Sách tổng hợp kiến thức hóa học 10

195 1 0
Sách tổng hợp kiến thức hóa học 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ thời Hy Lạp cổ đại, nhà triết học Democritus cho rằng mọi vật chất đều được cấu tạo từ những hạt vô cùng nhỏ, không có khả năng phân chia (atoms). Đến giữa thế kỉ XIX, các nhà khoa học thống nhất với quan điểm của Democritus và gọi các hạt trên là “nguyên tử”. Bằng hệ thống thực nghiệm, nguyên tử có cấu tạo vô cùng phức tạp. Nguyên tử có cấu tạo gồm hai phần: Lớp vỏ và hạt nhân. Cấu tạo hạt nhân: Hạt nhân được cấu tạo bởi hai loại hạt: Neutron (N) không mang điện, proton (P) mang điện tích dương. Hạt nhân nằm giữa trung tâm của nguyên tử. Xung quanh hạt nhân chính là electron. Do ái lực giữa proton và electron nên electron luôn chuyển động xung quanh hạt nhân, cấu thành nên lớp vỏ nguyên tử

VÕ NHẬT MINH Cuốn sách em: Học sinh trường: _ Mục tiêu điểm số mơn Hóa Học: NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trang | Hóa học Tư 12 Trang | Hóa học Tư 12 LỜI TỰA Xin chào quý độc giả tin tưởng sử dụng sách “ Hóa học tư lớp 10” ! Nếu bạn cầm tay sách tôi, nâng niu góc bìa, thổi hồn vào trang sách, khơng đời tuổi trẻ tơi mà cịn đời dang dở người ngoại khuất Bản thân tơi có ước mơ cháy bỏng với nghề sư phạm, nhìn vào người ông quằn quại chiến đấu phút với bệnh ung thư quái ác, chuyển hướng sang ngành Y để cầm cân nảy mực cán cân sinh tử Tuy nhiên, niềm đam mê với viên phấn trắng chưa tắt trái tim, điều thúc đẩy tơi viết nên sách Vào 08 rạng sáng ngày 22 tháng năm 2022, từ giấc mộng người ông ngoại cố, bật dậy suy tư đời lão thành cách mạng với hoa niên trải dọc chiến hào đạn bom Một đời thống thiết với vần thơ cất lên từ đạn lửa, cuối lại chưa cầm tay đồng nhuận bút sách thơ Cũng mà tơi theo ngành Y học, từ bỏ hết đam mê sư phạm Chính từ hai điều trên, vào thời khắc đó, tơi bắt đầu viết dịng chữ cho trang sách viết tiếp nên thổn thức cịn dang dở, phần để trả nợ từ bỏ đam mê Để viết sách hơm nay, tơi cảm ơn thân không ngừng cố gắng, nỗ lực học hỏi rèn luyện, dấn thân vào tâm bão để thay đổi đời, cảm ơn người thân bạn bè xung quanh không ngừng trao niềm tin tưởng, ủng hộ bước đường rộng lớn Tôi cảm ơn đời đưa đến nhiều cung bậc thất bại, để biết mùi vị thành công trân trọng sống hết Cảm ơn khó khăn, gian khổ tơi luyện thử lửa để thân chịu áp lực cách tự lập phi thường Trong suốt trình sáng tác sách, thân học hỏi tiếp thu nguồn tập từ tất Tỉnh, Sở Trường chuyên, file tập, sáng kiến kinh nghiệm nhà giáo nước Tuy nhiên, trình sáng tác, chắn thân vấp phải số sai lầm Mọi thắc mắc ý kiến đóng góp, xin gửi địa sau: Email: shinecommunity1510@gmail.com Facebook / Instagram: Võ Nhật Minh Số điện thoại: 0932.481.617 Quý vị độc giả liên hệ địa sử dụng, scan code QR bên để trò chuyện trực tiếp với giả vấn đề liên quan đến quyền, nội dung trao đổi kiến thức Xin trân trọng cảm ơn ! Trang | Hóa học Tư 12 Trang | Hóa học Tư 12 MỤC LỤC ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ I NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ……………………………………………………………………………….…… 11 Cấu tạo nguyên tử…………………………………………………………………………………….……… 11 Hạt nhân nguyên tử…………………………………………………………………………….…………… 12 II NGUYÊN TỐ HÓA HỌC…………………………………………………………………………… ……………….12 III MẪU NGUYÊN TỬ……………………………………………………………………………….………………… 13 Những mẫu nguyên tử cổ điển………………………………………………………….………………… 13 Orbital nguyên tử………………………………………………………………………………… ………….15 Lượng tử…………………………………………………………………………………………………… … 15 Hình dạng orbital………………………………………………………… ………………………………… 16 Lớp phân lớp…………………………………………………………………… ………………………… 17 Quy luật phân bố electron nguyên tử………………………………………………………………… 20 IV BẢNG TUẦN HỒN HĨA HỌC………………………………………………………………………………… 21 Định luật tuần hồn Mendeleev………………………………………………………………………….….21 Cấu tạo bảng tuần hồn hóa học…………………………………………………………… …………… 21 Sự biến thiên tuần hồn nhóm chu kì……………………………………………………………… 23 V DẠNG BÀI TẬP TRỌNG TÂM…………………………………………………………………………………… 24 Dạng 1: Xác định số hạt nguyên tử tập đồng vị……….…………………………………… 24 Dạng 2: Bài tập hóa trị cao oxide hợp chất khí với hydrogen…………………………… 39 KIẾN THỨC VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC I QUY TẮC OCTET………………………………………………………………………………………….…… 41 Nội dung quy tắc Octet…………………………………………………………………………………….……… 41 Một số định nghĩa liên kết hóa học …………………………………………………………………… 41 II THUYẾT LIÊN KẾT HÓA HỌC…………………………………………………………………………… ……………… 43 Liên kết Kossen…………………………………………………………………………………….……… 43 Liên kết cộng hóa trị Lewis…………….…………………………………………………………………… 44 Liên kết cho – nhận…………………………………………………………………………………………… 46 Liên kết hydrogen…………………………………………………………………………………………… 47 Thuyết VB hình thành liên kết hóa học……………………………………………… …………….47 Trang | Hóa học Tư 12 III CÁC DẠNG BÀI TẬP TRỌNG TÂM……………………………………………………………………………….……… 49 Dạng 1: Xác định liên kết, số oxi hóa, điện hóa trị cộng hóa trị……………………………………… 49 Dạng 2: Bài tập lượng liên kết, tinh thể ion tinh thể phân tử………………………………….55 Dạng 3: Thuyết lai hóa AO ảnh hưởng đến cấu trúc phân tử…………………………………… 57 LÝ THUYẾT VỀ Q TRÌNH OXI HĨA – KHỬ I PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ………………………………………………………………………………………….…… 63 Các định nghĩa bản…………………………………………………………………………………….……… 63 Phương pháp cân electron…… …………………………………………………………………… 65 Cân phản ứng oxi hóa khử hữu cơ…………………………………………………………………… 66 Tính oxi hóa tính khử chất……………………………………………………………………………… 68 Sử dụng phương pháp bảo toàn electron…………………………………………………………………… 69 Bảo tồn electron tồn q trình……………………………………………………………………… 70 Các ví dụ minh họa…………………………………………………………………………………………… 70 II BÀI TẬP VÍ DỤ……………… …………………………………………………………………….………………….73 f 70 tập phương pháp bảo tồn electron………………………………………………….… 73 NĂNG LƯỢNG HĨA HỌC.NHIỆT HÓA HỌC – NHIỆT ĐỘNG HỌC I NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC………………………………………………………………………………………….…… 83 Phản ứng thu nhiệt tỏa nhiệt…………………………………………………………………………… 83 Enthanpy biến thiên enthanpy………………………………………………………………………… 84 II NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC……………… ………………………………………………………………… 84 Định nghĩa……………………………………………………………………………………………………………… 84 Nguyên lí thứ nhiệt động học……………………………………………………………………… 85 Nguyên lí thứ hai nhiệt động học………………………………………………………………………… 85 87 Thế nhiệt động G F………………………………………………………………………………… 89 III CÁC DẠNG BÀI TẬP TRỌNG TÂM……………… ………………………………………………….………………… 89 Dạng 1: Phương pháp tính biến thiên enthanpy dựa vào đại lượng khác nhau……………………………… Dạng 2: Phương pháp tính biến thiên entropy nguyên lí II nhiệt động học…………………………… 104 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC I TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG……………………… ……………………………………………………………………….…… 117 1 số định nghĩa bản……………………………………………………………………………………… 117 Trang | Hóa học Tư 12 Định luật tác dụng khối lượng……………………………………………………………………………………… 117 Sự ảnh hưởng yếu tố……………………………………………………………………………………… 118 II BÀI TẬP MINH HỌA……………… ………………………………………………………………….………………… 121 ĐẠI CƯƠNG NHÓM NGUYÊN TỐ HALOGEN I NHÓM HALOGEN………………………………………………………………………………………………….…… 129 Đặc điểm chung nhóm halogen…………………………………………………………………………… 129 Tính chất hóa học nhóm halogen………………… ………………………………………………………… 130 II CHLORINE VÀ HỢP CHẤT……………… ……………………………………………………………….………………… 132 Chlorine………………………………………………………………………………………………………… 132 Acid hydrochloric……………………………………………………………………………………………….134 Sodium chloride……………………………………………………………………………………………….136 Nước chlorine………………………………………………………………………………………………….137 Chloramine B…………………………………………………………………………………………………… 138 Nước Javel…….……………………………………………………………………………………………….138 III FLOURINE VÀ HỢP CHẤT…… ………… ………………………………………………….………………….140 Flourine………………………………………………………………………………………………………… 140 Hydroflouride acid hydroflouric………………………………………………………………………………… 141 Sodium flouride……………………………………………………………………………………………… 142 IV BROMINE VÀ HỢP CHẤT…… ………… ………………………………………………….………………… 143 V IODINE VÀ HỢP CHẤT……… …………… ………………………………………………….………………… 145 VI KIẾN THỨC NÂNG CAO……… …………… ………………………………………………….………………… 147 Tương quan so sánh tính chất……………………………………………………………………………………… 147 Các acid có oxygen chlorine…………………………………………………………………………………… 147 Trang | Hóa học Tư 12 Trang | Hóa học Tư 12 CHƯƠNG I Trang | Hóa học Tư 12 VÕ NHẬT MINH HÓA HỌC TƯ DUY LỚP 10 TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ Trang 10 | Hóa học Tư 12 A Fe SHINE 103 B NaOH D CaO Cơng thức hố học clorua vôi A CaCl2 SHINE 104 C Cu B Ca(ClO)2 C CaOCl2 D Ca(ClO3)2 Trong phịng thí nghiệm, để khử khí Cl2 dư người ta thường ngâm ống nghiệm chứa khí Cl2 vào dung dịch sau ? A Ca(OH)2 SHINE 105 B HCl C Na2SO4 D NaNO3 Phản ứng dung dịch HCl với chất sau phản ứng oxi hóa khử ? A CuO B NaOH C Fe D NaHSO3 SHINE 106 Để tinh chế NaCl có lẫn NaBr NaI dùng hóa chất sau ? A Cl2 B Br2 C I2 D AgNO3 SHINE 107 Trong điều kiện thích hợp phản ứng cặp chất sau không xảy ? A H2O F2 B KBr Cl2 C NaI Br2 D KBr I2 SHINE 108 Cho 1,53 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Zn vào dung dịch HCl dư thấy 448 ml khí (đktc) Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu chất rắn có khối lượng A 2,95 B 3,9 C 2,24 D 1,85 SHINE 109 Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX NaY (X, Y hai halogen hai chu kì liên tiếp) vào dung dịch AgNO3 dư thu 57,34 gam kết tủa Cơng thức hóa học hai muối A NaF NaCl B NaCl NaBr C NaBr NaI D NaI NaF SHINE 110 Để nhận biết dung dịch riêng biệt nhãn Na2CO3, NaBr, Na2SO4 BaCl2 dùng dung dịch thuốc thử sau ? A I2 B BaCl2 C AgNO3 D HCl SHINE 111 Có lọ nhãn X, Y, Z, T, lọ chứa dung dịch sau: KI, HI, AgNO3, Na2CO3 Biết rằng: - Nếu cho X phản ứng với chất cịn lại thu kết tủa - Y tạo kết tủa với chất lại - Z tạo kết tủa trắng chất khí với chất cịn lại - T tạo chất khí kết tủa vàng với chất lại Các chất X, Y, Z, T A KI, Na2CO3, HI, AgNO3 B KI, AgNO3, Na2CO3, HI C HI, AgNO3, Na2CO3, KI D HI, Na2CO3, KI, AgNO3 SHINE 112 Cấu hình e lớp nguyên tử nguyên tố halogen Trang 181 | Hóa học Tư 12 A ns2np4 B ns2p5 C ns2np3 D ns2np6 C Phenolphthalein D Quỳ tím SHINE 113 Thuốc thử để nhận biết iodine A Hồ tinh bột B Nước bromine SHINE 114 Đơn chất halogen sau có tính oxi hóa mạnh ? A Chlorine B Bromine C Flourine D Iodine SHINE 115 Trộn 200 ml dung dịch HCl 2M với 300 ml dung dịch HCl 4M, dung dịch thu có nồng độ A 3M B 3,5M C 5M D 3,2M SHINE 116 Cho dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm chứa riêng biệt chất: CaF2, BaCl2, KBr, NaI Số kết tủa tạo thành A B SHINE 117 C D Cho hỗn hợp muối ACO3 BCO3 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ tạo 0,2 mol khí Số mol hỗn hợp muối số mol HCl phản ứng A 0,2 0,4 SHINE 118 C 0,4 0,2 D 0,2 0,2 Cho hỗn hợp CuO Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl, số sản phẩm tạo thành A SHINE 119 B 0,1 0,2 B C D Cho 21 gam NaI vào 100ml dung dịch Br2 0,5M Khối lượng NaBr thu A 6,9 B 9,34 C 10,3 D 17,5 SHINE 120 Cho lít khí H2 tác dụng với lít Cl2 Biết hiệu suất phản ứng 90%, thể tích hỗn hợp khí sau phản ứng A 4,6 B 3,6 C D 5,5 SHINE 121 Để nhận khí hydrochloride số khí đựng riêng biệt: HCl, SO2, O2 H2 ta dẫn khí qua dung dịch (lượng dư) chất duới ? A Phenolphthalein B AgNO3 loãng C.CuSO4 khan, nóng D KNO3 lỗng SHINE 122 Cho phản ứng hóa học sau: Cl2 + 2NaOH→ NaCl + NaClO + H2O Cl2 đóng vai trị chất phản ứng ? A Khử B Oxi hóa C Môi trường D Chất xúc tác SHINE 123 Để chứng minh muối NaCl có lẫn tạp chất NaI dùng hóa chất ? A Khí Cl2 B Hồ tinh bột SHINE 124 Cho phương trình hóa học sau: Trang 182 | Hóa học Tư 12 C Phenolphthalein D Cả A B (1) F2 + H2O → HF + HFO (2) 2KBr + I2 → 2KI + Br2 (3) NaF + AgNO3 → AgF + NaNO3 (4) Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3 Số phương trình hóa học khơng A B C D SHINE 125 Dãy chất có khả phản ứng với Cl2 ? A Fe, H2, H2O B O2, Zn, Cu C H2, KF, Al D Mg, O2, H2O SHINE 126 Cho 6,09 gam hỗn hợp gồm NaBr NaI tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch AgNO 8% (D = 1,0625 g/ml) Khối lượng kết tủa thu A 10,34 B 4,72 C 9,56 D 12,43 SHINE 127 Cho 10,5 gam NaI vào 50 ml dung dịch nước brom 0,5M Khối lượng NaBr thu A 3,45 SHINE 128 B 4,67 C 5,15 D 8,75 Dẫn 2,24 lít khí Cl2 (đktc) vào 200 gam dung dịch NaOH 40% Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch X, cô cạn X thu m gam chất rắn Giá trị m A 83,5 SHINE 129 B 85,3 D 77,85 Chất sau có tính khử mạnh ? A HI SHINE 130 C 13,3 B HF C HBr D HCl Theo chiều tăng điện tích hạt nhân khả oxi hóa từ flourine đến iodine thay đổi ? A Tăng dần B Giảm dần C Không thay đổi D Khơng có quy luật SHINE 131 Trong phịng thí nghiệm, khí chlorine điều chế cách oxi hóa chất sau ? A KMnO4 B HCl C MnO2 D NaCl SHINE 132 Muối iot muối ăn có chứa thêm lượng nhỏ iodine dạng hợp chất ? A MgI2 B I2 C KI/KIO3 D MgI2 SHINE 133 Cho dung dịch chứa 3,25 gam hỗn hợp gồm NaBr CaCl2 tác dụng với 108 ml dung dịch AgNO3 0,5M Sau loại bỏ kết tủa, người ta thêm acid HCl dư vào dung dịch thu lại có thêm 0,574 gam kết tủa Tìm khối lượng muối hỗn hợp ban đầu Khối lượng muối CaC2 có dung dịch ? A 2,22 B 1,11 C 3,33 D 4,44 SHINE 134 Cho 17,4 gam MnO2 tác dụng hết với HCl lấy dư Tồn khí chlorine sinh hấp thụ hết vào 148,5 gam dung dịch NaOH 20% (ở nhiệt độ thường) tạo dung dịch A Tính nồng độ phần trăm muối sodium chloride A ? Trang 183 | Hóa học Tư 12 A 10% B 7,3% C 7,2% D 7,1% SHINE 135 Dung dịch A chứa đồng thời acid HCl H2SO4 Để trung hòa 40 ml A cần dùng vừa hết 60 ml dung dịch NaOH 1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 3,76 gam hỗn hợp muối khan Giá trị nồng độ mol HCl A B 0,25 C 0,5 D 0,75 SHINE 136 Dung dịch A chứa đồng thời acid HCl H2SO4 Để trung hòa 40 ml A cần dùng vừa hết 60 ml dung dịch NaOH 1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 3,76 gam hỗn hợp muối khan Giá trị nồng độ mol HCl A B 0,25 C 0,5 D 0,75 SHINE 137 Thuốc thử sau dùng để nhận biết iodine ? A Hồ tinh bột B Nước bromine C Phenolphthalein D Quỳ tím SHINE 138 Đơn chất halogen sau có tính oxi hóa mạnh ? A Chlorine B Bromine C Flourine D Iodine SHINE 139 Trộn 200 ml dung dịch HCl 2M với 300 ml dung dịch HCl 4M, dung dịch thu có nồng độ A 3M B 3,5M C 5M D 3,2M SHINE 140 Cho dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm chứa riêng biệt chất: CaF2, BaCl2, KBr, NaI Số kết tủa tạo thành A B C - HẾT - Trang 184 | Hóa học Tư 12 D PHỤ LỤC HỆ THỐNG TÊN GỌI Hệ thống tên gọi theo quy ước MỚ CÔNG THỨC NGUỒN LỜI TRI ÂN THAM KHẢO Các công thức bàn Cảm ơn quý độc giả Các nguồn tài liệu tham khảo Trang 185 | Hóa học Tư 12 HỆ THỐNG GỌI TÊN Các tên gọi biệt hóa quy chuẩn quốc tế Cách nắm bắt quy ước hợp lí cho độc giả ? Tương quan so sánh tính chất Z Kí hiệu hóa học Tên gọi cũ Tên gọi Phiên âm H Hydro Hydrogen /ˈhaɪdɹədʒən/ He Heli Helium /ˈhiːlɪəm/ Li Liti Lithium /ˈlɪθiəm/ Be Beryli Beryllium /bəˈrɪliəm/ B Bo Boron /ˈbɔːrɒn/ C Cacbon Carbon /ˈkɑːrbən/ N Nitơ Nitrogen /ˈnaɪtrədʒən/ O Oxi Oxygen /ˈɑːksɪdʒən/ F Flo Flourine /ˈflʊəriːn/ 10 Ne Neon Neon /ˈniːɑːn/ 11 Na Natri Sodium /ˈsəʊdiəm/ 12 Mg Magie Magnesium /mỉɡˈniːziəm/ 13 Al Nhơm Aluminium /ˌỉljəˈmɪniəm/ 14 Si Silic Silicon /ˈsɪlɪkən/ 15 P Photpho Phosphorus /ˈfɑːsfərəs/ 16 S Lưu huỳnh Sulfur /ˈsʌlfər/ 17 Cl Clo Chlorine /ˈklɔːriːn/ 18 Ar Argon Argon /ˈɑːrɡɑːn/ 19 K Kali Potassium /pəˈtæsiəm/ 20 Ca Canxi Calci /ˈkælsiəm/ 21 Sc Scandi Scandium /ˈskændiəm/ 22 Ti Titan Titanium /taɪˈteɪniəm/ 23 V Vanadi Vanadium /vəˈneɪdiəm/ 24 Cr Crom Chromium /ˈkrəʊmiəm/ Trang 186 | Hóa học Tư 12 25 Mn Mangan Manganese /ˈmæŋɡəniːz/ 26 Fe Sắt Iron /ˈaɪərn/ 27 Co Coban Cobalt /ˈkəʊbɔːlt/ 28 Ni Niken Nickel /ˈnɪkl/ 29 Cu Đồng Copper /ˈkɒpə(r)/ 30 Zn Kẽm Zinc /zɪŋk/ 31 Ga Gali Galium /ˈgliəm/ 32 Ge Gecmany Germanium /ʤɜːˈmeɪnɪəm/ 33 As Asen Arsen /səˈliːniəm/ 34 Se Selen Selenium /səˈliːniəm/ 35 Br Brom Bromine /ˈbrəʊmiːn/ 36 Kr Kripton Krypton /ˈkrɪptɒn/ 37 Rb Rubidi Rubidium /ru(ː)ˈbɪdɪəm/ 38 Sr Stronti Strontium /ˈstrɒntiəm/ 39 Y Ytri Yttrium /ˈɪtrɪəm/ 40 Zr Zinconi Zirconium /zɜːˈkəʊnjəm/ 41 Nb Nioi Niobium /naɪˈəʊbɪəm/ 42 Mo Molipden Molybdenum /mɒˈlɪbdɪnəm/ 43 Tc Techneti Technetium /tekˈniːʃiəm/ 44 Ru Ruteni Ruthenium /ru(ː)ˈθiːnjəm/ 45 Rh Rodi Rhodium /ˈrəʊdjəm/ 46 Pd Paladi Palladium /pəˈleɪdiəm/ 47 Ag Bạc Silver /ˈsɪlvə/ 48 Cd Cadimi Cadmium /ˈkædmɪəm/ 49 In Indi Indium /ˈɪndɪəm/ 50 Sn Thiếc Tin /ˈtɪn/ 51 Sb Antimon Antimony /ˈæntɪməni/ 52 Te Telu Tellurium /tɛˈljʊərɪəm/ 53 I Iot Iodine /ˈaɪəʊdiːn/ 54 Xe Xenon Xenon /ˈzɛnɒn/ 55 Cs Xesi Caesium /ˈsiːziəm/ 56 Ba Bari Barium /ˈbeərɪəm/ 57 La Lantan Lanthanum /ˈlænθənəm/ 58 Ce Ceri Cerium /ˈsɪərɪəm/ 59 Pr Praseodimi Praseodymium /preɪziːəʊˈdɪmɪəm/ Trang 187 | Hóa học Tư 12 60 Nd Neodimi Neodymium /ˌniːəʊˈdɪmiəm/ 61 Pm Prometi Promethium /prəˈmēthēəm/ 62 Sm Samari Samarium /səˈmeɪrɪəm/ 63 Eu Europi Europium /juːˈrəʊpɪəm/ 64 Gd Gadolini Gadolinium /ˌgædɒˈlɪnɪəm/ 65 Tb Tecbi Terbium /ˈtɜːbɪəm/ 66 Dy Dysprosi Dysprosium /dɪsˈprəʊʃɪəm/ 67 Ho Honmi Holmium /ˈhəʊlmiəm/ 68 Er Ecbi Erbium /ˈɜːbɪəm/ 69 Tm Tuli Thulium /ˈθjuːlɪəm/ 70 Yb Ytecbi Ytterbium /ɪˈtɜːbjəm/ 71 Lu Luteti Lutetium /luːˈtiːʃiəm/ 72 Hf Hafni Hafnium /ˈhæfnɪəm/ 73 Ta Tantan Tantalum /ˈtæntələm/ 74 W Vonfram Tungsten /ˈtʌŋstən/ 75 Re Reni Rhenium /ˈriːnɪəm/ 76 Os Osmi Osmium /ˈɒzmɪəm/ 77 Ir Iridi Iridium /ɪˈrɪdɪəm/ 78 Pt Bạch kim Platinum /ˈplætɪnəm/ 79 Au Vàng Gold /ˈgəʊld/ 80 Hg Thủy ngân Mercury /ˈmɜːkjʊri/ 81 Tl Tali Thallium /ˈθælɪəm/ 82 Pb Chì Lead /ˈlēd/ 83 Bi Bitmut Bismuth /ˈbɪzməθ/ 84 Po Poloni Polonium /pəˈləʊnɪəm/ 85 At Atatin Astatine /ˈæstətiːn/ 86 Rn Radon Radon /ˈreɪdɒn/ 87 Fr Franxi Francium /ˈfrænsiəm/ 88 Ra Radi Radium /ˈreɪdiəm/ 89 Ac Actini Actinium /ækˈtɪnɪəm/ 90 Th Thori Thorium /ˈθɔːrɪəm/ 91 Pa Protactini Protactinium /prəʊtækˈtɪnɪəm/ 92 U Urani Uranium /jʊˈreɪniəm/ 93 Np Neptuni Neptunium /nɛpˈtjuːnjəm/ 94 Pu Plutoni Plutonium /pluːˈtəʊnjəm/ Trang 188 | Hóa học Tư 12 95 Am Amerixi Americium /æməˈrɪsiəm/ 96 Cm Curi Curium /ˈkjʊərɪəm/ 97 Bk Beckeli Berkelium /bɜːˈkiːliəm/ 98 Cf Californi Californium /ˌkælɪˈfɔːnjəm/ 99 Es Einsteini Einsteinium /aɪnˈstaɪniəm/ 100 Fm Fermi Fermium /ˈfɜːmiəm/ 101 Md Mendelevi Mendelevium /mendəˈliːviəm/ 102 No Nobeli Nobelium /nəʊˈbiːliəm/ 103 Lr Lawrenci Lawrencium /lɒˈrensiəm/ 104 Rf Rutherfordi Rutherfordium /ˌrəthərˈfôrdēəm/ 105 Db Dubni Dubnium /ˈdəbnēəm/ 106 Sg Seaborgi Seaborgium /ˌsēˈbôrɡēəm/ 107 Bh Bohri Bohrium /bθɔri:əm/ 108 Hs Hassi Hassium /ˌhasēəm/ 109 Mt Meitneri Meitnerium / mītˈnirēəm/ 110 Ds Darmstadti Darmstadtium /därmˈstatēəm/ 111 Rg Roentgeni Roentgenium / rentˈɡenēəm/ 112 Cn Copernici Copernicium / kōpərˈnisēəm/ 113 Nh Nihoni Nihonium /niˈhōniəm/ 114 Fl Flerovi Flerovium / fleˈrōvēəm/ 115 Mc Moscovi Moscovium /məʊˈkōldviəm/ 116 Lv Livermori Livermorium / ˌlivərˈmôrēəm/ 117 Ts Tennesine Tennesine /ˈtenēsīn/ 118 Og Oganesson Oganesson /ˈoɡənnēsən/ … … … … … Gọi tên oxide theo quy ước Oxide (hay oxit) /ˈɒksaɪd/ hay /ˈɑːksaɪd/ hợp chất nguyên tử oxygen nguyên tố khác (có thể kim loại phi kim) - Gọi tên oxide kim loại (basic oxide): Tên oxide = Tên kim loại chuẩn hóa + hóa trị (nếu kim loại có nhiều hóa trị) + oxide Lưu ý: Hóa trị phát âm tiếng Anh, (II) two, (III) three Đối với kim loại có nhiều hóa trị dùng thêm tiền tố, -ic dùng cho oxide mà kim loại có hóa trị cao, -ous hướng oxide mà kim loại có hóa trị thấp Ví dụ: K2O: Potassium oxide - /pəˈtasēəm ˈɒksaɪd/ Trang 189 | Hóa học Tư 12 Na2O: sodium oxide - /ˈsəʊdiəm ˈɒksaɪd/ MgO: magnesium oxide - /mæɡˈniːziəmˈɒksaɪd/ Fe2O3: Iron III oxide – Ferric oxide /ˈferikˈɒksaɪd/ - Gọi tên oxide phi kim (acidic oxide) Đối với oxide acidic có dạng AxOy với x, y số, ta dùng tiền tố để gọi tên Tên oxide = Tên phi kim chuẩn hóa + hóa trị kèm theo + oxide Tên oxide = Tên tiền tố x + tên phi kim A + tên tiền tố y + oxide Giá trị Tên Mono Di Tri Tetra Penta Theo quy tắc giản lược nguyên âm: mono + oxide = monoxide, penta + oxide = pentoxide SO2: sulfur (IV) oxide hay sulfur dioxide CO: carbon (II) oxide hay carbon monoxide P2O5: phosphorus (V) oxide hay diphosphorus pentoxide CrO3: chromium (VI) oxide hay chromium trioxide Gọi tên acid theo quy ước - Gọi tên acid khơng có oxygen dạng HxA Cơng thức phân tử Tên gọi HCl Hydrochloric acid HBr Hydrobromic acid H2S Hydrosulfur acid Cấu tạo - Gọi tên acid có oxygen:  Đối với acid có oxygen: Theo sau tiền tố “rous”  Đối với acid có nhiều oxygen: Theo sau tiền tố “ric” Công thức phân tử Tên gọi H2SO4 Sulfuric acid Trang 190 | Hóa học Tư 12 Cấu tạo H2SO3 Sulfurous acid HNO3 Nitric acid HNO2 Nitrous acid H3PO4 Phosphoric acid H3PO3 Phosphorous acid Gọi tên hydroxide kim loại theo quy ước Tên hydroxide kim loại = Tên kim loại + hóa trị (nếu kim loại có nhiều hóa trị) + hydroxide Công thức phân tử Tên gọi Màu sắc NaOH Sodium hydroxide Chất rắn màu trắng, tan nước tạo thành dung dịch không màu Khi đốt lửa vô sắc thấy xuất màu vàng tươi KOH Potassium hydroxide Chất rắn màu trắng, tan nước tạo thành dung dịch không màu Khi đốt lửa vơ sắc thấy xuất màu tím hồng Ca(OH)2 Calci hydroxide Chất rắn màu trắng, tan nước tạo thành dung dịch không màu (nước vôi trong) phần chất rắn không tan (vôi sữa) Khi đốt lửa vô sắc thấy xuất màu đỏ da cam Ba(OH)2 Barium hydroxide Chất rắn màu trắng, tan nước tạo thành dung dịch không màu Khi đốt lửa vô sắc thấy xuất màu lục vàng LiOH Lithium hydroxide Chất rắn màu trắng, tan nước tạo thành dung dịch không màu Khi đốt lửa vơ sắc thấy xuất Trang 191 | Hóa học Tư 12 màu đỏ thẫm Fe(OH)2 Iron II hydroxide Chất kết tủa trắng xanh hóa nâu đỏ khơng khí  O2  H2 O 4Fe  OH2   4Fe  OH3 Fe(OH)3 Iron III hydroxide Kết tủa màu nâu đỏ Cu(OH)2 Copper II hydroxide Kết tủa màu xanh lam Gọi tên muối theo quy ước Tên gọi muối = Tên kim loại (kèm hóa trị kim loại có nhiều hóa trị) + tên gốc acid STT Gốc acid Tên gọi Hóa trị Cl Chloride I NO3 Nitrate I NO2 Nitrite I HCO3 Hydrogen carbonate I AlO3 Aluminate I H2PO4 Dihydrogen phosphate I HS Hydrogen sulfite I CO3 Carbonate II SO3 Sulfite II SO4 Sulfate II 10 HPO4 Hydogen phosphate II 11 ZnO2 Zincate II 12 PO4 Phosphate III Trang 192 | Hóa học Tư 12 HỆ THỐNG CÔNG THỨC Hệ thống cơng thức xử lí tập cần nắm vững toán định lượng A Cơng thức liên hệ số mol, thể tích khối lượng m M   g / mol m n n  mol  , với m khối lượng (gam), n số mol (mol), M khối lượng M m  M.n  g mol (phân tử khối) n  n V mol  V  22, 4n l với V thể tích khí 22, PV PV  với P áp suất (atm), V thể tích (lít), T nhiệt độ tính theo nhiệt giai Kelvin RT 0, 082T (oK = oC + 273) Từ suy n tỉ lệ thuận với P V, nên ta có: n  n1 V1 P1   n2 V2 P2 A mol với A số nguyên tử (phân tử), N số Avogadro N = 6.10-23 N m  D.V  g m Công thức liên hệ: D   m V V   l D B Cơng thức tính nồng độ Nồng độ phần trăm: Là số gam chất tan có 100 gam dung dịch C%  mct mct 100%  100% mdd mct  mH2O Nồng độ mol: Là số mol chất tan có lít dung dịch CM  n mol / l hay M V Trang 193 | Hóa học Tư 12 LỜI TRI ÂN Tri ân độc giả tin tưởng sử dụng sách Xin chào quý vị độc giả thân mến, đặc biệt em học sinh ! Lời đầu tiên, cho phép tác giả Nhật Minh xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý vị độc giả tin tưởng sử dụng sách lớp 10 đầu tay Tâm thật với độc giả rằng, học sinh trường Chuyên, đạt giải hay huy chương vàng cả, đơn giản, tơi cậu bé bình thường bùn lầy đồng nội miền quê nghèo tỉnh Nghệ An Tuy nhiên, tất niềm đam mê Hóa học, tơi cố gắng nỗ lực để học hỏi, tìm tịi đọc thêm tài liệu tiền bối tài liệu học thuật nước nhằm gửi tới độc giả kiến thức tổng quan Viết vấn đề mới, thân gặp nhiều khó khăn, sai sót, đóng góp phát hiện, kính mong quý vị độc giả gửi địa sau: Email: shinecommunity1510@gmail.com Facebook / Instagram: Võ Nhật Minh Số điện thoại: 0932.481.617 Quý vị độc giả liên hệ địa sử dụng, scan code QR bên để trò chuyện trực tiếp với giả vấn đề liên quan đến quyền, nội dung trao đổi kiến thức Tác giả kí tặng Võ Nhật Minh Trang 194 | Hóa học Tư 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các nguồn tài liệu tham khảo Cảm ơn đơn vị, tác giả sáng tác thảo, nghiên cứu khoa học, đề tài sáng kiến kinh nghiệm tuyệt vời để thân tơi tiếp thu học hỏi Hóa học Đại cương – Đào Đình Thức, Nhà xuất Giáo dục tập I, tập II Cơ sở Lý thuyết Hóa học – Nguyễn Đình Chi, Nhà xuất Giáo dục tập I Hóa học Đại cương – Trương Thanh Tú, Lâm Ngọc Thiềm, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội Cấu tạo phân tử chất vơ – Hồng Nhâm, Hồng Nhuận, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Cấu tạo nguyên tử liên kết hóa học – Đào Đình Thức, tập I, tập II, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam dvtienich, O2 Education – Trang web hỗ trợ học tập Hóa học Online Cùng tất tác giả tài liệu, sáng kiến kinh nghiệm Xin trân quý tiếp thu thành tác giả Xin trân trọng cảm ơn ! Tác giả kí tặng Võ Nhật Minh Trang 195 | Hóa học Tư 12

Ngày đăng: 29/08/2023, 16:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan