Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
2,04 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Nhãn hiệu không dấu hiệu để phân biệt sản phẩm, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác mà yếu tố thể lợi cạnh tranh thương mại, làm gia tăng lợi ích cho chủ sở hữu hỗ trợ việc xây dựng uy tín, danh tiếng cho doanh nghiệp Chính vậy, việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu không thu hút quan tâm tập đồn, cơng ty đa quốc gia mà trở thành chiến lược quan trọng nhiều doanh nghiệp, sở sản xuất nước Trong năm qua, Việt Nam không ngừng xây dựng, củng cố hoàn thiện chế, hệ thống pháp luật bảo hộ nhãn hiệu nói chung quy định khai thác thương mại nhãn hiệu, bảo đảm quyền lợi cho chủ thể liên quan, hạn chế tranh chấp q trình sử dụng nhãn hiệu góp phần xây dựng hệ thống bảo hộ hiệu Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy số điểm thiếu sót, chưa rõ ràng, thống quy định pháp luật Việt Nam hành khai thác thương mại nhãn hiệu dẫn đến khó khăn, vướng mắc việc đánh giá, kết luận, gây cản trở hoạt động sản xuất, kinh doanh thu hút đầu tư nước Trong đó, theo dự báo số chuyên gia, số lượng đơn đăng ký nhãn hiệu Việt Nam có xu hướng gia tăng nhu cầu sử dụng nhãn hiệu ngày lớn khả sáng tạo nhận thức pháp luật sở hữu trí tuệ doanh nghiệp cịn hạn chế Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài “Các hình thức khai thác thương mại nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam hành” cần thiết nhằm đưa nhìn khách quan, tồn diện vấn đề góc độ lý luận thực tiễn áp dụng, hạn chế trình áp dụng pháp luật, từ đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu việc bảo hộ nhãn hiệu đảm bảo cho việc khai thác thương mại nhãn hiệu có hiệu thực tế Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua, vấn đề điều kiện bảo hộ nhãn hiệu, đăng ký, xác lập quyền nhãn hiệu, bảo hộ, thực thi QSHCN nhãn hiệu đề cập nhiều công trình nghiên cứu khoa học, luận văn, luận án, nhiên, nghiên cứu chuyên sâu khai thác thương mại nhãn hiệu vấn đề mẻ Chỉ có số cơng trình khoa học đề cập đến khai thác thương mại nhãn hiệu trình tìm hiểu nhãn hiệu nói chung Luận văn thạc sĩ “So sánh pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam với điều ước quốc tế pháp luật số nước công nghiệp phát triển” tác giả Vũ Thị Phương Lan năm 2002; Luận văn thạc sĩ “Pháp luật nhãn hiệu hàng hoá theo quy định Việt Nam cộng hoà Pháp” tác giả Đặng Thị Thu Huyền năm 2004 Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu vấn đề góc độ lý thuyết kết hợp với thực tiễn nhằm khó khăn, vướng mắc đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật, nâng cao hiệu việc khai thác thương mại nhãn hiệu Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn tập trung làm sáng tỏ vấn đề lý luận liên quan đến nhãn hiệu bảo hộ nhãn hiệu, chức nhãn hiệu, phân tích nội dung khai thác thương mại nhãn hiệu góc độ quyền chủ sở hữu nhãn hiệu sở nghiên cứu quy định hành pháp luật Việt Nam vấn đề này, phân tích số bất cập, thiếu sót quy định pháp luật, từ đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thẩm định, đánh giá dấu hiệu thực tế Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn thực tảng lý luận nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta trình xây dựng, phát triển kinh tế hội nhập quốc tế Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài để tổng hợp, khái quát quy định pháp luật Việt Nam nhãn hiệu khai thác thương mại nhãn hiệu tìm hiểu thực tiễn áp dụng để từ bất cập, vướng mắc đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu việc khai thác thương mại nhãn hiệu thực tế Nhiệm vụ nghiên cứu xác định rõ phân tích vấn đề lý luận nhãn hiệu, tìm hiểu nội dung việc khai thác thương mại nhãn hiệu thông qua quyền chủ sở hữu nhãn hiệu, thực tiễn vận dụng pháp luật hướng hoàn thiện pháp luật Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn bao gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận hình thức khai thác thương mại nhãn hiệu Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam khai thác thương mại nhãn hiệu Chương 3: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật sở hữu trí tuệ khai thác thương mại nhãn hiệu Việt Nam số kiến nghị Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC HÌNH THỨC KHAI THÁC THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU 1.1.Khái quát nhãn hiệu 1.1.1.Khái niệm nhãn hiệu Ngay từ thời kỳ trung cổ, với phát triển giao lưu thương mại, việc sử dụng nhãn hiệu để phân biệt hàng hóa, sản phẩm loại nhà sản xuất có mầm mống phát triển Đến kỷ XIX với phát triển không ngừng khoa học công nghệ, ngày nhiều sản phẩm hữu ích tạo phục vụ nhu cầu người Điều kéo theo phát triển lưu thơng hàng hóa, phong phú sản phẩm cạnh tranh nhà sản xuất làm nảy sinh yêu cầu cần có dấu hiệu riêng để nhận biết hàng hóa, dịch vụ đơn vị sản xuất khác chủng loại có tính chất tương tự cách nhà sản xuất ghi nhãn mác, tên gọi sản phẩm, phân biệt chúng với sản phẩm doanh nghiệp khác.1 Trên bình diện quốc tế, có nhiều quốc gia sớm quan tâm tới nhãn hiệu, sớm hình thành, phát triển pháp luật nhãn hiệu Nhãn hiệu cổ xưa giới sử dụng ngày nhãn hiệu “Weihenstephaner” cho sản phẩm bia xuất năm 1040 Một thời gian khơng q dài sau người ta thấy phát triển liên tục pháp luật quốc gia quốc tế nhãn hiệu thực tế.2 “Nhãn hiệu hàng hóa pháp luật dân sự”, TS Đinh Văn Thanh, LG Đinh Thị Hằng, NXB Công an Nhân dân, năm 2004, Tr13, 14 Cụ thể, vào năm 1266 đạo luật giới liên quan đến nhãn hiệu đời Anh, (“Bakers Marking Law”) Ở Mỹ, năm 1971 Thomas Jefferson đề xuất xây dựng luật nhãn hiệu dựa quy định thương mại Hiến pháp Mỹ Luật Nhãn hiệu ban hành Pháp năm 1857, Anh năm1862, Đức Năm 1874 Năm 1878 Hiệp hội Nhãn hiệu Quốc tế - International Trademark Association (INTA) thành lập Công ước Paris Sở hữu Công nghiệp thỏa thuận quốc tế liên quan đến nhãn hiệu ký kết năm 1983 Cho tới năm 1994 Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền SHTT (sau gọi Hiệp định TRIPs) WTO xác lập với Hiệp định thành lập WTO Nhãn hiệu (trademark) yếu tố mang tính đặc trưng thể gắn liền thị trường thương mại lĩnh vực sở hữu công nghiệp Chức phân biệt nguồn gốc hàng hóa hay dịch vụ nhãn hiệu xem yếu tố quan trọng nhất, đóng vai trị trung tâm luật nhãn hiệu Nhiều sản phẩm hàng hóa người tiêu dùng đồng với tên nhãn hiệu chúng, chẳng hạn nước giải khát Coca Cola, cà phê Nestcafé, quần Jean Levi’s Những sản phẩm thực trở nên tiếng biết đến cách rộng rãi khắp nơi giới.3 Tại Việt Nam, bảo hộ nhãn hiệu đề cập đến muộn Giấy chứng nhận Đăng ký nhãn hiệu hàng hóa số 01 Cục Sáng chế (nay Cục Sở hữu trí tuệ) cấp cho Nhãn hiệu “DC & Hình” cho sản phẩm “Động điện ba pha, quạt trần” Nhà máy chế tạo Điện vào ngày 29/06/1984 Tuy nhiên, nhiều năm gần đây, với đời Bộ luật Dân năm 1995, 2005 Luật SHTT năm 2005 nhãn hiệu ngày biết đến nhiều sử dụng rộng rãi Ví dụ, nhãn hiệu gọi thay cho nhóm sản phẩm trường hợp người tiêu dùng gọi OMO thay cho gói bột giặt; gọi Coca Cola thay cho hộp nước giải khát; gọi bánh Kinh Đơ thay cho gói bánh… Trong thực tế Việt Nam, nhãn hiệu hiểu đơn giản gắn với tên sản phẩm Về mặt pháp lý, Luật SHTT định nghĩa “Nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác nhau.”4 Khái niệm phù hợp với quy định Điều 15.1 Hiệp định TRIPs, theo dấu hiệu, tổ hợp dấu hiệu nào, có khả phân biệt hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp với hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp khác, nhãn hiệu Điều khoản TRIPs quy định thêm dấu hiệu cụ thể bao gồm từ, kể tên riêng, chữ cái, chữ số, yếu tố hình họa tổ hợp màu sắc tổ hợp dấu hiệu đó, phải có khả đăng ký nhãn hiệu hàng hóa “Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo pháp luật Châu âu Hòa Kỳ”, ThS Phan Ngọc Tâm, Tạp chí khoa học pháp lý số 04/2006 Điều 4.16, Luật SHTT năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009 theo Luật số 36 /2009/QH12 (sau gọi Luật sở hữu trí tuệ) 1.1.2 Phân loại nhãn hiệu Việc phân loại nhãn hiệu có ý nghĩa to lớn khơng lý luận mà cịn thực tiễn Theo tiêu chí lại có cách phân loại nhãn hiệu khác Và để phân loại nhãn hiệu ta dựa số tiêu chí sau: * Dựa vào đối tượng mang nhãn hiệu chia nhãn hiệu thành loại nhãn hiệu hàng hóa nhãn hiệu dịch vụ - Nhãn hiệu hàng hóa (Trademarks) nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hóa loại nhà sản xuất khác Thơng thường, nhãn hiệu hàng hóa dùng cho hàng hóa sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên sản phẩm người sản xuất, chế tạo Điều khơng có nghĩa nhãn hiệu hàng hóa phải thơng tin cho người tiêu dùng người thực sản xuất sản phẩm chí người bán sản phẩm Nhãn hiệu hàng hóa tùy loại hình hàng hóa mà gắn trực tiếp lên hàng hóa bao bì, sản phẩm hàng hóa giúp người tiêu dùng nhận biết để phân biệt hàng hóa với hàng hóa sở sản xuất kinh doanh khác Ví dụ: Nhãn hiệu Dr.Thanh cho sản phẩm nước uống, Nhãn hiệu Pepsi cho sản phẩm nước uống Cùng với phát triển kinh tế, người tiêu dùng đứng trước bùng nổ loại nhãn hiệu hàng hóa khác Do vậy, để người tiêu dùng chọn sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp việc xây dựng, đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa cho doanh nghiệp có ý nghĩa vơ quan trọng - Nhãn hiệu dịch vụ dấu hiệu để phân biệt dịch vụ cho chủ thể kinh doanh khác cung cấp Sản phẩm gắn nhãn hiệu dịch vụ sản phẩm vơ hình người hay tổ chức doanh nghiệp đứng thực nhằm phục vụ nhu cầu người xã hội Nhãn hiệu dịch vụ thường gắn bảng hiệu dịch vụ để người có nhu cầu hưởng thụ dịch vụ nhận thấy dễ dàng Tuy nhiên, nhãn hiệu dịch vụ phải hoạt động mua bán hàng hóa mà hoạt động góp phần hình thành nên dịch vụ hàng hóa mua bán Ngày nay, điều kiện đời sống kinh tế vật chất ngày nâng cao loại hình dịch vụ ngày trở nên phong phú (ví dụ dịch vụ pháp lý, bảo hiểm, thơng tin liên lạc ) tăng số lượng, chất lượng mức độ cạnh tranh loại dịch vụ trở nên gay gắt Ví dụ: dịch vụ vận chuyển hàng không thông qua nhãn hiệu người sử dụng biết phân biệt dịch vụ Vietnam Airlines Jetstar Pacific Airline * Dựa vào dấu hiệu sử dụng làm nhãn hiệu có ba loại nhãn hiệu: - Nhãn hiệu chữ: Đây loại nhãn hiệu sử dụng phổ biến, bao gồm chữ cái, kèm theo chữ số; từ có nghĩa khơng có nghĩa; tên gọi, từ tự đặt ; Ngữ cụm từ hiệu kinh doanh Dấu hiệu chữ sử dụng làm nhãn hiệu chữ cái, chữ số, chữ không thuộc ngôn ngữ thông dụng, trừ trường hợp dấu hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi với danh nghĩa nhãn hiệu Ví dụ: NIKE, VITAL, - Nhãn hiệu hình: bao gồm hình vẽ, ảnh chụp, biểu tượng, hình khối (hình khơng gian ba chiều) Tuy nhiên, dấu hiệu hình đăng ký làm nhãn hiệu khơng phải hình hình học đơn giản hình vng, hình trịn, hình bình hành hình vẽ, hình ảnh rắc rối phức tạp khiến người tiêu dùng không dễ nhận thức không dễ ghi nhớ đặc điểm hình; hình vẽ, hình ảnh mang tính mơ tả hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu Vídụ: nhãn hiệu gắn xe tơ Audi - Nhãn hiệu kết hợp: nhãn hiệu kết hợp từ ngữ hình ảnh Những nhãn hiệu thể trắng đen kết hợp màu sắc Sự kết hợp tạo thành tổng thể gây ấn tượng, dễ nhận biết, có khả phân biệt đáp ứng yêu cầu việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Chính loại nhãn hiệu thường nhà sản xuất lựa chọn - Ví dụ: Nhãn hiệu thời trang cao cấp Chanel * Một số loại nhãn hiệu đặc biệt khác: Khác với nhãn hiệu thông thường, nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu chứng nhận nhãn hiệu nhiều chủ thể sản xuất, kinh doanh sử dụng Nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu chứng nhận chứa dấu hiệu mang tính chất mơ tả: chất lượng, xuất xứ địa lý, tính chất + Nhãn hiệu tập thể (Collective marks) Nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ thành viên tổ chức chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hố, dịch vụ tổ chức, cá nhân khơng phải thành viên tổ chức đó.5 Nhãn hiệu tập thể áp dụng hàng hóa dịch vụ Nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu tập thể nhà sản xuất (thường hiệp hội, hợp tác xã, tổng công ty ), đó, tổ chức tập thể xây dựng quy chế chung việc sử dụng nhãn hiệu tập thể (như tiêu chung chất lượng, nguồn gốc sản phẩm, phương pháp sản xuất ) thành viên có quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ họ đáp ứng tiêu chuẩn Quyền sở hữu nhãn hiệu tập thể tùy trường hợp cá nhân pháp nhân đại diện hợp pháp cho tập thể Chủ nhãn hiệu tập thể có nghĩa vụ kiểm sốt tn thủ theo quy chế sử dụng nhãn hiệu cá nhân, tổ chức có quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể Trong nhãn hiệu tập thể nhiều người sử dụng loại nhãn hiệu Nhưng tập thể sử dụng nhãn hiệu mà với tư cách nhân danh tập thể lúc nhãn hiệu xem nhãn hiệu bình thương mà khơng xem nhãn Khoản Điều 17, Luật sở hữu trí tuệ hiệu tập thể, nhãn hiệu chủ thể nhất, nhân danh thân sử dụng Nhãn hiệu tập thể có tác dụng thơng báo cho người sử dụng khía cạnh đặc trưng sản phẩm mà nhãn hiệu tập thể sử dụng Trong trường hợp vậy, việc tạo nhãn hiệu tập thể không hỗ trợ tiếp thị sản phẩm thị trường nước thị trường quốc tế mà cịn cung cấp sở cho việc hợp tác nhà sản xuất nước Khi đó, nhãn hiệu trở thành cơng cụ hữu hiệu cho phát triển nước.Ví dụ: Nhãn hiệu tập thể Gốm Bàu Trúc Ninh Thuận + Nhãn hiệu chứng nhận (Certification marks) Nhãn hiệu chứng nhận nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân để chứng nhận đặc tính xuất xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng hóa, cách thức cung cấp dịch vụ, chất lượng, độ xác, độ an tồn đặc tính khác hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu.6 Nhãn hiệu chứng nhận nhãn hiệu tổ chức có chức kiểm sốt, chứng nhận chất lượng, đặc tính hàng hóa, dịch vụ đăng ký, sau tổ chức có quyền cấp phép sử dụng cho chủ thể sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ họ đáp ứng tiêu chuẩn chủ sở hữu nhãn hiệu chứng nhận đặt Chủ sở hữu nhãn hiệu chứng nhận có nghĩa vụ tuân thủ quy định quy chế sử dụng nhãn hiệu trình chứng nhận hàng hóa, dịch vụ đủ tiêu chuẩn mang nhãn hiệu có nghĩa vụ kiểm sốt tn thủ quy chế sử dụng nhãn hiệu cá nhân, tổ chức có quyền sử dụng nhãn hiệu chứng nhận tương ứng Ví dụ: Nhãn hiệu chứng nhận trà B'lao Khoản 17, Điều Luật SHTT 10 thiệt hại, nay, phương pháp chủ yếu chủ sở hữu nhãn hiệu thực gửi thư cảnh báo tới đối tượng có hành vi xâm phạm yêu cầu chấm dứt Sở dĩ, phương pháp lựa chọn tiến hành cách phổ biến diễn nhanh chóng, hiệu quả, đặc biệt trường hợp mà đối tượng có hành vi xâm phạm thiếu hiểu biết pháp luật, thiếu thông tin liên quan đến việc bảo hộ nhãn hiệu, mà tượng Việt Nam phổ biến đặc trưng sản xuất, kinh doanh nhỏ lẻ, trình độ nhận thức vấn đề liên quan đến SHTT đại phận dân số chưa cao Thực biện pháp này, pháp luật cho phép chủ sở hữu nhăn hiệu yêu cầu cá nhân, tổ chức có hành vi xâm phạm phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải cơng khai, bồi thường thiệt hại, song thực tế, mục tiêu mà chủ sở hữu hướng tới việc chấm dứt hành vi xâm phạm Việc buộc xin lỗi công khai hay bồi thường thiệt hại thơng quan biện pháp tự u cầu đối tượng có hành vi xâm phạm quyền tiến hành không khả thi nhược điểm biện pháp thiếu tính cưỡng chế - Đối với biện pháp khởi kiện kiện tòa án trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, nay, chủ sở hữu lựa chọn ưu điểm tính cưỡng chế thi hành cao án, định Tòa án, định Trọng tài Sở dĩ, chủ sở hữu nhãn hiệu chưa mặn mà với việc sử dụng biện pháp thường kéo dài thủ tụng tố tụng nhiều phức tạp Trong đó, trình độ chun mơn SHTT cán Tịa án thường khơng cao, khiến cho hiệu việc giải công việc thấp Vấn đề trọng tài viên trung tâm trọng tài mối bận tâm lớn, trung tâm trọng tài có nhiều trọng tài viên chuyên gia nhiều lĩnh vực khác nhau, có chuyên gia SHTT cho bên lựa chọn, nhiên, việc giải vụ việc trung tâm trọng tài, vấn đề trở ngại lớn lại vấn đề kinh phí Chi phí cho việc giải trung tâm trọng tài không nhỏ, đó, vụ việc quy mơ lớn, chủ sở hữu nhãn hiệu cân nhắc khả lựa chọn giải pháp Thực tế nay, chủ sở hữu nhãn hiệu thường lựa chọn việc khởi kiện Tịa án vụ việc có yếu 69 cầu bồi thường thiệt hại vụ việc này, tính cưỡng chế án, định tòa án giúp họ thuận lợi việc đòi khoản bồi thường * Thứ hai, việc yêu cầu quan nhà nước xử lý hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu: Đối với việc thực quyền yêu cầu quan nhà nước xử lý hành vi xâm phạm quyền nhãn hiêu, nay, chủ thể quyền thường có xu hướng lựa chọn biện pháp hành để giải biện pháp có ưu điểm giải nhanh chóng, đỡ tốn thời gian, cơng sức, tiền bạc, đồng thời tránh điều tiếng phát sinh từ dư luận Hơn nữa, nay, quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp hoàn chỉnh, tạo sở pháp lý quan trọng cho quan có thẩm quyền việc xử lý vụ việc xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Thực tế nay, số lượng đơn yêu cầu xử lý hành hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu ngày gia tăng, kéo theo số lượng vụ xâm phạm nhãn hiệu xử lý hàng năm quan hành lớn Chẳng hạn, riêng lực lượng quản lý thị trường, theo thống kê năm 2011, nước có 1.561 vụ xâm phạm nhãn hiệu lực lượng phát xử lý, thu số tiền phạt tỉ đồng Điều góp phần to lớn việc bảo đảm quyền lợi chủ sở hữu nhãn hiệu, người tiêu dùng trật tự an toàn xã hội Tuy nhiên, phải nhìn nhận thực tế số thống kê nêu nằm mối tương quan so sánh với số liệu năm trước số ấn tượng, đáng khích lệ Nó phần cho thấy quan tâm ngày sâu sắc lực lượng chức công tác phịng chống hành vi xâm phạm sở hữu cơng nghiệp, hướng tới thị trường văn minh, lành mạnh Tuy nhiên, đặt số bên cạnh số liệu vụ xâm phạm xảy thực tế, số thực cịn khiêm tốn, cho thấy cần phải nỗ lực nhiều nhiều cơng tác đấu tranh phịng chống tượng xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu Cũng từ thực tiễn phối hợp với quan hành việc đấu tranh phịng chống xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu, nhận thấy, cơng tác xử lý quan số điểm hạn chế Những hạn 70 chế phần xuất phát hạn chế quy định pháp luật, song phần từ thân quan chức cơng tác xử lý Có thể kể số điểm hạn chế sau: - Cách hiểu quan chức hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu chưa thật xác dẫn đến việc xử lý khơng thật xác, chưa triệt để nhiều hành vi xâm phạm quyền Chẳng hạn, sản phẩm lắp ghép từ nhiều chi tiết xe đạp, xe máy, việc xác định nhãn hiệu xe hay chi tiết phụ tùng chưa thống Khi chi tiết phụ tùng nằm rời rạc, nhãn hiệu gắn chi tiết phụ tùng coi nhãn hiệu riêng phụ tùng Thế nhưng, chi tiết phụ tùng lắp ráp thành xe hoàn chỉnh, nhãn hiệu gắn chi tiết phụ tùng coi nhãn hiệu xe lẽ dĩ nhiên, gắn nhãn hiệu lên xe Tuy nhiên, thực tế phối hợp với quan chức trình xử lý hành vi xâm phạm nhãn hiệu cho thấy, có nhiều quan cịn hiểu sai vấn đề Họ cho nhãn hiệu gắn khung xe nhãn hiệu dành riêng cho khung xe mà không coi nhãn hiệu xe đó, khung lắp ráp với chi tiết khác để tạo thành xe hồn chỉnh, đó, bỏ qua khơng tiến hành xử lý hành vi xâm phạm đó, có, nhiều trường hợp, quan nhà nước cịn buộc chủ thể có hành vi xâm phạm tháo dời xe để xử lý chi tiết phụ tùng mang nhãn hiệu - Đối với trường hợp yêu cầu xử lý hàng hóa, dịch vụ mang dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu bảo hộ, giám định SHTT bước không bắt buộc, nhiên, thực tế, quan chức tiếp nhận đơn yêu cầu xử lý có kết luận giám định Viện khoa học sở hữu trí tuệ Yêu cầu trường hợp bình thường phù hợp tiến hành Tuy nhiên, số trường hợp mang tính khẩn cấp, việc cứng nhắc yêu cầu cung cấp chứng lại gây thiệt hại định Có thể phân tích ví dụ cụ thể sau: Thực tế nay, thời hạn để giám định nhãn hiệu khoảng từ 15 ngày, tùy tính chất phức tạp vụ việc yêu cầu người đề nghị 71 giám định Ngày 10 tháng âm lịch, doanh nghiệp A chủ sở hữu nhãn hiệu bánh trung thu X phát thấy doanh nghiệp B có hành vi sản xuất bánh trung mang nhãn hiệu X’ tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu X bảo hộ (vì bánh trung thu loại mặt hàng thực phẩm, thời hạn sử dụng ngắn nên thường sản xuất số ngày gần sát Tết trung thu để đảm bảo chất lượng) Doanh nghiệp A làm đơn yêu cầu quan chức tiến hành xử lý doanh nghiệp B có hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu mình, kèm theo đơn mẫu sản phẩm so sánh Trong trường hợp này, quan chức yêu cầu phải có kết luận giám định tiến hành xử lý, giả sử thời hạn giám định tối thiểu ngày, vậy, thời điểm có kết luận Viện khoa học SHTT hành vi xâm phạm doanh nghiệp B ngày 17 tháng âm lịch Lúc này, quan chức tiến hành xử lý, kết xử lý chắn khơng cao, chí khơng có kết sản phẩm bánh trung thu sản phẩm mang tính mùa vụ đặc trưng Nó sản xuất để phục vụ nhu cầu số ngày trước dịp Tết trung thu (Tết Trung thu vào ngày 15 tháng âm lịch hàng năm) Sau dịp Tết này, sản phẩm bánh Trung thu gần khơng cịn, có cịn hàng tồn kho Do đó, hạn chế việc thực quy định pháp luật bảo vệ quyền sở hữu nhãn hiệu quan có thẩm quyền * Thứ ba, nay, pháp luật cho phép tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hành vi xâm phạm quyền SHTT phát hành vi xâm phạm quyền SHTT gây thiệt hại cho người tiêu dùng cho xã hội có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, nhiên, thực tế, việc thực quyền Việt Nam nhiều hạn chế Mục đích nhà làm luật đặt quy định nhằm xã hội hóa hoạt động bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng, đồng thời, thơng qua bảo vệ quyền chủ sở hữu nhãn hiệu Tuy nhiên Việt Nam, hầu hết người dân có tâm lý ngại đụng chạm đến vấn đề pháp lý Khi chẳng may mua phải hàng giả, hàng nhái, họ thường cam chịu tự nhắc lần sau có lựa chọn, xem xét kỹ trước mua không nghĩ đến chuyện tố cáo, đề nghị quan có thẩm quyền xử lý Đây 72 điểm hạn chế, khiến cho hoạt động phòng chống xâm phạm quyền nhãn hiệu gặp nhiều khó khăn 3.2 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu việc áp dụng quy định pháp luật khai thác thương mại nhãn hiệu 3.2.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quyền chủ sở hữu nhãn hiệu Hiện nay, quy định pháp luật SHTT Việt Nam quyền giới hạn quyền chủ sở hữu nhãn hiệu đầy đủ, đáp ứng nhu cầu điều chỉnh quan hệ xã hội có liên quan phát sinh thực tế Tuy nhiên, phải nhìn nhận cách thẳng thắn thừa nhận rằng, bên cạnh điểm tích cực, quy định pháp luật Việt Nam vấn đề số điểm hạn chế, cần phải nghiên cứu, tiếp tục sửa đổi để phù hợp với thông lệ quốc tế, kịp thời điều chỉnh quan hệ phát sinh với phát triển xã hội Cụ thể: - Cần phải bổ sung thêm quy định giải thích cho nội hàm hành vi coi sử dụng nhãn hiệu theo quy định Luật sở hữu trí tuệ Cụ thể, phân tích trên, nay, có nghĩa từ “lưu thơng” giải thích khoản Điều 21 Nghị định 103/2006/NĐ-CP Còn lại, tất từ khác số hành vi liệt kê hành vi sử dụng nhãn hiệu chưa có quy định pháp luật giải thích cụ thể, có từ “gắn” Từ thực tế hiểu theo nghĩa rộng, với nghĩa phương thức đưa nhãn hiệu lên hàng hóa, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh,…Tuy nhiên, cách hiểu cách hiểu xuất phát từ thực tế thực quyền Hơn nữa, nay, phân tích trên, với phát triển vượt bậc khoa học cơng nghệ, có thêm số hình thức đưa nhãn hiệu lên phương tiện kinh doanh đặc biệt website Vậy, nội hàm từ “gắn” theo quy định Luật SHTT hành có bao gồm hành vi này? Thiết nghĩa thời gian tới, pháp luật cần phải đưa quy định giải thích cụ thể cho vấn đề 73 - Đối với quy định sử dụng cách trung thực tên người, dấu hiệu mô tả chủng loại, số lượng, chất lượng, công dụng, giá trị, nguồn gốc địa lý đặc tính khác hàng hoá, dịch vụ, cần bổ sung thêm quy định giải thích sử dụng trung thực, điều kiện để xác định tính trung thực việc sử dụng, liệu việc sử dụng nhãn hiệu người khác khơng với mục đích làm nhãn hiệu mà nhằm dẫn cho người tiêu dùng giống trường hợp phân tích Chương vốn diễn phổ biến có coi hành vi sử dụng trung thực hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu? Đây vấn đề quan trọng, ảnh hưởng định tới việc giải vụ việc có liên quan đến quy định chúng phát sinh thực tế, đó, cần thiết phải có quy định pháp luật hướng dẫn cụ thể để thơng qua đó, chủ thể hiểu rõ có cách xử cách hợp pháp, đảm bảo quyền tơn trọng quyền người khác; quan chức có sở pháp lý rõ ràng cho việc thực thi pháp luật Khi nghiên cứu xây dựng quy định hướng dẫn cụ thể cho vấn đề này, theo người viết, tiêu chí để xác định tính trung thực phân tích nêu mục 2.2.2 luận văn nên cân nhắc xem xét - Đối với quy định điều kiện hệ hết quyền nhãn hiệu: + Trước hết, cần sửa đổi quy định điểm b, khoản Điều 125 Luật SHTT hành theo hướng nhấn mạnh điều kiện “đồng ý” nhằm xác định xác thống hết quyền SHTT xảy Như đề cập Chương 2, quy định “người phép” điểm b, khoản Điều 125 Luật SHTT hành nhấn mạnh người sở hữu nhãn hiệu đồng ý cho phép chủ sở hữu nhãn hiệu26 Điều không phản ánh chất vấn đề hết quyền, nhiều gây thiệt hại cho chủ sở hữu nhãn hiệu Do đó, thời gian tới, cần nghiên cứu, sửa đổi quy định điểm b, khoản Điều 125 cho phù hợp Ngồi ra, pháp luật cần phải có thêm quy định làm rõ điều kiện “đồng ý” coi thỏa mãn, đồng thời, cần quy định rõ nghĩa vụ chứng minh điều kiện đồng ý thỏa 26 Nguyễn Như Quỳnh, Hết quyền nhãn hiệu pháp luật, thực tiễn quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2012 74 mãn Cụ thể, cá nhân, tổ chức vi phạm có nghĩa vụ chứng minh sản phẩm bảo hộ nhãn hiệu đưa thị trường với đồng ý chủ sở hữu nhãn hiệu + Về hệ pháp lý hết quyền nhãn hiệu, pháp luật Việt Nam cần có quy định coi việc chủ sở hữu nhãn hiệu khơng cịn quyền ngăn cấm người khác sử dụng nhãn hiệu mối liên hệ với hàng hóa hết quyền nhãn hiệu xảy hệ pháp lý hết quyền nhãn hiệu sở pháp lý quan trọng cho việc sử dụng nhãn hiệu trường hợp sửa chữa, tái chế, đóng gói lại hàng hóa quảng cáo hàng hóa sản phẩm đưa thị trường chủ sở hữu nhãn hiệu với đồng ý chủ thể Tuy nhiên, người mua không gắn nhãn hiệu cho hàng hóa họ sản xuất, trừ trường hợp chủ sở hữu nhãn hiệu đồng ý - Đối với quy định nhập song song: Như trình bày Chương 2, Luật SHTT khơng bao gồm quy định cụ thể nhập song song Nhập song song thừa nhận hoạt động thương mại hợp pháp hệ việc áp dụng chế hết quyền quốc tế thể điểm b, khoản Điều 125 Luật SHTT hành Thực tế cho thấy, nhập song song diễn phổ biến, song, quan có thẩm quyền giải loại việc lại gặp phải vấn đề khó khăn phân biệt hàng hóa giả mạo nhãn hiệu hàng hóa nhập song song thiếu sở pháp lý Bên cạnh đó, số trường hợp, lợi ích nhà nhập song song lại chưa đảm bảo khó khăn chứng minh hàng hóa đưa thị trường chủ sở hữu nhãn hiệu với đồng ý chủ sở hữu nhãn hiệu Do đó, thời gian tới, cần bổ sung thêm quy định cụ thể điều chỉnh vấn đề nhập song song Cụ thể: + Thứ nhất, cần đưa quy định định nghĩa nhập song song, đó, phản ảnh chất đặc điểm nhập song song + Thứ hai, nên đưa quy định nghĩa vụ chứng minh trường hợp liên quan đến nhập song song sở nguyên tắc chứng minh 75 nghĩa vụ dân sự27 Theo đó, nghĩa vụ chứng minh trước hết thuộc nhà nhập khẩu, nhiên, chủ sở hữu nhãn hiệu có nghĩa vụ chứng minh trường hợp định Thơng thường, nhà nhập phải chứng minh hàng hóa đưa thị trường chủ sở hữu nhãn hiệu với đồng ý chủ sở hữu nhãn hiệu Tuy nhiên, số trường hợp mà nhà nhập cung cấp số chứng không đủ họ họ chứng minh gặp phải khó khăn việc thu thập chứng chứng minh nghĩa vụ chứng minh thuộc chủ sở hữu nhãn hiệu Chủ sở hữu nhãn hiệu phải chứng minh họ khơng đưa hàng hóa thị trường hàng hóa đưa thị trường mà khơng có đồng ý họ Nếu chủ sở hữu chứng minh điều này, hàng hóa xem xét hàng hóa giả mạo nhãn hiệu, cịn trường hợp ngược lại, hàng hóa xem xét hàng hóa nhập song song 3.2.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng pháp luật quyền chủ sở hữu nhãn hiệu - Thứ nhất, cần đẩy mạnh công tác đào tạo, nhằm nâng cao lực chuyên môn ý thức trách nhiệm cán bộ, quan chức làm công tác chuyên môn lĩnh vực sở hữu công nghiệp Để làm tốt công tác này, trước hết, cần phải tuyên truyền để cán quan làm công tác chuyên mơn hiểu rằng, sở hữu cơng nghiệp nói chung nhãn hiệu nói riêng đóng vài trị vơ quan trọng, định đến thành công hay thất bại doanh nghiệp thị trường, thị trường mở cửa, có cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp Sở dĩ công tác cần ưu tiên trước tiên thực tế đặc biệt trước đây, nhận thức các quan làm công tác chuyên môn liên quan đến sở hữu cơng nghiệp vị trí vai trị nhãn hiệu hạn chế Hầu hết người cho sản xuất hàng giả hàng nhái chất lượng, đặc biệt vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm, mơi trường,…mới vấn đề gấp rút, ảnh hưởng sát sườn tới sống, chuyện chống sản xuất hàng giả hàng nhái nhãn hiệu chuyện sách lâu dài, 27 Nguyễn Như Quỳnh, Hết quyền nhãn hiệu pháp luật, thực tiễn quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2012 76 không cần thiết phải tiến hành gấp rút Chính xuất phát từ nhận thức mà ý thức trách nhiệm cán quan chức việc xử lý vụ việc liên quan đến SHTT chưa cao Cụ thể, trình bày trên, cơng tác đấu tranh phịng chống xâm phạm nhãn hiệu, hầu hết quan tiến hành xử lý có yêu cầu chủ thể quyền tiêu từ quan cấp giao xuống Ý thức tự phát hiện, xử lý nhằm hướng tới thị trường chưa hình thành Điều khiến cho cơng tác đấu tranh cịn mang nặng tính hình thức, chưa đạt hiệu cao đó, cần có cải thiện Khơng quan tâm vấn đề nâng cao ý thức trách nhiệm, công tác đào tạo chuyên môn cho cán bộ, quan chức cần đẩy mạnh Thực tế Việt Nam, nhiều quan có chức thực thi quyền sở hữu trí tuệ, hầu hết quan quan kiêm nhiệm, tức họ đồng thời giao chức xử lý nhiều lĩnh vực khác Lấy ví dụ đơn cử lực lượng Quản lý thị trường, nói lực lượng có thẩm quyền giải hầu hết vụ xâm phạm quyền SHTT xảy thị trường với đó, lực lượng giao nhiệm vụ giải vụ việc liên quan đến nhiều lĩnh vực khác như: vệ sinh an tồn thực phẩm, mơi trường, giá, chí liên quan đến thú y Lực lượng quản lý thị trường thay phân chia thành đội quản lý theo lĩnh vực chuyên ngành lại phân chia theo đơn vị hành Do đó, nói họ khó có kiến thức chuyên sâu hết tất lĩnh vực, đặc biệt với lĩnh vực mẻ sở hữu cơng nghiệp Do đó, thiết nghĩ thời gian tới, nên cân nhắc việc phân chia lực lượng chức thành tổ đội theo tiêu chí chun ngành quản lý, từ đó, đẩy mạnh cơng tác đào tạo chuyên môn cho tổ đội phụ trách lĩnh vực chuyên ngành - Thứ hai, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền để người dân hiểu vai trò họ việc bảo vệ quyền sở sở hữu công nghiệp nhãn hiệu + Trước hết, cần phải nâng cao nhận thức người tiêu dùng để họ hiểu rằng, chừng người tiêu dùng cịn có nhu cầu tiêu dùng hàng giả, hàng nhái, chừng cịn hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 77 người khác, chừng đó, quyền chủ sở hữu nhãn hiệu cịn bị ảnh hưởng nghiêm trọng Nói cách khác, nhu cầu người tiêu dùng tạo hội mục tiêu đối tượng sản xuất, bn bán hàng giả, hàng nhái Chính vậy, người tiêu dùng phải người hiểu hết quyền SHTT chủ thể khác có ý thức tơn trọng quyền hợp pháp việc ngăn chặn hành vi xâm phạm quyền SHTT mang lại hiệu triệt để Để làm điều này, cần tuyên truyền để người dân hiểu tác hại việc sử dụng hàng giả, cụ thể cần nói cho họ hiểu việc tiêu thụ sản phẩm xâm phạm quyền SHTT người khác đặt vào rủi ro phát sinh lúc nào, từ rủi ro mặt chất lượng hàng hóa rủi ro mặt pháp lý Chất lượng sản phẩm giả mạo thường thấp đối tượng làm ăn phi pháp thường trọng tới vấn đề lợi nhuận mà không quan tâm tới quyền lợi khách hàng Hơn nữa, hàng hóa hàng hóa khơng rõ nguồn gốc, xuất xứ, đó, gặp vấn đề hàng hóa đó, khơng có chế đảm bảo cho người tiêu dùng Do đó, người tiêu dùng cần hình thành cho thói quen tiêu dùng văn minh, tránh tâm lý chạy theo hàng hiệu biết rõ ràng hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Lựa chọn cho mặt hàng rõ nguồn gốc, chất lượng, xuất xứ, phù hợp với nhu cầu, điều kiện kinh tế tơn trọng quyền SHTT người khác góp phần tạo thị trường lành mạnh, cạnh tranh bình đẳng, thúc đẩy phát triển chung xã hội + Không tuyên truyền để người tiêu dùng xây dựng cho thói quen trừ hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, cơng tác vận động người chung tay chống lại hành vi xâm phạm quyền SHTT thông qua việc thực quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT phát hành vi xâm phạm bị thiệt hại hành vi xâm phạm cần đẩy mạnh Đây quyền vô quan trọng người tiêu dùng, công cụ để người bảo vệ quyền lợi ích đáng than mình, giúp cho mục tiêu xã hội hóa hoạt động phịng chống hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, đó, người nên tích cực chủ động việc thực quyền pháp luật trao cho 78 Kết luận Chương Trong bối cảnh hội nhập kinh tế cạnh tranh toàn cầu, nhãn hiệu trở thành công cụ hữu hiệu để chiếm lĩnh thị trường, sợi dây liên kết người tiêu dùng với nhà sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ Không dấu hiệu để phân biệt sản phẩm, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác nhau, nhãn hiệu yếu tố thể lợi cạnh tranh thương mại, làm gia tăng lợi ích cho chủ sở hữu hỗ trợ việc xây dựng uy tín, danh tiếng cho doanh nghiệp Khi bảo hộ, nhãn hiệu mang lại cho chủ sở hữu độc quyền việc sử dụng, khai thác ngăn cấm người khác sử dụng nhãn hiệu Tuy nhiên, hệ thống pháp luật bảo hộ nhãn hiệu cần hoàn chỉnh đảm bảo tuyệt đối việc khai thác thương mại nhãn hiệu 79 KẾT LUẬN Trong trình phát triển kinh tế thị trường mở rộng giao lưu thương mại quốc tế, nhãn hiệu trở thành tài sản có giá trị lớn lợi ích mà đối tượng mang lại cho người tiêu dùng, xã hội chủ sở hữu nhãn hiệu Trong năm qua, Việt Nam có nhiều nỗ lực việc xây dựng hồn thiện chế bảo hộ nhãn hiệu, nhiên, thực tiễn giải vụ việc đảm bảo quyền khai thác thương mại chủ sở hữu nhãn hiệu số điểm thiếu sót, mâu thuẫn quy định pháp luật hành Để thúc đẩy hoạt động sáng tạo, thiết lập môi trường cạnh tranh lành mạnh, thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển kinh tế bền vững, đáp ứng yêu cầu hội nhập, năm tới, Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện pháp luật có định hướng giải pháp phù hợp để giải việc đảm bảo quyền chủ sở hữu nhãn hiệu cách hợp pháp, hợp lý không trở thành rào cản trình phát triển kinh tế hội nhập quốc tế./ 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Bộ luật dân (1995, sửa đổi 2005) nước CHXHCN Việt Nam Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2010 nước CHXHCN Việt Nam Kết luận hội nghị Trung ương 6, Ban chấp hành Trung ương khóa IX Luật chuyển giao công nghệ (2007) nước CHXHCN Việt Nam Luật công nghệ cao (2008) nước CHXHCN Việt Nam Luật doanh nghiệp (2014) nước CHXHCN Việt Nam Luật đầu tư (2014) nước CHXHCN Việt Nam Luật đầu tư nước (1987) nước CHXHCN Việt Nam Luật khoa học công nghệ (2002 sửa đổi 2013) nước CHXHCN Việt Nam 10 Luật sở hữu trí tuệ (2006 sửa đổi 2009) nước CHXHCN Việt Nam 11 Luật thương mại (1997, sửa đổi 2005) nước CHXHCN Việt Nam 12 Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ (2000) 13 Hiệp định bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hợp tác lĩnh vực sở hữu trí tuệ Việt Nam – Thụy Sĩ (1999) 14 Nghị định số 24/2000/NĐ-CP phủ ngày 31/07/2000 quy định chi tiết thi hành luật ĐTNN 15 Nghị định 31/CP Chính phủ ngày 23/01/1981 sáng kiến cải tiến kỹ thuật – hợp lý hóa sản xuất 16 Nghị định số 63/CP Chính phủ ngày 24/10/1996 quy định chi tiết SHCN 17 Nghị định số 103/2006/NĐ –CP Chính phủ ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật SHTT SHCN 81 18 Nghị địn số 133/2008/NĐ- CP phủ ngày 31/12/2008 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật CGCN 19 Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN Bộ KHCN ngày 14/02/2007 hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 phủ quy định chi tiết cà hướng dẫn thi hành số điều Luật SHTT SHCN 20 Thông tư số 3055/TT- SHCN Bộ KHCN môi trường ngày 31/12/1996 hướng dẫn thi hành Nghị định số 63/CP Chính phủ ngày 24/10/1996 quy định chi tiết SHCN Tài liệu tham khảo tiếng Việt 21 Bùi Văn Bằng (2011), Bảo hộ nhãn hiệu tập thể Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội; 22 Đỗ Thị Hằng (2004), Cơ sở pháp lý cho việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Hà Nội; 23 Nguyễn Thu Hằng (2006), Quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa góc độ thương mại - Lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội; 24 Đỗ Thị Hồng (2008), Xác định khả phân biệt nhãn hiệu theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Hà Nội; 25 Nguyễn Thị Hà (2011), Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội; 26 Nguyễn Ngọc Hiển (2004), Pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam, thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sỹ Luật học, Hà Nội; 27 Nguyễn Văn Luật (2005), Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học, Hà Nội; 28 Văn Thanh Phương (2012), Bảo hộ nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội; 29 Mai Thị Quỳnh (2011), Xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội; 82 30 TS Đinh Văn Thanh, Luật gia Đinh Thị Hằng (2004), Nhãn hiệu hàng hóa pháp luật dân sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; 31 Nguyễn Hồi Thương (2010), Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội; 32 Nguyễn Thanh Tùng (2013), Chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Hà Nội; 83