Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng việt nam vào thị trường trung quốc trong bối cảnh ASEAN + 1 (trung quốc)

89 15 0
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng việt nam vào thị trường trung quốc trong bối cảnh ASEAN + 1 (trung quốc)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|11424851 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngà _ KTQT42 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa kinh tế kinh doanh Quốc Tế – Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân trang bị cho em kiến thức Kinh Tế Quốc Tế, tự hoá thương mại Quốc Tế nghiệp vụ Kinh doanh Quốc Tế,…làm tảng lý luận chung cho viết Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến thầy giáo, PGS –TS Nguyễn Như Bình tận tình bảo, góp ý hướng dẫn em hồn thành viết, cô chú, anh chị công tác viện Nghiên cứu thương mại, đặc biệt Vũ Tiến Dương – Trưởng phòng Hợp Tác Quốc Tế nhiệt tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt thời gian thực tập Viện từ trình thu thập tài liệu hồn chỉnh viết lOMoARcPSD|11424851 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngà _ KTQT42 LỜI NÓI ĐẦU Việc Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa gia nhập WTO vào tháng 12 năm 2001 trở thành kiện quan trọng hệ thống thương mại toàn cầu Với việc trở thành thành viên thức WTO, Trung Quốc củng cố vị kinh tế, trị hội nhập sâu vào thương mại giới Trung Quốc có nhiều hội để phát triển kinh tế với nước khu vực Hiệp hội Đông Nam Á (ASEAN) hịên nhà cung cấp, thị trường quan trọng Trung Quốc chịu tác động mạnh mẽ theo nhiều hướng khác đặc biệt từ Trung Quốc gia nhập WTO Trong thập kỉ vừa qua Trung Quốc ASEAN có cải cách, mở cửa kinh tế thực chiến lược kinh tế hướng tới xuất khẩu, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ảnh hưởng qua lại ngày lớn Cuộc đối thoại Trung Quốc ASEAN sáng kiến tăng cường trình hội nhập hợp tác kinh tế để thành lập khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc gọi tắt ACFTA (ASEAN _ China Free Trade Area) Thực sáng kiến ACFTA, quan hệ kinh tế – thương mại Việt Nam – Trung Quốc có vị trí quan trọng Trung Quốc thị trường lớn có chung đường biên giới với Việt Nam dài 1.350 km Từ thực đường nối cải cách, mở cửa, kinh tế Trung Quốc đạt tốc độ tăng trưởng cao, liên tục Hiện Trung Quốc trở thành thành viên thức WTO, với đà phát triển này, Trung Quốc sớm trở thành trung tâm kinh tế lớn giới đóng vai trị đối tác kinh tế có vị trí kinh tế chiến lược quan trọng Việt Nam lOMoARcPSD|11424851 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngà _ KTQT42 Từ vị trí vai trò Trung Quốc nêu trên, em chọn đề tài “Một số giải pháp đẩy mạnh xuất hàng Việt Nam vào thị trường Trung Quốc bối cảnh ASEAN + (Trung Quốc)” Qua chủ yếu em nghiên cứu nhấn mạnh đến quan hệ thương mại ASEAN – Trung Quốc, quan hệ thương mại Việt Nam- Trung Quốc số giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trường Trung Quốc Phương pháp nghiên cứu dựa sở số nghiên cứu Trung Quốc tình hình xuất nhập Việt Nam năm vừa qua để định lượng, so sánh, nghiên cứu tài liệu, tạp chí, sách báo khác có liên quan đến quan hệ thương mại hai nước phạm vi từ năm 2000 trở lại Bố cục viết chia làm ba chương: Chương I: Lý thuyết khu vực thương mại tự khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc Chương II: Thực trạng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – Trung Quốc Chương III: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trường Trung Quốc bối cảnh ASEAN + Trung Quốc Với lượng thời gian chưa nhiều, phạm vi nghiên cứu có hạn, đề tài chắn nhiều nội dung chưa đề cập đến Em mong thầy cô giáo bạn đọc bổ sung nhiều ý kiến có chất lượng để đề tài phong phú hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn lOMoARcPSD|11424851 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngà _ KTQT42 CHƯƠNG I LÝ THUYẾT KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO VÀ KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN – TRUNG QUỐC 1.1 LÝ THUYẾT VỀ KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO: 1.1.1 Tự hoá thương mại: Cơ sở khách quan xu hướng bắt nguồn từ trình quốc tế hoá đời sống kinh tế giới với cấp độ tồn cầu hố khu vực hố, lực lượng sản xuất phát triển vượt phạm vi biên giới quốc gia, phân công lao động quốc tế phát triển bề rộng lẫn bề sâu, vai trị cơng ty đa quốc gia tăng cường, hầu hết quốc gia chuyển sang xây dựng “mơ hình kinh tế mở” với việc khai thác ngày triệt để lợi so sánh kinh tế nước Tự hoá thương mại đưa lại lợi ích cho nước, dù trình độ phát triển có khác phù hợp với trình độ phát triển văn minh nhân loại Nội dung tự hoá thương mại nhà nước áp dụng biện pháp cần thiết để bước giảm thiểu trở ngại hàng rào thuế quan hàng rào phi thuế quan quan hệ mậu dịch quốc tế, nhằm tạo điều kiện ngày thuận lợi cho việc phát triển hoạt động thương mại quốc tế bề rộng lẫn bề sâu Đương nhiên tự hoá thương mại thương mại trước hết nhằm vào việc thực chủ trương mở rộng quy mô xuất nước đạt tới điều kiện thuận lợi cho hoạt động nhập Kết tự hoá thương mại ngày mở cửa dễ dàng thị trường nội địa cho hàng hố, cơng nghệ nước ngồi hoạt động dịch vụ quốc tế xâm nhập vào thị trường nội địa, đồng thời đạt thuận lợi từ phía bạn hàng cho việc xuất hàng hoá dịch vụ từ lOMoARcPSD|11424851 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngà _ KTQT42 nước nước ngồi Điều có nghĩa phải đạt tới hài hoà tăng cường xuất với nới lỏng nhập Các biện pháp để thực tự hoá thương mại việc điều chỉnh theo chiều hướng nới lỏng dần với bước phù hợp sở thoả thuận song phương đa phương quốc gia công cụ bảo hộ mậu dịch tồn quan hệ thương mại quốc tế Việc hình thành liên kết kinh tế quốc tế tạo thuận lợi cho tự hoá thương mại trước hết khuân khổ tổ chức Q trình tự hố gắn liền với biện pháp có có lại khn khổ pháp lý quốc gia Trên sở phân tích không tương đồng việc bảo hộ hạn ngạch thuế quan, nhà kinh tế cho tự hoá thương mại nước phát triển là: Một trình chuyển dịch khỏi hạn chế hạn ngạch với tỷ giá hối đoái cân đến hệ thống sử dụng hệ thống thuế quan với tỷ giá hối đoái cân Những nước bắt đầu nhận thức tự hoá thương mại tiến hành cải cách từ năm 1980, chất lượng cải cách chưa cao quy mơ chưa sâu, tự hố thương mại hỗ trợ hiệp ước với quỹ tiền tệ quốc tế IMF nhiều trường hợp khoản cho vay để tiến hành cải cách Ngân hàng giới, nhiên vấn đề quan tâm thực nhiều nước phát triển với chất lượng cải cách cao phạm vi sâu rộng Đối với nước phát triển này, người ta lợi ích lâu dài việc giải phóng thương mại nước phải gánh chịu giá để thực khu vực bảo hộ thức buộc phải cạnh tranh với hàng nhập Loại bỏ kiểm soát giá hạn chế, thường với cải cách thương mại, đặt nhu cầu khả mua phận dân chúng nghèo Trong trường hợp này, hỗ trợ phủ với cải cách nâng cao chi phí độ cần giảm xuống cách thúc đẩy cạnh tranh với nước ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho điều chỉnh lOMoARcPSD|11424851 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngà _ KTQT42 thị trường lao động phải đạt lợi ích thực tế chắn cho phận dân chúng nghèo Song, tự hoá thương mại coi phương thức có hiệu để đẩy mạnh xuất nhập tăng khả cạnh tranh hàng hố nước Song, theo Micheal Mussa tự hoá thương mại hiểu hạn mức bảo hộ nói chung thu hẹp khoảng chênh lệch mức bảo hộ ngành khác Xét theo góc độ khác tự hố thương mại bao hàm việc xoá bỏ kiểm soát- phá bỏ biện pháp phi thuế quan- sách chuyển thể chế thương mại sang trung lập – giảm xu hướng nghiêng hoạt động đặc thù, đặc biệt sản xuất thay hàng nhập Trung lập định nghĩa tình tỷ lệ hối đối có hiệu hàng xuất nước – Tỷ lệ hối đoái danh nghĩa đỉều chỉnh thuế xuất trợ cấp xuất – tương đương với tỷ lệ hối đối có hiệu hàng nhập Tỷ lệ hối đoái danh nghĩa đỉều chỉnh thuế có nhũng hạn chế định lượng Một hệ thống địn bẩy trung lập có khả thích hợp để khuyến khích sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên Thể chế trung lập hồn thiện việc giảm bớt số tiền phải đóng góp khu vực xuất giảm bớt thuế quan hàng xuất chúng bù lại khuynh hướng chống xuất tạo hệ thống bảo hộ Tuy nhiên trợ cấp xuất phá vỡ thể chế trung lập dẫn tới sử dụng không hiệu nguồn tài nguyên Phá bỏ kiểm sốt khơng phải thay đổi hướng tới thể chế trung lập Một ví dụ phá bỏ kiểm sốt mà khơng có thay đổi hướng tới thể chế trung lập thay hạn chế số lượng thuế quan tương đương Tuy nhiên, bãi bỏ hạn chế số lượng tạo thể chế thương mại đơn giản hơn, làm giảm hoạt lOMoARcPSD|11424851 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngà _ KTQT42 động tìm kiếm lợi nhuận qua kẽ hở, làm tăng độ nhạy giá hệ thống thương mại, bãi bỏ hạn chế sử dụng sở cho giảm thuế quan sau Trên thực tế, tự hoá thương mại hiểu cải cách nhằm xoá bỏ cản trở thương mại, bao gồm thuế quan phi thuế quan Được nghiên cứu mối liên hệ với sách khác hệ thống sách kinh tế phủ Để tiến hành tự hoá thương mại phải trải qua bước như: Xác định mục tiêu bối cảnh cải cách, xác định đặc trưng thời điểm tiến hành để đưa tốc độ cải cách phù hợp, xác định trình tự cần thiết cho cải cách 1.1.2 Khu vực mậu dịch tự Liên kết kinh tế quốc tế hình thức diễn q trình xã hội hố sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng mang tính chất quốc tế với tham gia chủ thể kinh tế quốc tế dựa hiệp định thoả thuận ký kết để hình thành nên tổ chức kinh tế với cấp độ định Liên kết kinh tế quốc tế hình thành với nhiều hình thức cấp độ thoả thuận khác Nếu vào chủ thể tham gia liên kết kinh tế quốc tế phân thành liên kết nhỏ liên kết lớn, theo phương thức điều chỉnh phân chia thành liên kết nhà nước liên kết siêu nhà nước, vào đối tượng mục đích liên kết quốc tế chia liên kết thành dạng: Khu vực mậu dịch tự do, liên minh thuế quan, thị trường chung, liên minh kinh tế liên minh tiền tệ Khu vực mậu dịch tự hay khu buôn bán tự ( Free Trade Area hay Trade Zone ) hình thức liên kết kinh tế mà thành viên lOMoARcPSD|11424851 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngà _ KTQT42 thoả thuận thống số vấn đề nhằm mục đích tự hố bn bán nhóm mặt hàng đó, thoả thuận là: - Giảm xố bỏ hàng rào thuế quan biện pháp hạn chế số lượng phần loại sản phẩm dịch vụ buôn bán với - Tiến tới tạo lập thị trường thống hàng hoá dịch vụ - Mỗi thành viên khối có quyền độc lập tự chủ quan hệ buôn bán với quốc gia khối ( quốc gia liên minh) Hiện liên kết EFTA (European Free Trade Area), NAFTA (North American Free Trade Argeement), AFTA (ASEAN Free Trade Area) liên kết tiêu biểu thuộc hình thức liên kết 1.2 KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN – TRUNG QUỐC 1.2.1 Bối cảnh hình thành khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc 1.2.1.1 Bối cảnh Thế giới: Chiến tranh lạnh kết thúc (1991) , chấm dứt đối đầu quân ĐơngTây hai siêu cường Mỹ- Xơ, tồn cầu hoá diễn sâu rộng lĩnh vực đời sống xã hội tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế giới, đời hàng loạt trung tâm kinh tế giới khu vực 1.2.1.2 Khu vực Đông Nam Á: ASEAN đời năm 1967 (có năm nước thành viên) với mục đích ban đầu nhằm ổn định mơi trường an ninh trị khu vực Từ sau năm 1990, thành viên ASEAN chuyển hướng sang nội dung hợp tác kinh tế, năm 1992 khu vực mậu dịch tự ASEAN – AFTA đời Thông qua việc nước thành viên ký kết hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan hiệu lực chung CEPT Ngày ASEAN trở thành tổ chức lớn gồm 10 nước thành viên: Brunây, Campuchia, Inđônêxia, Malaixia, Myanmar, Lào, Philipine, Singapore, Thái Lan Việt Nam lOMoARcPSD|11424851 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngà _ KTQT42 Hồ bình hữu nghị hợp tác xu đảo ngược, kinh tế ASEAN khu vực nỗ lực cải cách có kết sang thị trường nước ngoài, kinh tế ASEAN phải đối mặt với nhiều thách thức tác động toàn cầu hoá kinh tế điều kiện chiến tranh lạnh kết thúc Bên cạnh thành tựu phát triển kinh tế ASEAN, phải kể đến khủng hoảng tiền tệ năm 1997 từ Thái Lan nhanh chóng lan sang nước khác khu vực Indonesia, Philipine, Malaisia….Nhằm ngăn chặn khủng hoảng lan từ nước sang nước khác, nước ASEAN cảm nhận cần thiết phải tăng cường hợp tác kinh tế khu vực, Trung Quốc lên đối tác quan trọng 1.2.2 Nền tảng việc hình thành khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc 1.2.2.1 Quan hệ thương mại gần gũi ASEAN Trung Quốc Trong năm 1990, Trung Quốc ASEAN đạt tỷ lệ tăng trưởng ngoại thương cao Trong giai đoạn từ 1993 đến 2000, ngoại thương Trung Quốc tăng bình quân xấp xỉ 15%/năm ngoại thương ASEAN tăng trưởng với tốc độ bình quân 10,9%/năm Biểu 1.1: Thương mại ASEAN- Trung Quốc 1991-2003 Đơn vị: triệu USD lOMoARcPSD|11424851 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TriÖu USD Nguyễn Thị Ngà _ KTQT42 80 70 60 50 TQnk 40 TQxk 30 20 10 năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Nguồn: Từ 1991 -2002 Tổng cục Hải quan Trung Quốc năm 2003 số liệu www.kitra.com.vn Nhìn vào biểu đồ ta thấy tổng kim ngạch ASEAN Trung Quốc tăng liên tục thời gian vừa qua, đặc biệt 10 năm đổi Trung Quốc Tổng kim ngạch xuất nhập Trung Quốc ASEAN năm 1991 7,9 tỷ USD tăng lên 44,55 tỷ USD năm 2002 78,25 tỷ USD năm 2003 Trong khoảng thời gian tăng trưởng ý tổng lượng kim ngạch bị chững lại, chí cịn giảm khoảng thời gian từ 1997 đến 2000, ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ nổ khu vực Đông Nam Á Bước vào kỷ XX, năm 2000, thương mại ASEAN Trung Quốc lại tăng vọt, đạt 39,5 tỷ USD, với tốc độ tăng trưởng kỷ lục 45,3% đạt tăng bình quân 20,4%/năm kể từ năm 1991 tổng kim ngạch thương mại 7,9 tỷ USD Trong năm 2002, bối cảnh kinh tế giới tăng trưởng mạnh, thương mại hai bên trì động lực tăng trưởng cao, nhập Trung Quốc từ ASEAN tăng từ 3,8 tỷ USD năm 1991 lên 24,55 tỷ USD năm 2002 Năm 2003 thương mại ASEAN Trung Quốc đạt mức 78,25 tỷ USD, tăng 42,8% so với năm 2002 xuất ASEAN sang Trung Quốc tăng 51,7% đạt 47,33 tỷ USD, nhập từ Trung Quốc tăng 31,1% đạt 30,93 tỷ USD, giải thích khoản thâm hụt mậu dịch năm 2003 16,4 tỷ USD với ASEAN , quan chức thương lOMoARcPSD|11424851 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngà _ KTQT42 kiểm tra an toàn thực phẩm thuỷ sản địa phương nuôi trồng thuỷ sản, tăng cường quản lý việc sử dụng thuốc kháng sinh hoá chất sản xuất kinh doanh thực phẩm có nguồn gốc động vật cấm đưa tạp chất vào nguyên liệu thuỷ sản Chỉ chất lượng nâng cao hàng thuỷ sản Việt Nam thâm nhập sâu, rộng vào thị trường Trung Quốc thực tận dụng hội mà ACFTA mang lại 3.4.1.9 Thường xuyên tổ chức hội chợ triển lãm Trung Quốc – Việt Nam tích cực tham gia hội chợ, triển lãm ASEAN –Trung Quốc Việc tổ chức hội chợ, triển lãm thực có ý nghĩa việc quảng bá sản phẩm truyền thống sản phẩm nước Chúng ta lấy ví dụ đơn Hội chợ triển lãm Trung Quốc – ASEAN (Caexpo) diễn vào tháng 11/2004 hội để doanh nghiệp Việt Nam đưa hàng vào Trung Quốc, đặc biệt khu vực Quảng Tây Đây hội chợ thương mại, đầu tư va du lịch thành viên khối ASEAN Trung Quốc Hội chợ diễn trung tâm hội nghị triển lãm quốc tế Nam Ninh, trưng bày sản phẩm thương mại nước ASEAN Trung Quốc Trong khuôn khổ hội chợ, nước tham gia có hội kêu gọi đầu tư, phát triển thương mại du lịch, với Trung Quốc, thơng qua chương trình hội thảo giới thiệu triển lãm Chính phủ Trung Quốc muốn tổ chưcsự kiện nhằm tạo mối quan hệ sâu thương mại với ASEAN – khu vực xem tiềm thị trường hội đầu tư tiến tới hình thành Khu vực tự thương mại ASEAN Trung Quốc 3.4.1.10 Đối với hoạt động buôn bán qua biên giới: Do tính chất quan trọng hoạt động bn bán qua biên giới, nhà nước ta có quy chế quản lý tìm biện pháp để phát triển quản lý hoạt Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngà _ KTQT42 động bn bán theo hướng có hiệu nhằm phát huy mặt tích cực, bảo vệ sản xuất thị trường nước, thúc đẩy xuất sang nước bạn Ngồi cịn xúc tiến cơng tác đàm phán ký kết hiệp định thoả thuận nhiều cấp, nhằm tạo hành lang pháp lý ổn định, thơng thống để xây dựng sách, chế quản lý, tạo điều kiện cho phương thức trao đổi phát triển ổn định lâu dài Đồng thời, nhà nước cần đầu tư xây dựng sở hạ tầng, phát triển dịch vụ bưu viễn thơng dịch vụ thông tin khác, thực tốt cơng tác xã hội, an ninh quốc phịng… Bên cạnh cần cố gắng, nỗ lực thân doanh nghiệp xuất khẩu, chủ thể chịu tác động trực tiếp sách hay thay đổi môi trường xuất nhập 3.4.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp Bên cạnh giải pháp thực từ phía nhà nước chủ yếu nhằm tạo mơi trường thơng thống, tạo chế sách ổn định để thúc đẩy xuất thân doanh nghiệp kinh doanh xuất sang thị trường Trung Quốc phải có biện pháp thích hợp nhằm nâng cao khả cạnh tranh hàng hố doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Trong tình hình thị trường giới có nhiều chuyển biến sâu sắc, quan hệ Trung Quốc ASEAN ngày phát triển, chế sách Trung Quốc nước ASEAN điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện mới, doanh nghiệp phải thường xuyên cập nhật chế để kịp thời điều chỉnh thủ tục cần thiếtcho hoạt động xuất 3.4.2.1 Hoạch định chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Trên sở chiến lược sản xuất xuất tổng thể nhà nước, doanh nghiệp cần xem xét cách có tầm nhìn chiến lược, vào quan hệ thương mại ASEAN – Trung Quốc triển vọng quan hệ thương mại Việt Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngà _ KTQT42 Nam–Trung Quốc để hoạch định chiến lược kinh doanh riêng cho doanh nghiệp Các chiến lược gồm có chiến lược mặ hàng, thị trường, giá lĩnh vực kinh doanh Chiến lược hoạch định sau nghiên cứu môi trường nước quốc tế, đặc biệt môi trường Trung Quốc, thực trạng xu hướng biến động thị trường kinh doanh tương lai Đưa ví dụ cụ thể thị trường Trung Quốc, Quảng Tây nói riêng miền tây Trung Quốc nói chung miền đất có trình độ phát triển miền Đông Trung Quốc, phủ Trung Quốc quan tâm đẩy mạnh phát triển để tạo cân bằngvề phát triển kinh tế hai vùng Các doanh nghiệp Việt Nam cần ý đến thị trường xuất miền Tây Trung Quốc , trình độ phát triển yêu cầu hàng hoá miền tương đương với Việt Nam 3.4.2.2 Giải pháp chất lượng sản phẩm: Chúng ta phải hiểu trình thực Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc song song với việc cắt giảm thuế quan cho mặt hàng nhập từ Việt Nam Trung Quốc thực mức độ tương đương với nước bạn bè khối, phải đối mặt với thách thức to lớn phải cạnh tranh với nhiều chủng loại hàng hoá nước khối có điều kiện sản xuất loại mặt hàng tương đồng với nước ta Trong phải ý đến sản phẩm có đặc tính bật Thái Lan, Singapore…có tính kỹ thuật cơng nghệ cao, bên cạnh việc sản xuất mặt hàng tận dụng lợi so sánh doanh nghiệp Việt Nam cần có sách đầu tư mạnh, có tính đột phá để đổi công nghệ, tiếp cận đưa nhanh kỹ thuật vào sản xuất, tăng cường cải tiến để làm hàng hố có chất lượng cao, giá thành hạ, nhằm nâng cao sức cạnh Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngà _ KTQT42 tranh hàng hố ngày thị hiếu người tiêu dùng Trung Quốc thay đổi nhiều, từ sau gia nhập WTO Bên cạnh doanh nghiệp phải dành quan tâm thích đáng đến khâu vệ sinh an toàn thực phẩm, đặc biệt chế biến xuất nông lâm thuỷ sản- ngành coi có lợi Việt Nam để xuất sang Trung Quốc Đồng thời doanh nghiệp phải phấn đấu đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế, khẳng định chỗ đứng trường quốc tế Trên bao bì hàng hố xuất sang Trung Quốc nên sử dụng tiếng Trung kết hợp với tiếng Anh Chiến lược chất lượng sản phẩm chiến lược mang tính lâu dài cần phải thực doanh nghiệp 3.4.2.3 Giải pháp giá hàng hoá Khi xuất hàng hoá sang thị trường Trung Quốc bối cảnh cần phải ý Việt Nam cắt giảm thuế xuất mà Trung Quốc áp dụng với hầu hết quốc gia có tham gia hiệp định, nên giá hàng hoá nước khác nói chung nước ASEAN nói riêng giảm thị trường này, vừa tạo hội thách thức hàng hoá Việt Nam thị trường Trung Quốc, cần phải tận dụng hội để nâng cao khả cạnh tranh hàng hố Việt Nam khía cạnh giá Giá hợp lý công cụ cạnh tranh hiệu doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp xuất khẩu, giá xuất thường hướng vào mục tiêu thâm nhập thị trường, mở rộng thị phần nhằm đạt mục tiêu cuối doanh nghiệp tối đa hố lợi nhuận Thơng thường doanh nghiệp Việt Nam định giá xuất dựa vào giá thành sản phẩm Tuy nhiên việc xây dựng giá cần mềm dẻo linh hoạt, vào giá thành việc Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngà _ KTQT42 định giá khơng thể ly quan hệ cung cầu sản phẩm thị trường Trung Quốc hay đặc điểm sản phẩm… Hầu hết người tiêu dùng Trung Quốc nhạy cảm với giá thường chọn sản phẩm rẻ hơn, trừ họ chịu tác động hoạt động hậu tốt hay chất lượng cao hẳn, vậy, vấn đề đặt cho doanh nghiệp Việt Nam giảm giá thành sản phẩm mà chất lượng không thay đổi, chí phải nâng cao Một đặc điểm thị trường Trung Quốc có nhiều tâng lớp người tiêu dùng khác đặc biệt điều kiện hàng háo nước tràn vào Trung Quốc nhiều nay, cần thực chiến lược giá bán cho hợp lý thị trường khu vực để đạt lợi nhuận cao thâm nhập thị trường sâu rộng Trong khâu sản xuất doanh nghiệp cần trọng từ yếu tố đầu vào sản xuất tốt để đảm bảo chất lượng sản xuất tốt với nhiều loại hàng hoá, ứng với nhiều mức giá khác để phục vụ hầu hết nhu cầu người tiêu dùng Trung Quốc, từ người có thu nhập thấp đến người có thu nhập cao khu vực thị trường Trung Quốc 3.4.2.3 Đối với hoạt động xúc tiến thương mại Trong hàng hố nước ngồi ạt tràn vào thị trường Trung Quốc tạo nên môi trường cạnh tranh ngày gay gắt cho sản phẩm Việt Nam, nhiều nước có lợi sản xuất hàng xuất so với Việt Nam Đặc biệt nước ASEAN có nhiều mặt hàng xuất tương đồng việc xác định rõ đầy đủ nhu cầu khu vực thị trường cần thiết, doanh nghiệp cần trợ giúp thơng tin thị trường, sách ưu đãi nhà nước Trung Quốc từ tổ chức, cơng ty có khả thu thập, đánh giá thơng tin có mặt Việt Nam quốc gia khác Đồng thời, doanh nghiệp cần tự thực hoạt động xúc tiến thương mạicanf thiết khác thị trường Trung Quốc để nắm bắt đầy đủ thông tin hơn, giải pháp để phát triển thị trường là: Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngà _ KTQT42 Thứ nhất, củng cố thị trường truyền thống tỉnh có chung đường biên giới với Việt Nam (Vân Nam, Quảng Tây), tìm cách để thâm nhập sâu vào tỉnh ven biển Phúc Kiến, Hải Nam, đặc khu kinh tế Thâm Quyến, Phố Đông, Thượng Hải… Thứ hai, doanh nghiệp nên thành lập phận chuyên nghiên cứu sách nhập Trung Quốc, phận có nhiệm vụ thu thập thơng tin liên quan đến sách nhập Trung Quốc thuế suất, giá tính thuế mặt hàng mà doanh nghiệp xuất khẩu, mặt hàng mà doanh nghiệp cần xuất hưởng ưu đãi thuế, mặt hàng dỡ bỏ hạn ngạch áp dụng hạn ngạch… Thứ ba, vấn đề phát triển thị trường Trung Quốc mà doanh nghiệp cần quan tâm việc đăng kí thương hiệu sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp cần đăng ký thương hiệu sản phẩm quan quản lý thương hiệu Trung Quốc để trành tình trạng số doanh nghiệp Trung Quốc “đánh cắp” thương hiệu hàng hoá Hơn nữa, Trung Quốc thành viên WTO, số thị trường Trung Quốc dần đạt đến trình độ chuẩn mực vấn đề quan trọng sở hữu cơng nghiệp, bảo hộ thương hiệu,….Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam muốn thâm nhập sâu vào thị trường Trung Quốc kinh doanh lâu dài thị trường cần trọng đến việc đăng ký thương hiệu cho sản phẩm doanh nghiệp Bên cạnh đó, để trì phát triển thị trường xuất Trung Quốc, sách Marketing người tiêu dùng Trung Quốc công cụ đắc lực để đạt mục đích Các vấn đề sách Marketing bao gồm sản phẩm, giá cả, hình thức quảng cáo…Quảng cáo công cụ quan trọng sách marketing, nhiên cơng việc cần làm điều tra, tìm hiểunhu cầu, thị hiếu thị trường Trung Quốc từ định chiến lược quảng cáo mức độ, hình thức, quy mơ phù hợp Các doanh nghiệp xuất cần xúc tiến việc quảng cáo cho bạn hàng Trung Quốc thông qua báo, tạp chí, panơ, catalog,…, thơng tin liên lạc Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngà _ KTQT42 điện thoại, email, website, địa chỉ,…cũng cần in tài liệu quảng cáo Cuối cùng, bùng nổ cách mạng khoa học công nghệ tin học, doanh nghiệp cần xây dựng trang Web riêng giúp cho việc phục vụ khách hàng tốt hơn, liên tục hơn, để quảng bá thương hiệu doanh nghiệp thị trường Trung Quốc 4.3.2.4 Giải pháp nguồn vốn Một nguyên nhân gây nên hạn chế hoạt động xuất sang thị trường nước nguồn vốn hạn hẹp, điều cản trở việc xây dựng chiến lược dài hạn, đổi trang thiết bị… Vì vậy, trước hết doanh nghiệp phải biết sử dụng nguồn vốn tự có cách có hiệu nhất, tìm cách tháo gỡ, tự huy động vốn huy động vốn cán bộ, công nhân viên doanh nghiệp hay huy động vốn thông qua tín dung thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng thuê mua, tín dụng quốc tế… Tuy nhiên sử dụng khơng có hiệu nguồn vốn tín dụng dẫn đến tình trạng doanh nghiệp khả tốn có nguy phá sản Doanh nghiệp bổ sung lợi nhuận năm vào nguồn vốn kinh doanh, công việc giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí sử dụng vốn, giảm chi phí kinh doanh đồng thời tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam so với doamh nghiệp Trung Quốc 4.3.2.5 Giải pháp nguồn nhân lực Để việc xuất hàng hoá sang Trung Quốc đạt kết mong muốn đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải có đội ngũ nhà quản lý kinh doanh giỏi, có khả phân tích, nắm bắt thời cách nhanh chóng xác Trong bối cảnh ASEAN +Trung Quốc, hội mở cho Việt Nam nhiều to lớn, với điều kiện nhà xuất Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngà _ KTQT42 đọi ngũ nhà kinh doanh phải có khả trình độ nghiệp vụ am hiểu sâu thị trường giới nói chung thị trường Trung Quốc nói riêng Trước hết doanh nghiệp cần khuyến khích cán cơng nhân viên doanh nghiệp học tập nghiên cứu để cao trình độ kinh doanh xuất nhập chế độ ưu đãi thoả đáng vật chất tinh thần Mục tiêu đặt phải xây dựng đội ngũ cán ngoại thương giỏi nghiệp vụ, am hiểu thị trường nước, thị trường Trung Quốc văn hoá Trung Quốc, giỏi ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Trung tiếng Anh, biết cách đàm phàn thương thuyết, có tinh thần hợp tác, có đầu óc thực tiễn, có tầm nhìn rộng,… Có thể gửi số cán quản lý, kinh doanh giỏi sang Trung Quốc để học tập, nghiên cứu trường bồi dưỡng cán quản lý kinh doanh có uy tín Trung Quốc Các doanh nghiệp cần tổ chức buổi hội thảo chuyên đề để nâng cao trình độ chun mơn khả nhận thức cán công nhân viên doanh nghiệp Tóm lại, Trung Quốc thị trường xuất tiềm lớn Việt Nam đặc biệt bối cảnh quan hệ tốt đẹp ASEAN Trung Quốc, phải tranh thủ tận dụng thời để đẩy mạnh xuất hàng sang Trung Quốc, nhiên phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức mà nhà nước thâm doanh nghiệp phải tìm cách phối hợp tận dụng mối quan hệ với thị trường tiềm Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) Nguyễn Thị Ngà _ KTQT42 lOMoARcPSD|11424851 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngà _ KTQT42 KẾT LUẬN Việc thành lập ACFTA không nhằm làm giảm hàng rào thuế quan phi thuế quan hai bên mà phải tạo nên khn khổ hồn chỉnh bao gồm sách hội nhập thị trường, ví dụ khuyến khích xuất khẩu, tạo thuận lợi cho thương mại,… thành lập chế bổ trợ với việc thành lập Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc chế tăng cường khả đối phó với rủi ro kinh tế bên ngồi, giảm mức độ lệ thuộc nhiều vào thị trường nước phát triển, ACFTA trở thành khuôn mẫu cho việc hợp tác nước phát triển Là thành viên ASEAN, ACFTA xúc tiến gia nhập AFTA năm 2005, quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc ngày mở rộng tăng cường, nhiên bên cạnh hội phát triển Việt Nam phải đối mặt với thách thức to lớn, đòi hỏi doanh nghiệp phải thực nỗ lực cơng tác nghiên cứu, tìm hiểu tình hình thị trường, có chiến lược mặt hàng phương pháp tiếp cận, có tổ chức chặt chẽ cần ngoại ngữ,… Chính lý đó, phải chủ động có bước chuẩn bị tốt, sẵn sàng hội nhập, nâng cao vị trường quốc tế tạo bước đột phá kinh tế thời gian tới Bài viết em hồn thành song q trình nghiên cứu không tránh khỏi số hạn chế kinh nghiệm chưa nhiều thời gian nghiên cứu cịn ít, mong nhận góp ý bạn đọc dẫn thầy cô giáo để viết hoàn chỉnh Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngà _ KTQT42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Giáo trình kinh tế Quốc tế – Trường ĐH Kinh tế quốc dân Tự hoá thương mại quốc tế, xu hướng sách – Nhà xuất quốc gia Khu vực mậu dịch tự doanh nghiệp Việt Nam – NXB trị quốc gia Một số biện pháp đẩy mạnh quan hệ thương mại biên giới Việt – Trung điều kiện hội nhập quốc tế – NXB Quốc gia Tự hoá thương mại hợp tác kinh tế ASEAN – NXB giới/2003 Trung Quốc cải cách mở cửa, học kinh nghiệm – NXB giới/2003 Tạp chí thương mại số 14/4/2003-Phấn đấu đưa kim ngạch buôn bán Việt – Trung tăng nhanh ổn định (Hồng Châu) Tạp chí thương mại số 3,4,5/2004 – Nhìn lại quan hệ hợp tác Việt – Trung thời gian qua (Vân Khanh) Tạp chí vấn đề kinh tế giới số 6/2001- ảnh hưởng việc trung quốc gia nhập WTO đến thương mại Việt Nam – Trung Quốc (Nguyễn Xuân Thắng - Đào Việt Hưng) 10 Tạp chí kinh tế đối ngoại số 4/2003 - Khu vực thương mại tự ASEAN – Trung Quốc: Cơ hội thách thức (Trương Mai Hương) 11.Báo cáo tóm tắt vấn đề liên quan đến thương mại Việt Nam – Trung Quốc giải pháp xử lý vấn đề đặt hàng hoá xuất nhập qua biên giới Việt – Trung (Bộ Thương Mại) 12.Báo cáo tổng kết năm 2003, phần kinh tế Thương mại Trung Quốc (Bộ Thương mại) Các trang web 13 www.kitra.com.vn- xuất nhập Việt Nam 11 tháng đầu năm 2003 14 www.vietnamtourism.com -du lịch Việt Nam Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngà _ KTQT42 15 www.vnn.vn/kinhte 16 www.mot.gov.com.vn DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ACFTA : Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc ACPT : Mơ hình ưu đãi thuế quan ASEAN – Trung Quốc AFTA : Hiệp định mậu dịch tự ASEAN ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN4 : Campuchia, Lào, Việt Nam, Mianma ASEAN6 : Singapore, Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Bruney, Philipine CEPT : Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung FAACCEC : Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN – Trung Quốc WTO : Tổ chức thương mại giới MFN : Đối xử tối huệ Quốc GDP : Tổng sản phẩm quốc nội EU : Liên minh Châu Âu FDI : Đầu tư trực tiếp nước CKD :Linh kiện nguyên (Complete Knock Down) IKD : Linh kiện bán nguyên (Incomplete Knock Down) NHNN : Ngân hàng nhà nước Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngà _ KTQT42 MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời nói đầu Chương I: Lý thuyết khu vực mậu dịch tự khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc 1.1 Lý thuyết khu vực mậu dịch tự do: .4 1.1.1 Tự hoá thương mại: 1.1.2 Khu vực mậu dịch tự 1.2 Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc .8 1.2.1 Bối cảnh hình thành khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc 1.2.2 Nền tảng việc hình thành khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc 1.2.3 Nội dung hiệp định khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc 14 1.2.4 Chương trình thu hoạch sớm 17 Chương II: Thực trạng quan hệ kinh tế, thương mại 21 Việt Nam – Trung Quốc 21 2.1 Thực trạng kinh tế thương mại Trung Quốc năm 2003 21 2.2 Những đánh giá tình hình kinh tế, thương mại Trung Quốc năm 2003 .24 2.2.1 Về cải cách thể chế kinh tế .24 2.2.2 Về mậu dịch đối ngoại năm có đặc điểm chủ yếu sau: 25 2.2.3 Về kinh tế đối ngoại 26 2.2.4 Về đồng NDT 27 2.2.5 Về sức cạnh tranh Quốc tế Trung Quốc .27 2.3 Cơ cấu thị trường xuất nhập Việt Nam 29 2.3 Thực trạng xuất nhập hàng hoá hai nước Việt Nam Trung Quốc 31 2.4 Quan hệ buôn bán qua biên giới: .38 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngà _ KTQT42 2.4.1 Kim ngạch xuất nhập biên giới Việt Trung 39 2.4.2 Một số vấn đề xuất nhập qua biên giới: .41 2.4.2 Cơ cấu hàng hoá XNK qua biên giới Việt – Trung 42 2.5.1 ảnh hưởng tới xuất Việt Nam thị trường giới .46 2.5.2 ảnh hưởng tới quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc 48 2.6 Nhận xét quan hệ kinh tế, thương mại hai nước Việt Nam – Trung Quốc .49 2.6.1 Đánh gái thực trạng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – Trung Quốc 49 2.6.2 Một số tác động tiêu cực thương mại hai nước .50 Chương III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng Việt Nam vào thị trường Trung Quốc bối cảnh ASEAN +1 52 3.1 Cơ hội thách thức ACFTA đặt nước thành viên 52 3.1.1 Cơ hội .52 3.1.2 Thách thức .53 3.2 Tiềm phát triển thương mại Việt Nam – Trung Quốc 54 3.2.1 Triển vọng quan hệ kinh tế thương mại hai nước: 54 3.2.2 Triển vọng quan hệ thương mại biên giới Việt – Trung 57 3.3 Những ảnh hưởng đến thương mại Việt Nam 58 3.3.2 Thách thức thương mại Việt Nam 59 3.3.3 Phân tích theo ngành 59 3.4 Những ý kiến đề xuất: 63 3.4.1 Giải pháp từ phía nhà nước 64 3.4.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 72 Kết luận 79 Danh mục tài liệu tham khảo: 80 Danh mục chữ viết tắt 81 ACFTA : Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc 81 ACPT : Mơ hình ưu đãi thuế quan ASEAN – Trung Quốc 81 EU : Liên minh Châu Âu 81 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngà _ KTQT42 Biểu 2.4 Một số mặt hàng xuất Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 1991 -2003 Đơn vị tính: Triệu USD Tên hàng Hạt điều Hải sản Cà phê Chè Cao su Than Dầu thô Rau Gạo Hạt tiêu Lạc nhân LK máy tính Dệt may Giày dép 1992 3,48 2,93 1,70 0,80 72,63 0,99 1993 16,88 8,29 0,11 0,30 41,87 0,87 31,72 1994 1995 1,20 12,00 10,00 10,75 5,77 7,60 14,78 106,4 1996 1,13 0,09 27,31 0,19 60,10 28,69 16,67 5,09 24,05 1997 87,21 32,81 3,55 1998 58,60 51,54 2,02 92,38 19,11 87,77 24,84 3,17 64,82 5,22 86,71 10,45 0,33 0,12 2,59 0,63 1,89 1999 54,47 51,65 3,68 0,10 51,83 3,61 331,66 35,68 5,51 5,0 0,20 0,57 2,14 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) 2000 53,29 222,97 3,06 0,31 66,39 7,86 749,02 120,35 0,49 11,60 3,50 3,50 2,61 3,24 2001 26,72 205,63 2,06 0,83 40,69 9,44 541,66 127,41 0,49 7,88 0,32 5,76 13,50 4,44 2002 20,14 555,44 3,20 0,57 73,5 48,50 544,10 54,53 0,95 0,64 0,40 57,11 48,90 53,92 2003 36.05 458,80 4,40 0,27 096,66 44,10 558,00 44,25 0,86 0,66 0,36 36,50 25,42 9,57 ... 19 8 41, 8 20 416 ,4 440 ,1 584,42 11 19,9 11 34,3 15 60 17 18,75 8,7 10 ,2 20865,2 23283,5 679,23 12 01, 1 18 80,37 9,4 3 011 9,2 756, 41 1 312 ,3 2068,78 10 311 89,0 7 91, 14 14 94,3 2285,46 10 ,5 358 31, 3 12 00,5 16 56,0... 10 7,3 15 ,8 13 0 ,1 17,2 13 8,4 17 ,5 Hạt điều 10 6,6 24 ,1 130,3 22,3 13 4,5 19 ,8 11 1,2 14 ,7 11 2,3 14 ,2 Hoa 11 2,5 36,8 6,3 68,6 10 ,1 72,6 9,6 61, 7 7,8 Giày dép - - - - 1, 7 0,3 2,9 0,4 5 ,1 0,7 Hải sản... 19 1 ,16 332,06 308,48 357 ,10 XNK(%) 21, 40 10 6,36 276,00 3 41, 6 720 ,13 842 ,15 10 78,5 31, 63 17 9,07 398,64 532,82 10 52 ,19 11 50,63 14 35,64 454,4 12 2,6 34 ,1 97,4 9,3 24,6 414 9,7 5 010 ,9 6 518 9304,9 13 604,3

Ngày đăng: 18/01/2022, 20:44

Mục lục

  • LI CM N

  • LI NểI U

  • CHNG I

  • Lí THUYT KHU VC MU DCH T DO V KHU VC MU DCH T DO ASEAN TRUNG QUC

    • 1.1. Lí THUYT V KHU VC MU DCH T DO:

      • 1.1.1. T do hoỏ thng mi:

      • 1.1.2. Khu vc mu dch t do

      • 1.2 KHU VC MU DCH T DO ASEAN TRUNG QUC

        • 1.2.1 Bi cnh hỡnh thnh khu vc mu dch t do ASEAN Trung Quc

        • 1.2.1.1 Bi cnh Th gii:

        • 1.2.1.2 Khu vc ụng Nam :

        • 1.2.2 Nn tng ca vic hỡnh thnh khu vc mu dch t do ASEAN Trung Quc.

        • 1.2.2.1 Quan h thng mi gn gi gia ASEAN v Trung Quc.

        • Campuchia

        • 1.2.3 Ni dung hip nh v khu vc mu dch t do ASEAN Trung Quc

        • 1.2.3.1 S hỡnh thnh Khu vc mu dch t do ASEAN Trung Quc

        • 1.2.3.2 Ni dung hip nh v khu vc mu dch t do ASEAN Trung Quc:

        • 1.2.3.3 Mụ hỡnh thc hin Khu vc mu dch t do ASEAN Trung Quc

        • 1.2.4 Chng trỡnh thu hoch sm

        • CHNG II

        • THC TRNG V QUAN H KINH T, THNG MI

        • VIT NAM TRUNG QUC

          • 2.1 THC TRNG KINH T THNG MI TRUNG QUC NM 2003

          • 2.2 NHNG NH GI V TèNH HèNH KINH T, THNG MI TRUNG QUC NM 2003

            • 2.2.1 V ci cỏch th ch kinh t

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan