1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm xà lách xoong ở tỉnh vĩnh long

109 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ **************** NGUYỄN GIA BÌNH GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM XÀ LÁCH XOONG Ở TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CẦN THƠ, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ **************** NGUYỄN GIA BÌNH GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM XÀ LÁCH XOONG Ở TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã ngành: 60340102 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Phan Văn Thơm CẦN THƠ, 2017 i CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn này, với đề tựa “Giải pháp hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm xà lách xoong tỉnh Vĩnh Long”, học viên Nguyễn Gia Bình thực theo hướng dẫn PGS.TS Phan Văn Thơm Luận văn báo cáo Hội đồng chấm luận văn thông qua ngày …………………………………………………….…… Ủy viên Ủy viên – thư ký (ký tên) (ký tên) ……………………………………… ……………………………………… Phản biện Phản biện (ký tên) (ký tên) ……………………………………… ……………………………………… Chủ tịch Hội đồng (ký tên) ……………………………………… ii LỜI CẢM TẠ Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phan Văn Thơm tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Tiếp theo, xin gởi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô toàn thể cán Khoa Quản trị kinh doanh, Khoa Sau Đại học, Trường Đại học Tây Đô nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Ngồi ra, tơi xin gởi lời cám ơn đến Ban lãnh đạo phịng Kinh tế thị xã Bình Minh hỗ trợ tích cực mặt số liệu có thảo luận quan trọng để giúp tơi hoàn thành luận văn Cuối xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè quan tâm, động viên tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt luận văn Trong q trình viết luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót, mong góp ý q thầy, tồn thể bạn Trân trọng! Cần Thơ, ngày tháng năm 2017 Ngƣời thực Nguyễn Gia Bình iii TĨM TẮT Xà lách xoong loại rau có giá trị dinh dưỡng cao loại màu truyền thống, nông dân tỉnh Vĩnh Long trì chuyên canh sản xuất từ hàng chục năm nay, mang lại hiệu kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, hoạt động kênh phân phối chuỗi cung ứng sản phẩm xà lách xoong chưa thực cầu nối người sản xuất với người tiêu dùng, chưa tạo tin dùng người tiêu dùng vào sản phẩm, chưa đạt hiệu tương xứng với tiềm vùng Trong trình sản xuất xà lách xoong từ đầu vào kết đầu gặp nhiều khó khăn, bất lợi làm cho tác nhân kênh phân phối chưa yên tâm kết sản xuất, làm cho họ có xu hướng chuyển đổi trồng, chuyển đổi sản phẩm bán buôn Mục tiêu nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm xà lách xoong tỉnh Vĩnh Long Để thực mục tiêu, đề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả, vấn, phân tích SWOT Nghiên cứu tập trung mơ tả, đánh giá thực trạng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm xà lách xoong, phân tích hiệu kinh tế hoạt dộng phân phối sản phẩm xà lách xoong Kết nghiên cứu xác định kênh phân phối sản phẩm xà lách xoong tỉnh Vĩnh Long có tác nhân tham gia là: nông hộ, thương lái, chủ vựa, người bán lẻ người tiêu dùng Phần lớn sản phẩm xà lách xoong Bình Minh tiêu thụ nhiều qua thương lái (chiếm 81,5%); số hộ bán cho chủ vựa chiếm 15% tổng hộ điều tra; số hộ bán sản phẩm cho người bán lẻ địa phương (chiếm 3,5%) có hộ có bán phần sản phẩm trực tiếp cho người tiêu dùng địa phương Bên cạnh đó, qua phân tích số tài doanh thu, chi phí, lợi nhuận, kết luận tác nhân tham gia hoạt dộng phân phối sản phẩm xà lách xoong đạt hiệu mặt tài Thơng qua phân tích SWOT nhận diện yếu tố tác động đến trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm xà lách xoong tỉnh Vĩnh Long Từ kết phân tích kết hợp với tham khảo ý kiến chuyên gia, nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện kênh phân phối nhằm tạo mối liên kết hợp tác chặt chẽ, bền vững tác nhân kênh xây dựng tin dùng thương hiệu người tiêu dùng vào sản phẩm xà lách xoong tỉnh Vĩnh Long - thật cầu nối người sản xuất với người tiêu dùng thời gian tới Từ khóa: Giải pháp hồn thiện kênh phân phối, tác nhân ảnh hưởng xà lách xoong iv ABSTRACT Watecress is a vegetable with high nutritional value and is one of the traditional vegetable, which Vinh Long farmers specialized production for many year ago, bringing economic efficiency, contributing to hunger eradication However, the distribution channel operation in the cassava wateress supply chain has not really connection between producers and consumers, not creating consumer confidence in products, not effective commensurate with the potential of the area In the process of producingthe wateress from the input as well as the output, there are many difficulties and disadvantages that cause the distribution channel are not assured about the results of production, making them to transfer wholesale products The research aimed to find out solutions to complete distribution channels of watercress in Vinh Long Province The research methods included descriptive statistics, interviewing and SWOT analysis The research focused on describing and evaluating the current status of production and consumption of watercress and on analyzing the economic efficiency of watercress growers The results of research the distribution channel of wateress in Vinh Long province now have element involved: farmers, traders, owners, retailers and consumers The majority of Binh Minh wateress products are consumed most by traders (81.5%); The number of households selling to the owner of the bar represents 15% of the total; some households sell their products to local retailers (3.5%) and one household sells product directly to local consumers In addition, by analyzing financial ratios such as revenue, cost and profit, it was concluded that the element involved in distributing products were financially efficient Through the SWOT analysis identified elements influencing the production and consumption of wateress products in Vinh Long province From the results of the analysis combined with the expert consultation, the study proposes solutions that include solutions for each element involved in the distribution channel and build brand's consumer credibility for wateress products in Vinh Long province - truly a bridge connect between producers and consumers in the future Keywords: Solutions to complete distribution channels, agent influence watercress v TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu tôi, kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày tháng năm 2017 Ngƣời thực Nguyễn Gia Bình vi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Lƣợc khảo tài liệu Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi thời gian nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập số liệu 6.2 Phương pháp phân tích số liệu Đóng góp đề tài Khung nghiên cứu Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Tổng quan kênh phân phối 11 1.1.1 Kênh phân phối 11 1.1.2 Các giai đoạn thiết kế kênh phân phối 18 1.2 Một số tiêu tài nghiên cứu 19 1.2.1 Khái niệm chi phí 19 1.2.2 Khái niệm doanh thu 19 1.2.3 Khái niệm lợi nhuận 20 1.2.4 Các tiêu đánh giá hiệu tài 20 1.3 Quản trị kênh phân phối 20 1.3.1 Khái niệm quản trị kênh phân phối 20 1.3.2 Những nội dung đặc điểm quản trị kênh phân phối 21 1.3.3 Quản trị kênh phân phối 21 1.4 Phân tích swot 25 1.5 Bài học kinh nghiệm 27 1.5.1 Bài học kinh nghiệm từ thành công sản phẩm ngành rau Thái Lan 27 1.5.2 Bài học kinh nghiệm 30 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM XÀ LÁCH XOONG Ở TỈNH VĨNH LONG 32 2.1 Tổng quan tỉnh vĩnh long 32 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 vii 2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 34 2.1.3 Tiềm kinh tế 35 2.1.4 Thế mạnh đặc trưng nông nghiệp 36 2.2 Thực trạng hoạt động kênh phân phối sản phẩm xà lách xoong 37 2.2.1 Khái quát sản phẩm xà lách xoong 37 2.2.2 Các Chính sách hổ trợ phát triển ngành hàng sản phẩm xà lách xoong 40 2.2.3 Thực trạng kênh phân phối sản phẩm xà lách xoong tỉnh Vĩnh Long 42 2.3 Phân tích tác nhân tham gia kênh phân phối sản phẩm xà lách xoong tỉnh vĩnh long 45 2.3.1 Nông dân/ nông hộ trồng rau xà lách xoong 45 2.3.2 Thương lái 52 2.3.3 Chủ vựa 53 2.3.4 Người bán lẻ 53 2.4 Phân tích kiệu kinh tế hộ trồng xà lách xoong 54 2.4.1 Chi phí ban đầu 54 2.4.2 Chi phí sản xuất vụ 56 2.4.3 Phân tích doanh thu lợi nhuận 58 2.5 Phân tích lợi nhuận tác nhân tham gia kênh phân phối 60 2.5.1 Lợi nhuận tác nhân tham gia kênh phân phối 60 2.5.2 Lợi nhuận tác nhân tham gia kênh phân phối 61 2.5.3 Lợi nhuận tác nhân tham gia kênh phân phối 61 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM XÀ LÁCH XOONG Ở TỈNH VĨNH LONG 63 3.1 Những thuận lợi và khó khăn sản xuất và tiêu thụ xà lách xoong 63 3.1.1 Những thuận lợi khó khăn việc sản xuất xà lách xoong 64 3.1.2 Thuận lợi khó khăn việc tiêu thụ xà lách xoong 65 3.2 Định hƣớng và mục tiêu phát triển xà lách xoong tỉnh vĩnh long 67 3.3 Phân tích swot q trình sản xuất và tiêu thụ xà lách xoong 68 3.3.1 Phân tích SWOT q trình sản xuất 68 3.3.2 Phân tích SWOT trình tiêu thụ 70 3.4 Những giải pháp đề xuất để hoàn thiện kênh phân phối xà lách xoong tỉnh vĩnh long 72 3.4.1 Giải pháp cho tác nhân 72 3.4.2 Giải pháp chung 74 KẾT LUẬN 78 Kế t luâ ̣n 78 Kiế n nghi 78 ̣ Hạn chế đề tài và hƣớng nghiên cứu 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 viii Phụ lục 1: Bảng câu hỏi vấn hộ nông dân 83 Phụ lục 2: Bảng câu hỏi vấn ngƣời trung gian 89 Phụ lục 3: Kết tham khảo ý kiến Chuyên gia 93 82 17 Đinh Phi Hổ (2014), Phương pháp nghiên cứu kinh tế & viế t luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ , NXB Phương Đông 18 Hugos, M (2006), Tinh hoa quản trị chuỗi cung ứng, TP HCM: Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 19 Laodong.com.vn (2017), “Cây làm giàu”… rớt giá, http://laodong.com.vn/dbscl/cay-lam-giau-rot-gia-644605.bld, truy cập ngày 04/05/2017 20 Võ Thị Thanh Lộc Huỳnh Hữu Thọ (2015), Phương pháp nghiên cứu khoa học viết đề cương nghiên cứu, NXB Đại học Cần thơ 21 Võ Thị Thanh Lộc Nguyễn Phú Son (2016), Giáo trình Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm, NXB Đại học Cần thơ 22 Hồng Minh (2016), Năm 2016, TX Bình Minh nhân rộng nhiều mơ hình kinh tế cao, http://txbinhminh.vinhlong.gov.vn/Default.aspx?tabid=891&ID=31092, truy cập ngày 04/05/2017 23 Nguyễn Nhi (2015), Công nhận đặc sản Vĩnh Long vào Top 50 ăn đặc sản tiếng Việt Nam lần thứ ba – năm 2015, truy cập ngày 04/05/2017 24 Phòng Kinh tế thị xã Bình Minh (2015, 2016), Niên giám thống kê thị xã Bình Minh 2015, 2016 25 Rosenbaum, R (2011), Quản trị chuỗi cung ứng hoàn hảo, Hà Nội: Nxb Lao động – Xã hội 26 Saremi, H and Seydeh Masomeh Mosavi Zadeh (2014), Management of distribution channels, Indian J.Sci.Res 5(3): 452-456, 2014 27 Segetlija, Z., Mesarić, J and Dujak, D (2011), Importance of distribution channels marketing channels - for National Economy, University of J.J.Strossmayer 28 Trần Thị Ngọc Trang (2008), Quản trị kênh phân phối, Tp.HCM: Nxb Thống kê 29 Nguyễn Vũ Trâm (2010), “Phân tích kênh phân phối bưởi năm roi tỉnh Vĩnh Long”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ 83 Phụ lục 1: Bảng câu hỏi vấn hộ nông dân PHIẾU PHỎNG VẤN NƠNG HỘ TRỒNG RAU XÀ LÁCH XOONG Xin kính chào, tơi tên Nguyễn Gia Bình, học viên Khoa Sau đại học – Trường Đại học Tây Đô Tôi thực đề tài nghiên cứu Giải pháp phát triển kênh phân phối sản phẩm xà lách xoong tỉnh Vĩnh Long, nhằm tìm hiểu vấn đề trồng cách tiêu thụ sản phẩm xà lách xoong Ông/ Bà để đề xuất giải pháp phát triển hệ thống kênh phân phối, nâng cao thu nhập lợi cạnh tranh, tìm hợp tác liên kết kinh doanh gia tăng xuất lợi nhuận, đảm bảo đầu cho bà Ông/ bà vui lịng cho biết số thơng tin liên quan thơng tin Ơng/ Bà bảng câu hỏi hồn tồn giữ kín Xin Ơng/ bà vui lòng trả lời câu hỏi sau đây: Tên Ơng/ bà: ……………………………….……………………………….Giới tính: …………Tuổi: ……………… Số điện thoại: ……………………………….Trình độ học vấn: ……………………………….……………………… Địa chỉ: Số nhà ……………………………………….đường (ấp) …………………………….……………………… Xã (Phường, Thị trấn) ……………………………… Huyện (Thị xã) …………………………………………… Nhân hộ……………… (người); Lao động hộ >15 tuổi: ……………… (người) Lao động tham gia trồng xà lách xoong ………………… (người) Tổng diện tích đất hộ: ………………… m2 Trong đó: Diện tích đất thổ cư: ………………… m2 Diện tích đất trồng xà lách xoong: ………………… m2 Diện tích đất trồng trọt: ………………… m2 Diện tích đất khác: ………………… m2 Ông/ bà có thành viên Hợp tác xã cải xà lách xoong an tồn khơng? Có  Khơng  I THƠNG TIN CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TRỒNG XÀ LÁCH XOONG Ông/ Bà bắt đầu trồng xà lách xoong năm ………………… Tại Ông/ Bà chọn trồng xà lách xoong? Lợi nhuận cao khác  Có kinh nghiệm sẵn  Dễ bán  Theo quy hoạch Nhà nước  Đất thích hợp  Được hỗ trợ vốn kỹ thuật  Năng suất cao  Khác: ………………….………………… Bao nhiêu vụ xà lách xoong năm: ………………… vụ/ năm Sau thu hoạch xà lách xoong, ơng/ bà có mua giống trồng lại khơng? Có Khơng Nếu có, mua giống khoảng tiền/1 công đất (1.000m²): ………………… đồng Ước tổng chi phí (ăn uống, sinh hoạt gia đình) tiền/tháng: ………………… đồng Tổng kết năm sau trừ tất chi phí Ơng/ bà cịn dư khoảng tiền: đồng ……… triệu 84 Rẫy  Ông/ bà thích bán rẫy hay vựa? Vựa  Tại sao? ………………….………………….………………….………………….………………….………………… Nơi mua giống? ………………….………………….………………….………………….………………….……………… Tự sản xuất  Từ CSSX giống  Từ tổ chức, HTX Người trồng khác  Khác ………………… Ông/ Bà biết kỹ thuật trồng rau xà lách xoong từ đâu? Kinh nghiệm thân/gia đình  Tập huấn kỹ thuật  Bạn bè, người thân, hàng xóm  Phương tiện thông tin, báo đài  Các tổ chức, HTX  Các sở bán vật tư nông nghiệp  Khác ………………… II CHI PHÍ SX, THU HOẠCH VÀ VẤN ĐỀ KHÁC TRONG TRỒNG XÀ LÁCH XOONG Tổng chi phí sản xuất năm 2016 Đơn vị tính: 1.000 đồng / cơng Khoản mục chi phí Lƣợng sử dụng (Quan trọng) Làm đất (xới, lên líếp…) Th cơng cụ Chi phí nhiên liệu Phí thuê lao động Chi phí khác Chi phí giống Giá cải giống Phí thuê lao động Tƣới tiêu và hệ thống tƣới CP hệ thống tưới Thuê bơm đê bao Chi phí nhiên liệu bơm tưới Chi phí điện bơm tưới Đơn giá Thành tiền 85 Phí th lao động Phân bón Chi phí phân sử dụng Chi phí th mướn bón phân Thuốc bảo vệ thực vật Chi phí thuốc BVTV Lao động thuê cho xịt thuốc Chí phí lƣới che Chi phí mua lưới Chi phí đóng giàn Chi phí khác Thu hoạch Phí thuê lao động Chi phí vận chuyển Bán (di chuyển, liên lạc) Tổng CP vận chuyển (xăng…) vụ Chi phí thuê đất 10 Chi phí khác Năng suất thu hoạch theo loại năm 2016 Đơn vị tính: kg/ 1.000 m² Rau xà lách xoong Thu hoạch % Vụ thuận Vụ nghịch Số (kg) 86 Giá bán trung bình năm 2016 nào?: Giá rau vụ nghịch …………………./ kg Giá rau vụ thuận…………………./ kg Thị trƣờng tiêu thụ Ông/ Bà thường bán cải cho ai? Lý do? Đối tƣợng bán Tỷ trọng bán/ Tổng sản lƣợng (%) Lý bán (*) Thương lái chổ Thương lái từ nơi khác đến Chủ vựa Bán lẻ (người tiêu dùng) Chở nơi khác bán Khác (siêu thị, …) (*) 1= quen biết, = cho mượn tiền trước, = có hợp đồng từ trước, = giá cao, = thiếu phương tiện vận chuyển, = khác (ghi rõ) Ông/ Bà biết thông tin thị trường hoạt động sản xuất tiêu thụ rau xà lách xoong từ đâu? Chính quyền địa phương, quan hữu quan Phương tiện thông tin, báo đài   Bạn bè, người thân, hàng xóm  Các tổ chức, HTX  Nông dân khác  Các sở bán vật tư nơng nghiệp  Khác ………………….………………… Ơng/ Bà có thƣờng đƣợc hổ trợ, liên kết, hợp tác trình sản xuất và tiêu thụ rau khơng? Có  Khơng  Nếu có, hổ trợ, liên kết, hợp tác với ai? Thương lái  Siêu thị  Nông dân khác  Các tổ chức, Hợp tác xã  Chính quyền, Cơ quan hữu quan  Khác ………………….………………… Những vấn đề gặp phải trồng rau năm qua (2013, 2014, 2015 2016) 5.1 Khó khăn - Thiếu giống tốt  - Giá vật tư NN biến động tăng  - Thiếu vốn sản xuất  - Thiếu khoa học kỹ thuật  - Thiếu thông tin thị trường  - Thị trường tiêu thụ đầu  - Sâu bệnh  - Giá bán thấp, bấp bênh  - Khác ………………….………………….………………….………………….………………….………………… 5.2 Thuận lợi 87 - Đất đai thích hợp trồng xà lách xoong loại khác  - Được tập huấn kỹ thuật thường xuyên  - Được địa phương hỗ trợ giống tốt  - Hổ trợ vốn sản xuất  - Chủ động nước tưới tiêu, thủy lợi nội đồng  - Có kinh nghiệm trồng  - Được địa phương quan tâm đầu tư phát triển sở hạ tầng  - Lợi nhuận cao so với loại khác  - Được bao tiêu sản phẩm  Khác ………………….………………….……… III CÁC CHÍNH SÁCH, HỖ TRỢ Thời gian vừa qua Nhà nước có hỗ trợ cho Ơng/ bà việc trồng xà lách xoong hay khơng? Có  Khơng  Nếu có sách Nhà nước hỗ trợ Ông/ bà sản xuất xà lách xoong? Cho vay ưu đãi với LS thấp   Cung cấp yếu tố đầu vào (phân, giống) Mở lớp tập huấn kỹ thuật   Đầu tư phát triển sở hạ tầng  Hỗ trợ hệ thống tưới, thủy lợi nội đồng Hỗ trợ kỹ thuật trồng xà lách xoong? Có  Khơng  Nếu có, hỗ trợ gì? ………………….………………….………………….………………… Ai hỗ trợ? - Cán khuyến nông/ địa phương   - Cán Viện/ Trường/ Sở - Khác (ghi cụ thế) ………………….………………….………………….………………… Ơng/ Bà có vay vốn trồng cải xà lách xoong hay không? Có  Khơng  4.1 Sử dụng cho mục đích gì? + Mua yếu tố đầu vào (phân, thuốc…)  + Mua phương tiên chuyên chở  + Đầu tư hệ thống tưới, thủy lợi nội đồng  + Khác (ghi cụ thể) ………………… 4.2 Vay từ nguồn tín dụng? Số tiền Thời hạn (tháng) Lãi xuất NH Nơng nghiệp ………………… ………………… ………………… NH sách ………………… ………………… ………………… NH thương mại ………………… ………………… ………………… Vay tư nhân ………………… ………………… ………………… 88 Khác ………………… Thời hạn vay hợp lý không? Hợp lý …………………  ………………… Bất hợp lý  Lý ………………….………………….………………….………………….………………….………………… IV CHI PHÍ VÀ THU NHẬP KHÁC KẾT HỢP VỚI RAU XÀ LÁCH XOONG Ngành nghề Thành tiền Ghi Loại chăn ni/trồng trọt khác kết hợp… Chi phí/năm Thu nhập/năm Lợi nhuận/năm Lý ông/ bà chọn kết hợp với xà lách xoong: ………………….………………….………………….………………….………………….………………….………………….…… ………………….………………….………………….………………….………………….………………….………………….…… V Ý KIẾN THÊM Ơng / Bà có ý định mở rộng trồng rau xà lách xoong không? Có  Khơng  Nếu có cách nào? ………………….………………….………………….………………….………… Nguồn lực đâu? ………………….………………….………………….………………….………………….… Ông/ bà có định canh tác lâu dài khơng? Có  Không  Nên thay đổi phương thức quản lý sản xuất khơng? Có  Khơng  Hình thức quản lý sản xuất – kinh doanh thích hợp? HTX/ Tổ hợp tác sản xuất  2.Cơng ty bao tiêu  3.Theo mơ hình VietGap  Khác ………………………………… VI Ý KIẾN CỦA ÔNG/ bà TRONG THỜI GIAN TỚI CHO VIỆC TRỒNG XÀ LÁCH XOONG TỐT HƠN ………………….………………….………………….………………….………………….………………….………………… ………………….………………….………………….………………….………………….………………….………………… ………………….………………….………………….………………….………………….………………….………………… ………………….………………….………………….………………….………………….………………….………………… XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN 89 Phụ lục 2: Bảng câu hỏi vấn ngƣời trung gian PHIẾU PHỎNG VẤN CHỦ VỰA/ THƢƠNG LÁI MUA BÁN XÀ LÁCH XOONG Xin kính chào, tơi tên Nguyễn Gia Bình, học viên Khoa Sau đại học – Trường Đại học Tây Đô Tôi thực đề tài nghiên cứu Giải pháp phát triển kênh phân phối sản phẩm xà lách xoong tỉnh Vĩnh Long, nhằm tìm hiểu vấn đề trồng cách tiêu thụ sản phẩm xà lách xoong Ông/ bà để đề xuất giải pháp phát triển hệ thống kênh phân phối, nâng cao thu nhập lợi cạnh tranh, tìm hợp tác liên kết kinh doanh gia tăng xuất lợi nhuận, đảm bảo đầu cho bà Ơng/ Bà vui lịng cho biết số thông tin liên quan thơng tin Ơng/ Bà bảng câu hỏi hồn tồn giữ kín I THƠNG TIN CHUNG Thông tin chung 1.1 Tên chủ vựa/thương lái: ………………….………………….Tuổi: ………………… Nam [ ]; Nữ [ ] 1.2 Loại hình hoạt động: Chủ vựa  Thương lái  Khác: ………………… 1.3 Trình độ học vấn: ………………… 1.4 Số năm kinh nghiệm: ………………… (năm) 1.5 Địa chỉ: Xã: ………………… Huyện: ………………….………………….Tỉnh: Vĩnh Long 1.6 Điện thoại: ………………….; ĐTDĐ: ………………….………………….………………….………………… Thông tin chủ vựa/thƣơng lái 2.1 Sản phẩm mua: Rau xà lách xoong 2.2 Thị trường bán: Bán lẻ  Siêu thị  Thương lái  Đối tượng khác (ghi cụ thể) ………………….………………….………………….………………… 2.3 Số lao động tham gia hoạt động thu mua rau xà lách xoong vựa Ông/ bà? Tổng số lao động: ………………… người; Trong nữ ………………….người Tiền lương ngày (nếu trả theo ngày) ………………… (đồng/ ngày) Số ngày làm việc trung bình tháng ………………… ngày Tiền lương tháng (nếu trả theo tháng) ………………… (đồng/ ngày) Số tháng làm việc năm ………………… tháng Có chế độ bảo hiểm Có  Khơng  Có tổ chức Cơng đồn Có  Khơng  2.4 Phương tiện thu mua Xe 2-3 bánh Xe tải Khác ………………… 90 II HOẠT ĐỘNG MUA Ông/ Bà mua xà lách xoong từ ai? Đối tƣợng Hình thức tốn¹ Tỷ lệ (%) Hợp đồng² Hình thức hợp đồng Nông dân/ HTX Người thu gom (lái nhỏ) Khác ………………… ¹Hình thức tốn: Tiền mặt lần; ²Hợp đồng: Có; Tiền mặt lần; Khác………………… Khơng Hình thức mua Mua rẫy  Mua sở thu mua  Mua người thu gom  Cả hai hình thức  Khác ………………….………………….…………… Ai định giá mua? Người mua  Người bán  Thỏa thuận  Khối lƣợng mua/lần nhƣ là hay nhiều? Ít  Nhiều  Khối lƣợng cỡ là đƣợc? ………………… kg? Tại sao? ………………….………………… Phƣơng tiện vận chuyển sử dụng để vận chuyển rau sau mua? Xe 2-3 bánh  Xe tải  Phƣơng tiện có vừa ý khơng? Khác ………………….………………….…………… Có  Khơng  Tại sao? ………………….………………….………………….………………….………………….………………… Chi phí vận chuyển nhƣ nào? Thấp  Cao  Vừa  Cụ thể bao nhiêu? ………………….………………… đồng/ chuyến Tốc độ vận chuyển………………… km/h? 10 Hao hụt sản phẩm và xuống cấp nhƣ nào? ………………….………………….………………… 11 Ơng/ Bà có vay vốn khơng? Có  Khơng  Nếu có, vay bao nhiêu………………… triệu/ đồng (đủ nhu cầu không?………………… trđ) Cần vay thêm: ………………… triệu đồng 12 Tổng hợp mua và bán rau xà lách xoong năm 2016 Sản phẩm + Vụ nghịch Sản lƣợng Giá mua Chi phí mua năm nơng dân thêm vào Tổng chi phí (1.000đ/ kg) ……………… ………………… ……………… ……………… 91 + Vụ thuận ……………… ………………… ……………… ……………… 13 Hiệu kinh doanh năm 2016 Doanh thu ………………….………………….triệu đồng/năm Lãi ………………….………………….triệu đồng/năm Lỗ ………………….………………….triệu đồng/năm Tháng cao điểm…………………., Sản lượng mua………………….………………….kg Tháng thấp điểm…………………., Sản lượng mua………………….………………….kg III HOẠT ĐỘNG BÁN Bán cho ai? Tỷ lệ (%) Đối tƣợng Số lƣợng (kg) Giá bán (1.000đ/kg) Hình thức tốn Siêu thị Thương lái Người bán lẻ Khác Giá bán rau xà lách xoong bình quân 1kg + Vụ nghịch………………….………………….đồng/ kg + Vụ thuận………………….………………….đồng/ kg Ai định giá bán Người mua  Người bán  Thỏa thuận  Thuận lợi, khó khăn và giải pháp mua bán xà lách xoong? Thuận lợi Khó khăn Giải pháp ………………………………… ……………………………… …………………………………… ………………………………… ……………………………… …………………………………… ………………………………… ……………………………… …………………………………… ………………………………… ……………………………… …………………………………… ………………………………… ……………………………… …………………………………… Ai hỗ trợ/ cung cấp kỹ thuật, chất lƣợng, tập huấn và hỗ trợ khác cho việc thu mua rau xà lách xoong? Hợp tác xã  Cán địa phương  Những tổ chức, dự án khác  Ông/ bà có muốn mở rộng hoạt động kinh doanh thời gian tới khơng? 92 Có  Khơng  Tự mở rộng  Hình thức mở rộng: Lý mở rộng Hợp tác với ………………….…………… ………………….………………….………………….………………….……… ……………… Hình thức hợp tác ………………….………………….………………….………………….…………………… Lý khơng mở rộng ………………….………………….………………….………………….……………… Ơng/ Bà biết thông tin thị trƣờng hoạt động sản xuất và tiêu thụ rau xà lách xoong từ đâu? Chính quyền địa phương, quan hữu quan  Các tổ chức, HTX  Phương tiện thông tin, báo đài  Bạn bè, người thân, hàng xóm   Khác ………………….………………… Các thương lái, chủ vựa khác Ngoài kinh doanh thu mua xà lách xoong Ơng/ bà cịn làm thêm việc có thêm thu nhập khác khơng? (Nếu có vui lịng liệt kê) ………………….………………….………………….………………….………………….………………….………………….…… Ơng/ bà tiên đốn phát triển sản xuất và tiêu thụ rau xà lách xoong tƣơng lai nhƣ nào? ………………….………………….………………….………………….………………….………………….………………….…… ………………….………………….………………….………………….………………….………………….………………….…… ………………….………………….………………….………………….………………….………………….………………….…… XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN 93 Phụ lục 3: Kết tham khảo ý kiến Chuyên gia THAM KHẢO Ý KIẾN CÁC CHUYÊN GIA Danh sách chuyên gia STT Họ và tên Chức vụ Đơn vị Nguyễn vương Khanh Trưởng phòng Phòng Kinh tế Thị xã Bình Minh Nguyễn Thanh Sơn Trưởng phịng Phịng Thống kê Nông nghiệp - Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Long Liêu Cẩm Hiền Phó Giám đốc Sở Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Vĩnh Long Nguyễn Văn Liêm Phó Giám đốc Sở Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Vĩnh Long Đồn Ngọc Thanh Xn Phó Giám đốc TT Nơng Nghiệp – Nơng thơn Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Vĩnh Long Phạm Tứ Phương Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Vĩnh Long Nguyễn Quốc Huấn Trưởng phòng Phịng Quản lý thương mại - Sở Cơng Thương tỉnh Vĩnh Long Trương Đặng Vĩnh Phúc Giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Vĩnh Long Lương Trọng Nghĩa Trưởng phòng Phòng Kinh tế - Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Vĩnh Long 10 Cao Hùng Phi Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long 11 Đăng Thanh Son Trưởng khoa Khoa Công nghệ Thực phẩm - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long 12 Đào Thị Hồng Mai Trưởng phịng Phịng kinh tế Nơng thơn – Viện Kinh tế Miền nam Nghiên cứu viên Phụ trách lĩnh vực Chính sách phát triển Nông nghiệp - Nông thôn, Viện Kinh tế Miền nam 13 Mai Ngọc Ngà 94 Kết tham khảo ý kiến chuyên gia 2.1 Những thuận lợi và khó khăn hoạt động phân phối sản phẩm xà lách xoong: a Những thuận lợi: Hầu hết chuyên gia cho rằng: (1) Rau xà lách xoong dễ trồng phù hợp với thổ nhưỡng, điều kiện tự nhiên tỉnh Vĩnh Long (2) Nơng hộ có trao đổi, học hỏi kinh nghiệm trồng rau đa số nơng dân có thâm niên thâm canh rau xà lách xoong (3) Địa bàn có số hộ tham gia trồng nhiều nên việc mua giống thực dễ dàng, giảm chi phí vận chuyển giống (4) Năng suất cao ổn định qua năm, nơng dân tích lũy kinh nghiệm (5) Thị trường ngày mở rộng (6) Sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao (7) Được quan tâm sách khuyến khích mở rộng mơ hình quyền địa phương tổ chức khác có chương trình tập huấn kỹ thuật từ tổ chức (8) Có vựa thu mua địa bàn Điều giúp cho hộ nông dân hạn chế phần chi phí marketing (9) Tiềm thị trường cịn lớn (10) Có nhiều thương lái thu mua nhu cầu tiêu thụ nước ngày tăng (11) Có thương hiệu “Xà lách xoong Bình Minh” chung b Những khó khăn: Hầu hết chuyên gia cho rằng: (1) Người nơng dân khơng có điều kiện chưa hổ trợ đế áp dụng ứng dụng công nghệ đại chưa cao vào sản xuất sơ chế bảo quản sản phẩm (2) Tình hình sâu hại ngày tăng mạnh, với biến động biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn (3) Chưa có hợp đồng sản xuất thu mua sản phẩm vững Cùng với việc giá bấp bênh biến động nhiều (4) Giá các yếu tố đầu vào đầu có xu hướng gia tăng (5) Đa số nơng dân sản xuất tự phát khơng có tổ chức, không theo quy mô địa phương chưa có sách quy hoạch vùng thâm canh rõ ràng (6) Kênh chiêu thị quảng bá sản phẩm chưa quan tâm Nên chưa tạo tin dùng ngưới tiêu dùng vào sản phẩm rau Trong nhu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm người tiêu dùng ngày trọng 95 (7) Thông tin thị trường thành phần hạn chế (8) Thụ động trình tiêu thụ Chủ yếu phụ thuộc thương lái Bị thương lái thu mua ép giá (9) Thị trường tiêu thụ bấp bênh, khơng ổn định (10) Chưa có liên kết hợp tác chặt chẽ bền vững thành phân hoạt động kênh phân phối hạn chế (11) Giá bán bấp bênh, hay biến động làm ảnh hưởng đến tâm lý sản xuất hộ nông dân 2.2 Những định hƣớng và mục tiêu phát triển sản phẩm xà lách xoong: Hầu hết chuyên gia cho rằng: Trồng rau xà lách xoong cho lợi nhuận cao đầu giá không ổn định, thường lâm vào tình trạng “được mùa giá” Để góp phần giải khó khăn này, định hướng mục tiêu phát triển xà lách xoong tỉnh Vĩnh Long phát triển hướng theo tiêu chuẩn VietGAP nâng cao giá trị, chuyên gia cho rằng: - Hướng tới sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, sử dụng loại phân hữu vi sinh, phun thuốc theo giải pháp đúng, cách ly thuốc theo quy định ghi bao bì… - Nâng cao giá trị, địa phương thành lập Hợp tác xã rau xà lách xoong an toàn Hợp tác xã đầu tư xây dựng kho sơ chế, nhằm tạo sản phẩm sạch, an toàn hướng tới tiêu thụ vào nhà hàng siêu thị thời gian tới - Xúc tiến thương mại cho nhãn hiệu sản phẩm “Xà lách xoong Bình Minh”, đề nghị cấp mã vùng trồng Đồng thời, quảng bá thương hiệu “Xà lách xoong Bình Minh” đảm bảo chất lượng ATVSTP, tạo niềm tin vững cho khách hàng, người tiêu dùng tin dùng lựa chọn mua sản phẩm xà lách xoong tỉnh Vĩnh Long 2.3 Những giải pháp tích cực để hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm xà lách xoong: Hầu hết chuyên gia cho rằng: - Xà lách xoong Bình Minh rau chủ lực địa phương, cần tăng cường hoạt động marketing cho sản phẩm đẩy mạnh xúc tiến xây dựng quảng bá thương hiệu “Xà lách xoong Bình Minh” đảm bảo chất lượng ATVSTP, tạo niềm tin vững cho khách hàng, người tiêu dùng tin dùng lựa chọn mua sản phẩm xà lách xoong tỉnh Vĩnh Long, giúp cho rau xà lách xoong phát triển bền vững - Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, nâng cao lực thị trường cho hợp tác xã, đẩy mạnh cung cấp thông tin thị trường phương tiện thông tin đại chúng, cung cấp nhanh chóng, kịp thời xác để nơng dân trồng rau có định hướng sản xuất mang lại hiệu - Tăng cường tính liên kết theo mơ hình khép kín nơng hộ với siêu thị tỉnh, vùng ĐBSCL nước để sản phẩm rau xà lách xoong thâm nhập nhiều vào chuỗi siêu thị rộng lớn - Tăng cường tính liên kết hay hợp tác chặt chẽ 04 nhà (Nhà Nông – Nhà Nước – Nhà Khoa học – Nhà kinh doanh) theo chiều dọc kênh phân phối, nhằm kiểm sốt quản lý dịng chảy nguyên liệu, sản phẩm thiết lập mối liên hệ chặt chẽ với thị trường, với lợi cạnh tranh sản phẩm 96 - Các nông hộ nên tích cực tham gia buổi tập huấn, nhằm có thơng tin cần thiết phương tiện khoa học kỹ thuật áp dụng trình sản xuất, mang lại hiệu kinh tế cao Bên cạnh đó, nơng hộ nên thường xun cập nhật thông tin từ nguồn khác để nắm bắt nhu cầu thị trường, nhu cầu khách hàng để có định hướng sản xuất cho phù hợp - Thay đổi tập quán tiêu thụ, thay đổi quan điểm thương lái/ chủ vựa nên xem họ đối tác có vai trị quan trọng q trình tiêu thụ kinh doanh bền vững Trong quan hệ mua bán với thương lái đảm bảo tính minh bạch không gián tiếp tạo cho họ vị độc quyền mua để hạn chế ép giá thương lái - Đối với địa phương cần tăng cường buổi tập huấn, tuyên truyền, thông tin đến nông hộ cách thường xuyên rõ ràng Cần thực tốt vai trị việc tiếp xúc với nông hộ, trao đổi thông tin tìm hiểu khó khăn mà nơng hộ thường xun gặp phải Hỗ trợ người dân nạo vét kênh rạch, cải thiện hệ thống thủy lợi, đầu tư phát triển hệ thống giao thông nông thôn tạo điều kiện thuận lợi cho q trình vận chuyển hàng hóa Hổ trợ sách cho mơ hình liên kết hợp tác chặt chẽ nhà, để tránh tình trạng “được mùa rớt giá”, đảm bảo đầu cho sản phẩm xà lách xoong tỉnh vĩnh Long - Các tổ chức tài cần thực tốt biện pháp cho vay, hổ trợ tín dụng, hỗ trợ lãi suất, giám sát rủi ro mặt thị trường cho người trồng rau - Kêu gọi đầu tư từ doanh nghiệp nước việc sản xuất sản phẩm rau góp phần nâng cao thị trường tiêu thụ nước nước cho sản phẩm xà lách xoong tỉnh Vĩnh Long

Ngày đăng: 29/08/2023, 22:30

Xem thêm:

w