1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các hình thức khai thác thương mại đối với sáng chế theo pháp luật việt nam hiện hành

82 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế có ý nghĩa quan trọng phát triền kinh tế - xã hội Bảo hộ sáng chế tạo động lực cho hoạt động nghiên cứu triển khai Chế độ bảo hộ sáng chế khuyến khích hoạt động sáng tạo cách dành cho chủ sở hữu độc quyền thời hạn định để khai thác sáng chế đổi lại chủ sở hữu sáng chế phải bộc lộ sáng chế nộp đơn đăng ký Để đền bù xứng đáng cho việc đầu tư tài chính, cơng sức để tạo sáng chế, đáp ứng nhu cầu làm lợi từ sáng chế chủ sở hữu đồng thời cân lợi ích xã hội, tạo điều kiện cho việc thúc đẩy đổi sáng tạo, phù hợp với quy định pháp luật quốc tế sáng chế, việc xác định hình thức khai thác thương mại hợp lý sáng chế bảo hộ quyền SHCN quan trọng Nhận thức ý nghĩa lý luận thực tiễn vấn đề khai thác thương mại sáng chế, tác giả chọn đề tài “Các hình thức khai thác thương mại sáng chế theo pháp luật Việt Nam hành” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Luật chuyên ngành Luật Kinh tế Tình hình nghiên cứu Cho đến thời điểm nay, cơng trình nghiên cứu bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế nói chung chưa nhiều, kể đến số cơng trình khoa học như: Phạm Văn Khánh, Hợp đồng li-xăng pháp luật dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, 2006; Đỗ Phương Thảo, Pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hoạt động nhượng quyền thương mại, Luận văn thạc sĩ luật học, 2012; Lê Thị Bích Thủy, Bảo hộ sáng chế liên quan đến dược phẩm theo quy định Hiệp định TRIPS pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, 2012; Trần Thị Thu Vân, Thực thi quyền sở hữu trí tuệ biên giới quan hải quan Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, 2011; Vũ Thị Hồng Yến, Thực thi quyền SHTT theo hiệp định TRIPs/ WTO mối tương quan so sánh với pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, 2004; Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Quyền sử dụng sáng chế giới hạn quyền sử dụng sáng chế theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2014… Tuy nhiên nghiên cứu khai thác thương mại sáng chế chưa có cơng trình góc độ luận văn thạc sỹ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ mặt lý luận thực tiễn thông qua quy định pháp luật thực tiễn Việt Nam bảo hộ sáng chế khai thác thương mại sáng chế Từ đó, Luận văn dự kiến đề xuất sửa đổi pháp luật quyền chủ sở hữu sáng chế nhằm khai thác thương mại sáng chế để phát triển cnền khoa học, công nghệ nước Với mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Phân tích khái quát bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế hình thức khai thác thương mại sáng chế; - Phân tích pháp luật điều kiện đối tượng bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp sáng chế; Pháp luật hình thức chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp sáng chế; Pháp luật cầm cố, chấp, góp vốn để kinh doanh quyền sở hữu công nghiệp sáng chế; - Phân tích thực trạng khai thác thương mại sáng chế Việt Nam, từ đưa giải pháp hồn thiện quy định pháp luật hình thức khai thác thương mại sáng chế Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến khai thác thương mại sáng chế sở quy định pháp luật Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Đồng thời, phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành như: thu thập thông tin, thống kê, phân tích, so sánh v.v sử dụng nhằm tổng hợp tri thức khoa học luận chứng vấn đề tương ứng nghiên cứu Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn bao gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận hình thức khai thác thương mại sáng chế Chương 2: Nội dung hình thức khai thác thương mại sáng chế theo pháp luật Việt Nam Chương 3: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật sở hữu trí tuệ khai thác thương mại sáng chế Việt Nam giải pháp hoàn thiện pháp luật Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC HÌNH THỨC KHAI THÁC THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ 1.1 Khái quát sáng chế 1.1.1 Khái niệm sáng chế Sáng chế khái niệm mới, nhiên Việt Nam khái niệm thường người nghĩa đến theo quan niệm “cao siêu”và phải người có học hàm, học vị tạo Thực tế, sáng chế tạo người Tuy vậy, việc tìm hiểu sáng chế là vấn đề cần thiết, có ý nghĩa tìm hiểu vấn đề pháp lý liên quan đến sáng chế Theo từ điển tiếng Việt, sáng chế “Nghĩ chế tạo trước chưa có”1 Nhiều người nghĩ sáng chế to lớn, khó để cấp văn bảo hộ Để tìm hiểu khái niệm sáng chế gì, việc tạo sáng chế cấp sáng chế khó khăn người ta thường nghĩ khơng xem xét người tạo sáng chế Bất kì đối tượng tạo sáng chế Từ người có cấp học thức cao giáo sư, tiến sĩ người khơng có cấp cao cơng nhân, thợ thủ công, nông dân, người nội trợ, trẻ em hay người có khiếm khuyết mặt thể chất v.v tạo sáng chế, chí nhiều sáng chế Thomas Edison, dù chưa học hết phổ thông ông nhà bác học vĩ đại với ngàn sáng chế loại, phần lớn sáng chế có liên quan đến máy phát điện giúp cho thay đổi lớn lao nhận thức giới công nghệ Ở Nhật Bản, có người phụ nữ làm cơng việc nội trợ cấp sáng chế cho phương pháp dẫn sử dụng tàu điện ngầm cách nhanh xác Có nhiều học sinh, sinh viên cấp sáng chế cho công cụ làm việc, học tập vui chơi bàn học đa năng, phao cứu sinh cặp http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/Dict/ học v.v… Tại Việt Nam, có nhiều sáng chế giải pháp hữu ích lại người nơng dân tạo đem lại dự tiện ích, tiết kiệm lượng hiệu công việc thường ngày sáng chế máy đùn gạch, lị đóy rác thải khơng dùng nhiên liệu, dụng cụ bóc hành, thiết bị rang ngũ cốc liên tục v.v…Văn bảo hộ độc quyền sáng chế cấp cho cơng nghệ tân tiến cấp cho dụng cụ để sử dụng hồn cảnh bình thường Tại Hội chợ công nghệ thiết bị quốc tế Việt Nam 2015 (Techmart 2015), khách tham quan tỏ thích thú với máy rơm PT.CR57 nhà sáng chế Phan Tấn Bện, Cơng ty TNHH MTV Cơ khí nơng nghiệp Phan Tấn (Đồng Tháp) Máy rơm tự hành nhà sáng chế không chuyên Phan Tấn Bện (Đồng Tháp) chế tạo phù hợp với điều kiện sản xuất nước (bộ phận lấy rơm phía trước giúp rơm khơng bị bánh xe cán qua nên loại máy rơm gắn vào sau đầu kéo máy cày Ngoài ra, PT.CR57 sử dụng bánh xích cao su nên dễ dàng di chuyển địa hình từ mặt ruộng khô, ướt tới lầy thụt, khắc phục hạn chế máy rơm nhập chạy bánh lốp cao su vận hành tốt đồng khô), giúp nông dân giảm công lao động, tăng thu nhập (trong máy tương tự nhập Nhật Bản với giá 400 triều đồng máy rơm PT.CR57 nhà sáng chế Phan Tấn Bện có giá bán 286 triệu đồng)2 Vậy sáng chế gì? Thực tế, khó định nghĩa xác sáng chế Do vậy, quy định pháp lý nhiều nước không trực tiếp định nghĩa sáng chế Pháp luật hầu giới không đưa khái niệm sáng chế trừ số nước Nhật Bản, Trung Quốc, Liên Xô cũ Việt Nam Luật sáng chế Hợp chủng quốc Hoa Kỳ3, thay định nghĩa trực tiếp sáng chế, Điều 101 quy định “Sáng chế có khả cấp văn bảo http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/trong-nuoc/may-cuon-rom-thay-doi-cach-lam-nong-nghiep-truyenthong-3290165.html Luật sáng chế (1999) Hợp chủng quốc Hoa Kỳ hộ”như sau: người sáng chế quy trình, máy móc, phương thức sản xuất, hợp chất, v.v hữu dụng cải tiến hữu dụng quy trình, máy móc, phương thức sản xuất, hợp chất cấp sáng chế hữu ích tùy theo điều kiện yêu cầu cụ thể điều Theo định nghĩa này, sáng chế muốn cấp văn bảo hộ độc quyền sáng chế Hoa Kỳ phải rơi vào đối tượng liệt kê trên, nữa, theo luật pháp Hoa Kỳ, sáng chế phân làm 03 loại sáng chế hữu ích, sáng chế kiểu dáng sáng chế trồng Tương tự quan điểm Hoa Kỳ, nhiều nước châu Âu không định nghĩa trực tiếp sáng chế không bảo hộ sáng chế cho ý tưởng, giải pháp khơng mang tính chất kỹ thuật Luật SHTT Cộng hịa Pháp4, khơng đưa khái niệm sáng chế mà quy định mộ giải pháp kỹ thuật cấp văn bảo hộ độc quyền sáng chế quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho chủ sở hữu sáng chế quyền độc quyền khai thác tạm thời sáng chế Theo pháp luật Pháp, quan nhà nước có thẩm quyền quan SHTT quan có thẩm quyền Pháp cơng nhận quan sáng chế châu Âu Theo quy định Điều Luật sáng chế Vương quốc Bỉ5 thì: điều kiện giới hạn đưa luật này, sáng chế - quyền khai thác độc quyền tạm thời, cấp cho giải pháp kỹ thuật đáp ứng điều kiện tính mới, trình độ sáng tạo áp dụng cơng nghiệp Như vậy, theo quy định sáng chế giải thích theo điều kiện cấp sáng chế Nhật Bản quốc gia biết đến với nhiều sáng chế có tính giới ứng dụng để làm nhiều sản phẩm hữu dụng hàng đầu giới Khác với số quốc gia công nghiệp phát triển Phương Tây kể trên, Nhật Luật SHTT (1992) Cộng hòa Pháp Luật sáng chế (1984) Vương quốc Bỉ Bản đưa khái niệm sáng chế Điều 2, Luật sáng chế Vương quốc Nhật Bản6, sáng chế tự sáng tạo vượt bậc ý tưởng kỹ thuật dựa việc ứng dụng quy luật tự nhiên Khái niệm khơng nhắc tới tính sáng tạo giải pháp kỹ thuật, lại nhấn mạnh giải pháp dựa việc ứng dụng quy luật tự nhiên Điều Luật sáng chế Trung Quốc7 định nghĩa trực tiếp sáng tạo sáng chế giải pháp kỹ thuật dạng sản phẩm, quy trình việc cải tiến sản phẩm quy trình Theo Luật SHTT Việt Nam, sáng chế giải pháp kỹ thuật dạng sản phẩm quy trình nhằm giải vấn đê xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên (Khoản 12, Điều 4) Các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, ký kết có liên quan đến sáng chế Công ước Paris8, Công ước thành lập Tổ chức sử hữu trí tuệ Thế giới (WIPO)9, Hiệp ước Hợp tác Sáng chế (PCT)10 Hiệp định TRISP11 không định nghĩa sáng chế Theo WIPO, sáng chế thường định nghĩa ý tưởng cho phép giải vấn đề lĩnh vực kỹ thuật mà giải pháp sáng tạo cho vấn đề kỹ thuật Sáng chế việc tạo thiết bị, Luật sáng chế số 121 (1959) Vương quốc Nhật Bản Luật Sáng chế (được sửa đổi năm 2008) nước CHND Trung Hoa Công ước Paris bảo hộ quyền SHCN (1883, sửa đổi gần 1967), Việt Nam tham gia năm 1946 Công ước thành lập Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (WIPO) ký Stockholm vào ngày 14 tháng năm 1967, sửa đổi gần năm 1979, Việt Nam tham gia năm 1976 10 Hiệp định Hợp tác sáng chế - PTC ( 1970, sửa đổi 1984 gần 2001) Việt Nam tham gia năm 1993 11 Hiệp định khía cạnh liên quan đến tương mại quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPS) (1994), Việt Nam tham gia năm 2007 sản phẩm, phương pháp hay quy trình hồn toàn đơn giản cải tiến sản phẩm, quy trình có12 Trên sở quy định pháp lý viện dẫn đây, rút sáng chế sản phẩm, quy trình cơng nghệ, người tạo khơng phải tồn thiên nhiên người phát Thuộc tính sáng chế đặc tính kỹ thuật sáng chế giải pháp kỹ thuật, biện pháp kỹ thuật để giải vấn đề Sáng chế thể năm (05) dạng sau đây13: cấu, chất, phương pháp, vật liệu sinh học sử dụng cấu (hoặc chất, phương pháp, vật liệu sinh học) biết theo chức Có thể thấy rằng, sáng chế khơng phải cao siêu, trừu tượng mà sáng chế giải pháp kỹ thuật đời thường gắn liền với thực tiễn sống yếu tố quan trọng để tạo sáng chế óc sáng tạo, trí tưởng tượng biết phát nhu cầu thực tế Nhà bác học Albert Einstein nói: “Trí tưởng tượng quan trọng tri thức” Những tri thức mà Albert Einstein có học tập giúp ơng trở thành sinh viên xuất sắc, cịn trí tưởng tượng giúp ơng có sáng chế quan trọng lượng nguyên tử làm thay đổi nhận thức tương quan lực lượng giới Ngồi sáng tạo cà óc tưởng tượng, điều quan trọng để có sáng chế phải phát nhu cầu thực tiễn Lý người thợ, người nơng dân lại có nhiều sáng chế nhà nghiên cứu ngồi phịng thí nghiệm người tiếp xúc trực tiếp hàng ngày với vấn đề sống họ sáng tạo ra giải pháp kỹ thuật để cải tiến cơng cụ có cải thiện điều kiện làm việc cho Sáng chế giải pháp kỹ thuật nhằm để phục vụ sống xuất phát từ nhu cầu sống Chính 12 www.wipo.int 13 http://www.noip.gov.vn/web/noip/home/vn?proxyUrl=/noip/cms_vn.nsf/(agntDisplayContent)?OpenAgent &UNID=DF8575D4848894284725777000078E96 sống “nguồn tài nguyên”vô tận để người dung sống đời sáng chế 1.1.2 Bản chất đặc điểm sáng chế Phát minh sáng chế thể bước tiến trí tuệ người Tuy nhiên, phát minh với sáng chế có điểm khác biệt định Phát minh tìm vật, tượng, quy luật có sẵn tự nhiên trước người chưa biết tới Còn sáng chế kết hoạt động sáng tạo người, trước sau tự nhiên Ví dụ: M Faraday người phát minh tượng cảm ứng điện từ, T Edisson lại người sáng chế bóng đèn, máy ghi âm; I Newton phát minh định luật vạn vật hấp dẫn, E Rubik sáng chế khối vuông mặt kỳ ảo mang tên ơng Có thể nói, sáng chế đem lại nhiều lợi ích cho người hoạt động sáng tạo người để tạo sáng chế ln khuyến khích Có thể khẳng định sáng chế yếu tố quan trọng để làm thay đổi mặt giới Tuy nhiên, để đảm bảo cho quyền lợi người tạo sáng chế bảo vệ lợi ích chung cộng đồng cần thiết phải đưa tiêu chuẩn bảo hộ sáng chế Sáng chế loại tài sản đặc biệt – tài sản trí tuệ Quyền SHCN sáng chế quyền tài sản Văn bảo hộ sáng chế hay gọi độc quyền sáng chế “khế ước xã hội” Theo đó, Nhà nước cấp cho chủ sở hữu sáng chế quyền độc quyền khai thác sáng chế thời hạn hiệu lực sáng chế đủ để chủ sở hữu sáng chế thu hồi vốn đầu tư làm sáng chế làm lợi từ sáng chế Thời hạn hiệu lực thông thường tối đa 20 năm kể từ ngày nộp đơn đăng ký xác lập quyền SHCN sáng chế với điều kiện chủ sở hữu sáng chế phải trả đầy đủ phí trì hiệu lực kể từ sáng chế cấp Mặt khác, nhằm đóng góp cho tiến xã hội, hết thời hạn hiệu lực sáng chế, sáng chế rơi vào miền cơng cộng (public domain), có nghĩa cai sử dụng sáng chế mà khơng cần xin phép trả tiền cho chủ sở hữu Sáng chế không thuộc sở hữu cá nhân, mà cịn thuộc sở hữu tổ chức, pháp nhân công ty, doanh nghiệp, viện nghiên cứu trường đại học Theo luật định tiêu chuẩn bảo hộ sáng chế, có giải pháp kỹ thuật bảo hộ danh nghĩa sáng chế Các giải pháp kỹ thuật thường gặp nảy sinh hầu hết tất lĩnh vực kinh tế - xã hội Điều cho thấy tất giải pháp kỹ thuật sáng tạo với điều kiện có khả áp dụng lĩnh vực kỹ thuật coi đối tượng sáng chế Sáng chế có đặc điểm khác với phát minh, sáng kiến hay lý thuyết khoa học Đôi người nhầm lẫn sáng chế với phát minh khoa học Tuy nhiên, số điểm tương đồng mà sáng chế thường dễ bị nhầm với phát minh hay sáng kiến Nhưng thực tế, khái niệm hoàn toàn khác Bản chất sáng chế giải pháp kỹ thuật, tính tốn cách cụ thể trí tuệ người phát minh việc người tìm tồn có sẵn tự nhiên xã hội Theo nghĩa phổ biến, phát minh khoa học việc phát vật, tượng quy luật khách quan giới tự nhiên có tác dụng nâng cao đáng kể nhận thức lồi người giới Do vậy, phát minh thường quy luật tự nhiên, tính chất tượng giới vật chất tồn cách khách quan mà trước chưa biết Nhờ vào phát minh đó, nhận thức người thay đổi Một điểm khác biệt sáng chế bị lỗi thời theo tiến cơng nghệ cịn phát minh ln tồn lịch sử Ví dụ, định luật vạn vật hấp dẫn hay công thức E=mc2 phát minh Thực tế, giới khơng có điều luật quốc gia hay điều ước quốc tế dành quyền sở hữu cho phát minh khoa học 10 kê, suốt thời gian từ 1997 đến 2002, có khoảng 150 hợp đồng CGCN KHCN Môi trường (nay Bộ KHCN) phê duyệt hay cho đăng ký ít31 Ngồi ra, phần lớn hợp đồng CGCN thực công ty mẹ nước ngồi cơng ty Việt Nam hồn tồn cơng ty nước ngồi sở hữu mà khơng có tham gia bên liên doanh hay cơng ty Việt Nam Mục đích CGCN thường nhằm chuyển lợi nhuận công ty mẹ nước ngồi Xu hướng chuyển từ cơng ty liên doanh sang cơng ty 100% vốn đầu tư nước ngồi tiếp tục diễn Hơn nữa, hợp đồng CGCN công ty mẹ công ty công nghệ đơn giản pha chế xà phòng, lắp ráp tivi, xe hay xe máy bán thành phẩm phụ tùng phần lớn nhập ngoại Có sản phẩm công nghệ xuất từ Việt Nam 3.1.3 Thực trạng cầm cố, chấp, góp vốn để kinh doanh quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Liên quan đến thực trạng cầm cố chấp quyền SHCN sáng chế Việt Nam, dù có quy định pháp lý giao dịch bảo đảm ngày hoàn thiện cách tiếp cận vấn đề lại khác với hệ thống quốc gia phát triển Cụ thể, ngân hàng Hoa Kỳ không ngại ngần cho vay Việt Nam, ngân hàng thương mại lại khơng dám sợ rủi ro Vấn đề định giá sáng chế tổng chi phí làm sáng chế mà giá trị sử dụng sáng chế, khả đưa vào sử dụng, thương mại hóa Tại Việt Nam số lượng sáng chế người Việt Nam cấp số sáng chế sử dụng lại Thực tiễn cho vay ngân hàng thời gian qua cho thấy ngân hàng Việt Nam đòi hỏi phải chấp tài sản có giá trị chủ yếu nhà đất vậy, việc vay vốn ngân hàng Việt Nam hình thức cầm cố, chấp quyền SHCN sáng chế gần khơng xảy khơng có quy định cụ thể, việc 31 http://www.noip.gov.vn/web/noip/home/vn?proxyUrl=/noip/cms_vn.nsf/(agntDisplayContent)?OpenAgent& UNID=1CF9384BBB51D3234725768D0034A8C0 68 vay vốn ngân hàng phải kèm theo chấp bất động sản Đây vấn đề thực tiễn mà Việt Nam mắc phải cần giải sách, pháp luật cụ thể Trên thực tế, thời gian qua, số nhãn hiệu doanh nghiệp Việt Nam định giá với vài triệu la Mỹ dùng để góp vốn liên doanh, nhãn hiệu bột giặt Viso, kem đánh P/S, kem đánh Dạ Lan Tuy nhiên, việc định giá sáng chế dùng để góp vốn kinh doanh chưa có thống kê thức Các văn quy phạm pháp luật Việt Nam chưa quy định cụ thể chế tài việc tham gia góp vốn liên doanh quyền SHCN Vì giá trị quyền SHCN thân doanh nghiệp tự tạo hình thành từ giá trị nội doanh nghiệp tích lũy từ nhiều năm đem lại như: hình ảnh, uy tín, quảng bá, hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp…để tạo nên thương hiệu…, cịn sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp chưa thấy doanh nghiệp sử dụng giá trị quyền SHCN tham gia góp vốn, giá trị quyền SHCN khác đề cập luật SHTT Tóm lại, pháp luật nước ta chưa có định cụ thể định giá quyền SHCN nên làm hạn chế giao dịch thương mại liên quan đến quyền SHCN, đồng thời ảnh hưởng đến việc thực thi quyền SHCN, cần áp dụng chế tài mang tính kinh tế 3.2.Giải pháp hồn thiện quy định pháp luật hình thức khai thác thương mại sáng chế Việt Nam 3.2.1 Kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật đối tượng điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Thứ nhất, cần phải sửa khoản 1, Điều 60, Luật SHTT Quy định pháp lý “tính mới” sáng chế cịn chung chung nên quy định cần phải sửa đổi theo hướng xác định rõ mức độ giới hạn bộc lộ công khai Kinh nghiệm giới cho thấy việc đánh giá mức độ giới hạn bộc lộ công khai nội dung sáng chế số công ước quốc tế mang tính chất nguyên tắc 69 chung quy định có liên quan nhiều quốc gia lại cụ thể Ví dụ, việc đánh giá tính sáng chế quy định mang tính ngun tắc theo Cơng ước Muy-ních sáng chế Châu Âu 1973 Trong đó, việc quy định đánh giá tính sáng chế số quốc gia phát triển lại cụ thể Theo pháp luật Vương quốc Anh, giải pháp kỹ thuật tương tự sáng chế dù lộ công khai thể văn việc bộc lộ khơng làm tính sáng chế giải pháp tương tự khơng phổ biến Anh (ví dụ giải pháp bộc lộ nước ngồi mà khơng dễ dàng tiếp cận nội dung Anh trưng bày viện bảo tàng Anh) Do vậy, nhằm thúc đẩy việ đăng ký xác lập quyền SHCN sáng chế, kinh nghiệm Anh giải pháp tốt giai đoạn Việt Nam Cụ thể, kiến nghị sửa đổi, bổ sung Khoản 1, Điều 60, Luật SHTT “Sáng chế coi có tính chưa bị bộc lộ cơng khai hình thức sử dụng, mơ tả văn hay hình thức khác nước nước trước ngày nộp đơn đăng ký sáng chế trước ngày ưu tiên trường hợp đơn đăng ký sáng chế hưởng quyền ưu tiên.” thành “sáng chế… quyền ưu tiên Tuy nhiên trường hợp sáng chế bị bộc lộ văn không bị tính giải pháp tương tự khơng phổ biến Việt Nam” Có thể thấy rằng, không sửa đổi, quy định khái quát cao khoản 1, Điều 60, Luật SHTT tiếp tục gây tranh cãi tác giả sáng chế thẩm định viên Điều dẫn đến việc số lượng đơn sáng chế nộp Việt Nam giảm vơ hình chung làm uy tín cưa mắt bạn bè giới Thứ hai, cần sửa khoản 3, Điều 60, Luật SHTT Quy định pháp lý hành tính sáng chế cần nới rộng thêm thời gian để sáng chế bộc lộ công khai khơng tính khoảng thời gian định Theo “nguyên tắc nộp đơn đầu tiên” pháp luật hầu hết quốc 70 gia có Việt Nam cơng nhận, thơng thường sáng chế bị coi tính nội dung sáng chế xin bảo hộ độc quyền trùng lặp với nội dung sáng chế mà đơn đăng ký xác lập quyền SHCN có ngày ưu tiên ngày nộp đơn sớm Tuy nhiên, pháp luật nhiều quốc gia Nhật Bản, Hoa Kỳ, Canada, Nga, v.v… quy định việc bộc lộ công khai nội dung sáng chế trước ưu tiên đơn khơng làm tính sáng chế khoảng thời gian định Theo thống kê thức, số lượng đơn đăng ký xác lập quyền SHCN đới với sáng chế quốc gia bắt nguồn từ kết nghiên cứu trường đại học viện nghiên cứu Trên thực tế, việc công bố kết nghiên cứu sơ thí nghiệm khoa học tạp chí chuyên ngành phương tiện thông tin đại chúng hoạt động thường xuyên mang tính khoa học nhà khoa học người nghiên cứu Tuy nhiên, phát ban đầu kết nghiên cứu mang tính phơi thai Để bảo hộ dạng sáng chế giải pháp hữu ích giải pháp kỹ thuật công bố phải hồn thiện để sản xuất hàng loạt áp dụng thực tế Chính lý pháp luật điều kiện bảo hộ sáng chế quốc qia nói thường quy định khoảng thời gian ân hạn từ đến 12 tháng kể từ ngày nội dung giải pháp công bố công khai để chủ sở hữu sáng chế hồn thiện thêm sáng chế xem xét, định khả tiến hành nộp đơn yêu cầu bảo hộ sáng chế sau Các quy định nới rộng thời gian nộp đơn đăng ký sáng chế sau sáng chế công bố phát huy hiệu đóng góp phần vào việc thúc đẩy KHCN quốc gia áp dụng chúng phát triển mạnh mẽ thập niên vừa qua Điều cho thấy xu quy định pháp luật quyền bảo hộ sáng chế quốc gia giới hạn chế nghiêm ngặt việc bộc lộ nội dung sáng chế trước ngày ưu tiên dần nới lỏng nhằm tạo điều kiện tối đa cho việc phổ biến thúc đẩy KHCN phát triển Do vậy, nhằm dành thêm thời gian cho việc hoàn thiện sáng chế chuẩn bị nộp đơn đăng ký sáng chế, 71 cần nới thêm thời gian ân hạn, ví dụ tăng thời gian ân hạn lên 12 tháng, cho việc nội dung sáng chế bị bộc lộ trước ngày ưu tiên trước ngày nộp đơn mà khơng bị tính Cụ thể, Khoản 3, Điều 60, Luật SHTT “sáng chế không bị coi tính cơng bố trường hợp sau với điều kiện đơn đăng ký sáng chế nộp thời hạn tháng kể từ ngày công bố”… cần sửa đổi thành “sáng chế khơng bị coi tính cơng bố trường hợp sau với điều kiện đơn đăng ký sáng chế nộp thời hạn 12 tháng kể từ ngày công bố” Thứ ba, mở rộng đối tượng bảo hộ sáng chế Quy định đối tượng bảo hộ sáng chế Luật SHTT văn dạng khác cần phải sửa đổi, bổ sung theo hướng mở rộng để vừa tăng số lượng giải pháp kỹ thuật bảo hộ sáng chế vừa đảm bảo nguyên tắc tuân thủ sách nhà nước SHTT đặt theo Điều Luật SHTT Về ngun tắc, bí mật kinh doanh bảo hộ dạng sáng chế mang dấu hiệu kỹ thuật đáp ứng đủ điều kiện bảo hộ sáng chế cho phương pháp kinh doanh Tại Hoa kỳ, theo thống kê USPTO, số lượng phương pháp kinh doanh cấp sáng chế Hoa Kỳ dần tăng lên Cụ thể, có 700 phương pháp kinh doanh câp độc quyền sáng chế vào năm 1996, khí số lên đến 2600 vào năm 2000 Tương tự Hoa Kỳ, số quốc gia mở rộng đối tượng cấp sáng chế cho phương pháp kinh doanh, ví dụ Hàn Quốc Chương trình máy tính (rộng phần mềm máy tính) mang tính kỹ thuật chủ yêu dùng để vận hành máy móc Việc bảo hộ chương trình máy tính dạng sáng chế điều tất yếu Một xu hướng bảo hộ sáng chế cho phần mềm máy tính (chủ yếu Mỹ) bắt đầu xuất liền với phát triển máy móc máy móc coi tích hợp phần cứng phần mềm 3.2.2 Kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật hình thức chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp sáng chế 72 Thứ nhất, cần mở rộng thêm hình thức li-xăng sáng chế Theo quy định pháp lý nhiều nước giới, hình thức li-xăng sáng chế đa dạng Ngồi li-xăng độc quyền, li-xăng không độc quyền li-xăng thứ cấp theo pháp luật SHTT quy định cịn số loại hình li-xăng sáng chế phổ biến li-xăng đầy đủ, li-xăng phần, li-xăng mở, li-xăng chéo, v.v… Li-xăng đầy đủ thỏa thuận mà theo bên nhận li-xăng có đầy đủ chủ sở hữu sáng chế Ngược lại, li-xăng phần thỏa thuận mà theo bên nhận li-xăng phép khai thác sáng chế số phạm vi điều kiện định Pháp luật SHTT số quốc gia khác giới Anh, Đức cịn có quy định pháp lý li-xăng mở Đây loại hình li-xăng đặc biệt mà theo chủ sở hữu sáng chế khơng cịn muốn giữ độc quyền sử dụng sáng chế nên sẵn sàng chuyển giao cho người khác miễn phí thu lại phần nhỏ phí li-xăng nhằm đủ để trì hiệu lực độc quyền sáng chế mà Kinh nghiện giới, đặc biệt Châu Âu cịn ghi nhận loại hình lixăng độc đáo li-xăng chéo (cross-licensing) nhằm loại bỏ cạnh tranh bên nhận bên giao li-xăng Li-xăng chéo thỏa thuận mà theo bên nhận bên giao li-xăng trao đổi chéo sáng chế sở hữu cho bên phải toán phần giá trị sáng chế xác định chênh lệch so với sáng chế cịn lại có Hiện nay, nước chủ yếu nhập công nghệ tương lai Việt Nam nước xuất công nghệ Hơn nữa, việc phân loại li-xăng cần thiết có ý nghĩa cho bên giao kết hợp đồng li-xăng Do vậy, kiến nghị nhà làm luật cần bổ sung thêm số loại li-xăng chéo, li-xăng mở, li-xăng phần vào Luật SHTT văn luật 73 Thứ hai, sửa đổi, bổ sung khoản 1, Điều 755, Bộ luật dân năm 2005 khoản 1, Điều 7, Luật CGCN văn pháp lý có liên quan Quy định pháp lý SHTT CGCN cần sửa đổi, bổ sung theo hướng coi sáng chế, giải pháp hữu ích phải đối tượng yếu, quan trọng hàng đầu số đối tượng CGCN đồng thời li-xăng sáng chế/giải pháp hữu ích phải coi hoạt động CGCN Khái niệm “cơng nghệ” nói chung “chuyển giao cơng nghệ” nói riêng khơng có định nghĩa chuẩn Trên giới, quốc gia lại có quy định pháp lý khác khái niệm Tuy nhiên, thực tiễn pháp lý quốc gia, nước công nghiệp phát triển, cho thấy sáng chế, giải pháp hữu ích đối tượng công nghệ quan trọng hàng đầu Trên thực tế, việc khai thác thương mại thành công công nghệ chuyển giao bao gồm sáng chế không việc chuyển giao quyền sử dụng đối tượng SHTT sáng chế bảo hộ mà đòi hỏi vốn đầu tư để chế tạo, mua thuê máy móc, lao động có tay nghề cao để vận hành dây chuyền công nghệ, nguyên vật liệu thô sơ sở hạ tầng giao thông để chuyên chở chúng tới nơi cần thiết khả bán sản phẩm công nghệ thị trường cách thành công Nếu nguồn lực có sẵn nước nhận cơng nghệ việc cấp li-xăng sáng chế đủ để thực việc CGCN có hiệu thành cơng Do vậy, quốc gia công nghiệp phát triển Úc, Luật CGCN luật điều chỉnh hoạt động li-xăng sáng chế Theo pháp luật nước công nghiệp phát triển, khái niệm “chuyển giao quyền SHCN” khái niệm “CGCN” gần tương đương Có thể khẳng định giao dịch li-xăng sáng chế bí kỹ thuật vấn đề cốt lõi CGCN Quan điểm Đức nhiều nước công nghiệp phát triển khác ủng hộ, coi hợp đồng li-xăng dạng đặc thù hợp đồng CGCN theo nghĩa rộng Do vậy, xin kiến nghị sửa đổi khoản 1, Điều 755, Bộ luật dân năm 2005: “Đối tượng chuyển giao cơng nghệ bao gồm bí kỹ thuật; kiến thức 74 kỹ thuật công nghệ dạng phương án công nghệ, giải pháp kỹ thuật, công thức, thông số kỹ thuật, vẽ, sơ đồ kỹ thuật, chương trính máy tính, thơng tin liệu công nghệ chuyển giao; giải pháp hợp lý hóa sản phẩm, đổi cơng nghệ, cấp phép đặc quyền kinh doanh đối tượng khác pháp luật chuyển giao công nghệ quy định.” thành “đối tượng chuyển giao công nghệ bao gồm sáng chế, giải pháp hữu ích; bí kỹ thuật…” Tương tự, Khoản 1, Điều 7, Luật CGCN “Đối tượng công nghệ chuyển giao phần tồn cơng nghệ sau đây: a) Bí kỹ thuật; b) Kiến thức kỹ thuật công nghệ chuyển giao dạng phương án cơng nghệ, quy trình cơng nghệ, giải pháp kỹ thuật, công thức, thông số kỹ thuật, vẽ, sơ đồ kỹ thuật, chương trình máy tính, thơng tin liệu; c) Giải pháp hợp lý hóa sản xuất, đổi công nghệ.” cần sửa thành “Đối tượng cơng nghệ chuyển giao phần tồn công nghệ sau đây: a) Sáng chế, giải pháp hữu ích; b) Bí kỹ thuật; c) Kiến thức kỹ thuật công nghệ chuyển giao dạng phương án cơng nghệ, quy trình cơng nghệ, giải pháp kỹ thuật, công thức, thông số kỹ thuật, vẽ, sơ đồ kỹ thuật, chương trình máy tính, thơng tin liệu; d) Giải pháp hợp lý hóa sản xuất, đổi công nghệ” Nếu không thực việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp lý Việt Nam hình thức khai thác thương mại đới với sáng chế có khác biệt cách tiếp cận vấn đề so với quy định có liên quan pháp luật quốc tế Điều ngăn cản việc chuyển giao quyền SHCN sáng chế nước hoạt động đầu tư nước ngồi vào nước ta, kìm hãm phát triển công nghệ nội sinh, làm chậm trình cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế nước nhà 3.2.3 Kiến nghị giải pháp hồn thiện pháp luật hình thức cầm cố, chấp, góp vốn để kinh doanh quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Thứ nhất, cần cụ thể hóa quy định cầm cố, chấp quyền SHCN sáng chế 75 Mặc dù pháp luật SHTT, CGCN, doanh nghiệp đầu tư có quy định khuyến khích chủ sở hữu sáng chế/cơng nghệ góp vốn để kinh doanh tài sản trí tuệ Tuy nhiên, việc khuyến khích ngân hàng tài trợ cho chủ sở hữu, tác giả sáng chế có tiền để kinh doanh bỏ ngỏ Kinh nghiệm cho thấy Hoa Kỳ quốc gia công nghiệp phát triển khác thiết lập hệ thống giao dịch bảo đảm hoàn thiện Tại quốc gia này, ngân hàng nhận cầm cố, chấp không nhận cầm cố, chấp toàn tài sản doanh nghiệp Có thể khẳng định rằng, Việt Nam chưa có hệ thống pháp luật giao dịch bảo đảm phù hợp Do vậy, xin kiến nghị nhà làm luật cần đưa quy định cụ thể hình thức cầm cố, chấp quyền SHCN sáng chế quy định đảm bảo quyền lợi bên cho vay, tạo điều kiện cho ngân hàng Việt Nam việc cho vay tạo điều kiện cho tác giả sáng chế tiếp cận khoản vay Nếu không thực việc này, tác giả sáng chế, doanh nghiệp sáng tạo, doanh nghiệp vừa nhỏ tiếp cận vốn từ ngân hàng để mở rộng kinh doanh khơng thể th thêm nhiều lao động để tạo nhiều việc làm Hơn nữa, ngân hàng Việt Nam không cho vay vốn từ việc cầm cố, chấp sáng chế hội đầu tư sinh lợi nhuận Tại Hoa Kỳ số quốc gia khác có nhiều ngân hàng chuyên cho vay, cấp vốn cho việc cầm cố, chấp tài sản trí tuệ Thứ hai, cần cụ thể hóa quy định pháp lý định giá sáng chế Một lý chủ yếu ngân hàng Việt Nam ngần ngại việc cho vay vốn hình thức cầm cố, chấp sáng chế chưa có quy định cụ thể việc định giá sáng chế nên ngân hàng định giá sáng chế Vấn đề quan trọng cần phải xác định giá trị sáng chế đưa vào khai thác, sử dụng Hơn nữa, quan trọng cần phải xác định giá trị sáng chế góp vốn để kinh doanh quyền SHCN sáng chế 76 Việc xác định giá trị tài sản vơ hình nói chung định giá sáng chế nói riêng nhiều tổ chức, công ty viện nghiên cứu giới quan tâm, đầu tư nghiên cứu Nhiều phương pháp định giá áp dụng rộng rãi không phương pháp hồn hảo phương pháp lại có ưu nhược điểm định Về mặt học thuật thực tiễn, thực tế, có ba nhóm phương pháp thừa nhận giới chuyên môn nhằm định lượng giá trị sáng chế phương pháp dựa chi phí, phương pháp dựa thị trường phương pháp dựa thu nhập Từ phương pháp này, xuất phương pháp biến thể khác cho việc định giá tài sản vơ hình Nhằm hồn thiện pháp luật hình thức cầm cố, chấp, góp vốn để kinh doanh quyền SHCN sáng chế, xin kiến nghị cần phải ghi nhận, quy định cụ thể vào Luật SHTT văn pháp luật có liên quan ba phương pháp định giá sáng chế bản, phổ biến WIPO xác định là: phương pháp dựa chi phí, phương pháp dựa thị trường phương pháp dựa thu nhập Nếu không sớm đưa quy định pháp lý cụ thể việc định giá sáng chế nêu vào luật dẫn đến hậu quy định pháp lý hành gây nhiều khó khăn việc định giá không đạt thống bên, vô hình chung làm cản trở việc khai thác thương mại sáng chế Kết luận Chương Thực tiễn khai thác thương mại sáng chế Luận văn phân tích Chương theo nội dung: Thực tiễn việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế, thực tiễn chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp sáng chế thực tiễn cầm cố, chấp quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Trên sở phân tích khó khăn, bất cập thực tiễn vận dụng, luận văn minh chứng cho bất cập với hệ thống pháp luật hành, từ có kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật tương ứng 77 KẾT LUẬN Sáng chế loại tài sản trí tuệ đặc biệt đối tượng quan trọng quyền SHCN Sáng chế có đặc điểm với phát minh, sáng kiến hay lý thuyết khoa học Sáng chế đóng vai trị quan trọng q trình đổi mới, phát triển ngày quan trọng kinh tế có tính cạnh tranh cao Thúc đẩy bảo hộ sáng chế nhu cầu tất yếu trở thành nhân tố then chốt, động lực để phát triển kinh tế Quyền SHTT nói chung quyền SHCN bao gồm quyền SHCN sáng chế nói riêng mang chất thương mại Do vậy, sử dụng khai thác thương mại hợp lý loại tài sản tạo động lực cho hoạt động lao động sáng tạo trí tuệ chủ thể mà làm gia tăng thu nhập cho doanh nghiệp, thu hút nguồn vốn đầu tư, thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ, góp phần tăng trưởng kinh tế nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam đà phát triển Một vấn đề cần phải trọng cần phải hoàn thiện khung pháp lý để bảo hộ đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, có sáng chế đảm bảo việc khai thác lợi ích thương mại từ đối tượng Đây nhiệm vụ quan trọng tiến trình cải cách tư pháp nói chung cải cách hồn thiện hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ nói riêng./ 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Bộ luật dân năm 2005 nước CHXHCN Việt Nam Luật chuyển giao công nghệ (2007) nước CHXHCN Việt Nam; Luật công nghệ cao (2008) nước CHXHCN Việt Nam Luật doanh nghiệp (2005) nước CHXHCN Việt Nam Luật doanh nghiệp (2014) nước CHXHCN Việt Nam Luật đầu tư (2005) nước CHXHCN Việt Nam Luật đầu tư (2014) nước CHXHCN Việt Nam Luật khoa học công nghệ (2002 sửa đổi 2013) nước CHXHCN Việt Nam Luật sở hữu trí tuệ (2006 sửa đổi 2009) nước CHXHCN Việt Nam 10 Luật thương mại (1997, sửa đổi 2005) nước CHXHCN Việt Nam 11 Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ (2000) 12 Hiệp định bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hợp tác lĩnh vực sở hữu trí tuệ Việt Nam – Thụy Sĩ (1999) 13 Nghị định số 63/CP Chính phủ ngày 24/10/1996 quy định chi tiết SHCN 14 Nghị định 81/2010/NĐ – CP đăng ký giao dịch bảo đảm 15 Nghị định số 103/2006/NĐ –CP Chính phủ ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật SHTT SHCN 16 Nghị địn số 133/2008/NĐ- CP phủ ngày 31/12/2008 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật CGCN 17 Nghị định số 163/2006/NĐ –CP Chính phủ ngày 29 tháng 12 năm 2006 giao dịch bảo đảm 18 Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN Bộ KHCN ngày 14/02/2007 hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 phủ quy định chi tiết cà hướng dẫn thi hành số điều luật SHTT SHCN 79 19 Thông tư số 3055/TT- SHCN Bộ KHCN môi trường ngày 31/12/1996 hướng dẫn thi hành Nghị định số 63/CP Chính phủ ngày 24/10/1996 quy định chi tiết SHCN Tài liệu tham khảo tiếng Việt 20 Bộ Khoa học công nghệ (2007), Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN hướng dẫn thi hành quy định thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp số thủ tục khác Nghị định 63/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 1996 Chính phủ quy định chi tiết sở hữu công nghiệp, Hà Nội; 21 Bùi Văn Bằng (2011), Bảo hộ nhãn hiệu tập thể Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội; 22 Công ước Paris 1883 bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp; 23 Công ước Paris bảo hộ quyền SHCN (1883, sửa đổi gần 1967), Việt Nam tham gia năm 1946; 24 Công ước thành lập Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (WIPO) ký Stockholm vào ngày 14 tháng năm 1967, sửa đổi gần năm 1979, Việt Nam tham gia năm 1976; 25 Nguyễn Bá Diến, Bản chất loại hình hợp đồng li-xăng, Tài liệu dẫn, 7/1999; 26 Nguyễn Bá Diến, Bản chất loại hình hợp đồng li-xăng, Tài liệu dẫn, 7/1999; 27 Hiệp định khía cạnh liên quan đến tương mại quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPS) (1994), Việt Nam tham gia năm 2007; 28 Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ; 29 Đỗ Thị Hằng (2004), Cơ sở pháp lý cho việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Hà Nội; 30 Nguyễn Thu Hằng (2006), Quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hóa góc độ thương mại - Lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội; 31 Đỗ Thị Hồng (2008), Xác định khả phân biệt nhãn hiệu theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Hà Nội; 80 32 Nguyễn Thị Hà (2011), Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội; 33 Nguyễn Ngọc Hiển (2004), Pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam, thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sỹ Luật học, Hà Nội; 34 Phạm văn Khánh, Hợp đồng li-xăng pháp luật dân Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; 35 Nguyễn Văn Luật (2005), Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học, Hà Nội; 36 Lê Nết, Tài liệu giảng quyền SHTT, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2005; 37 Văn Thanh Phương (2012), Bảo hộ nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội; 38 Mai Thị Quỳnh (2011), Xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội; 39 Nguyễn Thanh Tâm, Quyền sở hữu công nghiệp hoạt động thương mại, Nxb Tư pháp 2006; 40 TS Đinh Văn Thanh, Luật gia Đinh Thị Hằng (2004), Nhãn hiệu hàng hóa pháp luật dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 41 Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới WIPO, Cẩm nang Sở hữu trí tuệ, số 888, tháng 6/2001; 42 Nguyễn Hồi Thương (2010), Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội; 43 Nguyễn Như Ý, Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thông tin 1999; Tài liệu khai thác mạng 44 http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/Dict/ 45 http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/trong-nuoc/may-cuon-rom-thay-doicach-lam-nong-nghiep-truyen-thong-3290165.html 46 www.wipo.int 81 47.http://www.noip.gov.vn/web/noip/home/vn?proxyUrl=/noip/cms_vn.nsf/(a gntDisplayContent)?OpenAgent&UNID=DF8575D4848894284725777000078E96 48 http://thanhtra.most.gov.vn/vi/cac-bai-nghien-cuu-shtt/m-t-s-v-n-d-c-a-c- ch-gi-i-quy-t-tranh-ch-p-quy-n-d-i-v-i-sang-ch-t-i-vi-t-nam-nhin-t-kinh-nghi-m-thc-ti-n-c-a-hoa-ky 49.http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/Th%C6%B0%C6%A1ng_m%E1%BA%A1 50 http://www.vietnamplus.vn/ky-luc-moi-ve-so-luong-don-xin-cap-bang- sang-che/248657.vnp 51 http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thoi-su/2015-04-10/chi-co-3-bangsang-che-doc-quyen-duoc-cap-cho-nguoi-viet-nam-19754.aspx 52 http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/cac-nha-khoa-hoc-chua-coi-trong-sohuu-tri-tue-2885221.html 82

Ngày đăng: 29/08/2023, 14:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN