Ảnh hưởng của mức độ minh bạch và công bố thông tin đến giá trị của các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh

89 1 0
Ảnh hưởng của mức độ minh bạch và công bố thông tin đến giá trị của các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ NGUYỄN NGỌC NHẬT ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC ĐỘ MINH BẠCH VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN ĐẾN GIÁ TRỊ CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CẦN THƠ, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ NGUYỄN NGỌC NHẬT ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC ĐỘ MINH BẠCH VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN ĐẾN GIÁ TRỊ CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRƯƠNG ĐÔNG LỘC CẦN THƠ, 2022 i TRANG CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn “Ảnh hưởng mức độ minh bạch công bố thông tin đến giá trị công ty niêm yết Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh”, học viên Nguyễn Ngọc Nhật thực hướng dẫn PGS TS Trương Đông Lộc Luận văn báo cáo Hội đồng chấm luận văn thông qua ngày …………… Ủy viên - Phản biện Cán hướng dẫn - Thư ký Phản biện Chủ tịch Hội đồng - ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô Trường Đại học Tây Đô, Khoa Đào tạo sau đại học nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho tác giả suốt thời gian học tập Trường Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy PGS TS Trương Đông Lộc tận tâm, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực đề tài Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè người động viên, quan tâm đồng hành tác giả suốt trình từ bắt đầu thực lúc hoàn thành đề tài nghiên cứu Cuối lời, tác giả xin kính chúc q Thầy/Cơ Trường Đại học Tây Đơ, khoa đào tạo sau đại học, gia đình, người thân bạn bè dồi sức khỏe, gặp nhiều may mắn thành công công việc lẫn sống Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2022 Học viên thực Nguyễn Ngọc Nhật iii TÓM TẮT Mục tiêu viết nghiên cứu ảnh hưởng minh bạch công bố thông tin đến giá trị công ty niêm yết Sở Giao dịch chứng khốn TP Hồ Chí Minh (HOSE) Để thực mục tiêu này, viết kế thừa kết nghiên cứu trước số minh bạch CBTT tác giả Trương Đông Lộc & Nguyễn Thị Kim Anh (2017) Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng liệu báo cáo thường niên 327 doanh nghiệp niêm yết sàn HOSE năm 2019 Kết nghiên cứu cho biết việc minh bạch công bố thông tin công ty niêm yết HOSE có tương quan nghịch với giá trị cơng ty; địn bẩy tài chính, khả sinh lời quy mơ cơng ty có tương quan thuận với giá trị công ty Việc nhà quản lý cơng ty có giá trị cơng ty bị nhà đầu tư đánh giá thấp tăng cường cơng bố thơng tin Từ đó, viết đưa số khuyến nghị để nâng cao giá trị doanh nghiệp niêm yết sàn HOSE iv ABSTRACT The objective of this thesis to investigate the effects of disclosure and transparency on the value of companies listed on the Ho Chi Minh Stock Exchange (HOSE) To measure the disclosure and transparency of listed companies, this study employs the disclosure and transparency index proposed by Truong Dong Loc & Nguyen Thi Kim Anh (2017) The data used in this study include the annual report of 327 enterprises listed on HOSE in 2019 The research results show that the transparency and disclosure of information of companies listed on HOSE are negatively correlated with company value Financial leverage, profitability and firm size are positively correlated with firm value From there, the article gives some management implications to improve the value of listed companies on HOSE v TRANG CAM KẾT KẾT QUẢ Tơi xin cam kết luận văn hồn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2022 Học viên thực Nguyễn Ngọc Nhật vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv TRANG CAM KẾT KẾT QUẢ v MỤC LỤC .vi DANH SÁCH BẢNG viii DANH SÁCH HÌNH .ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Các khái niệm liên quan đến giá trị công ty minh bạch công bố thông tin 1.1.1 Những vấn đề chung minh bạch công bố thông tin 1.1.2 Những vấn đề chung giá trị công ty 10 1.1.3 Các lý thuyết có liên quan minh bạch & công bố thông tin (CBTT) 11 1.2 Tổng quan nghiên cứu trước có liên quan 15 1.2.1 Các nghiên cứu Việt Nam 15 1.2.2 Các nghiên cứu giới 16 1.3 Tổng quan tài liệu lược khảo 19 TÓM TẮT CHƯƠNG 20 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 21 2.1 Mơ hình nghiên cứu 21 2.1.1 Xác định biến nghiên cứu 21 2.1.2 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 21 2.1.3 Giả thuyết nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Phương pháp thu thập liệu 28 2.2.2 Phương pháp phân tích liệu 29 2.3 Quy trình nghiên cứu 31 TÓM TẮT CHƯƠNG 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Tổng quan Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh 33 3.1.1 Tổng quan thị trường chứng khoán Việt Nam 33 vii 3.1.2 Giới thiệu chung Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE) 34 3.2 Thống kê mơ tả biến mơ hình 44 3.3 Đo lường ảnh hưởng MB & CBTT đến giá trị công ty niêm yết HOSE 50 3.3.1 Các kiểm định mơ hình 50 3.3.2 Kiểm định độ phù hợp mơ hình 54 TÓM TẮT CHƯƠNG 58 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 59 Kết luận 59 Khuyến nghị 59 2.1 Đối với Chính phủ 59 2.2 Đối với Bộ Tài 60 2.3 Đối với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước 61 2.4 Đối với Sở giao dịch chứng khoán 62 2.5 Đối với công ty niêm yết 64 Các hạn chế nghiên cứu hướng 64 3.1 Hạn chế liệu 64 3.2 Hạn chế xây dựng biến đại diện cho quản trị công ty 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC xi PHỤ LỤC xiv viii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1: Mô tả biến độc lập mơ hình 22 Bảng 3.1: Thống kê công ty theo ngành 45 Bảng 3.2: Thống kê tiêu sử dụng mơ hình 46 Bảng 3.3: Thống kê tỷ lệ thành viên không điều hành HĐQT 48 Bảng 3.4: Ma trận tương quan biến nghiên cứu 52 Bảng 3.5: Yếu tố phóng đại phương sai VIF 53 Bảng 3.6: Mức độ ảnh hưởng nhân tố đến công bố thông tin 54 63 2.4.2 Xử lý nghiêm ngặt trường hợp vi phạm CBTT Việc xử phạt khơng bó hẹp với hình thức xử phạt hành mà cần phải có biện pháp mạnh tay cơng ty này, ví dụ chứng khốn cơng ty cơng bố thơng tin chậm trễ bị dừng giao dịch thị trường cơng ty cơng bố thơng tin Bên cạnh mức phạt hành cho nhẹ nên chưa hạn chế gia tăng số lượng quy mô vụ vi phạm Do vậy, quan chức nên xây dựng mức xử phạt hành hợp lý nhằm tránh tình trạng người vi phạm chấp nhận nộp phạt cịn khơng vi phạm 2.4.3 Quá trình tiếp nhận xử lý thông tin doanh nghiệp niêm yết cung cấp cần hồn thiện Hiện tại, quy trình chuyển tải thông tin từ công ty niêm yết đến hai Sở Giao dịch chứng khốn để cơng bố theo quy định mang hình thức thủ cơng Khi cơng ty niêm yết chuyển BCTN đến Sở Giao dịch phận tiếp cận Phịng thơng tin Sở Họ kiểm tra xem xét việc chấp hành mẫu biểu theo quy định, tiêu có đầy đủ hay khơng, có chưa rõ u cầu làm rõ từ phía cơng ty niêm yết Sau tin chuyển sang Phịng thị trường Sở để cơng bố website thức Sở Giao dịch Như quy trình làm cho việc công bố thông tin BCTN bị chậm vài tiếng, chí ngày Điều ảnh hưởng đến tính bảo mật thơng tin, đồng thời gây rị rỉ thơng tin BCTN trước công bố Để đảm bảo thông tin chuyển tải đến NĐT thơng tin xác, đầy đủ, rõ ràng giảm thiểu đáng kể rủi ro cho NĐT sử dụng thơng tin việc đưa định đầu tư, Sở Giao dịch cần phải có quy trình tiếp nhận, xử lý cơng bố thơng tin nhanh chóng kịp thời Trong đó, việc đưa hệ thống cơng bố thơng tin điện tử vào áp dụng hai Sở Giao dịch chứng khốn giải pháp hữu hiệu Theo đó, doanh nghiệp niêm yết cấp mã số để gửi thông tin BCTN cần công bố theo quy định đến Sở Giao dịch qua Internet Khi đó, Sở giao dịch kiểm tra mặt hình thức BCTN (về mẫu biểu, tiêu BCTN,…) gửi cho Cơng ty chứng khốn thành viên đưa lên website Sở Việc áp dụng hệ thống thơng tin điện tử vừa đảm bảo tính bảo mật, tính pháp lý thơng tin cơng bố, đồng thời rút ngắn thời gian công bố thông tin từ công ty niêm yết đến hai Sở Giao dịch, khắc phục tình trạng gửi thơng tin văn kèm theo tài liệu mềm gửi qua email 64 2.4.4 Phát triển hình thức nội dung cơng bố thơng tin Nên quy định chung hình thức chung hình thức BCTN ví dụ quy định kích cỡ chữ, hình thức báo cáo để tạo thống báo cáo doanh nghiệp niêm yết Thay theo thơng tư 155, doanh nghiệp “khơng phải trình bày tiêu khơng có số liệu” khuyến khích công ty phải nêu đầy đủ tiêu này, đồng thời cơng bố rõ kỳ công ty không phát sinh số liệu giải thích thêm khơng phát sinh số liệu 2.4.5 Đánh giá chất lượng thông tin BCTN Cần tổ chức đánh giá chất lượng thông tin BCTN, vinh danh doanh nghiệp cơng bố thơng tin có chất lượng Hiện nay, năm Sở giao dịch chứng khoán kết hợp với bên hữu quan tổ chức bình chọn BCTN tốt Tuy nhiên, việc làm dừng mức độ vinh danh doanh nghiệp có BCTN tốt, số lượng doanh nghiệp chiếm tỷ trọng tổng số công ty niêm yết Việt Nam Vì vậy, bên cạnh trì việc làm này, Sở giao dịch chứng khốn cần phải có đánh giá BCTN doanh nghiệp chưa đạt yêu cầu, để bước nâng cao chất lượng BCTN chung cho công ty niêm yết, kể quy định chế tài Khuyến khích DNNY tham gia bình chọn, đánh giá minh bạch tổ chức có chun mơn thực 2.5 Đối với công ty niêm yết Cần không ngừng nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật, nhận thức đầy đủ vai trị ngun tắc quản trị cơng ty, cơng bố thơng tin để nâng cao tính minh bạch thị trường chìa khóa cho phát triển bền vững công ty niêm yết Tăng cường hợp tác với tổ chức quốc tế nhằm nâng cao chất lượng quản trị công ty Trong lĩnh vực chứng khốn, trách nhiệm xã hội cơng ty góp phần tạo mơ hình kinh doanh cơng khai, minh bạch bảo vệ nhà đầu tư Đây tốn cần giải từ chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho công ty: chương trình đào tạo nhà trường, chương trình đào tạo môi trường làm việc, … Các hạn chế nghiên cứu hướng 3.1 Hạn chế liệu Thứ nhất, thị trường chứng khoán Việt Nam vào hoạt động từ năm 2000 Trong giai đoạn 2000 – 2005 lúc thị trường sơ khai, số lượng giao 65 dịch hạn chế Đến giai đoạn 2006 - 2007, thị trường có bước phát triển đột phá tăng trưởng bùng nổ, số lượng doanh nghiệp niêm yết tăng lên gấp nhiều lần nhiên ẩn chứa bên “bong bóng” tài sản có nguy tan vỡ vào lúc Đến năm 2008, thị trường chứng khoán Việt Nam bắt đầu suy thoái khiến cho giá trị thị trường cổ phiếu thay đổi đột ngột cịn ảnh hưởng đến năm sau Thứ hai, việc thu thập liệu thông tin cần thiết để xây dựng biến quản trị từ báo cáo tài chính, báo cáo thường niên, website doanh nghiệp cịn nhiều hạn chế doanh nghiệp khơng cơng bố đầy đủ thông tin báo cáo liên quan qn Ngồi ra, kích thước mẫu nghiên cứu giới hạn 327 công ty với thời gian nghiên cứu năm, xem tương đối nhỏ nên ảnh hưởng đến kết thực chứng Vì vậy, nghiên cứu tương lai mở rộng quy mô mẫu tăng thời gian nghiên cứu để tìm hiểu sâu mối quan hệ giá trị công ty niêm yết số minh bạch CBTT Đây hướng cho nghiên cứu 3.2 Hạn chế xây dựng biến đại diện cho quản trị công ty Phương pháp đo lường hiệu quản trị dựa phương pháp xếp hạng điểm công khai minh bạch thông tin Standard & Poor phương pháp hiệu Tuy nhiên, chưa có tổ chức độc lập đứng tổ chức đánh giá thẻ điểm quản trị cho doanh nghiệp thị trường tài nổi, thị trường tài Việt Nam Mặc dù Tổ chức tài quốc tế (IFC) thực việc khảo sát ứng dụng Thẻ điểm quản trị với 100 doanh nghiệp đại chúng lớn Việt Nam, đại diện cho 80% tổng giá trị vốn hóa thị trường dự án triển khai từ năm 2010 khảo sát cho năm 2009, 2010, 2011 Để đo lường giá trị công ty niêm yết, tác giả xác định giá cổ phiếu cách lấy giá cổ phiếu đại diện thời điểm Do đó, việc xác định giá cổ phiếu trường hợp chưa phản ánh giá trị thực tế cổ phiếu, điều làm ảnh hưởng đến kết nghiên cứu Tuy nhiên, cách lấy giá cổ phiếu đại diện phần phản ánh mức độ xác tương đối giá trị thực cổ phiếu công ty thời điểm nghiên cứu Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp đo lường có trọng số để đo lường số minh bạch CBTT Tuy nhiên, hạn chế phương pháp thường mang tính chất chủ quan người đánh giá, ảnh hưởng đến kết nghiên cứu 66 Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài cịn nhiều hạn chế xác định ảnh hưởng yếu tố đến tổng số lượng thơng tin trình bày báo cáo thường niên, chưa phân tích ảnh hưởng đến nhóm thơng tin cụ thể thông tin công bố thêm qua kênh khác Mặt khác, nghiên cứu chưa đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu người sử dụng thông tin công bố thông qua khảo sát, vấn chun gia người sử dụng thơng tin Các nghiên cứu khai thác khía cạnh để thực nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn cao 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hoàng Thị Phương Anh (2012), Tác động đa dạng hóa đến giá trị doanh nghiệp- nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Bộ Tài (2012) Thơng tư số 121/2012/TT-BTC ngày 26/7/2012 quy định quản trị công ty áp dụng cho công ty đại chúng thị trường chứng khốn Việt Nam Bộ Tài Chính, (2015) Thơng tư 155/2015/TT-BTC ngày 06/10/2015 Hướng dẫn công bố thông tin thị trường chứng khốn Trương Đơng Lộc & Nguyễn Thị Kim Anh (2017) Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ minh bạch công bố thông tin công ty niêm yết Sở Giao dịch Chứng khốn TP Hồ Chí Minh Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng (135), 28-41 Lê Khương Ninh (2016) Kinh tế vi mô: Lý thuyết thực tiễn kinh doanh Nhà xuất Giáo dục Lê Xuân Thái Trương Đông Lộc (2019) Ảnh hưởng yếu tố quản trị cơng ty tài đến mức độ minh bạch công bố thông tin công ty: Bằng chứng thực nghiệm từ thị trường chứng khoán Việt Nam Tạp chí khoa học thương mại , (130), 48-56 Lê Trường Vinh, 2008 Các nhân tố ảnh hưởng đến minh bạch thông tin doanh nghiệp niêm yết sàn giao dịch chứng khốn Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ Tiếng Anh Adams, Renée; Heitor, Almeida; Ferreira, Daniel (2005) Powerful CEOs and their impact on corporate performance The Review of Financial Studies, 18(4), 1403-1432 Aggarwal, R, I (2008), Differences in Governace Practices between U.S and Foreign Firms; Measurement, Causes, and Consequences Review of financial Studies, Oxford University press for society for financial studies 22, 3131-3169 10 Akerlof, G.A (1970) The Market for "Lemons": Quality Uncertainty and the Market Mechanism The Quarterly Journal of Economics, 84(3), 237251 68 11 Aksu, M H & Kosedag, A (2006) Transparency and disclosure scores and their determinants in the Istanbul Stock Exchange Corporate Governance: An International Review, 1, 277-296 12 Amaral-baptista, Marcio, Cabús Marcelo & Campelo Maria (2011) CEO duality and firm performance in Brazil: Evidence from 2008 Revista pensamento contemporâneo em administraỗóo, 5(1), 24-37 13 Berglof, E & Pajuste, A (2005) What frms disclose and why? Enforcing corporate governance and transparency in Central and Eastern Europe Working paper, Stockholm School of Economics 14 Behbahani, Sadegh, Reza Zare, and Farzad Farzanfar, (2013) Examining the Effect of Auditing Quality on Nonfinancial Information Disclosure Quality Interdisciplinary Journal of Contemporary Research In Business, 4(12), 802– 810 15 Bernard S Black, Hasung Jang & Woochan Kim, (2006) Does corporate governance predict firms’ market value? Evidence from Korea Journal of law economics and Organnization, 22(2), 231-273 16 Bushman, R M and Smith, A J., (2001) Financial accounting information and corporate governance Journal of accounting and Economics, 32, 237-333 17 Capulong,M Z (2000) Corporate Governance & Finance in East Asia: A Study of Indonesia, Republic of Korea, Malaysia, Philippines and Thailand Asian Development Bank, Vol 18 Chen, C.R & Steiner, T L (2000) Tobin’s q, managerial ownership, and analyst coverage : a non linear simultaneous equations model Journal of Economics and Business, 52, 365-382 19 Chen G et al (2009) Does the type of ownership control matter? Evidence from China’s listed companies Journal of Banking & Finance, 33, 171-181 20 Cheung, S Y L., Connelly, J T and Limpaphayom, P (2012) Form versus substance: The effect of ownership structure and corporate governance on firm value in Thailand Journal of Banking & Banking & Finance, 36(6), 17221743 21 Cho, M “Ownership Structure, Investment, and the Corporate Value: An Empirical Analysis.” Journal of Financial Economics, 47 (1998), 103–121 69 22 Choi, J J., Park, S W., & Yoo, S S (2007) The value of outside directors: evidence from corporate governance reform in Korea Journal of Financial and Quantitative Analysis, 42(4), 941-962 23 Christensen, Jacqueline; Kent, Pamela (2010) Corporate governance and company performance in Australia Australian accounting review, 20(4), 372-386 and Djankov, S “Enterprise Performance and Management Turnover in the Czech Republic.” European Economic Review, 43 (1999), 1115–1124 24 Claessens, S., 25 Core, J E (2001) A review of the empirical disclosure literature: Discussion Journal of Accounting & Economics, 31, 441-456 26 Dahya, Jay, Garcia, Laura, Van bommel, Jos (2009) One man two hats: What's all the commotion! Financial review, 44(2), 179-212 27 Daily, Catherine & Dalton, Dan (1993) Board of director leadership and structure: Control and performance implications Entrepreneurship: Theory and practice, 17(3), 65-82 28 Davies, J.R., Hillier, D & McColgan, P (2005) Ownership structure, managerial behavior, and corporate value Journal of Corporate Finance, 11, 645-660 29 DeAngelo, L.A (1988) Managerial competition, information costs, and corporate governance: The use of accounting performance measures in proxy contests Journal of Accounting and Economics, 10 (1), – 36 30 Dewi, A S M., dan A Wirajaya (2013) Pengaruh struktur modal, profitabilitas dan ukuran perusahaan pada nilai perusahaan E-Jurnal Akuntansi, 4(2), 358-372 31 Dhar, V., Mager, D., Iqbal, A l., & Schildkrautl, C I (1988) The Coordinate Replication of the Human 3-Globin Gene Domain Reflects Its Transcriptional Activity and Nuclease Hypersensitivity Molecular and Cellular Biology, 8(11), 4958-4965 32 DiPiazza, S A and Eccles, R G (2002) Building public trust: The future of corporate reporting New York: Wiley 33 Dwita Ayu Rizqia, Siti Aisjah, Sumiati (2013) Effect of Managerial Ownership, Financial Leverage, Profitability, Firm Size, and Investment 70 Opportunity on Dividend Policy and Firm Value Research Journal of Finance and Accounting, 4(11), 2222-2847 34 Fama, E.F and Jensen, M.C (1983) Separation of Ownership and Control The Journal of Law and Economics, 26, 301-325 35 Griffin, Charles H and Williams, Thomas H (1960) Measuring adequate disclosure, Journal of Accountancy, 109(4), 43- 48 36 Hirschey, M., John, K and Makhija, A.K (2005) Foreign ownership and firm value: evidence from Japan Advances in Financial Economics, 11, 129 37 Iturriaga, F.J.L & Sanz, J.A.R (2001) Ownership structure, corporate value, and firm investment: a simultaneous equations analysis of Spanish companies Journal of Management and Governance, 5, 179-204 38 James, T (1969) A General Equilibrium Approach to Monetary Theory Journal of Money, Credit and Banking, 1(1), 15–29 39 Jensen, M (1986) Agency costs of free cash flow, corporate finance, and takeovers The American Economic Review, 76(2), 323-329 40 Jensen, M.C & Meckling, W.H (1976) Agency Costs and Ownership Structure Theory of the Firm: Managerial Behavior Journal of Financial Economics, 3(4), 305-360 41 Juan Pablo Dávila-Velásquez & Diógenes Lagos-Cortés (2020) CEO Duality and Firm Value: Evidence from Mexico Entramado, 16(2), 12-23 42 Kaplan, S Z (1997) Corporare governance: Economic and financial issues OUP Oxfoxd 43 Kyle, A (1985) Continuous auction and insider trading Journal of the Econometric Society, 1315 - 1336 44 Lins, K (2003) Equity Ownership and Firm Value in Emerging Markets Journal of Financial and Quantitative Analysis, 38, 159–184 45 Liu, Y & Jiraporn, P (2008) Capital Structure, Staggered Boards, and Firm Value, Financial Analysts Journal, 64, 49 -60 46 Liu, Y & Jiraporn, P (2010) The effect of CEO power on bond ratings and yields Journal of Empirical Finance, 17(4), 744-762 71 47 Lang, M (2012) Transparency, Liquidity, and Valuation: International Evidence on When Transparency Matters Most Journal of Accounting Research, 50(3), 729-774 48 Mak, Y.T & Kusnadi, Y (2005) Size really matters: further evidence on the negative relationship between board size and firm value Pacific-Basin Finance Journal, 13, 301-318 49 Mishra, A V (2014) Foreign Ownership and Firm Value: Evidence from Australian Firms Asia-Pacific Financial Markets, 21, 67–96 50 Modigliani, F & Miller, M.H (1963) Corporate income taxes and the cost of capital: a correction The American Economic Review, 53(3), 433-443 51 Morck, R.; Shleifer, A.; and Vishny, R W “Management Ownership and Market Valuation: An Empirical Analysis.” Journal of Financial Economics, 20 (1988), 293–315 52 Muhammad, R, Syamsudin, Swara Prabu Windy Satriawi (2019) The Effect of Ownership Structure on Firm Value with Profitability International Summit on Science Technology and Humanity, 415-427 53 Myers, S (1977) Determinants of corporate borrowing Journal of Financial Economics, 5, 147-175 54 Naceur, S B & Goaied, M (2002) The relationship between dividend policy, financial structure, profitability and firm value Applied Financial Economics 12(12), 843-849 55 Oxelheim, L., & Randoy, T (2003) The impact of foreign board membership on firm value Journal of Banking and Finance, 27(12), 2369-2392 56 Patelli, L and Prencipe, A (2007) The Relationship between Voluntary Disclosure and Independent Directors in the Presence of a Dominant Shareholder, European Accounting Review, 16 (1), 5-33 57 Ross, S A (1977) Te determination of financial structure: the incentive- signalling approach The bell Journal of economics, 8, 23-40 58 Ruan, Wenjuan; Tian, Gary; and Ma, Shiguang (2011) Managerial Ownership, Capital Structure and Firm Value: Evidence from China’s Civilianrun Firms Australasian Accounting Business and Finance Journal, 5(3), 73-92 59 Siahaan, F O (2013) The Effect of Good Corporate Governance Mechanism, Leverage, and Firm Size on Firm Value Journal on Business Review, (4), 137 - 142 72 60 Soliha, Euis dan Taswan (2002) Pengaruh Kebijakan Hutang Terhadap Nilai Perusahaan Serta Beberapa Faktor Yang Mempengaruhinya Journal Of Islamic Accounting Research, 1(2), 1-16 61 Spence, M, (1973) Job Market Signaling The Quarterly Journal of Economics, 87 (3), 355-374 62 Suranta, E & Widiastuti (2003) Analisis hubungan struktur kepemilikan manajerial, nilai perusahaan, dan investasi dengan model persamaan linear simultan Jurnal Riset Akuntansi Indonesia, 6(1), 54-68 63 Tobin, J (1968) Pitfalls in Financial Model Building American Economic Review, 58(2), 99–102 64 Vaccaro, A and Madsen, P., (2009) Corporate dynamic transparency: the new ICT-driven ethics? Ethics and Information Technology, 11(2), 113-122 65 Vishwanath, T and Kaufmann, D., (2001) Toward transparency: New approaches and their application to financial markets The World Bank Research Observer, 16(1), 41-57 66 Wafaa F Salem, Saad A Metawe, Amr A Youssef, Mohamed B Mohamed (2019) Boards of Directors’ Characteristics and Firm Value: A Comparative Study between Egypt and USA Open Access Library Journal , 6(4), 1-32 67 Watts, R & Zimmerman (1985) Toward a positive theory determination of accounting standards Accounting Review, 53, 112-134 68 Winkler, B., 2000 Which kind of transparency? On the need for clarity in monetary policy-making European Centre Bank, Working Paper 26 69 Wei, Z.; Varela, O.; D'Souza, J.; and Hassan, K “The Financial and Operating Performance of China's Newly Privatized Firms.” Financial Management, 32 (2003), 107–126 70 Zarei, Danial Rahimi Esfesalari & Alireza (2013) Studying the effect of voluntary disclosure changes on firm value European Online Journal of Natural and Social Sciences, 130 (2), 130-136 xi PHỤ LỤC Các tiêu chí đo lường mức độ minh bạch CBTT cơng ty niêm yết STT Tiêu chí Đi m Minh bạch cấu trúc sở hữu quyền nhà đầu tư 25 1.1 Cơng ty có cung cấp mơ tả phân loại cổ phiếu? 1.2 Cơng ty có cung cấp mô tả cổ đông nắm giữ loại cổ phiếu? 1.3 Cơng ty có cung cấp số lượng cổ phiếu phổ thông phát hành lưu hành?1 1.4 Cơng ty có cung cấp mệnh giá cổ phiếu phổ thông phát hành lưu hành? 1.5 Cơng ty có cung cấp số lượng cổ phiếu ưu đãi loại khác phát hành lưu hành? 1.6 Công ty có cung cấp mệnh giá cổ phiếu ưu đãi loại khác phát hành lưu hành? 1.7 Cơng ty có đưa quyền sở hữu khác quyền bổ phiếu (mua lại/trả cổ tức)? 1.8 Cơng ty có cơng bố quyền bỏ phiếu cho loại cổ phiếu? 1.9 Công ty có cơng bố cổ đơng nằm top 1, 3, 10 công ty? 1.10 Cơng ty có cơng bố cổ đơng sở hữu nhiều 3, 10% công ty? 1.11 Cơng ty có cơng bố tỷ lệ sở hữu chéo? 1.12 Cơng ty có đưa lịch cho ngày họp cổ đông quan trọng? Trước ngày họp? 1.13 Cơng ty có mơ tả nội dung họp cổ đông? Chi tiết? 1.14 Công ty có cung cấp tài liệu quan trọng chuẩn bị cho họp cổ đông (báo cáo giám đốc, HĐQT, ban kiểm soát)? Minh bạch tài cơng bố thơng tin 38 2.1 Cơng ty có trình bày chi tiết loại hình kinh doanh? 2.2 Cơng ty có trình bày chi tiết sản phẩm/dịch vụ cung cấp? 2.3 Cơng ty có công bố mục tiêu hoạt động? Đã phát hành lưu hành thông tin xii 2.4 Cơng ty có cơng bố thị phần kinh doanh? Chi tiết? 2.5 Cơng ty có cơng bố kế hoạch phát triển năm tới? Chi tiết?2 2.6 Cơng ty có cung cấp tiêu tài hiệu (ROA, ROE, khoản, nợ…)? 2.7 Cơng ty có đưa phân tích thơng tin tài chính? Nhận diện rủi ro? Giải pháp ứng phó? 2.8 Cơng ty có cơng bố báo cáo tài q, năm?3 2.9 Cơng ty có cơng bố báo cáo tài hợp nhất? 2.10 Thơng tin tài BCTN có phù hợp với báo cáo kiểm tốn? 2.11 Cơng ty có cơng bố sách kế tốn? 2.12 Cơng ty có cơng bố chuẩn mực kế tốn sử dụng kế tốn? 2.13 Cơng ty có cung cấp việc tính tốn theo chuẩn mực kế tốn nước? 2.14 Cơng ty có sử dụng chuẩn mực kế tốn quốc tế? 2.15 Cơng ty có cơng bố phương pháp định giá tài sản? 2.16 Công ty có cơng bố phương pháp khấu hao tài sản cố định? 2.17 Cơng ty có cơng bố tên tổ chức kiểm tốn độc lập? 2.18 Cơng ty có tường thuật lại báo cáo kiểm tốn? 2.19 Cơng ty có cơng bố chi phí trả cho kiểm tốn? 2.20 Cơng ty có đưa nhiều kênh tiếp cận thơng tin (websites, báo chí, )? 2.21 Cơng ty có website để cơng bố cập nhật thơng tin? 2.22 Có trường hợp liên quan đến việc không tuân thủ giao dịch bên? Chi tiết? 2.23 Có trường hợp liên quan đến việc chậm công bố thông tin (định kỳ, bất thường, theo yêu cầu)? 2.24 Có chênh lệch số liệu tài trước sau kiểm tốn? Giải trình? 3.1 Minh bạch cấu trúc HĐQT tiến trình 37 Cơng ty có cơng bố danh sách thành viên HĐQT? Chi tiết (tên, chức vụ, trình cơng tác)? Có cơng bố có chi tiết thông tin Công bố theo quý: điểm, công bố quý năm: điểm Định kỳ, bất thường theo yêu cầu thông tin Ba thông tin phải công bố theo quy định Việt Nam xiii 3.2 Cơng ty có chi tiết vai trò HĐQT, ban giám đốc, ban kiểm sốt cơng ty? 3.3 Cơng ty có lưu lại họp HĐQT năm ? Chi tiết họp? 3.4 Cơng ty có cơng bố chi tiết giám đốc (tên, bên trong/bên ngoài)? 3.5 Cơng ty có cơng bố số lượng cổ phiếu công ty nắm giữ giám đốc (sở hữu, đại diện)? 3.6 Cơng ty có trình bày báo cáo đánh giá ban giám đốc trước HĐQT? 3.7 Cơng ty có tách bạch chức danh chủ tịch HĐQT Giám đốc điều hành? 3.8 Cơng ty có cơng bố số lượng cổ phiếu nắm giữ thành viên HĐQT (sở hữu, đại diện)? 3.9 Cơng ty có cơng bố danh sách thành viên HĐQT không tham gia điều hành công ty? Tỷ lệ?5 3.10 Cơng ty có cơng bố danh sách Ban kiểm sốt? Chi tiết? 3.11 Cơng ty có cơng bố thù lao HĐQT, ban kiểm sốt, ban điều hành? 3.12 Cơng ty có thành lập tiểu ban thuộc HĐQT? 3.13 Cơng ty có cơng bố tình hình quản trị (bán niên, năm) theo quy tắc quản trị cơng ty? 3.14 HĐQT có chứng tham gia khóa đào tạo quản trị công ty ? Chi tiết thành viên? 3.15 Cơng ty có cơng bố báo cáo phát triển bền vững? Chi tiết (giới thiệu, báo cáo an toàn, sức khỏe, mơi trường, trách nhiệm xã hội…)? 5 Có công bố: điểm Tỷ lệ 0%: điểm, < 1/3: điểm Tỷ lệ > 1/3: điểm Tỷ lệ 1/3 – tối thiểu phải đạt theo quy định Thông tư 121 Câu hỏi phân biệt mức độ minh bạch, đáp ứng theo luật định công ty xiv PHỤ LỤC xv

Ngày đăng: 29/08/2023, 17:31

Tài liệu liên quan