1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về chế tài đối với hành vi bạo lực trẻ em

78 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 900,75 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ  TRẦN BẢO YẾN PHÁP LUẬT VỀ CHẾ TÀI ĐỐI VỚI HÀNH VI BẠO LỰC TRẺ EM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Luật Kinh tế Cần Thơ, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ  PHÁP LUẬT VỀ CHẾ TÀI ĐỐI VỚI HÀNH VI BẠO LỰC TRẺ EM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Luật Kinh tế Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Ths Võ Hồng Lĩnh Trần Bảo Yến Lớp: Luật Kinh tế 11A MSSV: 1652380107081 Cần Thơ, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan kết nghiên cứu tác giả thực hiện, luận điểm liệu trích dẫn nguồn gốc rõ ràng theo quy định Các kết nêu khóa luận trung thực, khách quan, phù hợp với thực tiễn pháp luật Việt Nam Nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Tơi trân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày tháng năm 2020 Người cam đoan Trần Bảo Yến NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM KHÓA LUẬN Kí ghi rõ họ tên DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết đầy đủ Từ viết tắt Bạo lực trẻ em BLTE Quy phạm pháp luật QPPL Pháp luật Việt Nam PLVN Bộ Luật Hình BLHS Bộ Luật Dân BLDS Bồi thường thiệt hại BTTH MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp .5 Bố cục khóa luận CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẾ TÀI ĐỐI VỚI HÀNH VI BẠO LỰC TRẺ EM 1.1 Khái niệm đặc điểm chế tài 1.1.1 Khái niệm chế tài 1.1.2 Đặc điểm phân loại chế tài 1.2 Khái niệm trẻ em 1.3 Khái niệm đặc điểm hành vi bạo lực trẻ em 10 1.3.1 Khái niệm hành vi bạo lực trẻ em 10 1.3.2 Đặc điểm hành vi bạo lực trẻ em 11 1.4 Khái niệm, đặc điểm chế tài hành vi bạo lực trẻ em 12 1.4.1 Khái niệm chế tài hành vi bạo lực trẻ em 12 1.4.2 Đặc điểm chế tài hành vi bạo lực trẻ em 12 1.5 Vai trò chế tài hành vi bạo lực trẻ em .12 1.6 Lịch sử hình thành phát triển quy định chế tài hành vi bạo lực trẻ em 13 CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ CHẾ TÀI ĐỐI VỚI HÀNH VI BẠO TRẺ EM 24 2.1 Xử lý vi phạm hành hành vi bạo lực trẻ em .24 2.1.1 Chế tài hành vi bạo lực trẻ em theo quy định Nghị định 144/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành bảo trợ, cứu trợ xã hội bảo vệ, chăm sóc trẻ em 24 2.1.1.1 Vi phạm quy định cấm ngược đãi trẻ em; lợi dụng trẻ em mục đích trục lợi; ngăn cản trẻ em tham gia hoạt động xã hội 24 2.1.1.2 Vi phạm quy định cấm lăng nhục, chửi, mắng bắt làm việc có tính chất xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm trẻ em vi phạm pháp luật .26 2.1.2 Chế tài hành vi bạo lực trẻ em theo quy định Luật Xử lý vi phạm hành 2012 26 2.1.2.1 Biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn 27 2.1.2.2 Biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng 29 2.1.2.3 Biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc 30 2.1.2.4 Biện pháp thay xử lý vi phạm hành người chưa thành niên 31 2.1.3 Chế tài hành vi bạo lực trẻ em theo quy định Nghị định 167/2013/NĐ-CP, quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phòng chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình 33 2.1.3.1 Hành vi xâm hại sức khỏe thành viên gia đình 34 2.1.3.2.Hành vi hành hạ, ngược đãi thành viên gia đình .34 2.1.3.3 Hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm thành viên gia đình 35 2.1.3.4 Hành vi lập, xua đuổi gây áp lực thường xuyên tâm lý 36 2.2 Chế tài hành vi bạo lực trẻ em theo quy định Bộ Luật Hình 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 38 2.2.1 Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác 38 2.2.2 Tội giết người 40 2.2.3 Tội vô ý làm chết người 41 2.2.4 Tội hành hạ người khác 43 2.2.5 Tội làm nhục người khác .43 2.2.6 Tội tử 45 2.2.7 Tội ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu người có cơng ni dưỡng 46 2.3 Bồi thường thiệt hại hành vi bạo lực trẻ em theo quy định Bộ Luật Dân 2015 47 2.3.1 Căn phát sinh bồi thường thiệt hại 47 2.3.2 Bồi thường thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm 49 2.3.3 Bồi thường thiệt hại tính mạng bị xâm phạm 50 2.3.4 Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm 51 CHƯƠNG THỰC TRẠNG, BẤT CẬP VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VỀ CHẾ TÀI ĐỐI VỚI HÀNH VI BẠO LỰC TRẺ EM .54 3.1 Thực trạng áp dụng chế tài hành vi bạo lực trẻ em .54 3.2 Những bất cập, hạn chế quy định pháp luật chế tài hành vi bạo lực trẻ em 58 3.2.1 Những bất cập, hạn chế quy định pháp luật 58 3.2.2 Những bất cập, hạn chế công tác thực tiễn 60 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện chế tài hành vi bạo lực trẻ em 61 3.3.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật chế tài hành vi bạo lực trẻ em 61 3.3.2 Giải pháp công tác thực tiễn 63 3.3.2.1 Trong công tác thực pháp luật 63 3.3.2.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao trình độ nhận thức cộng động việc chăm sóc bảo vệ giáo dục trẻ em 64 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trẻ em tương lai đất nước, lớp người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trẻ em niềm hạnh phúc, kỳ vọng bậc cha mẹ tương lai tươi đẹp gia đình Đảng, Nhà nước ta cộng đồng quan tâm, chăm lo cho nghiệp Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em, dành cho trẻ em tốt đẹp Trẻ em ln lứa tuổi dễ bị tổn thương cần xã hội quan tâm đặc biệt Xây dựng môi trường thực lành mạnh cho trẻ phát triển toàn diện nhiệm vụ toàn xã hội Trẻ em đối tượng dễ bị tổn thương yếu ớt thể chất, sụ non nớt nhận thức, kinh nghiệm kĩ sống Việt Nam thành viên tham gia Công ước Quốc tế Quyền Trẻ em để bảo vệ quyền lợi ích trẻ em Thế xã hội tình trạng bạo lực trẻ em diễn với mức độ nghiêm trọng, hành vi diễn trường học, nơi em vui chơi, hay nhà em nơi xem móng để em thành người có ích cho xã hội sau Tại Việt Nam, hình thức trừng phạt thể chất, tinh thần trẻ em phổ biến Theo số liệu UNICEF (Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc) cung cấp, 68,4% trẻ em bị cha mẹ, người chăm sóc bạo lực nhà, xếp thứ 27/75 quốc gia Bạo lực học đường diễn ngày nhiều, học sinh đánh trường học, thầy giáo có hành vi bạo lực với trẻ em Kết khảo sát Viện MSD (Viện Nghiên cứu Quản lý phát triển bền vững) vấn đề bảo vệ trẻ em xã miền Bắc bà Nguyễn Phương Linh, viện trưởng, thông tin: 77% trẻ em khảo sát khẳng định phải chịu số loại hình bạo lực gia đình bị cha mẹ, người lớn nhà quát mắng, đánh địn1 Tình trạng bạo lực trẻ em xảy khắp nơi, từ trường học nơi mà trẻ em học tập, vui chơi, đến nơi công viên, nơi em vui chơi lành mạnh vui đùa, vận động lại nơi khiến em phải chịu tổn thương từ bạo lực Hay chí nhà, nơi trẻ sinh lớn lên, nơi cho trẻ có kí ức đẹp đẽ tuổi thơ em lại phải chịu trận bạo lực, phải mang kí ức kinh hồng Bằng hình thức khác từ chửi mắng lời thơ tục, đến trận địn roi cịn nhiều hình thức dã man khác mà người có hành vi bạo lực Nghiêm Huê, “Báo động tình trạng trẻ em Việt Nam bị xâm hại”, https://www.tienphong.vn/giao-duc/baodong-tinh-trang-tre-em-viet-nam-bi-xam-hai-1498101.tpo (truy cập 01/4/2020) trẻ em gây cho trẻ Những năm gần mức độ bạo lực trẻ em ngày tăng nhanh như: Ngoài bị người xa lạ bạo lực trẻ em cịn bị người ni dưỡng, sinh trẻ bạo lực hành hạ cách dã man Điển hình vụ bạo lực trẻ em dẫn đến chết người xảy vào cuối tháng 3/2020 làm dư luận xôn xao, phẫn nộ, Theo điều tra, đầu tháng 3, Lan Anh đón từ nhà mẹ đẻ huyện Đông Anh, đưa sống nhà trọ quận Đống Đa Quá trình chung sống, Lan Anh Tuấn nhiều lần hành hạ bé M Ngày 29/3, họ khơng cho bé gái ăn uống Nghe cháu khóc, đơi nam nữ đánh vào đầu, tay nạn nhân, có lúc đánh cán chổi Sáng 30/3, thấy gái bị ngất nên Lan Anh đưa vào Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Tuy nhiên, bác sĩ xác định nạn nhân tử vong ngoại viện Nạn nhân bị chấn thương sọ não, tụ máu, chảy máu não nhiều thương tích khác thi thể Phát thi thể bé gái có nhiều thương tích, bệnh viện báo Công an quận Đống Đa Cơ quan chức sau bắt khẩn cấp vợ chồng Lan Anh Tại quan công an, 02 bị can khai nhận hành vi Lực lượng chức kiểm tra nhanh phát Tuấn Lan Anh dương tính với chất ma túy Khám xét nhà trọ, cảnh sát tìm thấy lượng ma túy chưa kịp sử dụng2 Đằng sau lần bị bạo lực, trẻ phải mang thể vết thương, vết sẹo lớn nhỏ Nhưng vết thương da ấy, đau đớn từ bạo lực thể xác cịn lành, cịn nỗi đau tinh thần khơng chữa được, trở thành ám ảnh cho đời Những đau đớn, tổn thương tinh thần hướng trẻ sau thành người có xu hướng bạo lực, trở nên khép kín, ngại giao tiếp, cịn trở thành tệ nạn cho xã hội Đã có nhiều hành vi bạo lực trẻ em tố giác xử lí, bên cạnh có nhiều trường hợp chưa phát hay biết khơng tố giác Tình trạng bạo lực trẻ em ngày gia tăng Trước tình trạng bạo lực trẻ em cho thấy quy định, chế tài xử phạt chưa phát huy đủ sức mạnh, quy định chưa đủ tính chất răn đe, trừng phạt hành vi bạo lực trẻ em Trẻ em cần u thương, chăm sóc, phát triển mơi trường hồn toàn lành mạnh, bảo vệ trẻ tránh xa hành vi bạo lực Nhận thấy tầm quan vấn đề nên lý tơi chọn đề tài “Pháp luật chế tài hành vi bạo lực trẻ em” đề làm khóa luận tốt nghiệp Hoàng Lam,“Mẹ đẻ, cha dượng bạo hành bé gái tuổi đáng chịu mức án cao nhất”, https://zingnews.vn/me-de-cha-duong-bao-hanh-be-gai-3-tuoi-dang-chiu-muc-an-cao-nhat-post1068917.html nghe lời Trinh trực tiếp lấy đũa gỗ, muôi inox dùng tay đánh cháu K vài lần cháu không nghe lời Nữ bị cáo thừa nhận việc theo dõi cháu bé thông báo lại cho Nam để “trừng trị” cháu K thấy cháu mắc lỗi Bị truy vấn việc đánh đập riêng chồng, Trinh bật khóc, nói: "Tơi hối hận, việc làm khơng Có lần tơi muốn bù đắp mẹ cháu bé không đồng ý" Qua xét hỏi, đại diện VKSND đề nghị tòa tuyên phạt Trần Hoài Nam 24 - 30 tháng tù tội “Hành hạ con”; 42 - 48 tháng tù tội “Cố ý gây thương tích”, tổng hình phạt từ 66 78 tháng tù Phạm Thị Tú Trinh bị đề nghị nhận từ 18 - 24 tháng tù tội “Hành hạ con”; 30 - 36 tháng tù tội “Cố ý gây thương tích”; tổng hợp hình phạt từ 48 - 60 tháng tù Sau nghị án, tòa tuyên phạt Nam án năm tháng tù; Trinh năm tù tội danh truy tố Phần dân sự, HĐXX buộc người phải liên đới bồi thường 190 triệu đồng cho cháu K.95 Đối với BLTE có nhiều vụ phát bị xử lý vi phạm hành chính, điển hình vụ trẻ bị đánh, quăng tống thức ăn vào miệng Cụ thể, tháng 3/2017, báo chí đăng tải clip chục trẻ từ vái tháng đến 02 tuổi bị bạo lực gửi sở giữ trẻ bà Phạm Thị Mộng Thu (quận Gò Vấp, TP.HCM) Trong clip, vào ăn trưa, hai người phụ nữ liện tục tống thức ăn vào miệng trẻ Nhiều trẻ bị đánh, tát tới tấp vào mặt Khi tắm, bé khoảng 02 tuổi bị bảo mẩu quăng thẳng xuống sàn nhà khiến bé khóc ngất Làm việc với quan chức năng, bảo mẩu thừa nhận “đánh nhẹ” vào đầu mông trẻ để bé nghe lời chịu ăn Cơ sở mầm non bà Thu bị đình hoạt động Bà Thu bảo mẫu khác sở bị xử phạt hành 5-10 triệu đồng96 Theo báo cáo Bộ LĐ-TB&XH, trung bình năm, nước có khoảng 2.000 trường hợp trẻ em bị bạo lực, xâm hại phát giải Những năm gần đây, số lượng vụ việc bạo lực, xâm hại trẻ em phát xử lý có giảm, tỷ lệ giảm khơng nhiều: Năm 2016 giảm 4,4% so với năm 2015; năm 2017 giảm 3% so với năm 2016 Từ ngày 1/1/2016 đến 31/3/2018, Tòa án cấp sơ thẩm thụ lý 3.200 vụ với 3.468 bị cáo; giải 3.110 vụ với 3.285 bị cáo bạo lực, xâm hại trẻ em, đạt tỷ lệ 95% số vụ 94,7% số bị cáo Mức hình phạt đảm 95 Xuân Ân, Bé 10 tuổi bị đánh gãy xương sườn: Cha, mẹ kế bị tuyên 11 năm tù, https://www.tienphong.vn/phap-luat/be-10-tuoi-bi-danh-gay-5-xuong-suon-cha-me-ke-bi-tuyen-hon-11-nam-tu1319220.tpo (13/6/2020) 96 Mạnh Quân, vụ bạo hành trẻ em gây chấn động năm 2017, https://soha.vn/9-vu-bao-hanh-tre-em-gaychan-dong-nam-2017-20171225115309974.htm (23/5/2020) 56 bảo quy định pháp luật; tương xứng với tính chất, mức độ hành vi phạm tội bị cáo97 Đã có nhiều vụ bạo lực trẻ em phát ngăn chặn, xử lý hành chính, bồi thường thiệt hại cho nạn nhân Những hành vi bạo lực trẻ em quan tiến hành tố tụng cấp kịp thời phát hiện, khởi tố điều tra, truy tố, xét xử tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý tội danh khác nhau, nhiều vụ án đưa xét xử với mức hình phạt nghiêm khắc, có tác dụng răn đe, giáo dục, góp phần đáng kể vào cơng tác đấu tranh, phòng chống loại tội phạm Tuy nhiên, hiệu chưa cao, nhiều vụ trẻ em bị bạo lực, xâm hại nghiêm trọng kết giải không mong đợi, vụ không xử lý hình bị khiếu kiện kéo dài, dư luận xã hội xúc “Thực Nghị Quốc hội giám sát” Việc thực sách, pháp luật phòng, chống xâm hại trẻ em” từ ngày 1/1/2015 đến ngày 30/6/2019, Đoàn giám sát yêu cầu Chính phủ, 14 Bộ, ngành địa phương báo cáo tình hình thực sách, pháp luật phòng, chống xâm hại trẻ em; tổ chức đồn cơng tác trực tiếp giám sát 17 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.Theo Báo cáo Chính phủ, giai đoạn có 8.442 vụ xâm hại trẻ em phát hiện, xử lý, với 8.709 trẻ em bị xâm hại Trong đó, có 6.432 trẻ bị xâm hại tình dục; 857 trẻ bị bạo lực; 106 trẻ bị mua bán, bắt cóc, chiếm đoạt; 1.314 trẻ bị xâm hại hình thức khác98 Cịn nhiều trường hợp trẻ em bị bạo lực chưa phát kịp thời, đầy đủ để xử lý, hành vi bạo lực gây tổn hại tinh thần cho trẻ em; đồng thời công tác theo dõi, thống kê tình hình trẻ em bị bạo lực chưa quan tâm mức, dẫn đến số vụ bạo lực trẻ em phát xử lý chưa phản ánh đầy đủ tình hình thực tế Những hành vi bạo lực học đường hay bạo lực trẻ em diễn với tần suất liên tục, với hành vi ngày tàn bạo, dã man Tuy nhiên, việc xử lý quan chức chưa thực rốt ráo, số quy định pháp luật thiếu chặt chẽ nên áp dụng pháp luật để xử lý lại gây “phản ứng ngược” từ cộng đồng Mặc dù có quy định, chế tài xử phạt hành vi BLTE nhìn chung thấy nạn bạo lực trẻ em diễn mức độ ngày nguy 97 Hoàng Hà, Hội nghị trực tuyến tồn quốc cơng tác bảo vệ trẻ em giải pháp phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em, http://baovinhphuc.com.vn/thoi-su/51836/hoi-nghi-truc-tuyen-toan-quoc-ve-cong-tac-bao-ve-treem-va-cac-giai-phap-phong-chong-bao-luc-xam-hai-tre-em.html (05/6/2020) 98 Luân Dũng, 2020, Bạo lực, xâm hại tình dục xảy khắp nơi, https://www.tienphong.vn/xa-hoi/bao-lucxam-hai-tinh-duc-tre-em-xay-ra-o-khap-noi-1649107.tpo (15/4/2020) 57 hiểm Những trường hợp xử phạt số ít, thực tế cịn nhiều trường hợp chưa phát chưa xử lý thích đáng Có thể thấy quy định chế tài đồi với hành vi BLTE chưa đủ tính nghiêm khắc, cịn nhiều kẻ hở, quan chức chưa thật bắt tay vào việc nghiêm túc xử lý hành vi BLTE, nạn BLTE chưa chấm dứt 3.2 Những bất cập, hạn chế quy định pháp luật chế tài hành vi bạo lực trẻ em 3.2.1 Những bất cập, hạn chế quy định pháp luật Những vụ BLTE thực tế diễn phức tạp, cho thấy quy định mức xử phạt nhiều cịn kẻ hở, hay quy định chưa đủ tính nghiêm khắc Đầu tiên, pháp luật xử lý vi phạm hành hành vi bạo lực trẻ em cịn bỏ sót hành vi vi phạm, việc xử lý vi phạm hành thực thực tế mà tập trung váo vi phạm hình nên tính phịng ngừa, răn đe chưa thật phát huy Chẳng hạn quy định Điều 27, Nghị định 144/2013/ NĐ-CP, quy định xử phạt vi phạm hành bảo trợ, cứu trợ xã hội bảo vệ, chăm sóc trẻ em Ở Khoản 1, việc ngăn cản trẻ em tham gia hoạt động xã hội xâm phạm đến quyền vui chơi, phát triển em, hành vi mức phạt cảnh cáo phạt tiền đến 500.000 đồng, mức phạt nhẹ, chưa đủ sức răn đe để hành vi khơng xảy Ngồi ra, khoản chưa quy định cụ thể đối tượng có hành vi ngăn trẻ em tham gia hoạt động xã hội, chẳng hạn người thân gia đình cha mẹ có hành vi ngăn trẻ tham gia hoạt động sinh hoạt xã hội mà bị phát xử phạt theo quy định này, mức phạt thấy chưa đủ tính răn đe tình trạng thực hành vi tiếp tục xảy ra, người gia đình hành vi khó phát hiện, xử lý Nên mức phạt tiền 500.000 đồng khó ngăn chặn, xử lý triệt để hành vi Thứ hai, bên cạnh cịn có Khoản 2, Điều 27, Nghị định 144/2013/ NĐCP,mức phạt hành vi vi phạm quy định nêu Khoản thấp (từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng), hành vi để lại hậu nghiêm trọng, để lại di chứng, vết thương thể xác tinh thần cho trẻ suốt đời, mức phạt thấp so với tổn hại trẻ Bên cạnh chưa quy định rõ dùng biện pháp trừng phạt để dạy trẻ em làm trẻ em tổn thương, đau đớn thể xác, tinh thần cụ thể biện pháp Thứ ba, quy định Điều 140, BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 tội hành hạ người khác người phạm tội có hành vi đối xử tàn làm nhục người lệ 58 thuộc mình, trường hợp vi phạm người 16 tuổi… bị phạt tù từ 01 năm đến 03 năm Đối với trẻ em đối tượng chưa phát triển đầy đủ thể chất lẫn tâm lý, đối tượng cần chăm sóc bảo vệ lại có hành vi làm nhục, đối xử tán ác làm ảnh hưởng đến phát triển trẻ nhiều, có thễ làm cho trẻ mang tâm lý mặc cảm tự ti, trẻ có xu hướng bạo lực phải thường xuyên bị tổn thương từ bạo lực Nhưng hình phạt chưa đủ mạnh, chưa đủ tính nghiêm khắc để giáo dục cho người phạm tội khơng có cịn thực hành vi vi phạm Thứ tư, thiếu quy định xử lý quan, tổ chức, cá nhân không tố giác, tố cáo hành vi BLTE, trường hợp không thực thực chậm trễ trách nhiệm bảo vệ trẻ em trẻ em bị bạo lực Thứ năm, quy định Luật Phịng, chống bạo lực gia đình có nêu khái niệm bạo lực gia đình, chưa quy định cụ thể thành viên gia đình gồm ai, điều gây khó việc xác định đối tượng vi phạm Mặc dù khái niệm thành viên gia đình Luật nhân gia đình 2014 nêu rõ, khơng thể áp dụng Điều vào Luật Phịng, chống bạo lực gia đình, hai luật độc lập, tách biệt nên áp dụng Thứ sáu, Nghị định 167/2013/NĐ-CP đưa chế tài cần thiết hành vi bạo lực gia đình, đặc biệt trẻ em Tuy nhiên quy định hình thức phạt tiền Nghị định cịn chưa thực hợp lý, cịn nhiều chỗ mức xử phạt cịn thấp Điển hành vi lập, xua đuổi gây áp lực thường xuyên tâm lý, việc cấm trẻ khỏi nhà, tiếp xúc gặp gỡ với thành viên gia đình xâm phạm quyền tự trẻ Hay cấm trẻ tham gia hoạt động xã hội lành mạnh xâm phạm quyền vui chơi trẻ Hành vi thực khoảng thời gian dài để lại cho trẻ bệnh tâm lý: hoảng sợ, dần ngại tiếp xúc với người khác, dần cô lập không muốn gần gũi với người khác Nhưng hành vi theo quy định mức phạt phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng99 Mức phạt chưa hợp lý, thấp tình hình chung xã hội nay, chưa thể răn đe, ngăn chặn hành vi xảy Hành vi buộc thành viên gia đình phải chứng kiến cảnh bạo lực người, vật Thành viên gia đình, đặc biệt trẻ em đối tượng tâm lý chưa thật phát triển đầy đủ, dễ bị ảnh hưởng, tác động Nhưng người thực hành vi buộc trẻ phải chứng kiến cảnh bạo lực phải chịu phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 99 Khoản 1, Điều 52, Nghị định 167/2013/NĐ-CP 59 đồng100 , với mực phạt chưa thật thích đáng với hành vi mà người vi phạm thực thiện Hành vi nêu tác động tiêu cực lên tâm lý, suy nghĩ trẻ, khiến trẻ sợ hãi, để lại cho trẻ ám ảnh không tốt gia đình mình, mà cịn làm cho trẻ mắc bệnh thần kinh trầm cảm… Mặt khác trường hợp quy định chưa thật có tính nghiêm minh, răn đe, mà làm cho tình trạng bạo lực xảy nhiều hơn, mức phạt tiền thấp không răn đe người vi phạm, mà ngược lại làm cho họ tức giận trút giận hành vi bạo lực trẻ kinh khủng hơn, tinh vi 3.2.2 Những bất cập, hạn chế công tác thực tiễn Bên cạnh quy định pháp luật chế tài hành vi BLTE cơng tác thực pháp luật có hạn chế bất cập Thứ nhất, nhận thức tầm quan trọng tính cấp bách cơng tác bảo vệ trẻ em, có bạo lực trẻ em chưa cấp ủy, quyền số địa phương quan tâm mức, chưa thật đầy đủ sâu sắc101 Nhiều địa phương chưa trọng cơng tác phịng ngừa kịp thời ngăn chặn việc trẻ em rơi bạo lực mà quan tâm đến hậu nghiêm trọng xảy Có thể thấy xảy vụ việc vi phạm nghiêm trọng đến quyền trẻ em, có hành vi BLTE chậm phát hiện, báo cáo, giải gây nhiều xúc Điển hình có nhiều vụ BLTE từ bảo mẫu giữ trẻ, mà điểm giữ trẻ tự phát, quyền thờ việc quản lý, kiểm tra, đến vụ bạo lực phát giác hậu nghiêm trọng xảy với trẻ102 Thứ hai, chế phối hợp hoạt động chia sẻ thông tin quan, địa phương giải vụ việc BLTE chưa rõ ràng, thống Cơ chế phối hợp hoạt động quan y tế, giáo dục, tư pháp việc phát hiện, xử lý vụ BLTE chưa thống đồng Thứ ba, công tác tuyên truyền, giáo dục cho cộng đồng, gia đình, trẻ em kỹ sống, kỹ bảo vệ, chăm sóc trẻ em hạn chế Việc tuyên truyền nâng 100 Khoản 1, Điều 52, Nghị định 167/2013/NĐ-CP 101 Minh Tú, Bảo vệ trẻ em: Đừng hô hiệu, https://kiemsat.vn/bao-ve-tre-em-dung-chi-ho-khauhieu-57381.html (03/6/2020) 102 Nhiệt Băng- Phương Linh, Gửi trẻ tự phát, biết hiểm nguy khơng cịn lựa chọn, https://zingnews.vn/gui-tre-tu-phat-biet-hiem-nguy-nhung-khong-con-su-lua-chon-post849922.html (05/6/2020) 60 cao nhận thức cho bậc cha mẹ nạn BLTE chưa làm thường xuyên chưa có chiều sâu nên nhận thức cịn hạn chế Trẻ chưa có nhiều kỹ để tự bảo vệ trước nguy bị bạo lực Trên thực tế cịn nhiều vụ bạo lực trẻ chưa có kiến thức, hiểu biết để tố giác Thứ tư, việc tuyên truyền, giáo dục quy định pháp luật chế tài BLTE chưa rộng rãi địa bàn, gia đình, đặc biệt nơi có nguy cao trẻ em bị bạo lực Đội ngũ cán bộ, lực lượng tuyên truyền, làm công tác bảo vệ trẻ em số lượng chất lượng chưa đảm bảo nhiều địa phương, tồn quốc có 590/11.162 làm công tác BVTE cấp xã tỉnh, thành phố: Thành phố Hồ Chí Minh (322 người), Đồng Tháp (144 người), Thành phố Hà Nội (97 người), Đắc Nông (14 người), Phú Yên (10 người), Quảng Ninh (3 người)103 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện chế tài hành vi bạo lực trẻ em 3.3.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật chế tài hành vi bạo lực trẻ em Tại Khoản 1, Điều 27, Nghị định 144/2013/ NĐ-CP, quy định xử phạt vi phạm hành bảo trợ, cứu trợ xã hội bảo vệ, chăm sóc trẻ em, người có hành vi ngăn cản trẻ tham gia hoạt động xã hội, mức phạt 500.000 đồng chưa đủ sức thuyết phục răn đe Cần nâng mức phạt tiền lên khoản tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng, mức phạt người dù vi phạm quy định lần đầu số tiền phạt thể tính răn đe, số tiền phạt khơng q cao khơng q thấp so với tình hình xã hội nay, giúp người vi phạm nhận thức hành vi sai trái Ngồi ra, quy định cần nên tách biệt đối tượng vi phạm ra, người thân, cha mẹ trẻ em hành vi thực gia đình, nơi trẻ sinh sống việc phát xử phạt khó, phát mà với mức phạt theo quy định hành thực chưa thể chấm dứt tình trạng ấy, cịn hành vi diễn nhiều hơn, tinh vi Vì cần tách biệt đối tượng người thân gia đình riêng biệt áp dụng mức phạt cụ thể 3.000.000 đồng, mức phạt vừa để răn đe, vừa ngăn chặn, giúp cho người vi phạm nhận lỗi sai Tại Khoản 2, Điều 27, Nghị định 144/2013/ NĐ-CP, quy định xử phạt vi phạm hành bảo trợ, cứu trợ xã hội bảo vệ, chăm sóc trẻ em Những hành vi xâm 103 Hội nghị trực tuyến tồn quốc cơng tác bảo vệ trẻ em, https://binhphuoc.gov.vn/sldtbxh/tin-hoat-dongchuyen-mon/hoi-nghi-truc-tuyen-toan-quoc-ve-cong-tac-bao-ve-tre-em-168.html, ( 09/5/2020) 61 phạm thân thể, gây tổn thương đến sức khỏe cho trẻ em; bắt nhịn ăn, nhịn uống, không cho hạn chế vệ sinh cá nhân; bắt sống nơi có mơi trường độc hại, nguy hiểm hình thức đối xử tồi tệ khác với trẻ em; gây tổn thương tinh thần, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, lăng nhục, chửi mắng, đe dọa, làm nhục, cách ly, nhãng ảnh hưởng đến phát triển trẻ em gây tổn thương thể chất lẫn tinh thần trẻ em nhiều khơng mà cịn kéo dài sau, hành vi ảnh hưởng đến phát triển trẻ, trình học tập trẻ Bên cạnh hành vi làm tổn thương đến tinh thần, đến tâm lý trẻ ảnh hưởng nghiêm trọng phát triển tâm lý, suy nghĩ, tư trẻ Đối với tổn thương thân thể cịn lành tinh thần khó quên được, ám ảnh trình phát triển trẻ, đặc biệt trẻ có độ tuổi từ 12 tuổi đến 16 tuổi độ tuổi nhạy cảm, tuổi phát triển chưa hoàn thiện thể chất tinh thần, nên tác động gây hậu nghiêm trọng khó lường trước trẻ Vì mức phạt Khoản tương đối cao chưa hợp với hành vi vi phạm, chưa hợp với mức độ nghiêm trọng tình hình xã hội nay, chứng nhiều vụ BLTE hình thức xảy nhiều, vào có trường hợp vi phạm lần hai Thế nên việc nâng mức phạt tiền việc cần thiết, cụ thể nâng số tiền lên từ 8.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng Mức phạt tương đối cao, việc nâng hợp lý với hành vi vi phạm, hợp với tình hình xã hội, mức độ tính chất vi phạm Theo quy định Khoản 1, Điều 52, Nghị định 167/2013/NĐ-CP, với mức phạt tiền hành vi hành vi cô lập, xua đuổi gây áp lực thường xuyên tâm lý thấp tình hình BLTE phức tạp, điều chỉnh mức phạt cần thiết Vì hành vi bước đầu khơng đủ sức ngăn chặn để lại hậu khó lường với trẻ, người thực hành vi người gia đình khơng đủ tính nghiêm minh để người vi phạm nhận sai hành vi tiếp diễn, kinh khủng Đề xuất tác giả, cần nâng mức xử phạt từ phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đổi thành phạt cảnh cáo phạt tiền từ 700.000 đồng đến 2.000.000 đồng, nâng mức phạt tiền lên phù hợp với tình hình nay, mức phạt thấy bước đầu ngăn chặn ý định thực hành vi cô lập, gây áp lực thường xuyên tâm lý với trẻ Ngồi mức phạt đủ cao đối để nhìn vào mong muốn ngăn chặn hành vi vi phạm, để giáo dục người khác có ý định thực hành vi cô lập, xua đuổi gây áp lực thường xuyên tâm lý 62 Quy định Khoản 2, Điều 52, Nghị định 167/2013/NĐ-CP phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng hành vi buộc thành viên gia đình phải chứng kiến cảnh bạo lực người, vật Đối với trẻ em đối tượng cần cha mẹ, người thân giáo dục, chăm sóc cách đắn, nghiêm túc Thế lại buộc trẻ phải chứng kiến hành vi bạo lực mà người thực lại người gia đình trẻ, trẻ em độ tuổi phát triển, chưa nhận biết sai nên dễ học theo hành động mà người lớn thường làm, vị buộc trẻ chứng kiến cảnh bạo lực vơ tình cho trẻ học theo hành vi không đúng, sau trẻ trở thành người có xu hướng bạo lực Ngồi hành vi cịn làm cho trẻ có ám ảnh, tinh thần hoảng loạn ảnh hưởng đến tư duy, suy nghĩ trẻ Vì mức phạt hành vi buộc thành viên gia đình phải chứng kiến cảnh bạo lực người, vật cần nâng lên với mức phạt lên từ 1.000.000 đồng đến 2.500.000 đồng, mức phạt đủ thích hợp để xử phạt người vi phạm hành vi nêu trên, số tiền phạt không cao không thấp, đủ người vi phạm nhận thức việc làm sai trái, vá rút kinh nghiệm hành vi vi phạm Ngồi ra, người vi phạm ngồi phải chịu mức phạt tiền cịn thực biện pháp khắc phục hậu theo quy định Nghị định 167/2013/NĐ-CP, để răn đe, giáo dục người vi phạm, người chưa vi phạm ngồi việc xin lỗi nạn nhân, quy định nên bổ sung hình phạt bổ sung khác người vi phạm làm việc cơng ích cho cộng đồng… vừa giáo dục người vi phạm, thành viên khác gia đình, mà cịn cho người khác biết không vi phạm hành vi quy định cấm BLTE Bên cạnh Luật Phịng, chống bạo lực gia đình cần quy định cụ thể khái niệm thành viên gia đình 3.3.2 Giải pháp cơng tác thực tiễn 3.3.2.1 Trong công tác thực pháp luật Thứ nhất, để thực áp dụng pháp luật cách có hiệu bên cạnh QĐPL sửa đổi, bổ sung hồn thiện việc hiểu rõ quy định chế tài biện pháp để áp dụng QĐPL cách đắng, triệt để để không bỏ sót tội, ngăn ngừa BLTE xảy có hiệu Thứ hai, có phối hợp nhịp nhàng quan công điều tra tội phạm Bên cạnh cần xây dựng, tổ chức phối hợp hoạt động, chia thông tin quan cơng tác phịng, chống giải vụ BLTE, bên cạnh minh bạch việc điều tra, xác minh chứng để khơng bỏ sót người, bỏ sót tội Khi có phối hợp với hành vi BLTE bỏ lọt, phát 63 kịp thời, đồng thời dễ dàng nắm bắt thơng tin, thuận lợi q trình điều tra để tội phạm xử phạt thích đáng, trẻ em bảo vệ an tồn trước tình trạng bạo lực Thứ ba, triển khai hệ thống bảo vệ trẻ em, hệ thống trợ giúp xã hội, xây dựng sở liệu trẻ em, thu thập thông tin, liệu trẻ em bị bao lực định kì Bên cạnh quan thực thi pháp luật BLTE cần có ý thức trách nhiệm việc phát hiện, xử lý, điều tra vụ việc BLTE Thứ tư, người phạm tội cần xử lý nghiêm minh, kịp thời pháp luật, kiên đấu tranh không để lọt tội phạm, việc không kịp thời đưa trẻ khỏi tình trạng bị bạo lực mà xử lý kịp thời nghiêm hành vi BLTE, việc kiên xử lý tội phạm để giáo dục, nâng cao ý thức cho người BLTE Tổ chức tốt phiên tòa lưu động vụ án BLTE Có thể nói cơng tác đấu tranh phịng chống BLTE khơng nhiệm vụ quan chức mà thuộc gia đình, nhà trường tồn xã hội Thứ sáu, bố trí cao lực, ổn định đội ngũ người làm công tác bảo vệ trẻ em địa phương, đảm bảo đủ sồ lượng chất lượng Vì cán làm cơng tác sê dễ dàng tiếp cận với trẻ em, đặc biệt trẻ có nguy bạo lực, kịp thời nắm bắt thơng tin tình hình trẻ em, để kịp thời phát hiện, xử lý bảo vệ trẻ em trước bạo lực Đối với cán cấp địa phương cần thực chế độ bồi dưỡng, nâng cao kỹ chuyên ngành theo Nghị định 101/2017/NĐ-CP đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, cán trang bị đầy đủ kiến thức, việc phịng, chống bạo lực thực có hiệu quả, áp dụng quy định để bảo vệ trẻ em tốt 3.3.2.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao trình độ nhận thức cộng động việc chăm sóc bảo vệ giáo dục trẻ em Ở góc độ pháp lý, để ngăn chặn hạn chế tối đa vụ án liên quan đến trẻ em bị xâm hại cần đẩy mạnh tuyên truyền pháp luật, nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho người dân Đồng thời, biện pháp giáo dục nâng cao kỹ phòng, chống bạo hành, xâm phạm trực tiếp cho đối tượng trẻ em điều cần thiết Xây dựng hoàn thiện hệ thống bảo vệ trẻ em biện pháp tuyên truyền, giáo dục ý thức cảnh giác, phát sớm, tự phòng ngừa hoạt động bạo lực trẻ em Khi bị bạo lực, nạn nhân gia đình phải trình báo cho quan Công an để hỗ trợ tư vấn, giải quyết, tránh để lọt tội phạm Nâng cao nhận thức nhận thức cho người, giúp người hiểu BLTE hình thức nào, dù nguyên nhân vi phạm pháp luật, vi phạm 64 quyền người Mỗi người đầu có quyền bất khả xâm phạm thân thể, quyên tôn trọng nhân thân, quyền tôn trọng nhân phẩm, danh dự Cùng với cần cho người hiểu rõ hậu hành vi BLTE Thường xuyên tổ chức buổi tuyên truyền địa phương cho người dân kiến thức luật chăm sóc, bảo vệ cái, chế tài xử lý hành vi BLTE Đồng thời cung cấp kiến thức ảnh hưởng bạo lực trẻ em, xác định trách nhiệm gia đình, xã hội cộng đồng hành vi BLTE Hãy lên tiếng chống lại BLTE, không để em phải gánh chịu hậu từ BLTE 65 TIỂU KẾT CHƯƠNG Đứng trước thực trạng bạo lực trẻ em quy định pháp luật chế tài hành vi BLTE biện pháp cứu trẻ khỏi nạn bạo lực Nhưng thực tế pháp luật Việt Nam việc phòng chống nạn bạo lực cịn chưa đạt mong muốn, có nhiều sai sót, lỗ hổng, cơng tác thực thi pháp chưa thực trách nhiệm mình, tình trạng bạo lực cịn diễn nhiều phức tạp Chương tác giả chủ yếu đưa kẻ hở, sai sót pháp luật mức xử phạt hành vi BLTE, bên cạnh đưa thiếu sót cơng tác quan việc áp dụng thực thi pháp luật Từ vấn đề đưa tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật, với đưa số giải pháp công tác thực pháp luật quan nhà nước nhằm thực áp dụng tốt quy định pháp luật hành vi BLTE 66 KẾT LUẬN Cuộc sống đại ngày phát triển với truyền thống “yêu nước thương nòi” việc chăm sóc bảo vệ trẻ em trọng Vậy mà, hiên lại có phận không nhỏ làm tổn thương đến “mầm non tương lai đất nước” Điều đáng nói nơi trước xem an toàn cho phát triển trẻ lại trở thành nơi em phải liên tục chịu tổn thương thể chất lẫn tinh thần Pháp luật Việt Nam dành nhiều quan tâm đến việc phòng, chống tình trạng bạo lực trẻ em ban hành nhiều đạo luật trực tiếp gián tiếp để bảo vệ trẻ em trước bạo lực: Hiến pháp, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Luật Trẻ em, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân sự… Những văn quy phạm pháp luật có chuyển biến tích cực đời sống xã hội khách quan áp dụng vào bảo vệ trẻ em trước bạo lực thực chưa hiệu Sự quan tâm hiểu biết người dân bạo lực trẻ em chưa thực sâu, tình trạng bạo lực trẻ em chưa có nhiều thay đổi, chuyển biến tích cực tình trạng có diễn biến phức tạp, tính chất, mức độ hành vi có phần dã man tàn bạo Có thể thấy, chế tài hành vi bạo lực trẻ em cần thiết quan trọng, bân cạnh trừng trị hành vi có tác động ảnh hưởng xấu đến trẻ em, chế tài cịn bảo vệ trẻ, răn đe, giáo dục cho xã hội, ngồi cịn cho người biết ý thức trách nhiệm việc bảo vệ trẻ em bạo lực Bài khóa luận góp phần cho người hiểu rõ lý luận, quy định pháp luật chế tài đồi với hành vi bạo lực trẻ em, vi phạm quy định hành vi bạo lực trẻ em bị áp dụng mức xử phạt Bên cạnh tác giả nêu số bất cập pháp luật việc bảo vệ trẻ em bạo lực, ngồi cịn đề số biện pháp để hồn thiện pháp luật hơn, cịn thực tốt quan việc thực pháp luật hành vi bạo lực trẻ em Trẻ em mầm non đất nước, tương lai đất nước, nhân tố định phát triển đất nước Không phải đứa trẻ sinh môi trường phát triển đầy đủ, trẻ em có quyền lớn lên,chăm sóc, giáo dục phát triển bình thường, không quyền làm ảnh hưởng đến phát triển trẻ, đặc biệt người có hành vi bạo lực trẻ cần phải xử lý nghiêm khắc Để bảo vệ trẻ trước bạo lực quy định pháp luật cần phải có chung tay người việc tố giác, lên án hành vi bạo lực trẻ em công bảo vệ trẻ để trẻ có mơi trường sống phát triển lành mạnh 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Quốc hội, 2013, ngày 28/11/2011, Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội, 1995 Số 44-L/CTN, ngày 28/10/1995, Bộ Luật Dân (Hết hiệu lực) Quốc hội, 2005 Số 33/2005/QH11, ngày 14/6/2005, Bộ Luật Dân (Hết hiệu lực) Quốc hội, 2015 Số 91/2015/QH13, ngày 24/11/2015, Bộ Luật Dân Quốc hội, 1985 Số 17-LCT/HĐNN7, ngày 27/6/1985, Bộ Luật hình (Hết hiệu lực) Quốc hội, 1999 Số 15/1999/QH10, ngày 21/12/1999, Bộ Luật hình (Hết hiệu lực) Quốc hội, 2015 Số 100/2015/QH13, ngày 27/11/2015, Bộ Luật hình Quốc hội, 2016 Số 102/2016/QH13, ngày 20/16/2017,sửa đổi,bổ sung số điều Bộ Luật hình 2015 Quốc hội, 1991 Số 57-LCT/HĐNN8, ngày 12/8/1991, Luật Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em (Hết hiệu lực) 10 Quốc hội, 2004 Số 25/2004/QH11, ngày 15/6/2004, Luật Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em (Hết hiệu lực) 11 Quốc hội, 2015 Số 100/2015/QH13, ngày 05/4/2016, Luật Trẻ em 12 Chính phủ, 2013 Nghị định số 144/2013/NĐ-CP, ngày 29/20/2013, quy định xử phạt vi phạm hành bảo trợ, cứu trợ xã hội bảo vệ, chăm sóc trẻ em 13 Quốc hội, 2014 Số 52/2014/QH13, ngày 19/6/2014, Luật nhân gia đình 14 Quốc hội, 2007 Số 02/2007/QH12, ngày 21/11/2007, Luật phòng, chống bạo lực gia đình 15 Quốc hội, 2019 Nghị số: 86/2019/QH14, ngày 12/11/ 2019, dự toán ngân sách nhà nước năm 2020 Quốc hội ban hành 16 Chính phủ, 2017 Nghị định 101/2017/NĐ-CP, ngày 01/09/2017, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức 17 Bộ Y tế, 2019 Số 22/2019/TT-BYT, ngày 28/8/2019, quy định tỷ lệ phần trăm tổn thương thể sử dụng giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần 18 Chính phủ, 2013 Nghị định số 81/2013/NĐ-CP, ngày 19/7/2013, quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành B Sách, giáo trình, tạp chí: 19 Bộ Tư Pháp - Viện Khoa Học Pháp Lý, 2006 Từ điển Luật học Nhà xuất Tư pháp - Bộ tư pháp- Nhà xuất Từ điển Bách khoa Trang 83 20 Tiến sĩ Lưu Bình Nhưỡng, 2009 Những vấn đề chung pháp luật phòng, chống bạo lực phụ nữ trẻ em: Bạo lực phụ nữ trẻ em góc độ nhân quyền Tạp chí học luật Số 2/2009: 16-22 C Trang thông tin điện tử: 21 Nghiêm Huê, 2019 Báo động tình trạng trẻ em Việt Nam bị xâm hại https://www.tienphong.vn/giao-duc/bao-dong-tinh-trang-tre-em-viet-nam-bi-xamhai-1498101.tpo (truy cập 01/4/2020) 22 UNICEF, 2017 A familiar face: Violence in the lives of children and adolescents https://www.unicef.org/publications/files/Violence_in_the_lives_of_children_and_a dolescents.pdf (truy cập 15/5/2020) 23 Hoàng Lam, 2020 Mẹ đẻ Cha dượng bạo hành bé gái tuổi đáng chịu mức án cao https://zingnews.vn/me-de-cha-duong-bao-hanh-be-gai-3-tuoi-dang-chiumuc-an-cao-nhat-post1068917.html (truy cập 01/4/2020) 24 Linh- Anh, 2018 Nguồn gốc ý nghĩa từ “chế tài”, https://luatvandiendich.wordpress.com/2018/06/29/nguon-goc-va-y-nghia-cua-tuche-tai/ (truy cập 25/5/2020) 25 Trương Việt Hưng, 2017 Kỷ luật bạo lực, xâm hại tình dục giết người xảy với hàng triệu trẻ em toàn giới – UNICEF https://www.unicef.org/vietnam/vi/press-releases/k%E1%BB%B7lu%E1%BA%ADt-b%E1%BA%A1o-l%E1%BB%B1c-x%C3%A2mh%E1%BA%A1i-t%C3%ACnh-d%E1%BB%A5c-v%C3%A0-gi%E1%BA%BFtng%C6%B0%E1%BB%9Di-x%E1%BA%A3y-ra-v%E1%BB%9Bi-h%C3%A0ngtri%E1%BB%87u-tr%E1%BA%BB-em-tr%C3%AAn (truy cập18/5/2020) 26 Cẩm Nhung, 2018 Báo động thống kê xâm hại, bạo lực trẻ em https://giaoducthoidai.vn/bao-dong-nhung-thong-ke-ve-xam-hai-bao-luc-tre-em3770515.html ( truy cập 28/5/2020) 27 Bình Minh, 2019 Phạt 2,5 triệu đồng người bố hành gái https://dantri.com.vn/xa-hoi/phat-25-trieu-dong-nguoi-bo-hanh-hung-con-gai20190520195020072.htm (truy cập 15/5/2020) 28 Xuân Ân, 2018 Bé 10 tuổi bị đánh gãy xương sườn: Cha, mẹ kế bị tuyên 11 năm tù https://www.tienphong.vn/phap-luat/be-10-tuoi-bi-danh-gay-5-xuongsuon-cha-me-ke-bi-tuyen-hon-11-nam-tu-1319220.tpo (truy cập 13/6/2020) 29 Mạnh Quân, 2017 vụ bạo hành trẻ em gây chấn động năm 2017 https://soha.vn/9-vu-bao-hanh-tre-em-gay-chan-dong-nam-201720171225115309974.htm (truy cập 23/5/2020) 30 Hoàng Hà, 2018 Hội nghị trực tuyến tồn quốc cơng tác bảo vệ trẻ em giải pháp phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em http://baovinhphuc.com.vn/thoi-su/51836/hoi-nghi-truc-tuyen-toan-quoc-ve-congtac-bao-ve-tre-em-va-cac-giai-phap-phong-chong-bao-luc-xam-hai-tre-em.html (truy cập 05/6/2020) 31 Luân Dũng, 2020 Bạo lực, xâm hại tình dục xảy khắp nơi https://www.tienphong.vn/xa-hoi/bao-luc-xam-hai-tinh-duc-tre-em-xay-ra-o-khapnoi-1649107.tpo (truy cập 15/4/2020) 32 Minh Tú, 2020 Bảo vệ trẻ em: Đừng hô hiệu https://kiemsat.vn/baove-tre-em-dung-chi-ho-khau-hieu-57381.html (truy cập 03/6/2020) 33 Nhiệt Băng- Phương Linh, 2018 Gửi trẻ tự phát, biết hiểm nguy khơng cịn lựa chọn https://zingnews.vn/gui-tre-tu-phat-biet-hiem-nguy-nhung-khongcon-su-lua-chon-post849922.html (truy cập 05/6/2020) 34 Hội nghị trực tuyến tồn quốc cơng tác bảo vệ trẻ em, 2018 https://binhphuoc.gov.vn/sldtbxh/tin-hoat-dong-chuyen-mon/hoi-nghi-truc-tuyentoan-quoc-ve-cong-tac-bao-ve-tre-em-168.html (truy cập 09/5/2020) D Tài liệu tham khảo khác: 35 Nguyễn Thanh Hương, 2014 Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật Việt Nam phòng chống bạo lực gia đình Luận văn thạc sĩ luật học Đại học Quốc gia Hà Nội

Ngày đăng: 29/08/2023, 22:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w