Khảo sát hiệu quả điều trị rối loạn lipid máu trên bệnh nhân tăng huyết áp tại phòng khám đa khoa an phúc thành phố hồ chí minh năm 2021

91 6 1
Khảo sát hiệu quả điều trị rối loạn lipid máu trên bệnh nhân tăng huyết áp tại phòng khám đa khoa an phúc thành phố hồ chí minh năm 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ –-––-– LÊ NGUYỄN HUYỀN TRÂN KHẢO SÁT HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP TẠI PHÒNG KHÁM ĐA KHOA AN PHÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CẦN THƠ, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ –-––-– LÊ NGUYỄN HUYỀN TRÂN KHẢO SÁT HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP TẠI PHÒNG KHÁM ĐA KHOA AN PHÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Chuyên ngành: Dược lý-Dược lâm sàng Mã số: 8720205 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.BS HOÀNG ĐỨC THÁI CẦN THƠ, 2022 i LỜI CẢM ƠN Với tất kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, môn Dược lâm sàng, khoa Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Tây Đô cho phép tạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS BS Hoàng Đức Thái giảng viên trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt q trình thực hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình thầy giáo Khoa Đào tạo Sau Đại học, trường Đại học Tây Đô chia sẻ, giải đáp vướng mắc q trình làm luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Phòng khám Đa khoa An PhúcHồ Chí Minh cho phép, tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn, bạn bè đồng nghiệp đơn vị giúp đỡ suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng nhiều, luận văn chắn khơng tránh khỏi điểm cịn hạn chế thiếu sót, kính mong nhận đóng góp q báu Q Thầy Cơ đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày tháng năm 2022 Học viên Lê Nguyễn Huyền Trân ii TĨM TẮT Mục tiêu: Mơ tả đặc điểm nhóm đối tượng nghiên cứu khảo sát hiệu điều trị, tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng thuốc điều trị rối loạn lipid máu bệnh nhân tăng huyết áp phòng khám đa khoa An Phúc Đối tượng phương pháp: Thu thập 120 bệnh án ngoại trú bệnh nhân chẩn đoán điều trị tăng huyết áp Phòng khám Đa khoa An Phúc, có tình trạng rối loạn lipid máu ngun phát Chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu toàn Lấy tất bệnh án thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn vào nghiên cứu Kết quả: Tỷ lệ bệnh nhân từ 51-60 tuổi chiếm tỷ lệ cao với 45%, số lượng bệnh nhân nam chiếm phần lớn số bệnh nhân nghiên cứu, tỷ lệ bệnh nhân nam 52,5%, tỷ lệ bệnh nhân nữ 47,5% Đặc điểm kinh tế: Hầu hết bệnh nhân sống vợ/chồng/con (93,33%), tỷ lệ bệnh nhân không thuộc hộ nghèo chiếm phần lớn số lượng bệnh nhân (61,67%), tỷ lệ bệnh nhân có trình độ trung học phổ thơng 40,0%, tỷ lệ bệnh nhân có trình độ đại học, sau đại học 20,83% Đặc điểm tăng huyết áp đối tượng nghiên cứu: Đa số bệnh nhân phát bệnh từ lâu (trên năm chiếm 50,83%), bệnh nhân có huyết áp độ I (42,50%) độ II (48,33%), bệnh nhân sử dụng phương thức phối hợp loại thuốc chiếm 47,50%, có 79/120 bệnh nhân đạt huyết áp mục tiêu (chiếm 65,83%) Đặc điểm rối loạn lipid máu đối tượng nghiên cứu: Tỷ lệ bệnh nhân tăng Triglycerid huyết chiếm tỷ lệ cao với 50,83% Liên quan rối loạn lipid máu tăng huyết áp: Bệnh nhân tăng cholesterol toàn phần tỷ lệ có tăng huyết áp độ II cao (56,86%) Đơn thuốc nghiên cứu có 96 đơn có xuất tương tác thuốc (80%), có 94,94% tương tác có ý nghĩa lâm sàng tổng số tương tác xảy (336 tương tác); nhiên có 2,38% tương tác mức độ nghiêm trọng Kết luận: Tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị rối loạn lipid máu cao tỷ lệ bệnh nhân không đạt mục tiêu điều trị rối loạn lipid máu nhóm đạt mục tiêu điều trị tăng huyết áp Từ khóa: Rối loạn lipid máu, tăng huyết áp iii ABSTRACT Objective: To describe the characteristics of the study group and investigate the treatment effectiveness, clinically significant drug interactions of dyslipidemia drugs in hypertensive patients at An Phuc General Clinic Subjects and methods: Collect 120 outpatient medical records of patients diagnosed with hypertension treatment at An Phuc General Clinic, with primary dyslipidemia Sampling by whole sampling method Take all the medical records satisfying the selection criteria into the study Results: The proportion of patients aged 51-60 years old accounted for the highest proportion with 45%, the number of male patients accounted for the majority of the studied patients, the proportion of male patients was 52.5%, the proportion of patients female is 47.5% Most of the patients lived with their spouse/children (93.33%), the proportion of patients not from poor households accounted for the majority of patients (61.67%), the proportion of patients 40.0% of high school graduates, the proportion of patients with university and postgraduate degrees is 20.83% Characteristics of hypertension on study subjects: The majority of patients had long-standing disease (over years, accounting for 50.83%), patients with blood pressure of grade I (42.50%) and grade II (48.33%), patients using the combination of drugs accounted for 47.50%, 79/120 patients achieved the target blood pressure (65.83%) Characteristics of dyslipidemia on study subjects: The rate of patients with increased serum triglycerides accounted for the highest rate with 50.83% Relationship between dyslipidemia and hypertension: Patients with elevated total cholesterol had the highest rate of grade II hypertension (56.86%) Research prescriptions included 96 prescriptions with drug interactions (80%), of which 94.94% had clinically significant interactions out of the total number of interactions (336 interactions); however, only 2.38% had serious interactions Conclusion: The proportion of patients achieving the goal of dyslipidemia treatment was higher than the percentage of patients not achieving the goal of dyslipidemia in the group achieving the goal of hypertension treatment Keywords: Dyslipidemia, hypertension iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Cần Thơ, ngày tháng Học viên năm 2022 Lê Nguyễn Huyền Trân v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii ABSTRACT iii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT x ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TĂNG HUYẾT ÁP 1.1.1 Khái niệm, phân loại 1.1.2 Tình hình tăng huyết áp giới Việt Nam 1.1.3 Các yếu tố nguy tăng huyết áp 1.1.4 Các bệnh lý liên quan chặt chẽ tới tăng huyết áp 12 1.2 TỔNG QUAN VỀ RỐI LOẠN LIPID MÁU 13 1.2.1 Sơ lược thành phần lipid máu 13 1.2.2 Khái niệm phân loại rối loạn lipid máu 15 1.2.3 Triệu chứng rối loạn lipid máu 16 1.2.4 Điều trị rối loạn lipid máu theo y học đại 18 1.3 ĐẶC ĐIỂM PHÒNG KHÁM ĐA KHOA AN PHÚC 21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 23 2.2.2 Cỡ mẫu, phương pháp chọn mẫu 23 2.3 NỘI DUNG VÀ CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 24 vi 2.4 CÁC TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG TRONG ĐÁNH GIÁ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 31 2.5 KIỂM SOÁT SAI SỐ VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 32 2.6 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ 34 3.1 MƠ TẢ ĐẶC ĐIỂM CỦA NHĨM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 34 3.1.1 Đặc điểm chung 34 3.1.2 Đặc điểm tăng huyết áp 36 3.1.3 Đặc điểm rối loạn lipid máu bệnh nhân nghiên cứu 37 3.2 KHẢO SÁT HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ CÁC TƯƠNG TÁC THUỐC CÓ Ý NGHĨA LÂM SÀNG CỦA CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP TẠI PHÒNG KHÁM ĐA KHOA AN PHÚC 38 3.2.1 Khảo sát hiệu điều trị rối loạn lipid máu bệnh nhân tăng huyết áp 38 3.2.2 Các tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng thuốc điều trị rối loạn lipid máu bệnh nhân tăng huyết áp 41 CHƯƠNG BÀN LUẬN 43 4.1 MƠ TẢ ĐẶC ĐIỂM CỦA NHĨM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 43 4.1.1 Đặc điểm chung 43 4.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 45 4.1.3 Đặc điểm số yếu tố nguy 45 4.1.4 Đặc điểm tăng huyết áp đối tượng nghiên cứu 47 4.1.5 Đặc điểm rối loạn lipid máu đối tượng nghiên cứu 48 4.2 KHẢO SÁT HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VÁ CÁC TƯƠNG TÁC THUỐC CÓ Ý NGHĨA LÂM SÀNG CỦA CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP TẠI PHÒNG KHÁM ĐA KHOA AN PHÚC 53 4.2.1 Hiệu điều trị rối loạn lipid máu bệnh nhân tăng huyết áp 53 4.2.2 Các tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng thuốc điều trị rối loạn lipid máu bệnh nhân tăng huyết áp: 58 vii KẾT LUẬN 62 KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC xi PHỤ LỤC xiii viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân độ THA Hội Tim mạch học Việt Nam năm 2015 Bảng 2.1 Phân loại BMI theo IDI&WPRO 26 Bảng 2.2 Phân loại huyết áp theo Tổ chức Y tế giới, 2003 31 Bảng 2.3 Huyết áp mục tiêu theo hướng dẫn điều trị 31 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.2 Đặc điểm số yếu tố xã hội 35 Bảng 3.3 Đặc điểm số yếu tố nguy tim mạch 35 Bảng 3.4 Phân bố theo BMI đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.5 Thời gian phát mắc bệnh bệnh nhân 36 Bảng 3.6 Phân bố bệnh nhân theo độ tăng huyết áp 36 Bảng 3.7 Đặc điểm số thuốc dùng bệnh nhân 36 Bảng 3.8 Tỷ lệ bệnh nhân đạt huyết áp mục tiêu 37 Bảng 3.9 Tỷ lệ bệnh nhân có biến chứng tăng huyết áp 37 Bảng 3.10 Lý phát rối loạn lipid máu 37 Bảng 3.11 Phân loại rối loạn lipid máu 37 Bảng 3.12 Liên quan rối loạn lipid máu độ tăng huyết áp 38 Bảng 3.13 Tỷ lệ bệnh nhân theo phân tầng nguy tim mạch 38 Bảng 3.14 Loại thuốc điều trị rối loạn lipid máu 38 Bảng 3.15 Tỷ lệ bệnh nhân theo số thuốc sử dụng 39 Bảng 3.16 Tỷ lệ bệnh nhân phải thay đổi thuốc điều trị 39 Bảng 3.17 Tỷ lệ gặp tác dụng phụ bệnh nhân 39 Bảng 3.18 Tỷ lệ đạt mục tiêu điều trị rối loạn lipid máu 39 Bảng 3.19 Một số yếu tố liên quan đạt mục tiêu điều trị rối loạn lipid máu 40 Bảng 3.20 Mối liên quan đạt mục tiêu điều trị rối loạn lipid máu đạt mục tiêu 40 Bảng 3.21 Tỷ lệ đơn thuốc có tương tác 41 Bảng 3.22 Tỷ lệ tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng mức độ tương tác 41 Bảng 3.23 Các cặp tương tác thuốc có mức độ nghiêm trọng thuốc điều trị đơn (n=120) 41 Bảng 3.24 Các cặp tương tác thuốc thường gặp thuốc điều trị đơn (n=120) 42 65 17 Costa JS, Barcellos FC, Sclowitz ML, Sclowitz IK, Castanheira M, Olinto MT, Menezes AM, Gigante DP, Macedo S, Fuchs SC, 2007, “Hypertension prevalence and its associated risk factors in adults: apopulation-based study in Pelotas”, Universidade Vale Rio dos Sinos, Arq Bras Cardiol, Jan;88(1): pp.59-65 18 Charles U Osuji et al Serum Lipid Profile of Newly Diagnosed Hypertensive Patients in Nnewi, SouthEast Nigeria.International Journal of Hypertension, 2012; 1-7 19 Chobanian A V et al, 2003, “Seventh report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure.,” Hypertens (Dallas, Tex 979), vol 42, no 6, pp 1206– 1252 20 David E Laaksonen, et al, Dyslipidaemia as a predictor of hypertension in middle-aged men.European Heart Journal, 2008 29; 2561–2568 21 Department of Economic and Social Affairs, 2012, Population ageing and development 2012, United nations 22 Dewhurst MJ, 2013, "The high prevalence of hypertension in ruraldwelling Tanzanian older adults and the disparity between detection, treatment and control: a rule of sixths?", J Hum Hypetens.27, pp.374-380 DOI: 10.1038/jhh.2012.59 23 Dongfeng Gu, Kristi Reynolds, Xigui Wu, Jig Chen, 2002, "Prevanlence, Awareness, Treatment and Control of Hypertension in China", Journal of Hypertension, 40: pp.920-927 24 Trương Thị Thùy Dương, Lê Thị Hương Nguyễn Văn Hiến, 2013, “Thực trạng mắc THA số yếu tố nguy người trưởng thành hai xã huyện Bình Lục-tỉnh Hà Nam”, Tạp chí nghiên cứu Y học, số 88(3), tr 143-150 25 Phạm Tử Dương, 2007, Bệnh tăng huyết áp, Nhà xuất Y học, tr.17-47 26 Egan BM, Zhao Y, Axon RN, 2010, US trends in prevalence, awareness, treatment, and control of hypertension, 1988-2008 JAMA; 303: pp.2043-2050 27 Élodie Giroux, 2013, "Framingham Heart Study", Social History of Medicine", Volume 26(1), pp.94-112 28 Fakhrul Alam L C , 2021,“Dyslipidemia Associated with Hypertension Increases the Risks for Coronary Heart Disease: A CaseControl Study in a tertiary level hospital in Bangladesh,” J Med Sci Clin Res., vol 09 29 Fredrickson D.S., Lees R S., 1965, “A system of phenotyping hyperlipoproteinemia”, Circulation, 31, pp 321-327 30 Gaziano TA., Bitton A., Anand S and Weinstein MC., 2009, "The global cost of non-optimal blood pressure", J Hypertension, Volume 27,pp.1472-1477 31 Global Economic Burden of Non-communicable Diseases, 2011, World 66 Economic Forum and the Harvard School of Public Health, World Economic 32 Ha T.P.Do, Johanna M Geleijnse, Mai B Le, Frans Kok, and Edith J.M.Feskens, 2015, “National Prevalence and Associated Risk Factors of Hypertension and Prehypertension Among Vietnamese Adults”, American Journal of Hypertension 28(1), pp 89-96 33 Hồng Mùng Hai, 2014, "Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp người từ 25 tuổi trở lên kết can thiệp huyện Phú Tân tỉnh Cà Mau năm 2014", Tạp chí y học Dự phịng, Tập XXV, số (168), tr.333 34 Tô Văn Hải, 2007 “Rối loạn lipid máu bệnh nhân tăng huyết áp điều trị nội trú bệnh viện Thanh Nhàn “, kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học hội nghị tim mạch miền trung mở rộng lần thứ V năm 2009,tr.411-413 35 Trần Thị Mỹ Hạnh ( 2017), “ Đáng giá kết can thiệp nâng cao thực hành theo dõi huyết áp tuân thủ điều trị người tăng huyết áp 50 tuổi huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình” , Luận án Tiến sĩ y tế công cộng, trường Đại học Y tế Công Cộng 36 Hermans MP, Castro Cabezas M, Ferrieres J, et al Centralized PanEuropean survey on the undertreatment of hypercholesterolemia (CEPHEUS): overall findings from eight countries Curr Med Res Opin 2010; 26:445-454 37 Lê Thị Hoa, 2018, “ Khảo sát hiểu biết bệnh đái tháo đường người bệnh đái tháo đường type 2”, Đề tài NCKH, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên 38 Đỗ Thái Hòa cộng sự, 2014, "Tỉ lệ mắc tăng huyết áp, tăng đường huyết số yếu tố liên quan nhóm tuổi trung niên huyện Đơng Sơn, Thanh Hố năm 201 ", Tạp chí YHDP, XXIV(8) (157) 39 Nguyễn Văn Hoàng, Đặng Vạn Phước, Nguyễn Đỗ Nguyên, 2010, Tần suất, nhận biết, điều trị kiểm soát tăng huyết áp người cao tuổi tỉnh Long An, Chuyên đề Tim mạch học 40 Huỳnh Văn Minh, Trần Văn Huy, Phạm Gia Khải cs, 2015, "Khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng huyết áp", Hội tim mạch học Quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Y học, tr 4-9 41 Hội tim mạch quốc gia Việt nam, 2015, Khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng huyết áp, Hội tim mạch Việt nam, tr.11 42 Hồng Thị Thanh Huyền, 2016, Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu bệnh nhân ngoại trú bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An, Luận văn thạc sĩ Dược học, Trường đại học Dược Hà Nội 43 Trương Thị Thu Hương, 2010 “Nghiên cứu rối loạn lipid máu bệnh nhân 67 tăng huyết áp điều trị nội trú khoa Lão bệnh viện tim mạch An Giang năm 2010” An Giang 44 Jeffrey A, Cutler., et al., 2005, "Trends in Hypertension Prevalence, Awareness, Treatment and Control Rates in United States Adults Between 19881994 and 1999-2004" Journal of Hypertension, pp.52: 818 45 Jo I, Ahn Y, Lee J, Shin KR, Lee HK, Shin C, 2001, "Prevalence, awareness, treatment, control and risk factors of hypertension in Korea: the Ansan study", Journal of Hypertension 19(9): tr.1523-32 46 Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Phạm Thái Sơn, Nguyễn Ngọc Quang CS, 2003, "Tần suất tăng huyết áp yếu tố nguy tinh phía Bắc Việt Nam 2001-2002", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 33: tr.9-34 47 Kim HS, Wu Y, Lin SJ, et al Current status of cholesterol goal attainment after statin therapy among patients with hypercholesterolemia in Asian countries and region: the Return on Expenditure Achieved for Lipid Therapy in Asia (REALITY-Asia) study Curr Med Res Opin 2008;24:1951-1963 48 Lý Ngọc Kính, Hồng Mai Anh, Lê Thị Thu, Nguyễn Hoài An CS,, 2004, Các bệnh liên quan tới thuốc cách phòng ngừa, Nhà xuất y học, tr.25-27 49 Trần Khoa, 2016, “ đặc điểm rối loạn lipid máu yếu tố liên quan người từ 35 tuổi trở lên tỉnh cà mau năm 2015”, TranKhoa Theo Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXVI, Số (177) 50 Krakoff L R., et al, 2014, "2014 hypertension recommendations from the eighth joint national committee panel members raise concerns for elderly black and female populations", Journal of the American College of Cardiology 64(4), pp 394-402 51 LD Ritchie, NC Campbell, P Murchie, 2011, “Diagnosis and management of hypertension ”, National Institute for Heath and Care, pp 3-4 52 Mancia G, Fagard R, Narkiewicz K, et al, 2013, ESH/ECS Guidelines forthe management of arterial hypertension, European Heart Journal, 34, pp.21592219 53 Mattes, RD, Donnelly, D, 1991, "Relative contributions of dietary sodium sources", Journal of the American College of Nutrition, 10(4): pp 383-393 54 Narayan KM., Ali MK and Koplan JP, 2010, "Global noncommunicable diseases–where worlds meet", N Engl J Med, volume 363(13), pp.1196-1198 55 National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel, 2002, “Third report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert 68 Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III) final report”, Circulation, 106(25), pp 31433421 56 National Institutes of Health, 2012, Who is at risk for high blood pressure?2012(cited Access 2014 January 2); Available from: www.nhlbi.nih/gov/ 57 Nathan D Wong, Stanley S Franklin, William Gustin, MartinG Larson, Michael A Weber, William B Kannel, Daniel Levy, 2006 Hemodynamic Patterns of Age-Related Changes in Blood Pressure The Framingham Heart Study 98: 204-208 58 Trương Huỳnh Kim Ngọc, 2017, Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu bệnh nhân ngoại trú bệnh viện Tim mạch Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ Dược học, Trường đại học Dược Hà Nội 59 Norm R Campbell Tej Khalsa, et al, 2016, "High Blood Pressure 2016: Why Prevention and Control Are Urgent and Important The World Hypertension League, (WHO)/International Society of Hypertension (ISH) statement onDiabetes Foundation, International Council of Cardiovascular Prevention and Rehabilitation, International Society of Nephrology”, The Journal of Clinical Hypertension, Volume 18(8), pp.714-717 60 Nguyễn Oanh Oanh, 2018, “ Nghiên cứu rối loạn lipid máu biến chứng người tăng huyết áp nguyên phát”, Tạp Chí Y dược học quân sự, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên 61 Park JE, Chiang CE, Munawar M, et al, 2011 Lipid-lowering treatment in hypercholesterolaemic patients: the CEPHEUS Pan-Asian survey Eur J Cardiovasc Prev Rehab, published online March 2011 DOI: 10.1177/1741826710397100 62 Patricia M Kearney, Megan Whelton, BSa, and et al, 2005, "Global burden of hypertension: analysis of worldwide data", Lancet , Volume 365, pp.217-223 63 PT Son, Quang NN, Viet NL, Khai PG, Wall S, Weinehall L, Bonita R and Byass P, 2012, “Prevalence, awareness, treatment and control of hypertension in Vietnam-results from a national survey”, J Hum Hypertens, Volume 26(4), pp.268-280 64 R J McManus J Mant, A Roalfe, R A Oakes, S Bryan, H M Pattison, F D R Hobbs, 2005, "Targets and self monitoring in hypertension: randomised controlled trial and cost effectiveness analysis", BMJ, Volume 331(7515), pp.493 65 Reiner Z, Catapano A, de Backer G et al ESC/EAS guidelines for the 69 management of dyslipidaemias The Task Force on the management of dyslipidaemias of the European Society of Cardiology (ESC) and the European Atherosclerosis Society (EAS) Eur Heart J 2011; doi:10.1093/eurheartj/ehr158 66 Sever PS, Dahlöf B, Poulter NR, et al, 2003 Prevention of coronary and stroke events with atorvastatin in hypertensive patients who have average or lower-than-average cholesterol concentrations, in the Anglo-Scandinavian Cardiac Outcomes Trial-Lipid Lowering Arm (ASCOT-LLA): a multicentre randomised controlled trial Lancet 361:1149–58 67 Sharifi H., Mahmoudi J., Hasanloei M.A.V., 2014, "Polypharmacy-induced drug-drug interactions; threats to patient safety", Drug Res (Stuttg), 64(12), pp.633-7 68 Simon S Tang, Sean D Candrrilli,, 2007, "Prevanlence, Treatment and Control of Hypertension and/or Dyslipidemia Among Hispanic Adult in US communities", The Journal of ACC 49(9) 69 Sorace P, LaFontaine T, Thomas TR, 2006, “Know the Risks: Lifestyle Management of Dyslipidemia”, ACSM’S HEALTH & FITNESS JOURNAL, 10(4), pp 18-25 70 Thakur A.K, Achari V, 2000, “A study of Lipid levels incom-plicated hypertension”, Indian-Heart J, Mar-Apr, 52(2), pp.173-7 71 Cao Thị Yến Thanh, Nguyễn Công Khẩn, Đăng Tuấn Đạt, 2006, "Thực trạng yếu tố liên quan đến tăng huyết áp người từ 25 tuổi trở lên tỉnh Đắc Lắc năm 2005”, Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm”, 2: tr.92-98 72 Lê Thị Tiễu Thảo, 2017, “Khảo sát việc tuân thủ điều trị kiến thức phòng biến chứng đái tháo đƣờng bệnh nhân ngoại trú Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ năm 2017”, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Y dược Cần Thơ 73 Nguyễn Thị Hồng Thủy, 2013, “ Nghiên cứu rối loạn Lipit máu kết điều trị Rovastatin người cao tuổi khoa khám bệnh bệnh viện Đa khoa Phú Yên, Đề tài NCKH, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Yên 74 Nguyễn Thị Thơm, 2017, “ Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp người bệnh ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh năm 2017”, Luận văn thạc sĩ , Trường đại học Điều dưỡng Nam Định 75 Ngô Trí Tuấn, Hồng Văn Minh cộng sự, 2012, “Tăng huyết áp người dân 40-79 tuổi xã Yên Đổ, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên số yếu tố liên quan”, Tạp chí Y học thực hành (817)(Số 4/2012) 76 Phan Thị Huyền Trang Cộng sự, 2017, “Đánh giá sơ mắc rối loạn lipid máu người dân địa bàn tỉnh Khánh Hòa”, Tạp chí Y học dự Phịng, Khánh Hịa 70 77 Nguyễn Hồi Thanh Tâm, 2014, “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc huyết áp điều trị ngoại trú Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai tháng 3/2014” , Đề tài NCKH, Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai 78 Verna Welch and Simon S.K Tang , 2007, “ Treatment and Control of BP and Lipids in Patients with Hypertension and Additional Risk Factors” Am J Cardiovasc Drugs; (5): 381-389 79 Wen-Qing Ni, Xiao-Li Liu, Zhi-Peng Zhuo, Xue-Li Yuan, Jin-Ping Song, Hong-Shan Chi, et al., 2015 "Serum lipids and associated factors of dyslipidemia in the adult population in Shenzhen" Lipids in Health and Disease, 1-11 (Hồng Mùng Hai, 2014) 80 WHO-ISH Hypertension Guidelines Committee, 1999, "Guideline for Management of Hypertension", J Hypertens 17(2): pp.151-185 81 Wolf -Maier K., Cooper R.S., Banegas J.R., et al., 2003, "Hypertension prevalence and blood pressure levels in European countries, Canada and the United States",JAMA 289: pp.2363-2369 82 World Health Organization, 2000, “ The Asia-Pacific Perspective: Redefining Obesity and its treatment”, pp 105 83 World Health Organization, 2011, Global status report on noncommunicable diseases 2010, WHO press, 20Avenue Appia, 1211 Geneva 27, Switzerland 84 World Health Organization, 2013,"World Health Day: A global brief on hypertension Silent killer, global public health crisis", World Health Organization, pp 1-36 85 World Health Organization Experts Consultation, 2004, “Appropriate body mass index for Asia population and its implication for policy and interventions strategies”, Lancet, 363, pp.157-163 86 Nguyễn Thị Xuyên, Lương Ngọc Khuê, Thái Hồng Quang, 2014, "Rối loạn chuyển hóa lipid máu", Hướng dẫn chẩn đốn điều tị bệnh nội tiết-chuyển hóa, Bộ Y tế, Nhà xuất Y học, tr 255-264 87 Yeon Hwan Park, Misoon Song, Be-long Cho, Jae-young Lim, Wook Song, Seon-ho Kim, 2011, “The effects of an intergrated health education and exercise program in community-dwelling older aldults with hypertension: A randomized controlled trial”, Patient Education and Counseling, 82, pp.133-137 xi PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN CỦA BỆNH NHÂN TẠI PKĐK AN PHÚC I Thông tin bệnh nhân Mã số bệnh nhân: Họ tên: …………………… Tuổi: ……………………………….Giới tính: Nam/Nữ Chiều cao: Cân nặng: Chỉ số BMI: Trình độ học vấn ại học, sau đại học Điều kiện kinh tế ộc hộ nghèo ộc hộ nghèo Tình trạng chung sống ới vợ/chồng/con ột Yếu tố nguy cơ: STT Yếu tố Có Khơng Tham gia hoạt động thể lực theo khuyến cáo Có hút thuốc Uống rượu 100ml/ ngày Mắc đái tháo đường kèm theo II Một số thông tin bệnh THA: Huyết áp (ban đầu):………………………mmHg Huyết áp sau thời gian điều trị: …………mmHg Thời gian mắc bệnh 18 tuổi -Đái tháo đường 80 tuổi Việt nam, 2015) -Mục tiêu điều trị chung

Ngày đăng: 29/08/2023, 17:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan