Lực liên kết : Có bản chất tĩnh điện Đặc tính : Bền, khó nóng chảy, khó bay hơi Tên gọi : Điện hóa trị Hóa trị của nguyên tố trong Cách xác định : Trị số điện hóa trị của một nguyên tố h[r]
(1)Chương NGUYÊN TỬ I KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Thành phần nguyên tử NGUYÊN TỬ Hạt Kí hiệu Điện tích Khối lượng Hạt nhân proton p 1+ đtđv (+ 1,602.10–19C) 1u Lớp vỏ electron e nơtron n 1 đtđv (– 1,602.1019 C) 1u 5,5.10–4 u Chú ý : đtđv = điện tích đơn vị Cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử a) Sự phân bố electron b) Các electron lớp vỏ xếp vào các lớp, phân lớp và các obitan nguyên tử theo các nguyên lí và quy tắc trên LỚP ELECTRON Gồm các e có mức lượng gần Thứ tự lớp electron (n) từ ngoài (theo trật tự mức lượng tăng dần) tương ứng với tên lớp Nguyên lí vững bền n = Trật tự các Tên mứclớpnăng lượng K L M N(quy O tắc Klescopski) Nguyên lí Pau-li Gồm các e có mức lượng Quy tắc Hun PHÂN LỚP ELECTRON Kí hiệu phân lớp (l) theo chiều mức lượng tăng dần : s p d f Khoảng không gian xung quanh hạt nhân mà xác suất có mặt e là lớn (khoảng 90%) OBITAN NGUYÊN TỬ Số lượng obitan lớp thứ n là n2 Số lượng obitan phân lớp : Phân lớp :spdf Số AO :1357 Gồm các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân (Z+), số khối (A = Z + N) khác Nguyên tố hoá học I Những chú ý quan trọng Đồng vị : cùng Z, khác A Nguyên tử khối trung bình Các nguyên lý, quy tắc 1.1 Nguyên lí vững bền : Ở trạng thái bản, nguyên tử electron chiếm obitan có mức lượng từ thấp đến cao (2) Trật tự các mức lượng obitan nguyên tử : Khi số hiệu nguyên tử (Z) tăng, các mức lượng obitan tăng dần theo trình tự sau : 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 1.2 Nguyên lí Pau-li Nội dung : Trên obitan có thể có nhiều là electron và electron này chuyển động tự quay khác chiều xung quanh trục riêng electron 1.3 Quy tắc Hund : Trong cùng phân lớp, các electron phân bố trên các obitan cho số electron độc thân là tối đa và các electron phải có chiều tự quay giống Khi điện tích hạt nhân tăng có chèn mức lượng, mức 4s trở nên thấp 3d, mức 5s thấp 4d, 6s thấp 4f Khi các AO đã điều đủ electron, mức lượng electron lại trở theo thứ tự số lớp electron là khu vực xung quanh hạt nhân mà đó xác suất có mặt (xác suất tìm thấy) electron khoảng 90% kí hiệu là AO (atomic orbital) Obitan nguyên tử Một số chú ý viết cấu hình electron nguyên tử – Cần xác định số electron nguyên tử (Ion) – Cần nắm vững số quy ước : Ký hiệu lớp electron các chữ số : 1, 2, 3, – Ký hiệu các phân lớp các chữ cái thường Số electron phân lớp ghi số phía trên, bên phải chữ Cần chú ý thứ tự các mức lượng *Các bước để viết cấu hình electron : Bước : - Điền số electron vào các phân lớp dãy thứ tự mức lượng (phân lớp s có tối đa electron, phân lớp p có tối đa electron, phân lớp d có tối đa 10 electron, phân lớp f có tối đa 14 electron ) Thí dụ : Nguyên tố có Z=24 : 1s22s22p63s23p64s23d4 Bước : Sắp xếp lại thứ tự các phân lơp electron theo nguyên tắc : + Tăng dần theo số lớp electron + Trong lớp lượng phân lớp s < p < d < f Thí dụ với nguyên tố có Z=24 trên, sau viết xong bước 1, ta xếp lại sau : 1s 2s 2p63s23p63d44s2 2 Bước : Xét xem phân lớp nào có thể đạt tới bão hòa nửa bão hòa, thì có xếp lại các electron phân lớp đó (chủ yếu là các nguyên tố d f) Thí dụ với nguyên tố trên phân lớp 3d đã có electron thiếu electron là đạt tới cấu hình nửa bão hòa bền vững, vì electron phân lớp 4s chuyển sang phân lớp d : 1s22s22p63s23p63d54s1 Đặc điểm lớp electron ngoài cùng - Các electron lớp ngoài cùng định tính chất hóa học nguyên tố - Đối với nguyên tử các nguyên tố số electron lớp ngoài cùng tối đa là Các nguyên tử có 1, 2, electron lớp ngoài cùng ⇒ nguyên tử kim loại (trừ H, He, B) Các nguyên tử có 5, 6, electron lớp ngoài cùng ⇒ thường là các nguyên tử phi kim Các nguyên tử có electron lớp ngoài cùng ⇒ có thể là nguyên tử kim loại hay phi kim Các nguyên tử có electron lớp ngoài cùng lớp ngoài cùng) ⇒ là nguyên tử khí (trừ He có electron (3) III Câu hỏi, bài tập Nguyên tố X có Z = 17 X có a) số electron thuộc lớp ngoài cùng là A B C D C D b) số lớp electron là A B c) số electron độc thân trạng thái là A B C Chọn đáp án đúng cho các câu trên D Nguyên tử nguyên tố X có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p1 Nguyên tử nguyên tố Y có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p3 a) Số proton X và Y là : A 13 và 15 B 12 và 14 A b) Tính chất X và Y là : C 13 và 14 D 12 và 15 A là kim loại B là phi kim C X là kim loại còn Y là phi kim C D X là phi kim còn Y là kim loại Nguyên tử nguyên tố X có lớp, lớp thứ có 14 electron, số electron lớp vỏ là : A 26 B 27 C 28 D 29 Viết cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố có Z=7 ; Z=10 ; Z=15 ; Z=24 ; Z=29 Xác định tính chất hoá học chúng (tính kim loại, tính phi kim, khí hiếm) Viết sơ đồ phân bố electron lớp ngoài cùng theo AO nguyên tố có Z=7 ; Z=13 ; Z=19 Giải thích lại phân bố ? Nguyên tố clo có hai đồng vị bền là : 35 Cl :75,77% 37 Cl : 24,23% Tính số nguyên tử đồng vị 1mol nguyên tử clo và nguyên tử khối trung bình clo Xác định số hiệu nguyên tử nguyên tố và viết cấu hình electron nguyên tử nó biết a) Tổng số hạt các nguyên tử nguyên tố A là 40 b) Tổng số hạt các nguyên tử nguyên tố B là 93 Trong đó số hạt mang điện nhiều không mang điện là 23 hạt N Z Biết hạt nhân các nguyên tử bền có tỷ số 1,524 Viết cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố A,B có cấu hình electron lớp ngoài cùng sau : a) 4s1 b) 4s2 Trong tự nhiên đồng có đồng vị là 63Cu và 65Cu, oxi có đồng vị là biết có thể có bao nhiêu công thức oxit tạo đồng (II) và oxi 10 Ion M+ và X2– có cấu hình electron sau : 1s22s22p63s23p6 a) Viết cấu hình electron M và X 16 O; 17 O ; 18O Hãy cho (4) b) Tính tổng số hạt mang điện hợp chất tạo từ ion trên ? 35 11 Trong tự nhiên clo tồn dạng đồng vị : chất HClO4 Cl (75,77%) ; 37Cl (24,23%) ; Tính %35Cl hợp 12 Nguyên tố X có tổng các hạt là 82 Hạt mang điện nhiều hạt không mang điện là 22 a) Xác định A, Z nguyên tử nguyên tố X b) Xác định số lượng các hạt ion X2+ và viết cấu hình electron ion đó 13 Ion M3+ cấu tạo 37 hạt Số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện là a) Xác định số lượng các hạt M3+ b) Viết cấu hình electron và phân bố electron theo obitan nguyên tử M và ion M3+ 14 Electron cuối cùng nguyên tử M phân bố vào phân lớp 3d6 a) Viết cấu hình electron M và M2+ b) Xác định tên nguyên tố M và viết phương trình hoá học cho M tác dụng với Cl và CuSO4 15 Nguyên tử nguyên tố A có đặc điểm sau : Lớp electron ngoài cùng liên kết với hạt nhân chặt chẽ Số electron lớp ngoài cùng nhỏ A là khí a) A là nguyên tố gì ? Viết cấu hình electron A b) Ion M+ có cấu hình electron A Hỏi M là nguyên tố gì ? IV Hướng dẫn giải – Đáp án a) C ; b) B a) A b) C A ; c) A X có cấu hình electron là : 1s22s22p63s23p63d6 4s2 Z=7 : 1s22s22p3 có 5e lớp ngoài cùng là phi kim Z=10 : 1s22s22p6 có 8e lớp ngoài cùng là khí Z=15 : 1s22s22p63s23p3 có 5e lớp ngoài cùng là phi kim Z=24 : 1s22s22p6 3s23p6 3d5 4s1 có 1e lớp ngoài cùng là kim loại Z=29 : 1s22s22p6 3s23p6 3d104s1 có 1e lớp ngoài cùng là kim loại (Chú ý : đến gần cấu hình bão hoà d10 ; f14 hay cấu hình nửa bão hoà d5, f7(cấu hình bền) thì nguyên tử đạt cấu hình này, mặc dù phân lớp trước chưa đầy đủ electron) Z=7 : 2s22p3 Z=13 : 3s23p1 Z=19 : 4s1 Giải thích : (5) - Phân lớp s có tối đa 2e và 2e này chuyển động tự quay khác chiều xung quanh trục riêng (theo nguyên lý Pau-li) vì biểu diễn hai mũi tên ngược chiều -Nguyên tố Z=7 : electron phân lớp 2p phân bố theo quy tắc Hund Giải thích :- Phân lớp s có tối đa 2e và 2e này chuyển động tự quay khác chiều xung quanh trục riêng (theo nguyên lý Pau-li) vì biểu diễn hai mũi tên ngược chiều Nguyên tố Z=7 : có electron phân lớp 2p theo quy tắc Hund 35 75 , 77 37 24 ,23 M= + =35,5 100 100 Trong 1mol nguyên tử Clo có 6,023.1023nguyên tử clo 35 số nguyên tử Cl là :6,023.1023.75.77%=4,564.1023 số nguyên tử 37Cl là : 6,023.1023.24,23%=1,459.1023 40 N 40 2 ⇒ 3,524 Z Z a) 2Z + N = 40 1,524 Z Z 13,3 ⇒ 11,35 40 ⇒ Z=12 -> N=16 ->A=12+16=28(loại) Z=13 -> N=14 ->A=13+14=27 :1s22s22p63s23p1 b) 2Z + N = 93 Z = 29 2Z - N = 23 ⇒ 6 N = 35 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s1 10 a) Nguyên tố A : 1s22s22p6 3s23p6 4s1 1s22s22p6 3s23p6 3d104s1 1s22s22p6 3s23p6 3d54s1 b) Nguyên tố B : 1s22s22p6 3s23p6 4s2 1s22s22p6 3s23p6 3d104s2 Các công thức tạo đồng (II) và oxi là : 63 Cu16O ; 63 Cu17O ; 63 Cu18O ; 65 Cu16O ; 65 Cu17O ; 65 Cu18O 10 a) M : 1s22s22p63s23p64s1 X : 1s22s22p63s23p4 b) Hợp chất tạo từ ion trên có dạng : M2X Trong M có 19 electron, 19 proton, M 1+ có 18 electron, 19 proton Tổng số hạt mang điện M1+ 37 Trong X có 16 electron, 16 proton, X2- có 18 electron, 16 proton Tổng số hạt mang điện X2- 34 Vậy hợp chất M2X có 108 hạt mang điện 35.75,77 37.24,23 100 11 A Cl = =35,5 35 ,5 %35Cl= 100 ,5 75,77%=26,76% 12 a) Tổng các hạt X : p + e + n = 82 (6) Hiệu số hạt mang điện và không mang điện : p + e n = 22 Lại có p = e nên ta có hệ 2p + n = 82 2p n = 22 p = 26 n = 30 Vậy nguyên tố X, có Z = 26, A = 26 + 30 = 56 b) Ion X2+ có p = 26, n = 30, e = p = 24 Cấu hình electron X2+ : 1s22s22p63s23p63d44s2 13 a) Tổng số hạt M3+ : p + e + n = 37 Số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện là : p + e n = Trong M3+ có số e = p p + e + n = 37 Ta có hệ p + e n = p = 13 n = 14 e =10 b) Cấu hình electron : M : 1s22s22p63s23p1 M3+ : 1s22s22p6 Sơ đồ phân bố electron theo obitan : M : [Ne] ↑↓ M3+ : [He] ↑↓ ↑ 3s2 3p1 ↑↓ ↑↓ ↑↓ 2s2 2p6 14 a) Cấu hình electron M : 1s22s22p63s23p63d64s2 Cấu hình electron M2+ : 1s22s22p63s23p63d6 b) M có p = 26 M là Fe 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu 15 a) Do A có lớp ngoài cùng liên kết với hạt nhân chặt chẽ nên A có lớp electron Số electron lớp ngoài cùng A nhỏ A có electron lớp ngoài cùng cấu hình A là 1s1(H) 1s2(He) Do A là khí A là He (heli) b) M+ có cấu hình 1s2 M có cấu hình 1s22s1 M là Li (liti) Ô nguyên tố : nguyên tố bảng tuần hoàn Chương II chiếm ô nguyên tố Ô nguyên tố cho biết : BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN I Kiến thức trọng tâm Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học – Chu kì : tập các nguyên tố có cùng số lớp electron (SốSốTT chunguyên kì = Sốtốlớp e) hiệu Kí hiệu nguyên tố (7) Nhóm : bao gồm các nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử tương tự Nguyên tử khối Tên nguyên tố Chu kì nhỏ : các chu kì 1, 2, gồm các nguyên tố s và p (chu kì còn gọi là chu kì đặc biệt, gồm nguyên tố) Chu kì lớn : các chu kì 4, 5, 6, gồm các nguyên tố s, p, d, f (chu kì còn gọi là chu kì mở hay chu kì chưa hoàn thiện) Nhóm A : STT nhóm A = số e lớp ngoài cùng ; Gồm các nguyên tố s và nguyên tố p Nhóm B : STT nhóm B = số e hoá trị (tổng số e tính từ phân lớp gần chưa bão hoà trở ra, lưu ý nhóm VIIIB) ; Gồm các nguyên tố d và nguyên tố f Những tính chất biến đổi tuần hoàn Bán kính nguyên tử ; Năng lượng ion hoá ; Độ âm điện ; Tính kim loại, tính phi kim ; Tính axit bazơ oxit và hiđroxit tương ứng ; Hoá trị cao nguyên tố với oxi (n = STT nhóm) và hoá trị nguyên tố với hiđro (m) : n + m = Định luật tuần hoàn Tính chất các nguyên tố tính chát các đơn chất, thành phần và tính chất các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử II Những chú ý quan trọng Bán kính nguyên tử Trong chu kì điện tích hạt nhân tăng nói chung bán kính nguyên tử giảm Trong nhóm A : Khi điện tích hạt nhân tăng thì bán kính nguyên tử tăng ⇒ Bán kính nguyên tử các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân Năng lượng ion hóa - Định nghĩa : Là lượng tối thiểu cần để tách electron khỏi nguyên tử trạng thái - Quy luật: Năng lượng ion hóa thứ (I1) nguyên tử các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân Cấu hình electron Sau chu kì, cấu hình electron nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn ⇒ Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng nguyên tử các nguyên tố điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố Độ âm điện (8) Định nghĩa : Độ âm điện nguyên tử đặc trưng cho khả hút electron nguyên tử đó tạo thành liên kết hóa học Quy luật : Độ âm điện các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân Tính kim loại, phi kim - Tính kim loại là tính chất nguyên tố mà nguyên tử nó dễ nhường electron để trở thành ion dương - Tính phi kim là tính chất nguyên tố mà nguyên tử nó dễ nhận thêm electron để trở thành ion âm Quy luật : - Trong chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính kim loại các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần - Trong nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính kim loại các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần - Tính kim loại, phi kim các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân Tính axit - bazơ oxit và hiđroxit tương ứng - Trong chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính bazơ oxit và hiđroxit tương ứng giảm dần, đồng thời tính axit chúng tăng dần - Trong nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính bazơ oxit và hiđroxit tương ứng tăng dần, đồng thời tính axit chúng giảm dần - Tính axit, bazơ oxit và hiđroxit tương ứng biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử III Câu hỏi, bài tập Dãy gồm các phi kim xếp theo thứ tự tính phi kim giảm dần : A Cl, F, S, O C F, O, Cl, S B F, Cl, O, S D F, Cl, S, O E O, S, Cl, F Nguyên tố X có tổng số proton, nơtron, electron là 18, X thuộc : A chu kì 2, nhóm IVA B chu kì 2, nhóm IIA C chu kì 3, nhóm IVA D chu kì 3, nhóm IIA Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IIIA Số electron lớp ngoài cùng X là A B C D Nguyên tố R có công thức oxit cao là R2O5 R thuộc nhóm : A IVA B VA C VB D IIIA Electron cuối cùng nguyên tố M điền vào phân lớp 3d3 a) Số electron hoá trị M là : A B C b) Vị trí M bảng tuần hoàn là D (9) A chu kì 3, nhóm IIIB B chu kì 3, nhóm VB C chu kì 4, nhóm IIB D chu kì 4, nhóm VB Anion X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6 Vị trí X bảng tuần hoàn là A chu kì 3, nhóm IIA B chu kì 3, nhóm IVA C chu kì 2, nhóm IVA D chu kì 2, nhóm VIIA a) Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố có tính kim loại mạnh là A Na B Ca C Fr D Ba b) Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố có tính phi kim mạnh là A O B At C F D Cl Chọn đáp án đúng cho các câu trên Xác định vị trí các nguyên tố có Z=15 ; Z=62 ; bảng tuần hoàn So sánh tính kim loại các nguyên tố sau Al, K, Ca, Rb 10 Một nguyên tố nằm chu kì 4, nhómVIIA bảng tuần hoàn Hỏi : a) Nguyên tử nguyên tố đó có bao nhiêu electron thuộc lớp ngoài cùng ? b) Electron lớp ngoài cùng thuộc phân lớp nào ? c) Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố đó d) Nguyên tố đó là kim loại hay phi kim ? 11 Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao là YO3 a) Xác định tên nguyên tố Y b) Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY 2, đó M chiếm 46,67% khối lượng Xác định tên nguyên tố M 12 Nguyên tố R là phi kim thuộc chu kì Hợp chất khí R với hiđro có công thức là RH2 a) Xác định vị trí R bảng tuần hoàn b) R phản ứng vừa đủ với 12,8 g phi kim X thu 25,6 g XR2 Xác định tên nguyên tố X 13 Oxit cao nguyên tố R có công thức RO Trong hợp chất khí R với hiđro, R chiếm 94,12% khối lượng a) Viết công thức hợp chất khí R với hiđro b) Xác định tên nguyên tố R 14 Hợp chất khí với hiđro nguyên tố R là RH4 Oxit cao nó chứa 53,33% oxi khối lượng a) Viết công thức oxit cao R b) Xác định tên nguyên tố R 15 Nguyên tố R có hoá trị cao với oxi là a và hoá trị hợp chất khí với hiđro là b Biết a b = a) R thuộc nhóm nào bảng tuần hoàn ? b) Cho 8, g oxit cao R tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH thu 21, g muối trung hoà Xác định khối lượng phân tử R 16 Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử là 6, 9, 14 a) Xác định vị trí các nguyên tố đó bảng tuần hoàn b) Xếp các nguyên tố đó theo thứ tự tính phi kim tăng dần 17 Cho các nguyên tố 7N, 8O, 9F (10) Không dùng bảng tuần hoàn, hãy : a) Viết cấu hình electron, công thức hợp chất khí với hiđro tương ứng các nguyên tố trên b) Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tính phi kim tăng dần và hãy giải thích lại xếp 18 Cho hai nguyên tố A, B đứng bảng tuần hoàn và có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 37 a) Có thể khẳng định A, B thuộc cùng chu kì không ? Xác định điện tích hạt nhân A và B b) Xác định vị trí A và B bảng tuần hoàn và so sánh tính chất hoá học chúng 19 Cho 1,2 g kim loại thuộc nhóm IIA bảng tuần hoàn tác dụng với HCl thu 0,672 lít khí (đktc) Tìm kim loại đó Viết cấu hình electron nguyên tử, nêu rõ vị trí bảng tuần hoàn và so sánh tính chất hoá học M với 19K (có giải thích) IV Hướng dẫn giải và đáp án C A n + 2p = 18 n 1, p 1 18 2p 1, p 5,1 p p=6 Cấu hình electron nguyên tử A : 1s22s22p2 Vậy X, thuộc chu kì 2, nhóm IVA A B C D a) C b) C B1: Viết cấu hình electron B2: Xác định số lớp e-> số thứ tự chu kì B3: Xác định số e ngoài cùng -> số thứ tự nhóm Z = 15: 1s22s22p63s23p3: - Có 15e-> thuộc ô nguyên tố - Có lớp-> thuộc chu kì - Mức lượng cao thuộc phân lớp p - Có 5e lớp ngoài cùng-> thuộc nhóm VA Z = 62: 1s22s22p63s23p63d104s24p64d105s25p64f66s2 - Có 62e -> thuộc ô nguyên tố số 62 - Có lớp e-> thuộc chu kỳ - Mức lượng cao thuộc phân lớp f - Có 6+2-3=5 -> nguyên tố thuộc ô số họ Lantan Một số chú ý xác định vị trí nguyên tố nhóm B - Với nguyên tố loại I nguyên tố khối d: Cấu hình e hoá trị có dạng (11) (n-1)dansb đó a: 1->10 b: 1->2 Có trường hợp: - Nếu a+b<8 thì a+b là số thứ tự nhóm - Nếu a+b>10 thì a+b-10là số thứ tự nhóm - Nếu a+b 10 thì nguyên tố thuộc nhóm VIII B -Với nguyên tố loại II, nguyên tố f cấu hình e có dạng: (n-2)fansb a) 1->14 và b) 1->2 Nếu n =6 thì nguyên tố thuộc họ Lantan Nếu n =7 thì nguyên tố thuộc họ Actini a+b-3= số thứ tự nguyên tố họ Trong ví dụ trên Z=62: n=6 a=6 6+2-3=5 thuộc ô số họ Lantan b=2 B1: Xác định vị trí (chu kì, nhóm) bảng tuần hoàn B2: Xếp các nguyên tố vào bảng B3: dựa vào các quy luật biến đổi tính kim loại và phi kim các nguyên tố chu kì và nhóm để so sánh tính chất chúng Al(3, IIIA) ; Ca(4, IIA) K (4, IA ) ; Rb(5, IA) Nhóm Chu kì IA IIA IIIA Al K Rb Ca (*)Ga – Ta so sánh Al và Ga: từ trên xuống nhóm A tính kim loại tăng dần (*) Ga có tính kim loại lớn Al – Tiếp tục so sánh K, Ca, (*)Ga theo chiều từ trái sang phải chu kì tính kimloại giảm dần -> tính kim loại K > Ca > (*)Ga => tính kim loại K > Ca > Al – So sánh tính kim loại K và Rb: theo chiều từ trên xuống nhóm IA tính kim loại tăng dần -> tính phi kim Rb > K Vậy tính kim loại Rb > K > Ca > Al 10 a) Nguyên tử nguyên tố đó có electron lớp ngoài cùng vì thuộc nhóm VIIA b) Electron lớp ngoài cùng nằm 4s và 4p vì nguyên tố thuộc chu kì 4, nhóm VIIA c) Cấu hình electron nguyên tử : 1s22s22p63s23p63d104s24p5 d) Nguyên tố đó là phi kim vì có electron lớp ngoài cùng 11 a) Do Y là phi kim nên Y thuộc nhóm A Công thức oxit cao Y là YO3 Y thuộc nhóm VIA Y thuộc chu kì 3, nhóm VIA Y là S (lưu huỳnh) b) Trong MY2, M chiếm 46,67% khối lượng : M 46,67 = M + 2.32 100 M = 56 M là sắt 12 a) Do R là phi kim có công thức hợp chất khí với hiđro là RH2 R thuộc nhóm VIA (12) R thuộc chu kì 2, nhóm VIA R là oxi b) X + O2 → XO2 12,8 25,6 = n X = n XO2 X + 32 X = 32 X là lưu huỳnh X 13 a) Oxit cao R là RO3 R thuộc nhóm VIA công thức hợp chất khí R với hiđro là RH2 b) Trong RH2, R chiếm 94,12% khối lượng nên : R 94,12 R+2 100 R = 32 R là lưu huỳnh 14 a) Hợp chất khí R với hiđro là RH4 R thuộc nhóm IVA công thức oxit cao R là RO2 b) Trong RO2 thì O chiếm 53,33% khối lượng : 2.16 53, 2.16 R 100 R = 28 R là silic 15 a) Có hoá trị hợp chất với hiđro là b hoá trị cao với oxi a = b mà theo giả thiết a b=0a=b=4 Vậy R thuộc nhóm IVA bảng tuần hoàn b) RO2 + 2NaOH →Na2RO3 + H2O 8,8 21,2 n RO2 = n Na 2RO3 R + 2.16 = 23.2 + R + 3.16 R = 12 R là nguyên tố cacbon 16 a) Cấu hình electron X : 1s22s22p2 chu kì 2, nhóm IVA Cấu hình electron Y : 1s22s22p5 chu kì 2, nhóm VIIA Cấu hình electron Z : 1s22s22p63s23p2 chu kì 3, nhóm IVA b) X và Y cùng thuộc chu kì 2, ZX < ZY tính phi kim X < tính phi kim Y X và Z cùng thuộc nhóm IVA, ZX < ZZ tính phi kim Z < tính phi kim X Vậy thứ tự tính phi kim tăng dần là Z, X, Y 17 a) 7N : 1s22s22p3 chu kì 2, nhóm VA 8O : 1s22s22p4 chu kì 2, nhóm VIA 9F : 1s22s22p5 chu kì 2, nhóm VIIA Công thức hợp chất khí với hiđro : NH3, H2O, HF b) Do N, O, F thuộc chu kì mà ZN < ZO < ZF nên ta có : thứ tự tính phi kim là : N < O < F 18 a) Không thể khẳng định điều này vì A, B liên tiếp, có thể thuộc chu kì khác Do A và B đứng nên điện tích hạt nhân chúng là Z và Z + Tổng điện tích hạt nhân : Z + Z + = 37 Z = 18 b) Cấu hình electron A : 1s22s22p63s23p6 A chu kì 3, nhóm VIIIA Cấu hình electron B : 1s22s22p63s23p64s1 B chu kì 4, nhóm IA A là khí có electron lớp ngoài nên tương đối trơ mặt hoá học điều kiện thường, B là kim loại vì có electron lớp ngoài cùng 19 Gọi kim loại đó là M Ta có phương trình : M + 2HCl → MCl2 + H2 (13) n M n H2 0, 672 0, 03 22, (mol) 1, MM = 0, 03 = 40 (g/mol) Vậy M là 20Ca Cấu hình electron Ca : 1s22s22p63s23p64s2 M thuộc chu kì 4, nhóm IIA K và Ca là nguyên tố liên tiếp chu kì nên tính kim loại K mạnh Ca Chương LIÊN KẾT HOÁ HỌC I Kiến thức trọng tâm Các khái niệm Cation : Là ion mang điện dương Anion : Là ion mang điện tích âm Liên kết ion : Là liên kết hình thành lực hút tĩnh điện các ion mang điện tích trái dấu (ion có thể là một nhóm nguyên tử mang điện tích) Điều kiện liên kết: - Xảy với các kim loại điển hình và phi kim điển hình Liên kết ion LIÊN KẾT HOÁ HỌC Liên kết kim loại : Liên kết cộng hóa trị Tinh thể ion hình thành từ ion mang điện tích trái dấu đó là cation và anion Lực liên kết : Có chất tĩnh điện Đặc tính : Bền, khó nóng chảy, khó bay Tên gọi : Điện hóa trị Hóa trị nguyên tố Cách xác định : Trị số điện hóa trị nguyên tố hợp chất ion số electron mà nguyên tử nguyên tố đó nhường thu vào để tạo thành ion Tinh thể ion Khái niệm : - Liên kết kim loại là liên kết hình thành các nguyên tử và ion kim loại mạng tinh thể tham gia các electron tự Điều kiện liên kết : Xảy hầu hết kim loại Tinh thể kim loại : Tin thể hình thành từ ion, nguyên tử kim loại và các electron tự Lực liên kết : Lực liên kết có chất tĩnh điện Đặc tính : Có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tố, dẻo Khái niệm : - Là liên kết hình thành hai nguyên tử hay nhiều cặp electron chung Điều kiện liên kết : - Xảy các nguyên tử giống gần giống chất (thường xảy với các nguyên tố phi kim nhóm IVA ; VA ; VIA ; VIIA.) Tinh thể nguyên tử : Khái niệm : - Tinh thể hình thành từ các nguyên tử Lực liên kết : Lực liên kết là lực tương tác phân tử Đặc tính : - Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao Khái niệm : - Tinh thể hình thành từ các phân tử Lực liên kết : Lực liên kết là lực tương tác phân tử Đặc tính : - ít bền, độ cứng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy và niệt độ sôi thấp Tên gọi : Cộng hóa trị Hóa trị hợp Cách xác định : cộng hóa trị nguyên tố số liên kêt chất công hóa trị mà nguyên tử nguyên tố đó tạo với các nguyên tử khác phân tử Tinh thể phân tử : (14) II Những chú ý quan trọng So sánh liên kết ion và liên kết cộng hoá trị Loại liên kết So sánh Liên kết cộng hoá trị Liên kết cộng hoá trị Liên kết cộng hoá trị Liên kết ion không cực có cực tố phân tử là điên tích nguyên tử nguyên tố đó Nguyên nhân hình Các nguyên tử liên kết với tạo thành phân tử để có cấu hình electron ng phân tử là liên kết ion GIỐNG thành liên kết bền vững khí Bản Là0.sự dùng chung electron Là dùng chung Là cho và nhận xi hóa nguyên tố cácchất đơn chất g phân tử, tổng số số oxi hóa các nguyên tố chung không electron (đôi electron electron Liên kết (đôi electron xi hóa các ion đơn nguyên tử điện tích củavề ionnguyên đó lệch tử nào) chung lệch hình thành lực hút tĩnh yên tử, tổng số số oxi hóa các nguyên tố điện tích nguyên tử có độ âm điện các ion mang điện lớn hơn) điện tích trái dấu g hầu hết các hợp chất, số oxi hóa hiđro +1 (trừ Ví dụ Cl-Cl H-Cl NaH ; CaH2 ) Số oxi hóa oxi –2, trừ trường hợp Na+-Cl Xảy hai Xảy các nguyên tố , ) kiện liên kết Xảy hai nguyên tố chẳng hạn H2O2Điều phi kim giống nguyên tố phi kim khác hẳn KHÁC chất hoá học gần giống chất hoá học (kim loại chất hoá học điển hình với phi kim điển hình) 1,7 Hiệu độ 0,0 đến < 0,4 0,4 đến < 1,7 âm điện Tinh thể ion, tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử Khái niệm VÝ dô §Æc tÝnh Tinh thể ion Tinh thể nguyên tử Tinh thể phân tử Các cation và anion các điểm nút mạng Ở c¸c ®iÓm nót cña m¹ng phân bố luân phiên, tinh thể nguyên tử là tinh thÓ ph©n tö lµ nh÷ng ph©n tö đặn các điểm nút nguyên tử mạng tinh thể ion Tinh thÓ muèi ¨n Tinh thÓ kim c¬ng Tinh thÓ iot Lùc liªn kÕt cã b¶n chÊt Lùc liªn kÕt cã b¶n chÊt Lùc liªn kÕt lµ lùc t¬ng tÜnh ®iÖn céng ho¸ trÞ t¸c gi÷a c¸c ph©n tö KÐm bÒn Tinh thÓ ion bÒn Tinh thÓ nguyªn tö bÒn §é cøng nhá Nhiệt độ nóng chảy và Nhiệt độ nóng chảy và Khó nóng chảy, khó bay nhiệt độ sôi cao nhiệt độ sôi thấp h¬i Dựa vào hiệu độ âm điện ta có thể xác định loại liên kết cách tương đối Hiệu độ âm điện Loại liên kết 0,0 → 0,4 Liên kết cộng hóa trị không cực 0,4 → 1,7 Liên kết cộng hóa trị có cực > 1,7 Liên kết ion III Câu hỏi, bài tập (15) Mạng tinh thể ion có đặc tính A bền vững B dễ bay C nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi khá cao D A và C đúng Quy tắc bát tử không đúng với trường hợp phân tử chất nào đây ? A H2O B NO2 C CO2 D Cl2 Trong phân tử nitơ có : A Một liên kết σ và liên kết π B Một liên kết đôi và liên kết cho nhận C Một liên kết π, hai liên kết σ D Liên kết cộng hoá trị phân cực Viết công thức cấu tạo các chất sau NH3, SiF4, C2H2, SO2, SO3, H2SO3, H2SO4, H2CO3, H3PO4, CaSO3, CaSO4 Xác định số OXH các nguyên tố các hợp chất Viết cấu hình electron và phân bố e theo obitan nguyên tử Cl (Z = 17) Để đạt cấu hình khí gần thì nguyên tử Cl nhường hay thu thêm bao nhiêu electron ? Viết sơ đồ tạo ion clo Giải thích hình thành cặp e liên kết nguyên tử C với các nguyên tử hiđro phân tử CH4, hai nguyên tử N phân tử N2 Viết công thức cấu tạo C2H4 Mô tả hình thành các liên kết phân tử C2H4 Hãy viết công thức electron các phân tử H 2, N2, H2O, CO2 Hãy cho biết các phân tử đó thì phân tử nào chứa liên kết cộng hoá trị phân cực và phân tử nào chứa liên kết cộng hóa trị không phân cực, phân tử nào phân cực và phân tử nào không Nguyên tố R nhóm IA, nguyên tố X nhóm VIIA và cùng thuộc chu kì bảng tuần hoàn a) Viết cấu hình electron nguyên tử R và X b) Cho biết loại liên kết phân tử RX và X2 và giải thích hình thành liên kết đó 10 So sánh liên kết ion và liên kết cộng hoá trị 11 Cho các nguyên tố Nguyên tố Độ âm điện S 2,58 O 3,44 N 3,04 Ag 1,93 Cl 3,16 Hãy xác định chất liên kết các phân tử và ion sau : AgCl, H2O, H 2,20 SO2 12 Xác định số oxi hóa N và Cl các phân tử và ion sau : N 2O, Cl2O7, NO2, HClO3, NO2 , NH NO , ClO 4, ClO, 13 So sánh chất liên kết kim loại với liên kết cộng hoá trị và liên kết ion 14 Nước và muối ăn có nhiệt độ nóng chảy khác Giải thích dựa vào hiểu biết cấu tạo tinh thể hợp chất trên 15 a) Hãy giải thích vì N2 và Cl2 có độ âm điện gần điều kiện thường N2 hoạt động kém Cl2 b) Bằng hình vẽ hãy mô tả xen phủ obitan nguyên tử tạo các liên kết phân tử N2 (16) D Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập D B A C A B C A 10 C D 11 B1 : Xác định loại liên kết phân tử dựa vào hiệu độ âm điện B2 : Xác định loại hợp chất, thuộc loại axit có chứa oxi cần xác định vị trí nguyên tố trung tâm.Thông thường axit có bao nhiêu nguyên tử H thì có nhiêu nhóm – OH, nguyên tử oxi nhóm OH liên kết với nguyên tử trung tâm nguyên tử trung tâm liên kết với các nguyên tử oxi còn lại Nếu hợp chất thuộc loại muối có chứa oxi thì phải viết công thức cấu tạo axit tương ứng trước sau đó thay các nguyên tử kim loại có mặt muối các nguyên tử H Ví dụ : Viết công thức cấu tạo H 2SO3 Do phân tử có nguyên tử H, nên có nhóm –OH sau đó nguyên tử Oxi hai nhóm –OH liên kết với nguyên tử trung tâm là lưu huỳnh liên kết đơn, nguyên tử lưu huỳnh lại liên kết với nguyên tử Oxi thứ ba liên kết cho nhận Do lưu huỳnh có 2e độc thân trạng thái H O S O H O 12 NH3 H3PO4 SiF4 H2SO4 C2H2 H2CO3 : 1s22s22p63s23p5 Sự phân bố e theo obitan : ↑↓ ↑↓ 2 17Cl 1s 2s ↑↓ ↑↓ ↑ ↓ 2p ↑↓ 3s ↑↓ ↑↓ ↑ 3p Để đạt cấu hình electron khí gần thì nguyên tử clo nhận 1e Sơ đồ quá trình tạo thành ion clo : Cl + 1e Cl 13 Trong phân tử CH4, nguyên tử C bỏ electron lớp ngoài cùng tạo thành cặp electron chung với nguyên tử H Các nguyên tử phân tử CH đạt cấu hình khí gần : nguyên tử hiđro có electron, nguyên tử cacbon có electron lớp vỏ ngoài cùng Trong phân tử N2, nguyên tử N bỏ electron lớp ngoài cùng tạo thành cặp electron chung nguyên tử N Các nguyên tử phân tử N đạt cấu hình bền khí gần : nguyên tử N có electron lớp electron ngoài cùng 14 Công thức cấu tạo C2H4 : H H C=C H H Trong phân tử C2H4 nguyên tử C trạng thái lai hoá sp tạo thành obitan lai hoá, đó có chứa electron độc thân Ba obitan lai hoá này tạo nên liên kết σ nguyên tử C và liên kết σ với nguyên tử H Mỗi nguyên tử C còn obitan p (17) không tham gia lai hoá xen phủ bên với tạo nên liên kết π Như vậy, liên kết nguyên tử C là liên kết đôi gồm liên kết σ và liên kết π 15 Công thức electron các phân tử : H2 H:H N2 : : N : : : N : CO2 :O::C::O: H2O H:O : H Phân tử chứa liên kết cộng hoá trị không phân cực : N2, H2 Phân tử chứa liên kết cộng hoá trị phân cực : CO, H2O, CO2 Phân tử phân cực : CO, H2O Phân tử không phân cực : N2, H2, CO2 16 a) Cấu hình electron nguyên tử R : 1s22s22p63s1 Cấu hình electron nguyên tử X : 1s22s22p63s23p5 b) R thuộc nhóm IA R là kim loại mạnh X thuộc nhóm VIIA X là phi kim mạnh Liên kết phân tử RX là liên kết ion : R + 1s22s22p63s1 X [R+] → 1s22s22p63s23p5 [X] + 1s22s22p6 1s22s22p63s23p6 Liên kết phân tử X2 là liên kết cộng hoá trị không cực : X: : X:X: : X 17 Giống : Liên kết ion và liên kết cộng hoá trị giống nguyên nhân hình thành liên kết : các nguyên tử liên kết với để có cấu hình electron bền vững khí Khác : Loại liên kết Bản chất Thí dụ Điều kiện liên kết Liên kết ion Liên kết cộng hoá trị là cho nhận là dùng chung các electron (lực hút tĩnh electron điện các ion mang điện tích trái dấu) Na+ + Cl- NaCl H +.Cl H : Cl xảy xảy hai nguyên tố khác hẳn nguyên tố giống nhau chất hoá gần giống học (thường xảy chất hoá học với các kim loại điển (thường xảy với hình và phi kim điển các nguyên tố phi kim hình) nhóm IV, V, VI, VII) 18 Liên kết Hiệu độ âm điện Ag - Cl HO SO NH 1,23 1,24 0,86 0,94 Vậy chất liên kết AgCl, H2O, 19 Số oxi hoá N N2O là 1, SO2 NH , là liên kết cộng hoá trị có cực NO là +5, NO là +3, NO2 là +4 (18) Số oxi hoá Cl Cl2O7 là +7, ClO là +7, HClO3 là +5, ClO là +1 20 * So sánh liên kết kim loại và liên kết cộng hoá trị : Giống : Đều có các electron dùng chung tạo liên kết Khác : + Trong liên kết cộng hoá trị, electron dùng chung là hay nguyên tử tham gia liên kết + Trong liên kết kim loại, e dùng chung là tất các nguyên tử kim loại * So sánh liên kết ion và liên kết kim loại : Giống : Lực liên kết là lực hút tĩnh điện các phân tử mang điện trái dấu Khác : + Trong liên kết ion, lực hút tĩnh điện là các ion dương và ion âm + Trong liên kết kim loại, lực hút tĩnh điện tạo các ion dương kim loại( mắt mạng lưới) với các e tự có mạng tinh thể kim loại 21 H2O là tinh thể phân tử, lực liên kết kết các phân tử là lực Van-dec-van, yếu dễ bị tách khỏi nên nhiệt độ nóng chảy thấp (0 oC) NaCl là tinh thể ion, lực liên kết là lực hút tĩnh điện mạnh nên khó tách khỏi có nhiệt độ nóng chảy cao (801 oC) 22 a) Tuy có cùng độ âm điện phân tử Cl2 có liên kết đơn Cl Cl còn phân tử N2 có liên kết ba N ≡ N bền vững Do đó, điều kiện thường, N2 hoạt động kém clo b) Phân tử N2 gồm liên kết : liên kết σ và liên kết π Sự tạo liên kết σ p-p + Sự tạo liên kết π + p-p p-p + (19) Chương IV PHẢN ỨNG HOÁ HỌC I Kiến thức trọng tâm Phản ứng toả lượng dạng nhiệt PHẢN ỨNG TOẢ NHIỆT VÀ PHẢN ỨNG THU NHIỆT Phương trình nhiệt hoá học Phản ứng hấp thụ lượng dạng nhiệt PHẢN ỨNG HOÁ HỌC Phản ứng toả nhiệt Phản ứng không có thay đổi số oxi hoá Phản ứng thu nhiệt Phản ứng trao đổi Phản ứng phân huỷ PHẢN ỨNG OXI HOÁ-KHỬ VÀ PHẢN ỨNG KHÔNG OXI HOÁ-KHỬ Phản ứng hoá hợp Phản ứng có thay đổi số oxi hoá Phản ứng II Những chú ý quan trọng Phân loại phản ứng hoá học Phản ứng toả nhiệt : giải phóng lượng ( H < 0) a) Theo lượng : Phản ứng thu nhiệt : hấp thụ lượng ( H > 0) Phản ứng không có thay đổi số oxi hoá không là phản ứng oxi hoá khử b) Theo số oxi hoá : Phản ứng có thay đổi số oxi hoá là phản ứng oxi hoá khử Phản ứng oxi hoá khử Là phản ứng đó có thay đổi số oxi hóa số nguyên tố (có cho nhận electron) Phản ứng oxi hoá khử (2Na + Cl2 2NaCl) Sự khử : Chất oxi hoá thực khử (quá Sự oxi hoá : Chất khử thực oxi hoá trình nhận electron làm giảm số oxi hoá) (quá trình cho electron, làm tăng số oxi hoá) + phản ứng oxi hoá khử : Tổng số e chất Nguyên tắc(Na cânbằng (Cl2 +khử 2e nhường 2Cl) tổng số e Na + e) chất oxi hoá nhận (20) III Câu hỏi, bài tập Các câu sau, câu nào đúng ? A Phản ứng trung hoà là phản ứng oxi hóa khử B Phản ứng phân hủy luôn là phản ứng oxi hóa khử C Phản ứng có kim loại tham gia luôn là phản ứng oxi hóa khử D Phản ứng trao đổi luôn là phản ứng oxi hóa khử Thả mẩu đá vôi vào dung dịch H2SO4 Đây là phản ứng A trao đổi B phân huỷ C D hoá hợp Trong các phản ứng sau phản ứng ssó SO2 thể tính khử là A SO2 H2O H2SO3 B 2SO2 O2 2SO3 C SO2 CaO CaSO3 D SO2 2NaOH Na2SO3 H2O Cho mẫu sắt vào dung dịch CuSO4, phản ứng hóa học xảy là : A phản ứng B phản ứng oxi hóa khử C phản ứng hóa hợp D Cả A và B Cho các phản ứng sau Fe 2HCl FeCl2 H2 (1) FeO 2HCl FeCl2 H2O (2) Fe FeCl3 3FeCl2 (3) FeSO4 BaCl2 FeCl2 BaSO4 (4) Các phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là A ; B ; C ; D ; Các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng A Các phản ứng hóa hợp là phản ứng oxi hóa khử B Các phản ứng phân hủy là phản ứng oxi hóa khử C Các phản ứng trao đổi là phản ứng oxi hóa khử D Các phản ứng là phản ứng oxi hóa khử Điều chế kim loại từ hợp chất chúng là : A Thực quá trình oxi hóa B Thực quá trình khử C Thực phản ứng phân hủy D Thực phản ứng hóa hợp Cho phương trình phản ứng : NH3 + O2 NO + H2O (21) Tổng các hệ số phương trình phản ứng là A 20 B 18 C 19 D 21 NH3 thể tính khử A phản ứng với Na B phản ứng với HCl C phản ứng với H2SO4 D phản ứng với oxi 10 Hiện tường gì xảy cho mẩu Cu vào dung dịch FeCl3 A Đồng đẩy sắt khỏi dung dịch B Đồng tan tạo dung dịch màu xanh C Không có tượng gì D Tạo kết tủa màu xanh → 11 Xét phản ứng sau : Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O a) Lập phương trình phản ứng oxi hóa- khử trên theo phương pháp thăng electron b) Xác định chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử c) Xác định tỉ lệ số phân tử HNO tham gia làm chất oxi hóa và số phân tử HNO tham gia làm môi trường 12 Cho các phản ứng sau : (1) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O (2) KMnO4 + KNO2 + H2SO4 → MnSO4 + KNO3 + K2SO4 + H2O (3) NH3 + O2 → NO + H2O (4) FeCl3 + KI → FeCl2 + I2 + KCl → (5) Fe3O4 + HNO3 (6) Mg(OH)2 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O MgO + H2O (7) Fe(OH)2 + O2 + H2O (8) Al + HCl → (9) Ca + O2 → → Fe(OH)3 AlCl3 + H2 CaO (10) BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + NaCl a) Xác định xem phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa khử ? Tại ? b) Cân phản ứng (1) ; (2) trên Đối với phản ứng oxi hóa - khử hãy xác định rõ chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử 13 Trong phòng thí nghiệm, người ta thường phun dung dịch NH để tránh nhiễm độc khí Cl sinh các phản ứng bị thoát ngoài Phản ứng NH3 và Cl2 tạo thành HCl và N2 a) Viết phương trình hoá học phản ứng xảy b) Trong phản ứng đó số oxi hoá các nguyên tố thay đổi nào ? Nguyên tố nào bị oxi hoá ? Nguyên tố nào bị khử ? Đâu là chất oxi hoá ? Đâu là chất khử ? 14 Cân các phản ứng sau Xác định chất oxi hoá và chất khử phản ứng đó Biểu diễn thay đổi số oxi hoá a) H2C2O4 + KMnO4 + H2SO4 →MnSO4 + K2SO4 + CO2 ↑+ H2O (22) b) Cu + HNO3 →Cu(NO3)2 + NO↑ + H2O c) Na2SO3 + K2Cr2O7 + H2SO4 →Na2SO4 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O d) FeO + CO →Fe + CO2 15 Cho các biến đổi hoá học sau : Điều chế oxi cách điện phân nước Tôi vôi a) Viết các phương trình hoá học phản ứng xảy b) Số oxi hoá các nguyên tố phản ứng đó biến đổi nào ? 16 Chỉ các phản ứng để điều chế các kim loại theo các trường hợp sau : a) Từ chất (2 phản ứng) b) Từ đơn chất và hợp chất (1 phản ứng) c) Từ hợp chất (1 phản ứng) Cho biết số oxi hoá các nguyên tố các phản ứng đó thay đổi nào ? 17 Hãy dẫn phản ứng oxi hoá khử đó : kim loại tác dụng với muối tạo thành muối kim loại tác dụng với oxit kim loại kim loại tác dụng với phi kim kim loại tác dụng với dung dịch kiềm kim loại tác dụng với axit Cho biết số oxi hoá các nguyên tố các phản ứng đó thay đổi nào ? Đâu là chất khử ? Đâu là chất oxi hoá ? 18 Trong các phản ứng oxi hoá khử sau, các nguyên tử phi kim đóng vai trò gì ? a) 3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3 b) S + O2 → SO2 c) Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O 19 Trong số các nguyên tử và ion sau : Ag, Cu2+, Br, Fe2+ Nguyên tử (ion) nào có thể đóng vai trò là chất khử ? Nguyên tử (ion) nào có thể đóng vai trò là chất oxi hoá ? Nguyên tử (ion) nào có thể đóng vai trò vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử ? Lấy thí dụ minh hoạ 20 Để tạo 1mol HCl từ các đơn chất cần tiêu hao lượng nhiệt là 91,98 kJ a) Viết phương trình nhiệt hoá học phản ứng b) Nếu 365 g khí HCl phân huỷ thành các đơn chất thì lượng nhiệt kèm theo quá trình đó là bao nhiêu ? 21 Hoàn thành các phương trình hoá học phản ứng sau : a) FeSO4 + HNO3 + H2SO4 →Fe2(SO4)3 + NO + b) NH3 + Br2 → N2 + c) KMnO4 + HCl Cl2 + MnCl2 + d) CuO + CO + 22 Cân các phương trình phản ứng sau : (23) a) Fex O y + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O b) Fe x O y + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2+ H2O c) M + HNO3 M (NO3 )n + NO + H2O d) M + HNO3 M (NO3 )n + NH4NO3 + H2O C Hướng dẫn giải và đáp án C A B D D B C D 10 B 5 C 2 3 Fe H N O3 Fe(NO3 )3 N O H2O 11 Fe Fe+3 + 3e (Quá trình oxi hóa ) N+5 + 3e N+2 (Quá trình khử ) Fe 4HNO3 → + (chất khử) Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (chất oxh) Tỉ lệ HNO3 tham gia phản ứng OXH-K và làm môi trường là :1/3 12 a) Các phản ứng 1, 2, 3, 4, 5, 7, 8, là phản ứng oxi hóa khử, vì đó có thay đổi số oxi hóa các nguyên tố Các phản ứng 6, 10 không phải là phản ứng oxi hóa - khử vì các phản ứng đó không có thay đổi số oxi hóa các nguyên tố b) (1) 5 1 3 A l H N O3 Al(NO3 )3 N O H2O Al → Al+3 + 3e Quá trình oxi hóa 2N+5 + 4e.2 → 2N+1 Quá trình khử 8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O (2) 7 3 2 5 K MnO4 K N O2 H2SO4 MnSO4 K NO3 K 2SO4 Mn+7 + 5e → Mn+2 +3 N → N +5 Quá trình khử + 2e Quá trình oxi hóa 2KMnO4 + 5KNO2 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + 5KNO3 + K2SO4 + 3H2O (Chất oxi hóa) (chất khử) 3 (môi trường) 1 13 N H3 + 3Cl2 N + HCl Số oxi hoá N tăng từ 3 lên 0, số oxi hoá Cl giảm từ xuống 1 Nguyên tố bị oxi hoá là N, nguyên tố bị khử là Cl Chất oxi hoá là Cl2, chất khử là NH3 +3 +7 +2 +4 14 a) 5H C 2O4 +2KMn O +3H SO MnSO 4+K 2SO +10 C O + 8H2O (chất khử) (chất oxi hoá) (24) +2 +5 chất khử chất oxi hoá +2 b) C u + 8H N O3 Cu( NO3 )2 + N O2 + 4H2O +4 6 +6 c) 3Na S O3 + K Cr2 O7 + 4H2 S O4 (chất khử) (chất oxi hoá) +6 +6 +3 +3 3Na S O + K S O + C r2 (S O4 )3 + 4H 2O +2 +2 4 CO F e C O d) F eO + (chất oxi hoá) (chất khử) 1 15 ®iÖn ph©n 0 H O O 2H (1) CaO + H2O Ca(OH)2 (2) Phản ứng (1) : số oxi hoá H giảm từ +1 xuống 0, số oxi hoá O tăng từ 2 lên Trong phản ứng (2) không có thay đổi số oxi hoá các nguyên tố 2 to 0 16 a) Hg O 2Hg O2 Số oxi hoá Hg giảm từ +2 xuống 0, số oxi hoá O tăng từ 2 lên 1 ®iÖn ph©n Na Cl nãng Na Cl ch¶y Số oxi hoá Na giảm từ +1 xuống 0, số oxi hoá Cl tăng từ 1 lên b) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Số oxi hoá Cu giảm từ +2 xuống Số oxi hoá Fe tăng từ lên +2 2 2 to 4 c) Cu O CO Cu CO2 Số oxi hoá Cu giảm từ +2 xuống 0, số oxi hoá C tăng từ +2 đến +4 17 a) 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2 Số oxi hoá Fe giảm từ +3 xuống +2, số oxi hoá Cu tăng từ lên +2 FeCl là chất oxi hoá, Cu là chất khử b) 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe Số oxi hoá Al tăng từ lên +3, số oxi hoá Fe Al là chất khử, Fe2O3 là chất oxi hoá giảm từ +3 xuống c) 4Na + O2 → 2Na2O Số oxi hoá O giảm từ xuống –2, số oxi hoá Na tăng từ O2 là chất oxi hoá, Na là chất khử lên +1 d) 2Al + 2H2O + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2 Số oxi hoá Al tăng từ lên +3, số oxi hoá H giảm từ +1 xuống Al là chất khử, NaOH, H2O là chất oxi hoá e) Mg + 2HCl MgCl2 + H2 Số oxi hoá Mg tăng từ lên +2, số oxi hoá H giảm từ +1 xuống Mg là chất khử, HCl là chất oxi hoá 18 a) 3Cl2 + 2Fe →2FeCl3 (25) 1 Cl + 1e → Cl (Chất oxi hoá) b) S + O2 →SO2 4 S → S + 4e (Chất khử) c) Cl2 + NaOH →NaCl + NaClO + H2O 1 Cl + 1e → Cl (Chất oxi hoá) 1 Cl → Cl + 1e (Chất khử) (Cl2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá) 19 Ag, Br có thể đóng vai trò chất khử 2Ag + Cl2 → 2AgCl 2NaBr + Cl2→ 2NaCl + Br2 Cu2+ có thể đóng vai trò chất oxi hoá Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu Fe2+ có thể vừa đóng vai trò chất oxi hoá vừa đóng vai trò chất khử 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 (Chất khử) FeSO4 + Zn → ZnSO4 + Fe (Chất oxi hoá) 20 a) Phương trình nhiệt hoá học phản ứng : 1 H2 Cl2 + → HCl H = 91,98 kJ/mol b) Khi phân huỷ mol HCl cần tiêu hao 91,98 kJ Vậy phân huỷ 365 g HCl (10 mol) thì lượng nhiệt cần tiêu hao là 10.91,98 = 919,8 kJ 21 a) 6FeSO4 + 2HNO3 + 3H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + 2NO + 4H2O b) 2NH3 + 3Br2 → N2 + 6HBr c) 2KMnO4 + 16HCl → 5Cl2 + 2MnCl2 +2KCl + 8H2O d) CuO + CO → Cu + CO2 22 a) Fex O y b) + (6x2y)HNO3 xFe(NO3)3 + (3x2y)NO2 + (3xy)H2O 2Fex Oy + (6x2y)H2SO4 Fe2(SO4)3 + (3x2y)SO2 + (6x2y)H2O c) 3M + 4nHNO3 3M (NO3 ) n + nNO + 2nH2O d) 8M + 10nHNO3 8M (NO3 )n + nNH4NO3 + 3nH2O Chương NHÓM HALOGEN (26) I Kiến thức trọng tâm halogen ( Flo, clo, brom, iot) SỰ KHÁC NHAU SỰ GIỐNG NHAU HỢP CHẤT ĐƠN CHẤT không chứa oxi - Cấu tạo ngtử - Cấu hình e lớp ngoài cùng (ns2np5) -Có electron độc thân trạng thái - Là phi kim điển hình - Cấu tạo phân tử : Phân tử gồm HX (X là halogen ) là chất khí tan nhiều nước để tạo thành axit mạnh HỢP CHẤT ĐƠN CHẤT chứa oxi Là chất oxi hoá mạnh (HXO ; HXO2 HXO3 HXO4 không chứa oxi - flo không có AO d trống nên có số oxi hoá = -1 còn clo, ,Iot có AO d nên có số oxi hoá -1, +1, +3, +5, +7 - Flo có tính oxi hoá Còn clo, brom, iot vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá mạnh nguyên tử X2 Liên kết phân tử là liên kết CHT không phân cực - Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy khác - Lực axit tăng dần từ HF đến HI - HF có khả ăn mòn thuỷ tinh chứa oxi - Tính bền và tính axit tăng từ HXO đến HXO4 - Tính oxi hoá giảm dần từ HXO4 đến HXO II Những chú ý quan trọng Tính chất chung Tính chất vật lí : Từ F2 đến I2 trạng thái biến đổi từ khí lỏng rắn Màu sắc đậm dần Tính chất hoá học : Tính phi kim các đơn chất halogen giảm theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân (giải thích cấu tạo nguyên tử, chứng minh các phương trình phản ứng halogen : tác dụng với H2, với H2O, các phản ứng halogen mạnh đẩy halogen yếu khỏi hợp chất, ) Phương pháp điều chế chung : điện phân nóng chảy muối halogenua (trừ flo) Nguyên tố điển hình : clo Cl2 Tính chất hoá học : tính chất hoá học là tính oxi hoá mạnh (độ âm điện lớn) + chÊt oxi ho¸ Điều chế Cl2 PTN : HCl (Chất oxi hoá : MnO2, KMnO4, ) CN : phương pháp điện phân ®iÖn ph©n (2NaCl + 2H2O mµng ng¨n 2NaOH + Cl2 + Dung dịch HCl có tính axit mạnh Tính chất hoá học (27) Tính khử (Cl) HCl PTN : phương pháp sunfat Điều chế (NaCl(tinh thể) + H2SO4(đậm đặc) NaHSO4 + HCl) CN : phương pháp tổng hợp to H2 + Cl2 2HCl Nước Gia-ven : Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O Hợp chất chứa oxi clo Clorua vôi : Cl2 + Ca(OH)2 vôi tôi CaOCl2 + H2O Muối clorat : t o 100 oC 3Cl2 + 6KOH KClO3 + 5KCl + 3H2O III Câu hỏi, bài tập Những câu nào sau đây là không chính xác ? A Halogen là nguyên tố thuộc nhóm VIIA bảng tuần hoàn B Do có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2np5 nên các halogen thể số oxi hoá 1 tất các hợp chất C Các halogen khá hoạt động hoá học nên không tồn trạng thái đơn chất tự nhiên D Các halogen khá giống tính chất hoá học Thuốc thử dùng để nhận biết ion clorua có dung dịch muối clorua dung dịch axit HCl là A AgBr B Ca(NO3)2 C AgNO3 D Ag2SO4 Khí hiđro clorua có thể phản ứng với : A Kim loại Fe B Khí NH3 C CaCO3 D CaO Tính khử các chất dãy sau xếp theo chiều tăng dần tính khử A HF ; HCl ; HBr ; HI B HI ; HBr ; HCl ; HF C HCl ; HBr ; HF ; HI D HBr ; HCl ; HF ; HI Khi sục khí Cl2 vào dung dịch KOH 100oC ta thu sản phẩm A KCl ; KClO ; H2O B KCl ; H2O C KClO3 ; KCl ; H2O D KClO ; KClO3 ; H2O Phản ứng chứng tỏ Cl2 có tính oxi hóa mạnh Br2 là : 3FeCl2 Br2 2FeCl3 FeBr3 A (28) B 2KBr Cl2 2KCl Br2 C 2Fe 3Br2 2FeBr3 D 2Fe 3Cl2 2FeCl3 Trong hợp chất Clo, brom, iot với oxi, các halogen này luôn : A Thể số oxi hóa – B Số oxi hóa dương C Số oxi hóa không D Có thể có số oxi hóa âm dương Trong phòng thí nghiệm để điều chế khí hiđro clorua người ta dùng phương pháp : A Cho khí H2 phản ứng với khí Cl2 B Cho dung dịch NaCl phản ứng với dung dịch H2SO4 C Cho NaCl tinh thể phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng D Cho Cl2 phản ứng với H2O Thể tích Cl2 (đktc) thu cho 3,95 g KMnO4 phản ứng hết với dung dịch HCl (lấy dư) là A 625 ml B 650 ml C 600 ml D 560 ml 10 Khi sục khí Cl2 qua sữa vôi (huyền phù Ca(OH)2) sản phẩm thu là A CaCl2 ; CaOCl2 ; H2O B CaCl2 ; Ca(OCl)2 ; H2O C CaCl2 và H2O D Ca(OCl)2 và H2O 11 Vì các hợp chất, nguyên tố flo luôn có số oxi hóa -1, các halogen còn lại còn có các số oxi hóa +1, +3, +5, +7 Cho thí dụ minh họa 12 Giải thích từ HF → HI tính axit lại tăng dần ? 13 Dựa vào cấu tạo nguyên tử Cl hãy giải thích tính oxi hoá Cl Hãy chứng minh Cl2 có tính oxi hoá mạnh S phản ứng hoá học 14 a) Nước clo tạo thành khí clo tan nước, phần tác dụng với nước, còn nước Gia-ven tạo thành cho clo tác dụng với dung dịch NaOH Nêu thành phần loại nước trên b) Tính oxi hoá giảm dần theo thứ tự : Cl > Br > I Chứng minh các phương trình hóa học 15 Viết phản ứng clo với chất để : a) Tạo loại nước dùng làm chất tẩy b) Tạo sản phẩm là nguyên liệu loại thuốc nổ c) Tạo chất có nhiều thành phần nước biển d) Tạo sản phẩm là chất bốc khói không khí ẩm 16 Hãy lấy loại phản ứng khác để chứng tỏ từ F2 đến I2 tính oxi hoá giảm dần 17 a) Để diệt chuột ngoài đồng, người ta có thể cho khí clo qua ống mềm dẫn vào hang chuột Hai tính chất nào clo đã cho phép làm ? b) Brom có lẫn ít tạp chất là clo Làm nào để thu brom tinh khiết Viết phương trình hoá học (29) 18 Có bình không nhãn, bình chứa các dung dịch NaCl, NaBr, NaI Chỉ dùng hoá chất (không dùng muối bạc) làm nào để xác định dung dịch có bình ? Viết các phương trình hoá học phản ứng xảy 19 Từ các chất : KClO3, MnO2, H2SO4, Ca(OH)2 hãy điều chế clorua vôi, kali clorat, oxi, hiđro clorua, clo, hiđro Viết các phương trình hoá học phản ứng xảy 20 Cho 10,8 g kim loại M hoá trị tác dụng với khí clo thấy tạo thành 53,4 g muối clorua kim loại a) Xác định tên kim loại M b) Tính lượng MnO2 và thể tích dung dịch HCl 0,5M cần dùng cho phản ứng trên Biết hiệu suất phản ứng để điều chế clo là 80% 21 Khi bị nung nóng, kali clorat đồng thời phân huỷ theo hai cách : a) Tạo oxi và kali clorua b) Tạo kali peclorat và kali clorua Viết các phương trình hoá học Tính xem có bao nhiêu phần trăm khối lượng kali clorat đã phân huỷ theo phản ứng (a) và phản ứng (b), biết phân huỷ 61,25 g kali clorat thì thu 14,9 g kali clorua 22 Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau : NaCl + X đ A + B A + MnO2 đ C + D + E C + NaBr đ F + NaCl A +G đ CrCl3 + KCl + C + E C +H đ FeCl3 IV Hướng dẫn giải và đáp án B C B A B B C A 10 A C 11 Do Flo không có phân lớp d, nguyên tử clo, brom, iot có phân lớp d còn trống, kích thích 1, electron có thể chuyển đến obitan d còn trống Như trạng thái kích thích, nguyên tử clo, brom iot có thể có 3, electron độc thân Mặt khác, Flo là nguyên tố có độ âm điện lớn nên tạo các hợp chất thì Flo luôn có số oxi hóa âm (–1) Còn clo, brom iot ngoài số oxi hóa -1 còn có số oxi hóa +1, +3, +5, +7 VD : HF ; NaF ; AlF3 ; Na3AlF6 HCl ; HClO ; HClO2 ; HClO3 ; HClO4 HBr ; HBrO ; HBrO2 ; HBrO3 ; HBrO4 HI ; HIO ; HIO2 ; HIO3 ; 12 Từ HF → HI độ âm điện các halogen từ HF → HI HIO4 ↓ ⇒ độ phân cực liên kết H-X giảm dần Nhưng từ F → I bán kính nguyên tử các halogen lại tăng dần dẫn đến phân cực hóa liên kết H-X tăng và độ tăng phân cực hóa liên kết H-X thắng giảm độ phân cực liên kết H-X ( từ F → I ) đó tính axit chúng tăng từ HF → HI (30) 13 Clo có cấu hình e lớp ngoài cùng : 3s 23p5, có độ âm điện lớn nên nguyên tử clo dễ thu e để trở thành ion Cl Clo là chất oxi hoá mạnh Phản ứng chứng minh tính oxi hoá clo mạnh lưu huỳnh : 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Fe + S FeS 3 2 Clo có thể oxi hoá Fe lên Fe còn S oxi hoá Fe lên Fe 14 a) Cl2 + H2O HCl + HClO Nước clo gồm Cl2, HCl, HClO, H2O Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O Nước Gia-ven gồm NaCl, NaClO, H2O b) Cl2 có thể oxi hoá Br và I dung dịch : Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2 Cl2 + 2NaI 2NaCl + I2 Br2 có thể oxi hoá I dung dịch : Br2 + 2NaI 2NaBr + I2 15 a) Cl2 + H2O HCl + HClO Hoặc : Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O 100 oC b) 3Cl2 + 6KOH 5KCl + KClO3 + 3H2O c) Cl2 + 2Na 2NaCl o t d) Cl2 + H2 2HCl Clo đóng vai trò là chất oxi hoá các phản ứng c, d Clo đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá các phản ứng a, b 16 * Phản ứng với muối halogenua : Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2 Br2 + 2NaI 2NaBr + I2 * Phản ứng hoá hợp với hiđro : F2 phản ứng nhiệt độ thấp, phản ứng nổ mạnh : F2 + H2 2HF Cl2 phản ứng có nhiệt độ chiếu sáng, phản ứng nổ mạnh : Cl2 + H2 2HCl Br2 phản ứng đun nóng, phản ứng không gây nổ : Br2 + H2 2HBr I2 phản ứng nhiệt độ cao, phản ứng thuận nghịch và thu nhiệt : I + H 2HI 2 17 a) Do clo độc và nặng không khí b) Cho ít NaBr vào hỗn hợp : Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2 (31) Chưng cất hỗn hợp để tách lấy Br2 18 Dùng nước clo cho vào dung dịch Dung dịch nào chuyển màu vàng là dung dịch NaBr : Cl2 + 2NaBr đ 2NaCl + Br2 Màu vàng Dung dịch nào chuyển màu nâu thẫm là dung dịch NaI : Cl2 + 2NaI đ 2NaCl + I2 Màu nâu thẫm Dung dịch nào không có tượng gì là NaCl 19 Điều chế oxi : MnO , t o 2KClO3 2KCl + 3O2 Điều chế HCl : KCl + H2SO4(dd đặc) KHSO4 + HCl Điều chế clo : 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O Điều chế hiđro Điện phân dung dịch KCl có màng ngăn : KCl + H2O KOH + H2 + Cl2 Điều chế kali clorat : to 3Cl2 + 6KOH 5KCl + KClO3 + 3H2O Điều chế clorua vôi : to Cl2 + Ca(OH)2 CaOCl2 + H2O 20 a) 2M + 3Cl2 đ 2MCl3 10,8 53,4 = n M n MCl M M + 3.35,5 M = 27 (Al) 10,8 n M 27 = 0,4 (mol) b) Với M là Al đ n đ Cl = 0,4 = 0,6 (mol) MnO2 + 4HCl đ MnCl2 + Cl2 + 2H2O Với hiệu suất 80% thì : 100 m MnO = 0,6.87 80 = 65,25 (g) VHCl = 4.0,6 100 0,5 80 = (lit) 21 Phương trình hoá học : to 2KClO3 2KCl + 3O2 (a) (32) to 4KClO3 3KClO4 + KCl (b) Gọi số mol KClO3 phân huỷ theo (a), (b) là x và y Ta có 122,5.(x + y) = 61,25 x+ y 74,5 14, x 0,1 y 0, % khối lượng KClO3 phân huỷ theo (a) : 0,1.122,5 100% 61, 25 C% = = 20% % khối lượng KClO3 phân huỷ theo (b) C% = 100% 20% = 80% 22 NaCl + H2SO4 đ HCl + NaHSO4 4HCl + MnO2 đ Cl2 + MnCl2 + 2H2O Cl2 + 2NaBr đ Br2 + 2NaCl 14HCl + K2Cr2O7 đ 2CrCl3 + 2KCl + 3Cl2 + 7H2O 3Cl2 + 2Fe đ 2FeCl3 Chương NHÓM OXI I Kiến thức trọng tâm Oxi Tính chất hoá học : tính oxi hoá mạnh (O2 +2e O2 → 2O2 ) Phòng thí nghiệm : nhiệt phân các hợp chất giàu oxi (KMnO4, KClO3, H2O2, ) Điều chế : Công nghiệp : từ các nguồn nguyên liệu giàu oxi (không khí, nước) Tự nhiên : quan hợp cây xanh O3 : là chất oxi hoá mạnh O2 (so sánh cấu tạo) H2O2: là hợp chất kém bền, dễ bị phân huỷ ; vừa thể tính oxi hoá, vừa thể tính khử Lưu huỳnh 2 Tính oxi hoá : S 2e S (Tác dụng với kim loại, hiđro, ) ne 4 6 S , S ( với các chất oxi hoá mạnh ) Tính khử : S H2 S Tính chất vật lí : Khí mùi trứng thối, độc (33) SO Hợp chất Dung dịch H2S : tính axit yếu Tính chất hoá học : 2 Tính khử mạnh (S ) H2SO Là oxit axit phụ ật lí lưu huỳnh 4 6 2e S Tính khử : S 4 ne 2 S, S Tính oxi hoá : S Tính chất vật lí : dung dịch đậm đặc háo nước Tính axit mạnh 6 Tính chất hoá học : Tính oxi hoá mạnh ( S ) H2SO4 đặc Háo nước Thụ động hoá số kim loại : Al, Fe, Sản xuất H2SO4 : (FeS2, S) H2SO4.nSO3 H SO đặc → SO → SO 2 4 oleum : II Những chú ý quan trọng PTHH chứng minh Ozon có tính oxi hóa mạnh oxi : to 2Ag + O3 Ag2O + O2 2KI + O3 + H2O I2 + 2KOH + O2 PTHH chứng minh oxi có tính oxi hóa mạnh lưu huỳnh 2H2S + O2 2S + 2H2O Giải thích vì lưu huỳnh có thể có cộng hóa trị ; ; - Trạng thái nguyên tử lưu huỳnh có e độc thân : - Trạng thái kích thích lưu huỳnh có e độc thân III Câu hỏi, bài tập Cấu hình electron lớp ngoài cùng các nguyên tử các nguyên tố thuộc nhóm II A là A ns2np3 B ns2np4 C ns2np5 D ns2 Lưu huỳnh có thể có cộng hóa trị 2, 4, là A Nguyên tử S có độ âm điện không lớn B Nguyên tử S có độ âm điện lớn C Nguyên tử S có electron lớp ngoài cùng D Nguyên tử có AO 3d trống Phản ứng chứng tỏ O3 có tính oxi hóa mạnh O2 là A Phản ứng với cacbon (34) B Phản ứng với CH4 C Phản ứng với Ag D Phản ứng với S Những câu sau, câu nào sai nói dung dịch H2S A Là dung dịch axit yếu B Có tính khử C Có tính oxi hóa mạnh D Là axit lần axit Sục khí SO2 vào dung dịch H2S, tượng quan sát là : A Xuất kết tủa đen B Dung dịch vẩn đục C Không có tượng gì D Có khí màu nâu thoát Cho FeO vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, sản phẩm phản ứng là A FeSO4 ; H2O B Fe2(SO4)3 ; H2O C Fe2(SO4)3 ; SO2 ; H2O D FeSO4 ; SO2 ; H2O Để làm khô khí SO2 người ta dùng : A CaO B Dung dịch KOH đặc C Al2O3 D P2O5 Có dung dịch Na2SO4 ; Ba(NO3)2 ; NaOH không có nhãn dùng thêm thuốc để nhận dung dịch trên, thuốc thử đó là : A Quỳ tím B Phenuephtalein C Dung dịch BaCl2 D Dung dịch AgNO3 Có các khí O3 ; O2 ; Cl2 ; SO2 ; H2S ; a) Khí có tính oxi hóa là : A O3 ; O2 ; Cl2 ; SO2 ; B O2 ; Cl2 ; SO2 ; H2S ; C O3 ; Cl2 ; SO2 ; H2S ; D H2S ; SO2 ; O3 ; O2 b) Khí có tính khử : A O3 ; Cl2 B SO2 ; H2S C O3 ; O2 D Cl2 ; O3 (35) 10 5,2 g hỗn hợp kim loại Fe và Mg phản ứng vừa đủ với 4,8 g S % khối lượng Fe hỗn hợp là : A 52% B 53,85% C 68,5% D 51,5% 11 Cho 14,5 g hỗn hợp kim loại Zn, Mg và Fe tác dụng hết với H 2SO4 có 0,6 g khí H2 thoát Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu bao nhiêu gam muối khan ? 12 Cho a g bột sắt tiếp xúc với oxi thời gian thấy khối lượng bột sắt nằm khoảng 1,29 a 1,43 a Nếu tạo thành oxit sắt thì đó là oxit nào ? 13 Có bình khí không màu, nhãn, bình đựng riêng biệt các khí sau : O ; O3 ; N2 ; SO2 ; CO Hãy phân biệt các bình khí phương pháp hóa học 14 Có bình nhãn, bình chứa các dung dịch sau : Na 2SO4 ; H2SO4 ; HCl ; NaCl ; BaCl2 ; NaOH Hãy nhận biết bình phương pháp hóa học 15 Có dung dịch loãng các muối NaNO 3, Pb(NO3)2, FeSO4, CuCl2 Hãy cho biết có tượng gì xảy cho a) dung dịch Na2S vào vào dung dịch muối trên ? b) khí H2S vào vào dung dịch muối trên ? 16 Có dãy chất sau : H2S, S, SO2, H2SO4 a) Tính khử dãy biến đổi nào ? b) Chất nào có tính oxi hoá mạnh ? Dẫn thí dụ minh hoạ c) Chất nào có tính khử mạnh ? Dẫn thí dụ minh hoạ d) Chất nào vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá ? Dẫn thí dụ minh hoạ 17 Lưu huỳnh tác dụng với chất nào số các chất sau đây ? O2, Cl2, Fe, CuO, HCl, H2O, H2SO4(đặc), CO2, Mg, H2S, NaOH Viết phương trình hoá học phản ứng 18 So sánh tính chất hoá học ozon và hiđro peoxit Vì có giống và khác đó ? 19 Tại điều chế H 2S từ sunfua kim loại người ta thường dùng axit HCl mà không dùng axit H2SO4 đặc hay HNO3 ? Giải thích, viết phương trình minh hoạ 20 Lấy thí dụ và viết phương trình hoá học phản ứng xảy cho các trường hợp sau : Một chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thì sinh : Khí nhẹ không khí và cháy không khí Khí làm vẩn đục nước vôi trong, không mùi Khí làm màu cánh hoa hồng, mùi hắc 21 Cho hỗn hợp gồm FeS và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư, thu 22,4 lít khí (đktc) Dẫn hỗn hợp khí này qua dung dịch Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2 thu 38,4 g kết tủa a) Viết các phương trình hoá học phản ứng xảy b) Hỗn hợp khí thu gồm khí nào ? Tính phần trăm thể tích khí hỗn hợp c) Tính khối lượng các chất hỗn hợp rắn ban đầu 22 Có lọ không nhãn, lọ đựng hỗn hợp dung dịch sau : Lọ : Dung dịch Na2CO3 và K2SO4 Lọ : Dung dịch Na2CO3 và K2CO3 Lọ : Dung dịch Na2SO4 và K2SO4 Trình bày phương pháp phân biệt lọ trên mà dùng thuốc thử là dung dịch HCl và Ba(NO3)2 Viết các phương trình hoá học phản ứng xảy (36) III Hướng dẫn giải – Đáp án B D C C C D C 9a A 9b B A 10 B 11 Các phương trình phản ứng : Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 n H2SO4 n H2 0,3 mol m H2SO4 29, g Theo định luật bảo toàn khối lượng : Khối lượng muối = 14,5 + 29,4 - 0,6 = 43,3 g 12 PTHH : xFe + y O2 a 56 → FexOy a 56.x (56x + 16y ) 1,29a < a ( 56x + 16y ) < 1,43a 56 x 72,24x < 56x + 16y < 80,08x 16,24x < 16y 24,08x > 16y 16y x 16 → y 24, 08 = 0,6644 x > 16, 24 = 0,985y x x → y = = 0,75 0,6644 < y < 0,985 Oxit sắt có công thức : Fe3O4 13 Dùng giấy tẩm dung dịch KI và hồ tinh bột nhận O3 ( giấy chuyển sang màu xanh) Dùng cánh hoa hồng nhận SO2 (cánh hoa hồng màu) Dùng CuO/to nhận CO (CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ Cu) Dùng tàn đóm nhận oxi Còn lại là N2 14 Na2SO4 ; H2SO4 ; HCl ; NaCl ; BaCl2 ; NaOH + quỳ tím Quỳ tím → xanh : (NaOH) HCl ; H2SO4 Quỳ tím → hồng : quỳ tím không chuyển màu: → Na2SO4 ; BaCl2 ; NaCl + dd BaCl2 ↓ trắng H2SO4 không tượng : HCl + dd Na2SO4 ↓ trắng BaCl2 không tượng : Na2SO4 ; NaCl (37) +BaCl2 ↓ trắng không tượng : Na2SO4 NaCl 15 a) Khi cho dung dịch Na2S vào dung dịch muối : NaNO3 : không có tượng gì Pb(NO3)2, CuCl2, FeSO4 : có kết tủa đen Pb(NO3)2 + Na2S PbS + 2NaNO3 CuCl2 + Na2S CuS + 2NaCl FeSO4 + Na2S FeS + Na2SO4 b) Khi cho khí H2S vào dung dịch muối : NaNO3, FeSO4 : không có tượng gì Pb(NO3)2, CuCl2 : có kết tủa đen Pb(NO3)2 + H2S PbS + 2HNO3 ®un nãng (3PbS + 8HNO3 3PbSO4 + 8NO + 4H2O) CuCl2 + H2S CuS + 2HCl 16 a) Trong dãy trên, số oxi hoá S tăng từ 2 đến +6 lên tính khử dãy giảm dần b) Trong H2SO4, nguyên tố S có mức oxi hoá cao nên H2SO4 có tính oxi hoá mạnh Cu + 2H2SO4đ CuSO4 + SO2 + 2H2O c) Trong H2S, nguyên tố S có mức oxi hoá thấp nên H2S có tính khử mạnh : H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl d) Trong S và SO2, nguyên tố S có số oxi hoá trung gian là và +4 nên S và SO vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử : S + O2 SO2 S + H2 H2S 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 SO2 + 2H2S 3S + 2H2O to 17 S + O2 SO2 to FeS S + Fe to S + 3Cl2 SCl6 S + 2H2SO4(đ) 3SO2 + 2H2O FeS + 2HCl FeCl2 + H2S 18 Giống : có tính oxi hoá O3 + 2KI + H2O 2KOH + I2 + O2 H2O2 + 2KI I2 + 2KOH Khác : O3 không có tính khử, H2O2 vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử : Do H2O2, nguyên tố O có số oxi hoá 1 là số oxi hoá trung gian nên H 2O2 vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử, còn O3 có tính oxi hoá Ag2O + H2O2 2Ag + H2O + O2 19 Do H2S có tính khử mạnh, dùng axit H 2SO4 đặc hay HNO3 là chất oxi hoá mạnh thì chất này tiếp tục oxi hoá H2S FeS + 2HCl FeCl2 + H2S (38) Nếu dùng H2SO4 đặc hay HNO3 : H2S + 3H2SO4 4SO2 + 4H2O H2S + 8HNO3 H2SO4 + 4H2O + 8NO2 20 Khí nhẹ không khí và cháy không khí : H2 Fe+ H2SO4 FeSO4 + H2 Khí làm vẩn đục nước vôi : CO2 CaCO3 + H2SO4 CaSO4 + CO2 + H2O Khí làm màu cánh hoa hồng, mùi hắc : SO2 2NaHSO3 + H2SO4 Na2SO4 + 2SO2 + 2H2O Hoặc : Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + SO2 21 a) Phương trình : FeS + 2HCl FeCl2 + H2S Fe + 2HCl FeCl2 + H2 H2S + Cu(NO3)2 CuS + 2HNO3 b) Hỗn hợp khí thu gồm H2 và H2S 38, n H S n CuS 0, 96 (mol) n H S n H 22, 1 n 0,6 H 22, (mol) %H2S = 0,4.100% = 40% % H2 = 0,6.100% = 60% m c) FeS = 0,4.88 = 35,2 (g) m Fe = 0,6.56 = 33,6 (g) 22 Cho Ba(NO3)2 tác dụng với các lọ trên Lọc, thu lấy kết tủa + Lọ thu hỗn hợp kết tủa là BaCO3 và BaSO4 + Lọ thu kết tủa là BaCO3 + Lọ thu kết tủa là BaSO4 Na2CO3 + Ba(NO3)2 BaCO3 + 2NaNO3 K2CO3 + Ba(NO3)2 BaCO3 + 2KNO3 Na2SO4 + Ba(NO3)2 BaSO4 + 2NaNO3 K2SO4 + Ba(NO3)2 BaSO4 + 2KNO3 Xử lí các kết tủa cách cho tác dụng với dung dịch HCl + Nếu có khí bay và kết tủa tan phần thì kết tủa gồm BaCO3 và BaSO4 Dung dịch ban đầu đựng lọ BaCO3 + 2HCl BaCl2 + CO2 + H2O +Nếu có khí bay và kết tủa tan hoàn toàn thì kết tủa là BaCO3 Dung dịch ban đầu đựng lọ +Nếu không có tượng gì thì kết tủa là BaSO4 Dung dịch ban đầu đựng lọ (39) Chương TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC I Kiến thức trọng tâm Tốc độ phản ứng 1.1 Khái niệm Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ các chất phản ứng sản phẩm đơn vị thời gian 1.2 Biểu thức v : Tốc độ trung bình phản ứng C v t , C : Biến thiên nồng độ chất tham gia sản phẩm t : Thời gian phản ứng 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng a) Nồng độ : Tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng b) Áp suất : Đối với phản ứng có chất khí, tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng c) Nhiệt độ : Tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng d) Diện tích bề mặt : Tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng e) Xúc tác : Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng Cân hoá học 2.1 Khái niệm Cân hoá học là trạng thái phản ứng thuận nghịch tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch 2.2 Biểu thức Cân : aA + Bb cC + dD K c : H»ng sè c©n b»ng [C]c [D]d K c a b [A], [B], [C], [D] : Nồng độ các chất thời điểm cân [A] [B] a, b, c, d : HÖ sè c¸c chÊt ph ¬ng tr×nh ho¸ häc 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cân hoá học Nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê Một phản ứng thuận nghịch trạng thái cân chịu tác động từ bên ngoài biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, thì cân chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó a) Nồng độ : Tăng nồng độ chất tham gia phản ứng, cân chuyển theo chiều thuận b) Áp suất : Tăng áp suất chung, cân chuyển phía có số phân tử khí ít c) Nhiệt độ : Đối với phản ứng thu nhiệt : Tăng nhiệt độ, cân chuyển dịch theo chiều thuận Đối với phản ứng toả nhiệt : Tăng nhiệt độ cân chuyển dịch theo chiều nghịch II Những chú ý quan trọng Cân hóa học là cân động (40) Nghĩa là thời điểm cân thiết lập không có nghĩa là phản ứng dừng lại mà phản ứng diễn tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch (vt =vn) Khi biến đổi hệ số phương trình hóa học biểu diễn cân hóa học thì số cân biến đổi theo Thí dụ: 2A + B C + D Kcb 4A + 2B 2C + 2D K/cb = (Kcb)2 III Câu hỏi, bài tập Tìm mệnh đề đúng : A Để tăng tốc độ phản ứng cần thay đổi các yếu tố nhiệt độ, áp suất, xúc tác cho phù hợp B Để tăng tốc độ phản ứng cần thay đổi yếu tố nồng độ chất tham gia tạo thành cho phù hợp C Cần phải thay đổi tất các yếu tố liên quan đến phản ứng nhiệt độ, áp suất, xúc tác, nồng độ cách phù hợp D Có thể thay đổi số tất các yếu tố liên quan đến phản ứng tuỳ theo phản ứng Hằng số cân phản ứng phụ thuộc vào A nồng độ B nhiệt độ C áp suất D chất xúc tác Phản ứng Zn và dung dịch HCl xảy nhanh : A Cho thỏi lớn Zn vào dung dịch HCl B Cho bột mực Zn vào dung dịch HCl C Cho Zn dạng lá mỏng vào dung dịch HCl D Tốc độ phản ứng Zn và dung dịch HCl không phụ thuộc các yếu tố trên Trong các yếu tố sau, yếu tố nào không làm tăng hiệu suất nung vôi ? A Tăng nhiệt độ B Thông cho lò nung thoáng khí C Tăng áp suất lò D Tăng diện tích tiếp xúc đá vôi và than Cho câu hóa học : 2SO2(k) O2(k) 2SO3(k) Biểu thức tính số câu phản ứng là : K A K C [SO3 ] [SO2 ][O2 ] [SO3 ] [SO3 ] [O2 ] Cho cân hóa học 2SO2 O2 2SO3 K B [SO2 ]2 [O2 ] [SO3 ]2 [SO3 ] K [SO2 ][O2 ]1/2 D H < Cân chuyển dịch theo chiều thuận : (41) A Tăng áp suất, tăng nhiệt độ B Tăng áp suất, giảm nhiệt độ C Giảm áp suất, tăng nhiệt độ D Giảm áp suất, giảm nhiệt độ Cho cân sau : H 2(k) I2(k) 2HI(k) k=68,65 Tại thời điểm cân tính [H2] = [I2] = 0,107 M Nồng độ [HI] là A 0,786M B 0,876M C 0,678M D 0,687M Trạng thái cân phản ứng là A Trạng thái phản ứng dừng lại B Tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch C Phản ứng có tốc độ lớn nhát D Khi phản ứng có tốc độ nhỏ Chất xúc tác là : A Chất làm tăng tốc độ phản ứng B Chất làm giảm tốc độ phản ứng C Chất làm thay đổi tốc độ phản ứng chất đó không thay đổi thành phần và khối lượng D Chất làm thay đổi tốc độ phản ứng và quá trình phản ứng 10 Cho cân 2NO O2 2NO2 K K thay đổi A Tăng nồng độ NO B Tăng áp suất C Giảm áp suất D Tăng nhiệt độ 11 Tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần nhiệt độ phản ứng tăng từ 20 oC Biết nhiệt độ tăng 10oC thì tốc độ phản ứng tăng lên : → 80oC a) lần b) lần 12 Trong phản ứng tổng hợp NH3 : N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) Δ H<0 Cần tác động vào yếu tố nào để thu nhiều NH3 ? 13 Cho phản ứng PCl5(k) PCl3(k) + Cl2(k) Có số cân 5030C là 33,33 mol/lít Tính nồng độ cân chất Biết nồng độ ban đầu PCl5 là 1,5 M ; Cl2 là 1M 14 Cho mẩu đá vôi nặng 10 g vào 200 ml dung dịch axit clohiđric 2M Tốc độ phản ứng thay đổi nào : a) nghiền nhỏ đá vôi trước cho vào ? b) dùng 100 ml dung dịch HCl 4M ? (42) c) tăng nhiệt độ phản ứng ? d) cho thêm 500 ml dung dịch HCl 1M vào ? e) thực phản ứng ống nghiệm lớn ? 15 Xét phản ứng : CO2 + H2 CO + H2O xảy 850 oC Nồng độ các chất trạng thái cân sau : [ CO2] = 0,2 M ; [H2] = 0,5 M [CO] = [ H2O] = 0,3 M a) Tính số cân K b) Tính nồng độ H2 và CO2 thời điểm đầu 16 Phản ứng thuận nghịch : N2 + O2 2NO có số cân 2400 oC là K = 35.104 Biết lúc cân bằng, nồng độ N và O2 5M và 7M Tính nồng độ mol NO lúc cân và nồng độ ban đầu N2 và O2 17 Xét cân : Cl2(k) + H2(k) 2HCl a) Ở nhiệt độ nào đó số cân phản ứng là 0,8 và nồng độ cân HCl là 0,2M Tính nồng độ Cl2 và H2 lúc ban đầu, biết lúc đầu lượng H lấy nhiều gấp lần lượng Cl2 b) Nếu tăng áp suất thì có ảnh hưởng gì đến cân trên không ? 18 Cho cân hoá học : 2A(k) B(k) + C(k) (1) a) Ở nhiệt độ nào đó, số cân K phản ứng 729 Tính xem có bao nhiêu phần trăm A bị phân huỷ nhiệt độ đó b) Tính số cân hai phản ứng sau cùng nhiệt độ trên : 1 A(k) B(k) + C(k) (2) B(k) + C(k) 2A(k) (3) 19 Xét phản ứng : CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k) Biết thực phản ứng mol CO và mol H2O thì trạng thái cân có 2/3 mol CO2 sinh a) Tính số cân phản ứng b) Tính số mol CO2 hỗn hợp phản ứng đạt trạng thái cân xuất phát từ mol CO và mol H2O 20 Xét cân sau : CaCO3 (r) CaO (r)+ CO2 (k) H =178,5 kJ Cân trên chuyển dịch nào biến đổi các điều kiện sau : Tăng nhiệt độ Thêm lượng CaCO3 vào Lấy bớt CO2 Tăng áp suất chung cách nén cho thể tích hệ giảm xuống (43) 21 Nén mol N2 và mol H2 vào bình kín có thể tích lít (chỉ chứa sẵn chất xúc tác với thể tích không đáng kể) đã giữ nhiệt độ không đổi Khi phản ứng bình đạt cân bằng, áp suất các khí bình 0,8 lần áp suất lúc đầu (khi cho vào bình, chưa xảy phản ứng) Tính nồng độ các chất bình lúc xảy cân 22 Trong quá trình sản xuất gang, xảy phản ứng : Fe2O3(r) +3CO(k) Fe(r) + 3CO2(k) H >0 Có thể dùng biện pháp gì để tăng tốc độ phản ứng ? IV Hướng dẫn giải và đáp án D B B A C 11 Áp dụng công thức tính hệ số nhiệt : γ B C (t2-t1)/10 a, 2(80-20)/10 = 26 b, 3(80-20)/10 = 36 12 Để thu nhiều NH3 nhất, ta cần tác động vào yếu tố sau : + Tăng áp suất : 200- 300 atm + Giảm nhiệt độ : 450- 5000C + Tăng nồng độ [N2] [H2] hai + Giảm nồng độ [NH3] 13 PCl5(k) PCl3(k) + Cl2(k) Ban đầu : Phản ứng : Cân : (1+ x) x K= 1,5− x 1,5 x x x 1,5 - x x 1+x 100 ⇒ 3x2 + 3x = 150 – 100x = 3x + 103x – 150 = ⇒ x1= 1,4 ; x2= [PCl5] = 1,5 – 1,4 = 0,1M [PCl3] = x = 1,4M [Cl2] = 1+ x= + 1,4 = 2,4M 14 a) Tốc độ phản ứng tăng diện tích tiếp xúc tăng b) Tốc độ phản ứng tăng nồng độ HCl tăng c) Tốc độ phản ứng tăng nhiệt độ tăng d) Tốc độ phản ứng giảm nồng độ HCl giảm : 0, 2.2 0,5.1 0, CHCl= 0, 0,5 = 0, =1,29 (mol/l) < (M) e) Tốc độ phản ứng không đổi 15 a) Hằng số cân phản ứng : C D 10 D (44) CO H O = 0,3.0,3 = 0,9 CO2 H K= 0,2.0,5 b) CO2 Nồng độ cân : Nồng độ phản ứng : Nồng độ ban đầu : 0,2 0,3 0,5 + H2 CO + H2O 0,5 0,3 0,8 0,3 0,3 Vậy thời điểm ban đầu [CO2] = 0,5M và [H2] = 0,8M 16 Ta có : NO K N O N O 2 2 = K = [NO] = Vậy nồng độ cân [NO] là 0,35M N2 Nồng độ cân : Nồng độ phản ứng : Nồng độ ban đầu : + 35.10-4 5.7 = 0,35 (M) O2 5M 0,175M 5,175M 2NO 7M 0,35M 0,175M 7,175M Vậy nồng độ ban đầu N2 là 5,175M và O2 là 7,175M 17 a) Đặt nồng độ ban đầu Cl2 là x, nồng độ ban đầu H2 là 3x Cl2 (k) Nồng độ ban đầu : Nồng độ phản ứng : Nồng độ cân : HCl + H2 (k) 2HCl x 3x 0,1M 0,1M x – 0,1M 3x – 0,1M 0,2M 0,2M 0,2 Cl H Ta có : K = = (x 0,1).( 3x 0,1) = 0,8 3x2 – 0,4x – 0,04 = x = 0,2 Vậy nồng độ ban đầu Cl2 là 0,2M và H2 là 0,6M b) Do số mol khí hai vế phương trình nên áp suất không ảnh hưởng gì đến cân hệ 2A(k) B(k) + C(k) 18 a) Nồng độ ban đầu : x Nồng độ phản ứng : y Nồng độ cân : x–y (0,5y) B C Ta có K1 = A (x - y) 0,5y = 729 = Phần trăm A bị phân huỷ : y y 100% = 100% x 14,5y C% = = 6,9% 0,5 y 0,5y = x-y 27 14,5y = x (45) b) K2 = (K1 )2 = 27 K3 = (K1)1 = 729 19 a) H2O(k) CO2(k) + CO(k) + Số mol ban đầu : Số mol phản ứng : mol mol mol mol mol Số mol cân : mol mol mol H2(k) mol Hằng số cân phản ứng : (2/3) 2 K = (1/3) = b) Gọi số mol CO2 lúc cân là x (x<1) CO(k) + H2O(k) CO2(k) + H2(k) Số mol ban đầu : Số mol phản ứng : x x Số mol cân : x 3x x x x Ta có K = (1 x).(3 x) = 3x2 – 16x – 12 = x = 0,9 Vậy thời điểm cân có 0,9 mol CO2 tạo thành 20 Do phản ứng thu nhiệt nên tăng nhiệt độ thì cân chuyển dịch theo chiều thuận Thêm CaCO3 cân không chuyển dịch CaCO3 pha rắn, không có mặt biểu thức tính K cân Lấy bớt lượng CO2 thì cân chuyển dịch theo chiều thuận Do phản ứng làm tăng số mol khí nên tăng áp suất thì cân chuyển dịch theo chiều nghịch 21 N2 + 3H2 2NH3 Số mol trước phản ứng : Số mol phản ứng : x 3x Số mol sau phản ứng : – x – 3x 2x Số mol khí ban đầu : + = 10 (mol) Số mol khí lúc cân : (2 – x) + (8 – 3x) + 2x = 10 – 2x Do nhiệt độ và áp suất bình không đổi nên áp suất tỉ lệ với số mol khí : ps n 10 2x 0,8 = s = pt nt 10 x = 1(mol) Nồng độ các chất lúc cân : 2x 2.1 3x 3.1 = = = (M) [ H2] = 2 [NH3] = = 2,5 (M) x = 2 = 0,5 (M) [N2] = 22 Tăng diện tích tiếp xúc Fe2O3 và CO cách nghiền quặng trước cho vào lò Vì đây là phản ứng thu nhiệt nên cần tăng nhiệt độ phản ứng (46) Nếu có thể, nên dùng loại xúc tác nào đó để tăng tốc độ phản ứng Phần ba : Giới thiệu đề kiểm tra A- ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Chương NGUYÊN TỬ ĐỀ 1 Cấu trúc đề kiểm tra Nhận biết Chủ đề Cấu tạo nguyên tử TN Thông hiểu TN TL TL 1 Cấu trúc vỏ e nguyên tử Nguyên tố hoá học, đồng vị Tổng Vận dụng TN 1 1 Tổng TL 1 4 2 10 10 Chú ý : Chữ số bên trên, góc trái ô là số câu hỏi, chữ số bên góc phải ô là số điểm Đề bài Chọn câu trả lời đúng các câu sau Số proton, nơtron và electron A 19, 20, 39 B 20, 19, 39 Tổng số hạt n, p, e A 52 B 35 D 19, 19, 20 C 53 63 Cu và D 51 65 Cu , đó đồng vị 63 khối lượng Phần trăm khối lượng Cu Cu O l à B 32,15% C 63% Cu chiếm khoảng 27% D 64,29% B Ag C Fe D Al Trong số các cấu hình electron nguyên tử sau, cấu hình nào bền ? A 1s22s22p63s23p6 3d64s2 B 1s22s22p63s23p6 3d54s1 C 1s22s22p63s23p6 3d84s2 D 1s22s22p63s23p6 3d104s24p64d45s2 65 Tổng số hạt proton, nơtron và electron nguyên tử A là 155 Số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện là 33 hạt A là A Cu là C 19, 20, 19 là Trong tự nhiên, đồng có đồng vị A 73% 35 17 Cl 39 19 K Người ta kí hiệu nguyên tử nguyên tố hoá học sau : (47) A ZX đó A là tổng số hạt proton và nơtron, Z là số hạt proton Những nguyên tử thuộc cùng nguyên tố hóa học là A 12 6X 24 12 L 11Na 80 35 M ; 35 17 T C B 7N 16 17 Y; R D 37 27 17 E ; 13 G C 13Al D 6C Nguyên tử nguyên tố M có cấu hình electron là 1s22s22p4 Sự phân bố electron trên các obitan nguyên tử M là : A ↑↓ ↑↓ C ↑↓ B Nguyên tử nào sau đây có electron thuộc lớp ngoài cùng ? A ; ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑↓ Nguyên tử nguyên tố 2 A 1s 2s 2p 3s ↑ 11X B ↑↓ ↑↓ D ↑↓ ↑↑ ↑↓ ↑↓ ↑ ↓ ↑ ↑ có cấu hình electron là : B 1s22s22p6 C 1s22s22p63s1 D 1s22s22p53s2 10 Nguyên tử nguyên tố X có 19 electron Ở trạng thái bản, X có số obitan chứa electron là : A B C 11 D 10 Đáp án : Câu 10 ĐA C C D B B C C C C D ĐỀ Cấu trúc đề kiểm tra Nhận biết TN Chủ đề Cấu tạo nguyên tử Thông hiểu TN TL TL 1 Cấu trúc vỏ e nguyên tử Nguyên tố hoá học, đồng vị Tổng Vận dụng TN 1 1 1 4 3 Tổng TL 2 10 10 Chú ý : Chữ số bên trên, góc trái ô là số câu hỏi, chữ số bên góc phải ô là số điểm Đề bài Chọn câu trả lời đúng các câu sau : Tổng số hạt p, n, e 19 F là A 19 C 30 B 28 Số p, n, e D 32 52 24 Cr A 24, 28, 24 là C 24, 30, 21 (48) B 24, 28, 21 D 24, 28, 27 12 13 Cacbon có đồng vị 6C và C, còn oxi có đồng vị có thể có khí cacbonic là : A B C D 12 16 17 O, O 18 và O Các công thức hoá học Các obitan phân lớp thì A khác mức lượng B có cùng mức lượng C khác hình dạng D khác số electron tối đa obitan Chọn cấu hình electron đúng Fe3+ : A 1s22s22p63s23p63d5 B 1s22s22p63s23p63d6 C 1s22s22p63s23p63d6 4s2 D 1s22s22p63s23p63d34s2 Nguyên tố M có lớp electron và có electron lớp ngoài cùng Sự phân bố electron lớp ngoài cùng vào các obitan M là : A ↑↓ ↑↓ ↑ C ↑↓ ↑ ↑ ↓ B ↑↓ ↑↓ ↓ D ↑↓ ↑ ↑ ↑ Cation kim loại Mn+ có cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng là 2p6 Cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng nguyên tử M là : A 3s1 B 3s2 C 3p1 Oxi có đồng vị 816O, 817O, 18 D Cả A,B,C có thể đúng O A Số proton chúng là 8,9,10 B Số khối chúng là 16,17,18 C Số nơtron chúng là 8,9,10 D Cả B và C đúng Các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ? A Các electron trên cùng lớp có lượng B Các electron trên cùng phân lớp có lượng C Số obitan lớp electron thứ n là n2 D Số electron tối đa obitan là electron 10 Nguyên tử X có tổng các hạt là 82 Hạt mang điện nhiều hạt không mang điện là 22 Số electrong ion X2+ là : A 30 B 25 C 24 D 26 Đáp án : Câu 10 ĐA B B D B A D D D A C (49) Chương BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN ĐỀ 1 Cấu trúc đề kiểm tra Nhận biết Chủ đề Vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn TN Thông hiểu TN TL TL Từ vị trí suy cấu tạo và tính chất Tổng Tổng TL 1 Sự biến thiên tính chất Vận dụng TN 2 2 4 1 1 4 10 10 Chú ý : Chữ số bên trên, góc trái ô là số câu hỏi, chữ số bên góc phải ô là số điểm Đề bài Chọn câu trả lời đúng các câu sau : Nguyên tố có Z = 19 thuộc chu kì : A B C D Các chất dãy sau xếp theo thứ tự tính axit tăng dần : A NaOH ; Al(OH)3 ; Mg(OH)2 ; H2SiO3 B H2SiO3 ; Al(OH)3 ; H3PO4 ; H2SO4 C Al(OH)3 ; H2SiO3 ; H3PO4 ; H2SO4 D H2SiO3 ; Al(OH)3 ; Mg(OH)2 ; H2SO4 Dãy kim loại xếp theo chiều tính kim loại tăng dần : A Mg, Ca, Al, K, Rb C Al, Mg, Ca, K, Rb B Ca, Mg, Al, Rb, K D Al, Mg, Ca, Rb, K Hợp chất khí với hiđro nguyên tố M là MH3 Công thức oxit cao M là A M2O B M2O3 C M2O5 2 D MO3 Nguyên tử A có cấu hình electron : 1s 2s 2p 3s 3p Ion A3 có cấu hình electron là A 1s22s22p63s23p64s2 B 1s22s22p63s23p6 C 1s22s22p63s23p5 D 1s22s22p63s23p1 A, B là nguyên tố thuộc cùng nhóm A và chu kì bảng tuần hoàn Số đơn vị điện tích hạt nhân A và B chênh lệch là : (50) A 10 B C D 12 Trong chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử : A bán kính nguyên tử và độ âm điện giảm B bán kính nguyên tử và độ âm điện tăng C bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm D bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng Nguyên tố X thuộc nhóm IIIA Số electron lớp ngoài cùng X là : A B C D Trong chu kì, từ trái sang phải, hoá trị các nguyên tố phi kim hợp chất khí với hiđro biến đổi theo quy luật : A Tăng từ đến C Giảm từ đến B Giảm từ đến D Tăng từ đến 10 Electron cuối cùng nguyên tố M điền vào phân lớp 3d3 Vị trí M bảng tuần hoàn là : A chu kì 3, nhóm IIIB B chu kì 3, nhóm VB C chu kì 4, nhóm IIB D chu kì 4, nhóm VB Đáp án : Câu 10 ĐA B C C C B B D A C D ĐỀ Cấu trúc đề kiểm tra Nhận biết Chủ đề Vị trí nguyên tố TN bảng tuần hoàn Thông hiểu TN TL TL chất Từ vị trí suy cấu tạo và tính chất Tổng Tổng TL 1 Sự biến thiên tính Vận dụng TN 2 2 4 1 2 4 4 10 10 Chú ý : Chữ số bên trên, góc trái ô là số câu hỏi, chữ số bên góc phải ô là số điểm Đề bài Chọn câu trả lời đúng các câu sau : Nguyên tố R có công thức oxit cao là R2O5 Công thức hợp chất khí R với hiđro là : A RH5 B RH2 C RH3 D RH4 Nguyên tố M thuộc chu kì 4, số electron hoá trị M là M là : A 19K B 20Ca C 29Cu D Cả A và C Nguyên tố M có electron hoá trị, biết M là kim loại thuộc chu kì M là : A 35Br B 25Mn (51) C 27Co 2+ D Cả B và C đúng Cation R có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6 Vị trí R bảng tuần hoàn là : A chu kì 2, nhóm VIA B chu kì 2, nhóm VIIIA C chu kì 3, nhóm IIA D chu kì 2, nhóm VIB Cho các nguyên tố 20Ca, 12Mg, 13Al, 14Si, 15P Thứ tự tính kim loại tăng dần là : A P, Si, Al, Mg, Ca B P, Si, Mg, Al, Ca C P, Si, Al, Ca, Mg D P, Al, Mg, Si, Ca Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VA Số electron lớp ngoài cùng X là A B C D Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IIIA Cấu hình electron nguyên tử X là : A 1s22s22p63s23p64s2 C 1s22s22p63s23p63d34s2 B 1s22s22p63s23p63d104s24p1 D 1s22s22p63s23p Anion X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6 Vị trí X bảng tuần hoàn là : A chu kì 3, nhóm IIA B chu kì 3, nhóm IVA C chu kì 2, nhóm IVA D chu kì 2, nhóm VIIA Nguyên tố X có electron hoá trị, biết X là kim loại thuộc chu kì X là : A 35Br B 25Mn C 24Cr D Cả B và C đúng 10 Nguyên tố M có electron hóa trị biết M là kim loại thuộc chu kì Cấu hình electron nguyên tử M là : A 1s22s22p63s23p6 3d104s24p5 C 1s22s22p63s23p64s24p2 B 1s22s22p63s23p63d54s2 D Cả A và B đúng Đáp án : Câu 10 ĐA C D B C A D B D C B Chương LIÊN KẾT HOÁ HỌC ĐỀ 1 Cấu trúc đề kiểm tra Nhận biết Chủ đề TN TL Thông hiểu TN TL Vận dụng TN Tổng TL (52) Liên kết ion 1 Liên kết cộng hóa trị 2 2 2 Khái niệm hóa trị, số OXH Mạng tinh thể 5 1 1 Tổng 5 10 10 Chú ý : Chữ số bên trên, góc trái ô là số câu hỏi, chữ số bên góc phải ô là số điểm Đề bài Chọn câu trả lời đúng các câu sau : Liên kết ion tạo thành hai nguyên tử : A hay nhiều cặp electron dùng chung B hay nhiều cặp electron dùng chung nguyên tử bỏ C lực hút tĩnh điện các ion mang điện tích trái dấu D hay nhiều cặp electron dùng chung và các cặp electron này lệch nguyên tử có độ âm điện lớn Liên kết cộng hóa trị không cực hình thành : A lực hút tĩnh điện các ion mang điện tích trái dấu B từ hay nhiều cặp electron dùng chung và cặp electron dùng chung này lệch nguyên tử có độ âm điện lớn C từ hay nhiều cặp electron dùng chung và cặp electron này nằm chính đường nối tâm hạt nhân D các kim loại điển hình và các phi kim điển hình Lai hoá sp3 là tổ hợp : A AOs với AOp C AOs với AOp Trong phân tử CH4 nguyên tử C lai hoá kiểu : A sp B AOs với AOp D AOs với AOp B sp2 C sp3 D sp3d Hợp chất X gồm nguyên tố là A có Z = 16 và B có Z = Trong X, A chiếm 40% khối lượng Các loại liên kết X là : A cộng hóa trị B cộng hóa trị có cực C cộng hóa trị không cực D cộng hóa trị và liên kết cho nhận Dãy gồm các phân tử có cùng kiểu liên kết : A Cl2, Br2, I2, HCl C Na2O, KCl, BaCl2, Al2O3 B HCl, H2S, NaCl, N2O D MgO, H2SO4, H3PO4, HCl Dãy chất xếp theo chiều tăng dần phân cực liên kết phân tử : (53) A HCl, Cl2, NaCl C NaCl, Cl2, HCl B Cl2, HCl, NaCl D Cl2, NaCl, HCl Mạng tinh thể iot thuộc loại A mạng tinh thể kim loại B mạng tinh thể nguyên tử C mạng tinh thể ion D mạng tinh thể phân tử Điện hóa trị natri NaCl là A : +1 B : 1+ C:1 D 1 10 Số oxi hóa nguyên tử C CO2, H2CO3, HCOOH, CH4 là A 4, + 4, +3, +4 B +4, +4, +2, +4 C +4, +4, +2, 4 D +4, 4, +3, +4 Đáp án : Câu 10 ĐA C C C C D C B D B C ĐỀ Cấu trúc đề kiểm tra Nhận biết TN Chủ đề Liên kết ion Thông hiểu TN TL TL Vận dụng TN Tổng TL 1 Liên kết cộng hóa trị Khái niệm hóa trị, 1 2 số OXH Mạng tinh thể 1 1 1 1 Tổng 4 4 10 10 Chú ý : Chữ số bên trên, góc trái ô là số câu hỏi, chữ số bên góc phải ô là số điểm Đề bài Các liên kết phân tử nitơ gồm A liên kết B liên kết , liên kết C liên kết , liên kết D liên kết Cộng hóa trị nitơ hợp chất nào sau đây là lớn ? A N2 B NH3 Liên kết hoá học phân tử HCl là : A liên kết ion B liên kết cộng hoá trị phân cực C liên kết cho nhận C NO D HNO3 (54) D liên kết cộng hoá trị không phân cực Công thức electron Cl2 là : A : Cl : Cl : C : Cl : Cl : Cl :: Cl : : Cl::Cl B D Liên kết hoá học phân tử HCl hình thành : A lực hút tĩnh điện ion H+ và ion Cl B xen phủ obitan 1s nguyên tử H và obitan 3p nguyên tử Cl C xen phủ obitan 1s nguyên tử H với obitan 3s nguyên tử Cl D xen phủ obitan 1s nguyên tử H với obitan 3p có electron độc thân Cl Mạng tinh thể kim cương thuộc loại A mạng tinh thể kim loại B mạng tinh thể nguyên tử C mạng tinh thể ion D mạng tinh thể phân tử Cho biết độ âm điện O là 3,44 và Si là 1,90 Liên kết phân tử SiO2 là liên kết A ion B cộng hoá trị phân cực C cộng hoá trị không phân cực D phối trí Số oxi hoá nguyên tố là : A điện hoá trị nguyên tố đó hợp chất ion B hoá trị nguyên tố đó C điện tích nguyên tử nguyên tố đó phân tử giả định liên kết các nguyên tử phân tử là liên kết ion D cộng hoá trị nguyên tố đó hợp chất cộng hoá trị Số oxi hoá Mn K2MnO4 là : A +7 B.+6 C 6 D +5 10 Cộng hoá trị cacbon và oxi phân tử CO2 là : A và B và 2 C +4 và 2 D và Đáp án : Câu 10 ĐA C D B A D B B C B A ĐỀ Cấu trúc đề kiểm tra Nhận biết Chủ đề Liên kết ion TN Thông hiểu TN TL TL 1 Liên kết cộng hóa trị Vận dụng TN 2 2 Tổng TL 2 5 (55) Khái niệm hóa trị, 1 số OXH Mạng tinh thể 1 Tổng 4 10 10 Chú ý : Chữ số bên trên, góc trái ô là số câu hỏi, chữ số bên góc phải ô là số điểm Đề bài Chọn câu trả lời đúng các câu sau Công thức cấu tạo đúng CO2 là : A B C D O=OC OC=O O=C=O O←C=O Số oxi hoá nitơ ion A +3 B 3 B Al2O3 D Mg(OH)2 A O = S = O B O – S = O C O S = O D A và C Sơ đồ mô tả xen phủ các obitan nguyên tử tạo thành phân tử HBr là : A + Br HBr Br HBr Br HBr Br HBr + H C + H D + H Trong công thức CS2, tổng số đôi electron tự chưa tham gia liên kết là : A B C D E Cho các phân tử sau : HCl, NaCl, CaCl2, AlCl3, CCl4 Phân tử có liên kết mang nhiều tính chất ion là : A HCl C H2O Công thức cấu tạo đúng SO2 là : B D 4 2 H là : C +4 Số oxi hoá lưu huỳnh ion SO là A +8 B 6 C +6 D +4 Hợp chất vừa có liên kết cộng hoá trị, vừa có liên kết ion phân tử là : A H2S NH B NaCl C CaCl2 D AlCl3 Công thức cấu tạo H2SO4 là : A HO O B H O O (56) S HO C S O HO HO O O D Cả A và B S HO O 10 Hoá trị lưu huỳnh H2SO4 là : A +4 B C +6 D 4+ Đáp án : Câu 10 ĐA C B C D D B C B D B Chương IV PHẢN ỨNG HÓA HỌC ĐỀ 1 Cấu trúc đề kiểm tra Nhận biết Chủ đề Phân loại phản ứng TN Thông hiểu TN TL TL 2 Khái niệm nhiệt phản ứng Tổng Tổng TL 2 Phản ứng OXHkhử Vận dụng TN 3 2 5 1 2 10 10 Chú ý : Chữ số bên trên, góc trái ô là số câu hỏi, chữ số bên góc phải ô là số điểm Đề bài Chọn câu trả lời đúng các câu sau : Số oxi hoá nguyên tố clo các hợp chất dãy nào đây xếp theo chiều tăng dần ? A HClO4, HClO3, HClO2, HClO B HClO2, HCl, HClO3, HClO, HClO4 C HCl, HClO3, HClO, HCl D HClO, HClO2, HClO3, HClO4 Dãy chất xếp theo chiều tính oxi hoá giảm dần : A HIO, HBrO, HClO B HBrO, HClO, HIO C HBrO, HIO, HClO D HClO, HBrO, HIO Cho đinh sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat, xảy phản ứng : A trao đổi, oxi hoá khử B phân huỷ, oxi hoá khử (57) C thế, oxi hoá khử D hoá hợp, oxi hoá khử Cho phương trình phản ứng : Fe + H2SO4 (đặc, nóng) X + Y + Z X, Y, Z là : A Fe(SO4)3 ; H2O ; H2 B Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O C FeSO4 ; H2O ; SO2 D FeSO4 ; H2O ; H2 Phản ứng Cu với axit sunfuric đặc nóng thuộc loại phản ứng : A phân huỷ B hóa hợp C D oxi hóa – khử Cho các phản ứng sau : (1) Na(r) + Cl2(k) NaCl(r) H = 411,1 kJ/mol 1 (2) H2(k) + Cl2(k) HCl(k) H = 185,7 kJ/mol to (3) CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k) 1 bãng tèi (4) H2(k) + F2(k) HF(k) H = + 572 kJ/mol H = 288,6 kJ/mol Phản ứng thu nhiệt là : A Phản ứng (1) B Phản ứng (2) C Phản ứng (3) D Phản ứng (4) to Cho phản ứng : CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k) H = + 572 kJ/mol Giá trị H= + 572 kJ/mol phản ứng cho biết : A lượng nhiệt toả phân huỷ mol CaCO3 B lượng nhiệt cần hấp thụ để phân huỷ mol CaCO3 C lượng nhiệt toả phân huỷ g CaCO3 D lượng nhiệt cần hấp thụ để tạo thành mol CaCO3 Cho các phản ứng : to 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 (1) 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O (2) CaSO3 + H2SO4 CaSO4 + H2O + SO2↑ (3) Cu +2AgNO3 2Ag + Cu(NO3)2 (4) SO3 + H2O H2SO4 (5) Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng : A (1) và (4) ; B (2) và (4) ; C (4) và (5) ; D (1) và (3) Trong phản ứng nào đây HCl đóng vai trò là chất khử ? (1) MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O (2) Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (3) CuO + 2HCl CuCl2 + H2O A (1) B (2) C.(3) 10 Nhiệt phân KMnO4, đây là phản ứng : A C phân huỷ- OXH-khử B phân huỷ D hoá hợp D (1) và (2) (58) Đáp án : Câu ĐA D DC 10 B D C B A A C ĐỀ Cấu trúc đề kiểm tra Nhận biết Chủ đề Phân loại phản ứng TN Thông hiểu TN TL TL Vận dụng TN Tổng TL 1 Phản ứng OXHkhử 3 Khái niệm nhiệt phản ứng Tổng 2 7 1 2 10 10 Chú ý ; Chữ số bên trên, góc trái ô là số câu hỏi, chữ số bên góc phải ô là số điểm Đề bài Chọn câu trả lời đúng các câu sau : Cho natri oxit phản ứng với khí cacbonic Đây là phản ứng A trao đổi B hoá hợp C phân huỷ D Phản ứng C2H5OH và K2Cr2O7 xảy theo PTHH sau : C2H5OH + 2K2Cr2O7 + 8H2SO4 2CO2 + 2Cr2(SO4)3 + 2K2SO4 + 11H2O Để tác dụng hết với 112 g dung dịch A có chứa C2H5OH cần 140 ml dung dịch K2Cr2O7 0,07M Nồng độ % C2H5OH là : A 1,88% D 1,44% Trong số các phân tử và ion sau : Mg, Cu , Cl, S , SO42 Phân tử và ion đóng vai trò chất oxi hoá là : BCu2+, Cl 2 C Mg, Cu2+ D Cu2+, SO42 Phương trình nhiệt hoá học phản ứng tổng hợp amoniac sau : 3H2 + N2 → 2NH3 C 2,50% 2+ A Cl, S2 B 2,88% H = 92,82 kJ/mol Lượng nhiệt thu tạo 340 g amoniac là : A 920,0 kJ B 1000,0 kJ C 928,2 kJ Cho các phản ứng : D 828,2 kJ 5H2O2 +2 KMnO4 + 3H2SO4 5O2 + K2SO4 +2MnSO4 +8H2O (1) PbS + 4H2O2 PbSO4 + 4H2O (2) H2O2 H2 + O2 (3) 2KI + H2O2 + H2SO4 2H2O + K2SO4 + I2 (4) CaCl(OCl) + H2O2 H2O + O2 + CaCl2 (5) H2O2 đóng vai trò là chất khử phản ứng A (1), (4) B (1), (5) C (2), (5) D (2), (3) (59) Trong các câu sau, câu nào sai ? A Sự đốt cháy sắt clo là phản ứng oxi hoá khử B Khi H2 tác dụng với N2, thì H2 là chất khử C Chất oxi hoá là chất có số oxi hoá giảm sau phản ứng D Chất khử là chất có số oxi hoá giảm sau phản ứng Trong công nghiệp, người ta điều chế photpho trắng theo phương trình hoá học : Ca3(PO4)2 + A + B → CaSiO3 + CO + P Biết A là đơn chất và phản ứng A đóng vai trò là chất khử B là oxit axit và số oxi hoá các nguyên tố B không đổi phản ứng A, B là : A Si và CO2 B SiO2 và CO D Si và C Để tạo 1mol HCl từ các đơn chất cần tiêu hao lượng nhiệt là 91,98 kJ Nếu 365 g khí HCl phân huỷ thành các đơn chất thì lượng nhiệt kèm theo quá trình đó là : A 919,8 kJ C SiO2 và C B 819,8 kJ C 910,8 kJ D 919,0 kJ Cho PTHH : NH3 + Br2 → N2 + HBr Hệ số các chất PTHH là : A 2, 3, 4, B 2, 3, 1, C 1, 3, 4, D 2, 3, 1, 10 Cho PTHH : Cl2 + NaOH →NaCl + NaClO + H2O Trong phản ứng Cl2 đóng vai trò : A Chất OXH B Chất khử C Vừa là chất OXH vừa là chất khử D Không đóng vai trò chất OXH hay chất khử Đáp án : Câu 10 ĐA B A D C B D C A B C Chương V NHÓM HALOGEN ĐỀ 1 Cấu trúc đề kiểm tra Nhận biết Chủ đề Tính chất hóa học các HLG TN Thông hiểu TN TL TL 1 Tính chất hóa học clo Tính chất hóa học Vận dụng TN Tổng TL 1 2 1 1 4 (60) hợp chất HLG Tổng 5 10 10 Chú ý : Chữ số bên trên, góc trái ô là số câu hỏi, chữ số bên góc phải ô là số điểm Đề bài Chọn câu trả lời đúng các câu sau : Chọn phương trình phản ứng đúng số các phản ứng sau : A Fe + Cl2 FeCl2 B 2HBr + 2FeCl3 2FeCl2 + Br2+ 2HCl C 2HI + 2FeCl3 2FeCl2 + I2 + 2HCl D 2HF + 2FeCl3 2FeCl2 + F2+ 2HCl Trong các đơn chất đây đơn chất nào không thể tính khử ? A Cl2 B F2 C Br2 D I2 Axit flohiđric có thể đựng bình chứa làm : A Thuỷ tinh B Sắt C Chất dẻo D Thiếc Hiđro halogenua kém bền nhiệt là : A HF B HCl C HBr D HI Trong các hợp chất với oxi, số oxi hoá clo có thể là A –1, 3, 5,7 B –1, +1, +3, +5 C +1, +3, +5, +7 D –1, +1, +3, +5, +7 Trong phản ứng với dung dịch kiềm, clo thể A tính oxi hoá B tính khử C thể tính oxi hoá và tính khử D tính axit Trong các tính chất sau, tính chất nào không phải là tính chất khí hiđro clorua ? A làm đổi màu giấy quỳ tím tẩm ướt B tác dụng với CaCO3 giải phóng CO2 C tác dụng với khí NH3 D tan nhiều nước Sản phẩm phản ứng dung dịch HCl và dung dịch KMnO4 là A KCl + MnCl2 + H2O B Cl2 + MnCl2 + KOH C Cl2 + KCl + MnO2 D Cl2 + MnCl2 + KCl + H2O Thành phần hóa học chính nước clo là A HClO ; HCl ; Cl2 ; H2O B NaCl ; NaClO ; NaOH ; H2O C CaOCl2 ; CaCl2 ; Ca(OH)2 ; H2O D HCl ; KCl ; KClO3 ; H2O 10 Halogen là phi kim hoạt động hoá học mạnh thể : A phân tử có liên kết cộng hoá trị B có độ âm điện lớn (61) C lượng liên kết phân tử không lớn D bán kính nguyên tử nhỏ Đáp án : Câu ĐA B C C D C C B D A 10 B ĐỀ Cấu trúc đề kiểm tra Nhận biết Chủ đề Tính chất hóa học các HLG TN Thông hiểu TN TL TL 1 Tính chất hóa học hợp chất HLG Tổng Tổng TL 1 Tính chất hóa học clo Vận dụng TN 2 1 2 2 2 4 10 10 Chú ý : Chữ số bên trên, góc trái ô là số câu hỏi, chữ số bên góc phải ô là số điểm Đề bài Chọn câu trả lời đúng các câu sau : Thuốc thử dùng để nhận biết ion clorua là : A AgBr B Ca(NO3)2 C AgNO3 D Ag2SO4 Trong các câu sau, câu nào sai ? A Khí hiđro clorua khô không tác dụng với CaCO3 để giải phóng khí CO2 B Clo có thể tác dụng trực tiếp với oxi tạo các oxit C Flo là nguyên tố có độ âm điện lớn D Clorua vôi có tính oxi hoá mạnh Cho mẩu đá vôi vào dung dịch HCl, tượng xảy là : A Không có tượng gì B Có kết tủa trắng C Có khí không màu thoát D Có khí màu vàng thoát Cho ít bột đồng(II) oxit vào dung dịch HCl, tượng xảy là : A không có tượng gì B đồng(II) oxit chuyển thành màu đỏ C đồng(II) oxit tan, có khí thoát D đồng(II) oxit tan, dung dịch có màu xanh Cho lượng nhỏ clorua vôi vào dung dịch HCl đặc thì : A không có tượng gì B clorua vôi tan C clorua vôi tan, có khí màu vàng, mùi xốc thoát D clorua vôi tan, có khí không màu thoát (62) Chia dung dịch brom có màu vàng thành phần Dẫn khí X không màu qua phần thì thấy dung dịch màu Dẫn khí Y không màu qua phần thì thấy dung dịch sẫm màu Khí A, B là A Cl2 và HI B SO2 và HI C Cl2 và SO2 D HCl và HBr Các halogen và hợp chất chúng có nhiều ứng dụng : khắc thuỷ tinh dung dịch nó cồn làm chất cầm máu, sát trùng diệt trùng nước sinh hoạt chế thuốc hoá học bảo vệ thực vật tráng phim ảnh trộn vào muối ăn sản xuất phân bón chất tẩy uế bệnh viện Các ứng dụng thuộc clo và hợp chất clo là : A (1) ; (2) ; (3) B (4) ; (5) ; (6) C (3) ; (4) ; (8) D (6) ; (5) ; (7) Axit HClO4 có tên gọi là : A axit clorơ B axit hipoclorơ C axit pecloric D axit cloric Những tính chất sau, tính chất nào axit flohiđric ? A Chất khí màu vàng lục, độc, mùi xốc B Chất tan vô hạn nước tạo dung dịch axit mạnh C Chất rắn đun nóng bị thăng hoa, có nhiều tảo biển D Chất dùng để khắc thuỷ tinh 10 Nhỏ AgNO3 vào dung dịch HI, tượng quan sát là : A Có kết tủa trắng B Có khí thoát C Có kết tủa vàng D Màu xanh xuất Đáp án : Câu 10 ĐA B B C D C B C C D C ĐỀ Cấu trúc đề kiểm tra Nhận biết Chủ đề Tính chất hóa học các HLG TN Thông hiểu TN TL TL 1 Tính chất hóa học clo Tính chất hóa học hợp chất HLG Tổng Vận dụng TN 1 3 1 Tổng TL 2 2 5 10 (63) 4 10 Chú ý : Chữ số bên trên, góc trái ô là số câu hỏi, chữ số bên góc phải ô là số điểm Đề bài Chọn câu trả lời đúng các câu sau : Nước Gia-ven dùng để tẩy trắng vải, sợi vì A có tính oxi hoá mạnh B có tính khử mạnh C có khả hấp thụ màu D có tính axit mạnh Các câu sau, câu nào đúng ? A Tất các muối halogen bạc không tan B Trong tự nhiên, clo tồn dạng đơn chất và hợp chất C Axit HI là axit mạnh D Trong dãy HF, HCl, HBr, HI tính axit giảm dần Trong các câu sau, Câu nào sai ? A Halogen là phi kim điển hình B Halogen có tính khử mạnh tính oxi hoá C Nguyên tử halogen dễ nhận e để đạt cấu hình electron khí D Trừ flo, các halogen khác có các số oxi hoá : 1, +1, +3, +5, +7 Khi cho khí clo tác dụng với dung dịch kiềm nóng thu A muối clorua B muối hipoclorit C muối clorua và muối hipoclorit D muối clorua và muối clorat Trong dãy axit HCl, HBr, HI, HF, axit mạnh là : A HF C HBr B HClO2 C HClO3 D HClO4 Có lọ nhãn đựng các dung dịch riêng biệt : NaF, NaCl, NaBr, NaI Chỉ dùng hoá chất có thể nhận biết lọ trên, hoá chất đó là : A Ag2CO3 C CuSO4 B AgNO3 D Cả A và B đúng F2 tác dụng trực tiếp với tất các chất nhóm chất nào đây ? A Na, Mg, N, P B Au, Cu, C, S C Au, Pt, N, P D HI Trong dãy axit : HClO, HClO2, HClO3, HClO4, axit có tính oxi hoá mạnh là A HClO B HCl D Na, Mg, O2, P Có lọ nhãn X, Y, Z, T, lọ chứa các dung dịch sau đây : AgNO3, ZnCl2, HI, K2CO3 Biết Y tạo khí với Z không phản ứng với T Các chất có các lọ X, Y, Z, T là : A AgNO3, Na2CO3, HI, ZnCl2 B ZnCl2, Na2CO3, HI, AgNO3 C AgNO3, HI, Na2CO3, ZnCl2 D ZnCl2, HI, Na2CO3, AgNO3 (64) 10 Có lọ nhãn X, Y, Z, T lọ chứa các dung dịch sau : KI, HI, AgNO3, Na2CO3 Biết : Nếu cho X phản ứng với các chất còn lại thì thu kết tủa Y tạo kết tủa với chất còn lại Z tạo kết tủa trắng và chất khí với các chất còn lại T tạo chất khí và kết tủa vàng với các chất còn lại Các chất X, Y, Z, T là : A KI, Na2CO3, HI, AgNO3 B KI, AgNO3, Na2CO3, HI C HI, AgNO3, Na2CO3, KI D HI, Na2CO3, KI, AgNO3 Đáp án : Câu ĐA A C B 10 D D A B B C B Chương NHÓM OXI ĐỀ 1 Cấu trúc đề kiểm tra Nhận biết Chủ đề Oxi và hợp chất TN H2O2 Thông hiểu TN TL TL 1 Ozon Lưu huỳnh và hợp chất Tổng Vận dụng TN 1 3 1 1 1 Tổng TL 3 10 10 Chú ý : Chữ số bên trên, góc trái ô là số câu hỏi, chữ số bên góc phải ô là số điểm Đề bài Chọn câu trả lời đúng các câu sau : Hiđro peoxit là hợp chất : A thể tính oxi hoá B thể tính khử C vừa thể tính oxi hoá, vừa thể tính khử D bền (65) Cho H2O2 vào dung dịch KMnO4 môi trường H2SO4, sản phẩm phản ứng là : A MnSO4 + K2SO4 + H2O B MnSO4 + O2+ K2SO4 + H2O C MnSO4 + KOH Phân tử ozon có : D K2SO4 + Mn(OH)3 + H2O A liên kết B liên kết , liên kết C liên kết , liên kết D liên kết , liên kết Phản ứng tạo O3 từ O2 cần điều kiện : A Xúc tác Fe B Nhiệt độ cao C Áp suất cao D Tia lửa điện tia cực tím Phản ứng điều chế oxi phòng thí nghiệm là : ®iÖn ph©n A 2H2O 2H2 + O2 B 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 quang hîp (C6H10O5)n + 6nO2 C 5nH2O + 6nCO2 D 2KI + O3 + H2O I2 + 2KOH + O2 Sục khí O3 vào dung dịch KI có nhỏ sẵn vài giọt hồ tinh bột, tượng quan sát : A dung dịch có màu vàng nhạt B dung dịch có màu xanh C dung dịch suốt D dung dịch có màu tím Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3, tượng quan sát là : A dung dịch màu vàng, có tượng vẩn đục B dung dịch suốt C kết tủa trắng D khí màu vàng thoát Cho ít bột lưu huỳnh vào ống nghiệm chứa dung dịch HNO 3(đặc), đun nhẹ Hiện tượng quan sát là : A Lưu huỳnh tan, có khí không màu thoát mùi xốc B Lưu huỳnh tan, có khí màu nâu, mùi xốc thoát C Lưu huỳnh không phản ứng D Lưu huỳnh nóng chảy và bay có màu vàng Sục khí SO2 dư vào dung dịch brom : A Dung dịch bị vẩn đục B Dung dịch chuyển màu vàng C Dung dịch có màu nâu D Dung dịch màu 10 Khí H2S là khí độc, để thu khí H2S thoát làm thí nghiệm người ta đã dùng A dung dịch axit HCl B dung dịch NaCl C dung dịch NaOH D nước cất Đáp án : Câu ĐA C B C 10 D B B A B D C ĐỀ (66) Cấu trúc đề kiểm tra Nhận biết Chủ đề Oxi và hợp chất TN Thông hiểu TN TL TL 1 H2O2 Lưu huỳnh và hợp chất Tổng Vận dụng TN 1 3 Tổng TL 3 7 4 10 10 Chú ý : Chữ số bên trên, góc trái ô là số câu hỏi, chữ số bên góc phải ô là số điểm Đề bài Chọn câu trả lời đúng các câu sau Cho các PTHH : a) H2S + (1) FeCl2 + HCl + S b) H2S + (2) SO2 + S + H2O c) (3) + CuO Cu + SO2 + H2O d) H2S + (4) KHS + H2 Các công thức hóa học còn thiếu PTHH là : A (1) : FeCl3 ; (2) : H2S ; (3) : H2SO4 ; (4) : K B (1) : FeCl3 ; (2) : H2SO4 (3) : H2S ; (4) : K C (1) : FeCl3 ; (2) : K ; (3) : H2S ; (4) : H2SO4 A (1) : FeCl3 ; (2) : H2SO4 (3) : K ; (4) : H2S Trong số tính chất sau, tính chất nào không là tính chất axit sunfuric đặc, nguội ? A Háo nước B Hoà tan kim loại Al và Fe C Tan nước, toả nhiệt D Làm hoá than vải, giấy, đường saccarozơ Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc người ta làm sau : A đổ nhanh axit vào nước C đổ từ từ axit vào nước B đổ nhanh nước vào axit D đổ từ từ nước vào axit Sản phẩm tạo thành phản ứng Fe3O4 với H2SO4 đặc, nóng là A Fe2(SO4)3, SO2, H2O B FeSO4, Fe2(SO4)3, H2O C FeSO4 + H2O D Fe2(SO4)3, H2O Cho các chất : Cu (rắn) ; Ag (rắn) ; Au (rắn) ; S (rắn) ; C (rắn) ; dung dịch KI ; CH (khí) Oxi phản ứng với : A chất B chất C chất D chất Chất nào sau đây bị thụ động H2SO4 đặc, nguội ? A Fe B Al C Cu D Cả A và B Để nhận biết H2S và muối sunfua, có thể dùng hoá chất là : A dung dịch Na2SO4 B dung dịch Pb(NO3)2 C dung dịch FeCl2 D dung dịch NaOH Trong các câu sau, câu nào sai ? A Oxi tác dụng với hầu hết các nguyên tố phi kim trừ nitơ và halogen B SO2 có tính khử mạnh (67) C Axit sunfuhiđric là axit yếu D Hiđro peoxit là hợp chất ít bền Dung dịch axit sunfuhiđric để không khí : A không có tượng gì C có vẩn đục màu vàng B có bọt khí thoát D chuyển sang màu vàng 10 Hiện tượng câu xảy : A nhiễm các bụi bẩn không khí B phần H2S bị oxi hoá thành S C phần H2S bị oxi hoá thành axit sunfuric D phần H2S bị oxi hoá giải phóng khí SO2 Đáp án : Câu 10 ĐA B B C A C D B B C B ĐỀ Cấu trúc đề kiểm tra Nhận biết TN Chủ đề Oxi và hợp chất H2O2 Thông hiểu TN TL TL 1 Ozon Lưu huỳnh và hợp chất Tổng Vận dụng TN 1 1 Tổng TL 1 4 3 10 10 Chú ý : Chữ số bên trên, góc trái ô là số câu hỏi, chữ số bên góc phải ô là số điểm Đề bài Chọn câu trả lời đúng các câu sau : Oxi và ozon không cùng phản ứng với dãy chất nào sau đây ? A Fe ; S ; Cu B Ag ; C ; Mg C Na ; N2 ; Al D Cu ; P ; Zn Oxi dùng để hàn và cắt kim loại phải thật khô Chất nào sau đây có thể làm khô oxi ? A Nhôm oxit B Nước vôi C Axit sunfuric đặc D Dung dịch natri hiđroxit Oxi tác dụng với tất các chất nhóm chất nào đây ? A Na, Mg, Cl2, S B Na, Al, I2, N2 C Mg, Ca, N2, S D Mg, Ca, Au, S Phân tử O3 gồm A hai liên kết đôi B liên kết đôi và liên kết đơn C liên kết đôi và liên kết cho nhận (68) D hai liên kết cho nhận Khi cho O3 tác dụng lên giấy tẩm dung dịch hồ tinh bột và KI, thấy xuất màu xanh Hiện tượng này xảy : A oxi hoá iotua B oxi hoá tinh bột C oxi hoá kali D oxi hoá ozon Để phân biệt khí O2 và O3 có thể dùng hoá chất là A Cu B hồ tinh bột C H2 D dung dịch KI và hồ tinh bột Người ta thường dùng các bình thép để đựng và chuyên chở axit H2SO4 đặc vì : A Sắt bị thụ động hóa H2SO4 đặc nhiệt độ thường B H2SO4 đặc không phản ứng với kim loại nhiệt độ thường C Thép có chứa các chất phụ trợ không phản ứng với H2SO4 đặc D Thép là hợp kim bền với axit Sản phẩm phản ứng ozon với dung dịch KI là : A I2 + KOH B I2 + KOH + O2 C KIO + H2O D KIO3 + O2 Các câu sau, câu nào nào sai ? A Hiđro sunfua có thể làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ B Có thể điều chế các oxit clo trực tiếp từ Cl2 và O2 C Nhiều muối sunfua không tan nước D Khí sunfurơ có thể làm màu cánh hoa hồng 10 Sản phẩm phản ứng khí sunfurơ với dung dịch brom là : A H2SO3 + HBrO B H2S + HBr C H2SO4 + HBr D S + HBr Đáp án : Câu ĐA B C C C A D A B BC 10 ĐỀ Cấu trúc đề kiểm tra Nhận biết Chủ đề Oxi và hợp chất TN H2O2 Thông hiểu TN TL TL Vận dụng TN 1 Tổng TL 2 Ozon 1 Lưu huỳnh và hợp chất 3 2 7 (69) Tổng 3 10 10 Chú ý : Chữ số bên trên, góc trái ô là số câu hỏi, chữ số bên góc phải ô là số điểm Đề bài Chọn câu trả lời đúng các câu sau : Hỗn hợp khí gồm O2, Cl2, CO2, SO2 Để thu O2 tinh khiết người ta xử lí cách cho hỗn hợp khí trên tác dụng với hoá chất thích hợp, hoá chất đó là A nước brom B dung dịch NaOH C dung dịch HCl D nước clo Muối CuSO4.5H2O tác dụng với axit H2SO4 đặc, dư, tượng xảy là : A CuSO4.5H2O bị biến thành than màu đen B CuSO4.5H2O có màu xanh đậm C CuSO4.5H2O biến thành CuSO4 màu trắng D CuSO4.5H2O biến thành CuSO4 màu trắng và có khí thoát Nhỏ H2O2 vào bột MnO2, tượng xảy là : A Dung dịch màu B C D Có vẩn đục màu vàng Có khí thoát Có kết tủa trắng Có dung dịch A, B, C, D, E là NaOH, HCl, Na 2SO4, H2O, Na2CO3 (không theo thứ tự trên) Kết thí nghiệm tìm hiểu dung dịch này ghi bảng sau : Dung dịch Thuốc thử Quỳ tím Dung dịch BaCl2 Kh«ng hiÖn tîng KÕt tña tr¾ng Kh«ng hiÖn tîng Kh«ng hiÖn tîng KÕt tña tr¾ng A §á B Xanh C TÝm D Xanh E TÝm C¸c dung dÞch theo thø tù A, B, C, D, E lµ : A NaOH, HCl, H2O, Na2SO4, Na2CO3 B Na2CO3, NaOH, H2O, HCl, Na2SO4 C HCl, Na2CO3, H2O, NaOH, Na2SO4 D HCl, Na2CO3, NaOH, Na2SO4, H2O Cho V lít SO2 hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch NaOH 1M Sau phản ứng thu muối Muối đó là : A NaHSO3 B Na2SO4 C Na2SO3 D A C Có chất rắn màu trắng là E, F, G và H là Al 2(SO4)3, MgCl2, Fe2(SO4)3 và Na2SO3 (không theo trình tự trên) Kết thí nghiệm tìm hiểu chất rắn này ghi bảng sau : Chất E Thêm dung dịch BaCl2 vào dung dịch chất T¹o kÕt tña tr¾ng Thêm dung dịch NaOH vào dung dịch chất Kh«ng hiÖn tîng (70) F Kh«ng hiÖn tîng T¹o kÕt tña tr¾ng kh«ng tan NaOH d G T¹o kÕt tña tr¾ng T¹o kÕt tña tr¾ng, tan NaOH d H T¹o kÕt tña tr¾ng Tạo kết tủa nâu đỏ C¸c chÊt E, F, G, H lÇn lît lµ : A Na2SO3,Al2(SO4)3,Fe2(SO4)3, MgCl2 B Na2SO3, MgCl2, Al2(SO4)3, Fe2(SO4)3 C Fe2(SO4)3, MgCl2, Al2(SO4)3, Na2SO3 D Al2(SO4)3, Na2SO3, Fe2(SO4)3,MgCl2 Cho các PTHH sau : 2Ag + O3 Ag2O + O2 (1) 5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 2MnSO4 + 5O2 + K2SO4 + 8H2O (2) H2O2 + KNO2 KNO3 + H2O (3) O3 + 2KI + H2O I2 + 2KOH + O2 (4) 2H2O2 + 2KI 2KOH + I2 + 2H2O (5) to 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (6) PTHH đó O3 và H2O2 thể tính oxi hóa là : A (2) ; (3) ; (4) ; (5) B (1) ; (3) ; (4) ; (6) C (1) ; (2) ; (4) ; (5) D (1) ; (3) ; (4) ; (5) Cho các PTHH sau : SO2 + 2H2S 3S + 2H2O (1) SO2 + 3Br2 + 4H2O H2SO4 + 6HBr (2) SO2 + NaOH NaHSO3 (3) SO2 + Fe2(SO4)3 + 2H2O 2H2SO4 + 2FeSO4 (4) Trong các phản ứng trên, SO2 đóng vai trò chất oxi hóa là : A (2) B (1) C (3) D (4) Đốt Mg không khí đưa vào bình đựng khí lưu huỳnh đioxit, nhận thấy có hai chất bột sinh : bột A màu trắng và bột B màu vàng Bột B không tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng cháy không khí, sinh khí C làm màu dung dịch kali pemanganat Các chất A, B, C là : A Mg, S, SO2 B MgO, S, SO2 C MgO, SO3, H2S D MgO, S, H2S 10 Cho các PTHH sau : SO2 + 2H2S 3S + 2H2O (1) SO2 + 3Br2 + 4H2O H2SO4 + 6HBr (2) SO2 + NaOH NaHSO3 (3) SO2 + Fe2(SO4)3 + 2H2O 2H2SO4 + 2FeSO4 (4) SO2 đóng vai trò là oxit axit phản ứng : (71) A (2) B (1) C (3) D (4) Đáp án : Câu ĐA B C C 10 C D B D B B C Chương TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC ĐỀ 1 Cấu trúc đề kiểm tra Nhận biết TN Chủ đề Tốc độ phản ứng Thông hiểu TN TL TL 1 Chuyển dịch CBHH Tổng Tổng TL 1 Cân hóa học Vận dụng TN 2 1 1 3 2 5 4 10 10 Chú ý : Chữ số bên trên, góc trái ô là số câu hỏi, chữ số bên góc phải ô là số điểm Đề bài Chọn câu trả lời đúng các câu sau : Phản ứng tổng hợp NH3 theo phương trình hoá học : N2 + 3H2 2NH3 H < Để cân chuyển rời theo chiều thuận cần A tăng áp suất B tăng nhiệt độ C giảm nhiệt độ D A và C Phản ứng sản xuất vôi : CaCO3 (r) € CaO (r) + CO2 (k) H > Biện pháp kĩ thuật tác động vào quá trình sản xuất để tăng hiệu suất phản ứng là : A tăng nhiệt độ B tăng áp suất C giảm áp suất D A và C Phản ứng sản xuất vôi : CaCO3(r) € CaO(r) + CO2(k) H > Hằng số cân Kp phản ứng phụ thuộc vào A áp suất khí CO2 B khối lượng CaCO3 C khối lượng CaO Cho cân : 2NO2 € N2O4 D chất xúc tác o H = 58,04 kJ Nhúng bình đựng hỗn hợp NO2 và N2O4 vào nước đá thì : (72) A hỗn hợp giữ nguyên màu ban đầu C màu nâu nhạt dần Khi tăng áp suất hệ phản ứng : CO +H2O € CO2 + H2 B màu nâu đậm dần D hỗn hợp có màu khác thì cân : A chuyển rời theo chiều thuận B chuyển rời theo chiều nghịch C không chuyển dịch D chuyển rời theo chiều thuận cân Cho cân hoá học : N2 + O2 € 2NO H > Để thu nhiều khí NO, người ta : A tăng nhiệt độ B tăng áp suất C giảm nhiệt độ D giảm áp suất Hằng số cân phản ứng : N2O4 (k) € 2NO2 (k) là NO 2 K A NO 2 K N O 4 N O 2 4 C NO 2 K N O 4 B D Kết khác Hằng số cân KC phản ứng xác định phụ thuộc vào A nồng độ các chất B hiệu suất phản ứng C nhiệt độ phản ứng D áp suất Chất xúc tác là A chất làm tăng tốc độ phản ứng B chất không thay đổi khối lượng trước và sau phản ứng C chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, khối lượng không thay đổi sau phản ứng kết thúc D Cả A, B, và C 10 Cho phản ứng hoá học : A+ B C + D Yếu tố nào không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ? A nhiệt độ B nồng độ C và D C chất xúc tác D nồng độ A và B Đáp án : Câu ĐA D D A 10 C C A A C C B ĐỀ Cấu trúc đề kiểm tra Nhận biết Chủ đề TN Thông hiểu TL TN TL Vận dụng TN Tổng TL (73) Tốc độ phản ứng 1 Cân hóa học 1 Tổng 2 Chuyển dịch CBHH 2 1 4 1 4 10 10 Chú ý : Chữ số bên trên, góc trái ô là số câu hỏi, chữ số bên góc phải ô là số điểm Đề bài Chọn câu trả lời đúng câu sau : Xét cân : N2(k) + 3H2(k) € 2NH3(k) Biểu thức số cân phản ứng là A K = NH3 N H C K = N H NH3 B K = NH3 N H N H2 NH3 D K = Cho cân hoá học sau : H2 (k) + I2 (k) € 2HI (k) Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến cân hệ ? A Nồng độ H2 B Nồng độ I2 C Áp suất chung Xét các cân sau : 2SO2(k) + O2(k) € 2SO3(k) SO2(k) + O2(k) € SO3 (k) 2SO3(k) € D Nhiệt độ (1) (2) 2SO2(k) + O2(k) (3) Gọi K1, K2, K3 là số cân ứng với các trường hợp (1), (2), (3) thì biểu thức liên hệ chúng là : A K1 = K2 = K3 B K1 = K2 = (K3)1 C K1 = 2K2 = (K3)1 D K1 = (K2)2 = (K3)1 Xét cân : Fe2O3 (r) + 3CO (k) € 2Fe (r) + 3CO2 (k) Biểu thức số cân hệ là : Fe CO 2 Fe O CO A K = CO CO2 C K = Xét cân : Fe2 O3 CO Fe CO 2 B K = CO2 D K = CO C (r) + CO2 (k) € 2CO (k) Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng tới cân hệ ? (74) A Khối lượng C B Nồng độ CO2 C Áp suất D Nhiệt độ Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân nào sau đây chuyển dịch sang bên phải tăng áp suất : A H2O (k) + CO (k) € H2 (k) + CO2 (k) B 2SO3 (k) € N2 (k) + 3H2 (k) € € D 2CO2 (k) 2SO2 (k) + O2 (k) C 2NH3 (k) 2CO (k) + O2 (k) Cho các cân : O2 CO2 (k) € CO (k) + (k) Kp = 6,03.1011 2SO2 (k) + O2 € 2SO3 (k) Kp = 3,39 Hằng số Kp cân sau là : CO2 (k) + SO2 (k) € CO (k) + SO3 (k) A 1,00.1010 B 1,20.1010 C 1,11.1010 D 2,22.1010 Cho CBHH : 2NO2 € N2O4 H 58, 04 kJ Cân chuyển sang chiều tạo N2O4 : A Tăng nhiệt độ B Giảm áp suất C Dùng xúc tác D Giảm nhiệt độ Cho mẩu đá vôi vào dung dịch axit clohiđric Tốc độ phản ứng giảm : A Nghiền nhỏ đá vôi trước cho vào dung dịch axit clohiđric B Tăng nồng độ dung dịch HCl C Giảm nhiệt độ phản ứng D Thực phản ứng ống nghiệm lớn 10 Trong quá trình sản xuất gang, xảy phản ứng : Fe2O3 (r) +3CO (k) Fe (r) + 3CO2 (k) H > Có thể dùng biện pháp gì để tăng tốc độ phản ứng ? A Tăng diện tích tiếp xúc Fe2O3 và CO cách nghiền quặng trước cho vào lò B Giảm nhiệt độ phản ứng C Tăng áp suất phản ứng D Thêm khí CO2 Đáp án : Câu ĐA B C C D A C C D C A B- ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Chương 10 (75) NGUYÊN TỬ Chương BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1 Cấu trúc đề kiểm tra Nhận biết TN Chủ đề Cấu tạo nguyên tử Thông hiểu TN TL TL 1 0.25 Cấu trúc vỏ e nguyên tử Nguyên tố hoá học, đồng vị Bảng tuẩn hoàn Tổng Vận dụng TN 2 0.5 2.75 0.25 Tổng TL 0.5 2.5 3.25 0.5 0.5 0.25 0.75 0.75 2.5 3.5 15 6.25 10 Chữ số bên trên, góc trái ô là số câu hỏi, chữ số bên góc phải ô là số điểm Đề bài I Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = điểm) Câu Nguyên tử nguyên tố hoá học X có số khối là 27, cấu hình electron là 1s 22s22p63s23p1 Hạt nhân nguyên tử X có A 13 nơtron B 13 nơtron và 14 proton C 13 proton và 14 nơtron D 13 electron và 14 nơtron Câu Những cặp chất sau, cặp chất nào là đồng vị c#a ? A O2 và O3 B 40 19 K và 40 19 Ar C Li và Li D Kim cương và than chì Câu Nguyên tử clo (Z=17) có 17 electron Cấu hình electron clo sau : 1s 22s22p63s23p5 Vị trí clo bảng tuần hoàn là A chu kì – nhóm VA B chu kì – nhóm VIIA C chu kì – nhóm VA D chu kì – nhóm VIIA Câu Cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng ion là 2p Vậy cấu hình electron nguyên tử tạo ion đó có thể là (76) A 1s22s22p1 B 1s22s22p4 C 1s22s22p63s23s5 D tất cấu hình trên có thể đúng Câu Dựa vào mức lượng orbitan nguyên tử, người ta xếp các orbitan theo mức lượng tăng sau : A 7s < 7p < 7f < 7d B 7s < 7f < 7d < 7p C 7s < 5f < 6d < 7p D 5f < 6d < 7s < 7p Câu Nguyên tố hoá học là A nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân B nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân C nguyên tử có cùng khối lượng B nguyên tử có cùng số nơtron Câu Số electron tối đa các lớp K, L, M, N là A 2, 8, 10, 18 B 2, 8, 8, 32 C 2, 8, 16, 24 D 2, 8, 14, 20 Câu Khi cho 0,6 gam kim loại nhóm IIA tác dụng hết với nước, tạo 0,336 lít khí hidro điều kiện tiêu chuẩn Kim loại đó là A Ba B Mg C Sr D Ca Câu Dãy các ion có bán kính giảm dần là A Na+ , Mg2+, F-, O2- B Mg2+, Na+, F-, O2- C F-, Na+, Mg2+, O2- D O2-, F-, Na+, Mg2+ Câu 10 Những tính chất nào các nguyên tố bảng tuần hoàn, biến đổi tuần hoàn ? A Bán kính nguyên tử B Số e lớp ngoài cùng C Độ âm điện D Cả A, B, C Câu 11 Một nguyên tố R thuộc nhóm VII A, oxit cao khối lượng oxi chiếm 61,2% Nguyên tố R là A Flo B Clo C Brom D Iod (77) XY 2− Câu 12 Trong anion nơtron có 32 electron Trong nguyên tử X Y : số proton số X và Y là nguyên tố A F và N B Mg và C C C và O D Be và F II Tự luận (7 điểm) Câu (2 điểm) Các nguyên tử có kí hiệu sau : 12 36 38 14 40 A, 18 B, 18 C, D, 18 E a) Tính số electron, số proton, số notron, số khối nguyên tử ? b) Những nguyên tử nào thuộc cùng nguyên tố, đó là nguyên tố nào ? Câu (2,5 điểm) Nguyên tử X nhận thêm electron tạo anion X 2- có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6 Hãy viết cấu hình electron nguyên tử X, phân bố electron vào các AO Dựa vào cấu hình electron cho biết vị trí X HTTH Câu (2,5 điểm) X tạo hợp chất khí với hiđro có công thức dạng HX Trong oxit hoá trị cao X, oxi chiếm 61,2% khối lượng Xác định X Hướng dẫn giải I Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = điểm) Câu Đ.án C C D B C B B D B 10 C 11 B 12 C II Tự luận (7 điểm) Câu (2 điểm) Các nguyên tử có kí hiệu sau : 12 36 38 14 40 A , 18 B , 18 C , D , 18 E a) Tính số electron, số proton, số notron, số khối nguyên tử ? Nguyên tử Số electron Số proton Số nơtron 12 6 A Số khốí 12 36 18 B 18 18 18 36 38 18 C 18 18 20 38 14 6D 6 14 40 18 E 18 18 22 40 b) Những nguyên tử nào thuộc cùng nguyên tố, đó là nguyên tố nào ? – Những nguyên tử có cùng số proton (hay cùng số electron) là đồng vị vủa (thuộc cùng mét nguyªn tè ho¸ häc) : A vµ D ; B, C vµ E C©u (2,5 ®iÓm) (78) CÊu h×nh cña X lµ 1s22s22p63s23p4 Vị trí X bảng tuần hoàn là chu kì 3, nhóm VIA Câu (2,5 điểm) X tạo hợp chất khí với hiđro có công thức dạng HX Trong oxit hoá trị cao X, oxi chiếm 61,2% khối lượng Xác định X Vì X tạo hợp chất khí với hiđro có công thức dạng HX nên oxit hoá trị cao X có dạng X2O7 38,8.16 61, 2.M X ; Vậy M = 35,5, hay X là clo Theo giả thiết, ta có : X ĐỀ KIỂM TRA SỐ Cấu trúc đề kiểm tra Nhận biết TN Chủ đề Cấu tạo nguyên tử Thông hiểu TN TL TL Vận dụng TN Tổng TL 1 0.25 Cấu trúc vỏ e nguyên tử Nguyên tố hoá học, đồng vị 1 0.25 0.25 1 0.25 0.25 1.75 0.25 Bảng tuẩn hoàn 3 0.75 Tổng 0.25 0.5 0.75 5 1.5 6.5 15 7.5 10 Chữ số bên trên, góc trái ô là số câu hỏi, chữ số bên góc phải ô là số điểm Đề bài I Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = điểm) Câu Nguyên tố R chu kì – nhóm VIA – cấu hình e R là A 1s22s2sp6 B 1s22s22p4 C 1s22s22p2 D 1s22s22p63s23p6 Câu Cation R+ có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6 Cấu hình e nguyên tử R là A 1s22s22p5 B 1s22s22p3 C 1s22s22p4 D 1s22s22p63s1 Câu Chọn định nghĩa đúng đồng vị : A Đồng vị là nguyên tố có cùng số nơtron B Đồng vị là nguyên tố có cùng số proton và khác số nơtron C Đồng vị là nguyên tử có cùng số nơtron, proton (79) D Đồng vị là nguyên tử có cùng số proton khác số nơtron 63 65 Câu Trong tự nhiên đồng có đồng vị 29 Cu và 29 Cu Tỉ lệ phần trăm số nguyên tử đồng vị tồn tự nhiên là 72,7 Khối lượng 0,1 mol đồng kim loại là 63 29 Cu A 63,546 gam B 6,3546 gam C 6,35 gam D 6,355 gam Câu Trong nguyên tử, electron chuyển động A theo đường tròn B theo đường elip C theo quỹ đạo định D không theo quỹ đạo Câu Số electron tối đa các phân lớp s, p, d, f là A 2, 6, 8, 14 B 2, 6, 10, 14 C 2, 6, 10, 12 D 2, 6, 12, 18 Câu Chọn dãy gồm các nguyên tố xếp theo chiều giảm dần lượng ion hoá thứ A C, Si, Mg, Na B Si, C, Mg, Na C C, Mg, Si, Na D Si, C, Na, Mg Câu Những tính chất nào các nguyên tố bảng tuần hoàn không biến đổi tuần hoàn ? A Khối lượng nguyên tử B Số electron C Điện tích hạt nhân D Cả A, B, C Câu Cho 0,2 mol oxit nguyên tố R thuộc nhóm III A tác dụng với dung dịch axit HCl dư thu 53,4g muối khan R là A Al B B C Br D Ca Câu 10 Tỉ lệ khối lượng phân tử ôxit cao nguyên tố R so với hợp chất khí với hiđrô nó là 5,5 : Nguyên tố R là A Cacbon B lưu huỳnh C photpho D silic Câu 11 Khi cho 6,66g kim loại thuộc nhóm IA tác dụng với nước thì có 0,96g H thoát ra, kim loại đó là (80) A Na B Li C K D Rb Câu 12 Hợp chất A có dạng công thức MX3, tổng số hạt proton phân tử là 40, M thuộc chu kỳ bảng tuần hoàn, hạt nhân M X số hạt nhân proton số hạt nơtron M và X là nguyên tố A N và P B P và Cl C S và O D N và O I Tự luận (7 điểm) Câu (1 điểm) Nêu khái niệm obitan nguyên tử (AO) ? Trong nguyên tử 18 9X có bao nhiêu AO ? Câu (2 điểm) Viết các phương trình phản ứng các oxit sau với H 2O : Na2O, K2O, SO3, CO2, Cl2O7 và so sánh tính chất axit các sản phẩm Câu (1 điểm) Ni thiên nhiên gồm hỗn hợp các đồng vị 58Ni (67,76%), 60Ni (26,16%), 61Ni (1,25%), (3,66%) và 64Ni (1,17%) Tính khối lượng nguyên tử Ni theo số khối các đồng vị đã cho 62 Ni Câu (3 điểm) Cho 11,7 gam kim loại nhóm IA tác dụng với H 2O dư, sau phản ứng thu 3,36 lít khí (đktc) Xác định tên nguyên tố, viết cấu hình electron và phân bố electron vào AO nguyên tố đó Hướng dẫn giải I Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = điểm) Câu ĐA B D D B D II Tự luận (7 điểm) Câu (1 điểm) - Khái niệm AO : xem sách giáo khoa - Trong nguyên tử 18 9X có AO Câu (2 điểm) Phương trình hoá học : Na2O + H2O → NaOH K2O + H2O → KOH SO3 + H2O → H2SO4 CO2 + H2O H2CO3 B A D A 10 A 11 B 12 C (81) Cl2O7 + H2O → HClO4 Dãy sau xếp theo chiều tăng dần tính axit : KOH, NaOH, H2CO3, H2SO4, HClO4 Câu (1 điểm) Khối lượng nguyên tử trung bình Ni ( M ) tính theo biểu thức sau : 58.67, 76 60.26,16 61.1, 25 62.3, 66 64.1,17 M 58, 78 100 Câu (3 điểm) Gọi kim loại cần tìm là M Phương trình hoá học : M + H2O → MOH + H2 Kết hợp với giả thiết tính M = 39, hay kim loại cần tìm là kali Cấu hình eletron nguyên tử K : 1s22s22p63s23p64s1 Áp dụng quy tắc phân bố electron trên AO suy phân bố phân bố electron vào AO nguyên tử K ĐỀ KIỂM TRA SỐ Cấu trúc đề kiểm tra Nhận biết Chủ đề Cấu tạo nguyên tử TN Thông hiểu TN TL TL Vận dụng TN Tổng TL 0.25 Cấu trúc vỏ e nguyên tử Nguyên tố hoá 0.25 0.25 Tổng 0.25 0.75 0.25 0.25 0.75 2 0.75 0.75 2.25 học, đồng vị Bảng tuẩn hoàn 2.25 4.75 15 8.25 10 Chữ số bên trên, góc trái ô là số câu hỏi, chữ số bên góc phải ô là số điểm Đề bài I Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = điểm) Câu Cho các nguyên tố X, Y, Z, T, G, H có cấu hình electron sau : X 1s22s22p63s2 Y 1s22s22p63s23p64s1 Z 1s22s22p63s23p64s2 T 1s22s22p63s23p6 G 1s22s22p63s23p63d64s2 H 1s22s22p63s23p1 Tập hợp các nguyên tố thuộc cùng nhóm A là A X, Y, H B X, Z, G (82) C X, Z D Z, T Câu Anion X2– có cấu hình e lớp vỏ ngoài cùng là 2p6 thì cấu hình e nguyên tử X là A 1s22s22p2 B 1s22s22p63s2 C 1s22s22p4 D 1s22s22p5 Câu Lớp ngoài cựng cú 7e, thuộc cấu hỡnh electron nào ? A 1s22s22p3 B 1s22s22p63s2 C 1s22s22p63s23p64s1 D 1s22s22p63s23p5 Câu Nguyên tử khối trung bình đồng 63,546 Trong tự nhiên đồng có đồng vị 65 63 29 Cu Tỉ lệ phần trăm số nguyên tử đồng vị 29 Cu tồn tự nhiên là 63 29 Cu và A 27,3 B 73,2 C 77,2 D 72,7 Câu Obitan nguyên tử là A khu vực xung quanh hạt nhân mà đó xác suất tìm thấy electron lớn B khu vực xung quanh hạt nhân mà đó xác suất tìm thấy electron khoảng 90% C khu vực xung quanh hạt nhân mà đó trung bình 100 vị trí có mặt electron thì 90 vị trí thuộc khu vực đó D A, B, C Câu Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, các nguyên tố họ s A là kim loại B là phi kim C là kim loại mạnh D tác dụng với nước điều kiện thường Câu Dãy các nguyên tố xếp theo thứ tự độ âm điện tăng dần là A Mg, B, Al, C B B, Mg, Al, C C Mg, Al, B, C D Al, B, Mg, C Câu Nguyên nhân gây biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố bảng tuần hoàn là A điện tích hạt nhân B khối lượng nguyên tử C số electron lớp ngoài cùng D A, B, C (83) Câu Hai nguyên tố X, Y nhóm A (hoặc B) liên tiếp bảng tuần hoàn, Y thuộc nhóm VA, trạng thái đơn chất X và Y không phản ứng với nhau, tổng số proton hạt nhân nguyên tử X và Y là 23 Hai nguyên tố X và Y là A cacbon và photpho B photpho và oxi C oxi và nitơ D lưu huỳnh và nitơ Câu 10 Tỉ lệ khối lượng phân tử hợp chất khí với hiđrô nguyên tố R so với oxit cao nó là 17 : 40 Nguyên tố R là A silic B clo C lưu huỳnh D nitơ Câu 11 Cấu hình electron lớp ngoài cùng nguyên tử A và B là 3s x và 3p5 Biết phân lớp 3s nguyên tử A và B kém electron Hai nguyên tố A, B là A Na và Cl B Mg và Cl C Na và S D Mg và S Câu 12 X, Y, Z là nguyên tố thuộc cùng chu kỳ bảng tuần hoàn Biết oxit X tan nước tạo thành dung dịch làm hồng quỳ tím, Y phản ứng với nước làm xanh giấy quỳ tím, còn Z phản ứng với axit và kiềm Nếu xếp theo trật tự tăng dần số hiệu nguyên tử thì trật tự đúng là A X, Y, Z B X, Z, Y C Y, Z, X D Z, Y, X II Tự luận (7 điểm) Câu (2 điểm) Tổng các loại hạt nguyên tử 25 Xác định tên nguyên tố, viết cấu hình electron, phân bố electron vào AO và cho biết vị trí nguyên tố HTTH Câu (2 điểm) 16 17 Trong tự nhiên Hiđro có đồng vị H , H , H và Oxi có đồng vị O , O , công thức các phân tử nước có thể tạo thành và tính khối lượng phân tử chúng 18 8O Hãy viết Câu (3 điểm) Hoà tan 3,1 gam hỗn hợp kim loại kiềm thuộc chu kì liên tiếp HTTH trong500ml dung dịch HCl 0,1M, sau các phản ứng xảy hoàn toàn thu 1,12 lít khí (đktc) Xác định tên kim loại và % khối lượng kim loại hỗn hợp Hướng dẫn giải I Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = điểm) Câu 10 11 12 (84) ĐA C C D D D A C D D C A C II Tự luận (7 điểm) Câu (2 điểm) Từ giả thiết ta có hệ phương trình : 2Z N 25 N 1 Z 1,52 Giải hệ trên Z = 8, nguyên tố cần tìm là oxi Viết cấu hình electron oxi suy phân bố electron vào AO và vị trí oxi HTTH Câu (2 điểm) Mỗi phân tử nước tạo thành từ nguyên tử H và nguyên tử O (H 2O), nên từ các đồng vị 16 18 trên H và O tạo 18 loại phân tử nước Ví dụ : H 2( O ) ; H H ( O ) Khối lượng phân tử tính theo công thức Câu (3 điểm) Giả sử kim loại kiềm có phân tử trung bình là M Phương trình hoá học : → M Cl + H2 M + HCl Kết hợp với giat thiết tính M = 31 ; vì kim loại là kim loại kiềm (nhóm IA) thuộc chu kì liên tiếp, nên phải là Na và K, đó có 34,04%Na ĐỀ KIỂM TRA SỐ Cấu trúc đề kiểm tra Nhận biết TN Chủ đề Cấu tạo nguyên tử Thông hiểu TN TL TL Vận dụng TN Tổng TL 1 2,5 Cấu trúc vỏ e nguyên tử 1 0.25 0.25 Nguyên tố hoá học, đồng vị 0.25 Tổng 0.75 4 Bảng tuẩn hoàn 2.5 0.5 0.5 2.5 0.75 0.5 2,5 4.25 15 10 Chữ số bên trên, góc trái ô là số câu hỏi, chữ số bên góc phải ô là số điểm Đề bài I Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = điểm) Câu Nguyên tử X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p64s2 thì ion tạo từ X có cấu hình electron sau A 1s22s22p63s23p64s1 B 1s22s22p63s23p6 (85) C 1s22s22p63s23p64s24p6 D 1s22s22p63s2 Câu Nguyên tố X có cấu hình e sau : 1s22s22p63s23p5 Vị trí X bảng HTTH là A chu kì 3, nhóm IA B chu kì 3, nhóm VIIB C chu kì 3, nhóm IB D chu kì 3, nhóm VII Câu Nguyên tố argon có đồng vị tích gam khí Ar đktc là 40 38 31 18 Ar 18 Ar 18 Ar Biết 100 nguyên tử Ar nặng 3998 đvC Thể A 22.4l B 11.2l C 5.6l D 2.8l 63 65 Câu Trong tự nhiên đồng có đồng vị 29 Cu và 29 Cu Tỉ lệ phần trăm số nguyên tử đồng vị tồn tự nhiên là 72,7 Nguyên tử khối trung bình đồng 63 29 Cu A 63,546 gam B 63,456 gam C 63,645 gam D 63,55 gam Câu Electron lớp vỏ nguyên tử xếp theo A nguyên lý vững bền B nguyên lý Pauli C quy tắc Hund D A, B, C Câu Định luật tuần hoàn : “Tính chất các nguyên tố và đơn chất và tính chất các hợp chất tạo nên từ nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân.” Từ chính xác để điền vào chỗ trống trên là A khối lượng B thành phần C độ bền D A, B, C Câu Hai nguyên tố X, Y đứng cùng chu kì bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25 Hai nguyên tố đó là A Na và Mg B Al và Si C Mg và Al D không tìm chính xác Câu Bán kính nguyên tử các nguyên tố Be, F, Li và Cl tăng dần theo thứ tự sau A Li, Be, F, Cl B Be, Li, F, Cl (86) C F, Be, Cl, Li D Cl, F, Li, Be Câu Nguyên tắc xếp các nguyên tố bảng tuần hoàn là A theo chiều tăng khối lượng nguyên tử B theo chiều tăng điện tích hạt nhân C theo chiều tăng bán kính nguyên tử D A, B, C Câu 10 Trong tự nhiên oxi có đồng vị : 16O, 17O, 18O ; cacbon có hai đồng vị : 12C, 13C Hỏi có bao nhiêu loại phân tử khí cacbonic hợp thành từ các đồng vị trên ? A B C 12 D 18 Câu 11 Dãy có tính bazơ tăng dần là A Ca(OH)2, Sr(OH)2, Ba(OH)2 B Na(OH), Sr(OH)2, Ca(OH)2 C Ba(OH)2, Sr(OH)2, Ca(OH)2 D Ca(OH)2, Ba(OH)2, NaOH Câu 12 Cho nguyên tố X và Y cùng nhóm thuộc chu kì nhỏ liên tiếp và có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 18 Hai nguyên tố X, Y là A natri và magie B natri và nhôm C bo và nhôm D bo và magiê II Tự luận (7 điểm) Câu (2 điểm) Hình dạng và định hướng không gian obitan s và obitan p ? Câu (2,5 điểm) Cho biết số thứ tự nguyên tố Cu là 29 Viết cấu hình electron Cu, Cu +, Cu2+ Hãy xác định số thứ tự chu kì và phân nhóm Cu Câu (2,5 điểm) Hai nguyên tử nguyên tố thuộc cùng nhóm A và thuộc chu kì liên tiếp BTH có tổng số proton 24 Xác định nguyên tố, viết phương trình phản ứng chúng với Hướng dẫn giải I Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = điểm) Câu ĐA B D D II Tự luận (7 điểm) Câu (2 điểm) Xem sách giáo khoa A D B C C B 10 C 11 A 12 C (87) Câu (2,5 điểm) Cấu hình electron Cu : 1s22s22p63s23p63d104s1 Cu+ : 1s22s22p63s23p63d10 Cu2+ : 1s22s22p63s23p63d9 Theo nguyên tắc xếp các nguyên tố bảng tuần hoàn, từ cấu hình electron suy vị trí Cu bảng tuần hoàn : chu kì 4, nhóm IB Câu (2,5 điểm) Giải hệ phương trình : Z1 Z 24 Z1 Z 8 Z1 = 16 ; Z2 = Vậy nguyên tố là S và O Phương trình hoá học : S + O2 SO2 Chương LIÊN KẾT HOÁ HỌC Chương PHẢN ỨNG HOÁ HỌC ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1 Cấu trúc đề kiểm tra Nhận biết Chủ đề TN Thông hiểu TL Liên kết ion TN Vận dụng TL TN TL 0.5 Liên kết cộng hóa trị 1 0.75 Khái niệm hóa trị, số OXH Tổng 0.25 0.25 0.25 0.5 0.75 0.5 2.5 Phản ứng oxi hoá khử 3 0.25 Tổng 1.5 15 10 Chữ số bên trên, góc trái ô là số câu hỏi, chữ số bên góc phải ô là số điểm Đề bài I Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = điểm) Câu Liên kết hoá học CsCl hình thành A hai hạt nhân nguyên tử hút electron mạnh B nguyên tử Cs và Cl góp chung electron (88) C Cs Cs+ + e ; Cl + e Cl ; Cs+ + Cl NaCl D nguyên tử đó cho nhận electron để trở thành các ion trái dấu hút Câu Nguyên tử M có cấu hình electron là : 1s 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 Cation M3+ có cấu hình electron là A 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 3d3 4s2 B 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4 C 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 D 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Câu Liên kết hoá học phân tử HCl hình thành xen phủ obitan s nguyên tử hiđrô với obitan p nguyên tử clo obitan s nguyên tử hiđrô với obitan s nguyên tử clo obitan p nguyên tử hiđrô với obitan p nguyên tử clo obitan p nguyên tử hiđrô với obitan s nguyên tử clo Câu Công thức electron phân tử nitơ là A : N : : N : B : N N : C : N : : N : D : N : : N Câu Các chất dãy nào sau đây có liên kết cộng hoá trị phân cực ? A HCl, KCl, HNO3, NO B NH3, KHSO4, SO2, SO3 C N2, H2S, H2SO4, CO2 D CH4, C2H2, H3PO4, NO2 Câu Cấu hình electron lớp ngoài cùng các nguyên tố là ns 2np5 Liên kết các nguyên tố này với nguyên tố hiđrô thuộc loại liên kết nào sau đây ? A Liên kết cộng hoá trị không cực B Liên kết cộng hoá trị có cực C Liên kết cộng hoá trị cho nhận D Liên kết tinh thể Câu Số ôxi hoá Nitơ NH , NO3 , NO , NO, N 2O là : A - 3, + 5, + 3, + 2, + A B - 3, +3, + 5, + 1, + C - ; + 5, + 2, + 1, + D + 5, - 3, + 2, + 1, + Câu Các chất phân tử có liên kết ion là : A KHS, Na2S, NaCl, HNO3 B Na2SO4, K2S, KHS, NH4Cl B C Na2SO4, KHS, H2S, SO2 D H2O, K2S, Na2SO3, NaHS (89) Câu Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hoá-khử ? A CaCO3 CaO + CO2 B 2KClO3 2KCl + 3O2 B C NaOH + HCl NaCl + H2O D 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O Câu 10 Cho 6,659g hỗn hợp kim loại X và Y hoá trị II vào dung dịch H 2SO4 loãng, dư thu 2,24 mol khí (đktc), đồng thời khối lượng hỗn hợp giảm 6,5g Hoà tan phần còn lại H2SO4đ/nóng, thu 0,16g khí SO2 X, Y là kim loại nào sau đây : A Cu và Zn A B Cu và Ca C Cu và Mg D Hg và Zn Câu 11 Cho phương trình hoá học sau : a FeS + b HNO3 c Fe(NO3)3 + d Fe2(SO4)4 + e NO + f H2O Các hệ số phương trình hoá học trên là : A B C D a 3 b 12 12 c 1 d 1 1 e 9 f 6 Câu 12 Trong phản ứng sau 2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O NO2 A là chất ôxi hoá B là chất khử C là chất ôxi hoá, đồng thời là chất khử D không là chất ôxi hoá, không là chất khử II Tự luận (7 điểm) Câu (2 điểm) Dựa trên lí thuyết lai hoá, hãy mô tả hình thành liên kết các phân tử sau : NH 3, C2H6, C2H4, C2H2 Câu (2 điểm) Dựa vào độ âm điện, hãy nêu chất liên kết các phân tử và ion : HClO, KHS, HCO3 , KHSO4 (Cho : nguyên tố : K Độ âm điện : 0,8 Câu (3 điểm) H 2,1 C 2,5 S 2,5 Cl 3, O 3,5) Tính tỉ lệ thể tích khí clo thu (cùng điều kiện) trường hợp sau : (90) a) Cho 500 ml dung dịch HCl 0,5M tác dụng với KMnO4 dư b) Cho 500 ml dung dịch HCl 0,5M tác dụng với K2Cr2O7 dư Hướng dẫn giải I Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = điểm) Câu ĐA C C A B D B A B B 10 A 11 C 12 C II Tự luận (7 điểm) Câu (2 điểm) NH3 : N lai hoá sp3 C2H6 : C lai hoá sp3 C2H4 : C lai hoá sp2 C2H2 : C lai hoá sp Tham khảo sách giáo khoa phần mô tả hình thành liên kết Câu (2 điểm) Bản chất các liên kết phụ thuộc vào hiệu độ âm điện hai nguyên tử hai nguyên tố tạo liên kết Viết công thức cấu tạo các phân tử và tính hiệu độ âm điện để suy chất liên kết Hiệu độ âm điện : 0-0,4 0.4-dưới 1,7 từ 1,7 trở Liên kết CHT có cực ion CHT không cực Câu (3 điểm) a) Phương trình hoá học : KMnO4 + 16 HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O Vậy thể tích khí clo đktc thu là 1,75 lít b) Phương trình hoá học : K2Cr2O7 + 14 HCl KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O Vậy thể tích khí clo đktc thu là 1,2 lít ĐỀ KIỂM TRA SỐ Cấu trúc đề kiểm tra Nhận biết TN Chủ đề Liên kết ion Thông hiểu TN TL TL Vận dụng TN 0.5 Liên kết cộng hóa trị 1 2.5 0.5 0.25 Khái niệm hóa trị, số OXH Phản ứng oxi hoá khử Tổng 2 0.25 Tổng TL 1 0.25 0.25 1.5 0.25 10 6.5 15 8.5 10 Chữ số bên trên, góc trái ô là số câu hỏi, chữ số bên góc phải ô là số điểm (91) Đề bài I Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = điểm) Câu Liên kết ion là liên kết tạo thành A cặp electron chung nguyên tử kim loại B cặp electron chung nguyên tử kim loại và nguyên tử phi kim CC lực hút tĩnh điện các ion mang điện tích trái dấu D cặp electron chung nguyên tử phi kim Câu Trong ion Ca2+ A số electron nhiều số proton B số electron ít số proton lần C số electron lớn số proton lần D số eletron ít số proton là D Câu Cho các nguyên tố X, Y, R có Zx = 11 ; Zy = 19, ZR = 13 Tính khử X, Y, R giảm dần theo thứ tự nào sau đây ? A X > Y > R B X > R > Y C Y > X > R C D Y > R > X Câu Trong phân tử HCl xác suất tìm thấy electron nhiều khu vực A chính hạt nhân nguyên tử B nguyên tử lệch phía nguyên tử clo B C gần nguyên tử hiđrô D nằm phía trục nối hạt nhân nguyên tử Câu Công thức electron phân tử C2H4 là H H C C H H H C C H H A H C H C H H C H H C H B H C H D Câu Dãy phân tử nào cho đây có liên kết cộng hoá trị không phân cực ? A N2, CO2, Cl2, H2 B N2, Cl2, H2, HCl C N2, HI, Cl2, CH4 D Cl2, SO2 N2, F2 (92) Câu Liên kết ba là liên kết hoá học gồm A liên kết xích ma () B liên kết xích ma () C liên kết xích ma () và liên kết pi () C D liên kết pi () Câu Số ôxi hoá clo các chất : HCl, Cl 2, HClO4, HClO3, HClO là : A - 1, 0, + 1, + 3, + B - 1, 0, + 7, + 5, + B C - 1, 0, + 5, + 7, + D - 1, 0, + 7, + 1, + Câu Hoà tan 10g hỗn hợp muối cacbonat kim loại hoá trị II và kim loại hoá trị III dung dịch HCl dư thu 0,672 lít khí (đktc) và dung dịch A Khi cô cạn dung dịch A, khối lượng muối khan thu là A 11,33 gam B 10,33 gam B C 9,63 gam D 12,3 gam Câu 10 Hãy xếp thứ tự các thao tác hợp lí tiến hành thí nghiệm phản ứng ôxi hoá - khử xảy môi trường axit Rót dung dịch FeSO4 vào ống nghiệm (mỗi ống 2ml) Nhỏ giọt dung dịch KMnO4 vào ống nghiệm Thêm vào ống nghiệm ml dung dịch H2SO4 loãng Lắc nhẹ Quan sát tượng A 1, 2, 3, 5, B 1, 2, 3, 4, C 2, 3, 1, 5, D 1, 3, 4, 2, D Câu 11 Cho phương trình hoá học sau : a K2Cr2O7 + b FeSO4 + c H2SO4 d K2SO4 + e Cr2(SO4)3 + f Fe2 (SO4)3 + g H2O Các hệ số phương trình hoá học trên là : a b c d e f g A A B 1 1 C 2 D 1 Câu 12 Cho phản ứng R2Ox + H2SO4 đ/nóng R2 (SO4)3 Phản ứng trên thuộc loại phản ứng trao đổi x có giá trị là bao nhiêu ? A x = (93) B x = C x = D x = x = D II Tự luận (7 điểm) Câu (2 điểm) Cho các nguyên tố Na, H, Cl, O Những nguyên tử nguyên tố nào liên kết với theo kiểu cộng hoá trị, theo kiểu ion để tạo thành hợp chất ? Viết công thức cấu tạo các chất đó ? Câu (2 điểm) Cân các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng electron : a) KMnO4 + C6H12O6 + H2SO4 MnSO4 + CO2 + K2SO4 + H2O b) FexOy + H 2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Câu (3 điểm) Cho 12 gam hỗn hợp kim loại Fe và Cu tác dụng với dung dich H 2SO4 đặc nóng dư ((d=1,62 g/ml) Sau phản ứng thu dung dịch A và 5,6 lít khí SO2 (đktc) a) Xác định % khối lượng kim loại hỗn hợp b) Để trung hoà dung dịch A cần 500 ml dung dịch NaOH 1M Tính thể tích dung dịch H 2SO4 98% đã dùng Hướng dẫn giải Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = điểm) Câu ĐA C D C B C C C B B 10 D 11 A 12 D I Tự luận (7 điểm) Câu (2 điểm) Các hợp chất có liên kết ion : NaH, NaCl, Na2O Các hợp chất có liên kết cộng hoá trị : HCl, H2O, Cl2O, Cl2O3, Cl2O5, Cl2O7 Viết công thức cấu tạo các chất trên : tham khảo sách giáo khoa Câu (2 điểm) Cân các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng electron : a) 24 KMnO4 + 5C6H12O6 + 36 H2SO4 24 MnSO4 + 30 CO2 + + 12 K2SO4 + 66 H2O b) FexOy + (6x - 2y) H 2SO4 xFe2(SO4)3 + (3x -2y)SO2 + + (6x - 2y) H2O Câu (3 điểm) a) Phương trình hoá học : Fe + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Cu + H2SO4 CuSO4 + SO2 + H2O Gọi x và y là số mol Fe và Cu hỗn hợp ban đầu Theo giả thiết và từ phương trình trên ta có hệ : (94) 56x 64y 12 1,5x y 0, Giải hệ x = y = 0,1 Vậy hàm lượng Fe hỗn hợp là 46,67%, còn lại là Cu b) Phương trình hoá học trung hoà dung dịch A : H2SO4 + NaOH Na2SO4 + H2O nH2SO4 = nFe + nCu + 0,5 nNaOH = 0,75 mol V dung dịch H2SO4 98%(d=1,62 g/ml) = (0,75.98.100)/(98.1,62) = 46,3ml ĐỀ KIỂM TRA SỐ Cấu trúc đề kiểm tra Nhận biết TN Chủ đề Liên kết ion Thông hiểu TN TL TL Vận dụng TN Tổng TL 0.25 Liên kết cộng hóa trị 2.5 0.25 0.75 Khái niệm hóa trị, số OXH 0.5 1 0.25 1 0.25 Phản ứng oxi hoá khử Tổng 10 1.25 0.25 6.5 16 8.5 10 Chữ số bên trên, góc trái ô là số câu hỏi, chữ số bên góc phải ô là số điểm Đề bài I Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = điểm) Câu Trong ion NH có A 11 electron và 11 proton B 10 electron và 11 proton B C 11 electron và 10 proton D 11 electron và 12 proton Câu Liên kết hoá học phân tử H2 hình thành A xen phủ ocbitan p nguyên tử B xen phủ ocbitan s nguyên tử C xen phủ ocbitan s nguyên tử này với ocbitan p nguyên tử D nguyên tử H này nhường electron cho nguyên tử H O H O N O Câu Công thức electron HNO3 là : (95) O H O N O A O H O N O B O O H N O C D Câu Liên kết đơn A là liên kết (pi) B là liên kết (xích ma) B C hình thành cách cho nhận e D hình thành xen phủ bên các ocbitan Câu Kết luận nào sau đây sai ? A Liên kết phân tử NH3, H2O, C2H4 là liên kết cộng hoá trị có cực B Liên kết phân tử CaF2 và CsCl là liên kết ion CC Liên kết phân tử CaS và AlCl là liên kết ion và hình thành kim loại và phi kim D Liên kết phân tử : Cl2, H2, O2, N2 là liên kết cộng hoá trị không cực Câu X, Y, Z là nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 8, 19, 16 Nếu các cặp X và Y, Y và Z, X và Z tạo thành liên kết thì các cặp nào sau đây có thể là liên kết cộng hoá trị có cực ? A X và Y ; Y và Z B X và Y C X và Z C D Y và Z Câu Hai nguyên tố X và Y nhóm A ; X có eletron lớp ngoài cùng, Y có electron lớp ngoài cùng X và Y có thể tạo thành hợp chất R Liên kết các nguyên tử phân tử R thuộc liên kết nào sau đây ? A Liên kết ion A B Liên kết cộng hoá trị có cực C Liên kết cộng hoá trị không cực D Liên kết ion và liên kết cộng hoá trị Câu Số oxi hoá lưu huỳnh các chất : H2S, S, SO3, SO2, Na2SO4, FeS, FeS2 là : A - 2, 0, + 6, + 4, + 6, - 2, - A B - 2, 0, + 6, + 6, + 4, - 2, - (96) C - 2, 0, + 4, + 6, + 6, - 2, - D - 2, 0, + 6, + 4, + 4, - 2, - Câu Cho 4,5g bột Al nguyên chất tác dụng vừa hết với dung dịch HNO3 loãng, giải phóng hỗn hợp khí A gồm NO và N2O có tỉ khối so với hiđrô là 16,75, dung dịch B cô cạn thu m g muối khan Giá trị m là A 35,5 A B 36,5 C 37,2 D 36,21 Câu 10 Cho phương trình hoá học sau : a FeO + b HNO3 c Fe(NO3)3 + d NxOy + e H2O Các hệ số phương trình hoá học trên là : a b c d e A 5x - 2y 8x - 3y 5x - 2y 8x - 3y B x - 2y 16x - 6y x - 2y 8x - 3y CC D 5x - 2y 16x - 6y 5x - 2y 8x - 3y 4x - 3y 16x - 6y 4x - 3y 8x - 3y Câu 11 Số mol electron cần dùng để khử 0,25mol Fe2O3 thành Fe là A 0,25mol B 0,5 mol C 1,25 mol D 1,5 mol D Câu 12 Cho các phản ứng sau ; phản ứng nào là phản ứng ôxi hoá khử ? 2H2S + O2 2S + 2H2O NH3 + 3Cl2 to N2 + 6HCl HNO3 + KOH KNO3 + H2O 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 P2O5 + 3H2O 2H3PO4 A 1, B 1, B C 1, D 1, 2, 2, 2, 2, 3, 3, 4, II Tự luận (7 điểm) Câu (2 điểm) Tại nitơ là khí tương đối trơ nhiệt độ thường ? Viết công thức cấu tạo, công thức electron NH3, NH4Cl, HNO3 Xác định hoá trị và số oxi hoá nitơ các chất đó Câu (2 điểm) Phản ứng thế, phản ứng phân huỷ, phản ứng hóa hợp, phản ứng trao đổi có phải là phản ứng oxi hoá khử hay không ? Cho thí dụ minh hoạ Câu (1,5 điểm) Cân các phản ứng sau và nói rõ chất oxi hoá chất khử to a) Cl2 + NH3 N2 + HCl (97) b) MnSO4 + NH3 + H2O2 MnO2 + (NH4)2SO4 Câu (1,5 điểm) Cho 21,6 gam kim loại M (có hoá trị n) tác dụng với dung dịch HNO đặc nóng dư, sau phản ứng thu 4,48 lít khí (đktc) Xác định kim loại, biết phản ứng xảy sau : to M + HNO3 M(NO3)n + NO2 + H2O Hướng dẫn giải I Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = điểm) Câu ĐA B B A B C C A A A 10 C 11 D 12 B II Tự luận (7 điểm) Câu (2 điểm) Tham khảo sách giáo khoa Câu (2 điểm) Tham khảo sách giáo khoa Câu (1,5 điểm) a) Cl2 + NH3 C oxh to N2 + HCl C khử b) MnSO4 + NH3 + H2O2 MnO2 + (NH4)2SO4 C khử C.oxh Câu (1,5 điểm) Phương trình hoá học : to M + 2n HNO3 M(NO3)n + n NO2 + n H2O Từ giả thiết và phương trình hoá học trên, ta : M = 108n Vậy M là bạc (Ag) ĐỀ KIỂM TRA SỐ Cấu trúc đề kiểm tra Nhận biết TN Chủ đề Liên kết ion Thông hiểu TN TL TL Vận dụng TN Tổng TL 2 0.5 Liên kết cộng hóa trị Tổng Phản ứng oxi hoá khử 0.5 1.5 5.5 0.25 0.75 10 4.25 15 3.75 10 Chữ số bên trên, góc trái ô là số câu hỏi, chữ số bên góc phải ô là số điểm Đề bài (98) I Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = điểm) 2 Câu Trong ion SO có A số proton là 48 số electron là 50 B số proton là 48 số electron là 48 C số proton là 50 số electron là 50 D số proton là 96 số electron là 98 Câu Cho các nguyên tố M, R, X (Z M = 6, ZR = 9, ZX = 8) Khả nhường electron giảm dần theo dãy A M < R < X B M < X < R C X < R < M D X < M < R Câu Liên kết cộng trị cho – nhận là liên kết A ion B cộng hóa trị đặc biệt B C hình thành N và H D tồn mạng tinh thể phân tử Câu Liên kết đôi là liên kết hoá học gồm A liên kết xích ma () và liên kết pi () B liên kết pi () C liên kết xích ma () D liên kết xích ma () Câu Công thức nào sau đây là công thức cấu tạo đúng C3H6 ? H A H C H H H H C C C H H H B H C C H H C H H D H C C C H H H H H C C C H H H H Câu Trong các chất sau đây, dãy gồm các chất có liên kết cộng hoá trị là H2S CaO H2SO4 SO2 NH3 CO2 NaCl HBr K2S A 1, 2, 3, 4, 8, B 1, 2, 5, 6, 7, B C 1, 4, 5, 7, 8, D 3, 5, 6, 7, 8, Câu Cho các phân tử H2S (1) ; H2O (2) ; CaS (3) ; CsCl (4) ; BrF (5) ; NH3 (6) (99) Độ âm điện các nguyên tố là : Cs : 0,7 ; Ba : 0,9 ; Cl : 3,16 ; Ca : 1,0 ; Al : 1,61 ; F : 3,98 ; N : 3,04 ; O : 3,44 ; S : 2,58 ; H : 2,20 Sự phân cực liên kết các phân tử giảm dần theo dãy sau A (1) < (2) < (6) < (3) < (4) < (5) A B (1) < (6) < (2) < (3) < (4) < (5) C (6) < (2) < (1) < (3) < (4) < (5) D (5) < (6) < (1) < (3) < (4) < (2) Câu Cho nguyên tố X (ns1), Y (ns2 np1), Z (ns2 np5) (n = 3) ; câu trả lời nào sau đây sai ? A Liên kết Z và X là liên kết cộng hoá trị A B Liên kết Z và X là liên kết Ion C Liên kết Z và Y là liên kết cộng hoá trị có cực D X, Y là kim loại ; Z là phi kim Câu Khi tiến hành thí nghiệm phản ứng kim loại (đinh sắt) và dung dịch muối phải làm sau : A Cho đinh sắt vào ống nghiệm, rót dung dịch CuSO4 vào lắc mạnh B Rót vào ống nghiệm ml dung dịch CuSO 4, cho vào ống nghiệm đinh sắt đã đánh B vào, để yên ống nghiệm khoảng 10 phút C Rót vào ống nghiệm ml dung dịch CuSO4, cho đinh sắt vào, lắc mạnh D Bỏ đinh sắt và rót dung dịch CuSO4 vào cùng lúc, lắc 10 phút Câu 10 Hoà tan 19,2g kim loại R H2SO4 đặc, dư thu khí SO2 Cho khí này hấp thụ hoàn lít dung dịch NaOH 0,7M Sau phản ứng đem cô cạn dung dịch thu 41,8g chất rắn R là kim loại nào sau đây ? A Cu B Mg C Ba C Fe Câu 11 Cho phương trình hoá học sau : a K2SO3 + b KMnO4 + c KHSO4 d K2SO4 + e MnSO4 + f H2O Các hệ số cân phản ứng trên là : a b c d e f A 6 B 3 C D Câu 12 Cho phương trình phản ứng hoá học sau : 4HClO3 + 3H2S 4HCl + 3H2SO4 8Fe + 30 HNO3 8Fe(NO3)3 + 3N2O + 15H2O 16HCl + 2KMnO4 2KCl + 2MaCl2 + 8H2O + 5Cl2 Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu 2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl Trong các phản ứng trên các chất khử là (100) A H2S, Fe, KMnO4, Mg, NH3 B H2S, Fe, HCl, Mg, NH3 C HClO3, Fe, HCl, Mg, Cl2 D H2S, HNO3, HCl, CuSO4, Cl2 II Tự luận (7 điểm) Câu (2 điểm) Thế nào là liên kết cộng hoá trị có cực, cộng hoá trị không cực ? Liên kết “cho - nhận” ? Cho ví dụ Câu (2 điểm) Chọn hợp chất cacbon và mô tả hình thành liên kết các phân tử đó để thấy rõ có lai hoá các AO nguyên tử C theo kiểu sp3, sp2, sp Câu (3 điểm) Cho phản ứng sau : to C + H2SO4 đặc CO2 + SO2+ H2O a) Cân phương trình phản ứng theo phương pháp thăng electron Xác định chất oxi hoá, chất khử b) Sau phản ứng thu 13,44 lít khí (đktc) Tính khối lượng C đã tham gia phản ứng Hướng dẫn giải I Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = điểm) Câu ĐA A B B A D B A A B 10 A II Tự luận (7 điểm) Câu (2 điểm) Tham khảo sách giáo khoa Câu (2 điểm) Chọn phân tử : CH4 (C lai hoá sp3), C2H4 (C lai hoá sp2), C2H2 (C lai hoá sp) Tham khảo sách giáo khoa Câu (3 điểm) Phương trình hoá học C + H2SO4 đặc to CO2 + SO2+ H2O Từ phương trình và giả thiết suy nC = 0,5 nSO2 = 0.3 mol Vậy khối lượng C cần dùng là 3,6 gam Chương NHÓM HALOGEN Chương NHÓM OXI 11 C 12 B (101) ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1 Cấu trúc đề kiểm tra Chủ đề Cấu hình electron Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL Vận dụng TN Tổng TL nguyên tử 0.25 Tính chất 0.25 1.5 Điều chế -Nhận biết Tổng 0.25 2.0 0.5 13 9.25 0,5 0.5 10 0.25 4.25 15 5.5 10,0 Chữ số bên trên, góc trái ô là số câu hỏi, chữ số bên góc phải ô là số điểm Đề bài I Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = điểm) Câu Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron các phân lớp p là 17 Nguyên tố X là A 19K B 53I C 35Br D 17Cl C©u H·y chØ c©u kh«ng chÝnh x¸c A Trong tất các hợp chất, flo có số oxi hoá là -1 B Từ flo đến iot, nhiệt độ nóng chảy chúng giảm dần B C Bán kính nguyên tử tăng dần từ từ flo đến iot D Tất các hợp chất halogen với hiđro là chất khí điều kiện thường Câu Để điều chế HBr người ta dùng phản ứng nào ? A P + Br2 + H2O H3PO3 + HBr B Br2 + H2O HBr + HBrO C PBr3 + H2O H3PO3 + HBr D Cả A và C đúng D Câu Sục khí clo vào dung dịch KOH dư , nhiệt độ 70-750C thu dung dịch chứa các chất sau : A KCl, KClO3, KOH, H2O B KCl, KClO3, Cl2, H2O C KCl, KClO, H2O D KClO3, KClO, KOH, H2O Câu Phản ứng nào sau đây không đúng ? A 2NaBr +H2SO4 đặc ⃗ t 2HBr+Na2SO4 B Ca(OH)2 +Cl2CaOCl2 +H2O C NaOH+Cl2NaCl+NaClO+H2O (102) D 2NaI + Br2 2NaBr + I2 Câu Đổ dung dịch chứa 30 gam HCl 30% vào dung dịch chứa 60g dung dịch NaOH 15% Nhúng quỳ tím vào dung dịch thu thì quỳ tím chuyển sang màu A màu đỏ B màu xanh C không đổi màu D không xác định Câu Axit HCl thể tính oxi hóa phản ứng A 2KMnO4 +16HCl → 2MnCl2 + 2KCl+5Cl2 +8H2O B 2HCl + Fe FeCl2 + H2 C 2HCl + Fe(OH)2 FeCl2 + 2H2O D 6HCl + Al2O3 2AlCl3 + 3H2O Câu Cho hỗn hợp khí gồm : Cl2, O2, CO, CH4 , CO2 chậm qua bình đựng dung dịch Ca(OH) dư Hỗn hợp khí giữ lại bình là : A O2 , CO , CH4 B Cl2, CO2 C Cl2, CH4, O2 D O2 , CO2 Câu Cho các chất sau : Br2 , Cl2 , CO2 , N2 , I2 , H2, HCl Các chất khí điều kiện thường là A I2 , N2 B Br2 , I2 , HCl C Cl2, CO2, N2, H2, HCl D Tất các chất trên Câu 10 Sục 2,24 lít khí clo (ở đktc) vào 200 g dung dịch NaOH 40 % Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m g chất rắn Biết phản ứng xảy hoàn toàn, m có giá trị là A 83,5 B 85,3 C 13,3 D 77,85 Câu 11 Trong các phản ứng đây phản ứng dùng để điều chế oxi công nghiệp là to A 2KMnO4 K2MnO4 +MnO2 +O2 dp B 2H2O 2H2 +O2 C 2Ag +O3 Ag2O +O2 to D KNO3 KNO2 +1/2O2 Câu 12 Cho dung dịch H2SO4 tới dư vào BaCO3, thấy tượng A sủi bọt khí không màu B có kết tủa trắng C có kết tủa trắng và có khí không màu D không có tượng gì (103) II Tự luận (7 điểm) Câu (2 điểm) Hoàn thành các phương trình hoá học sau : FeO + H2SO4(loãng) FexOy + HCl Fe + I2 FeO + H2SO4(đặc nóng) Câu (2 điểm) Cho 5,6 g kim loại M tác dụng với khí clo dư , thu 16,25g muối Xác định kim loại M Câu (3 điểm) Hỗn hợp A gồm HCl, H2SO4, NaCl Người ta làm các thí nghiệm sau : Nếu cho 200 ml dung dịch A tác dụng với 200 ml dung dịch BaCl 1M sau phản ứng thu 23,3 g kết tủa và dung dịch B Nếu cho dung dịch B tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì sau phản ứng thu 114,8 g kết tủa Mặt khác, cho trung hòa A dung dịch Ba(OH)2 1M thì cần 150 ml Xác định nồng độ mol các chất dung dịch A Hướng dẫn giải I Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = điểm) Câu ĐA C B D A A A B B II Tự luận (7 điểm) Câu (2 điểm) FeO + H2SO4 (loãng) → FeSO4 +H2O FexOy + 2y HCl → x FeCl2y/x + y H2O Fe + I2 → FeI2 FeO + H2SO4(đặc nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Câu (2 điểm) M + n/2 Cl2 → MCln Ta có 5,6/M =16,25/(M+35,5n) 56 ⇒ n = ; M = 56 ; M là Fe Suy M = n Câu (3 điểm) Gọi x là số mol HCl và y là số mol NaCl A H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl 0,1 mol 0,1mol ← 0,1 mol → 0,2 mol C 10 B 11 B 12 C (104) n BaCl2 0,1mol Dung dịch B gồm BaCl2dư(0,1mol), HCl ban đầu(x mol) và HCl (0,2 mol), NaCl(y mol) 2AgNO3 + BaCl2 → Ba(NO3)2 + 2AgCl 0,1 mol AgNO3 + HCl → 0,2 mol HNO3 + AgCl x+0,2 → x+0,2 AgNO3 + NaCl → NaNO3 + AgCl y mol → ymol Ta có phương trình : 0,2+x+0,2+y=0,8 ⇒ x+y=0,4(1) 2HCl +Ba(OH)2 → BaCl2 +2H2O xmol x/2 H2SO4 +Ba(OH)2 → BaSO4 +2H2O 0,1mol 0,1 mol x/2+0,1=0,15 → x=0,1 ; y=0,3 Vậy : CMHCl = 0,1/0,2 = 0,5M CMNaCl = 0,3/0,2 =1,5M CMH2SO4 = 0,1/0,2 =0,5M ĐỀ KIỂM TRA SỐ I Cấu trúc đề kiểm tra Chủ đề Cấu hình electron Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL 0.25 0.25 0.25 1.5 Điều chế -Nhận biết Tổng Tổng TL nguyên tử Tính chất Vận dụng TN 2.0 0.5 13 9.25 0,5 0.5 10 0.25 4.25 15 5.5 Chữ số bên trên, góc trái ô là số câu hỏi, chữ số bên góc phải ô là số điểm Đề bài I Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = điểm) Câu Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron các phân lớp s là Nguyên tố X là A 19K 10,0 (105) B 53I C 35Br D 17Cl Câu Hãy phát biểu không chính xác A Trong tất các hợp chất, flo có số oxi hoá là -1 B Từ flo đến iot,độ âm điện chúng giảm dần C Bán kính nguyên tử tăng dần từ từ flo đến iod D Tất các hợp chất halogen với bạc là không tan nước Câu Để điều chế SO2 người ta dùng phản ứng A Na2SO3+H2SO4 → Na2SO4+H2O+SO2 to B 4FeS2+11O2 2Fe2O3+8SO2 to C S+O2 SO2 D phản ứng trên đúng Câu Sục khí clo vào dung dịch KOH dư , nhiệt độ thường thu dung dịch chứa các chất A KCl, KClO3, KOH,H2O B KCl, KClO3, Cl2, H2O C KCl, KClO, H2O, KOH D KClO3, KClO, KOH, H2O Câu Phản ứng nào sau đây không đúng ? A H2SO4 + HII2 + H2O + SO2 B NaOH +Cl2NaCl + NaClO + H2O C 2Fe + H2SO4 đặc nguộiFe2(SO4)3 + SO2 + H2O D Ag + H2S + O22 Ag2S + H2O Câu Thuốc thử để phân biệt CO2 và SO2 là A dung dịch nước brom B đung dịch thuốc tím C dung dịch nước vôi D A và B Câu Dung dịch đây không phản ứng với dung dịch AgNO3 là A NaF B NaCl C HCl D CaCl2 Câu SO2 phản ứng với các chất dãy A P2O5, HCl,O2 B H2S, Mg, KMnO4 C H2S, H2, HI D Cu, Mg, CO2 Câu Cho các chất sau Br2 , Cl2 , CO2 , N2 , I2 , H2, HCl Chất trạng thái rắn điều kiện thường là (106) A I2 B Br2 , I2 , HCl C Cl2, CO2, N2, H2, HCl D tất các chất trên Câu 10 Cho sơ đồ phản ứng sau X + H2SO4 to đăc Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O X là A FeSO4 B Fe(OH)2 C Fe D A, B, C đúng Câu 11 Phản ứng chứng tỏ H2S là chất khử là A H2S + NaOH → Na2S + H2O B H2S + SO2 → S + H2O C H2S + CuSO4 → CuS + H2SO4 D A và C đúng to Câu 12 Cho sơ đồ phản ứng : Mg + H2SO4 (đặc) MgSO4 + H2S + H2O Hệ số phân tử H2SO4 tham gia làm chất oxi hóa là A B C D II Tự luận (7 điểm) Câu (2 điểm) Hoàn thành các phương trình hoá học sau : FeCO3 + H2SO4(loãng) FexOy + H2SO4 (loãng) Fe(OH)2 + H2SO4 (đặc nóng) Fe2O3 + H2SO4 (đặc nóng) Câu (2 điểm) Hỗn hợp A gồm kim loại Cu và Mg Cho A tác dụng hoàn toàn với H 2SO4 đặc dư, sau phản ứng thu hỗn hợp khí B có tỉ khối so với hiđro 24,5 Để hỗn hợp khí B thời gian thu khí C và kết tủa màu vàng Sục khí C vào dung dịch Ca(OH) dư thu 6,0 g muối Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu Câu (3 điểm) Hỗn hợp A gồm FeO, Fe, Cu Người ta làm các thí nghiệm sau : – Cho hỗn hợp A tác dụng với 600 ml dung dịch HCl, thu dung dịch B ; 2,24 lít khí đktc và chất rắn không tan D Để phản ứng vừa đủ với B cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 1,00M Sau phản ứng thu kết tủa C, lọc lấy kết tủa đem nung không khí nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu 16,00g chất rắn Cho D tác dụng với lượng dung dịch H 2SO4 đặc dư sau phản ứng thu khí có tỷ khối so với hiđro 32, có thể tích 2,24 lít đktc Xác định thành phần % khối lượng các chất A (107) Hướng dẫn giải I Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = điểm) Câu ĐA D D D C C D A B A 10 D 11 D 12 A II Tự luận (7 điểm) Câu (2 điểm) FeCO3 + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2O + CO2 2 FexOy + 2y/xH2SO4 (loãng) → Fe2(SO4)2y./.x + 2y/x H2O Fe(OH)2 + H2SO4(đặc nóng) → Fe2(SO4)3+ SO2 + H2O Fe2O3+ H2SO4(đặc nóng) → Fe2(SO4)3 + H2O Câu (2 điểm) Theo bài ta thấy khí B phải là SO2 và H2S SO2+2H2S → 3S+2H2O Trường hợp I : Khí C là SO2dư SO2+Ca(OH)2 → CaSO3 +H2O 0,05 0,05 mol Gọi a là số mol SO2 phản ứng với H2S Ta có : 64(a 0, 05) 34.2a 24,5.2 49 0, 05 3a a=0,05 mol Số mol SO2 B = 0,1 mol ; số mol H2S = 0,1mol Vì Mg hoạt động mạnh Cu nên tham gia phản ứng với H2SO4 đặc khử S+6 xuống S-2(H2S) ; còn Cu khử S+6 xuống S+4(SO2) 4Mg + 5H2SO4 → 4MgSO4 + H2S + 4H2O 0,4mol 0,1mol Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O 0,1mol 0,1mol %Mg=60% ; %Cu=40% Trường hợp II : Khí C là H2S dư H2S+Ca(OH)2 → CaS +2H2O 1/12 1/12 mol Gọi a là số mol SO2 phản ứng với H2S Ta có : 64a 34.(2a / 12) 49 / 12 3a a<0(loại) Câu (3 điểm) Giả sử HCl dư, chất rắn D là Cu FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O 0,1 mol 0,1 mol (1) (108) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2) 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol n Fe n H 0,1mol m Fe 5, g HCl NaOH → + 0,2mol NaCl + H2O (3) 0,2mol FeCl2 + NaOH → Fe(OH)2 + NaCl (4) 0,2 mol 0,4mol0,2 mol Fe(OH)2 + O2 → Fe2O3 + H2O (5) 0,2 mol 0,1 mol n Fe2O3 0,1mol n Fe(OH)2 0, mol n FeCl 0, mol n FeO n Fe 0,2 mol n FeO 0,1mol m FeO 7, 2g Cho D tác dụng với H2SO4 đặc dư thì Cu phản ứng hết Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O n Cu n SO2 0,1mol m Cu 6, g %mCu = 6,4/19,2 = 33,33% %m Fe = 5,6/19,2 = 29,17% %m FeO = 7,2/19,2 = 37,5% n HCl 2n Fe (1) 2n FeO (2) n NaOH (3) = 2.0,1 + 2.0,1 + (0,6 – 0,4) = 0,6mol CMHCl = 0,6/0,6 =1M ĐỀ KIỂM TRA SỐ Cấu trúc đề kiểm tra Chủ đề Cấu hình electron Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL 0.25 0.25 0.25 1.5 Điều chế -Nhận biết Tổng Tổng TL nguyên tử Tính chất Vận dụng TN 2.0 0.5 13 9.25 0,5 0.5 10 0.25 4.25 15 5.5 Chữ số bên trên, góc trái ô là số câu hỏi, chữ số bên góc phải ô là số điểm Đề bài I Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = điểm) Câu Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron 16 Nguyên tố X là A oxi 10,0 (109) B lưu huỳnh C clo D brom Câu Phát biểu nào sau đây không chính xác ? A Tính axit HX tăng dần theo thứ tự sau HI, HBr, HCl, HF ,do độ phân cực liên kết các halogen với hiđro tăng dần từ I đến F B Từ F2 đến I2 nhiệt độ nóng chảy tăng dần C Trong các halogen F2 có tính phi kim mạnh D Nguyên tử halogen có electron lớp ngoài cùng dễ dàng thu thêm electron để tạo thành ion âm X1- cấu hình electron khí liền kề bảng tuần hoàn Câu Để điều chế HF người ta dùng phản ứng 250o C CaSO4 + HF A CaF2 +H2SO4 đặc B H2 + F2 → HF C HI + NaF → NaI + HF D F2 + HCl → HF + Cl2 Câu Sục khí ozon vào dung dịch KI dư , nhiệt độ thường thu dung dịch chứa các chất A KOH, KI, I2, O2 B KOH, I2 C KOH, KI, I2 D KOH, I2, O2 Câu Phương trình phản ứng nào sau đây không đúng ? A CuS + HCl → CuCl2 + H2S B H2S + 2O2 → H2O + SO3 C Na2CO3 + HCldư → NaCl + NaHCO3 D Tất phương trình phản ứng trên Câu Cho sơ đồ biến hóa sau : SO2 A B (trắng, không tan các axit mạnh) A là A H2SO4 B SO3 C Na2SO3 D A và B đúng Câu Phân biệt O2 và O3 A tàn đóm đỏ B giấy tẩm dung dịch KI và hồ tinh bột C kim loại Ag D B và C Câu Clo không phản ứng trực tiếp với (110) A Cu B P C O2 D S Câu H2SO4 đặc dùng để làm khô khí ẩm A H2S B CO2 C HBr D HI Câu 10 H2SO4 đặc phản ứng với chất nào sau đây tạo đồng thời chất khí ? A FeCO3 B C (cacbon) B Cu D A và B đúng Câu 11 Cho sơ đồ phản ứng sau X + 2H2SO4 to đăc CO2 +2 SO2 + 2H2O X là A cacbon B lưu huỳnh C đường kính D pirit sắt Câu 12 Hỗn hợp khí không tồn nhiệt độ thường là A CO2, SO2, N2, HCl B SO2, CO, H2S, O2 C HCl,CO, N2,Cl2 D H2, HBr, CO2,SO2 II Tự luận (7 điểm) Câu ( điểm) Hiện tượng gì xảy cho khí SO2 liên tục đến dư vào dung dịch : a) Dung dịch Fe2(SO4)3 b) Dung dịch KMnO4 c) Dung dịch K2Cr2O7/H2SO4 Câu ( điểm) Cho 19,5 g kim loại Zn tác dụng với H 2SO4 đặc nóng, lượng H2SO4 dùng để oxi hóa Zn là 0,1 mol, tạo sản phẩm có chứa lưu huỳnh Xác định sản phẩm đó Câu (3 điểm) Trộn hỗn hợp bột Al, Fe, Cu với bột S dư nung nóng để phản ứng xảy hoàn toàn thu hỗn hợp A gồm muối sunfua kim loại Chia hỗn hợp A làm phần : Phần : hòa tan vào nước thu 3,36 lít khí (đktc) (111) Phần : đốt cháy hoàn toàn cần dùng vừa đủ 17,36 lít O2 (đktc), lượng khí sinh làm màu vừa đủ 200ml dung dịch KMnO4 1,0M Tính thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu Hướng dẫn giải I Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = điểm) Câu ĐA B A A A D A D C II Tự luận (7 điểm) Câu (2 điểm) a) Dung dịch từ màu nâu đỏ chuyển sang màu lục nhạt ⃗ H2SO4 + FeSO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O ❑ b) Dung dịch từ màu tím chuyển dần sang không màu ⃗ K2SO4 + MnSO4 + H2SO4 KMnO4 + SO2 + H2O ❑ c) Dung dịch từ màu da cam chuyển sang màu tím đỏ ⃗ K2SO4 + Cr2(SO4)3 +H2O SO2 + K2Cr2O7 + H2SO4 ❑ Câu (2 điểm) Zn Zn2++2e 0,3 0,6 S+6 + (6-x)e Sx 0,1 0,1(6-x) Số mol electron cho số mol electron nhận 0,1(6-x) =0,6 ⇒ x=0 Vậy sản phẩm chứa lưu huỳnh là S Câu (3 điểm) to Al2S3 Al + 3S 0,2mol Fe+S 2x 0,1 mol t o FeS 2x to CuS Cu+S 2y 2y Al2S3 + H2O → 2Al(OH)3 + H2S 0,05 mol 0,15 mol n Al 0, mol m Al 5, g to Al2S3 + 4,5 O2 Al2O3 + SO2 0,1 0,45 0,3mol t o FeS + 3,5 O2 Fe2O3 + SO2 x 3,5/2x x B 10 D 11 A 12 B (112) to CuS + 1,5 O2 CuO + SO2 y 1,5 y y ⃗ K2SO4 + MnSO4 + H2SO4 + KMnO4 + H2O ❑ 0,5 mol 0,2 mol x+y = 0,2 (1) 3,5/2x +1,5 y = 0,775 -0,45 = 0,325 x= 0,1 mol ; y=0,1 mol mCu = 0,2.64 = 12,8 g SO2 m Fe = 0,2.56 = 11,2 g mhỗn hợp ban đầu = 29,4 g %m Al =18,37% %m Fe = 38,10 % %mCu = 43,53% ĐỀ KIỂM TRA SỐ Cấu trúc đề kiểm tra Chủ đề Cấu hình electron Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL 0.25 0.25 0.25 1.5 Điều chế -Nhận biết Tổng Tổng TL nguyên tử Tính chất Vận dụng TN 2.0 13 0.5 9.25 0,5 0.5 10 0.25 4.25 15 5.5 Chữ số bên trên, góc trái ô là số câu hỏi, chữ số bên góc phải ô là số điểm Đề bài I Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = điểm) Câu Để phân biệt khí Cl2 và SO2 đựng lọ riêng biệt, có thể dùng A giấy tẩm hỗn hợp KI và hồ tinh bột B dung dịch nước vôi C giấy tẩm dung dịch I2 KI dư D phương án trên Câu Phản ứng nào sau đây viết không chính xác ? 250o C 2HI A H2 +I2 ⃗ 2PBr3 B 2P+3Br2 ❑ ⃗ 2KI+ S C I2 +K2S ❑ ⃗ 2HBr+H2SO4 D Br2 +SO2 +2H2O ❑ Câu Phản ứng nào sau đây viết đúng ? 10,0 (113) ⃗ SiF4 +2H2O A 4HF+ SiO2 ❑ ⃗ SiCl4 +2H2O B 4HCl+ SiO2 ❑ ⃗ SiI4 +2H2O C 4HI+ SiO2 ❑ ⃗ SiBr4 +2H2O D 4HBr+ SiO2 ❑ Câu Liên kết hóa học các phân tử halogen là A liên kết ion B liên kết cộng hóa trị có cực C liên kết cộng hóa trị không cực D liên kết cho nhận Câu Sục 1,12 lít khí SO2 đktc vào 200,0 ml dung dịch NaOH 1,0M ; sau phản ứng thu A 12,6 g Na2SO3 B 5,2 g NaHSO3 C 6,3 g Na2SO3 D 20,8 g NaHSO3 Câu Cho sơ đồ biến hóa : HCl → X → Y ( chất khí , màu vàng lục) X là A AgCl B NaCl C H2 D A và B đúng Câu SO2 đóng vai trò chất khử phản ứng A SO2 + H2S → S + H2O B SO2 + Mg → S + MgO C SO2 + Br2 + H2O → HBr + H2SO4 D SO2 + NaOH → Na2SO3 + H2O Câu Oxi không phản ứng trực tiếp với A Cu B P C Cl2 D S Câu Dung dịch Ca(OH)2 có thể hấp thụ chất khí nào sau đây ? A H2S B CO2 C SO2 D tất các khí trên Câu 10 Nhỏ từ từ giọt dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp Na 2CO3, K2CO3 , sau phản ứng thu khí A và dung dịch B, cho B tác dụng với nước vôi dư thu kết tủa C Dung dịch B chứa A Na2CO3, K2CO3, KCl, NaCl B HCl dư, NaCl, KCl (114) C NaCl, KCl D NaCl, KCl, NaHCO3, KHCO3 Câu 11 Để phân biệt dung dịch NaCl, KCl đựng lọ nhãn có thể dùng A dung dịch AgNO3 B dung dịch nước vôi C dung dịch NaOH D phương pháp đốt và quan sát màu lửa Câu 12 Dung dịch dùng để khắc hình lên đồ dùng thủy tinh là A HCl B H2SO4 loãng C H2SO4 đặc D HF II Tự luận (7 điểm) Câu ( điểm) Hoàn thành các phương trình hoá học sau : to (A) KCl +(B) KCl +(C) ®pdd m.n KOH +(D) +(E) to (D) +(E) (H) ⃗ (I) +(C) (H)+ NaOH ❑ ⃗ AgCl +(N) (I) +(M) ❑ as AgCl (F) +(E) Câu (3 điểm) Cho 2,4 g kim loại Mg tác dụng với H 2SO4 đặc nóng, lượng H2SO4 dùng để oxi hóa Mg là 2,45g, tạo sản phẩm có chứa lưu huỳnh Xác định sản phẩm đó Câu (3 điểm) Một oleum A có công thức H 2SO4.nSO3 Hòa tan hoàn toàn 29,80 g A vào nước, sau đó cho dung dịch thu tác dụng với dung dịch BaCl2dư thu 81,55 g kết tủa Xác định công thức phân tử olêum Hướng dẫn giải I Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = điểm) Câu ĐA D A A C C II Tự luận (7 điểm) Câu ( điểm) to KClO3 KCl +3/2O2 2KCl + H2O ®pdd m.n 2KOH +Cl2 +H2 A C C D 10 D 11 D 12 D (115) to Cl2 + H2 HCl ⃗ NaCl + H2O HCl + NaOH ❑ ⃗ AgCl + NaNO3 NaCl + AgNO3 ❑ as AgCl Ag +1/2 Cl2 Câu ( điểm) Mg Mg2++2e 0,1 S +6 0,2 + (6-x)e Sx 0,025 0,025(6-x) Số mol electron cho số mol electron nhận 0,025(6-x) =0,2 ⇒ x=-2 Vậy sản phẩm chứa lưu huỳnh là H2S Câu (3 điểm) SO3 + H2O H2SO4 H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + HCl Gọi số mol A là a mol Tổng số mol H2SO4 (a + na) mol Theo phương trình phản ứng số mol BaSO4 = a +na a na 0,35 Vậy ta có hệ 98a 80na 29,8 ⇒ a=0,1 mol, na=0,25 ⇒ n=2,5 Công thức olêum là H2SO4.2,5SO3 ĐỀ KIỂM TRA SỐ Chương 5+6 hoá học 10 nâng cao Cấu trúc đề kiểm tra Chủ đề Cấu hình electron Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL Tổng TL 1 nguyên tử Tính chất Vận dụng TN 0.25 0.25 0.25 1.5 Điều chế -Nhận 2.0 13 0.5 9.25 biết 0,5 Tổng 0.5 10 0.25 4.25 15 5.5 Chữ số bên trên, góc trái ô là số câu hỏi, chữ số bên góc phải ô là số điểm Đề bài I Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = điểm) Câu Có dung dịch không màu đựng lọ hóa chất nhãn NaCl, K2CO3 , BaCl2 10,0 (116) Để phân biệt dung dịch trên, dùng thuốc thử là dung dịch A H2SO4 B HCl C NaOH D BaCl2 Câu Axit H2SO4 đặc, nóng tạo khí tác dụng với nhóm chất A KOH, CaCO3, Ag B CuO, Fe, Na2O C Cu, Fe2O3, KOH D Fe, CaCO3, Cu Câu Cho m gam hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch H 2SO4 2M Khí thu đktc có thể tích là A 8,48 lít B 0,448 lít C 4,48 lít D 2,24 lít Câu Cho 250ml dung dịch K2SO4 0,5M tác dụng với 100ml dung dịch BaCl2 1,5M Kết tủa thu có khối lượng là A 47,75g B 93,2g C 34,95g D 29,125g Câu Cặp chất có khả tác dụng với dung dịch nước clo là A SO2, CO B CO, H2S C SO2 , H2S D A, B, C đúng Câu mol axit H2SO4 đặc, nóng tạo 22,4 lít khí SO2 đktc tac dụng với các chất nhóm A Al, Ag, Cu B Cu, Fe, S C HBr, HI, C D Fe, FeO, Cu Câu Cho m gam hỗn hợp CaCO và MgCO3 tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M Thể tích khí thu đktc là A 8,48 lít B 0,448 lít C 4,48 lít D 2,24 lít Câu Cho 250ml dung dịch AgNO3 0,5M tác dụng với 100ml dung dịch BaCl 1,5M Khối lượng kết tủa thu là A 47,75g (117) B 93,2g C 34,95g D 29,125g Câu AgBr dùng để chế tạo phim ảnh vì A AgBr dễ bị phân hủy theo phản ứng 2AgBr → 2Ag+Br2 B AgBr không tan C AgBr dễ kiếm, rẻ tiền D lý khác Câu 10 Trong các phản ứng mà axit tham gia, axit có thể đóng vai trò là chất A oxi hóa B chất khử C môi trường D vai trò A, B, C Câu 11 Dung dịch không phản ứng với dung dịch AgNO3 là A NaCl B NaF C Na2SO4 D NaOH Câu 12 Cho 100,0ml dung dịch Na2CO3 0,50M tác dụng với 100ml dung dịch HCl 1,0M Khối lượng muối thu là A 8,225g B 7,125g C 5,85g D 2,925g II Tự luận (7 điểm) Câu (2 điểm) 1.Tại người ta không dùng dụng cụ thủy tinh để đựng axit HF ? Nêu phương pháp điều chế khí hiđroclorua phòng thí nghiệm, viết các phương trình phản ứng ? Câu (2 điểm) Cho m gam hỗn hợp bột BaSO4 và BaCl2 tác dụng vừa đủ với 100,0ml dung dịch H2SO4 2,0M, sau phản ứng thu 50,0 g kết tủa Tính khối lượng chất hỗn hợp ban đầu Câu (3 điểm) Cho 2,4 g Mg tan hoàn toàn vào 200 g dung dịch H2SO4, hạ nhiệt độ xuống số phân tử MgSO4 kết tinh dạng MgSO4.7H2O, tách muối kết tinh khỏi dung dịch thì nồng độ muối dung dịch còn 2,0% Hãy xác định khối lượng muối MgSO ngậm nước tách khỏi dung dịch Hướng dẫn giải I Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = điểm) Câu ĐA a D II Tự luận (7 điểm) Câu (2 điểm) C D C C D D A 10 D 11 B 12 C (118) Do có phản ứng : 4HF + SiO2 → SiF4 + H2O Người ta điều chế khí hiđroclorua từ NaCl rắn và axit sunfuric đậm đặc NaCl +H2SO4 → NaHSO4 +HCl 2NaCl +H2SO4 → Na2SO4 +2HCl Phản ứng thứ xảy nhiệt độ thường đun nóng không quá 250 oC, phản ứng thứ hai ở nhiệt độ cao 400oC Hòa tan khí HCl vào nước cất, ta dung dịch axit clohiđric (119) Câu (2 điểm) BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 +2HCl 0,2 mol 0,2mol 0,2mol n BaCl2 n H2SO4 0, mol n BaCl2 n = 0,2.208= 41,6 g ⇒ BaSO4 = 0,2.233 = 46,6 g ⇒ m BaSO4 hỗn hợp ban đầu là 3,6 g Câu (3 điểm) Mg+H2SO4 → 0,1 mol MgSO4 + 0,1 mol H2 0,1 mol Gọi khối lượng muối tách khỏi dung dịch là xg x 12 120 246 ⇒ 202, x C%= =2% x = 17,00g Chương TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC ĐỀ KIỂM TRA SỐ Chương hóa học 10 nâng cao Cấu trúc đề kiểm tra Chủ đề Các khái niệm , Nhận biết TN Thông hiểu TN TL TL Vận dụng TN Tổng TL công thức tính tốc độ phản ứng và số 0.75 0.25 cân Các yếu tố ảnh 1.0 hưởng đến tốc độ phản ứng Các yếu tố ảnh 1.25 3.25 hưởng đến chuyển dịch cân hóa học Tổng 0.75 0.75 3.5 5.75 15 5.75 10 Chữ số bên trên, góc trái ô là số câu hỏi, chữ số bên góc phải ô là số điểm Đề bài I Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = điểm) Câu Phát biểu nào sau đây đúng ? A Nói chung, các phản ứng hóa học khác xảy nhanh chậm khác B Để đánh giá mức độ xảy nhanh chậm các phản ứng hóa học, người ta đưa khái niệm tốc độ phản ứng hóa học (120) C Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ các chất phản ứng sản phẩm đơn vị thời gian D A, B, C đúng Câu Xét phản ứng AB A Tốc độ trung bình phản ứng trên là C C (C C1 ) C v t t1 t t1 t B Tốc độ trung bình phản ứng trên là C C C C1 C v t t1 t t1 t C Tốc độ trung bình phản ứng trên là C C C C1 C v t t1 t1 t t D.Tốc độ trung bình phản ứng trên là C C C C1 C v t t1 t t1 t Trong đó C1 là nồng độ chất A thời điểm t1, C2 là nồng độ chất B thời điểm t2 Câu Sự phân hủy N2O5 dung môi CCl4 45oC : N2O5N2O4 +1/2O2 t,s Thời gian,s - C,mol/l Nồng độ N2O5,mol/l v , mol/(l.s) 184 319 526 867 1,36.10-3 1,26.10-3 1,26.10-3 9,1.10-4 184 135 207 341 2,33 2,08 1,91 1,67 1,36 0,25 0,17 0,24 0,31 Phát biểu nào sau đây đúng ? A Tốc độ trung bình các phản ứng giảm dần theo thời gian, ứng với giảm dần nồng độ chÊt ph¶n øng (N2O5), đó người ta thường xác định phản ứng thời điểm, gọi là tốc độ tức thời v B Đối với phản ứng trên, công thức tính tốc độ trung bình theo oxi sau C v t C Đối với phản ứng trên, công thức tính tốc độ trung bình theo oxi sau C v 0,5t D Cả A và C đúng Câu Chuẩn bị cốc sau Cốc đựng 25 ml dung dịch Na 2S2O3 0,1M, cốc đựng 10 ml dung dịch Na2S2O3 0,1M, thêm 15 ml nước cất vào cốc để pha loãng dung dịch Đổ đồng thời vào cốc 25 ml dung dịch H2SO4 0,1M Dùng đũa thủy tinh khuyấy nhẹ dung dịch cốc So sánh thời gian xuất màu trắng đục lưu huỳnh hai cốc ta thấy A lưu huỳnh xuất cốc sớm hơn, nghĩa là tốc độ phản ứng cốc lớn B lưu huỳnh xuất cốc sớm hơn, nghĩa là tốc độ phản ứng cốc lớn C lưu huỳnh xuất cốc cùng lúc với xuất lưu huỳnh cốc (121) D không xác định cốc nào có lưu huỳnh xuất sớm Câu Chọn phát biểu đúng A Chất xúc tác là chất làm tăng làm giảm tốc độ phản ứng B Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, còn lại sau phản ứng kết thúc C Chất làm giảm tốc độ phản ứng gọi là chất ức chế phản ứng D Cả B và C đúng Câu Thực phản ứng H2SO4 +Na2S2O3 S +SO2 + H2O + Na2SO4 hai nhiệt độ khác Nhiệt độ thường(cốc 1) và nhiệt độ 500C (cốc 2) Hiện tượng thu là A lưu huỳnh xuất cốc B sớm B lưu huỳnh xuất cốc A sớm C lưu huỳnh xuất hai cốc D không xác định Câu Để tăng tốc độ phản ứng nung vôi người ta dùng biện pháp A tăng nhiệt độ cho phản ứng ( nung đá vôi nhiệt độ cao) B đập đá nhỏ C xây cửa lò theo hướng gió D biện pháp trên Câu Cho phản ứng A(K) +B(K) C(K) , giữ nồng độ các chất phản ứng không đổi các thí nghiệm sau - Thực phản ứng trên 398oC phản ứng dừng giây thứ 96 - Thực phản ứng trên 448oC phản ứng dừng giây thứ Khi tăng nhiệt độ lên 10oC, tốc độ phản ứng tăng A lần B lần C 2,5 lần Câu Xét hệ cân sau bình kín nhiệt độ cao và không đổi C(r) + CO (k) 2CO(k) ( H>0) Phần % theo thể tích hỗn hợp khí trạng thái cân là (biết chúng có tỉ khối so với không khí 1) A 50%CO2, 50%CO B 75%CO2, 25%CO C 33,33%CO2, 66,67%CO D 6,25%CO2, 93,75%CO Câu 10 Xét phản ứng 2SO2(k) + O2(k) 2SO3 ( H < ) Để thu nhiều SO3 ta cần A giảm nhiệt độ ( 450oC ) B tăng áp suất C tăng nồng độ SO2 O2 D biện pháp trên Câu 11 Cho phản ứng A(k) + B(k) C(k) (122) Thực nghiệm xác định tốc độ phản ứng v = k.[A].[B] Khi tăng áp suất lên lần, tốc độ phản ứng tăng A lần B lần C lần D 16 lần Câu 12 Cho các phản ứng sau (1) CO(k) + H2O(k) CO2(k) + H2(k) (2) 2SO (k) + O 2SO (k) 2 (3) CO(k) + Cl2 COCl2(k) (4) 2NH3(k) N2(k) + 3H2(k) (5) N (k) + O (k) 2NO(k) 2 Khi tăng áp suất cân phản ứng nào chuyển dời theo chiều thuận ? A (1), (2), (3) B (4), (5) C (2), (3) D (1), (5) II Tự luận (7 điểm) Câu (2 điểm) Chuẩn bị ba dung dịch BaCl2, Na2S2O3 và H2SO4 có cùng nồng độ là 0,1 M để thực phản ứng sau : BaCl2 +H2SO4BaSO4 +2HCl (1) Na2S2O3 +H2SO4S +SO2 +H2O+Na2SO4 (2) TN1 : Đổ 25 ml dung dịch H2SO4 vào cốc đựng 25 ml dung dịch BaCl2 TN2 : Đổ 25 ml dung dịch H2SO4 vào cốc khác đựng 25 ml dung dịch Na2S2O3 Nêu tượng thí nghiệm trên Câu (2 điểm) Đối với phản ứng xác định, thay đổi hệ số các chất phản ứng thì giá trị số cân có thay đổi không ? Cho thí dụ minh họa Câu (3 điểm) Cho phản ứng : N O (k) 2NO2 ( H=58kJ > 0) Có số cân KC = 4,63.10-3 25oC Nồng độ ban đầu N2O4 =0,05M a) Tính nồng độ các chất trạng thái cân b) Khi hệ cân cho thêm vào hỗn hợp phản ứng 0,02M N2O4 Tính nồng độ các chất trạng thái cân Hướng dẫn giải (123) I Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = điểm) Câu ĐA D A D A D A D A D 10 D 11 A 12 C II Tự luận (7 điểm) Câu (2 điểm) Ở thí nghiệm (1) thấy xuất kết tủa ngay, thí nghiệm (2) lúc sau thấy xuất kết tủa trắng đục S Câu (2 điểm) Đối với phản ứng xác định, thay đổi hệ số các chất phản ứng thì giá trị số cân có thay đổi Thí dụ Phản ứng : N2O4(k) 2NO2(k) ( H = 58kJ > 0) Có số cân KC = 4,63.10-3, 25oC NO2 N O KC = = 4,63.10-3 mol.l Còn phản ứng : N2O4(k) NO2(k) Có NO2 1/ N 2O4 K'C= KC =0,68.10-1(mol.l)1.2 25oC Câu (3 điểm) a) N2O4(k) 2NO2(k) ( H = 58kJ > 0) Bđ 0,05M 0M Pư xM 2xM Cb 0,05-xM 2xM NO2 N O KC= =4,63.10-3 2x 4x KC= 0,05 x = 0,05 x =4,63.10-3 x=7,05.10-3 Nồng độ các chất trạng thái cân là {N2O4}=0,04295M ; {NO2}=0,0141M b) Khi hệ cân thêm lượng N2O4 vào cân chuyển dịch theo chiều thuận Mặt khác số cân phản ứng không đổi( vì chất chất tham gia phản ứng không đổi, và nhiệt độ phản ứng không đổi) NO2 N O KC= = 4,63.10-3 (0,0141 y ) (0,08295 y ) = 4,63.10-3 4y2 +0,06103 y-1,85.10-4=0 y= 2,59.10-3 [N2O4] = 0,06036M ; [NO2]= (0,0141+2.2,59.10-3) = 0,01928M (124) ĐỀ KIỂM TRA SỐ Chương hoá học 10 nâng cao Cấu trúc đề kiểm tra Chủ đề Các khái niệm , Nhận biết TN Thông hiểu TN TL TL Vận dụng TN Tổng TL công thức tính tốc độ phản ứng và số 0.75 0.25 cân Các yếu tố ảnh 1.0 hưởng đến tốc độ phản ứng Các yếu tố ảnh 1.25 3.25 hưởng đến chuyển dịch cân hóa học Tổng 0.75 0.75 3.5 5.75 15 5.75 10 Chữ số bên trên, góc trái ô là số câu hỏi, chữ số bên góc phải ô là số điểm Đề bài I Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = điểm) Câu Phát biểu nào sau đây đúng ? A Nói chung, các phản ứng hóa học khác xảy nhanh chậm với tốc độ khác không đáng kể B Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ các chất phản ứng sản phẩm đơn vị thời gian C Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ các chất phản ứng đơn vị thời gian D Tốc độ phản ứng xác định theo lí thuyết Câu Xét phản ứng AB A Tốc độ trung bình phản ứng trên là : C 2 C1 C v t t1 = t B Tốc độ trung bình phản ứng trên là : C 2 C1 C v t t1 = t C Tốc độ trung bình phản ứng trên là : C 2 C1 C v t t1 = t D Tốc độ trung bình phản ứng trên là : C 2 C1 C v t t1 = t (125) C Trong đó C1 là nồng độ chất A thời điểm t1, là nồng độ chất B thời điểm t2 Câu Cho phản ứng : CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k)( H > 0) Yếu tố ảnh hưởng đến cân hệ A nhiệt độ B áp suất C kích thước CaCO3 D yếu tố trên Câu Khẳng định nào sau đây luôn đúng ? A Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng B Khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng C Khi có mặt chất xúc tác, tốc độ phản ứng tăng D Khi tăng bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng Câu Khẳng định nào sau đây luôn đúng ? A Nhiệt độ lửa axetilen cháy oxi cao nhiều so với cháy không khí B Nấu thực phẩm nồi áp suất chóng chín so với nấu chúng áp suất thường C Các chất đốt rắn (như than, củi) có kích thước nhỏ cháy nhanh D Cả A, B, C đúng Câu Tốc độ phản ứng A(k) +B(k) C(k) tăng lên bao nhiêu lần , giữ nồng độ các chất phản ứng không đổi, tăng nhiệt độ phản ứng từ 398 oC đến 448oC, biết tốc độ phản ứng tăng lên lần tăng nhiệt độ phản ứng lên 10oC A 10 lần B 32 lần C 16 lần D 64 lần Câu Xét hệ cân sau bình kín nhiệt độ cao và không đổi C(r) +CO (k) 2CO(k) ( H>0) Để tăng hiệu suất phản ứng ta cần A tăng áp suất, giảm nhiệt độ B giảm áp suất, giảm nhiệt độ C giảm áp suất, tăng nhiệt độ D tăng áp suất, tăng nhiệt độ Câu Cho các phản ứng : H2(k) + Br2(k) 2HBr(k) 2NO + O2 N2O4(k) (1) 2NO2 (2) 2NO2(k) (3) Tăng áp suất các phản ứng, cân các phản ứng trên chuyển dịch theo chiều A (1) thuận, (2) nghịch, (3) thuận B phản ứng chuyển dời theo chiều thuận C (1) không chuyển dời, (2) thuận, (3) nghịch D (1) và (3) thuận, (2) nghịch (126) Câu Cho các phương trình hoá học các phản ứng sau : (1) 2SO + O 2SO ( H < 0) 2 (2) 2NH3 (3) N2 + O2 N2 + 3H2 ( H > 0) 2NO ( H > 0) Nếu tăng nhiệt độ cho các phản ứng, cân các phản ứng trên chuyển dịch theo chiều nào ? A (1) và (3) thuận, (2) nghịch B (1) và (2) thuận, (3) nghịch C (1) thuận, (2) và (3) nghịch D (1) nghịch, (2) và (3) thuận Câu 10 Cân hóa học là cân động vì A trạng thái cân phản ứng không dừng lại, mà phản ứng thuận và phản ứng nghịch xảy ra, với tốc độ B cùng đơn vị thời gian , nồng độ các chất giảm bao nhiêu theo phản ứng thuận lại tạo nhiêu theo phản ứng nghịch C trạng thái cân phản ứng thuận không dừng lại, mà xảy D lí A và B Câu 11 Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến cân hóa học ? A Nồng độ B Áp suất C Nhiệt độ D Cả ba yếu tố trên Câu 12 Trong công nghiệp, amoniac tổng hợp theo phương trình hoá học sau : N (k) +3H (k) 2NH (k) ( H < ) 2 Đặc điểm phản ứng này là tốc độ chậm nhiệt độ thường, tỏa nhiệt và số mol khí sản phẩm ít số mol khí các chất phản ứng Do đó người ta phải thực phản ứng này điều kiện A nhiệt độ cao, áp suất cao, và dùng chất xúc tác B nhiệt độ thích hợp, áp suất cao và dùng chất xúc tác C nhiệt độ thấp, áp suất cao, và dùng chất xúc tác D nhiệt độ thấp, áp suất thấp và dùng chất xúc tác II Tự luận (7 điểm) Câu (3 điểm) Ở 25oC số cân phản ứng : N2O4(k) 2NO2(k) là 4,63.10-3 Tính nồng độ NO trạng thái cân nồng độ N 2O4 ban đầu 1,0M Câu (2 điểm) Phản ứng nung vôi xảy sau bình kín CaCO (r) CaO(r) +CO (k) ( H=178 kJ) o Ở 820 C số cân KC = 4,28.10-3 mol/l Tính nồng độ CO2 và áp suất CO2 trạng thái cân (127) Câu (2 điểm) Cho cân hóa học : N +O 2NO ( H > 0) 2 Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến cân hệ Hướng dẫn giải I Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = điểm) Câu ĐA B A D A D B C C D 10 D 11 D 12 B (128) II Tự luận (7 điểm) Câu (3 điểm) 2NO2(k) KC = 4,63.10-3 N2O4(k) Bđ 1M Pư x 2x CB 1-x NO2 2x 4 x KC = N O4 = 1 x =4,63.10-3 x1=0,033M x2<0(loại ) Vậy [NO2] = 0,066M Câu (2 điểm) Ta có KC= [CO2] = 4,28.10-3 PCO2= [CO2].RT= 4,28.10-3.0,082.1093 = 0,384 atm Câu (2 điểm) Theo nguyên lí dịch chuyển cân Losatorie, cân đã cho bị ảnh hưởng các yếu tố sau : nồng độ N2 và O2, nhiệt độ, nồng độ NO ĐỀ KIỂM TRA SỐ Chương hoá học 10 nâng cao Cấu trúc đề kiểm tra Nhận biết Chủ đề TN Các khái niệm , Thông hiểu TL TN Vận dụng TL TN Tổng TL công thức tính tốc độ phản ứng và số 0.75 cân 0.25 Các yếu tố ảnh 1.0 hưởng đến tốc độ phản ứng 1.25 Các yếu tố ảnh 3.25 hưởng đến chuyển dịch cân hóa học Tổng 0.75 0.75 3.5 5.75 15 5.75 Chữ số bên trên, góc trái ô là số câu hỏi, chữ số bên góc phải ô là số điểm Đề bài I Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = điểm) Câu Phản ứng thuận nghịch là 10 (129) A phản ứng hoá học xảy theo hai chiều ngược cùng điều kiện B phản ứng xảy theo chiều tạo thành sản phẩm và sau cùng lại trở thành chất ban đầu C phản ứng biểu thị phương trình với mũi tên ngược chiều D phản ứng xảy không hoàn toàn Câu Cho phương trình hoá học : 2H2 + O2 2H2O ∆H < Khi tăng nhiệt độ thì A cân chuyển dịch phía tạo thành H2O B cân chuyển dịch phía tạo thành sản phẩm trường hợp C cân chuyển dời theo chiều thu nhiệt (chiều nghịch) D không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân phản ứng Câu Cho phương trình hoá học : 2SO + O 2SO ∆H < 2 Để cân chuyển dời theo chiều tạo thành SO3 cần A tăng nhiệt độ phản ứng B dùng chất xúc tác V2O5 C tăng áp suất cách dùng dư khí O2 D tăng nồng độ SO2 giảm nồng độ SO3 Câu Cho các phản ứng sau H (k) + Br (k) 2 N2O4 (k) 2HBr(k) 2NO2 2NO + O2 N + O 2 2NO2 2NO Khi tăng áp suất các phản ứng có cân chuyển dịch bên phải là A (1), (3), (4) B (2), (3), (4) C (1), (4) D (2) Câu Khi hoà tan SO2 vào nước có cân sau : SO + H O H+ + HSO 2 Cân chuyển dời theo chiều thuận A thêm H2SO4loãng B thêm NaOH C thêm Br2 D thêm HCl Câu Cho phương trình hoá học : N2 + 3H2 2NH3 ∆H< Nhận xét nào sau đây không đúng ? A Đây là phản ứng thuận nghịch B Khi giảm nhiệt độ , cân phản ứng chuyển dời theo chiều thuận C Cân chuyển dịch theo chiều thuận tăng áp suất hỗn hợp khí D Phản ứng xảy hoàn toàn Câu Cân hoá học là A trạng thái mà nồng độ chất tham gia phản ứng nồng độ chất tạo thành (130) B trạng thái mà phản ứng thuận và phản ứng nghịch đã dừng lại C trạng thái hỗn hợp các chất phản ứng tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch D trạng thái hỗn hợp các chất phản ứng dễ thay đổi nồng độ thay đổi điều kiện nhiệt độ áp suất Câu Cho phương trình hoá học : N + 3H 2NH ∆H < 2 Để cân chuyển dịch phía tạo thành NH3 cần A giảm nhiệt độ phản ứng B giảm áp suất hệ phản ứng C dùng xúc tác để tăng tốc độ phản ứng D tăng nồng độ NH3 Câu Cho phương trình hoá học : 2NO + O2 2NO2 Để tăng tốc độ phản ứng thuận cần phải A tăng áp suất B giảm nồng độ NO C giảm nồng độ O2 D tăng nồng độ NO2 Câu 10 Xét phản ứng thuận nghịch : H2 + I2(hơi) 2HI(k) Sự cân phản ứng phụ thuộc A nhiệt độ phản ứng B áp suất hệ phản ứng C nồng độ chất tham gia phản ứng và sản phẩm tạo thành D A và C Câu 11 Nồng độ SO2 và O2 hệ : 2SO2 + O2 2SO3 tương ứng là 4mol/l và 2mol/l Khi đạt tới cân có 80% SO2 đã phản ứng Vậy số cân phản ứng là A 40 B 10 C 32 D 25 Câu 12 Nồng độ ban đầu H2 và Br2 phản ứng H2 + Br2 2HBr, là 1,5mol/l và 1mol/l Khi đạt tới cân có tới 90% Br đã phản ứng Vậy, số cân phản ứng là A 0,034 B 30 C 54 D 900 II Tự luận (7 điểm) Câu (3 điểm) Nén mol N2 và mol H2 vào bình kín có thể tích lít (chỉ chứa chất xúc tác với thể tích không đáng kể) đã giữ nhiệt độ không đổi Khi phản ứng bình đạt tới trạng thái cân bằng, (131) áp suất chất khí bình 0,8 lần áp suất lúc đầu (khi cho xong các khí vào, chưa xảy phản ứng) Tính số cân phản ứng bình Câu (2 điểm) Một các giai đoạn sản xuất H2SO4 là oxi hóa SO2 thành SO3 theo phương trình hoá học : 2SO2 + O2 2SO3 ∆H < Phản ứng thực 450 o – 500oC, có xúc tác V2O5 Bằng hiểu biết cân hóa học, hãy giải thích điều kiện phản ứng trên Câu (2 điểm) Cho phản ứng : 2NO + O2 2NO2 Khi tăng nồng độ các chất lên lần thì tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch tăng lên bao nhiêu lần ? Hướng dẫn giải I Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = điểm) Câu ĐA B A D A D B C C D 10 D 11 D 12 B II Tự luận (7 điểm) Câu (3 điểm) PTPƯ N2 + 3H2 2NH3 Ban đầu mol 8mol Phản ứng x mol 3x mol 2x mol Cân (2-x) (8-3x) ps n s 10 2x 0,8 p n 10 d d Ta có x=1 2x [N2] = 0,5M, [H2] = 2,5M, [NH3] = 1M Kcb = NH3 H N 1 0,128 0,5 2,5 (l2/mol2) Câu (2 điểm) Phản ứng theo chiều thuận là phản ứng tỏa nhiệt Để sản xuất H2SO4 cần thu nhiều SO3 Nếu thực nhiệt độ cao trên 500oC thì cân chuyển dịch theo chiều nghịch nhiệt độ thấp thì phản ứng xảy chậm nên cần khống chế nhiệt độ thích hợp từ 450 - 500 oC , đồng thời dùng chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng Câu (2 điểm) Ta có : vt = kt [3NO]2.[3O2] = 27 kt [NO]2.[O2] và = kn [3NO2]2=9kn [NO2]2 Vậy tăng nồng độ các chất lên lần thì tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch tăng lên 27 lần và lần ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (132) ĐỀ 1 Cấu trúc đề kiểm tra Nhận biết Chủ đề Cấu tạo nguyên tử TN Thông hiểu TN TL TL Vận dụng TN Tổng TL 1 0.25 0.25 Cấu trúc vỏ e nguyên tử Phản ứng hạt nhân 1 1.5 1.5 0.25 0.25 Bảng tuẩn hoàn Số oxi hoá 0.25 0.5 0.75 0.25 Tinh thể 0.25 1 0.25 Liên kết công hoá trị Phản ứng oxi hoá khử Tổng 0.25 1 0.25 0.25 0.25 1.5 0.25 0.25 4 2.75 16 10 Chữ số bên trên, góc trái ô là số câu hỏi, chữ số bên góc phải ô là số điểm Đề bài I Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = điểm) Câu Nguyên tử X có tổng các hạt 52 và số hạt hạt nhân 35 X là : A 35 17 Cl B 35,5 17 Cl C 36 17 Cl D 37 17 Cl Câu Phân tử H2O có dạng hình học hình chữ V, góc liên kết HOH 102 o Nguyên tử O phân tử H2O trạng thái A không lai hoá B lai hoá sp C lai hoá sp2 D lai hoá sp3 Câu Phản ứng nào sau đây là phản ứng hạt nhân ? A H2 + O2 → H2O B 238 232 92 U 90Th He 2( n) C NH3 + H+ → NH4+ 1 D H H H (133) Câu Các nguyên tố bảng tuần hoàn xếp thành các cột (nhóm) và các hàng (chu kì) Một các nguyên tắc xếp là A các nguyên tố có cùng số electron lớp ngoài cùng xếp vào cột B các nguyên tử có cấu trúc electron tương tự xếp vào cột C các nguyên tử có cùng số electron xếp vào hàng D các nguyên tố có số electron độc thân xếp vào hàng Câu Nguyên tử X có electron lớp ngoài cùng và không có phân lớp (đktc) lớp vỏ Vậy X là A He Be B Be Mg C He Mg D He Câu Oxit cao nguyên tố là R2O5, hợp chất nó với hidro có 6,06% hidro khối lượng Nguyên tố đó là A nitơ B photpho C asen D telu Câu Cho các phân tử chất sau : NH3, HNO2, HNO3, N2 Dãy gồm các chất trên chứa N có trạng thái oxi hoá hoá trị trị số tuyệt đối là A NH3, N2 B NH3, HNO2 C NH3HNO2, HNO3 D NH3, HNO2, N2 Câu Dãy sau đây gồm các chất tồn trạng thái tinh thể phân tử là A nước, iot, băng phiến B nước, iot, kim cương C nước đá, iot, băng phiến D nước đá, iot, kim cương Câu Phát biểu nào sau đây luôn đúng ? A Liên kết kim loại và phi kim luôn là liên kết ion B Liên kết các phi kim luôn là liên kết cộng hoá trị C Khi liên kết hai nguyên tử là liên kết cộng hoá trị thì hiệu độ âm điện chúng luôn D Quy tắc bát tử đúng cho trường hợp liên kết Câu 10 Phản ứng trao đổi là phản ứng A luôn toả nhiệt B luôn thu nhiệt C luôn là phản ứng oxi hoá khử D luôn là phản ứng không co thay đổi số oxi hoá trước và sau phản ứng Câu 11 Cho phản ứng : FeCl2 + HNO3 → FeCl3 + Fe(NO3)3 + NO + H2O (134) Tỉ lệ số hệ số chất oxi hoá và chất khử phản ứng trên là A 4/3 B 3/4 C 3/1 D 1/3 Câu 12 Trong phản ứng oxi hóa-khử, A luôn có chất oxi hoá và chất khử B chất phải chứa nguyên tử có thay đổi số oxi hoá trước và sau phản ứng C luôn có ít chất oxi hoá và chất khử D chất oxi hoá luôn là phi kim II Tự luận (7 điểm) Câu (2 điểm) Pauling (1931) đưa thuyết lai hoá nhằm mục đích gì ? Hãy lấy thí dụ để minh họa cho điều đó ? Câu (1,5 điểm) Viết cấu hình electron các ion Fe2+, Fe3+, S2-, biết S ô 16 ; Fe ô 26 BTH các nguyên tố Câu (1,5 điểm) Dựa vào độ âm điện, hãy xếp theo chiều tăng độ phân cực liên kết nguyên tử phân tử các chất sau : (phải cho sẵn độ âm điện) CaO, MgO, CH4, AlN, N2, NaBr, BCl3, AlCl3 Phân tử chất nào có chứa liên kết ion ? Liên kết cộng hoá trị không cực, có cực ? Câu (2 điểm) Trong bình kín dung tích 2,24 lít chứa lượng C và O 2, thể tích C không đáng kể Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp, sau đó đưa bình oC thì áp suất bình là 2atm Tỉ khối hỗn hợp khí bình sau phản ứng so với H 15 Xác định khối lượng O2 đã tham gia phản ứng Hướng dẫn giải I Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = điểm) Câu ĐA A D B II Tự luận (7 điểm) Câu (2 điểm) Xem sách giáo khoa Câu (1,5 điểm) Fe2+ : 1s22s22p63s23p63d6 Fe3+ : 1s22s22p63s23p63d5 S2- : 1s22s22p63s23p6 Câu (1,5 điểm) B A B B C B 10 D 11 A 12 C (135) Độ phân cực các liên kết các phân tử tỉ lệ thuận với chiều tăng hiệu độ âm điện hai nguyên tử tạo liên kết Xem sách giáo khoa phần hiệu độ âm điện và liên kết hoá học Câu (2 điểm) Phương trình hoá học : → CO2 C + O2 → CO C + CO2 Vì d hh / H = 15 nên M hh = 30 >MCO = 28 và M hh = 30 < M O2 Vậy hỗn hợp thu sau phản ứng phải chứa CO, O2 và C hết sau phản ứng cháy ; hỗn hợp sau phản ứng gồm CO và CO2 Từ phương trình, kết hợp với giả thiết tính n O2 m O2 = 0,1125mol ; = 3,6 gam ĐỀ Cấu trúc đề kiểm tra Nhận biết Chủ đề Cấu tạo nguyên tử TN Thông hiểu TL TN Vận dụng TL TN Tổng TL 0.25 1.5 Đồng vị 1.75 0.25 Bảng tuẩn hoàn 1 0.25 Số oxi hoá 0.25 2.5 0.25 Tinh thể 0.25 0.25 0.5 1 0.25 Liên kết hoá học 1 0.25 Phản ứng oxi hoá khử Tổng 0.25 0.25 1 0.25 0.25 0.25 0.75 1.5 1.25 1.5 2.25 16 10 Chữ số bên trên, góc trái ô là số câu hỏi, chữ số bên góc phải ô là số điểm Đề bài I Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = điểm) Câu Chất oxi hoá là A chất có số oxi hoá tăng sau phản ứng B chất có số oxi hoá giảm sau phản ứng C chất chuyển eletron cho chất khác (136) D chất nhận proton chất khác Câu Axit clohidric có thể thực các phản ứng sau : MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O Na2CO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O Al + HCl → AlCl3 + H2 Vai trò HCl các phản ứng trên là : A axit phản ứng B chất khử, axit, axit C chất khử, axit, chất oxi hoá D chất khử, môi trường, chất oxi hoá Câu Khử hoàn toàn gam Fe2O3 CO dư, sau phản ứng thu chất rắn X Hoà tan chất rắn dung dịch HCl dư thu dung dịch Y Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư có không khí Kết tủa thu đem nung không khí đến khối lượng không đổi thu chất rắn Z Khối lượng chất rắn Z là A gam B 16 gam C 32 gam D 48 gam Câu Liên kết kim loại là A liên kết hình thành các nguyên tửv kim loại lại gần B liên kết hình thành dùng chung các cặp eletron hoá trị các nguyên tử kim loại C liên kết hình thành lực hút tĩnh điện các ion dương kim loại chuyển động mạng tinh thể kim loại và tập hợp các eletron hoá trị chuyển động tự D liên kết các nguyên tử và ion kim loại mạng tinh thể kim loại tham gia các electron tự Câu Số oxi hoá C hợp chất C6H12O6, O H2O2 và S FeS2 là A 0, -1, -1 B 0, -2, -2 C +4, -2, -2 D +4, -2, -1 Câu Nước đá có tỉ khối nhỏ nước lỏng vì A khối lượng nước đá nhỏ khối lượng nước lỏng B nước lỏng chứa oxi dạng tan C nước đá có cấu trúc rỗng (tinh thể phân tử) D nước đá không chứa khí cacbonic Câu Theo thuyết lai hoá, liên kết phân tử CH4 hình thành xen phủ A các obitan s nguyên tử H và obitan p, obitan s nguyên tử C B các obitan nguyên tử H và các obitan lai hoá sp nguyên tử C C các obitan nguyên tử H và các obitan lai hoá sp2 nguyên tử C D các obitan nguyên tử H và các obitan lai hoá sp3 nguyên tử C Câu Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố phi kim A thuộc chu kì nhỏ B thuộc chu kì lớn (137) C thuộc nhóm A D thuộc nhóm A và B Câu Tổng số hạt nguyên tử nguyên tố X là 46, nguyên tố X thuộc cùng nhóm với nitơ Nguyên tố X là A N B P C As D Te Câu 10 Trong tự nhiên 100 nguyên tử H thì có 98 nguyên tử H còn lại là H Vậy nguyên tử khối trung bình nguyên tử H có giá trị là A 0,98 B 1,00 C 1,02 D 2,00 Câu 11 Phát biểu nào sau đây không đúng ? A Nguyên tử N có số oxi hoá cao là +5 vì có electron lớp ngoài cùng B Nguyên tử N có cộng hoá trị cao là vì có electron lớp ngoài cùng C Nguyên tử N có cộng hoá trị cao là các hợp chất D Nguyên tử N là phi kim mạnh Câu 12 Năm 1911, E.Rutherforrd và các cộng đã tìm hạt nhân nguyên tử cách cho các hạt α bắn phá A lá vàng mỏng B lá bạc mỏng C lá nhôm mỏng D lá platin mỏng II Tự luận (7 điểm) Câu (1 điểm) Liên kết ion là gì ? Cho thí dụ Câu (2 điểm) Viết cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố có thể tạo thành cation (1+ ; 2+) và anion (1; 2-) có cấu hình electron khí agon Các ion đó có thể đóng vai trò chất oxi hoá hay chất khử ? Câu (1,5 điểm) Cân các phương trình phản ứng theo phương pháp thăng electron a) Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O b) R - CH2OH + KMnO4 R - CHO + MnO2 + KOH + H2O c) FeCO3 + HNO3 Fe(NO3)3 + N2O + CO2 + H2O Câu (2,5 điểm) Cho 7,6 gam hỗn hợp kim loại kiềm thổ thuộc chu kì liên tiếp BTH tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư Sau phản ứng thu 5,6 lít khí (đktc) Xác định kim loại và % khối lượng kim loại hỗn hợp (138) Hướng dẫn giải I Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = điểm) Câu ĐA B C A D A C D C B 10 C 11 B 12 A II Tự luận (7 điểm) Câu (1 điểm) Xem sách giáo khoa Câu (2 điểm) Các nguyên tố cần tìm là : 19K, 20Ca, 16S, 17Cl Cation có thể đóng vai trò chất oxi hoá ; anion đóng vai trò chất khử Câu (1,5 điểm) a) Mg + 10 HNO3 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O b) R - CH2OH + KMnO4 R - CHO + MnO2 + KOH + H2O c) FeCO3 + 26 HNO3 Fe(NO3)3 + N2O + CO2 + 13 H2O Câu (2,5 điểm) Gọi công thức phân tử trung bình kim loại kiềm thổ là M Phương trình hoá học : M + H2SO4 MSO4 + H2 Từ phương trình ta có : n M n H = 5,6/22,4 = 0,25 mol M = 7,6/0,25 = 30,4 Hai kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp nên có thể là Mg(24) và Ca(40) Hàm lượng kim loại hỗn hợp là : 47,37%Mg ; 52,63%Ca ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II ĐỀ (Theo SGK nâng cao) Cấu trúc đề kiểm tra Nhận biết Chủ đề Nhóm Halogen TN Thông hiểu TL TN TN 0.25 0.5 Tốc độ phản ứng TL 0.5 Oxi - Lưu huỳnh Vận dụng TL 0.25 0.5 Tổng 3.0 1.0 0.25 4.25 (139) và CBHH 0.25 0.25 0.25 Bài toán tính thành phần hỗn hợp 0.75 1 4.0 Tổng 5 1.25 4.0 4.0 14 4.75 Chữ số bên trên, góc trái ô là số câu hỏi, chữ số bên góc phải ô là số điểm Đề bài I Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = điểm) Câu Trong dãy các halogen từ F đến I A bán kính nguyên tử giảm dần B độ âm điện giảm dần C khả oxi hoá tăng dần D lượng liên kết phân tử đơn chất tăng dần Câu Clo vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử phản ứng clo với A hiđro B sắt C dung dịch NaBr D dung dịch NaOH Câu Để làm khô khí clo người ta dùng : A dung dịch H2SO4 đặc B vôi sống C NaOH khan D chất trên Câu Trong dãy axit HCl, HI, HF, HBr, axit mạnh là : A HF B HCl C HBr D HI Câu Sục khí O3 vào dung dịch KI có nhỏ sẵn vài giọt hồ tinh bột, tượng quan sát là : A dung dịch có màu vàng nhạt B dung dịch có màu xanh C dung dịch suốt D dung dịch có màu tím Câu Trong số tính chất sau, tính chất nào không là tính chất axit sunfuric đặc nguội ? A háo nước B phản ứng hoà tan Al và Fe C tan nước toả nhiệt D làm hoá than vải, giấy, đường saccarozơ Câu Nhiệt độ phản ứng tăng từ 50o lên 100o, tốc độ phản ứng tăng A 10 lần C 32 lần B 25 lần D 16 lần Câu Cho cân : 2NO2 N2O4 Ho = -58,04 kJ Nhúng bình đựng hỗn hợp NO2 và N2O4 vào nước đá thì 10 (140) A hỗn hợp giữ nguyên màu ban đầu B màu nâu đậm dần C màu nâu nhạt dần D hỗn hợp có màu khác Câu Trong quá trình sản xuất axit sunfuric công nghiệp, để hấp thụ khí anhiđrit sunfuric người ta dùng : A Nước B dung dịch H2SO4 loãng C dung dịch H2SO4 98% D dung dịch H2SO4 48% Câu 10 Cân nào sau đây (chất tham gia phản ứng và sản phẩm trạng thái khí) không bị chuyển dịch áp suất tăng ? A N2 + 3H2 2NH3 B N2 + O2 2NO C 2CO + O2 2CO2 D 2SO2 + O2 2SO3 Câu 11 Hidro sunfua là chất A có tính khử mạnh B có tính oxi hóa mạnh C có tính axit mạnh D tan nhiều nước Câu 12 Người ta nhiệt phân hoàn toàn 24.5g kali clorat Thể tích oxi thu đktc (K=39, Cl = 35.5) là : A 4,55 lít B 6,72 lít C 45,5 lít D 5,6 lít II Tự luận (7 điểm) Câu1 (3,0 điểm) Có các chất sau : S, SO2, H2SO4, H2S a) Xếp các chất theo chiều tính oxi hoá tăng dần b) Chất nào vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá ? Dẫn thí dụ minh họa Câu (4,0 điểm) Hoà tan hoàn toàn 2,72 gam hỗn hợp Fe và Fe 2O3 ( hỗn hợp A) dung dịch H 2SO4 đặc, nóng Kết thúc phản ứng thu 672 ml khí SO2 (đktc) Dẫn toàn lượng khí SO2 qua bình đựng 200 ml dung dịch NaOH có nồng độ 0,5 M, dung dịch B Viết các phương trình hoá học hoà tan hỗn hợp A Tính thành phần trăm theo khối lượng các chất hỗn hợp A Tính nồng độ mol/lít các chất dung dịch B ( Cho : Fe = 56 ; O = 16 ; S = 32 ) (141) Hướng dẫn giải I Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = điểm) Câu ĐA B D A D B B C C C 10 B 11 A 12 B II.Tự luận (7 điểm) Câu (3 điểm) a) Xếp các chất theo chiều tính oxi hoá tăng dần : H2S, S, SO2, H2SO4 (0,5 điểm) b) Chất vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá là S và SO2 (0,5 điểm) Dẫn thí dụ minh họa : to S + O2 SO2 (S là chất khử) to S + 2Na Na2S ( S là chất oxi hoá ) (0,5 điểm) (0,5 điểm) K2SO4 + MnSO4 + 2H2SO4 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O ( SO2 là chất khử ) (0,5 điểm) 3S + 2H2O (SO2 là chất oxi hoá) SO2 + 2H2S (0,5 điểm) Câu (4,0 điểm) Hoà tan hoàn toàn 2,72 gam hỗn hợp Fe và Fe 2O3 ( hỗn hợp A) dung dịch H 2SO4 đặc, nóng Kết thúc phản ứng thu 672 ml khí SO2 (đktc) Dẫn toàn lượng khí SO2 qua bình đựng 200 ml dung dịch NaOH có nồng độ 0,5 M, dung dịch B Viết các phương trình hoá học hoà tan hỗn hợp A Tính thành phần trăm theo khối lượng các chất hỗn hợp A Tính nồng độ mol các chất dung dịch B, coi thay đổi thể tích dung dịch không đáng kể (Cho : Fe = 56 ; O = 16 ; S = 32 ) Các phương trình hoá học : (1,0 điểm), pthh đúng cho 0,5 điểm Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 2Fe + 6H2SO4 (1) Fe2(SO4)3 + 3H2O Fe2O3 + 3H2SO4 (2) Tính thành phần trăm theo khối lượng các chất hỗn hợp A (1,5 điểm) 2 0, 672 Theo pthh (1) số mol Fe = số mol SO2 = 22, = 0,02 mol (0,5 điểm) Khối lượng Fe A : 0,02.56 = 1,12 (gam) 1,12.100% 41,18% 2, 72 % Khối lượng Fe A : ; % Khối lượng Fe2O3 = 58,82% Tính nồng độ mol/lít các chất dung dịch B Số mol NaOH = 0,2.0,5 = 0,1 (0,5 điểm) (0,5 điểm) ( 1,0 điểm) Số mol SO2 = 0,03 mol Số mol NaOH > lần số mol SO2 vì xảy phản ứng, NaOH còn dư Na2SO3 + H2O SO2 + 2NaOH Thep pthh (3) số mol Na2SO3 = số mol SO2 = 0,03 mol (3) (142) Số mol NaOH tham gia phản ứng = số mol SO = 0,03 = 0,06 mol, = 0,04 mol Tính nồng độ mol/lít các chất dung dịch B : 0, 03 Na 2SO3 0,15M ; 0, 0, 04 0, 2M NaOH 0, còn dư : 1,00 - 0,06 ĐỀ (Theo SGK bản) Cấu trúc đề kiểm tra Nhận biết Chủ đề Nhóm Halogen TN Thông hiểu TL TN 0.75 Oxi - Lưu huỳnh Tổng TL 1.5 0.25 3.25 0.25 TN 1 0.5 Tốc độ phản ứng và CBHH TL 0.75 Vận dụng 1.5 2.25 0.25 0.25 0.5 Bài toán tính thành phần hỗn hợp 1 4.0 Tổng 1.5 4.25 4.0 14 4.25 Chữ số bên trên, góc trái ô là số câu hỏi, chữ số bên góc phải ô là số điểm Đề bài I Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = điểm) Câu Trong phản ứng với dung dịch kiềm, clo thể A tính oxi hoá B tính khử C tính axit D vừa tính oxi hoá vừa tính khử Câu Những tính chất sau, tính chất nào không phải tính chất khí hiđroclorua ? A Tan nhiều nước B Tác dụng với khí NH3 C Tác dụng với CaCO3 giải phóng khí CO2 10 (143) D Làm đổi màu giấy quỳ tím tẩm ướt Câu Thuốc thử để phân biệt các ion F–, Cl–, Br–, I– là A quỳ tím B dung dịch hồ tinh bột C dung dịch Ba(NO3)2 D dung dịch AgNO3 Câu Sục khí SO2 vào dung dịch nước brom, tượng quan sát là A dung dịch có màu vàng B dung dịch có màu nâu C xuất kết tủa trắng D dung dịch màu Câu Khí oxi sử dụng nhiều lĩnh vực A y tế B luyện thép C công nghiệp hoá chất D hàn cắt kim loại Câu Cho mẩu đồng kim loại vào dung dịch axit sunfuric đặc nóng, tượng quan sát là A dung dịch có màu xanh, có khí không màu thoát B không có tượng gì C dung dịch suốt, có khí không màu thoát D dung dịch có màu xanh, không có khí thoát Câu Chất xúc tác là A chất làm tăng tốc độ phản ứng B chất không thay đổi khối lượng trước và sau phản ứng C chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, khối lượng không thay đổi D định nghĩa trên đúng Câu Cho cân hoá học : N2 + O2 2NO H > Để thu nhiều khí NO cần : A tăng nhiệt độ B tăng áp suất C giảm nhiệt độ D giảm áp suất Câu Phản ứng tạo hợp chất có tính tảy màu clo là 6HCl + N2 A 3Cl2 + 2NH3 HCl + HClO B Cl2 + H2O 2HCl C Cl2 + H2 2FeCl3 D 3Cl2 + 2Fe Câu 10 Trong phản ứng với H2O phân tử clo (Cl2) đóng vai trò là A chất khử B chất oxi hóa C chất khử và chất oxi hóa (144) D là axit Câu 11 Hiđro clorua A là chất khí tan nhiều nước B là chất khí ít tan nước C là chất lỏng nhiệt độ thường D thể đầy dủ tính chất axit mạnh Câu 12 Khi điện phân dung dịch bão hòa muối ăn nước (không có màng ngăn), sản phẩm thu là A Cl2 ; H2 và H2O B H2 ; NaCl ; NaClO và H2O C H2 ; NaCl và HCl D Cl2 ; H2 và NaOH II Tự luận (7 điểm) Câu (1,5 điểm) Chỉ dùng các chất sau : Khí clo, dung dịch NaOH, vôi tôi, viết các phương trình hoá học điều chế nước Gia-ven và clorua vôi ( ghi rõ điều kiện phản ứng) Câu (1,5 điểm) Từ Fe, S và dung dịch HCl hãy trình bày hai phương pháp điều chế H2S, viết phương trình hoá học Câu (4,0 điểm) Nhiệt phân hoàn toàn a gam KMnO thu V lít O2 Lấy lượng O2 thu cho phản ứng hoàn toàn với lượng S lấy dư, sinh 2,8 lít khí SO2 (đktc) Viết các phương trình hoá học xảy Tính a Sục lượng khí SO2 nói trên vào 200 ml dung dịch NaOH 0,5 M, Tính khối lượng muối tạo thành ( Cho K = 39, Mn = 55, O = 16, Na = 23 ) Hướng dẫn giải I Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = điểm) Câu ĐA D C D A B A C A B 10 C II Tự luận (7 điểm) Câu (1,5 điểm) Mỗi PTHH cho 0,75 điểm NaCl + NaClO + H2O * Điều chế nước Gia-ven : Cl2 + NaOH (loãng) o 30 C CaOCl2 + * Điều chế clorua vôi : Cl2 + Ca(OH)2 Câu (1,5 điểm) Mỗi PTHH cho 0,5 điểm Phương pháp : H2O 11 A 12 B (145) FeCl2 + H2 Fe + 2HCl S to H2S + H2 Phương pháp : to Fe + S FeS Câu (4,0 điểm) Các phương trình hoá học (1,0 điểm) Mỗi PTHH cho 0,5 điểm t 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (1) t S + O2 SO2 (2) Tính a (1,5 điểm) Theo PTHH (1) và (2) 2,8 Số mol KMnO4 = 2số mol O2 = 2số mol SO2 = 22, = 0,25 (mol) (1,0 điểm) Khối lượng KMnO4 = a = 0,25 158 = 39,5 (g) (0,5 điểm) Tính khối lượng muối (1,5 điểm) Các phương trình phản ứng : (0,5 điểm) Mỗi PTHH cho 0,25 điểm Na2SO3 + H2O SO2 + 2NaOH (3) NaHSO3 SO2 + NaOH (4) Số mol SO2 = 0,125 mol Số mol NaOH = 0,6 0,5 = 0,30 mol Vì số mol NaOH > lần số mol SO2 => có PTHH (3) (0,5 điểm) Theo PTHH (3) số mol Na2SO3 = số mol SO2 = 0,125 mol Khối lượng muối Na2SO3 = 0,125 126 = 15,75 (g) (0,5 điểm) ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM ĐỀ (Thời gian 45’) Cấu trúc đề kiểm tra Nhận biết Chủ đề Cấu tạo nguyên tử TN Thông hiểu TL TN TL Vận dụng TN Tổng TL 0.25 Bảng tuẩn hoàn 0.25 1 0.25 3.Liên kết hoá học 0.25 0.5 Phản ứng oxi hoá - khử 0.5 0.5 0.5 (146) Halogen 1 0.25 Oxi - Lưu huỳnh 0.25 1 0.25 0.5 2.5 1.5 4.5 0.5 4 0.25 Tốc độ phản ứng CBHHH Tổng 1.5 16 10 Chữ số bên trên, góc trái ô là số câu hỏi, chữ số bên góc phải ô là số điểm Đề bài I Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = điểm) Câu Tổng số hạt proton hạt nhân nguyên tử X và Y là 30 X và Y là nguyên tử nguyên tố thuộc cùng chu kì, có vị trí cách nguyên tố khác X và Y có thể tạo hợp chất với nhau, liên kết hợp chất đó là A liên kết cộng hoá trị không phân cực B liên kết cộng hoá trị phân cực C liên kết cho - nhận D liên kết ion Câu Một nguyên tố có thể tác dụng với kim loại giải phóng H 2, nguyên tử nguyên tố đó có thể có A electron lớp vỏ B electron lớp vỏ C electron lớp vỏ D 1, 2, electron lớp vỏ Câu Nguyên nhân biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố là A điện tích hạt nhân các nguyên tố tăng dần B khối lượng nguyên tử các nguyên tố tăng dần theo chiều điện tích hạt nhân tăng C biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài nguyên tử các nguyên tố theo chiều điện tích hạt nhân tăng D bán kính nguyên tử các nguyên tố tăng theo chiều điện tích hạt nhân tăng Câu Phân tử BeCl2 có dạng đường thẳng, theo thuyết lai hoá thì phân tử BeCl hình thành xen phủ trục obitan p nguyên tử clo và A obitan s nguyên tử Be B obitan lai hoá sp nguyên tử Be C obitan lai hoá sp2 nguyên tử Be D obitan lai hoá sp3 nguyên tử Be Câu Khí CO2 không trì sống và cháy nên hay dùng để dập lửa Nhưng Mg cháy không dùng CO2 để dập lửa vì A CO2 nặng không khí B CO2 phản ứng mãnh liệt với Mg, toả nhiệt mạnh (147) C Mg cháy không khí D Mg phản ứng với nước nóng Câu Phát biểu nào sau đây luôn đúng ? A Chất oxi hoá thực oxi hoá B Chất khử cho electron nên sau phản ứng số oxi hoá giảm C Chất oxi hoá thông thường có số oxi hoá D Chất giảm số oxi hoá sau phản ứng là chất oxi hoá Câu Trong dãy : HClO, HClO2, HClO3, HClO4 theo chiều từ trái qua phải A tính bền và tính axit tăng, tính oxi hoá giảm B tính bền, tính axit và tính oxi hoá cùng tăng C tính bền giảm, tính axit và tính oxi hoá cùng tăng D tính bền, tính axit và tính oxi hoá cùng giảm Câu Thể tích clo thu đktc cho 17,4 gam mangan đioxit tác dụng với dụng dịch axit clohidric (đặc, nóng, dư) là A 2,24 lít B 4,48 lít C 224 ml D 448 ml Câu Hỗn hợp khí X gồm oxi và ozon Sau ozon phân huỷ hết ta chất khí có thể tích tăng 6% so với thể tích khí X cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất Vậy khí ozon chiếm A 6% thể tích hỗn hợp X B 5% thể tích hỗn hợp X C 4% thể tích hỗn hợp X D 3% thể tích hỗn hợp X Câu 10 Ứng dụng lớn lưu huỳnh là A điều chế H2SO4 B lưu hoá cau su C chế tạo diêm D sản xuất chất tẩy trắng bột giấy Câu 11 Sự kết hợp oxi với hemoglobin (Hb) máu biểu diễn cách đơn giản sau : Hb + O HbO (oxihemoglobin) 2 Các nghiên cứu đã rằng, các cư dân sống lâu trên vùng cao có mức hemoglobin máu cao, đôi cao 50% so với người sống ngang mực nước biển Nguyên nhân dẫn đến tượng trên là không khí vùng cao có A áp suất thấp B nhiệt độ thấp C nồng độ oxi thấp D môi trường lành (148) Câu 12 Trộn 1mol H2 với mol I2 bình kín không giãn nở có thể tích 1lít ; đưa hỗn hợp đến điều kiện xảy phản ứng Khi hệ đạt đến trạng thái cân bằng, số mol HI thu là 0,4 mol Hằng số tốc độ phản ứng A 0,16 mol.lít–1 B 0,25 mol.lít–1 C 0,40 mol.lít–1 D 0,44 mol.lít–1 II Tự luận (7 điểm) Câu (2 điểm) Viết các phương trình hoá học thực dãy biến hoá sau : NaCl → HCl → Cl2 → KClO3 → KCl → Cl2 → CaOCl2 Câu (2 điểm) Nêu phương pháp hoá học để nhận biết các dung dịch không màu riêng biệt : NaF, NaCl, NaBr, NaI, NaOH, Na2SO4 Câu (2 điểm) Hỗn hợp A chứa Mg và Cu Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl (dư) thì lượng khí không màu thu là 2,24 lít đktc Cũng lượng hỗn hợp đó đem hoà tan dung dịch H2SO4 đạc (dư) thì lượng khí SO2 thu là 4,48 lít (đktc) Viết phương trình hoá học xảy Tính m Câu (1 điểm) Nêu các biện pháp tăng hiệu suất nung vôi từ đá vôi, biết phản ứng theo chiều tạo CaO thu nhiệt Hướng dẫn giải I Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = điểm) Câu 10 11 12 ĐA B D C B B D A B C A C B II Tự luận (7 điểm) Câu (2 điểm) NaCltt + H2SO4 đ → NaHSO4 + HCl HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + H2O t o 100o C KCl + KClO3 + H2O 3 Cl2 + KOHđ t o ,MnO KClO3 KCl + O2 dpnc,mnx K + Cl2 KCl t o ,CaO CaOCl2 + H2O Cl2 + Ca(OH)2 Câu (2 điểm) Dùng dung dịch BaCl2 nhận dung dịch Na2SO4 tạo kết tủa trắng Dùng quỳ nhận dung dịch NaOH làm quỳ chuyển xanh (149) Dùng dung dịch AgNO3 nhận các muối halogenua còn lại (tham khảo sách giáo khoa) Học sinh tự viết phương trình hoá học Câu (2 điểm) Phương trình hoá học : Mg + HCl → MgCl2 + H2 Mg + H2SO4 đ → MgSO4 + SO2 + H2O Cu + H2SO4 đ → CuSO4 + SO2 + H2O Tính m = 8,8 gam Câu (1 điểm) Phương trình hoá học : CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k) H Theo nguyên lí dịch chuyển cân Lơsatơrie, cần áp dụng các biện pháp sau : – Tăng nhiệt độ hệ – Giảm áp suất hệ – Giảm nồng độ CO2 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM ĐỀ (Thời gian 45’) Cấu trúc đề kiểm tra Nhận biết Chủ đề TN TL Cấu trúc vỏ e nguyên tử Bảng tuẩn hoàn Thông hiểu TN TL Vận dụng TN Tổng TL 1 0.25 0.25 1 0.25 3.Liên kết hoá học 0.25 1 0.25 0.25 Phản ứng oxi hoá khử Halogen 0.5 1 0.25 0.25 0.25 1 Tổng 0.25 0.5 0.25 Oxi - Lưu huỳnh Tốc độ phản ứng CBHHH 1.5 2.5 0.25 2 0.5 3.5 1.25 2.75 16 10 Chữ số bên trên, góc trái ô là số câu hỏi, chữ số bên góc phải ô là số điểm Đề bài I Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = điểm) (150) Câu Thổi luồng không khí vào hỗn hợp N 2, H2 và NH3 trạng thái cân bằng, cân chuyển dịch phía A tạo thêm NH3 B tạo thêm H2 C tạo thêm N2 D làm tăng áp suất hệ Câu Hằng số tốc độ phản ứng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ? A áp suất B nhiệt độ C nồng độ D xúc tác Câu Lượng oleum H2SO4.3SO3 cần hoàn tan vào 200 gam nước để thu dung dịch H 2SO4 10% là A 20 gam B 18,87 gam C 15 87 gam D 15 gam Câu Những đồ vật bạc thường bị đen dần không khí A bị oxi hoá oxi không khí B bị bụi bám vào C bị phủ lớp màu đen muối sunfua D bị thay đổi kiểu mạng tinh thể Câu Nguyên nhân chủ yếu làm cho đơn chất clo có tính oxi hoá mạnh đơn chất nitơ điều kiện thường là A clo có độ âm điện mạnh oxi B clo không tồn tự nhiên còn nitơ thì có C nguyên tử clo có nhiều electron nguyên tử nitơ D liên kết phân tử clo là liên kết đơn còn phân tử nitơ là liên kết ba Câu Sử dụng muối iot hàng ngày tránh bênh bướu cổ Muối iot là muối muối ăn trộn với A đơn chất iot B các muối iotua C tinh thể iot D muối KI KIO3 Câu Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế oxi cách nhiệt phân muối kali clorat Trong phản ứng đó A kali clorat là chất oxi hoá B kali clorat là chất khử C kali clorat vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử D kali clorat vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử, vừa là chất xúc tác Câu Đốt cháy hoàn toàn 16,8 gam sắt không khí (dư) thu chất rắn X Hoà tan hoàn toàn chất rắn X dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thu V lít khí SO2 đktc Giá trị V là A 1,12 (151) B 2,24 C 3,36 D 4,48 Câu Liên kết tinh thể kim cương là A liên kết cộng hoá trị không phân cực B liên kết cộng hoá trị phân cực C liên kết giống mạng tinh thể iot D liên kết bền vững giống mạng tinh thể W Câu 10 Sau hình thành phân tử HCl, cặp electron dùng chung hai nguyên tử Cl và H A chuyển động vùng xen phủ sp B chuyển động vùng xen phủ sp, lệch phía nguyên tử H vì bán kính obitan s H nhỏ C chuyển động vùng xen phủ s-p lệch phía nguyên tử Cl D chuyển động bên obitan s nguyên tử clo clo có độ âm điện cao Câu 11 Nguyên tử nguyên tố X có electron lớp M Cấu hình electron nguyên tử M là A 1s22s1 B 1s22s22p1 C 1s22s22p63s23p1 D 1s22s22p63s23p64s24p1 Câu 12 Phát biểu nào sau đây luôn đúng ? A Độ âm điện biến đổi cùng chiều với tính phi kim B Độ âm điện biến đổi cùng chiều với tính kim loại C Độ âm điện biến đổi cùng chiều với bán kính nguyên tử D Độ âm điện biến đổi cùng chiều với điện tích hạt nhân II Tự luận (7 điểm) Câu (1,5 điểm) Viết các phương trình hoá học để điểu chế H2SO4 từ quặng pirit sắt Câu (1,5 điểm) Khi nhiệt độ tăng thêm 10 oC, tốc độ phản ứng tăng lên lần Hỏi tốc độ phản ứng đó giảm bao nhiêu lần giảm nhiệt độ hệ từ 100oC xuống 50oC ? Câu ( điểm) Để hoà tan mẩu kẽm dung dịch HCl loãng 30 oC cần 36 phút Cũng mẩu kẽm đó thực phản ứng trên 50oC cần phút Hỏi tốc độ phản ứng hoà tan kẽm dung dịch HCl tăng bao nhiêu lần nhiệt độ tăng 10 C ? o Tính thời gian cần hoà tan mẩu kẽm đó dung dịch HCl 60oC Câu (2 điểm) Dung dịch A chứa HCl và H 2SO4 Để trung hoà 500ml dung dịch A cần 250ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M, đồng thời sau phản ứng trung hoà lượng kết tủa thu là 23,3 gam Viết các phương trình hoá học xảy Tính nồng độ các axit dung dịch A (152) Hướng dẫn giải I Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = điểm) Câu ĐA A B B C D D C A A 10 C 11 C 12 A II Tự luận (7 điểm) Câu (1,5 điểm) Xem sách giáo khoa Câu (1,5 điểm) Tốc độ phản ứng giảm 45 = 1024 lần Câu ( điểm) Tốc độ phản ứng tăng lần nhiệt độ tăng 10oC Thời gian để hoà tan hết mẩu kẽm 60oC là 80 giây Câu (2 điểm) Phương trình hoá học : 2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + H2O H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + H2O Từ phương trình kết hợp cùng giả thiết tính nồng độ HCl và H 2SO4 là : 0,1M và 0,2M MỤC LỤC Trang Phần : Kiến thức trọng tâm Chương Nguyên tử I Kiến thức trọng tâm II Những chú ý quan trọng III Câu hỏi, bài tập IV Hướng dẫn giải - Đáp án Chương Bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học I Kiến thức trọng tâm II Những chú ý quan trọng III Câu hỏi, bài tập IV Hướng dẫn giải - Đáp án Chương Liên kết hóa học I Kiến thức trọng tâm II Những chú ý quan trọng III Câu hỏi, bài tập IV Hướng dẫn giải - Đáp án Chương Phản ứng hóa học I Kiến thức trọng tâm II Những chú ý quan trọng III Câu hỏi, bài tập (153) IV Hướng dẫn giải - Đáp án Chương Nhóm halogen I Kiến thức trọng tâm II Những chú ý quan trọng III Câu hỏi, bài tập IV Hướng dẫn giải - Đáp án Chương Nhóm oxi I Kiến thức trọng tâm II Những chú ý quan trọng III Câu hỏi, bài tập IV Hướng dẫn giải - Đáp án Chương Tốc độ phản ứng và cân hóa học I Kiến thức trọng tâm II Những chú ý quan trọng III Câu hỏi, bài tập IV Hướng dẫn giải - Đáp án Phần ba : Giới thiệu đề kiểm tra A- ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Chương Nguyên tử Đề Đề Chương Bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học Đề Đề Chương Liên kết hóa học Đề Đề Đề Chương Phản ứng hóa học Đề Đề Chương Nhóm halogen Đề Đề Đề Chương Nhóm oxi Đề Đề Đề Đề Chương Tốc độ phản ứng và cân hóa học (154) Đề Đề B- ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Chương Nguyên tử Chương Bảng tuần hòan và định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học Đề kiểm tra số Đề kiểm tra số Đề kiểm tra số Đề kiểm tra số Chương Liên kết hóa học Chương Phản ứng hóa học Đề kiểm tra số Đề kiểm tra số Đề kiểm tra số Đề kiểm tra số Chương Nhóm halogen Chương Nhóm oxi Đề kiểm tra số Đề kiểm tra số Đề kiểm tra số Đề kiểm tra số Đề kiểm tra số Chương Tốc độ phản ứng và cân hóa học Đề kiểm tra số Đề kiểm tra số (Chương hóa học 10 nâng cao) Đề kiểm tra số (Chương hóa học 10 nâng cao) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Đề Đề ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Đề (Theo SGK nâng cao) Đề (Theo SGK nâng cao) ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM Đề (Thời gian 45 phút) Đề (Thời gian 45 phút) (155) Chịu trách nhiệm xuất : Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc NGÔ TRẦN ÁI Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập NGUYỄN QUÝ THAO Biên tập nội dung : NGUYỄN VĂN THOẠI Sửa in : Trình bày bìa : Chế : THANH NHÀN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN VÀ ĐỊNH KÌ MÔN HÓA HỌC 10 Mã số : In bản, khổ ……… cm Số in ; Số xuất : In xong và nộp lưu chiểu tháng … năm ………….……………………… (156)