Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Trần Thị Hoài Hƣơng i Lời cảm ơn Trong suốt trình học tập thực đề tài, nhận đƣợc giúp đỡ, ý kiến đóng góp q báu thầy giáo, giáo Viện Đại học mở Hà Nội Để có đƣợc kết này, cố gắng, nỗ lực thân, nhận đƣợc quan tâm hƣớng dẫn chu đáo, tận tình GS.TS Nguyễn Kim Truy ngƣời hƣớng dẫn trực tiếp suốt thời gian nghiên cứu đề tài viết luận văn Tôi nhận đƣợc giúp đỡ, tạo điều kiện phòng, ban, ngành; lãnh đạo Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân phƣờng thuộc quận Long Biên - thành phố Hà Nội, bạn bè đồng nghiệp, động viên gia đình ngƣời thân Với lịng biết ơn, tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Trần Thị Hoài Hƣơng ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng .v Danh mục biểu đồ vi Danh mục hình vi MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ .8 1.1 Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1.2 Những nhân tố tác động đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế 14 1.3 Những tiêu chí phản ánh chuyển dịch cấu ngành kinh tế .16 1.4 Các mơ hình chuyển dịch cấu ngành kinh tế 19 1.5 Đƣờng lối Đảng chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ đổi .20 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa phƣơng khác rút học kinh nghiệm cho quận Long Biên 25 2.1 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế huyện Gia Lâm .25 2.2 Bài học kinh nghiệm cho quận Long Biên 26 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ QUẬN LONG BIÊN GIAI ĐOẠN 2009 - 2013 28 2.1 Giới thiệu quận Long Biên .28 2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Quận (2009 - 2013) 38 2.3 Đánh giá chung chuyển dịch cấu ngành kinh tế quận Long Biên 53 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ QUẬN LONG BIÊN 65 3.1 Quan điểm quận Long Biên phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2015 định hƣớng đến năm 2020 65 iii 3.2 Định hƣớng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Quận đến năm 2020 66 3.3 Mục tiêu chuyển dịch cấu ngành kinh tế quận Long Biên 71 3.4 Các giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu ngành kinh tế quận Long Biên đến năm 2020 75 3.4.1 Tạo môi trƣờng, điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tƣ từ bên ngoài, phát huy nguồn lực Quận để đẩy mạnh chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hƣớng dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp 75 3.4.2 Phân công lại lao động kết hợp đào tạo, phát triển nguồn nhân lực có chất lƣợng cao đáp ứng yêu cầu phát triển ngành kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa 78 3.4.3 Giải pháp phát triển kinh tế nhiều thành phần 80 3.4.4 Thu hút vốn, đầu tƣ vốn cho chuyển dịch cấu kinh tế 81 3.4.5 Ƣu tiên phát triển mạnh kết cấu hạ tầng phục vụ cho phát triển chuyển dịch cấu kinh tế 83 3.4.6 Giải pháp thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm 85 3.4.7 Giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 Khuyến nghị 93 Tài liệu tham khảo 95 iv Danh mục chữ viết tắt Chữ viết tắt STT Diễn giải CCKT Cơ cấu kinh tế CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa ĐVT Đơn vị tính GS Giáo sƣ GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm HĐND Hội đồng nhân dân KT Kinh tế TS Tiến sỹ 10 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 11 UBND Ủy ban nhân dân Danh mục bảng STT Tên bảng Trang 2.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 quận Long Biên 31 2.2 Tình hình dân số trình độ lao động quận Long Biên 35 2.3 Cơ cấu kinh tế quận Long Biên (2009 - 2013) 38 2.4 Thu nhập ngành kinh tế quận Long Biên 39 2.5 Chuyển dịch cấu nhóm ngành cơng nghiệp (2009 - 2013) 47 2.6 Thực trạng chuyển dịch CCKT theo thành phần kinh tế (giá thực tế) 48 3.1 Phƣơng án chuyển dịch cấu ngành kinh tế (giá thực tế) 73 v Danh mục biểu đồ STT Tên biểu đồ Trang 2.1 Giá trị thu nhập ngành kinh tế giai đoạn 2009 - 2013 40 2.2 Cơ cấu ngành kinh tế quận Long Biên năm 2003 41 2.3 Cơ cấu ngành kinh tế quận Long Biên năm 2009 41 2.4 Cơ cấu ngành kinh tế quận Long Biên năm 2013 42 2.5 Tăng trƣởng kinh tế quận Long Biên từ năm 2009 - 2013 54 2.6 Tỷ trọng đóng góp vào GDP ngành kinh tế 55 2.7 Tăng trƣởng ngành kinh tế quận Long Biên từ năm 2009 - 2013 56 2.8 Thu ngân sách Quận qua năm 2004 - 2013 57 2.9 Tăng trƣởng thu ngân sách Quận qua năm 2004 - 2013 58 3.1 Cơ cấu ngành kinh tế quận Long Biên năm 2013 (giá thực tế) 74 3.2 Cơ cấu ngành kinh tế quận Long Biên đến năm 2015 (giá thực tế) 74 3.3 Cơ cấu ngành kinh tế quận Long Biên đến năm 2020 (giá thực tế) 75 Danh mục hình STT 2.1 Tên Hình Bản đồ quận Long Biên - Hà Nội vi Trang 29 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ở nƣớc ta, vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đƣợc quan tâm từ lâu Trong văn kiện Đảng, Nhà nƣớc, hội nghị chuyên đề cơng nghiệp hóa, đại hóa nói chung chuyển dịch cấu kinh tế nói riêng đƣợc đề cập mức độ khác Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX rõ: “Phát triển kinh tế nhanh, có hiệu bền vững, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hóa”.[6] Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X xác định “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa giải phóng phát triển mạnh mẽ lực lƣợng sản xuất, phát huy tiềm nguồn lực tạo bƣớc đột phá xây dựng kết cấu hạ tầng chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao chất lƣợng sức cạnh tranh, tăng tốc độ tăng trƣởng kinh tế, sớm đƣa nƣớc ta khỏi tình trạng nƣớc phát triển có thu nhập thấp” [7] Chuyển dịch cấu kinh tế tất yếu khách quan q trình cơng nghiệp hố, đại hoá Chuyển dịch cấu kinh tế tạo nên chuyển đổi kinh tế nhiều lĩnh vực: Phân công lại lao động xã hội; chuyển dịch nguồn lực sử dụng trình sản xuất; gia tăng lực sản xuất, tăng sản phẩm xã hội; góp phần thỏa mãn nhu cầu ngày tốt Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam diễn nhiều lĩnh vực khác nhƣ: cấu vùng; cấu lãnh thổ; cấu nhiều thành phần; cấu ngành; cấu ngành quan trọng Chuyển dịch cấu ngành để phân bổ hợp lý tài nguyên, xếp lại lao động phù hợp mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vấn đề có ý nghĩa chiến lƣợc quan trọng Quận Long Biên đƣợc thành lập theo Nghị định 132 2003 NĐ-CP, ngày 06 11 2003 Chính phủ “Về việc thành lập quận Long Biên quận Hoàng Mai” sở tách từ 10 xã 03 thị trấn huyện Gia Lâm để thành lập 14 phƣờng thức hoạt động từ ngày 01 01 2004 Từ thành lập đến nay, quận Long Biên có thay đổi thị, đồng nghĩa với diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi chuyển sang phát triển sở hạ tầng, xây dựng khu đô thị cơng trình phúc lợi xã hội tạo chuyển dịch cấu ngành, cấu đầu tƣ dựa sở phát huy lợi tƣơng đối Quận, giải việc làm, thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng sức cạnh tranh, gắn với nhu cầu thị trƣờng có ý nghĩa quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội Quận Nằm địa bàn thành phố Hà Nội năm vừa qua, trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành, quận Long Biên có chuyển biến tích cực theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, cịn nhiều vấn đề phát sinh gây khó khăn cho q trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành Quận nhƣ: xây dựng chiến lƣợc; vốn; đào tạo nguồn nhân lực vấn đề kinh tế xã hội liên quan nhƣ tỷ trọng sản xuất công nghiệp, xây dựng chiếm tỷ lệ lớn; phát triển dịch vụ thƣơng mại vấn đề chuyển dịch nguồn lao động ngành kinh tế chƣa đồng đều; chất lƣợng nguồn nhân lực phục vụ cho chuyển dịch cấu kinh tế từ ngành kinh tế nông nghiệp sang ngành dịch vụ thƣơng mại đạt thấp Để góp phần làm sáng tỏ vấn đề trên, lựa chọn Đề tài “Các giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu ngành kinh tế quận Long Biên, thành phố Hà Nội, giai đoạn 2014 - 2020” làm luận văn tốt nghiệp Đề tài nghiên cứu mong muốn tổng hợp vấn đề lý luận chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Trên sở phân tích đánh giá rõ thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế quận Long Biên giai đoạn 2009 - 2013, luận văn đề xuất giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu ngành kinh tế quận Long Biên theo hƣớng động, hiệu phát huy tốt lợi so sánh phát triển Tổng quan nghiên cứu Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa yếu tố quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quận Long Biên phấn đấu nƣớc với mục tiêu Đảng năm 2020 nƣớc ta nƣớc công nghiệp Quận Long Biên đƣợc thành lập theo Nghị định số 132 2003 NĐ-CP Chính phủ, 10 năm thành lập, Quận đạt đƣợc thành tựu quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Cơ cấu ngành kinh tế quận Long Biên chuyển dịch tích cực theo hƣớng dịch vụ thƣơng mại - công nghiệp - nông nghiệp Tỷ trọng ngành dịch vụ - thƣơng mại hàng năm tăng cao, tỷ trọng ngành công nghiệp giảm dần, tạo nên diện mạo đô thị cho Quận có nhiều tiềm mạnh để phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đƣợc chuyển dịch cấu ngành kinh tế, quận Long Biên nhiều vấn đề cần tập trung có giải pháp để đẩy mạnh chuyển dịch cấu ngành kinh tế Quận theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa Những vấn đề cần quan tâm việc chuyển dịch cấu ngành dịch vụ chƣa tƣơng ứng với yêu cầu phát triển Quận; ngành dịch vụ có chất lƣợng cao chƣa nhiều; ngành cơng nghiệp chủ yếu dệt may, khí, chƣa có sản phẩm đặc biệt có tính cạnh tranh cao, cơng nghệ đại; nơng nghiệp cịn manh mún, mơ hình kinh tế có hiệu thấp, sản phẩm chƣa có sức cạnh tranh thị trƣờng, sản phẩm sau thu hoạch cịn hạn chế Chất lƣợng, trình độ, khả đáp ứng yêu cầu công việc đội ngũ cán điều hành quận Long Biên số phƣờng không đồng đều, khả nghiên cứu khoa học, khả tự học, tự bồi dƣỡng dù có nhiều cố gắng nhƣng mức độ thấp… Từ vấn đề trên, phân tích kỹ nguyên nhân, bất cập chế, sách, trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế nhƣ trình độ đội ngũ cán quận Long Biên để từ tìm giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu ngành kinh tế quận Long Biên đến năm 2020 Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu cấu kinh tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế Một số cơng trình nghiên cứu bật nhƣ: “Chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hóa - đại hóa” GS.TS Ngơ Đình Giao (Nhà xuất Chính trị Quốc gia - 1994) [26] Đề tài “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế phát triển ngành kinh tế trọng điểm mũi nhọn Việt Nam” GS.TS Đỗ Hồi Nam chủ biên (Nhà xuất Khoa học xã hội - 1996) Ở Hà Nội, cấu kinh tế vấn đề đƣợc lãnh đạo thành phố quan tâm Một số cơng trình nghiên cứu cấu kinh tế dƣới đề tài nghiên cứu khoa học cấp Thành phố nhƣ: “Nghiên cứu động thái cấu kinh tế Thủ đô giai đoạn 1991 - 1998 kiến nghị phƣơng hƣớng giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế Thủ đô giai đoạn 2000 - 2005” - Chủ trì đề tài: TS Lê Văn Hoạt [23] Đề tài “Những luận khoa học thực chuyển dịch cấu kinh tế Thủ giai đoạn 2006 - 2010” - Chủ trì đề tài: TS Nghiêm Xuân Đạt Ban thƣ ký gồm TS Nguyễn Văn Nam, TS Nguyễn Hồng Sơn, Cử nhân Nguyễn Đình Dƣơng… Đã có số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, viết lĩnh vực bảo vệ thành công nhƣ: Đào Thị Vân, “Đảng tỉnh Hƣng Yên lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn 1997 - 2003” Đề tài nghiên cứu đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế ngành tác giả Trần Tuấn Anh với Đề tài “Phƣơng hƣớng chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Trà Vinh đến năm 2015” năm 2007, Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh [30] Luận văn thạc sĩ chuyên ngành lịch sử Đảng, bảo vệ thành công Đại học Quốc gia, Hà Nội, năm 2004; Nguyễn Ngọc Thanh với Đề tài “Đảng huyện Gia Lâm (Hà Nội) lãnh đạo thực chuyển dịch cấu kinh tế (1991 - 2000)” [27]; Luận văn thạc sĩ chuyên ngành lịch sử Đảng, bảo vệ thành công Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 2004; Đặng Thị Kim Oanh, “Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế từ năm 1997 đến năm 2003”, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành lịch sử Đảng, bảo vệ thành công Đại học Quốc gia, Hà Nội, năm 2005 Các đề tài tập trung nghiên cứu cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế ngành, nhiên mức độ khác thời điểm khác với phòng Tài - Kế hoạch UBND quận Long Biên để tính tốn đầu tƣ cho giai đoạn 2010 - 2020 nhƣ sau: vốn đầu tƣ toàn xã hội giai đoạn 2010 - 2015 cần 35.352 tỷ đồng giai đoạn 2015 - 2020 cần 43.564 tỷ đồng, nhƣ giai đoạn 2010 - 2020 cần 78.916 tỷ đồng bao gồm vốn ngân sách (cả địa phƣơng trung ƣơng), vốn đầu tƣ doanh nghiệp, vốn tín dụng, vốn nhân dân tự đầu tƣ vốn đầu tƣ nƣớc 3.4.5 u tiên phát triển mạnh kết cấu hạ tầng phục vụ cho phát triển chuyển dịch cấu kinh tế Trong điều kiện nguồn lực có hạn, tập trung ƣu tiên đầu tƣ có trọng điểm phát triển số mảng kết cấu hạ tầng quan trọng vùng, địa điểm then chốt nhằm chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hƣớng phát triển dịch vụ, công nghiệp nông nghiệp Trong giai đoạn 2014 - 2020, tiếp tục tạo bƣớc đột phá hạ tầng lĩnh vực: giao thông; đô thị; hạ tầng thƣơng mại; hạ tầng du lịch Trong đó, tập trung cho tuyến phố nhƣ đƣờng VinCom, đƣờng Ngô Gia Tự, đƣờng 40m, đƣờng 22m…, phƣờng có điều kiện phát triển nhƣ: Long Biên, Thạch Bàn, Cự Khối, Thƣợng Thanh, Ngọc Thụy, Phúc Đồng… * Quy hoạch xác định trọng điểm ƣu tiên đầu tƣ Thực Quy hoạch phân khu N10, ƣu tiên phát triển đô thị phƣờng Long Biên, Thạch Bàn, Phúc Đồng để tập trung đầu tƣ hạ tầng đô thị, ƣu tiên phát triển hạ tầng giao thông đô thị hạ tầng thƣơng mại, du lịch, dịch vụ khác thuộc vùng Đối với khu vực này, dự án quan trọng gồm: Đối với hạ tầng giao thơng, năm 2014 - 2016 hồn thành triển khai đƣợc dự án đầu tƣ quan trọng: đƣờng 40 m, nút giao đƣờng ô tô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, nút giao đƣờng với cầu Thanh Trì; nút giao trung tâm Cầu Chui nối đƣờng kéo dài Xây dựng tuyến đƣờng theo quy hoạch phƣờng Cơ chế đầu tƣ kết hợp ngân sách trung ƣơng, ngân sách Quận doanh nghiệp 83 thuộc thành phần kinh tế (đối với dự án kinh doanh thu hồi vốn thơng qua hình thức hợp tác công - tƣ nhƣ BOT, BT…) Về hạ tầng đô thị, tiếp tục đầu tƣ dự án đô thị trọng điểm Quận nhƣ khu phụ trợ HimLam phƣờng Thạch Bàn; khu nhà công ty cổ phần Him Lam phƣờng Long Biên; khu công nghệ thông tin Hanel phƣờng Phúc Lợi….Cơ chế đầu tƣ kết hợp ngân sách Quận doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế (đối với lĩnh vực kinh doanh thu hồi vốn) Đối với hạ tầng thƣơng mại, dịch vụ, tập trung đầu tƣ trung tâm thƣơng mại trọng điểm Quận nhƣ trung tâm thƣơng mại HimLam phƣờng Long Biên kết hợp trung tâm thƣơng mại khu đô thị Thạch Bàn, khu nhà Quân đội Thạch Bàn; khu phụ trợ Công ty Him Lam trung tâm thƣơng mại có để tạo điểm nhấn phát triển thƣơng mại, dịch vụ Huy động vốn đầu tƣ xây dựng chợ, trung tâm thƣơng mại, chợ dân sinh địa bàn 14 phƣờng Đầu tƣ hạ tầng khu du lịch Bãi sông Hồng gắn với du lịch ẩm thực Việt Hƣng hệ thống di tích lịch sử văn hóa, nghệ thuật địa bàn Quận.… Cơ chế đầu tƣ Nhà nƣớc (ngân sách thành phố, Quận) nhân dân làm, lĩnh vực thu lợi đƣa cơng trình vào kinh doanh Đối với hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp phát triển, tiếp tục đầu tƣ cho cơng trình phục vụ sản xuất nơng nghiệp ngồi bãi Cự Khối, Phúc Lợi, Giang Biên, Ngọc Thụy theo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2015 2020 Đầu tƣ nâng cấp mạng lƣới điện, đảm bảo cung cấp điện thông suốt, phục vụ sản xuất đời sống nhân dân Về hạ tầng văn hóa - xã hội, tiếp tục đầu tƣ chƣơng trình, dự án phát triển giao dục có chất lƣợng cao; trƣờng nghề, trung tâm dạy nghề cấp Quận; trung tâm y tế; Bệnh viện đa khoa Đức Giang; Thực chƣơng trình mục tiêu giảm nghèo quốc gia giai đoạn 2015 - 2020, khoản thành phố hỗ trợ có mục tiêu, dự án đầu tƣ cho lĩnh vực xã hội 84 * Bố trí nguồn lực - Cơ cấu lại đầu tƣ ngân sách Nhà nƣớc theo hƣớng ƣu tiên, tập trung đầu tƣ cho lĩnh vực giao thông, đô thị, hạ tầng thƣơng mại, hạ tầng du lịch, vùng động lực Tranh thủ tối đa nguồn vốn từ ngân sách trung ƣơng, thành phố, kết hợp với nguồn thu cho đầu tƣ phát triển địa phƣơng từ đấu giá quyền sử dụng đất - Huy động nguồn vốn đầu tƣ từ thành phần kinh tế đầu tƣ cho lĩnh vực hạ tầng công nghiệp, giao thông, đô thị, hạ tầng thƣơng mại, hạ tầng du lịch Nghiên cứu khai thác hình thức hợp tác cơng - tƣ phát triển kết cấu hạ tầng nhƣ BOT, BT… 3.4.6 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm Tổ chức dự báo, thu thập xử lý thông tin thị trƣờng địa bàn Quận, thành phố, tỉnh lân cận, nƣớc thị trƣờng nƣớc, thị trƣờng truyền thống thị trƣờng phi truyền thống Tăng cƣờng nghiên cứu thị trƣờng, giúp cho doanh nghiệp, tổ chức, hộ gia đình có sách tiếp cận thị trƣờng sản phẩm, giá cả, kênh phân phối, cách thức phân phối, thông tin quảng cáo Đối với thị trƣờng địa bàn Quận, thị trƣờng địa bàn thành phố Hà Nội, đồng sông Hồng, thị trƣờng nƣớc quốc tế sản phẩm hàng dệt may Tổng Công ty May 10 - Công ty Cổ phần; Tổng Công ty may Đức Giang Công ty cổ phần, số sản phẩm khí Cơng ty TNHH Nhà nƣớc thành viên kim khí Thăng Long, sản phẩm điện tử, thơng tin số doanh nghiệp liên doanh với Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan… - Mở rộng thị trƣờng, tăng sức mua nhân dân nhiều giải pháp phù hợp đồng bộ, đẩy nhanh sản xuất, phát triển ngành nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập; khuyến khích doanh nghiệp áp dụng hình thức bán hàng trả góp, kích thích tiêu dùng chợ dân sinh địa bàn phƣờng - Đối với thị trƣờng nội Quận, tăng cƣờng hoạt động thƣơng mại trung tâm thƣơng mại lớn nhƣ Savico, BigC; VinCom, xây dựng, củng cố lại mạng lƣới chợ dân sinh 14 phƣờng 85 - Tăng cƣờng liên doanh, liên kết thành phần kinh tế nhằm cung cấp hàng hóa, dịch vụ kịp thời cho nhu cầu sản xuất, tiêu dùng tiêu thụ hàng hóa doanh nghiệp nhƣ nông sản nông dân - Xây dựng, củng cố quy hoạch phát triển thƣơng mại dịch vụ, mạng lƣới chợ, hệ thống trung tâm thƣơng mại, siêu thị, dịch vụ cho phù hợp với sức mua nhân dân địa bàn Quận, quận, huyện tỉnh lân cận - Chú trọng phát triển hệ thống trung tâm dịch vụ tài chính, ngân hàng để thu hút đầu tƣ doanh nghiệp nhƣ tạo nguồn vốn cho đầu tƣ phát triển kinh tế Quận - Thành lập Trung tâm xúc tiến thƣơng mại, đồng thời có quan hệ chặt chẽ trung tâm với trung tâm khác thành phố Hà Nội, vùng nƣớc, với bộ, ngành Trung ƣơng Trung tâm có tác dụng cung cấp thơng tin thị trƣờng nhằm giúp Quận có phƣơng án bố trí sản xuất đạt hiệu cao 3.4.7 Giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ Đối với phạm vi Quận, hoạt động khoa học công nghệ nên tập trung cho công tác nghiên cứu ứng dụng, phổ cập tiến khoa học cơng nghệ, có chế gắn kết hộ sản xuất, đơn vị sản xuất - kinh doanh với Viện, Trƣờng nhằm chuyển giao nhanh tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào sản xuất Có chế xác định rõ công quyền lợi trách nhiệm ngƣời chuyển giao ngƣời đƣợc chuyển giao khoa học cơng nghệ Thực hình thức chuyển giao cơng nghệ hợp đồng đặt hàng, cơng trình khoa học kỹ thuật cơng nghệ có giá trị thực tiễn cao - Phát triển công nghệ thông tin, nâng cấp hệ thống cơng nghệ thơng tin có Quận Bảo đảm hệ thống nối mạng nội nối mạng với quan thành phố, Trung ƣơng thƣờng xuyên thông suốt nhằm cung cấp thông tin liệu nhanh, kịp thời phục vụ công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trung dài hạn 86 - Vận dụng linh hoạt, thực có hiệu Luật khoa học công nghệ Đẩy mạnh phát triển công nghệ sinh học sản xuất nông nghiệp, áp dụng công nghệ sau thu hoạch để nâng cao chất lƣợng sản phẩm, hạn chế tổn thất sau thu hoạch - Chủ động đề xuất với thành phố phân cấp cho Quận có chế, sách đào tạo, bồi dƣỡng, trẻ hóa đội ngũ cán làm công tác khoa học công nghệ Khuyến khích đội ngũ cán làm cơng tác khoa học, cơng nghệ Có sách khen thƣởng kịp thời cho nhà khoa học, kỹ sƣ, công nhân kỹ thuật có cơng trình nghiên cứu khoa học đƣợc vận dụng vào sản xuất, kinh doanh, quản lý đạt hiệu kinh tế cao… - Có sách khuyến khích nhà đầu tƣ, doanh nghiệp đầu tƣ trang thiết bị công nghệ đại đầu tƣ sản xuất, kinh doanh địa bàn Quận - Thống quản lý tất dự án, chƣơng trình khoa học cơng nghệ phải đƣợc xây dựng nhằm phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Quận.Cần phải thực lồng ghép chƣơng trình, dự án từ nguồn vốn khác thành chƣơng trình tổng hợp Quá trình triển khai phải có quy hoạch phát triển, với mục tiêu cụ thể - Nâng cao dân trí nông dân phƣờng thuộc Quận Đây điều kiện tốt để tiếp thu tiến khoa học công nghệ, đẩy mạnh công tác thông tin, phổ biến tri thức khoa học đƣợc biên soạn dƣới dạng phổ thông dễ hiểu, dễ áp dụng cho nông dân nhân dân, trƣớc hết trí thức ngành nghề, dịch vụ, thị trƣờng, quản lý, nông nghiệp… Để ngƣời có đủ khả năng, chủ động định kế hoạch sản xuất với độ rủi ro thấp Nâng cao dân trí cịn bao gồm nâng cao trình độ kỹ thuật, am hiểu thực quy định Pháp luật, vận dụng linh hoạt khâu, yếu tố khoa học kỹ thuật sản xuất, kinh doanh - Tăng cƣờng hiệu hoạt động tổ chức quản lý chiến lƣợc, tổ chức quản lý tiêu chuẩn đo lƣờng kiểm tra chất lƣợng sản phẩm Mở rộng đăng ký chất lƣợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000; ISO 9002, ISO 14000 Có biện pháp phát kịp thời, ngăn chặn, xử lý sở sản xuất lƣu thông hàng giả, hàng nhái nhãn hiệu 87 Tóm tắt chƣơng Trong bối cảnh quốc tế nƣớc, phƣơng hƣớng, mục tiêu Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nghị đại hội Đảng Thành phố Hà Nội lần thứ XV Kết thực Nghị Đại hội Đảng quận Long Biên lần thứ II nhiệm kỳ 2010 - 2015 xem xét đánh giá thực trạng kinh tế Quận giai đoạn 2003 - 2013, luận văn xác định giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu ngành kinh tế quận Long Biên đến năm 2020 Về toàn kinh tế Quận đến năm 2020 có chuyển dịch nhiều so với giai đoạn 2003 - 2013 Trong giai đoạn 2009 - 2013, tỷ trọng cấu ngành kinh tế Quận: ngành nông nghiệp giảm từ 1,9% năm 2009 xuống cịn 1,01% năm 2013; ngành cơng nghiệp, xây dựng giảm từ 43,5% năm 2009 xuống 41,65% năm 2013; ngành dịch vụ thƣơng mại tăng từ 54,6% năm 2009 lên 57,34% năm 2013 Do để đạt đƣợc mục tiêu Đại hội Đảng quận Long Biên lần thứ II đề cấu ngành kinh tế quận Long Biên đến 2015 khó thực hiện, theo dự báo đến năm 2015 cấu kinh tế Quận nông nghiệp chiếm 0,9%; dịch vụ thƣơng mại chiếm 57,5%, công nghiệp chiếm 41,6% Từ phân tích nêu Chƣơng 2, tác giả đề xuất mục tiêu chuyển dịch cấu ngành kinh tế quận Long Biên đến năm 2020 là: thƣơng mại, dịch vụ chiếm 60,17%; ngành công nghiệp chiếm 39,08% nông nghiệp 0,75% Trên sở xác định chuyển dịch cấu kinh tế, luận văn sâu phân tích chuyển dịch cấu nội ngành kinh tế dịch vụ, công nghiệp nông nghiệp: - Ngành dịch vụ thƣơng mại: GDP ngành dịch vụ thƣơng mại năm 2015 22488,89 tỷ đồng chiếm 57,5%, đến năm 2020 dự kiến đạt 30165,23 tỷ đồng chiếm 60,17% GDP Quận Xét cấu, cho thấy ngành dịch vụ thƣơng mại chiếm vị trí lớn nhất, năm 2010 chiếm 33,7% dự kiến năm 2015 chiếm 40% đến 88 năm 2020 chiếm 41,2% cấu Đây ngành có vị trí quan trọng, tăng giảm ngành có ý nghĩa định đến tăng trƣởng ngành dịch vụ - Ngành công nghiệp: Dự kiến GDP ngành công nghiệp, xây dựng (giá thực tế) năm 2015 16270,22 tỷ đồng chiếm 41,6%, đến năm 2020 GDP ngành 19592,11 tỷ đồng chiếm 39.08% GDP Quận Nhƣ sau năm GDP ngành công nghiệp xây dựng tăng 3.321,89 tỷ đồng Xét cấu ngành cơng nghiệp chế biến quận Long Biên chiếm phần lớn, năm 2009 chiếm 90,0% đến năm 2013 chiếm 93,21%, dự kiến đến năm 2020 chiếm 95,03%, tiếp đến ngành điện, nƣớc, in tái chế công nghiệp khai thác đến năm 2020 chiếm 0,5% (và đến năm 2025 chấm dứt việc khai thác cát sông Hồng) Đánh giá lợi quận Long Biên ngành cơng nghiệp có khả phát triển là: Ngành cơng nghiệp điện tử, công nghệ thông tin: năm 2009 chiếm 9,5% đến năm 2013 chiếm 11,88% dự kiến đến năm 2020 chiếm 20,6% Ngành công nghiệp dệt may năm 2009 chiếm 16,45% đến năm 2013 chiếm 18,75% dự kiến đến năm 2020 chiếm 23,25%; Ngành cơng nghiệp khí năm 2009 chiếm 28,21% đến năm 2013 chiếm 32,95% dự kiến đến năm 2020 chiếm 34,01% Ngồi ngành cơng nghiệp nhƣ điện, nƣớc in có xu hƣớng phát triển song tốc độ tăng trƣởng không cao - Ngành Nông nghiệp: Dự báo phát triển ngành nông nghiệp: đến năm 2015, ngành nông nghiệp Quận chiếm vai trò quan trọng bảo đảm cho gần 10% dân số gần 10.000 lao động Quận sống sản xuất nông nghiệp với trồng lâu năm chủ yếu chiếm 75% diện tích đất nơng nghiệp Bên cạnh ngành ni trồng thủy sản, phát triển trang trại đa dạng kết hợp dịch vụ ăn uống chiếm tỷ trọng cấu kinh tế Quận Theo dự báo thu nhập ngành nông nghiệp đến năm 2015 đạt 352 tỷ đồng chiếm 0,9% GDP Quận Dự báo đến năm 2020 GDP nông nghiệp đạt 376 tỷ đồng chiếm 0,75% tổng GDP Quận 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Việc xác định cấu kinh tế hợp lý nhân tố quan trọng tăng trƣởng phát triển bền vững kinh tế Ngƣợc lại tăng trƣởng phát triển kinh tế có tác động đến cấu ngành kinh tế Vận dụng nguyên lý kinh tế học đƣợc học kinh tế vĩ mô vi mô; vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu kinh tế học; phƣơng pháp thống kê kinh tế, đƣợc học trình học tập Viện Đại học mở Hà Nội sở khảo sát đánh giá, vấn, trao đổi với lãnh đạo phòng, ban quận Long Biên 14 phƣờng, tác giả vận dụng phân tích đánh giá kết qủa chuyển dịch cấu ngành kinh tế tác động chuyển dịch cấu ngành kinh tế tăng trƣởng, thu nhập, đầu tƣ, an sinh xã hội giải việc làm quận Long Biên giai đoạn 2009 - 2013 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế nội dung quan trọng để thúc đẩy kinh tế phát triển, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Quận Long Biên thành lập vào hoạt động đƣợc 10 năm việc thực chuyển dịch cấu ngành kinh tế Quận đạt đƣợc kết quan trọng Xuất phát điểm từ vùng nông thôn ngoại thành, tiêu kinh tế mức thấp, khó khăn bề, Long Biên nhanh chóng đạt tốc độ tăng trƣởng cao, trì ổn định, đạt vƣợt kế hoạch đề nhiều tiêu chí quan trọng Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực Năm 2003, cấu kinh tế Quận là: công nghiệp (70%); dịch vụ (26,7%); nông nghiệp (3,3%) Đến năm 2013, cấu kinh tế dịch vụ, thƣơng mại (57,34%); công nghiệp (41,65%); nông nghiệp (1,01%) Từng ngành kinh tế có chuyển biến chất Tăng trƣởng kinh tế quận Long Biên 10 năm qua có bƣớc tiến đáng kể, đạt mức tăng trƣởng cao ổn định với tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm nƣớc (GDP) bình quân quận từ 13,9% năm giai đoạn 2004 - 2009 tăng lên 17,37% năm giai đoạn 2009 - 2013; Cùng với tăng trƣởng kinh tế, thu nhập GDP bình quân đầu ngƣời Long 90 Biên có tăng đáng kể (từ 66,4 triệu đồng năm 2009 tăng lên 82,94 triệu đồng năm 2012 100,74 triệu đồng năm 2013 gấp 2,3 lần so với thời điểm thành lập quận năm 2003) đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần ngƣời dân Long Biên đƣợc bảo đảm bƣớc đƣợc nâng lên rõ rệt Thu ngân sách đạt vƣợt kế hoạch giao, năm 2013 đạt 5.974,63 tỷ đồng tăng 22 lần so với năm 2004 (267,204 tỷ đồng), đạt 179,1% kế hoạch; chi ngân sách 1.720,625 tỷ đồng đạt 125% kế hoạch Thu ngân sách 10 năm Quận tăng 3.235 tỷ đồng so với tổng kế hoạch Thành phố giao Thu ngân sách địa bàn hàng năm đạt vƣợt kế hoạch, trung bình tăng 18,67% năm (chỉ tiêu đặt 12-15%) Sự phát triển kinh tế đơi với thực sách xã hội, sách giải việc làm, giảm nghèo Đã có 4.870 lƣợt hộ nghèo đƣợc vay vốn ƣu đãi với số tiền 10 tỷ 321 triệu đồng Tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh từ 3,75% năm 2006 xuống 1,16% năm 2009 (theo chuẩn thành phố) Tỷ lệ hộ nghèo: theo tiêu chí cũ từ năm 2006 đến 2008 3,75%, 2,18%, 1,7% Từ năm 2009 theo tiêu chí cịn 1,16% Năm 2012, số hộ nghèo giảm từ 1.391 xuống 520 hộ, đến tháng 12 năm 2013 số hộ nghèo Quận dƣới % 321 hộ [17] Công tác đào tạo nghề giải việc làm đƣợc thực tốt, với đối tƣợng đội, em nông dân vùng thu hồi đất giải phóng mặt Riêng năm 2012, tổ chức 06 lớp dạy nghề cho 319 học viên học nghề sở dạy nghề, tổ chức phiên giao dịch việc làm thu hút 13.000 lao động, giải việc làm cho 7.300 lao động Trong năm (2011-2013) có 21.300 lao động đƣợc giải việc làm [5] Trong ngành kinh tế có chuyển dịch theo xu hƣớng tiến bộ, ngành kinh tế dịch vụ thƣơng mại có chuyển biến rõ nét tỷ trọng ngày cao Ngành nông nghiệp có chuyển dịch cấu trồng từ trồng lúa sang trồng ăn sản xuất theo hƣớng hàng hóa, tăng thu nhập nâng giá trị canh tác lên 150 triệu đồng diện tích chuyển đổi Ngành cơng nghiệp có chuyển dịch theo hƣớng sản xuất hàng hóa xuất phục vụ thị trƣờng nƣớc 91 Luận văn tiến hành phân tích số nguyên nhân tạo nên chuyển dịch tạo điều kiện cho ngành kinh tế quận Long Biên phát triển Luận văn tiến hành phân tích bối cảnh, điều kiện để quận Long Biên đẩy mạnh chuyển dịch cấu ngành kinh tế đến năm 2020 Tác giả đề xuất mục tiêu chuyển dịch cấu ngành kinh tế quận Long Biên đến năm 2020 là: thƣơng mại, dịch vụ chiếm 60,17%; ngành công nghiệp chiếm 39,08% nông nghiệp 0,75% Trên sở xác định chuyển dịch cấu kinh tế, luận văn sâu phân tích chuyển dịch cấu nội ngành kinh tế dịch vụ, công nghiệp nông nghiệp: - Ngành dịch vụ: GDP ngành dịch vụ thƣơng mại năm 2013 57,34%, đến năm 2020 dự kiến 60,17% GDP Trong ngành trọng điểm dịch vụ bao gồm thƣơng mại, vận tải kho bãi bƣu điện, kinh doanh tài sản tƣ vấn, du lịch Xét cấu, cho thấy ngành dịch vụ thƣơng mại chiếm vị trí lớn nhất, năm 2010 chiếm 33,7% dự kiến năm 2015 chiếm 40,4% đến năm 2020 chiếm 41,2% cấu Đây ngành có vị trí quan trọng, tăng giảm ngành có ý nghĩa định đến tăng trƣởng ngành dịch vụ Ngành vận tải, kho bãi bƣu điện năm 2010 chiếm 18,4% dự kiến đến năm 2020 chiếm 20,3%; ngành du lịch dự kiến chiếm tỷ lệ từ 15 - 20 % đến năm 2020 - Ngành công nghiệp: Dự kiến GDP ngành công nghiệp, xây dựng (giá thực tế) năm 2015 41,6%, đến năm 2020 chiếm 39.08% GDP Quận Xét cấu ngành cơng nghiệp chế biến quận Long Biên chiếm phần lớn, năm 2009 chiếm 90,0% đến năm 2013 chiếm 93,21%, dự kiến đến năm 2020 chiếm 95,03%, tiếp đến ngành điện, nƣớc, in tái chế công nghiệp khai thác đến năm 2020 chiếm 0,5% Đánh giá lợi quận Long Biên ngành cơng nghiệp có khả phát triển là: Ngành công nghiệp điện tử, công nghệ thông tin: năm 2009 chiếm 9,5% đến năm 2013 chiếm 11,88% dự kiến đến năm 2020 chiếm 20,6% 92 Ngành công nghiệp dệt may năm 2009 chiếm 16,45% đến năm 2013 chiếm 18,75% dự kiến đến năm 2020 chiếm 23,25%; Ngành công nghiệp khí năm 2009 chiếm 28,21% đến năm 2013 chiếm 32,95% dự kiến đến năm 2020 chiếm 34,01% - Ngành Nông nghiệp: Dự báo phát triển ngành nông nghiệp: đến năm 2015, ngành nông nghiệp Quận chiếm vai trò quan trọng bảo đảm cho gần 10% dân số gần 10.000 lao động Quận sống sản xuất nông nghiệp với trồng lâu năm chủ yếu chiếm 75% diện tích đất nông nghiệp Theo dự báo thu nhập ngành nông nghiệp đến năm 2015 đạt 352 tỷ đồng chiếm 0,9% GDP Quận Dự báo đến năm 2020 GDP nông nghiệp đạt 376 tỷ đồng chiếm 0,75% tổng GDP Quận Luận văn đề xuất 07 nhóm giải pháp để đẩy mạnh chuyển dịch cấu ngành kinh tế quận Long Biên đến năm 2020 bao gồm: Giải pháp tạo môi trƣờng thuận lợi, tạo chế sách; Giải pháp phân cơng lại lao động kết hợp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển ngành kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, đại hóa; Giải pháp phát triển kinh tế nhiều thành phần; Giải pháp thu hút vốn, đầu tƣ vốn cho chuyển dịch cấu kinh tế; Giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng; Giải pháp thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm; Giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ KHUYẾN NGHỊ Đối với Trung ương Thành phố Hà Nội - Đẩy nhanh tiến độ phê duyệt quy hoạch thị Hà Nội có quy hoạch phân khu N10; đẩy nhanh tiến độ thực dự án đƣờng kéo dài nút giao trung tâm quận Long Biên, nút giao đƣờng ô tô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng; nút giao đƣờng vành đai cầu Thanh Trì… tuyến đƣờng giao thông thuộc đầu tƣ Trung ƣơng, thành phố địa bàn Quận để lƣu thông quận Long Biên với quận, huyện tỉnh phía Bắc… Sớm di dời công ty, doanh nghiệp công nghiệp gây ô nhiễm môi trƣờng công nghệ lạc hậu khỏi khu vực nội thành 93 Đối với Quận ủy Đề nghị quyết, chƣơng trình, kế hoạch hành động cụ thể nhằm đẩy nhanh chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa, giảm nhanh tỉ trọng nơng nghiệp, tăng tỉ trọng dịch vụ thƣơng mại công nghiệp hàng xuất Đối với UBND Quận Xây dựng lộ trình, kế hoạch chi tiết cho giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội Quận; phân công cụ thể nhiệm vụ cho cán lãnh đạo, phụ trách, cho phòng, ban ngành Ủy ban nhân dân phƣờng Tăng cƣờng đạo phối hợp phòng, ban Quận Ủy ban nhân dân phƣờng Kiên nói khơng với dự án dễ gây ô nhiễm môi trƣờng công nghệ lạc hậu Thực cải cách hành chính, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế hoạt động bình đẳng phát triển kinh tế nhƣ đầu tƣ phát triển kinh tế địa bàn Quận Công bố rộng rãi quy hoạch, định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Hà Nội quận Long Biên, định hƣớng phát triển kinh tế ngành kinh tế phƣơng tiện thông tin đại chúng để nhân dân, doanh nghiệp biết Tăng cƣờng đầu tƣ cho giáo dục dạy nghề, liên kết với trƣờng Đại học, Trƣờng nghề để đào tạo nghề cho nhân dân, nông dân bị đất sản xuất nơng nghiệp Ban hành chƣơng trình hỗ trợ phát triển nông nghiệp, đầu tƣ bảo quản sản phẩm sau thu hoạch để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp Đối với doanh nghiệp: Phải tận dụng hỗ trợ Nhà nƣớc chủ động sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lƣợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trƣờng Không trông chờ bao cấp Nhà nƣớc, doanh nghiệp Nhà nƣớc 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết thực phát triển kinh - tế xã hội quận Long Biên năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 tháng năm 2014; Bùi Thanh Tuấn (2011), Chuyển dịch cấu kinh ngành kinh tế tỉnh Điện Biên, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ - Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội; Chuyên ngành: Kinh tế trị - 2011; Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nhà xuất thật; Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VII, Nhà xuất thật; Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nhà xuất thật; Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất thật; Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất thật; Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất thật; Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất thật; 10 Đảng cộng sản Việt Nam (1987) Văn kiện Hội nghị toàn quốc lần thứ II (Khóa VI), Nhà xuất thật; 11 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ƣơng Đảng (Khóa VIII), Nhà xuất trị quốc gia; 12 Đảng Thành phố Hà Nội, văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Thành phố Hà Nội lần thứ XIII; 95 13 Đảng Thành phố Hà Nội, văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Thành phố Hà Nội lần thứ XIV; 14 Đảng Thành phố Hà Nội, văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Thành phố Hà Nội lần thứ XV; 15 Đảng quận Long Biên, Nghị Đại hội Đại biểu Đảng Quận Long Biên khóa I (nhiệm kỳ 2005-2010); 16 Đảng quận Long Biên, Nghị Đại hội Đại biểu Đảng quận Long Biên khóa II (nhiệm kỳ 2010 - 2015); 17 Đảng quận Long Biên,“Lịch sử Đảng quận Long Biên giai đoạn 2003 - 2013” Nhà xuất Hà Nội - 2013; 18 Hồ Chí Minh tồn tập (1995) tập 10, Nhà xuất trị quốc gia; 19 Hồ Chí Minh tồn tập (1995) tập 11, Nhà xuất trị quốc gia; 20 Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Giáo trình kinh tế học phát triển, Nhà xuất lý luận trị - 2005 21 Học viện trị - hành khu vực I - Kinh tế phát triển, nhà xuất thống kê - 2011 22 Phạm Quang Phan - Kinh tế học Vĩ Mô -Nhà xuất Thống kê 23 Lê Văn Hoạt (2005), Nghiên cứu phân tích động thái cấu kinh tế Thủ đô giai đoạn 1991 - 1998, kiến nghị phƣơng hƣớng giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế Thủ đô giai đoạn 2000 - 2005 Đề tài khoa học cấp Thành phố; 24 Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ, Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới - Nhà xuất Chính trị quốc gia - 1999; 25 Luật Thủ Hà Nội; 26 Ngơ Đình Giao, Chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hóa Nhà xuất Chính trị quốc gia - 1994; 96 27 Nguyễn Ngọc Thanh (2004), Đảng huyện Gia Lâm (Hà Nội) lãnh đạo thực chuyển dịch cấu kinh tế (1991 - 2000), Luận văn thạc sĩ chuyên ngành lịch sử Đảng Đại học Quốc gia Hà Nội; 28 Nguyễn Thị Quỳnh Anh - Giáo trình kinh tế phát triển - Trƣờng Đại học Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội - 2010; 29 Từ điển Bách khoa Việt Nam - 2003; 30 Trần Tuấn Anh (2007), Phƣơng hƣớng chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Trà Vinh đến năm 2015, Luận văn Tiến sĩ, Trƣờng Đại học KT TP Hồ Chí Minh; 31 Tổng cục dạy nghề - Giáo trình kinh tế phát triển - Nhà xuất lao động 2010 97