1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng quản trị nhân lực tại chi nhánh hà nội thuộc công ty cp giống cây trồng miền nam

85 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI _ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI CHI NHÁNH HÀ NỘI THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG CÂY TRỒNG MIỀN NAM PHẠM QUANG MINH HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI _ LUẬN VĂN THẠC SĨ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI CHI NHÁNH HÀ NỘI THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG CÂY TRỒNG MIỀN NAM PHẠM QUANG MINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số : 60340102 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH QUANG TY HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Những kết số liệu luận văn trung thực, không chép từ nguồn khác Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng, kết luận văn Học viên Phạm Quang Minh LỜI CẢM ƠN Trước tiên, muốn bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo Viện Đại học Mở Hà Nội tận tình dạy, giúp tơi có kiến thức, kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn: - TS Đinh Quang Ty, người tận tình hướng dẫn, bảo suốt trình thực luận văn - Ban lãnh đạo Chi nhánh Hà Nội – Công ty cổ phần giống trồng miền Nam, tạo điều kiện, giúp đỡ trình thu thập tài liệu, xây dựng luận văn Tôi chân thành gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè; người giúp đỡ, động viên, chia sẻ khó khăn suốt trình học tập Mặc dù cố gắng, thời gian có hạn cịn thiếu kinh nghiệm thực tế nên không tránh khỏi sai sót qua trình làm luận văn Tơi mong nhận góp ý thầy, để có điều kiện nâng cao kiến thức hồn thiện luận văn tốt Học viên Phạm Quang Minh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Tính cấp thiết đề tài Error! Bookmark not defined Đối tƣợng nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Mục tiêu nghiên cứu đề tài Error! Bookmark not defined Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Kết cấu luận văn Error! Bookmark not defined CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP Error! Bookmark not defined 1.1 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP: KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT, VAI TRÒ VÀ MỤC TIÊU Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực, quản trị nhân lực hệ thống quản lý nguồn nhân lực Error! Bookmark not defined 1.1.1.1 Nguồn nhân lực Error! Bookmark not defined 1.1.1.2 Quản trị nhân lực Error! Bookmark not defined 1.1.1.3 Hệ thống quản lý nguồn nhân lực Error! Bookmark not defined 1.1.2 Bản chất vai trò quản trị nhân lực doanh nghiệpError! Bookmark no 1.1.2.1 Bản chất quản trị nhân lực Error! Bookmark not defined 1.1.2.2 Vai trò quản trị nhân lực doanh nghiệpError! Bookmark not define 1.1.3 Mục tiêu quản trị nhân lực Error! Bookmark not defined 1.2 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP Error! Bookmark not defined 1.2.1 Phân tích thiết kế cơng việc Error! Bookmark not defined 1.2.1.1 Nội dung phân tích thiết kế cơng việcError! Bookmark not defined 1.2.1.2 Ý nghĩa việc phân tích, thiết kế cơng việcError! Bookmark not defined 1.2.1.3 Các bước thực phân tích cơng việcError! Bookmark not defined 1.2.2 Kế hoạch hóa nguồn nhân lực Error! Bookmark not defined 1.2.2.1 Khái niệm kế hoạch hóa nguồn nhân lựcError! Bookmark not defined 1.2.2.2 Các bước thực việc kế hoạch hóa nguồn nhân lựcError! Bookmark not d 1.2.3 Tuyển dụng lao động Error! Bookmark not defined 1.2.3.1 Nội dung tuyển dụng lao độngError! Bookmark not defined 1.2.3.2 Các nguồn tuyển dụng Error! Bookmark not defined 1.2.4 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Error! Bookmark not defined 1.2.4.1 Nội dung ý nghĩa việc đào tạo nhân lựcError! Bookmark not defined 1.2.4.2 Các phương pháp đào tạo Error! Bookmark not defined 1.2.5 Đánh giá thực công việc Error! Bookmark not defined 1.2.5.1 Mục đích ý nghĩa việc đánh giá thực công việcError! Bookmark 1.2.5.2 Các phương pháp đánh giá thực công việcError! Bookmark not defined 1.2.6 Tạo động lực cho người lao động Error! Bookmark not defined 1.2.6.1 Khái niệm mục tiêu hệ thống tiền lươngError! Bookmark not defined 1.2.6.2 Các hình thức trả lương Error! Bookmark not defined 1.2.6.3 Các hình thức đãi ngộ Error! Bookmark not defined 1.3 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP Error! Bookmark not defined 1.3.1 Hệ thống tiêu chí, đánh giá chất lượng nguồn nhân lựcError! Bookmark not defin 1.3.2 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới chất lượng quản trị nhân lực doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 1.3.2.1 Các nhân tố thuộc môi trường vĩ môError! Bookmark not defined 1.3.2.2 Các nhân tố bên doanh nghiệpError! Bookmark not defined CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI CHI NHÁNH HÀ NỘI – CÔNG TY CP GIỐNG CÂY TRỒNG MIỀN NAM Error! Bookmark not defined 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG CÂY TRỒNG MIỀN NAM ( SSC) VÀ CHI NHÁNH HÀ NỘI Error! Bookmark not defined 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Cơng tyError! Bookmark not defined 2.1.2 Các lĩnh vực hoạt động Cơng tyError! Bookmark not defined 2.1.3 Vị trí, vai trị Chi nhánh Hà Nội Công tyError! Bookmark not defined 2.1.3.1 Sự đời Chi nhánh Error! Bookmark not defined 2.1.3.2 Vai trò Chi nhánh hoạt động kinh doanh Công tyError! Bookma 2.1.4 Cơ cấu tổ chức quy mô quản lý Chi nhánhError! Bookmark not defined 2.1.4.1 Cơ cấu tổ chức Chi nhánh Error! Bookmark not defined 2.1.4.2 Hoạt động chức phòng ban Chi nhánhError! Bookmark 2.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI CHI NHÁNH HÀ NỘI Error! Bookmark not defined 2.2.1 Cơ cấu đội ngũ nhân viên Chi nhánhError! Bookmark not defined 2.2.2 Thực trạng quản trị nhân lực Chi nhánh số “ lát cắt “ Error! Bookmark not defined 2.2.2.1 Về công tác tuyển dụng nhân viên bố trí cơng việcError! Bookmark not d 2.2.2.2 Về cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lựcError! Bookmark not define 2.2.2.3 Về việc thực chế độ đãi ngộ, khuyến khích người lao động Error! Bookmark not defined 2.3 NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI CHI NHÁNH HÀ NỘI Error! Bookmark not defined 2.3.1 Những kết tiêu biểu đạt Error! Bookmark not defined 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân Error! Bookmark not defined CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CỦA CHI NHÁNH TRONG THỜI GIAN TỚI Error! Bookmark not defined 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNHError! Bookmark not defined 3.1.1 Phương hướng phát triển kinh doanh Error! Bookmark not defined 3.1.2 Phương hướng phát triển nguồn nhân lựcError! Bookmark not defined 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU Error! Bookmark not defined 3.2.1 Nâng cao tố chất đội ngũ cán quản lý Chi nhánhError! Book 3.2.2 Hoàn thiện máy quản lý Chi nhánhError! Bookmark not defined 3.2.3 Hồn thiện, nâng cao hiệu cơng tác thiết kế cơng việcError! Bookmark not d 3.2.4 Hồn thiện, nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng đào tạo nhân viên Error! Bookmark not defined 3.2.5 Áp dụng công nghệ thông tin ( CNTT) vào công tác quản lýError! Bookmark not 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined 3.3.1 Đối với Nhà nước Error! Bookmark not defined 3.3.2 Đối với Công ty Cổ phần giống trồng Miền NamError! Bookmark not define KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined BẢNG CHỮ VIẾT TẮT SSC Công ty cổ phần Giống trồng miền Nam CNHN Chi nhánh Hà Nội NMCB Nhà máy chế biến VPĐD Văn phòng đại diện GĐ Giám đốc PGĐ Phó Giám đốc GĐDA Giám đốc dự án ĐBSH Đồng sơng Hồng TP Trưởng phịng PTP Phó trưởng phịng PTBH Phụ trách bán hàng KCS Kiểm tra chất lượng sản phẩm NCPT Nghiên cứu phát triển QLCL Quản lý chất lượng MMTB Máy móc thiết bị CBBQ Chế biến bảo quản HĐLĐ Hợp đồng lao động DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Danh mục bảng Trang Bảng 1.1 Mô tả công việc nhân viên bán hàng 11 Bảng 1.2 Đánh giá thực công việc 19 Bảng 2.1 Doanh thu bán hàng Chi nhánh từ năm 2008 đến năm 2012 40 Bảng 2.2 Số liệu tổng hợp nhân lực Chi Nhánh 46 Bảng 2.3 Danh mục vị trí cơng việc Chi nhánh 47 Bảng 2.4 Bảng thang lương SSC 57 Bảng 2.5 Mức lương chức danh công việc SSC 60 Bảng 2.6 Tình hình tuyển dụng nhân viên Chi nhánh 67 Danh mục sơ đồ Sơ đồ 1.1 Quản lý nguồn nhân lực tổ chức có quy mô nhỏ Sơ đồ 1.2 Quản lý nguồn nhân lực tổ chức có quy mơ trung bình Sơ đồ 1.3 Quản lý nguồn nhân lực tổ chức có quy mơ lớn Sơ đồ 1.4 Cơ cấu tổ chức Chi nhánh 43 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CỦA CHI NHÁNH TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH 3.1.1 Phƣơng hƣớng phát triển kinh doanh Là đơn vị trực thuộc quản lý Công ty cổ phần Giống trồng miền Nam, Chi nhánh Hà Nội phải thực đầy đủ định hướng phát triển chung Cơng ty: Các mục tiêu chủ yếu: + Duy trì tốc độ tăng trưởng doanh thu năm 20%; + Giữ thị phần nước: bắp lai 20%; tăng thị phần lúa lai 10%; + Từng bước phát triển thị trường lúa lai, hạt rau lai đạt hiệu kinh doanh cao qua việc chủ động tăng cường hoạt động nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh; - Đa dạng hóa mặt hàng sản phẩm giống, vật tư nông nghiệp - Chiến lược phát triển trung dài hạn: + Tăng cường nguồn nhân lực, sở vật chất kỹ thuật cho công tác nghiên cứu, sản xuất chế biến nhằm nâng cao chất lượng đa dạng hóa chủng loại sản phẩm + Tăng cường hợp tác với quan nghiên cứu, viện, trường ngồi nước ứng dụng cơng nghệ sinh học, chọn tạo nguồn giống bố mẹ chất lượng cao để sản xuất nước + Tăng cường hợp tác sản xuất, kinh doanh bán hạt giống, trì phát triển thị trường nước cách tăng cường tiếp thị, trình diễn bán hàng chuyên nghiệp, đồng thời mở rộng thị trường sang Lào, Campuchia, Myanmar Bên cạnh đó, Chi nhánh cịn phải liên tục đổi mới, tổ chức lại công tác quản lý sản xuât, kinh doanh để phát huy cao tính chủ động, động, sáng tạo cán bộ, công nhân viên nhằm phục vụ tốt cho mục tiêu sản xuất, kinh doanh Chi nhánh 3.1.2 Phƣơng hƣớng phát triển nguồn nhân lực Tổ chức lại máy quản trị nhằm phát huy hết lực, trách nhiệm cán quản lý cán chuyên môn Tạo điều kiện cho nhân viên, người lao động làm việc theo khả năng, trình độ để thực tốt nhiệm vụ giao, đảm bảo kế hoạch sản xuất, kinh doanh Chi nhánh Nâng cao vai trị cơng tác tuyển dụng, đào tạo cán bộ, công nhân viên, tránh tình trạng nể, nhận người khơng đủ khả năng, trình độ phù hợp với vị trí cơng việc Bên cạnh nâng cao kiến thức, chun mơn cho cán bộ, nhân viên phù hợp với kế hoạch phát triển sản xuất, kinh doanh Chi nhánh Cơ cấu, tổ chức cán bộ, nhân viên phòng, ban cho phù hợp với trình độ khả người Tránh tình trạng chỗ thiếu, chỗ thừa Đổi mới, cải tiến cơng tác phân tích, thiết kế cơng việc cơng tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực Giúp Chi nhánh có nguồn lực sẵn sàng cho mục tiêu phát triển tương lai 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 3.2.1 Nâng cao tố chất đội ngũ cán quản lý Chi nhánh Để thực tốt chức năng, nhiệm vụ chung Chi nhánh, đồng thời đáp ứng ngày tốt nhu cầu đa dạng khách hàng, cạnh tranh có hiệu chế thị trường nay, theo tác giả khóa luận, việc nâng cao tố chất đội ngũ cán quản lý Chi nhánh cần thiết Một là, đội ngũ cán quản lý Chi nhánh phải bổ sung, cập nhật kiến thức, thông tin trọng yếu liên quan tới vấn đề vĩ mô, tới chiến lược, xu hướng phát triển ngành trồng trọt Việt Nam nói chung đặc biệt địa bàn tỉnh, thành phố mà Chi nhánh hoạt động sản xuất kinh doanh Trong đó, cần trọng nắm bắt sâu vấn đề mà năm tới Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tập trung giải chuyển đổi cấu trồng; nâng cao suất, chất lượng, giá trị gia tăng sức cạnh tranh loại nông sản chủ lực, sản xuất cung ứng thị trường loại giống trồng có khả thích ứng biến đổi khí hậu Hai là, đội ngũ cán quản lý Chi nhánh phải am hiểu sâu, nắm vững, cập nhật thường xuyên kiến thưc mới, thành tựu lĩnh vực công nghệ sinh học – đặc biệt vấn đề liên quan trực tiếp đến việc nghiên cứu, sản xuất loại trồng Bên cạnh đó, họ cần phải đầu việc nâng cao trình độ ngoại ngữ - đặc biệt tiếng Anh, nâng cao trình độ công nghệ thông tin để chủ động đưa biện pháp ứng dụng nghiên cứu, sản xuất cung ứng Chi nhánh loại giống trồng mới, loại vật tư nơng nghiệp có chất lượng tốt, đủ sức cạnh tranh thị trường Ba là, đội ngũ cán quản lý Chi nhánh phải am hiểu sâu đối thủ cạnh tranh – từ phía Trung Quốc, đồng thời phải am hiểu sâu, nắm bắt kịp thời xu hướng biến động, phát triển thị trường giống trồng, thị trường vật tư nông nghiệp địa bàn mà Chi nhánh hoạt động Mặt khác, người quản lý phải người có tài năng, cần mẫn lao động, có nghị lực, kiên định, vững vàng đối diện với định mang tính chất quan trọng Bên cạnh lực chun mơn: - Hiểu biết sâu sắc nhiệm vụ, mục tiêu, phương hướng phát triển đơn vị phụ trách - Tính tốn tình xảy có hành động cần thiết đắn trường hợp - Biết tận dụng hội, thời sản xuất, kinh doanh Biết tập trung nguồn lực vào điểm trọng yếu, vị trí quan trọng khâu sản xuất, kinh doanh phục vụ cho mục tiêu phát triển đơn vị phụ trách Một người quản lý tốt cịn phải có lực tổ chức tốt, nhiệt tình với cơng việc Có óc quan sát tốt, cơng bằng, hịa đồng với nhân viên, người lao động giúp cho việc quản lý cơng việc dễ dàng, đạt hiệu cao Có tinh thần tiên phong, làm gương cho cán bộ, công nhân viên noi theo Tạo khơng khí vui vẻ, đồn kết nội Bởi vậy, Chi nhánh nên có kế hoạch cử học khóa chun mơn, nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ giám đốc, trưởng phòng, tổ trưởng tổ sản xuất, kinh doanh; tạo điều kiên cho đội ngũ cán chủ chốt có kiến thức chắn, giúp cho việc quản lý cơng việc dễ dàng, linh hoạt 3.2.2 Hồn thiện máy quản lý Chi nhánh Hoàn thiện, tổ chức lại cấu máy quản lý Chi nhánh: Để phù hợp thích nghi với điều kiện để hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đề Chi nhánh cần phải hoàn thiện cấu tổ chức quản lý cho gọn nhẹ, linh hoạt Việc tổ chức lại phải phù hợp với quy mô loại hình sản xuất kinh doanh mà Chi nhánh vận hành ứng dụng Mục tiêu cuối việc có cấu tổ chức gọn nhẹ, làm việc hiệu quả, đáp ứng với yêu cầu mới; chức năng, nhiệm vụ phịng ban khơng bị chồng chéo, việc thơng tin, liên hệ phòng ban đảm bảo liên tục Việc hoàn thiện máy quản lý phải đảm bảo yêu cầu sau: - Phải đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ Chi nhánh, phải thực đầy đủ, toàn diện chức quản lý doanh nghiệp - Phải đảm bảo thực chế độ thủ trưởng, chế độ trách nhiệm cá nhân sở bảo đảm phát huy quyền làm chủ tập thể lao động doanh nghiệp - Phải phù hợp với quy mơ sản xt, thích ứng với đặc điểm sản xuất kinh doanh Chi nhánh Hiện nay, Chi nhánh chưa có cán bộ, nhân viên chuyên trách quản trị nhân lực; việc tổ chức, quản lý cán bộ, công nhân viên phịng Kế tốn – Hành phụ trách ban Giám đốc Chi nhánh định Cho đến nay, điều chưa gây ảnh hưởng nhiều đến việc sản xuất, kinh doanh Chi nhánh Nhưng tương lai, Chi nhánh mở rộng quy mô, phát triển trở thành Công ty thành viên Công ty cổ phần Giống trồng miền Nam, việc gây chậm trễ việc đưa định quan trọng Việc bổ sung nhân viên chuyên trách, hay lập phòng Nhân - Hành chính, chuyên phụ trách vấn đề nhân điều cần thiết Phòng Nhân - Hành chịu trách nhiệm việc quản lý, sử dụng, điều hành, tuyển dụng đào tạo cán bộ, nhân viên Chi nhánh Chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc Chi nhánh việc sử dụng nguồn nhân lực sẵn có Chi nhánh, tận dụng nguồn lực bên Tạo đà cho phát triển Chi nhánh Đối với vị trí trưởng vùng, có nhân viên kiêm nhiệm dài hạn chưa phải giải pháp hoàn chỉnh Cần phải tuyển thêm nhân lực để phụ trách vị trí đó, với nhiệm vụ phải tổng hợp số liệu địa hình, khí hậu, nhu cầu khách hàng nhằm đề xuất ý kiến, phương hướng sản xuất kinh doanh vùng cho Chi nhánh trưởng vùng phải người nắm rõ đặc điểm tự nhiên vùng xây dựng mối liên hệ vững vàng khách hàng Đào tạo, nâng cao trình độ cán quản lý theo chế mới: Hiện nay, khoa học – công nghệ thay đổi liên tục, vậy, để đảm bảo cho máy quản lý đáp ứng với yêu cầu tình hình việc đào tạo, nâng cao trình độ cán quản lý quan trọng Công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nên thực sau: - Chủ động đánh giá lại chất lượng đội ngũ cán quản lý để nắm lực lãnh đạo lực chuyên môn cán quản lý Chi nhánh - Trên sở việc hoàn thiện, cấu lại máy quản lý, Chi nhánh nên kết hợp với công tác đào tạo mới, đào tạo lại cho đội ngũ cán quản lý có Ưu tiên cho đội ngũ cán quản trị kinh doanh cán kỹ thuật phận then chốt như: kinh doanh, marketing, nghiên cứu phát triển sản phẩm Theo đó, lựa chọn cán để đào tạo, cán có lực, có tiềm phát triển gắn bó với Chi nhánh nên cử họ học dài hạn quản lý kinh tế ngồi nước Bên cạnh tổ chức buổi tập huấn, huấn luyện kỹ quản lý, kỹ thuật – công nghệ, phổ biến hướng dẫn thực quy định Nhà nước, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tại đây, người trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau; công tác không giúp cho việc nâng cao trình độ cán mà cịn tạo gắn bó, hịa đồng người Chi nhánh 3.2.3 Hồn thiện, nâng cao hiệu cơng tác thiết kế công việc Để nâng cao hiệu quản trị nhân lực việc hồn thiện cơng tác phân tích cơng việc điều quan trọng Việc phân tích cơng việc tốt giúp người quản lý thực chức quản trị cách hiệu Việc giúp cho đội ngũ cán bộ, công nhân viên vào cơng ty có chuẩn bị tốt cho vị trí cơng việc tới họ Để đảm bảo đạt hiệu quả, việc phân tích công việc phải thực kĩ càng, đầy đủ bước, bao gồm: - Bước 1: Xác định mục đích phân tích cơng việc, từ xác định hình thức thu thập thơng tin phân tích cơng việc hợp lý - Bước 2: Thu thập thơng tin có sẵn từ sơ đồ tổ chức, văn mục đích, yêu cầu, chức năng, quyền hạn doanh nghiệp, phận tổ chức mô tả công việc cũ ( có) - Bước 3: Chọn lựa phần việc đặc trưng, điểm then chốt để thực phân tích công việc nhằm làm giảm bớt tiết kiệm thời gian việc thực phân tích cơng việc tương tự - Bước 4: Áp dụng hình thức khác để thu thập thơng tin cho việc phân tích cơng việc ( vấn, câu hỏi, quan sát ) - Bước 5: Kiểm tra, xác minh tính xác thơng tin ( thơng qua nhân viên thực người có trách nhiệm điều hành, giám sát việc thực công việc đó) Một phân tích cơng việc đầy đủ, xác giúp cho cán bộ, công nhân viên biết được: - Phải thực nhiệm vụ gì? - Thời gian hồn thành cơng việc - Địa điểm, thời gian thực công việc - Cách thức thực công việc - Tầm quan trọng công việc - Những yêu cầu, tiêu chuẩn thực công việc Việc phân tích cơng việc phải thực thường xun, định kỳ hàng quý, năm hoạt động để xác định nhu cầu số lượng, chất lượng nhân viên, người lao động So sánh với kết hàng năm để biết điểm mạnh, yếu chất lượng nhân viên, người lao động; điểm cần phát huy điểm cần khắc phục, sửa chữa Bên cạnh việc đặt định mức phù hợp với nhu cầu khoảng thời gian mùa vụ Bên cạnh đó, nên có khóa học nhằm giúp cho cán bộ, nhân viên biết thực quy trình việc thiết kế, lên kế hoạch thực công việc thời gian tới Ví dụ chu trình PDCA ( Plan – Do – Check – Action) Đây chu trình chuẩn mực, nhà quản trị thường xuyên áp dụng khơng hoạt động quản trị mình, mà cách thức đánh giá hoạt động quản trị cấp cấp khác Đối với tổ chức, doanh nghiệp xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001, chu trình PDCA gần thiếu cho người đề cử trực tiếp tham gia nhóm dự án, cho đánh giá viên nội bộ, cho cấp quản lý có tham dự buổi huấn luyện ISO Không cán quản lý phải thực cơng tác phân tích, lập kế hoạch cho cơng việc tới mà nhân viên, người lao động phải tự lập kế hoạch cơng việc Việc cần thực hàng tháng, hàng tuần Vào cuối kỳ kế hoạch phải có buổi tổng kết lại xem thực phần trăm mục tiêu đề ra, từ đề mức tiêu hay điều chỉnh lại mục tiêu cho phù hợp 3.2.4 Hoàn thiện, nâng cao chất lƣợng công tác tuyển dụng đào tạo nhân viên - Do nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh nên Chi nhánh phải thường xuyên tuyển dụng thêm nhân viên, người lao động Tuy nhiên, lúc tuyển dụng ứng viên đạt yêu cầu trình độ, lực chun mơn nhiệt tình cơng việc Bên cạnh cạnh tranh nhân lực công ty khác ngành Bởi vậy, việc liên kết với viện, trường đại học có chun mơn nơng nghiệp giúp cho Chi nhánh có nguồn nhân lực bổ sung có chất lượng trình độ am hiểu chuyên môn, phù hợp với mục tiêu phát triển lâu dài Chi nhánh Cùng với việc sử dụng nhân viên bán thời gian, thuê Điều giúp Chi nhánh tạm thời có đủ nguồn nhân lực để làm việc khoảng thời gian mùa vụ, Chi nhánh khơng có đủ nhân viên làm việc - Việc đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công nhân viên phải vào mục tiêu phát triển lâu dài Chi nhánh Từ đề phương án đào tạo nhân khoảng thời gian trước mắt tương lai Chi nhánh nên mở lớp đào tạo, huấn luyện thường xuyên cho cán bộ, công nhân viên nội Chi nhánh Giúp nhân viên có kiến thức, kinh nghiệm việc xử lý công việc liên quan đến chuyên môn, quy tắc ứng xử, làm việc tập thể Căn vào đặc thù yêu cầu công việc, đội ngũ nhân viên nghiên cứu phát triển sản phẩm, nhân viên kinh doanh phận cần quan tâm công tác đào tạo, bồi dưỡng: + Đối với đội ngũ nhân viên nghiên cứu phát triển sản phẩm: với mục tiêu đạt phải nắm rõ đặc điểm chất lượng, độ phù hợp loại giống vùng lãnh thổ đặc trưng Bên cạnh biết quy trình việc lai tạo chọn lọc loại giống phải nắm rõ yêu cầu trình xin cấp phép phát triển loại giống theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việc đào tạo thực thông qua liên kết với trường, viện nghiên cứu nông nghiệp địa bàn vùng cần phát triển hay thử nghiệm giống Cùng với việc phải liên tục cập nhật công nghệ sinh học mới, an tồn phát triển nơng nghiệp lớn thê giới Đức, Hà Lan + Đối với đội ngũ nhân viên kinh doanh: phải nắm nâng caocác kỹ cần thiết trình tiếp thị, makerting giao dịch với khách hàng kỹ giao tiếp, kỹ tiếp cận với khách hàng…mục tiêu để ký kết hợp đồng với khách hàng, kể khách hàng hay khách hàng truyền thống Chi nhánh Bên cạnh đó, doanh nghiệp chuyên kinh doanh mặt hàng nông nghiệp, với đặc điểm trồng theo thời vụ, vậy, nhân viên kinh doanh phải có kiến thức nơng nghiệp để tư vấn cho khách hàng loại trồng phù hợp với thời điểm khác mùa vụ Việc đào tạo thơng qua khóa học hay đào tạo trực tiếp qua buổi ký kết hợp đồng Chi nhánh Hiện nay, Chi nhánh cần có thêm, đào tạo thêm cán bộ, nhân viên chuyên trách quản trị nhân lực việc cần thiết phải đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý Chi nhánh Đối với người cử đào tạo, cử học phải đạt yêu cầu sau: + Phải có lực, trình độ chun mơn, có khả nắm bắt thông tin nhanh nhạy, linh hoạt xử lý cơng việc + Phải có kinh nghiệm, thái độ nghiêm túc q trình đào tạo Có thái đọ cầu tiến , chăm học hỏi + Có đạo đức, trách nhiệm, nhiệt tình, sáng tạo + Thái độ nhiệt tình với Chi nhánh, sau đào tạo làm việc theo xếp Chi nhánh Bên cạnh đó, để hồn thành mục tiêu đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, Chi nhánh cần phải có kế hoạch dài hạn việc bổ xung, đào tạo nguồn nhân lực, có định hướng cụ thể nhằm phát nhân tố mới, có khả thực tốt nhiệm vụ, mục tiêu Chi nhánh để cử học nhằm tạo nguồn cán chủ chốt cho Chi nhánh sau Cùng với đầu tư kinh phí sở vật chất thiết bị cho đào tạo Đồng thời phải xây dựng kế hoạch phân bổ nguồn kinh phí hợp lý hoạt động cơng tác đào tạo phát triển nhằm tránh lãng phí khơng cần thiết, mang lại hiệu cao cho công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Chi nhánh bổ xung nguồn kinh phí cho cơng tác đào tạo nhiều cách tăng tỉ lệ trích quỹ đào tạo, phát triển từ lợi nhuận nguồn bổ xung kinh phí đào tạo từ quỹ phúc lợi, khen thưởng 3.2.5 Áp dụng công nghệ thông tin ( CNTT) vào công tác quản lý Hiện nay, công nghệ thơng tin liên tục phát triển đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu q trình quản trị, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Sự phát triển ứng dụng Internet làm thay đổi mơ hình cách thức hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Các hoạt động đầu tư CNTT doanh nghiệp nhằm phục vụ cho mục tiêu doanh nghiệp hỗ trợ hoạt động tác nghiệp, hỗ trợ việc đưa định quản lý, xây dựng chiến lược nhằm đạt lợi cạnh tranh,… Bởi vậy, việc tăng cường đầu tư, ứng dụng CNTT cần thiết Chi nhánh Hà Nội, xây dựng kênh thông tin xuyên suốt trình làm việc giúp cho việc điều hành, quản lý, cập nhật tình hình sản xuất kinh doanh diễn cách nhanh chóng, thuận tiện, Chi nhánh Nhà máy chế biến cách xa Ngồi ra, CNTT cịn cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho cán bộ, nhân viên Chi nhánh nhiều phương diện như: - Ứng dụng CNTT vào việc tìm hiểu, nắm bắt diễn biến thị trường, nhu cầu khách hàng, đối thủ cạnh tranh,… - Ứng dụng CNTT để khai thác liệu Intermet thành tựu liên quan đến công nghệ sinh học – công nghệ gen, loại giống trồng mới… - Ứng dụng CNTT để cập nhật thường xuyên vấn đề liên quan đến chủ trương, sách Nhà nước, trực tiếp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn… Để đảm bảo hiệu việc ứng dụng CNTT vào quản lý, kinh doanh, Chi nhánh nên thực sau: - Đầu tư sở CNTT: bao gồm việc đầu tư trang, thiết bị máy móc, phần mềm, nhân lực để vận hành Mức độ đầu tư bước chưa cao phải đạt yêu cầu sở hạ tầng công nghệ ( máy móc phần mềm quản lý, thiết lập mạng LAN, internet,…) Bên cạnh nhân viên phịng ban phải có kỹ việc sử dụng chương trình, phần mềm hỗ trợ trình làm việc ( word, excel, phần mềm kế toán,…) - Tăng cường ứng dụng điều hành, tác nghiệp: tiếp tục đầu tư CNTT nhằm mục tiêu nhằm nâng cao hiệu suất hoạt động, hỗ trợ cho phận chức Chi nhánh, cụ thể cho hoạt động phòng ban chức nhóm làm việc theo nhiệm vụ Việc đầu tư nhằm tự động hóa quy trình tác nghiệp, kinh doanh để nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp sẵn sàng mở rộng theo yêu cầu kinh doanh - Ứng dụng toàn diện CNTT nhằm nâng cao lực quản lý sản xuất, tạo lợi cạnh tranh: sau có tảng sở hạ tầng CNTT, đảm bảo cho luồng thông tin lưu chuyển thông suốt phân, phòng ban liên quan, phần mềm sở liệu công cụ chủ đạo hỗ trợ cho đội ngũ cán quản lý hoạt động quản lý tác nghiệp Việc sử dụng phần mềm thống kê, dự báo giúp nâng cao lực điều hành, tăng hiệu lực cạnh tranh Chi nhánh trong việc thực thi chiến lược kinh doanh 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Nhà nƣớc - Đổi nội dung, phương thức đào tạo trường đại học, trung cấp: Hiện nay, việc đào tạo dừng lại kiến thức mặt lý thuyết, chưa gắn với thực tế công việc, sinh viên trường vào làm việc gặp nhiều lúng túng, khó khăn chưa biết cách xử lý cụ thể trường hợp công việc Do vậy, Nhà nước cần phải có sách, đổi đào tạo cho phù hợp, gắn đào tạo lý thuyết với thực tiễn, giúp cho sinh viên có kiến thức thực tế để nhanh chóng hịa nhập với nhịp độ cơng việc doanh nghiệp sau trường - Tăng cường sách, chương trình ưu đãi cho doanh nghiệp: Hiện nay, doanh nghiệp kinh doanh ngành nông nghiệp gặp khó khăn việc cạnh tranh với doanh nghiệp nước Do đặc điểm nước nơng, nên doanh nghiệp nước ngồi xâm nhập vào thị trường, mua hàng với giá cao khiến cho nông dân tập trung hàng cho doanh nghiệp Những hạn chế mặt quản lý khiến cho việc kinh doanh , xuất mặt hàng nông sản gặp nhiều bất lợi Bởi vậy, nhà nước nên có sách hỗ trợ , tạo điều kiện thuận lợi doanh nghiệp nông nghiệp cạnh tranh thị trường - Đẩy mạnh việc cải cách thủ tục hành cho doanh nghiệp thủ tục thuế, kê khai hồ sơ hải quan, thủ tục liên quan đến việc thuê đất,…khi mà thời gian từ doanh nghiệp nộp hồ sơ liên quan lúc nhận câu trả lời từ quan chức chưa quy định rõ Thường xuyên đánh giá lại theo định kỳ theo yêu cầu hội doanh nghiệp thủ tục có để bãi bỏ sửa đổi quy định khơng cịn cần thiết hay bất hợp lý chế thị trường - Tăng cường cải cách cấu, cải cách doanh nghiệp Nhà nước Trong đó, quan trọng xây dựng mơi trường cạnh tranh bình đẳng thành phần kinh tế, tăng tính minh bạch áp dụng chuẩn mực quản trị vào doanh nghiệp Nhà nước Hiện nay, doanh nghiệp cổ phần, tư nhân động lực cho phát triển kinh tế Việt Nam thời gian tới Nhà nước cần thúc đẩy phát triển doanh nghiệp cách mạnh mẽ Cần có định hướng sách quán việc việc sửa đổi sách, luật lệ cụ thể nhằm đảm bảo mơi trường kinh doanh bình đẳng thuận lợi cho doanh nghiệp - Tăng cường tiến trình hội nhập thương mại: Đàm phán, triển khai ký kết thực sớm hiệp định thương mại tự với nước khu vực như: Hiệp định tự xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU hiệp định thương mại tự khác Các sách đối ngoại kinh tế đối ngoại tích cực góp phần tạo động lực cho phát triển, mở rộng thị trường cho doanh nghiệp, tăng cường thu hút đầu tư từ doanh nghiệp nước 3.3.2 Đối với Công ty Cổ phần giống trồng Miền Nam - Áp dụng khoa học – công nghệ vào công việc chuyên môn, giảm bớt sức lực công việc, giảm thiểu sai sót khơng đáng có người gây ra, giúp cho việc quản lý phát triển, sản xuất sản phẩm diễn nhanh, gọn, có tính khoa học - Tạo điều kiện cho Chi nhánh việc bổ sung nhân lực thông qua việc liên kết với trường, viện nghiên cứu việc hợp tác đào tạo với doanh nghiệp nước - Xây dựng chiến lược dài hạn phát triển bổ sung nguồn nhân lực cho tồn Cơng ty chiến lược phải phổ biến tới Chi nhánh đơn vị thành viên để biết áp dụng - Cải thiện, tạo điều kiện sách lao động, sách tiền lương, thưởng nhằm thu hút nguồn lực có chất lượng, trình độ chun mơn cao, đáp ứng u cầu công việc năm tới Đồng thời bổ sung thêm chế độ hỗ trợ cho cán bộ, nhân viên thời gian học tập nhằm khuyến khích nhân viên việc chủ động trau dồi thêm kiến thức chuyên môn nghiệp vụ - Hằng năm, Công ty nên tổ chức đợt tập huấn ngắn hạn, bảo đảm chất lượng, tập trung vào việc bổ túc kiến thức công nghệ sinh học, cách thức ứng dụng thành tựu công nghệ sinh học; ứng dụng công nghệ thông tin…cho lực lượng cán lãnh đạo chủ chốt đơn vị thành viên KẾT LUẬN Trong hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, quản trị nhân lực có vai trị quan trọng, ảnh hưởng lớn đến hiệu công tác sản xuất, kinh doanh Việc điều hành, quản trị doanh nghiệp bao gồm nhiều vấn đề quản lý tài chính, marketing, quản lý giá… Trong đó, quản trị nhân lực đóng vai trị quan trọng, có tác động định hoạt động quản trị khác Việc nghiên cứu, phân tích đánh giá nhân nhằm bước hoàn thiện việc quản lý, cho máy quản lý doanh nghiệp ngày gọn nhẹ, giảm bớt dư thừa điều hành doanh nghiệp hiệu quả, đạt mục tiêu sản xuất, kinh doanh Những biện pháp khuyến khích, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực giúp ban lãnh đạo tạo cho nhân viên có cảm giác tơn trọng, thực cần thiết cho phát triển doanh nghiệp Qua việc tìm hiểu, phân tích thực trạng quản trị nhân lực Công ty cổ phần giống trồng miền Nam – Chi nhánh Hà Nội, nhận thấy với thay đổi chế thị trường, với cạnh tranh ngày gay gắt đối thủ, với quản lý hợp lý nhân kế hoạch xây dựng đội ngũ nhân cụ thể tương lai, Chi nhánh Hà Nội có đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên vững vàng trình độ, giỏi chun mơn, khơng theo kịp xu hướng phát triển kinh tế nước mà học hỏi kinh nghiệm từ nước ngồi việc cải tiến cơng nghệ, đầu tư chiều sâu, đổi công tác quản lý tổ chức làm việc giúp nâng cao chất lượng việc sản xuất kinh doanh Xứng đáng đơn vị chủ chốt việc phát triển Công ty cổ phần giống trồng miền Nam Tuy nhiên, dài hạn, để phát triển bền vững, thích ứng tốt với áp lực cạnh tranh ngày lớn nhu cầu ngày đa dạng, phức tạp khách hàng loại giống trồng, loại vật tư nông nghiệp…, Chi nhánh Hà Nội thuộc Công ty cổ phần Giống trồng miền Nam cần phải đặc biệt coi trọng việc nâng cao chất lượng quản trị nhân lực tất “ mắt khâu” có liên quan đến cơng tác TÀI LIỆU THAM KHẢO I Các sách tham khảo Bộ luật Lao động Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, 2002 Giáo trình Quản trị nhân lực ( dành cho học viên cao học), Viện Đại Học Mở, 2010 Giáo trình Quản trị học, GS.TS Đỗ Hồng Tồn, NXB Lao động – Xã hội, 2010 Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, PGS.TS Ngô Kim Thanh, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2012 Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, PGS.TS Trần Kim Dung, NXB Giáo dục, 2011 Giáo trình Khoa học quản lý, Tập 2, Đoàn Thị Thu Hà Nguyễn Thị Ngọc Huyền, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2002 Giáo trình Quản lý học kinh tế quốc dân, Tập 2, Đỗ Hoàng Toàn Mai Văn Bưu , NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2002 Bài giảng Quản lý nguồn nhân lực tổ chức, GS.TS Bùi Văn Nhơn, Học viện Hành quốc gia, 2010 Quản trị nhân sự, TS Nguyễn Thanh Hội, NXB Thống Kê, 2002 10 Phương pháp quản lý nhân sự, Biên soạn: Lê Anh Cường, Nguyễn Thị Lệ Huyền, Nguyễn Thị Mai, NXB Lao động – Xã hội, 2005 11 Báo cáo tài thường niên, Cơng ty cổ phần Giống trồng miền Nam, 2012 12 Thỏa ước lao động tập thể, Công ty cổ phần Giống trồng miền Nam, 2010 13 Quy định trả lương, Công ty cổ phần Giống trồng miền Nam – tháng 1/2011 14 Các tài liệu Chi nhánh Hà Nội, Công ty cổ phần giống trồng miền Nam – Phịng Kế tốn - Hành II Các tài liệu online www.ssc.com.vn www.ebook.moet.gov.vn www.old.voer.edu.vn www.blognhansu.net

Ngày đăng: 29/08/2023, 15:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w