Nâng cao hiệu quả quản lý tài chính tại công ty lưới điện cao thế miền bắc

101 1 0
Nâng cao hiệu quả quản lý tài chính tại công ty lưới điện cao thế miền bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất nội dung luận văn hồn tồn hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Đình Kiệm Các số liệu kết có luận văn hồn tồn trung thực Tác giả luận văn Thiều Trang Nhung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.1 TÔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.2 TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.2.1 Khái niệm Doanh nghiệp tài doanh nghiệp 1.2.2 Vị trí tài doanh nghiệp hệ thống tài 1.3 QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG DOANH NGHIỆP 10 1.3.1 Khái niệm 10 1.3.2 Vai trò quản lý tài doanh nghiệp 10 1.3.3 Nội dung công tác quản lý tài doanh nghiệp 13 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý tài doanh nghiệp 23 1.3.5 Các tiêu đánh giá hiệu quản lý tài cơng ty 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY LƯỚI ĐIỆN CAO THẾ MIỀN BẮC 37 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY LƯỚI ĐIỆN CAO THẾ MIỀN BẮC 37 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty Lưới điện cao miền Bắc (NGC) 37 2.1.2 Hoạt động sản xuất chủ yếu Công ty Lưới điện cao miền Bắc 37 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Công ty Lưới điện cao miền Bắc 39 2.1.4 Những đặc điểm chủ yếu ảnh hưởng tới cơng tác quản lý tài Cơng ty Lưới điện cao miền Bắc 40 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY LƯỚI ĐIỆN CAO THẾ MIỀN BẮC 42 2.2.1 Công tác quản lý tài Tổng Cơng ty Điện lực miền Bắc(EVN NPC) 43 2.2.2 Cơ chế quản lý tài Công ty Lưới điện cao miền Bắc 44 2.2.3 Tình hình quản lý, sử dụng vốn tài sản 45 2.2.4 Tình hình quản lý doanh thu chi phí lợi nhuận 48 2.3 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 50 2.3.1 Hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh EVN 50 2.3.2 Đóng góp đáng kể cho ngân sách Nhà nước 52 2.3.3 Tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị trực thuộc NGC 53 2.4 NHỮNG HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN 54 2.4.1 Cơ chế khoán chi phí NPC NGC 54 2.4.2 Những tồn trình sử dụng vốn tài sản 58 2.4.3 Những tồn quản lý doanh thu chi phí 60 2.4.4 Những tồn phân phối lợi nhuận sử dụng quỹ 61 Kết luận chương 62 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY LƯỚI ĐIỆN CAO THẾ MIỀN BẮC 63 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC MỤC TIÊU NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI NGC 63 3.1.1 Định hướng phát triển 63 3.1.2 Mục tiêu phát triển NGC giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2020 63 3.1.3 Các mục tiêu nâng cao hiệu quản lý tài Cơng ty Lưới điện Cao miền Bắc 65 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY LƯỚI ĐIỆN CAO THẾ MIỀN BẮC 66 3.2.1 Hoàn thiện chế quản lý tài Tổng Cơng ty Điện lực miền Bắc 66 3.2.2 Hoàn thiện chế quản lý tài Cơng ty Lưới điện Cao miền Bắc 69 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 84 3.3.1 Đối với Quốc hội, Chính Phủ 84 3.2.2 Đối với Tổng công ty Điện lực miền Bắc 87 Kết luận chương 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CP : Chi phí DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước ĐT : Đầu tư ĐZ : Đường dây EVN : Tập đoàn Điện lực Việt Nam HĐTV : Hội đồng thành viên HĐQT : Hội đồng quản trị QLTC : Quản lý tài LN : Lợi nhuận NPC : Tổng Cơng ty Điện lực miền bắc NGC : Công ty Lưới điện cao miền Bắc SXKD : Sản xuất kinh doanh SCL : Sửa hữa lớn TBA : Trạm biến áp TSCĐ : Tài sản cố định TSLĐ : Tài sản lưu động VCĐ : Vốn cố định VLĐ : Vốn lưu động XDCB : Xây dựng DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức NGC 39 Sơ đồ 2.2: Quy trình cung ứng sản phẩm dịch vụ đến người tiêu dùng 41 BẢNG Bảng 2.1: Bảng quy định tỷ lệ tính khấu hao 46 Bảng 2.2: Tình hình nộp ngân sách Nhà nước từ năm 2010 đến 2013 53 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tình hình giao nhận điện từ năm 2007 đến 2011 51 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ở Việt Nam, ngành điện ngành cơng nghiệp lớn có vai trị vơ quan trọng thúc đẩy trình phát triển kinh tế - xã hội; góp phần khơng nhỏ cơng xóa đói giảm nghèo; đẩy nhanh tiến độ cơng nghiệp hóa, đại hóa; đảm bảo an ninh quốc phịng đất nước Sản phẩm ngành điện coi huyết mạch kinh tế đại Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954, Miền Bắc tiến lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội, lúc ngành điện có giống báo cáo chuyên gia Xô - Viết: "Kết (sau kháng chiến thành cơng), Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa nhận (từ người Pháp) nên kinh tế bị tàn phá thực tế khơng có sở Điện Lực" Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, đất nước hoàn toàn thống nhất, ngành điện lực thực bắt đầu có bước kiến thiết phát triển mạnh mẽ Từ số sở nhỏ ngày trước, ngành điện Việt Nam phát triển thành Tập đoàn Điện lực Việt Nam với 50 đơn vị thành viên trải dài khắp miền đất nước Mơ hình ngành điện Việt Nam vận hành với khâu chính: sản xuất, truyền tải phân phối Cùng với khâu sản xuất điện, khâu truyền tải quản lý vận hành điện có vai trị to lớn đảm bảo cung cấp điện cho kinh tế Công ty Lưới điện cao miền Bắc đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc Tổng Công ty Điện lực miền Bắc với chức nhiệm vụ truyền tải quản lý vận hành (QLVH) lưới điện 110kV toàn miền Bắc Công ty đơn vị quản lý khối lượng đường dây tài sản lớn Tổng Công ty Điện lực miền Bắc Với nguồn lực hữu hạn năm qua Tổng Công ty Điện lực miền Bắc dành đầu tư lớn sở vật chất cho Công ty Thêm vào hoạt động truyền tải điện có tính chất độc quyền tự nhiên nên không bị áp lực canh tranh gay gắt so với công ty khác ngành Chính mà việc quản lý tài Cơng ty Tổng Cơng ty Điện lực miền Bắc đặc biệt quan tâm năm gần Thế mơ hình hoạt động cơng ty cịn tồn nhiều bất cập vướng mắc, số có chế quản lý tài Cơng ty chưa có quyền tự chủ tài chính, tự chủ kinh doanh nên tồn chế xin - cho, đồng thời giảm tính động sản xuất kinh doanh Chính điều cản trở phát triển ổn định bền vững công ty Mặt khác bối cảnh nay, ngành điện có bước cải cách lớn nên cần đòi hỏi chế quản lý mơi phù hợp Đề tài "Nâng cao hiệu quản lý tài Cơng ty Lưới điện cao miền Bắc" với kỳ vọng giải số vấn đề chế quản lý tài cho công ty, giúp công ty phá bỏ chế cũ vốn khơng cịn phù hợp thích ứng với tình hình 2.Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn là: - Làm rõ sở lý luận tài doanh nghiệp - Cho thấy thay đổi to lớn ngành điện - Trình bày thực trạng chế quản lý tài hành Cơng ty Lưới điện cao miền Bắc thành tựu đạt - Nêu hạn chế nguyên nhân hạn chế chế quản lý tài hành Công ty Lưới điện cao miền Bắc - Xuất phát từ lý luận tài doanh nghiệp, sách, chế độ quản lý tài hành, thực trạng cơng tác quản lý tài Công ty Lưới điện cao miền Bắc định hướng phát triển ngành điện để nêu lên giải pháp nhằm hoàn thiện chế quản lý tài cho cơng ty tương lai Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý tài doanh nghiệp nước thực trạng hiệu quản lý tài Cơng ty Lưới điện cao miền Bắc; thơng qua đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý tài Cơng ty - Phạm vi nghiên cứu đề tài: Luận văn giới hạn phạm vi cơng tác quản lý tài Cơng ty Lưới điện cao miền bắc từ năm 2010 đến năm 2012 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, phương pháp thống kê thu nhập số liệu thứ cấp kết hợp với vấn, điều tra Trong phân tích nghiệp cụ có sử dụng phương pháp phân tích theo mơ hình, phân tích định tính phân tích định lượng, dựa vấn đề lý thuyết công tác quản lý tài doanh nghiệp Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Trên sở lý luận chung quản lý tài doanh nghiệp Nhà nước, luận văn đưa nội dung cơng tác quản lý tài doanh nghiệp Nhà nước hoạt động lĩnh vực kinh doanh dược phẩm như: công tác quản lý vốn tài sản, quản lý chi phí, doanh thu, phân phối thu nhập, kiểm tra giám sát phân tích tài góp phần hoàn thiện thêm lý luận quản lý tài doanh nghiệp Thơng qua luận văn giúp bất cập công tác quản lý tài Cơng ty Lưới điện cao miền Bắc để xuất số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài Cơng Lưới điện cao miền Bắc Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nôi dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận cơng tác quản lý tài Cơng ty Nhà nước Chương 2: Thực trạng công tác quản lý tài Cơng ty Lưới điện cao miền Bắc Chương 3: Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản lý tài Công ty Lưới điện cao miền Bắc thời gian tới CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.1 TÔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Hệ thống tổ chức phân công lao động nội doanh nghiệp doanh nghiệp với bên chi phối chủ yếu mối quan hệ kinh tế theo khuôn khổ luật pháp định Sự đời doanh nghiệp kết việc phát triển kinh tế thi trường phân công lao động xã hội Đồng thời, phát triển doanh nghiệp đóng góp tích cực vào việc đẩy mạnh phân cơng lao động nâng cao hiệu kinh tế cho hoạt động sản xuất cải vật chất dịch vụ cho xã hội Nền kinh tế hình thành nhiều hình thức sở hữu nhiều thành phần kinh tế: kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân), kinh tế tư Nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật phận hợp thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bình đẳng trước pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Từ thay đổi tư quản lý kinh tế điều chỉnh pháp luật doanh nghiệp, Luật Doang nghiệp năm 2005 có định nghĩa Doanh nghiệp Nhà nước(DNNN) Theo luật này, DNNN hiểu tổ chức kinh tế Nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ cổ phần, vốn góp chi phối, tổ chức hình thức Cơng ty Nhà nước, Cơng ty Cổ phần, Công ty TNHH (Điều Luật DNNN năm 2005) Cũng hiểu “DNNN doanh nghiệp Nhà nước sở hữu 50% Vốn điều lệ (Khoản 22, Điều Luật DN năm 2005) vốn, chí gây lỗ Để cơng tác lý NGC đạt hiệu quả, NPC nên duyệt danh mục TSCĐ lý NGC trình, thủ tục trình tự cịn lại nên giao tồn cho NGC định đoạt Về lâu dài NPC nên duyệt cho lý TSCĐ có giá trị lớn, giữ vai trị quan trọng, phần lại Giám đốc NGC định Một điều không phần quan trọng NPC nên để NGC chủ động thuê kiểm toán độc lập (chứ không chờ NPC định công ty kiểm toán lịch kiểm toán) kiểm toán báo cáo tài giúp NGC tốn tài năm nhanh 3.2.2.4 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Mục tiêu - Nâng cao mức độ chuyên nghiệp hoạt động quản trị nguồn nhân lực - Đáp ứng nhu cầu ngày cao người lao động - Phát huy lực nhân viên, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh giúp công ty nâng cao lực cạnh tranh Định hướng chiến lược nguồn nhân lực - Nâng cao nhận thức cho cán quản lý đơn vị vai trò quan trọng nguồn nhân lực cần thiết áp dụng cách tiếp cận quản trị nguồn nhân lực - Chú trọng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực, gắn đào tạo với sử dụng - Sắp xếp hợp lý hóa lao động, thực bố trí phân cơng cơng việc theo ngun tắc người, việc Muốn NGC cần phải có q trình hoạch định nguồn nhân lực Quá trình trải qua bước sau: Bước 1: phân tích mơi trường, xác định mục tiêu chiến lược Bước 2: phân tích trạng nguồn nhân lực 82 Bước 3: dự báo khối lượng công việc xác định khối lượng tiến hành phân tích cơng việc Bước 4: dự báo nhu cầu nguồn nhân lực xác định nhu cầu nguồn nhân lực Bước 5: phân tích quan hệ cung cầu nguồn nhân lực, khả điều chỉnh, đề sách, kế hoạch, chương trình thực giúp NGC thích ứng với nhu cầu nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực Bước 6: thực sách, kê hoạch, chương trình quản trị nguồn nhân lực NGC bước Bước 7: kiểm tra, đánh giá tình hình thực Để có nguồn nhân lực đáp ứng trình hoạch định nguồn nhân lực có từ nguồn: nguồn nhân lực có NGC, nguồn nhân lực công ty truyền tải điện khác sát nhập nguồn nhân lực tuyến Dù nguồn vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu nhằm: 1-Trực tiếp giúp nhân viên thực công việc tốt hơn, đặc biệt nhân viên đảm nhận công việc NGC áp dụng quy chế mới, 2-Cập nhật kỹ năng, kiến thức cho nhân viên, giúp họ áp dụng thành cơng thay đổi NGC, 3-Hướng dẫn công viêc cho nhân viên mới, giúp họ thích ứng với mơi trường làm việc công ty Chuẩn bị đội ngũ quản lý chuyên môn kế thừa Giải vấn đề tổ chức nguồn nhân lực đào tạo phát triển giải vấn đề mâu thuẫn, xung đột cá nhân với tổ chức Đào tạo phát triển nguồn nhân lực tiến hành chỗ, gửi đào tạo trường, viện nước đưa đào tạo nước 83 3.3.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1.Đối với Quốc hội, Chính Phủ Luật Điện lực Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 03 tháng 12 năm 2004 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2005 nhằm điều chỉnh toàn mối quan hệ hoạt động điện lực Việt Nam Luật Điện lực theo đuổi việc hình thành thị trường điện cạnh tranh Việt Nam Sự hình thành phát triển thị trường điện tạo môi trường hoạt động điện lực cạnh tranh lành mạnh, xóa bỏ bao cấp ngành điện, đồng thời tăng quyền lựa chọn nhà cung cấp cho khách hàng sử dụng điện Thị trường điện tạo điều kiện thu hút thành phần kinh tế ngồi nước tham gia hoạt động điện lực, gió phần nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời đảm bảo cho ngành điện phát triển bền vững Các điều kiện tiên để hình thành thị trường điện cạnh tranh nhà máy điện, công ty truyền tải điện, công ty phân phối điện thuộc EVN tổ chức lại dạng cơng ty độc lập hạch tốn kinh doanh Đặc biệt điều 29 Luật Điện lực nêu rõ "Tạo điều kiện cho thành phần kinh tế đầu tư phát triển điện lực có lợi nhuận hợp lý" điều 40 "Đơn vị truyền tải điện có quyền xây dựng trình duyệt phí truyền tải điện" Quyết định số 26/2006/QĐ-TTg ngày 26 tháng 01 năm 2006 việc phê duyệt lộ trình, điều kiện hình thành phát triển cấp độ thị trường điện lực tạo Việt Nam phù hợp xu thế, để hội nhập vào kinh tế quốc tế khu vực Chỉ thị số 36/2006/CT-TTg ngày 15 tháng 11 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ chương trình hành trình Chính phủ đẩy mạnh, xếp, đổi phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2006-2010 84 Quyết định 147/2006/QĐ-TTg ngày 22/06/2006 việc phê duyệt đề án thí điểm hình thành Tập đoàn Điện lực Việt Nam phần lớn gắn với thay đổi quyền sở hữu quản lý, giúp giảm bớt độc quyền tạo hội cạnh tranh khâu Hiện mơ hình tổ chức quản lý vận hành lưới truyền tải NPC – Tổng Cơng ty Điện lực miền Bắc có NGC đơn vị truyền tải điện Tuy nhiên với phương thức quản lý điều hành tại, khối lượng công việc quan NPC lớn, dẫn đến tình trạng tải xét duyệt, đạo điều hành, chưa bám sát thực tế quản lý thực tế vận hành, đầu tư xây dựng lưới truyền tải Phần lớn hạng mục cơng việc phải có trí, thơng qua NPC nên đơn vị bị hạn chế tính chủ động, sáng tạo việc xử lý công việc, đơn vị hạch tốn phụ thuộc nên chưa khuyến khích đơn vị giảm thiểu chi phí, thực hành tiết kiệm Dựa đặc điểm tình hình hoạt động ngành điện để áp dụng thành cơng mơ hình thị trường điện cạnh tranh lâu dài, phía Nhà nước cần xem xét mặt sau: - Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung ban hành văn quy phạm pháp luật liên quan hoạt động điện lực, đảm bảo cho khuôn khổ pháp lý đầy đủ, đồng phù hợp với thị trường - Phân định ranh giới chức điều tiết chức quản lý Nhà nước để không bị phân tán, chồng chéo - Điện thiếu đời sống sinh hoạt hàng ngày người dân yếu tố đầu vào hầu hết doanh nghiệp Trong điều kiện kinh tế Việt Nam yếu, Chính phủ thực thi sách giá điện theo mệnh lệnh hành nhằm đảm bảo tiêu kinh tế vĩ mơ ổn định tình hình kinh tế xã hội Tuy nhiên ngành điện, xét theo góc độ doanh nghiệp, có yếu tố đầu vào đầu ra, với cách điều hành sách 85 giá điện Chính phủ, mặt không phản ánh quy luật kinh tế thị trường, mặt khác "bóp méo" lợi nhuận kinh tế ngành điện, ảnh hưởng đến sức hấp dẫn nhà đầu tư ngành Khi khâu ngành điện đầu bị tác động, khơng riêng lĩnh vực truyền tải điện Chính lẽ đó,khi kinh tế phát triển lên mức định, sức chịu đựng kinh tế đủ lớn, kiến nghị Chính phủ sớm có sách giá điện chủ yếu thị trường định thực cần thiết can thiệp - Lưới điện truyền tải phải coi thể thống nhất, bao gồm cấp điện áp 500, 220 va 110kV (có tính chất truyền tải) Khâu truyền tải điện đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo an ninh hệ thồng điện quốc gia Khi thị trường điện vào hoạt động, khâu truyền tải khâu then chốt, có ảnh hưởng lớn tới giao dịch mua bán thị trường Do để đảm bảo thực chiến lược phát triển lưới điện truyền tải quốc gia đồng huy quản lý lưới điện truyền tải, điều NPC thực cách nhâp 24 lưới điện miền Bắc thành lập nên NGC Việc sát toàn lưới điện thành NGC tăng tính liên kết lưới Với mơ hình tổ chức NPC, công ty truyền tải trải rộng khắp cá tỉnh thành nước tạo tình trạng thiếu phối hợp đồng công ty quản lý vận hành đầu tư lưới điện, làm phân tán nguồn lực tăng chi phí, khơng phát huy hết hiệu cơng trình dầu tư Việc tách NGC khỏi NPC nhằm đảm bảo minh bạch việc đầu nối vào lưới truyền tải NPC quyền lợi khâu sản xuất phân phối điện khơng tách nhiều NGC bị NPC chi phối, làm tính cơng công ty tham gia hoạt động ngành điện không thuộc EVN Khách hàng công nghiệp lớn quyền ký hợp đồng trực tiếp mua điện từ công ty truyền tải việc mua bán điện thông qua thị 86 trường điện Trong dây chuyền sản xuất - kinh doanh bán điện tách thành khâu riêng biệt hoạt động kinh doanh độc lập, công ty phát điện phân phối điện tự chủ chủ động công tác quản lý, tổ chức, hiệu kinh doanh công ty cao Các nước sử dụng mô hình có: Chi lê, Argentina, Anh, Đan Mạch, Hà Lan - Phí truyền tải điện nên để bên tự thoả thuận Phí truyền tải điện phí dùng để truyền tải điện từ công ty phát điện đến cơng ty phân phối điện Phí phải đảm bào thu hồi vốn đầu tư phải đảm bảo mức lãi hợp lý để công ty truyề tải điện có khả mở rộng lưới truyền tải điện, đáp ứng nhu cầu truyền tải điện ngày tăng cao Việc ban hành mẫu hợp đồng truyền tải điện để đảm bảo quyền nghĩa vụ bên tham gia thị trường điện cần thiết Trong Nhà nước cần quy định cơng ty phát điện có trách nhiệm tốn khoản phí để đảm bảo lợi ích NGC nói riêng cơng ty truyền tải điện nói chung 3.2.2 Đối với Tổng công ty Điện lực miền Bắc Đẩy mạnh cổ phần hóa đơn vị thành viên khơng cần nắm giữ 100% vốn đóng vai trị quan trọng trình xếp, cấu lại NPC để chuyển sang hoạt động theo công ty mẹ - công ty Trong q trình cổ phần hóa cơng ty điện lực thực tế để giảm lỗ không công ty tự chịu trách nhiệm đứng kinh doanh khu vực nông thôn, miền núi chắn khơng có lời NPC cần xây dựng Quỹ cơng ích đảm bảo cho việc bù chéo vùng cách minh bạch Theo cơng ty kinh doanh khu vực thành thị, mật độ cao, giá điện bình quân cao, có lãi nộp vào Quỹ cơng ích Những công ty kinh doanh vùng nông thôn, miền núi, chi phí cao giá điện thấp bị lỗ có chế bù lỗ từ Quỹ cơng ích kèm theo sách ưu đãi Chứ NPC kiêm ln cơng ích nên thực gánh nặng tài cho NPC 87 Tăng cường hệ thống kiểm soát quản trị NPC Xuất phát từ nguyên tắc mô hinh công ty mẹ - công ty con, thực chế độ phân cấp mạnh mẽ công ty công ty để phát huy quyền chủ động cảu công ty thơng qua vai trị quản lý Hội đồng quản trị lực điều hành giám đốc công ty Công ty mẹ tham gia quản lý công ty thông qua người đại diện phần vốn công ty mẹ theo nguyên tắc hiệu đầu tư gắn với trách nhiệm cá nhân tham gia quản lý điều hành công ty Người đại diện phải có trình độ chun mơn tài doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp có cổ phần vốn góp NPC Đối với người trực tiếp quản lý phần vốn góp NPC cơng ty liên doanh với nước ngồi, cơng ty nước ngồi ngồi trình độ chun mơn phải có trình độ ngoại ngữ đủ để làm việc trực tiếp với đối tác nước ngồi mà khơng cần người phiên dịch Người đại diện phải có trách nhiệm trước Hội đồng quản trị NPC hiệu sử dụng vốn NPC công ty Nếu lợi dụng quyền đại diện cổ phần, vốn góp thiếu trách nhiệm gây thiệt hại cho NPC cơng ty phải chịu trách nhiệm sai phạm bồi thường thiệt hại vật chất Một NPC vững mạnh điều kiện tiên để NGC vững mạnh 88 Kết luận chương Hoàn thiện chế quản lý tài NGC giúp cơng ty thực tốt cơng tác tài đơn vị phù hợp với đổi chế quản lý tài Tập đồn Điện lực Việt Nam Tổng Cơng ty Điện lực miền Bắc Từ có biện pháp tích cực việc giảm giá thành truyền tải điện, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Chính mà việc hồn thiện chế quản lý tài cần phải quan tâm thực giai đoạn Trước hết phải giải tồn chế khốn chi phí Ngồi định mức khốn chi phí SCL, vật liệu, chi phí mua ngồi, chi phí tiền khác có phân biệt tuyến đường dây mạch đơn mạch kép, EVN cần phải vào thời gian sử dụng TSCĐ,mức độ khai thác, trình độ cơng nghệ, số CPI để có chế khốn thuyết phục, khoa học hợp lý Ngồi công tác quản lý vốn tài sản, quản lý doanh thu, chi phí phân phối lợi nhuận NGC phải tự hoàn thiện ngày tốt 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quản lý vốn tài sản Doanh nghiệp – NXB Tài Chính tháng 11/2003 – PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm Quản lý tài DN – NXB Thống kê – Hà Nội năm 1994 – Josette Peyrard Luật Doanh nghiệp 29/11/2005 – NXB Thống Kê Tài Doanh nghiệp – NXB Tài Chính 2011 – TS Nguyễn Thị Hà, PGS.TS Nguyễn Đình Kiểm Giáo trình Tài Doanh nghiệp – NXB Tài Chính 2010 – PGS.TS Nguyễn Đình Kiểm, TS Bạch Đức Hiển Tài Doanh nghiệp (Lý thuyết, tập giảng) – NXB Thống Kê 2006 – TS Nguyễn Minh Kiều Quản trị tài Doanh nghiệp – NXB Thống Kê 1996 , Nguyễn hải Sản Chỉ thị số 36/2006/CT-TTg ngày 15/01/2006 việc thực chương trình hành động Chính Phủ đẩy mạnh xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN giai đoạn từ 2006 – 2010 xét đến 2015 Luật Điện lực ngày 14/12/2006 10 Nghị định số 111/2007/NĐ – CP ngày 26/6/2007 v/v tổ chức, quản lý Tổng công ty Nhà nước chuyển đổi Tổng Công ty NN độc lập, Công ty mẹ cơng ty NN theo hình thức Cơng ty mẹ - hoạt động theo Luật DN 10 Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC Bộ tài ban hành chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao TSCĐ 11 Quyết định 176/2004/QĐ – TTg ngày 05/10/2004 Phê duyệt chiến lược phát triển ngành Điện Việt Nam giai đoạn 2004 – 2010 định hướng đến 2020 12 Quyết định số 104/QĐ – EVN – HĐQT Hội đồng quản trị Tổng Công ty Điện lực Việt Nam (nay Tập đoàn Điện lực Việt Nam) ngày 16/3/2005 ban hành Quy chế khoán chi phí truyền tải điện áp dụng cho đơn vị truyền tải điện thuộc Tổng Công ty Điện lực Việt Nam 90 13 Quyết định 178/QĐ-EVN-HĐQT Hội đồng quản trị Tổng Công ty Điện lực việt Nam ngày 13/4/2006 ban hành Quy chế quản lý tài hạch tốn Tổng Cơng ty Điện lực Việt Nam 14 Quyết định số 110/2007/QĐ – TTg ngày 18/7/2007 Phê duyệt quy hoạch phát triển Điện lực quốc gia giai đoạn 2006-2015 có xét đến năm 2020 15 Website Tập đoàn Điện lực Việt Nam: www.evn.com.vn 16 Website Bộ tài Việt Nam: www.mof.gov.vn 17 Website Bộ Thương mại Việt Nam: www.mot.gov.vn 18 Website Tổng cục thống kế Việt Nam: www.gso.gov.vn 19 Website Tổng Công ty Điện lực miền Bắc: www.npc.com.vn 20 Website Công ty Lưới điện cao miền Bắc: www.ngc.pro.vn 21 Báo cáo tài Cơng ty Lưới điện cao miền Bắc từ năm 2010 – 2013 91 PHỤ LỤC BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Đơn vị: VNĐ TÀI SẢN Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 567.409.611.410 1.014.030.768.152 I.Tiền 14.618.819.147 7.988.803.107 Tiền 14.618.891.147 7.988.803.107 22.586.167.340 504.163.279.617 935.829.464.138 1.080.995.88.102 4.808.391.366 12.294.082.750 73.187.78.662 Trả trước cho người bán 16.360.063.414 48.134.188.241 20.554.970.027 Phải thu nội ngắn hạn 477.861.793.261 864.450.691.397 965.244.920.311 Các khoản phải thu khác 5.133.031.576 10.950.501.750 22.008.149.102 III Hàng tồn kho 37.998.453.065 59.704.783.755 66.870.162.396 Hàng tồn kho 37.998.453.065 59.704.783.755 66.870.162.396 B Tài sản dài hạn 2.244.000.298.907 3.241.295.806.637 5.118.015.991.752 I Tài sản cố định 2.237.099.293.013 3.237.238.171.954 5.114.726.564.885 Tài sản cố định hữu hình 2.174.491.481.225 3.197.720.476.100 5.021.974.365.244 - Nguyên giá 4.883.015.375.436 6.514.714.347.764 12.025.165.753.840 (2.708.523.894.211) (3.316.993.871.664) (7.003.191.388.596) 78.411.552 15.682.896 223.653.151 223.653.151 223.653.151 (145.238.599) (207.970.255) (223.653.151) 62.529.397.236 39.502.012.958 92.752.199.641 2.811.409.910.317 4.255.326.574.789 6.295.216.296.691 A- Tài sản ngắn hạn II Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu khách hàng - Giá trị hao mòn lũy kế Tài sản cố định vơ hình - Ngun giá - Giá trị hao mịn lũy kế Chí phí xây dựng dở dang Tổng cộng tài sản 1.177.203.304.939 22.586.167.340 NGUỒN VỐN A Nợ phải trả 1.645.901.132.881 2.744.854.261.583 3.003.626.038.335 I Nợ ngắn hạn 1.645.699.369.506 2.744.854.261.583 3.003.626.038.335 128.471.780.144 175.056.560.094 Vay nợ ngắn hạn Phải trả người bán 51.008.257.856 Người mua trả tiền trước 31.076.206.406 31.929.099.335 38.701.471.793 847.132.624 994.510.684 1.379.232.721 Thuế khoản phải nộp NN Phải trả người lao động 28.740.213.154 10.811.754.045 42.231.069.913 Chi phí phải trả 14.147.230.703 (11.470.939.094) 29.545.056.093 1.509.161.247.917 2.568.324.872.879 2.704.338.723.857 10.280.170.737 15.075.995.963 12.713.223.612 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 438.910.099 483.228.252 (339.299.748) II Nợ dài hạn 201.763.375 233.959.375 178.963.375 233.959.375 B Vốn chủ sở hữu 1.165.508.777.436 1.510.472.313.206 3.291.593.258.356 I Vốn chủ sở hữu 1.164.277.706.118 1.509.323.415.485 3.287.902.227.495 Vốn đầu tư chủ sở hữu 1.164.277.706.118 1.498.959.937.821 3.277.484.451.847 Quỹ dự phịng tài 9.744.264.244 6.959.263.028 6.996.482.028 Lợi nhuận chưa phân phối 1.816.695.085 3.404.214.636 3.421.293.620 II Nguồn kinh phí quỹ khác 1.231.071.318 1.148.897.721 3.691.030.861 Nguồn kinh phí hình thành TS 1.231.071.318 1.148.897.721 3.691.030.861 4.255.326.574.789 6.295.216.296.691 Phải trả nội Các khoản phải trả, phải nộp khác Vay nợ dài hạn Dự phòng trợ cấp việc làm Tổng cộng nguồn vốn 2.811.409.910.317 PHỤ LỤC BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đơn vị tính: VNĐ CHỈ TIÊU DT bán hang cung cấp dịch vụ Năm 2010 14.198.251.387 Năm 2011 63.867.479.011 Các khoản giảm trừ doanh thu Năm 2012 166.984.378.596 170.822.675 DT bán hàng CCDV 14.198.251.387 63.867.479.011 166.813.555.921 Giá vốn hang bán 13.454.255.939 61.838.779.191 163.283.384.108 5.Lợi nhuận gộp bán hàng CCDV 743.995.448 2.028.699.820 3.530.171.813 Doanh thu hoạt động tài 354.770.544 469.819.381 Chi phí tài 257.475 34.265.551 Chi phí bán hàng 257.334.462 1.625.463.747 562.779.121 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.060.498.449 308.556.185 3.075.958.037 10 Lợi nhuận từ hoạt động KD (219.324.394) 530.233.718 (108.565.345) 11 Thu nhập khác 3.162.392.815 8.968.956.943 351.967.842 272.561.223 4.960.237.813 184.552.118 13 Lợi nhuận khác 2.889.831.592 4.008.719.130 167.415.724 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước Thuế 2.670.507.198 4.538.952.848 58.850.379 667.626.800 1.134.738.212 41.771.395 2.002.880.398 3.404.214.636 17.078.984 12 Chi phí khác 15 Chi phí Thuế TNDN hành 16 Lợi nhuận sau Thuế TNDN PHỤ LỤC BẢNG TÍNH ĐỊNH MỨC CHI PHÍ TRUYỀN TẢI ĐIỆN ĐỊNH MỨC ĐƯỜNG DÂY Đơn vị tính: VNĐ STT YẾU TỐ CHI PHÍ Vật liệu Chi phí dịch vụ mua ngồi Chi phí tiền khác Định mức 1km đường dây mạch đơn Định mức 1km đường dây mạch kép 110kV 500kV 110kV 220kV 500kV 220kV 1.608.849 2.224.680 3.272.339 3.217.698 4.449.360 6.544.678 386.097 477.187 745.212 424.707 524.906 819.733 1.787.527 2.184.756 4.507.168 1.966.280 2.403.232 4.957.885 ĐỊNH MỨC TRẠM BIẾN ÁP Đơn vị tính: VNĐ Định mức trạm biến áp STT YẾU TỐ CHI PHÍ 110kV Vật liệu Chi phí dịch vụ mua ngồi 10.753.652 Chi phí tiền khác 220kV 500kV Định mức 1kVA 110kV 220kV 500kV 977 1.195 1.388 38.830.784 167.494.771 62 54 44 62.606.248 190.362.889 841.608.720 361 271 216 Ghi chú: Định mức đường dây trạm biến áp tính cho vùng đồng với hệ số Chi phí dịch vụ mua ngồi chi phí tiền khác, vùng đồi trung du tính hệ số 1.1; vùng núi, vùng sâu vùng xa tính hệ số 1.2

Ngày đăng: 29/08/2023, 15:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan