Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng từ thực tiễn tại tòa án nhân dân hai cấp tỉnh bắc ninh

76 2 0
Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng từ thực tiễn tại tòa án nhân dân hai cấp tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ĐỖ HOÀNG MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ LUẬT KINH TẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TỪ THỰC TIỄN TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN HAI CẤP TỈNH BẮC NINH - ĐỖ HOÀNG MINH 2019 - 2021 HÀ NỘI – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TỪ THỰC TIỄN TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN HAI CẤP TỈNH BẮC NINH ĐỖ HOÀNG MINH CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN CƠNG BÌNH HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, trích dẫn luận văn trung thực, xác có nguồn gốc rõ ràng Kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Đỗ Hoàng Minh i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 5 Các phương pháp nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án 1.1.1 Khái niệm giải hợp đồng tín dụng Tòa án 1.1.2 Đặc điểm giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án 11 1.1.3 Ý nghĩa giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án 13 1.2 Cơ sở pháp luật quy định giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án 16 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án 17 1.3.1 Các quy định pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án 17 ii 1.3.2 Năng lực giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án 18 1.3.3 Sự hỗ trợ cá nhân, quan, tổ chức việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TÒA ÁN 21 2.1 Thực trạng quy định pháp luật nội dung hành giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án 21 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật dân Việt Nam hành giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án 21 2.1.2 Thực trạng quy định pháp luật tín dụng ngân hàng Việt Nam hành giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án 23 2.2 Thực trạng quy định pháp luật hình thức hành giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án 27 2.2.1 Thực trạng quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án 27 2.2.2 Thực trạng quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành thủ tục sơ thẩm vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng 33 2.2.2.1 Các quy định khởi kiện thụ lý tranh chấp hợp đồng tín dụng 33 2.2.2.2 Các quy định chuẩn bị xét xử tranh chấp hợp đồng tín dụng 37 2.2.2.3 Các quy định xét xử sơ thẩm tranh chấp hợp đồng tín dụng 38 2.2.3 Thực trạng quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành thủ tục phúc thẩm vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng 40 2.2.3.1 Các quy định kháng cáo, kháng nghị án, định sơ thẩm giải tranh chấp hợp đồng tín dụng 40 iii 2.2.3.2 Các quy định thụ lý chuẩn bị xét xử phúc thẩm tranh chấp hợp đồng tín dụng 42 2.2.3.3 Các quy định xét xử phúc thẩm tranh chấp hợp đồng tín dụng 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 47 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN HAI CẤP TỈNH BẮC NINH VÀ KIẾN NGHỊ 48 3.1 Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân hai cấp tỉnh Bắc Ninh 48 3.1.1 Những ưu điểm giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân hai cấp tỉnh Bắc Ninh 48 3.1.2 Những nhược điểm giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân hai cấp tỉnh Bắc Ninh 53 3.1.3 Nguyên nhân nhược điểm giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân hai cấp tỉnh Bắc Ninh 56 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân hai cấp tỉnh Bắc Ninh 59 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam hành giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án 59 3.2.2 Kiến nghị thực quy định pháp luật Việt Nam hành giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân hai cấp tỉnh Bắc Ninh 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân CHXHCN : Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa HĐTD : Hợp đồng tín dụng HĐXX : Hội đồng xét xử LCTCTD : Luật tổ chức tín dụng NXB : Nhà xuất TAND : Tòa án nhân dân v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Số liệu vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng TAND địa bàn tỉnh Bắc Ninh thụ lý giải năm 2019 - 2021 49 vi PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Việt Nam quốc gia có kinh tế phát triển có tốc độ phát triển kinh tế nhanh Với định hướng phát triển kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam tiếp thu kinh nghiệm từ quốc gia phát triển áp dụng linh hoạt thực tế Việt Nam Sau đất nước bước vào thời kỳ đổi với định hướng phát triển kinh tế rõ ràng, Việt Nam ngày hội nhập sâu, rộng với quốc gia, kinh tế khác giới đưa vị kinh tế Việt Nam lên tầm cao Cùng với phát triển kinh tế, dịch vụ tài nói chung hoạt động tín dụng nói riêng ngày phát triển Hoạt động tín dụng trở thành "địn bẩy" kinh tế quan trọng để tổ chức, cá nhân nhanh chóng thực mục tiêu kinh tế, xã hội Tuy vậy, quan hệ kinh tế, xã hội gia tăng nhanh chóng dẫn đến phát sinh tranh chấp ngày nhiều phức tạp Tòa án phải thụ lý giải "Trong thời gian qua, số lượng án Tòa án nhân dân cấp thụ lý ngày tăng, trung bình khoảng 500.000 vụ/năm Trong đó, số vụ việc liên quan đến kinh doanh thương mại, tranh chấp phát sinh từ hoạt động tín dụng ngân hàng chiếm tỷ lệ cao" [11] Thực tế giải tranh chấp, có tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng Tịa án năm qua cho thấy nhiều vướng mắc, bất cập pháp luật thực tiễn thực Bởi vậy, việc nghiên cứu đề xuất giải pháp khắc phục vướng mắc, bất cập cần thiết Nhận thức điều tác giả lựa chọn đề tài "Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng từ thực tiễn Tịa án nhân dân hai cấp tỉnh Bắc Ninh" để nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng thực hiện, bao gồm giáo trình, sách chuyên khảo, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, báo cáo hội thảo khoa học đăng tạp chí chuyên ngành luật Tiêu biểu cơng trình nghiên cứu khoa học sau đây: - Về giáo trình, sách chuyên khảo có: + Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng theo pháp luật Việt Nam, sách chuyên khảo, tác giả Nguyễn Bích Thảo, Nhà xuất Tư pháp, năm 2018; + Hợp đồng tín dụng biện pháp bảo đảm tiền vay, sách chuyên khảo, tác giả Phạm Văn Tuyết, Lê Kim Giang, Nhà xuất Tư pháp năm 2012; + Giáo trình Luật dân Việt Nam tập Giáo trình Luật dân Việt Nam tập 2, Trường Đại học Luật Hà Nội, chủ biên Đinh Văn Thanh, Nguyễn Minh Tuấn, Nhà xuất Công an nhân dân, năm 2018; + Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, chủ biên Nguyễn Cơng Bình, Nhà xuất Cơng an nhân dân, năm 2019; + Bình luận khoa học Bộ luật dân nước CHXHCN Việt Nam năm 2015, Nguyễn Minh Tuấn, Nhà xuất Công an nhân dân, năm 2016; + Bình luận khoa học điểm Bộ luật dân năm 2015, Nguyễn Minh Tuấn chủ biên, Nhà xuất Tư pháp, năm 2016; + Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân nước CHXHCN Việt Nam năm 2015, Trần Anh Tuấn chủ biên, Nhà xuất Tư pháp năm 2017; + Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng dân năm 2015, Bùi Thị Huyền chủ biên, Nhà xuất Lao động, năm 2016 - Về luận văn thạc sĩ luật học có: + Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Hoàng Thanh Thủy (2010), đề tài “Pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại Việt Nam”, Trường Đại học Luật Hà Nội; + Luận văn thạc sỹ luật học tác giả Phạm Thị Thanh Hằng (2013), đề tài "Tranh chấp phát sinh từ hoạt động tốn thư tín", Trường Đại học Luật Hà Nội; TAND tỉnh Bắc Ninh giải tranh chấp giữa: - Nguyên đơn Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín; địa 266-268, Nam Kỳ khởi Nghĩa, phường 8, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh; người đại diện theo pháp luật bà Nguyễn Đức Thạch D, chức vụ tổng giám đốc; người đại diện theo ủy quyền ông Bùi Thành Tr, chức vụ giám đốc ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Bắc Ninh - Và bị đơn anh Trần Thế Q, sinh năm 1981 Chị Lý Thị Hồng H, sinh năm 1981; cư trú thôn Tiên Trà, xã Trung Nghĩa, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Người kháng nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Tháng năm 2018, có nhu cầu bổ sung vốn kinh doanh nên anh Trần Thế Q, chị Lý Thị Hồng H đề nghị ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín (sau gọi tắt ngân hàng) cấp hạn mức cho vay ngân hàng chấp thuận Ngày 18/5/2018, ngân hàng anh Q, chị H ký HĐTD số LD1813700309 giấy nhận nợ số 01 với nội dung chính: Ngân hàng cho anh Q, chị H vay số tiền 500.000.000đ; thời hạn vay 12 tháng tính từ ngày ngày giải ngân thời điểm trả hết toàn tiền gốc, lãi chi phí phát sinh có liên quan; mục đích vay để bổ sung vốn kinh doanh gỗ; lãi suất vay hạn: 9,5%/năm 06 tháng đầu kể từ tháng thứ điều chỉnh theo quy định ngân hàng thời kỳ; phương thức toán: Trả lãi hàng tháng vào ngày 10 trả gốc vào cuối kỳ hạn vay Để đảm bảo khoản vay 20/5/2016, ngân hàng anh Q, chị H ký hợp đồng chấp số LD1614100057/HĐTCa Tài sản bảo đảm cho khoản vay quyền sử dụng đất số 639, tờ đồ số 16, diện tích 142m2 thơn Tiên Trà, xã Trung Nghĩa, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Ngoài ký hợp đồng chấp ngân hàng anh ý, chị H ký thỏa thuận sửa đổi, bổ sung hợp đồng chấp quyền sử dụng đất số 01/LD/1614100057/HĐTCa công chứng ngày 20/5/2017 thỏa thuận sửa đổi, bổ sung hợp đồng chấp quyền sử dụng đất số 54 02//LD/1614100057/HĐTCA cơng chứng văn phịng cơng chứng A7 ngày 18/5/2018 Tài sản chấp đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định pháp luật Sau ký hợp đồng chấp HĐTD, ngân hàng giải ngân cho anh Q, chị H đủ số tiền HĐTD ký Sau đó, đến ngày 19/5/2019, anh Quý, chị Hà vi phạm nghĩa vụ trả nợ với ngân hàng Cụ thể, anh Q, chị H không trả đồng tiền gốc, lãi cho ngân hàng ngân hàng nhiều lần đôn đốc, tạo điều kiện để anh Q, chị H thực nghĩa vụ trả nợ khơng có kết - Bản án sơ thẩm số 121 ngày 25 tháng 02 năm 2021 giải vụ án TAND áp dụng: + Khoản Điều 30; khoản Điều 39; điểm b khoản Điều 35; Điều 147; 227; 228; 264; 266; 267 BLTTDS + Điều 299; 317; 318; 320; 323; 327; 466; 470 BLDS; + Điều 90, 91, 95 Luật tổ chức tín dụng + Nghị số: 326/2016/UBTVQH 14, ngày 30/12/2016 Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định án phí, lệ phí Tịa án: - Quyết định án sơ thẩm: + Chấp nhận yêu cầu khởi kiện Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Buộc anh Trần Thế Q, chị Lý Thị Hồng H phải trả cho ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín tổng số tiền gốc lãi tính đến ngày 07/9/2021 là: 686.999.002đ, nợ gốc: 500.000.000; nợ lãi hạn: 124.874.782đ; lãi hạn: 61.854.791đ; lãi phạt: 269.430đ Sau án sơ thẩm xử, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân huyện Yên Phong kháng nghị Ngày 16/3/2021, TAND huyện Yên phong thụ lý vụ án Sau thụ lý vụ án, TAND huyện Yên Phong xác minh thi biết anh Q, chị Hà khơng có mặt địa phương TAND huyện Yên Phong tiến hành niêm yết văn tố tụng theo quy định pháp luật 55 Tại phiên tòa ngày 07/9/2021, phiên tòa sơ thẩm đại diện Viện kiểm sát nhân dân huyện Yên Phong đề nghị Hội đồng xét xử tạm ngừng phiên tòa để xác minh, thu thập, bổ sung tài liệu chứng Nhưng Hội đồng xét xử không chấp nhận đề nghị đại diện Viện kiểm sát tiếp tục xét xử Sau TAND huyện Yên Phong ban hành án, Viện kiểm sát nhân dân huyện Yên Phong tiến hành xác minh với trưởng thôn Tiên Trà nơi bị đơn anh Q, chị H có hộ xác minh với công an viên công an xã Trung Nghĩa cung cấp anh Q, chị H xuất lao động Hàn Quốc từ nhiều năm TAND tỉnh Bắc Ninh Căn khoản Điều 308; Điều 310 BLTTDS; xử: Hủy toàn án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 11/2019/DSST ngày 22/10/2019 TAND huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Giao hồ sơ vụ án cho TAND thị xã Từ Sơn giải sơ thẩm lại theo quy định pháp luật Trong vụ án này, hai bị đơn anh Q chị Hà khơng cịn nơi cư trú mà xuất cảnh xuất lao động Hàn Quốc Mặc dù TAND huyện Yên Phong xác minh vào ngày 16/3/2021, ghi nhận việc anh Q, chị Hà khơng cịn có mặt nơi cư trú tiến hành xét xử Điều vi phạm quy định Điều 35 BLTTDS năm 2015 Khoản Điều 35 quy định "3 Những tranh chấp, yêu cầu quy định khoản khoản Điều mà có đương tài sản nước cần phải ủy thác tư pháp cho quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngồi, cho Tịa án, quan có thẩm quyền nước ngồi khơng thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân cấp huyện, trừ trường hợp quy định khoản Điều này" Trong trường hợp này, anh Quý chị Hà sinh sống làm việc Hàn Quốc, việc xét xử khơng thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện 3.1.3 Nguyên nhân nhược điểm giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân hai cấp tỉnh Bắc Ninh 56 Trong trình nghiên cứu hạn chế cịn tồn q trình giải tranh chấp hợp đồng tín dụng TAND hai cấp tỉnh Bắc Ninh, tác giả nhận thấy hạn chế xuất phát từ nguyên nhân sau: Thứ nhất, hệ thống văn pháp luật liên quan đến giải tranh chấp HĐTD Tịa án chưa hồn chỉnh Việc số quy định xếp không tập trung dẫn đến việc tra cứu áp dụng gặp nhiều khó khăn cịn số quy định pháp luật thể bất cập trình áp dụng Cụ thể trường hợp Bản án số 3, TAND xác minh có mặt vắng mặt đương nơi cư trú xác minh đương có cư trú địa hay khơng Trong trường hợp Bản án số 3, sau TAND xác minh anh Q chị H cư trú địa phương nên chấp nhận thụ lý đơn theo quy định pháp luật Trong trường hợp án số 3, hai bị đơn khơng cịn có mặt nơi cư trú xuất cảnh sang Hàn Quốc, quy định BLTTDS năm 2015, Tịa án nhân dân cấp huyện khơng có thẩm quyền thụ lý vụ việc Do chủ quan từ phía cán Tịa án xác minh quy định pháp luật không đặt yêu cầu phải kiểm tra xem đương khơng có mặt nơi cư trú có cịn Việt Nam hay khơng Tác giả nhận thấy hai nguyên nhân dẫn đến thực tế Bản án số bị hủy án phúc thẩm Nguyên nhân vấn đề văn pháp luật hành chưa có quy định quy trình xác định người khơng có mặt nơi trú dẫn đến việc thực quy trình cịn nhiều thiếu sót Cụ thể: Điều 97 BLTTDS năm 2015 thiếu quy định cụ thể quy trình xác minh có mặt vắng mặt đương nơi cư trú Sự thiếu sót quy định cụ thể văn hướng dẫn dẫn đến vướng mắc thể Bản án số Thứ hai, công tác thụ lý, giải tranh chấp HĐTD số Tòa án cịn chậm, chưa kịp thời Q trình thụ lý, giải tranh chấp HĐTD kéo dài gây phiền hà, ảnh 57 hưởng tiêu cực đến quyền lợi bên tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Cụ thể: Một số trường hợp cán tòa án không hướng dẫn cụ thể, chi tiết thành phần hồ sơ cần cung cấp, chứng để phục vụ việc nghiên cứu hồ sơ mà kết luận chung chung yêu cầu nguyên đơn bổ sung hồ sơ Việc kéo dài thời gian thụ lý, giải tranh chấp khiến quyền lợi ích bên tranh chấp chậm thực hiện, qua dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực, cụ thể việc kéo dài thời gian tranh chấp làm cho bên vay phải trả khoản lãi phát sinh, ảnh hưởng đến khả toán bên vay Thứ ba, việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng số Thẩm phán chưa thật tốt Trong q trình giải tranh chấp hợp đồng tín dụng, có Thẩm phán chưa thực đầy đủ nhiệm vụ, chữa trách giao, nghiên cứu tài liệu, chứng không đầy đủ, sơ sài, đánh giá chứng không với thật khách quan, xác định sai tư cách tố tụng đương triệu tập không đầy đủ người bắt buộc phải tham gia phiên dẫn đến nhiều phiên vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng kết án tuyên bị huỷ vi phạm nghĩa vụ tố tụng Cụ thể Bản án số Bản án số có nguyên nhân chủ quan, thu thập chứng không rõ ràng, khách quan dẫn đến việc áp dụng sai pháp luật thẩm quyền pháp luật nội dung Thứ tư, đội ngũ thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện thiếu số lượng phận nhỏ có trình độ, lực hạn chế, tinh thần trách nhiệm công việc không cao làm ảnh hưởng đến khả giải tranh chấp Sự thiếu yếu đội ngũ cán Tòa án dẫn đến việc giải tranh chấp không hiệu quả, gây phiền hà khơng đáng có cho bên tranh chấp Thứ năm, chế phối hợp quan, tổ chức có liên quan đến việc giải tranh chấp chưa chặt chẽ Trong q trình giải tranh chấp, Tịa án cần phối hợp có hiệu với quan Viện kiểm sát nhân dân, quan công an, quan thi hành án, quyền địa phương để đảm bảo chất lượng 58 án khả thực thi án thực tế Tuy nhiên, liên kết, hợp tác quan nói trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh cịn cục bộ, quan làm tròn trách nhiệm chưa có phối hợp nhằm nâng cao hiệu hoạt động giải tranh chấp Ví dụ điển hình số quan quyền địa phương chưa thực hỗ trợ ngân hàng việc xác định nơi cư trú cá nhân tổ chức địa bàn theo yêu cầu Tòa án Do vậy, trình giải tranh chấp tòa, nhiều hồ sơ bị Tòa án trả lại kéo dài thời gian giải 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân hai cấp tỉnh Bắc Ninh 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam hành giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án Như nêu trên, nguyên nhân làm cho việc giải tranh chấp HĐTD Tòa án hạn chế, vướng mắc hệ thống văn pháp luật liên quan đến giải tranh chấp HĐTD Tòa án số hạn chế, chưa hoàn chỉnh Để nâng cao hiệu giải tranh chấp HĐTD Tịa án cần hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam hành giải tranh chấp HĐTD Tòa án sau: Một là, bổ sung khoản Điều 97 BLTTDS quy định quy trình xác minh có mặt, vắng mặt nơi cư trú, cụ thể sau: "2 Trong trường hợp Bộ luật quy định, Tịa án tiến hành biện pháp sau để thu thập tài liệu, chứng cứ: a) Lấy lời khai đương sự, người làm chứng; b) Đối chất đương với nhau, đương với người làm chứng; c) Trưng cầu giám định; d) Định giá tài sản; 59 đ) Xem xét, thẩm định chỗ; e) Ủy thác thu thập, xác minh tài liệu, chứng cứ; g) Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu đọc được, nghe được, nhìn vật khác liên quan đến việc giải vụ việc dân sự; h) Xác minh có mặt vắng mặt đương nơi cư trú; i) Các biện pháp khác theo quy định Bộ luật Khi tiến hành biện pháp quy định điểm c, d, đ, e g khoản Điều này, Tòa án phải định, nêu rõ lý yêu cầu Tòa án Khi tiến hành biện pháp quy định điểm h khoản Điều này, Tòa án phải lập biên xác minh với quyền địa phương quan quản lý xuất nhập cảnh" Hai là, vào bảng thống kê 1, tác giả nhận thấy số lượng vụ án xét xử phúc thẩm cao chiếm khoảng - 7% vụ án TAND cấp huyện thụ lý giải Sau BLTTDS năm 2015 mở rộng phạm vi quyền thụ lý TAND cấp huyện tạo nên áp lực lên TAND cấp huyện đội ngũ cán Tòa án nhiều hạn chế trình độ, kinh nghiệm chun mơn nghiệp vụ Bời vậy, sửa đổi, bổ sung BLTTDS theo hướng quy định thu hẹp thẩm quyền TAND cấp huyện giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD Cụ thể sửa đổi quy định điểm b khoản Điều 35: " Điều 35 Thẩm quyền TAND cấp huyện TAND cấp huyện có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp sau đây: b) Tranh chấp kinh doanh, thương mại quy định khoản Điều 30 Bộ luật có giá trị tài sản tranh chấp 10 tỷ đồng; …" Việc bổ sung thêm điều kiện giá trị tài sản tranh chấp giúp hạn chế 60 áp lực lên hệ thống TAND cấp huyện Qua hạn chế sai sót, vướng mắc gặp phải Ba là, giả pháp nhằm nâng cao hiệu thụ lý vụ án TAND Trước nguyên nhân đề cập phần trên, tác giả đưa kiến nghị bổ sung quy định Điều 192 BLTTDS năm 2015 sau: Bổ sung điểm f khoản 1: "Trong trường hợp trả lại đơn khởi kiện, tòa án phải ghi rõ nguyên nhân trả lại đơn khởi kiện có biên hướng dẫn người khởi kiện nộp đơn khởi kiện theo quy định pháp luật người khởi kiện có yêu cầu" Quy định giúp người khởi kiện biết quy định pháp luật, yêu cầu để đơn khởi kiện thụ lý thời gian ngắn nhất, đảm bảo hiệu cho người khởi kiện 3.2.2 Kiến nghị thực quy định pháp luật Việt Nam hành giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Bắc Ninh Việc thực quy định pháp luật Việt Nam hành giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân hai cấp tỉnh Bắc Ninh nêu hạn chế, bát cập Để nâng cao hiệu giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân hai cấp tỉnh Bắc Ninh việc hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam hành giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án cịn phải giải số vấn đề sau đây: Thứ nhất, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ xét xử, đạo đức nghề nghiệp thẩm phán Tòa án quan nhân danh nước CHXHCN Việt Nam để giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD, niềm tin công lý, công người dân vào hệ thống pháp luật quan Nhà nước Bất kỳ án, định Tịa án có sai sót mặt nội dung tố tụng mang tới thất vọng, nghi kị đặc biệt ảnh hưởng trực tiếp quyền lợi người dân, tranh chấp phát 61 sinh từ HĐTD có giá trị cao Mặt khác, bên hịa giải thành, xóa bỏ đối lập, tâm phục án Tòa án mà thực cách tự nguyện phụ thuộc vào lực chuyên môn, nghiệp vụ xét xử người Thẩm phán Bên cạnh đó, trình giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD phải đối mặt với nhiều cám dỗ, tiền bạc, đạo đức nghề nghiệp người thẩm phán cần tinh luyện, thử thách để giữ vững tinh thần bảo vệ công lý, “ trí cơng vơ tư” Từ đó, địi hỏi cấp Tòa án phải thường xuyên tổ chức buổi họp tổng kết kinh nghiệm xét xử quan mình, ban hành văn hướng dẫn, rút kinh nghiệm vụ án giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD có sai sót mặt nội dung, tố tụng Đồng thời, Thẩm phán phải thường xuyên đầu tư, nghiên cứu, trau dồi kiến thức, tiếp cận kịp thời văn pháp luật, kiến thức liên quan đến hoạt động tín dụng, tính chất vụ việc tranh chấp trước tiến hành xét xử Ngoài ra, Tòa hai cấp tỉnh Bắc Ninh cần thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ giải tranh chấp từ HĐTD cho thẩm phán, hội thẩm nhân dân để nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ giải loại tranh chấp họ Thứ hai, tăng cường công tác phối hợp Tòa án quan chức trình giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD Trong trình giải tranh chấp từ HĐTD, Tòa án phải tiến hành thu thập đánh giá chứng trường hợp thấy cần thiết đương khơng thể thu thập, có u cầu Vì vậy, phối hợp hỗ trợ quan chức trình thu thập chứng vấn đề khác liên quan đến giải tranh chấp từ HĐTD cần thiết Do đó, cần có đạo cấp ủy cấp quan, tổ chức, cá nhân việc hỗ trợ Tòa án thu thập, nghiên cứu, đánh giá chứng giải tranh chấp HĐTD Bên cạnh đó, cần có tổng kết, rút kinh nghiệm phối hợp quan, tổ chức hữu quan với Tòa án giải tranh chấp từ HĐTD để đề xuất chế phối hợp phù hợp kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật dựa nguyên tắc mục 62 tiêu chung bảo đảm công dân chủ giải tranh chấp từ HĐTD Thứ ba, tăng cường trách nhiệm, nâng cao hiệu giải tranh chấp HĐTD thẩm phán, hội thẩm nhân dân Thẩm phán, hội thẩm nhân dân cần phải thường xuyên cải tiến phương pháp làm việc, phối hợp chặt chẽ với cán bộ, công chức khác thư ký Tịa án, thẩm tra viên q trình giải tranh chấp HĐTD Thẩm phán, hội thẩm nhân dân cần giữ vai trò chủ động nghiên cứu hồ sơ, đánh giá chứng cần tôn trọng, tham khảo ý kiến cán bộ, công chức khác để thêm hiểu biết, tránh chủ quan để giải kịp thời, giải pháp luật tranh chấp Ngoài ra, Thẩm phán, hội thẩm nhân dân cần đề cao trách nhiệm giải tranh chấp HĐTD, thường xuyên theo dõi, cập nhật báo cáo tổng kết, rút kinh nghiệm, tài liệu tập huấn, văn đạo, án lệ quan Tịa án có thẩm quyền để học hỏi, rút kinh nghiệm nâng cao hiệu giải tranh chấp HĐTD, tránh sai sót mắc phải Thứ tư, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thụ lý, giải tranh chấp HĐTD lãnh đạo Tòa án Ngoài biện pháp trên, để nâng cao hiệu giải tranh chấp HĐTD TAND hai cấp tỉnh Bắc Ninh cịn cần phải tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát việc thụ lý, giải tranh chấp HĐTD lãnh đạo Tịa án Theo lãnh đạo TAND hai cấp Bắc Ninh cần làm tốt việc sau đây: Một là, phải xác định rõ công tác giải tranh chấp HĐTD quan trọng, có ý nghĩa lớn với phát triển kinh tế địa phương Bởi vậy, lãnh đạo Tòa án phải thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở, kiểm tra công tác thụ lý, giải tranh chấp HĐTD thẩm phán, hội thẩm nhân dân, thư ký phân công giải vụ án dân để bảo đảm việc giải vụ án tranh chấp HĐTD họ quy định pháp luật Ngoài ra, cần kịp thời hướng dãn thẩm phán, hội thẩm nhân dân giải vướng mắc áp dụng pháp luật 63 giải vướng mắc phối hợp với quan hữu quan địa phương liên quan ngân hàng nhà nước, sở tài nguyên môi trường giải tranh chấp HĐTD Hai là, lãnh đạo ngành Tòa án cấp cần phải thường xuyên theo dõi tiến độ, chất lượng giải vụ án thẩm phán phân công Bên cạnh việc theo dõi thường xuyên, định kỳ, cần tổ chức hoạt động kiểm tra đột xuất, bất ngờ thẩm phán thư ký sau phân công công tác KẾT LUẬN CHƯƠNG Thực tiễn giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD TAND tỉnh Bắc Ninh đạt ưu điểm định, sở để phát huy điều tốt Ngược lại, phát sinh nhiều nhược điểm gây khó khăn cho việc giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp đương Những nhược điểm xuất phát từ nhiều nguyên, tác giả chi nguyên nhân bất cập hệ thống pháp luật, lực trình độ chun mơn cán Tòa án, chế phối hợp quan tổ chức có liên quan giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD với Tòa án Từ nguyên nhân nêu luận văn đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật HĐTD bổ sung quy định định trình xác minh có mặt đương sự, sửa đổi quy định pháp luật, đồng thời kiến nghị mong muốn phát huy hiệu quy định pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD nâng cao lực trình độ chun mơn, nghiệp vụ xét xử đạo đức Thẩm phán, tăng cường công tác phối hợp hiệu quan tổ chức với Tòa án, 64 KẾT LUẬN Những năm qua kinh tế Việt Nam đạt thành tựu định tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư kinh doanh nhiều thành phần kinh tế xã hội Từ đó, cá nhân tổ chức có nhu cầu sử dụng vốn vay lớn Thơng qua ngân hàng nói riêng tổ chức tín dụng nói chung, Nhà nước thực sách tiền tệ, lưu thơng đồng tiền nhằm tạo động lực phát triển kinh tế nữa, cải thiện đời sống người dân Vì vậy, nhu cầu vay vốn cấp tín dụng cá gặp nước ngày nhiều hơn, đa dạng giá trị HĐTD ngày lớn Tuy nhiên, chất hoạt động cấp tín dụng kinh doanh tiền tệ phụ thuộc vào trình sử dụng nguồn vốn vay, đầu tư kinh doanh cá nhân, tổ chức, chứa đựng nhiều rủi ro mâu thuẫn quyền, lợi ích, nghĩa vụ q trình thực HĐTD có kiện bất lợi xảy Một phát sinh tranh chấp từ HĐTD, bên khơng thể hịa giải mang bất đồng quan điểm, thiếu thiện chí thái độ thù địch với đến Tịa án để hi vọng giải tranh chấp cách công Thực tiễn xét xử năm qua cho thấy ưu điểm ý nghĩa to lớn mà Tịa án đem lại q trình hóa giải mâu thuẫn, bảo vệ quyền lợi bên HĐTD, chí hịa giải cứu vãn HĐTD đứng trước nguy khơng cịn giá trị để bên tiếp tục thực với điều kiện hoàn cảnh Tuy nhiên, bất cập, hạn chế nhược điểm trình giải tranh từ HĐTD xuất phát từ hệ thống Tịa án lực chuyên môn thẩm phán, hệ thống pháp luật nhiều bất cập hạn chế, từ yếu tố khách quan cản trở ý nghĩa vị Tòa án Nhờ kinh nghiệm hành nghề mình, thực tiễn xét xử TAND tỉnh Bắc Ninh, cịn ỏi tâm mong mỏi mình, tác giả cố gắng đưa giải pháp giải vướng mắc, bật cập trình bày chương luận văn với hi vọng nguồn tư liệu tham khảo dành cho đối tượng có nhu cầu đặc biệt thẩm phán giải trực tiếp tranh chấp phát sinh từ HĐTD gặp khó khăn tương tự để phát huy vai trò vị ngành Tòa án, niềm tin công lý người dân 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn pháp luật: Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013, NXB Chính trị Quốc gia năm 2015 Bộ luật dân năm 2015, NXB Chính trị Quốc gia năm 2016 Bộ luật tố tụng dân năm 2015, NXB Chính trị Quốc gia năm 2016 Luật tổ chức tín dụng năm 2010, NXB Chính trị Quốc gia năm 2012 Thông tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016 Quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng Các tài liệu tham khảo khác: Đức Anh, Mua lại ngân hàng với giá đồng: Bảo đảm ổn định toàn hệ thống, trang web hanoimoi.com.vn, đường dẫn http://hanoimoi.com.vn/ban-in/Taichinh/810593/mua-lai-cac-ngan-hang-voi-gia-0-dong-bao-dam-su-on-dinh-toan-hethong, ngày cập nhật 20/11/2020 Dương Hữu Hà, Thẩm quyền giải tranh chấp dân Tòa án thực tiễn thực TAND tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ Ths Đỗ Thị hồng Hạnh, Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng: Thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân TP Hà Nội, trang web tapchitaichinh.vn, đường dẫn https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-phap-luat/phap-luat-kinh-doanh/giaiquyet-tranh-chap-hop-dong-tin-dung-ngan-hang-thuc-tien-xet-xu-tai-toa-an-nhandan-tp-ha-noi-129067.html ngày 09/09/2017 Minh Khuê, nâng cao chất lượng giải tranh chấp tín dụng Tòa án, trang web phaply.net, đường dẫn https://phaply.net.vn/nang-cao-chat-luong-giaiquyet-tranh-chap-tin-dung-bang-toa-an-a214650.html, ngày cập nhật 22/07/2020 66 10 Hà Thanh, Một số nội dung tòa chuyên trách Tòa án nhân dân cấp tỉnh cấp huyện, trang web noichinh.vn, đường dẫn https://noichinh.vn/ho-so-tulieu/201605/mot-so-noi-dung-ve-cac-toa-chuyen-trach-cua-toa-an-nhan-dan-captinh-va-cap-huyen-300659/ ngày cập nhật 17/05/2016 11 Ths Nguyễn Văn Tiến, Thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân kiến nghị trách nhiệm tổ chức tín dụng, trang web phapluatdansu.edu.vn, đường dẫn https://phapluatdansu.edu.vn/wpcontent/uploads/2020/03/NGUYEN-VAN-TIEN.pdf (ngày 04/10/2019) 12 ThS.NCS Nguyễn Trương Tín, Thẩm quyền theo lãnh thổ Tịa án nơi bị đơn cư trú, tapchitoaan.vn, đường dẫn https://tapchitoaan.vn/bai-viet/xet-xu/thamquyen-theo-lanh-tho-cua-toa-an-noi-bi-don-cu-tru , ngày cập nhật 22 tháng năm 2020 13 Lị Đức Tồn, Pháp luật giải tranh chấp HĐTD Tòa án thực tiễn áp dụng tỉnh Sơn La 14 Phạm Văn Tuyết, Lê Kim giang (2014), HĐTD biện pháp bảo đảm tiền vay, Nxb Tư pháp 15 Trần Thị Thùy Trang, Pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD đường Tòa án Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội 16 Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật dân (tập 2), NXB Cơng An Nhân dân, Hà Nội 17 Tịa án nhân dân tối cao, công bố án, trang web congbobanan.toaan.gov.vn, đường dẫn https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta817247t1cvn/chi-tiet-ban-an, ngày cập nhật 20/04/2021 18 Tòa án nhân dân tối cao, công bố án, trang web congbobanan.toaan.gov.vn, đường dẫn https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta819235t1cvn/chi-tiet-ban-an, ngày cập nhật 20/04/2021 67 19 Viện khoa học pháp lý thuộc Bộ tư pháp (2005), Từ điển luật học, Nhà xuất tư pháp, Hà Nội 20 Viện khoa học ngôn ngữ (2003), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 21 VIAC, Thống kê hoạt động giải tranh chấp năm 2018, đường dẫn https://www.viac.vn/thong-ke/thong-ke-hoat-dong-giai-quyet-tranh-chap-nam2018-s32.html, ngày 31 tháng 12 năm 2018 68

Ngày đăng: 29/08/2023, 14:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan