1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật ưu đãi người có công từ thực tiễn tỉnh ninh bình

109 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 729,89 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT ƯU ĐÃI NGƯỜI CĨ CƠNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH NINH BÌNH PHẠM THỊ THU HẰNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ HOÀI THU HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Trường Đại học Mở Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa sau Đại học - Trường Đại học Mở Hà Nội xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 29 tháng 11 năm 2019 NGƯỜI CAM ĐOAN Phạm Thị Thu Hằng LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Các thầy, cô giáo giảng dạy giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Luận văn; - PGS.TS Lê Thị Hoài Thu – Giảng viên Khoa Luật Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, người hướng dẫn tận tình giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu để hồn thành Luận văn này; - Lãnh đạo, cán bộ, chuyên viên Sở lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Ninh Bình nhiệt tình cung cấp số liệu, tài liệu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình nghiên cứu Luận văn; - Những người thân gia đình bạn bè động viên, chia sẻ, khích lệ, giúp đỡ em suốt q trình học tập, nghiên cứu khoa học hồn thành Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn./ Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2019 Tác giả: Phạm Thị Thu Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN ƯU ĐÃI NGƯỜI CĨ CƠNG VÀ PHÁP LUẬT ƯU ĐÃI NGƯỜI CĨ CƠNG 1.1 Khái quát chung ưu đãi người có công 1.1.1 Khái niệm ưu đãi người có cơng 1.1.2 Ý nghĩa ưu đãi người có cơng 1.2 Pháp luật ưu đãi người có cơng 12 1.2.1 Khái niệm pháp luật ưu đãi người có cơng 12 1.2.2 Các nguyên tắc pháp luật ưu đãi người có cơng 13 1.2.3 Nội dung pháp luật ưu đãi người có cơng 18 1.2.4 Vai trị pháp luật ưu đãi người có cơng 24 1.3 Kinh nghiệm pháp luật số nước ưu đãi người có cơng gợi mở cho Việt Nam 28 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ƯU ĐÃI NGƯỜI CĨ CƠNG VÀ THỰC TIỄN TẠI TỈNH NINH BÌNH 31 2.1 Lược sử trình hình thành phát triển pháp luật ưu đãi người có cơng Việt Nam 31 2.1.1 Giai đoạn từ 1945 đến 1954 31 2.1.2 Giai đoạn từ 1955 đến 1975 32 2.1.3 Giai đoạn từ 1976 đến 1985 34 2.1.4 Giai đoạn từ 1986 đến .35 2.2 Thực trạng quy định pháp luật ưu đãi người có cơng Việt Nam .39 2.2.1 Về đối tượng hưởng ưu đãi 39 2.2.2 Về điều kiện hưởng mức hưởng 42 2.2.3 Về thủ tục hưởng ưu đãi 61 2.2.4 Về nguồn tài thực ưu đãi .64 2.3 Thực tiễn thi hành pháp luật ưu đãi người có cơng tỉnh Ninh Bình 65 2.3.1 Về thành cơng 65 2.3.2 Về hạn chế nguyên nhân hạn chế 70 Chương HỒN THIỆN PHÁP LUẬT ƯU ĐÃI NGƯỜI CĨ CƠNG Ở VIỆT NAM VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH TỪ THỰC TIỄN TỈNH NINH BÌNH 74 3.1 Yêu cầu đặt cho việc hoàn thiện pháp luật ưu đãi người có cơng Việt Nam .74 3.2 Một số kiến nghị hồn thiện pháp luật ưu đãi người có cơng Việt Nam .85 3.2.1 Về đối tượng, phạm vi hưởng ưu đãi 86 3.2.2 Về chế độ ưu đãi .87 3.2.3 Về hình thức pháp luật ưu đãi người có cơng 89 3.2.4 Cơng tác quản lý, tổ chức thực 93 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật ưu đãi người có cơng từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình 95 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .100 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, dân tộc Việt Nam phải đánh đổ tượng đài máu nước mắt bất diệt, người nhỏ bé, tuổi mười tám, đơi mươi cịn mang bao ước mơ, khát vọng, hồi bão tuổi trẻ, mang sức mạnh vơ song, anh, chị lẫm liệt hy sinh để lại dáng đứng Việt Nam tạc vào kỷ Những anh hùng liệt sĩ đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam trở thành huyền thoại cho khát vọng, ý chí, lĩnh người Việt Nam kỷ XX mãi sau Quân địch dùng trăm phương, ngàn kế với vũ khí tối tân đại hòng huỷ diệt dân tộc Việt Nam, tưởng chừng sức mạnh ấy, vũ khí đè bẹp người Việt Nam Nhưng vượt lên tất cả, phát huy truyền thống yêu nước dân tộc, với tinh thần “thà hy sinh tất định không chịu nước, không chịu làm nô lệ”, “đến ngày thắng giặc Mỹ ta xây dựng đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn”…toàn thể dân tộc Việt Nam hướng cội nguồn với lời thề sắt son vào niềm tin thắng dân tộc, vào lãnh đạo Đảng, làm nên chiến thắng Có chiến thắng nào, vinh quang nào, hạnh phúc lại trải qua ngày tháng gian truân, vất vả, khó khăn mát Trong chiến này, người ưu tú dân tộc anh dũng hy sinh Máu nước mắt anh, chị hoà quyện với nhau, thấm đẫm tấc đất Tổ quốc, đường, sơng, ngõ xóm vang vọng ca không quên anh hùng liệt sĩ dân tộc Một dân tộc sáng ngăn bão giông, chiều ngăn nắng lửa, hình ảnh người mẹ ba lần tiễn đi, hai lần khóc thầm lặng lẽ trở thành lẽ thường tình dân tộc Việt Nam, anh, chị mãi để lại người mẹ, người vợ hàng đêm khóc thầm lặng lẽ mang vết thương lịng khơn ngi Chính vậy, Ưu đãi người có cơng với cách mạng sách lớn Đảng Nhà nước ta, đãi ngộ đặc biệt Đảng, Nhà nước người có cơng, trách nhiệm ghi nhận, tôn vinh cống hiến họ đất nước Pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng khơng mang tính trị, kinh tế, xã hội mà cịn mang tính nhân văn sâu sắc Nó thể truyền thống đạo lý tốt đẹp dân tộc Việt Nam, giáo dục cho hệ trẻ ý thức trách nhiệm, ý thức rèn luyện, phấn đấu vươn lên để cống hiến, hy sinh cho nghiệp gìn giữ, xây dựng phát triển đất nước, bảo vệ giá trị tốt đẹp, thành to lớn mà cha ơng ta sức gìn giữ Đồng thời thể trách nhiệm toàn xã hội việc thực “đền ơn đáp nghĩa” người có cơng với cách mạng Ninh Bình mảnh đất có truyền thống cách mạng, kháng chiến trường kỳ, Ninh Bình có 235.000 cán bộ, chiến sĩ tham gia chiến đấu mặt trận, trận chiến có 16.000 người Ninh Bình anh dũng hy sinh công nhận liệt sĩ, 1.216 mẹ phong tặng, truy tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, 14 người Nhà nước phong tặng Anh hùng lực lượng vũ trang, 7.936 thương binh, 6.900 bệnh binh, 5.000 người hoạt động kháng chiến đẻ họ bị nhiễm chất độc hoá học, 849 người hoạt động khánh chiến bị bắt tù đầy, 740 người công nhận Lão thành cách mạng cán tiền khởi nghĩa, 32 gia đình có cơng giúp đỡ cách mạng, 102.000 người tặng thưởng Huân, Huy chương kháng chiến… Tỉnh Ninh Bình nhiều địa phương tỉnh phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Trong năm qua, Đảng bộ, quyền nhân dân Ninh Bình đặc biệt quan tâm đến cơng tác chăm sóc người có cơng với phong trào “Đền ơn đáp nghĩa”, “Uống nước nhớ nguồn”… Đến nay, Ninh Bình giải dứt điểm tồn đọng xác nhận đối tượng giải sách người có cơng, khơng cịn hồ sơ tồn đọng Bên cạnh kết đạt được, thực sách người có cơng địa bàn tỉnh Ninh Bình cịn số mặt hạn chế như: Cơng tác phổ biến, tuyên truyền sách chưa thực rộng rãi; Đội ngũ làm công tác lao động thương binh xã hội sở không ổn định, lực tham mưu triển khai tổ chức thực chưa đáp ứng yêu cầu; Một số người dân nhận thức sách chưa đúng, nên cịn nhiều thắc mắc sách; Một số văn hướng dẫn chậm, thiếu đồng chưa rõ ràng; Thủ tục xét cơng nhận cịn rườm rà, chưa rõ ràng, gây khó khăn cho đối tượng; Chế độ trợ cấp chậm bổ sung, điều chỉnh, chưa đáp ứng nhu cầu cho đối tượng; mức hỗ trợ thấp so với tốc độ gia tăng giá đời sống xã hội dẫn đến tình trạng đời sống nhiều người, nhiều gia đình sách chưa bảo đảm… Với mục đích tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề lý luận ưu đãi người có cơng thực tiễn thực tỉnh Ninh Bình nơi thân sinh sống cơng tác để từ đưa giải pháp, phương hướng nhằm đẩy mạnh hoàn thiện chế độ ưu đãi người có cơng Đó lý mà em lựa chọn đề tài “Pháp luật ưu đãi người có cơng từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình” làm Luận văn thạc sỹ Luật học 1.2 Tình hình nghiên cứu Chính sách người có cơng với cách mạng sách lớn Đảng nhà nước ta Chính có nhiều cơng trình nghiên cứu, tài liệu, viết viết vấn đề sách người có cơng với cách mạng, có đề cập đến cơng tác góc độ lý luận, sách, thực tiễn Một số cơng trình nghiên cứu sau: “Pháp luật ưu đãi người có cơng thực tiễn tỉnh Nghệ An”, Nguyễn Thị Huyền Trang, luận văn thạc sĩ Luật học, trường Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 Đề tài làm rõ thực trạng triển khai sách, chế độ ưu đãi người có cơng tỉnh Nghệ An Đề xuất giải pháp cho quản lý, tổ chức thực hiệu sách ưu đãi người có cơng, giúp quan Nhà nước có thẩm quyền, người quản lý bổ sung, hồn thiện kế hoạch, sách, chế độ ưu đãi người có cơng theo hướng đảm bảo phù hợp với tình hình kinh tế, trị, xã hội sở hướng tới mục tiêu quan tâm, chăm lo, tạo điều kiện tối đa cho đối tượng người có cơng “Pháp luật ưu đãi xã hội thực tiễn thực thành phố Đà Nẵng” Kiều Thị Tiến, luận văn thạc sĩ Luật học, trường Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 Đề tài tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận thực trạng ưu đãi xã hội, đồng thời đánh giá thực trạng triển khai pháp luật ưu đãi xã hội thành phố Đà Nẵng để từ đưa số giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật ưu đãi xã hội, góp phần nâng cao đời sống, đảm bảo công cho đối tượng người có cơng “Thực tiễn thi hành pháp luật ưu đãi người có cơng địa bàn tỉnh Quảng Bình” Phan Trọng Hùng, luận văn thạc sĩ Luật học, trường Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017 Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật ưu đãi người có cơng địa bàn tỉnh Quảng Bình Trong nội dung đề tài, tác giả đưa nhận xét, đánh giá thực trạng tổ chức thực hiện, kết đạt hạn chế pháp luật ưu đãi người có công qua thực tế thi hành địa bàn tỉnh Quảng Bình, thơng qua đề xuất giải pháp kiến nghị áp dụng để khắc phục hạn chế hoàn thiện pháp luật ưu đãi người có cơng, góp phần nâng cao đời sống cho đối tượng sách Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu đề cập vấn đề lý luận thực tiễn việc thực sách an sinh xã hội, sách người có cơng với cách mạng cấp quốc gia, địa phương Song chưa có cơng trình nghiên cứu đánh giá việc thực sách người có cơng với cách mạng địa bàn tỉnh Ninh Bình Vì vậy, tơi định chọn thực đề tài luận văn “Pháp luật ưu đãi người có cơng từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình” 1.3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 1.3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật ưu đãi người có cơng thực tiễn thực thi hành pháp luật ưu đãi người có cơng địa bàn tỉnh Ninh Bình Trong nội dung đề tài, tác giả đưa nhận xét, đánh giá, thực trạng tổ chức thực hiện, kết đạt hạn chế pháp luật ưu đãi người có cơng qua thực tế thi hành địa bàn tỉnh Ninh Bình Thơng qua đề xuất giải pháp kiến nghị áp dụng để nâng cao hiệu thực sách người có cơng với cách mạng địa bàn tỉnh Ninh Bình nói riêng nước nói chung 1.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận thực sách người có cơng với cách mạng - Phân tích: Thực trạng pháp luật ưu đãi người có cơng thực tiễn tỉnh Ninh Bình - Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật ưu đãi người có cơng Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật người có cơng thực trạng pháp luật lĩnh vực thực tiễn thực triển khai tỉnh Ninh Bình 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Nghiên cứu chế độ ưu đãi người có cơng địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2012 - 2017 - Về không gian: Nghiên cứu đối tượng sách địa bàn tỉnh Ninh Bình 1.5 Nội dung phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Nội dung nghiên cứu Cơ sở lý luận tình hình chế độ ưu đãi người có cơng Đánh giá thực trạng sách xã hội, đặc biệt sách người có cơng, cho dù có thiết kế tốt đến đâu bao phủ quy định hết vấn đề gai góc thực tiễn Có sách khơng thể đáp ứng hoàn toàn yêu cầu tất đối tượng liên quan [22, tr 20] Do đó, đòi hỏi cần phải nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung thêm quy định thiếu, bỏ quy định chưa phù hợp; pháp điển hóa Pháp luật ưu đãi người có cơng, xây dựng ban hành Luật ưu đãi người có cơng để tạo cơng cụ pháp lý hữu hiệu giúp Nhà nước quản lý quan hệ phát sinh lĩnh vực ưu đãi người có công; đảm bảo cho tất đối tượng người có cơng với đất nước ghi nhận, tơn vinh hưởng ưu đãi từ phía Nhà nước, từ cộng đồng Qua đó, thể lịng biết ơn cống hiến họ cho đất nước; góp phần nâng cao hiệu pháp lý Pháp luật ưu đãi người có cơng, bước tiến tới cơng tiến xã hội Đó sở pháp lý quan trọng cho ngành, cấp, địa phương thực xác, đầy đủ, công khai, minh bạch, khách quan với quy định pháp luật ưu đãi, trợ cấp người có cơng Đây cịn sở để xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm pháp luật ưu đãi người có cơng cán thực thi cơng tác ưu đãi người có công; cá nhân, tổ chức làm ảnh hưởng tới quyền hưởng ưu đãi người có cơng hay vi phạm đối tượng hưởng ưu đãi, trợ cấp từ Nhà nước Khơng dừng lại đó, việc tiến hành xây dựng luật ưu đãi người có cơng cịn cần phải tổng kết, đúc rút kinh nghiệm, học thực tiễn, sở kế thừa phát huy mặt tích cực, bãi bỏ quy định khơng cịn phù hợp, khơng mang lại tính khả thi thực tế; sửa đổi, bổ sung quy định để hồn thiện Pháp luật ưu đãi người có cơng Việc xây dựng Luật ưu đãi người có cơng cần dựa nguyên tắc sau: i) thể chế hóa đường lối, quan điểm Đảng người có cơng; ii) Phải cụ thể hóa quy định Hiến pháp 2013; iii) Phải đảm bảo nguyên tắc công công khai; thể giá trị, truyền thống tốt đẹp “uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ kẻ trồng cây” từ xưa dân tộc ta; phải có tính giáo dục, 90 động viên, khích lệ hệ trẻ tiếp tục phát huy truyền thống anh hùng hệ ông cha trước, phấn đấu học tập, rèn luyện để trở thành người có ích cho xã hội, cho đất nước; iv) Cần xét đến phù hợp, toàn diện chế độ ưu đãi, trợ cấp người có cơng, phù hợp với hoàn cảnh phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước, phù hợp với cơng lao, hồn cảnh người, phù hợp với mơi trường xã hội tại; v) Cần có bổ sung kịp thời nhanh chóng mức trợ cấp, nghiên cứu sách giáo dục đào tạo, nhà ở, bảo hiểm y tế… cho đối tượng này; tạo điều kiện cho công tác xã hội hóa hoạt động ưu đãi người có cơng triển khai phát huy tốt tiềm lực nó; vi) Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ ba chủ thể Nhà nước, đối tượng hưởng ưu đãi cộng đồng Trong mối quan hệ đó, Nhà nước đóng vai trị chủ đạo, chủ thể quản lý, định hướng cho hoạt động ưu đãi người có cơng; có quy định cụ thể chế tài đủ mạnh để xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm pháp luật ưu đãi người có cơng chế hữu hiệu để kiểm tra, giám sát việc thực thi Pháp luật người có công Các nội dung Pháp lệnh sửa đổi cần phải bảo đảm công khai, minh bạch công nhận tơn vinh người có cơng với cách mạng, với đất nước Chuẩn hóa điều kiện, tiêu chuẩn cơng nhận người có cơng thời chiến thời bình để đảm bảo xác định đối tượng, không để sót đối tượng khắc phục tình trạng lọt đối tượng lợi dụng sách ưu đãi người có công để trục lợi; Bảo đảm nguyên tắc cống hiến công thực chế độ ưu đãi người có cơng Rà sốt, tính tốn cân đối mức trợ cấp, phụ cấp để đảm bảo tương quan với mức độ đóng góp, hy sinh nhóm đối tượng; đồng thời bổ sung chế độ sách cịn chưa ghi nhận Pháp lệnh hành; Kế thừa nâng tầm hiệu lực pháp lý quy định pháp luật ưu đãi người có cơng hành cịn phù hợp; Bảo đảm tính khả thi việc giải hồ sơ xác định đối tượng người có cơng với cách mạng phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội giai đoạn lịch sử cách mạng, thời kỳ kháng chiến, vùng miền kháng chiến Xác định quy trình, thủ tục khả thi cơng nhận đối tượng người có cơng thời chiến 91 khơng cịn giấy tờ gốc; Kết hợp việc bố trí tăng ngân sách nhà nước với đẩy mạnh huy động, đa dạng hóa nguồn lực xã hội công tác người có cơng với cách mạng; gắn trách nhiệm cấp ủy, quyền địa phương việc huy động, quản lý, sử dụng hiệu nguồn lực thực sách ưu đãi người có cơng với cách mạng; Nâng cao hiệu quản lý nhà nước công tác chăm sóc người có cơng Ðẩy mạnh cải cách hành chính, ứng dụng cơng nghệ thơng tin, tăng cường phối hợp hiệu Bộ, ban, ngành Trung ương địa phương thực công tác người có cơng với cách mạng; thực tốt cơng tác tra, kiểm tra, giám sát, kịp thời phát hiện, ngăn chặn xử lý nghiêm vi phạm thực luật pháp, sách người có cơng với cách mạng Hiện nay, dự thảo Pháp lệnh Người có cơng với cách mạng (sửa đổi) Bộ Lao động Thương binh Xã hội lấy ý kiến rộng rãi nước…Theo em, đề nghị không thực sửa đổi Pháp lệnh mà ban hành Luật ưu đãi người có cơng để thay Pháp lệnh số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29/6/2005, Pháp lệnh số 35/2007/PL-UBTVQH11 ngày 21/6/2007 Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16/7/2012 Ủy ban thường vụ Quốc hội, Luật có hiệu lực pháp lý cao Pháp lệnh Luật ưu đãi người có cơng bao gồm chương sau: Chương I Những quy định chung: Chương quy định phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng, giải thích từ ngữ, nguyên tắc thực ưu đãi, quyền trách nhiệm chủ thể có liên quan Chương II Các chế độ ưu đãi: Chương quy định chế độ ưu đãi, tiêu chuẩn, điều kiện hưởng ưu đãi đối tượng, thủ tục xác nhận người có cơng Chương III Quỹ đền ơn đáp nghĩa: Cùng với Ngân sách nhà nước Quỹ đền ơn đáp nghĩa nguồn quan trọng, đóng vai trị khơng thể thiếu việc đảm bảo thực tốt sách ưu đãi người có cơng Vì thế, quy định chương phải thể rõ vai trò cộng đồng việc thực ưu đãi đối 92 với đối tượng sách, việc đóng góp vào quỹ trách nhiệm tình cảm tồn dân, đơn vị, tổ chức xã hội Quy định đối tượng không thuộc diện vận động đóng góp vào quỹ; mục đích sử dụng cách thức quản lý quỹ Chương IV Quản lý Nhà nước ưu đãi người có cơng với cách mạng: Việc đền ơn đáp nghĩa, trách nhiệm trước hết thuộc Nhà nước, Nhà nước đóng vai trị chủ đạo cơng tác ưu đãi người có cơng Chương quy định rõ trách nhiệm Chính phủ, Bộ việc quản lý, thực ưu đãi người có cơng Chương V Nguồn lực thực hiện: Quy định nguồn lực thực sách, chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng việc huy động nguồn lực xã hội thực hoạt động đầu tư chăm sóc người có công với cách mạng Chương VI Chế độ khen thưởng; khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm: Chương quy định việc khen thưởng tổ chức, cá nhân thực tốt công tác ưu đãi người có cơng; ưu tiên, khích lệ Nhà nước tổ chức, cá nhân tạo hội việc làm cho người có cơng Định chế tài cách thức xử lý hành vi cố ý làm trái pháp luật trình thực cơng tác ưu đãi, hành vi vi phạm pháp luật ưu đãi người có cơng cán thực thi pháp luật người có cơng hưởng ưu đãi mà phạm tội Quy định thẩm quyền, thủ tục giải khiếu nại, tố cáo vấn đề Pháp lệnh ưu đãi người có cơng Chương VII: Điều khoản thi hành: Chương quy định hiệu lực thi hành Luật ưu đãi người có cơng trách nhiệm Chính phủ, quan chức việc tổ chức, triển khai thực luật 3.2.4 Công tác quản lý, tổ chức thực Thứ nhất, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến kịp thời sâu rộng quy định sách ưu đãi người có cơng, đặc biệt quy định hành chế độ ưu đãi Nhà nước, trình tự, thủ tục, thực dân chủ cơng 93 khai sở Thứ hai, cần tổng kết Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng, tiếp tục hồn thiện sách, chế độ ưu đãi người có công, xử lý bước bất hợp lý, nghiên cứu chế phân cấp quản lý kinh phí Trung ương địa phương Thứ ba, cần đẩy mạnh phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” tạo thêm nguồn lực, góp phần hỗ trợ, nâng cao mức sống người có công Điều chỉnh mức trợ cấp ưu đãi Nhà nước phù hợp với mức sống chung xã hội khả Ngân sách Nhà nước, ổn định nâng cao dần mức sống người có cơng cách bền vững Thứ tư, cần thường xuyên tra, kiểm tra công tác xác nhận thực chế độ ưu đãi người có cơng, xử lý vi phạm dẫn đến chậm chễ thực sách, làm tổn hại đến uy tín danh dự người có cơng, gây thiệt hại cho công quỹ Nhà nước nhân dân Thứ năm, cần quan tâm giải tồn đọng sách sau chiến tranh Ngành lao động, thương binh xã hội xác nhận, quản lý, thực sách đối tượng như: Người hoạt động cách mạng trước năm 1945, người hoạt động cách mạng tiền khởi nghĩa, Anh hùng lực lượng vũ trang, gia đình liệt sĩ, thân nhân liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, Bà mẹ Việt Nam anh hùng, người hoạt động cách mạng kháng chiến bị địch bắt tù đầy, người có cơng giúp đỡ cách mạng, niên xung phong hoàn thành nhiệm vụ chiến đấu phục vụ chiến đấu, người nhiễm chất độc Mỹ chiến tranh… Thứ sáu, cần quan tâm xây dựng, tu bổ, chỉnh trang nghĩa trang liệt sĩ, nơi yên nghỉ người ưu tú đất nước Nhiều nghĩa trang liệt sĩ trở thành cơng trình văn hóa – du lịch lịch sử tiếng Cùng với việc xây dựng không ngừng tu bổ nghĩa trang liệt sĩ, nhiều cơng trình tưởng niệm liệt sĩ, tượng đài liệt sĩ, nhà bia liệt sĩ… xây dựng khang trang Tên nhiều liệt sĩ tiêu biểu đặt cho tên đường, tên phố, nhà trường, bệnh viện…có ý nghĩa giáo dục hệ trẻ Đồng thời cơng tác tìm kiếm, xác minh, kết luận trường hợp bị 94 thương, hi sinh, tù đầy…cịn tồn đọng để có hướng giải cụ thể trường hợp, đồng thời tiếp tục triển khai công tác quy tập mộ liệt sĩ Thứ bảy, cần quan tâm giải vấn đề trợ cấp xã hội nhằm bảo đảm đời sống cho đối tượng sách xã hội mức độ huy động động viên cao tiềm lực, khả đất nước nhân dân Nhiều thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ, người có cơng với cách mạng giảm sút khơng có khả lao động nhận trợ giúp quan trọng từ nhiều nguồn lực xã hội 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật ưu đãi người có cơng từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình Xuất phát từ thực tiễn thi hành pháp luật ưu đãi người có cơng địa bàn tỉnh Ninh Bình thời gian qua bên cạnh kết đạt cơng tác thực sách ưu đãi người có cơng cịn tồn số hạn chế mặt như: công tác tuyên truyền sách, cơng tác kiểm tra, giám sát…và cịn bị ảnh hưởng số yếu tố đối tượng thụ hưởng, cán thực sách, quy trình rà sốt thực sách ưu đãi Từ thực trạng đó, để thực kịp thời sách ưu đãi người có cơng nâng cao hiệu thi hành pháp luật ưu đãi người có cơng địa bàn tỉnh Ninh Bình, cần thực đồng nhóm giải pháp sau: Thứ là: Nâng cao lực, hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước công tác người có cơng với cách mạng Rà sốt, hồn thiện sách người có cơng với cách mạng, bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, phù hợp với thực tiễn, ngăn ngừa đối tượng lợi dụng sách để gian lận chiếm, hưởng chế độ Nghiên cứu, thực chế độ, sách người Việt Nam có cơng với cách mạng, người tham gia kháng chiến, bảo vệ Tổ quốc làm nhiệm vụ quốc tế, người có cơng giúp đỡ cách mạng Việt Nam định cư nước ngồi; sách người bị ảnh hưởng chất độc hoá học hệ thứ người tham gia kháng chiến bị ảnh hưởng chất độc hoá học; người tham gia kháng chiến giai đoạn 1974 1975 chưa đủ thời gian cấp Huy chương 95 Tập trung công tác tuyên truyền, giáo dục trị, tư tưởng, nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức tầng lớp nhân dân tỉnh, đặc biệt hệ trẻ hy sinh, đóng góp to lớn hệ người có cơng với cách mạng; xác định việc chăm lo, thực sách ưu đãi người có cơng với cách mạng bổn phận, nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài hệ thống trị tồn xã hội Thứ hai: Đẩy mạnh cải cách hành chính, ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào quản lý đối tượng quản lý kinh phí chi trả tháng trợ cấp ưu đãi người có công, quản lý thông tin thờ cúng liệt sĩ, mộ nghĩa trang, cập nhật tất liệu quản lý đối tượng tất chế độ Đồng thời, phải có định hướng đào tạo đội ngũ cán nâng cao trình độ tin học để ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào quản lý tồn diện việc thực pháp luật ưu đãi xã hội Tăng cường phối hợp hiệu cấp, ngành địa bàn tỉnh với tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương toàn quốc thực cơng tác người có cơng với cách mạng Kiện tồn đội ngũ cán làm cơng tác sách đảm bảo đủ phẩm chất, đạo đức, lực chuyên môn; đủ khả tham mưu cho cấp ủy đảng, quyền thực có hiệu đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước người có cơng Thường xun kiểm tra lấy ý kiến đối tượng người có cơng để nắm bắt cơng tác thực sách sở Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, ý thức, trách nhiệm người làm công tác Thực tốt công tác tra, kiểm tra, giám sát, kịp thời phát hiện, ngăn chặn xử lý nghiêm vi phạm thực luật pháp, sách người có cơng với cách mạng cách kịp thời, đối tượng hiệu quả, khơng để thất thốt, lãng phí kinh phí Nhà nước Xử lý nghiêm minh kịp thời cá nhân, địa phương vi phạm sách, pháp luật ưu đãi người có cơng Có hình thức biểu dương, khen thưởng kịp thời nhà hảo tâm, tổ chức 96 tài trợ, địa phương làm tốt công tác đền ơn đáp nghĩa Thứ ba là: Kết hợp việc bố trí tăng ngân sách nhà nước với đẩy mạnh huy động, đa dạng hoá nguồn lực xã hội cơng tác người có cơng với cách mạng; gắn trách nhiệm cấp uỷ, quyền địa phương việc huy động, quản lý, sử dụng hiệu nguồn lực thực sách ưu đãi người có cơng với cách mạng; trọng công tác tu bổ, tôn tạo mộ liệt sĩ, nghĩa trang liệt sĩ, cơng trình ghi công liệt sĩ; hỗ trợ cải thiện nhà ở, xây dựng, cải tạo, nâng cấp sở nuôi dưỡng, điều dưỡng cho người có cơng với cách mạng Thứ tư là: Bằng việc làm thiết thực, hiệu quả, tổ chức, quan, đoàn thể, cán bộ, đảng viên, cơng chức, viên chức, đồn viên, hội viên tầng lớp nhân dân tích cực tham gia có trách nhiệm cơng tác người có cơng với cách mạng phong trào "Tồn dân chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ người có công với cách mạng", ủng hộ quỹ "Đền ơn đáp nghĩa" Thường xuyên quan tâm, động viên, khích lệ, kịp thời biểu dương khen thưởng thương binh, bệnh binh gia đình người có cơng phát huy truyền thống tốt đẹp, tự nỗ lực vươn lên, khắc phục khó khăn tiếp tục đóng góp cơng sức, trí tuệ vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp nhân dân công tác chăm sóc người có cơng với cách mạng Thực tốt việc giám sát trình xây dựng thực sách người có cơng với cách mạng; thường xuyên quan tâm, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng người có cơng với cách mạng, kiến nghị với cấp uỷ quan nhà nước cấp kịp thời giải vấn đề liên quan, bảo đảm quyền lợi người có cơng với cách mạng 97 KẾT LUẬN Dân tộc Việt Nam đời đời ghi công biết ơn vô hạn cống hiến lớn lao Bà mẹ Việt Nam anh hùng, anh hùng liệt sỹ, gia đình có cơng với nước kháng chiến giải phóng dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Vì vậy, năm qua Ðảng, Nhà nước nhân dân ta quan tâm, chăm lo, thực tốt công tác đền ơn đáp nghĩa người có cơng với cách mạng thân nhân; tập trung nguồn lực để giải nhu cầu cấp thiết người có cơng vấn đề tăng mức trợ cấp; quan tâm đến dạy nghề, tạo việc làm, giúp đỡ gia đình sách khó khăn phát triển sản xuất, kinh doanh; tuyên truyền, cổ vũ gương thương binh, gia đình liệt sĩ, người có cơng tiêu biểu lao động, học tập, sản xuất, kinh doanh hoạt động văn hóa, xã hội Hệ thống sách, pháp luật ưu đãi người có cơng bước hồn thiện phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đất nước với thành tựu đáng kể: Người có cơng với cách mạng tồn xã hội quan tâm chăm lo vật chất, tinh thần; trân trọng, tôn vinh, biết ơn, đền ơn đáp nghĩa; thơng qua việc thực pháp lệnh sách, việc làm cụ thể, thiết thực, đời sống người có cơng với cách mạng nhìn chung ngày ổn định, bước cải thiện cao bình quân khu vực dân cư Chính điều động viên, khích lệ tạo động lực để người với cách mạng gia đình họ tiếp tục gìn giữ phát huy truyền thống cách mạng không ngừng nỗ lực vươn lên xây dựng sống gia đình, địa phương, tích cực tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc, bảo vệ quê hương Những vấn đề liên quan đến người có cơng vấn đề nhạy cảm phức tạp, để xây dựng hệ thống pháp luật ưu đãi người có cơng phải tính tốn, nghiên cứu kỹ lưỡng, cần phải tiến hành bước, phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội đất nước; đảm bảo công xã hội; bổ sung, ban hành quy định để giải điểm bất hợp lý, thiếu sót pháp luật ưu đãi người có cơng Trên sở hệ thống hóa, sửa đổi, bổ sung pháp luật ưu đãi người có cơng, tổng kết việc thực pháp luật ưu đãi người có cơng tiến tới xây dựng ban hành Luật 98 Ưu đãi người có cơng Việt Nam, đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tế Hoàn thiện pháp luật ưu đãi người có cơng tăng cường hiệu chế độ ưu đãi với mục tiêu quan tâm, chăm lo nhiều hơn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đối tượng sách, tạo điều kiện cho việc thực công xã hội, theo nguyên tắc ghi nhận Cương lĩnh xây dựng đất nước: “Không chờ kinh tế phát triển cao giải vấn đề xã hội mà bước, suốt trình phát triển tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội” 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ lao động – Thương binh Xã hội (2007), Thông tư số 02/2007/TT– BLĐTBXH ngày 16/01 bổ sung, sửa đổi số điểm Thông tư 07/2006/TT – BLĐTBXH ngày 26/07/2006 hướng dẫn hồ sơ, lập hồ sơ thực chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng, Hà Nội Bộ lao động – Thương binh Xã hội (2007), Quyết định số 21/2007/QĐ – BLĐTBXH ngày 20/08 Bộ lao động – Thương binh Xã hội ban hành Quy chế sử dụng kinh phí đón, thăm hỏi, tặng q hỗ trợ tiền ăn, tàu xe người có cơng với cách mạng, Hà Nội Bộ lao động- Thương binh Xã hội – Bộ giáo dục Đào tạo – Bộ tài (2006), Thơng tư liên tịch số 16/2006/TTLT/BLĐTBXH-BGDĐT-BTC ngày 20/11 hướng dẫn chế độ ưu đãi giáo dục đào tạo người có công với cách mạng họ, Hà Nội Bộ lao động – Thương binh xã hội – Bộ nội vụ - Bộ tài (2012), Thơng tư liên tịch số 08/2012/TTLT/BLĐTBXH-BNV-BTC ngày 16/04 hướng dẫn thực chế độ trợ cấp niên xung phong hoàn thành nhiệm vụ kháng chiến theo định số 40/2011/QĐ-TTg ngày 27/7/2011 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội Bộ tài – Bộ lao động-Thương binh Xã hội (1995), Thông tư liên ngày 13/11/1995 hướng dẫn cấp phát quản lý kinh phí ưu đãi người có cơng với cách mạng thuộc Ngân sách Trung ương, Hà Nội Bộ tài – Bộ lao động – Thương binh Xã hội (2009), Thông tư liên tịch số 47/2009/TTLT – BTC – BLĐTBXH ngày 11 tháng 03 năm 2009 hướng dẫn cấp phát, quản lý sử dụng kinh phí thực sách ưu đãi người có cơng với cách mạng người trực tiếp tham gia kháng chiến ngành Lao động – Thương binh Xã hội quản lý, Hà Nội Bộ tài – Bộ lao động – Thương binh Xã hội (2010), Thông tư liên tịch 100 số 25/2010/TLLT – BTC – BYT – BLĐTBXH hướng dẫn chế độ chăm sóc sức khỏe người có cơng với cách mạng, Hà Nội Bộ Tài (2018), Thơng tư 101/2018/TT-BTC ngày 14/11/2018 quy định quản lý sử dụng kinh phí thực sách ưu đãi người có cơng với cách mạng người trực tiếp tham gia kháng chiến ngành Lao động - Thương binh Xã hội quản lý Bùi Thị Xn Mai (2012), Giáo trình nhập mơn Cơng tác xã hội, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 10 Chính phủ (2007), Nghị định số 16/2007/NĐ-CP quy định tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ thăm viếng mộ liệt sĩ; xây dựng, nâng cấp, quản lý mộ, nghĩa trang, đài tưởng niệm, bia ghi tên liệt sĩ; quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm quản lý, chăm sóc, giữ gìn cơng trình liệt sĩ ( cơng trình ghi cơng liệt sĩ ), Hà Nội 11 Chính phủ (2013), Nghị định số 101/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng 09 năm 2013 quy định mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi người có cơng với cách mạng, Hà Nội 12 Chính phủ (2013), Nghị định số 31/NĐ-CP ngày 09 tháng 04 năm 2013 quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng, Hà Nội 13 Chính phủ (2017), Nghị định số 112/2017/NĐ-CP ngày 06/10/2017: Quy định chế độ, sách niên xung phong sở miền Nam tham gia kháng chiến giai đoạn 1965 – 1975 14 Chính phủ (2019), Nghị định số 58/2018/NĐ-CP ngày 01/7/2019 quy định mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi người có cơng với cách mạng 15 Đại tá, Ths Trần Quốc Dũng (2009), “Giải pháp hoàn thiện chế độ, sách người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học”, Tạp chí Lao động Xã hội, (số 362), (từ 1- 15/7/2009) 16 Đặng Quốc Gia (2002), Chế độ, sách người có cơng Việt Nam, 101 Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội ( 2004 ), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Kiều Thị Tiến (2014), Pháp luật ưu đãi xã hội thực tiễn thực thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Ngô Kiều Liên (2013), Tiếp tục đổi thực tốt công tác ưu đãi người có cơng với cách mạng giai đoạn mới, http:/www tapchilaodongvaxahoi.org.vn, số 459 (từ 16-31/7/2013) 20 Nguyễn Đình Liêu (2000), Một số suy nghĩ hoàn thiện Pháp luật ưu đãi người có cơng, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Thị Huyền Trang (2014), Pháp luật ưu đãi người có cơng thực tiễn tỉnh Nghệ An”, luận văn thạc sĩ Luật học, trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Tuyết Mai ( 2009 ), Hoàn thiện Pháp luật ưu đãi xã hội Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 PGS.TS Phạm Hữu Nghị, Viện Nhà nước Pháp luật, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Nhìn lại chặng đường phát triển Việt Nam từ năm 1945 đến 24 Phạm Hải Hưng (2007), Nâng cao lực quan hành Nhà nước thực Pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng nước ta nay, Luận văn Thạc sĩ Quản lý hành cơng, Học viện hành Quốc gia, Hà Nội 25 Phan Trọng Hùng (2017), “Thực tiễn thi hành pháp luật ưu đãi người có cơng địa bàn tỉnh Quảng Bình” , luận văn thạc sĩ Luật học, trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Phạm Thị Hải Chuyền (2012), “ Người có cơng với cách mạng vốn q đất nước, gương sáng http:www.tapchicongsan.org.vn 102 trước cộng đồng xã hội”, 27 Phương Hiền, “Chế độ người có cơng cần hợp lý hơn”, http://luathoc.cafeluat.com 28 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 29 Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 30 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 31 Thạc sĩ Trần Tuấn Cường (2008), “Xung quanh việc dừng thực chế độ người tham gia kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học”, Tạp chí Lao động Xã hội, (số 349), (từ 16 – 31/12/2008) 32 TS Trần Văn Minh (2008), “Một số giải pháp hoàn thiện sách ưu đãi người có cơng với cách mạng”, Tạp chí Lao động Xã hội, (số 338), (từ 115/7/2008) 33 Thạc sĩ Tạ Vân Thiều – Phó Cục trưởng Cục người có cơng (2011), “Cần gấp rút sửa đổi điều kiện, tiêu chuẩn xác nhận người hoạt động kháng chiến bị nhiễm độc hóa học”, Tạp chí Lao động Xã hội, (số 410), ( từ ngày 01 – 15/07/2011) 34 Thạc sĩ Tạ Vân Thiều – Phó Cục trưởng Cục người có cơng (2010), “Vướng mắc việc thực chế độ sách người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học”, Tạp chí Lao động Xã hội, (số 386), (từ ngày 0115/07/2010) 35 Thạc sĩ Tạ Vân Thiều – Phó Cục trưởng Cục người có cơng (2010), “Xác nhận Thương binh, Bệnh binh, Liệt sĩ thời kỳ – cần có quy định cụ thể”, Tạp chí Lao động Xã hội, kỳ 1(số 396), (tháng 12/2010) 36 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 40/2011/QĐ – TTg ngày 16/04 quy định chế độ niên xung phong hoàn thành nhiệm vụ kháng chiến, Hà Nội 37 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 22/2013/QĐ – TTg hỗ trợ người có cơng với cách mạng nhà ở, Hà Nội 103 38 Trường Đại học Lao động – Xã hội (2005), Giáo trình Luật an sinh xã hội, Nxb Tư pháp, Hà Nội 39 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), giáo trình Luật an sinh xã hội, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 40 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, Báo cáo số 87/BC-UBND ngày 07/7/2017 kết thực công tác Thương binh, Liệt sĩ, Người có cơng phong trào “đền ơn đáp nghĩa” giai đoạn 2012-2017 41 Uỷ ban thường vụ Quốc hội ( 2005 ), Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng, Hà Nội 42 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2012), Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 43 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự Nhà nước “ Bà mẹ Việt Nam anh hùng”, Hà Nội 44 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2012), Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự Nhà nước “ Bà mẹ Việt anh hùng” ( sửa đổi, bổ sung ), Hà Nội 45 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2012), Báo cáo kết giám sát việc thực sách, pháp luật người có cơng với cách mạng 46 website: - https://tapchitoaan.vn/bai-viet/xay-dung-phat-luat/can-hoan-thien-phap-luat uudai-nguoi-co-cong - http:/www.tapchicongsan.org.vn - Nguyễn Hữu Dũng (2008), Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực sách an sinh xã hội nước ta -http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Ho_Chi_Minh/2017/46046/Tu-tuong-HoChi-Minh-voi-thuong-binh-liet-sy-van-luon.aspx 104

Ngày đăng: 29/08/2023, 15:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w