợp pháp luật quy định89 có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà không cần đảm bảo thời hạn báo trước Thứ hai, sửa đổi quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ Cụ thể, Điểm a Khoản Điều 38 “ Người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động” quy định mang nhiều bất cập NSDLĐ người đánh giá mức đồ hồn thành cơng việc NLĐ người đặt mục tiêu cho NLĐ hoàn thành Việc NLĐ đặt mục tiêu cao đánh giá mực độ hồn thành cơng việc NLĐ q thấp việc khó tránh khỏi NSDLĐ muốn dùng để đơn phương chấm dứt HĐLĐ Pháp luật cần điều chỉnh quy định theo hướng có bên thứ NLĐ ban hành quy chế đánh giá mức độ hồn thành cơng việc NLĐ phải tham khảo ý kiến bên thứ ba tổ chức đại diện cho NLĐ sở với nơi có tổ chức đại diện NLĐ sở Thứ ba, sửa đổi quy định trợ cấp việc làm cho NLĐ Theo quy định chế độ trợ cấp việc làm90 áp dụng NLĐ làm việc thường xuyên đủ 12 tháng trở lên Đây quy định tương đối bất cập NLĐ chưa làm việc đủ 12 tháng lên không nhận trợ cấp việc làm NLĐ bị việc làm dẫn đến khó khăn thân NLĐ cho gia đình, họ khơng phụ thuộc vào việc họ làm việc lâu dài doanh nghiệp hay chưa Vì vậy, NLĐ bị chấm dứt HĐLĐ trường hợp dù chưa đủ thời gian làm việc doanh nghiệp từ 12 tháng trở lên phải hưởng trợ cấp việc làm với mức trợ cấp tương ứng với thời gian làm việc doanh nghiệp., Thứ tư, sửa đổi nghĩa vụ NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật91 Cần tăng mức bồi thường NLĐ trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Hình thức xử phạt mức bồi thường cho NLĐ q thấp HĐLĐ khơng có mức ràng buộc cao NLĐ lí mức xử phạt cho hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ nhẹ so với thiệt hại mà NSDLĐ phải chịu NLĐ nghỉ việc đột ngột Mức thiệt hại NLĐ cịn Khoản Điều 37 BLLĐ 2012 Điều 49 BLLĐ 2012 91 Điều 43 BLLĐ 2012 89 90 45 tăng theo cấp số nhân hàng loạt NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Nếu thiệt hại xảy khó bù đắp cho NSDLĐ Vậy nên, tác giả kiến nghị cần tăng mức bồi thường hình thức xử phạt NLĐ trường hợp 46 TIỂU KẾT CHƯƠNG Ở chương này, tác giả nêu thực trạng đảm bảo quyền nghĩa vụ bên chấm dứt HĐLĐ Dựa vào thực trạng nói trên, tác giả đề xuất vấn đề nhằm hoàn thiện pháp luật quyền nghĩa vụ bên chấm dứt HĐLĐ Mục đích hồn thiện pháp luật theo hướng đồng bộ, toàn diện chặt chẻ hơn, cân quyền lợi nghĩa vụ bên, từ giúp NLĐ NSDLĐ nhận thức đắn việc tuân thủ pháp tránh tình trạng NLĐ NSDLĐ khơng hiểu luật dẫn đến việc làm sai luật Qua đó, đảm bảo cân lợi ích hợp pháp hợp lý việc quy định trách nghiệm quyền nghĩa vụ bên QHLĐ, thúc đẩy cơng bình đẳng cho NLĐ NSDLĐ QHLĐ Giải bất cập quy định quyền nghĩa vụ bên chấm dứt HĐLĐ khơng phải vấn đề đơn giản, đòi hỏi nổ lực từ chủ thể QHLĐ, quan quản lý Nhà nước tổ chức, cá nhân có liên quan hoàn thiện pháp luật cách toàn diện 47 KẾT LUẬN Quy định quyền nghĩa vụ bên chấm dứt HĐLĐ tượng khách quan tồn kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Việt Nam Quy định quyền nghĩa vụ bên chấm dứt HĐLĐ góp phần đảm bảo quyền lợi NLĐ NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ Song, bên cạnh mặt tích cực, quy định quyền nghĩa vụ bên chấm dứt HĐLĐ để lại hậu cho NLĐ NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, việc làm ảnh hưởng đến kinh tế NLĐ NSDLĐ, ảnh hưởng hoạt động sản xuất bình thường NSDLĐ Việc nghiên cứu đề tài: “Quy định quyền nghĩa vụ bên chấm dứt hợp đồng lao động Lý luận Thực tiễn” nhằm mục đích làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng quy định quyền nghĩa vụ bên chấm dứt HĐLĐ, hướng tới việc hoàn thiện pháp luật, tăng tính khả thi hiệu áp dụng quy định quyền nghĩa vụ bên chấm dứt HĐLĐ Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng quy định quyền nghĩa vụ bên chấm dứt HĐLĐ, rút kết luận sau: - Quyền nghĩa vụ bên chấm dứt HĐLĐ pháp luật quy định áp dụng cho bên hai bên tuân thủ quy định - chấm dứt HĐLĐ Bên tuân thủ quy định pháp luật chấm dứt HĐLĐ nhận quyền lợi theo luật định, ngược lại bên chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật quyền lợi pháp luật quy định chịu thêm chế tài chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Nghĩa vụ bên chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật chế tài mà bên vi phạm phải chịu chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật hiểu sau: Chấm dứt HĐLĐ không pháp luật, không báo trước hay báo trước không thời hạn Việc áp dụng dụng chế tài nhằm đảm bảo việc tuân thủ pháp luật chấm dứt HĐLĐ 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Quốc hội, 2013 Ngày 28 tháng 11 năm 2013, Hiến pháp Quốc hội, 1994 Số 35-L/CTN, ngày 23 tháng năm 1994 Bộ luật Lao động (Đã hết hiệu lực) Quốc hội, 2012 Số 08/2012/L-CTN, ngày 02 tháng năm 2012 Bộ luật Lao động Quốc hội, 2013 Số 38/2013/QH13, ngày 16 tháng 11 năm 2013 Luật Việc làm Quốc hội, 2019 Số 08/2019/L-CTN, ngày 03 tháng 12 năm 2019 Bộ luật Lao động (Có hiệu lực vào ngày 01/01/2021) Chính phủ, 2013 Nghị định 95/2013/NĐ-CP, ngày 22 tháng 08 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng (Hết hiệu lực phần) Chính phủ, 2015 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP, ngày 12 tháng 01 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động (hết hiệu lực phần) Chính phủ, 2015 Nghị định 78/2015/NĐ-CP, ngày 14 tháng năm 2015 Chính phủ quy định đăng ký doanh nghiệp (Hết hiệu lực phần) Chính phủ, 2018 Nghị định số 148/2018/NĐ-CP, ngày 24 tháng 10 năm 2018, sửa đổi bổ sung số điều nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động 10 Chính phủ, 2020 Nghị định số 28/2020/NĐ-CP, ngày 01 tháng 03 năm 2020 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng B Sách, giáo trình, tạp chí 11 Nguyễn Hữu Quỳnh, Nguyễn Hữu Đắc (Trưởng ban biên tập) (1999), Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội 12 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, NXB Cơng An Nhân Dân Hà Nội 13 Trần Hồng Hải (2011), Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể kinh nghiệm số nước Việt Nam, NXB Chính Trị Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh 14 Đỗ Thị Dung (2016), Pháp luật quyền quản lý lao động người sử dụng lao động Việt Nam, NXB Chính Trị Quốc Gia Hà Nội 15 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Luật Lao động, Trần Hồng Hải NXB Hồng Đức Thành phố Hồ Chí Minh, chương V 16 Nguyễn Hữu Phước (2018), Sổ tay pháp luật lao động, NXB Tổng Hợp thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh C Trang thơng tin điển tử 17 Techinsight, 2017 “Lịch sử cách mạng công nghiệp”, https://chungta.vn/cong-nghe/lich-su-cac-cuoc-cach-mang-cong-nghiep1113034.html Truy cập ngày 24 tháng năm 2020 18 Lưu Thùy, 2019 Bí mật kinh doanh quyền người lao động, Báo Sài Gòn đầu tư, https://saigondautu.com.vn/doanh-nghiep-doanh-nhan/bi-mat-kinhdoanh-va-quyen-nguoi-lao-dong-68566.html Truy cập ngày 07 tháng 05 năm 2020 19 Mai Chi, 2019 Thiệt thòi luật bất cập, Báo Người lao động, https://nld.com.vn/cong-doan/thiet-thoi-vi-luat-bat-cap20190821222826552.htm.Truy cập ngày 18 tháng 04 năm 2020 20 Toàn Trung, 2019 Tổng hợp Bộ luật Lao động Việt Nam qua thời kỳ, https://thukyluat.vn/news/phan-tich-chinh-sach/tong-hop-bo-luat-lao-dong-cuaviet-nam-qua-cac-thoi-ky-69585.html Truy cập ngày truy cập 15 tháng 04 năm 2020 21 Nguyễn Thị Hải Châu, 2020 Bồi thường chi phí đào tạo người lao động chấm dứt hợp đồng lao động theo BLLĐ năm 2012, Tạp chí Tồn án Nhân dân https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/boi-thuong-chi-phi-dao-tao-khi-nguoilao-dong-cham-dut-hop-dong-lao-dong Truy cập ngày 20 tháng năm 2020 22 Bản án sơ thẩm số 06/2018/LĐ-PT ngày 30-01-2018 tranh chấp chấm dứt hợp đồng lao động thị xã Thuận An, Bình Dương, Tồn án Nhân dân Tối cao, http://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta78255t1cvn/chi-tiet-ban-an Truy cập ngày 21 tháng năm 2020 23 Bản án sơ thẩm số 03/2019/LĐ-ST ngày 10-6-2019 việc tranh chấp hợp đồng lao động trả trợ cấp việc Tòa án Nhân dân quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ, Tòa án Nhân dân Tối cao, http://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta322229t1cvn/chi-tiet-ban-an Truy cập ngày 21 tháng năm 2020 24 Bản án sơ thẩm 01/2020/LĐ-PT ngày 19/03/2020 tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động bồi thường thiệt hại, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động Tòa án nhân dân Tỉnh Khánh Hòa Thư Viên Pháp Luật, https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/ban-an-012020ldpt-ngay-19032020ve-tranh-chap-don-phuong-cham-dut-hop-dong-lao-dong-va-boi-thuo-128326 Truy cập ngày 15 tháng năm 2020 25 Dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Bộ Luật Lao động quản lý lao động, hợp đồng lao động, tiền lương, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/lao-dong-tien-luong/Nghidinh-huong-dan-Bo-luat-Lao-dong-ve-quan-ly-lao-dong-hop-dong-lao-dongtien-luong-444333.aspx Truy cập ngày 24 tháng năm 2020 D Tài liệu tham khảo khác 26 IOL (1996), Thuật ngữ quan hệ công nghiệp khái niệm liên quan, Văn phòng quốc tế Đông Á, Băng cốc