Ảnh hưởng tới quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng việt nam vào thị trường trung quốc trong bối cảnh ASEAN + 1 (trung quốc) (Trang 51)

Chương II : Thực trạng về quan hệ kinh tế, thương mại

2.5.2ảnh hưởng tới quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc

Chừng nào Việt Nam chưa trở thành thành viờn WTO thỡ quan hệ kinh tế và thương mại giữa hai nước vẫn được diều chỉnh bởi cỏc hiệp định song phương và Phỏp luật của mỗi nước, vỡ vậy chỳng ta chỉ dự đoỏn ảnh hưởng cú thể xảy ra khi cả hai nước Trung Quốc và Việt Nam cựng là thành viờn của WTO.

Xột riờng về xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc , với việc cắt giảm thuế và cỏc trở ngại phi thuế quan khỏc, Việt Nam cú cơ hội tăng kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc, lương thực và một số loại sản phẩm cú hạt khỏc như đậu tương, cỏc hạt cú dầu. Nhu cầu lương thực của Trung Quốc vẫn cũn khả năng sản xuất mặt hàng này cũn hạn chế. Theo đỏnh giỏ của cỏc tổ chức quốc tế, để cú thể tự đảm bảo nhu cầu lương thực với giỏ cả ngang với giỏ thị trường thế giới, ngành nụng nghiệp Trung Quốc phải cải cỏch cơ bản và đũi hỏi thời gian 30 năm với điều kiện năng suất lao động trong ngành4 này tăng 500

lần. Điều này sẽ khụng thể xảy ra. Ngoài mặt hàng lương thực, nhu cầu về rau quả nhiệt đới cũng là cơ hội để Việt Nam nõưng cao kim ngạch xuất khẩu . Tuy nhiờn điều này phụ thuộc vào cỏc yếu tố giống, chất lượng, và khả năng cạnh tranh với sản phẩm cựng loại từ cỏc nước khỏc.

2.6 NHẬN XẫT VỀ QUAN HỆ KINH TẾ, THƯƠNG MẠI HAI NƯỚC VIỆT NAM – TRUNG QUỐC.

2.6.1 Đỏnh gỏi thực trạng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – Trung Quốc. Quốc.

Tại cuộc trao đổi chớnh trị và cỏc cuộc gặp gỡ, lónh đạo Việt Nam – Trung Quốc hai bờn đều ghi nhận hợp tỏc kinh tế, thương mại hai nước cú nhiều kết quả đỏng phấn khởi. Thương mại hai nước tăng 40%, tổng kim ngạch hơn 4 tỷ USD, Trung Quốc đó trở thành nhà đầu tư lớn thứ 4 ở Việt Nam trong năm 2003 với số vốn 138 triệu USD, hai bờn hoàn toàn tin tưởng hai nước cú thể vượt qua mức chỉ tiờu lónh đạo hai nước đặt ra là thương mại song phương đạt 5 tỷ USD vào năm 2005.

Giữa hai nước cũng cú sự nhất trớ rằng kinh tế, thương mại là trụ cột trong quan hệ và cần phải thỳc đẩy hơn nữa để khai thỏc tiềm năng to lớn của hai nước. Phớa Việt Nam khẳng định xột trờn mọi phương diện, Trung Quốc phải là bạn hàng thương mại lớn nhất của Việt Nam. Hiện nay, Trung Quốc là bạn hàng thương mại thứ năm, tuy nhiờn hai bờn cũng trao đổi biện phỏp khắc phục tỡnh trạng chờnh lệch cỏn cõn thương mại bất hợp lý giữa hai nước, trong đú Việt Nam nhập siờu lớn. Trước mắt, hai nước cần phải tập trung vào cỏc dự ỏn vừa và lớn trong 5 lĩnh vực chớnh: xi măng, điện tử, điện, ụtụ, và đúng tàu.

Việt Nam và Trung Quốc cũng đỏnh giỏ cao sự hợp tỏc chặt chẽ, cú hiệu quả giữa bộ ngoại giao hai nước theo tinh thần nghị định thưvề hợp tỏc giữa hai bộ ngoại giao kớ thỏng 12/2002.

Năm qua, kinh tế thế giới trong xu thế suy thoỏi và bất ổn nhưng kinh tế Việt Nam và Trung Quốc vẫn liờn tục phỏt triển với tốc độ tăng trưởng GDP dẫn đầu thế giới. Thực tế đó chứng tỏ tiềm năng phỏt triển to lớn của hai nước.

Đồng chớ Hồ Cẩm Đào- Tổng bớ thư TW đảng cộng sản Trung Quốc cho rằng: “Xõy dựng quan hệ Việt – Trung tin cậy, ủng hộ lẫn nhau, tăng cường hợp tỏc và cựng phỏt triển là phự hợp với lợi ớch căn bản của nhõn dõn hai nước”5.

Việc hợp tỏc kinh tế và trao đổi thương mại giữa hai nước đó đỏp ứng được một phần yờu cầu của nền sản xuất và tiờu dựng Việt Nam, Việt Nam đó nhập khẩu được một số nguyờn liệu, hoỏ chất, mỏy múc, vận tải,… phục vụ cho yờu cầu sản xuất nụng nghiệp và cụng nghiệp mà khụng phải dựng ngoại tệ mạnh. Trung Quốc là một thị trường lớn, cú sức tiờu thụ hàng hoỏ đa dạnh nhiều chủng loại, vỡ vậy, Việt Nam đó bỏn được một khối lượng hàng đỏng kể cỏc loại hàng hoỏ mà thị trường Trung Quốc cú nhu cầu như: nguyờn nhiờn vật liệu, hàng thủ cụng mỹ nghệ…

Về mặt xó hội, nhờ phỏt triển thương mại, đặc biệt là buụn bỏn qua biờn giới đó gúp phần vào việc phỏt triển kinh tế, hỡnh thành cỏc trung tõm kinh tế tương đối sầm uất tại cỏc cửa khẩu, đồng thời gúp phần tạo thờm nhiều cụng ăn việc làm, từ đú gúp phần nõng cao và cải thiện đời sống nhõn dõn cỏc dõn tộc sinh sống trờn địa bàn cỏc tỉnh biờn giới hai nước.

Tuy nhiờn cũng phải kể đến một số tỏc động tiờu cực như:

2.6.2 Một số tỏc động tiờu cực trong thương mại hai nước

Thứ nhất, tốc độ tăng trưởng kim ngạch trao đổi hàng hoỏ giữa hai nước

tăng tương đối nhanh song kim ngạch xuất nhập khẩu vẫn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu mỗi nước, khoảng 5% tổng kim ngạch của Việt Nam và 0,4% tổng kim ngạch của Trung Quốc.

Thứ hai, cỏn cõn buụn bỏn giữa hai nước luụn mất cõn đối vỡ Việt Nam xuất

khẩu sang Trung Quốc chủ yếu là nguyờn vật liệu, cũn nhập khẩu chủ yếu là mỏy múc thiết bị.

Thứ ba, chất lượng sản phẩm hàng hoỏ trao đổi giữa hai nước chưa phản

ỏnh đỳng thực lực và trỡnh độ phỏt triển kinh tế thương mại của mỗi nước.

Mặt khỏc, trong buụn bỏn hàng hoỏ giữa hai nước, nhỡn chung doanh nghiệp

Trung Quốc tỏ ra thớch ứng nhanh với những thay đổi trong chủ trương, chớnh sỏch của cỏc cơ quan quản lý của Việt Nam. Họ luụn ở thế chủ động trong việc đưa rasản phẩm, hàng hoỏ của mỡnh xõm nhập thị trường Việt Nam. Ngược lại, cỏc doang nghiệp Việt Nam tỏ ra khỏ chậm chạp trong việc nắm bắt và xử lý cỏc thụng tin về thương mại và luật phỏp, phần lớn cỏc doanh nghiệp, (kể cả cỏc doanh nghiệp nhà nước) chỉ lo chạy theo lợi ớch trước mắt, khụng chủ động tổ chức nguồn hàng để xuất khẩu ổn địnhvà lõu dài. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam thường tự tổ chức hoặc thụng qua cỏc thương nhõn thu gom hàng từ nhiều nguồn, rồi đưa hàng lờn biờn giới. Phương thức mua bỏn gối đầu thành dõy chuyền từ khõu muacho đến bỏn hàng như lõu nay khiến cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam luụn ở vào tỡnh trạng bị động, dẫn đến bị ộp giỏ và thua thiệt khi phớa Trung Quốc cú sự thay đổi trong chớnh sỏch và cơ chế quản lý mõụ dịch biờn giới. Cụ thể như vụ xuất khẩu cao su ở cửa khẩu Múng Cỏi - Quảng Ninh (năm 1997) và cụ xuất khẩu xoài, dưa hấu xảy ra tại cửa khẩu Tõn Thanh - Lạng Sơn (năm 2002).

Cuối cựng, trong buụn bỏn qua biờn giới thỡ tỡnh trạng hàng giả, hàng kộm

chất lượng cũn chiếm tỷ trọng khỏ lớn, gõy ảnh hưởng khụng tốt đến sức khoẻ và tõm lý người tiờu dựng. Đặc biệt là vấn đề buụn lậu và gian lận thương mại ngày càng nhiều và phức tạp đó gõy nờn những khú khăn cho cụng tỏc quản lý biờn giới và ảnh hưởng nhiều đến sự phỏt triển kinh tế của mỗi nước.

CHƯƠNG III

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC TRONG BỐI CẢNH ASEAN

+1

3.1 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ACFTA ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC THÀNH VIấN.

3.1.1 Cơ hội

Về mặt kinh tế, việc hỡnh thành ACFTA sẽ mang lại cục diện cựng cú lợi cho Trung Quốc và ASEAN. Sự hợp nhất về kinh tế giữa Trung Quốc và ASEAN sẽ mang lại hiệu quả kinh tế to lớn cho cỏc thương nhõn mọi ngành nghề và tạo nờn sự mật thiết hơn về thụng tin, giao thụng và mậu dịch. ACFTA được thiết lập sẽ cú tỏc động tớch cực tới hợp tỏc kinh tế khu vực ở Chõu Á, nhất là Đụng Nam Á, cụ thể cỏc nhà xuất khẩu ASEAN và Trung Quốc sẽ cú cơ hội tiếp cận với một thị trường rộng lớn hơn. Đối với cỏc nhà xuất khẩu ASEAN, Trung Quốc là thị trường đang mở rộng đầy hứa hẹn. Là một thành viờn của WTO , Trung Quốc đang thực hiện những cam kết trong khuụn khổ tổ chức này nhưng lại cú lợi cho cỏc nước ASEAN. Chẳng hạn, Trung Quốc sẽ giảm thuế đối với tất cả cỏc mặt hàng xuống cũn 5,7% trong vũng 2 đến 4 năm tới. Đồng thời Trung Quốc cũng đó cam kết xoỏ bỏ hàng rào phi thuế quan, nghĩa là xoỏ bỏ việc hạn chế số lượng nhập khẩu, cấm nhập khẩu và cỏc hạn chế khỏc…Tất cả cỏc hoạt động này đều cú ảnh hưởng tớch cực đến cỏc đối tỏc ASEAN . Theo ước tớnh, nhu cầu của Trung Quốc đối với hàng nhập khẩu từ ASEAN sẽ tăng lờn 10% mỗi năm. Nhũng hàng hỏo dựa trờn tài nguyờn của ASEAN tiếp tục cú lợi thế so sỏnh ở Trung Quốc , đặc biệt là cỏc sản phẩm hyđrụcacbon, cỏc sản phẩm nụng nghiệp chế biến và bỏn chế biến, cỏc sản phẩm lõm sản và hải sản. Ngoài ra, điện mỏy và cỏc thiết bị tự động, mỏy tớnh, nguồn chủ yếu từ cỏc nước ASEAN sẽ được bổ sung vào danh mục nhập khẩu của Trung Quốc vỡ đất nước này sẽ cắt giảm đỏng kể toàn bộ hàng rào phi thuế quan và thuế quan đối với hạng mục này.

Ngược lại, một thị trường ASEAN ngày càng mở rộng cũng là một mục tiờu hấp dẫn đối với thị trường Trung Quốc, bờn cạnh đú, tăng trưởng thương mại hàng hoỏ và thu nhập cao hơn ở cỏc nước thành viờn sẽ cú tỏc động tớch cực đến thương mại dịch vụ, đặc biệt du lịch giữa ASEAN với Trung Quốc và đồng thời cải thiện dũng đầu tư trực tiếp hai chiều về sản xuất và dịch vụ hỗ trợ thương mại.

3.1.2 Thỏch thức

Bờn cạnh những cơ hội nờu trờn, cỏc nước thành viờn cũng phải đối mặt với khụng ớt những trở ngại, chẳng hạn như khi Trung Quốc thực hiện đầy đủ cỏc cam kết của mỡnh trong khuụn khổ WTO và ACFTA thỡ nước này sẽ nổi nờn là một đối thủ cạnh tranh cú ưu thế hơn cỏc nước ASEAN trờn trường quốc tế.

Hơn nữa, ACFTA cũn cú thể dẫn đến sự phõn hoỏ hai cực trong cỏc nước thành viờn, một số nước lạc hậu lo ngại rằng việc tham gia Khu vực mậu dịch tự do khụng những khụng nõng cao sức cạnh tranh của mỡnh mà ngược lại cũn lạc hậu hơn về kinh tế, những nước này cho rằng sức sản xuất trong nước này khụng cao, khi mở cửa thị trường thỡ thị trường nội địacú thể bị tràn ngập bởi khối lượng lớn hàng xuất khẩu của cỏc nước phỏt triển cú trỡnh độ cao hơn dẫn đến việc trở thành thuộc địa kinh tế của cỏc nước này. Do vậy, một số nước ASEAN sẽ gặp nhiều khú khăn trong việc giảm thuế, cản trở tiến trỡnh thỳc đẩy nhất thể hoỏ kinh tế khu vực.

Ngoài ra, ACFTA cũn cú ảnh hưởng đỏng kể đền tỡnh hỡnh đầu tư trong khu vực, phàn lớn cỏc nước ASEAN trong 30 năm qua chủ yếu dựa vào đầu tư trực tiếp từ bờn ngoài, nhất là vốn đầu tư từ Nhật Bản, nếu ASEAN thiết lập Khu vực mậu dịch tự do với Trung Quốc thỡ cỏc thế lực truyền thống như Mỹ, Chõu Âu, Nhật Bản sẽ bị gạt ra ngoài. Do vậy trước hết cỏc thành viờn ACFTA sẽ phải chịu sức ộp từ phớa Nhật Bản. Đầu tư của Nhật Bản tại khu vực cú thể sẽ bị giảm mạnh gõy nờn tổn thất trực tiếp về kinh tế. Đồng thời, việc Trung Quốc luụn cú sức thu hỳt to lớn đối với cỏc nhà đầu tư Nhật Bản, Mỹ, Hồng Kụng, và

Đài Loan, vỡ vậy tạo nờn một sức ộp đỏng kể đối với sự phỏt triển kinh tế và là một thỏch thức mới đối với ASEAN.

Thờm vào đú, trong số cỏc nước ASEAN, khụng một nước nào cú thực lực kinh tế bằng Trung Quốc, nhưng nếu coi ASEAN là một khối thỡ lại cú thể so sỏnh được với Trung Quốc , vậy ai sẽ đúng vai trũ chủ đạo ACFTA trong tương lai cũng là một vấn đề cỏc nước cần quan tõm nghiờn cứu.

Cuối cựng là vấn đề biển Nam Trung Hoa, tranh chấp chủ quyền tại quần đảo Trường Sa là trở ngại lớn nhất trong việc phỏt triẻn quan hệ ASEAN – Trung Quốc , chủ trương “gỏc tranh chấp, cựng khai thỏc” của Trung Quốc khụng được cỏc nước ASEAN hữu quan hưởng ứng. Làm thế nào để duy trỡ hoà bỡnh, ổn định và phi hạt nhõn hoỏ tại biển Nam Trung Hoa đó trở thành vấn đề mà Trung Quốc và ASEAN phải đối mặt.

Túm lại, tiềm năng và cơ hội cho sự tăng trưởng kinh tế dài hạn, thay đổi cơ cấu và phỏt triển thụng qua khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc đối với cỏc nước thành viờn là vụ cựng to lớn, việc thiết lập ACFTA chắc chắn cũng tạo ra nhiều thỏch thức lớn đối với Trung Quốc và cỏc nước ASEAN, do đú cỏc nước này cần cú nhận thức và những bước chuẩn bị tham gia đầy đủ và hiệu quả. Cỏc mước cũng cần hết sức chỳ trọng tỡm hiểu ý kiến của cỏc doanh nghiệp, những người sẽ trực tớờp hưởng những cơ hội, cũng như phải đối phú với những thỏch thức của việc thành lập ACFTA. ở bất kỳ một quốc gia nào, hơn ai hết doanh ngiệp là người nhận thức rừ những tỏc động của sỏng kiến ACFTA đối với nền kinh tế và hoạt động sản xuỏt kinh doanh của doanh nghiệp mỡnh.

3.2 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC

3.2.1 Triển vọng quan hệ kinh tế thương mại hai nước:

Triển vọng quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam – Trung Quốc là vụ cựng to lớn. Mối quan hệ này sẽ phỏt triển cả về chiều rộng lẫn chiều sõu, diễn ra trờn mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế và tiến từ hợp tỏc song phương đến hợp tỏc

đa phương. Trong thời gian tới hai nước sẽ cố gắng làm hết sức mỡnh với những biện phỏp cụ thể đó được vạch ra trong chiến lược phỏt triển kinh tế của hai nước.

Trong thời gian qua hai nước đó cú những tiến triển về mở rộng giao lưu buụn bỏn, phỏt triển kinh tế, đó đạt được những thành tựu đỏng kể, nhưng kết quả vẫn chưa tương xứng với sự phỏt triển về quan hệ chớnh trị, tiềm năng to lớn của hai bờn cũn chưa được phỏt huy, trờn nguyờn tắc bỡnh đẳng cựng cú lợi, chỳ trọng hiệu quả và chất lượng , hỡnh thức đa dạng, quan hệ thương mại giữa hai nước nhất định sẽ cú bước tiến mạnh mẽ, về lõu dài chỳng ta cần phải xỏc định:

- Trung Quốc là nước cú thị trường trờn 1,2 tỷ dõn, tương lai sẽ trở thành cường quốc kinh tế, ta cần cú chớnh sỏch phỏt triển quan hệ kinh tế thương mạilõu dài, ổn định, cựng cú lợi.

- Từng bước quy phạm hoỏ hoạt động buụn bỏnbiờn giới, làm cho buụn bỏn biờn giới phỏt triển lành mạnh, cú trật tự, ỏp dụng những biện phỏp phự hợp trong thị trường nội địa để ngăn chặn buụn lậu, hàng kộm phẩm chất tràn vào.

- Bằng nhiều biện phỏp thỳc đẩy quan hệ buụn bỏn lớn giữa hai nước theo thụng lệ quốc tế, nõng cao kim ngạch buụn bỏn hai chiều, đa dạng hoỏ phương thức buụn bỏn bao gồm mua bỏn thụng thường, đổi hàng, chuyển khẩu, quỏ cảnh…

- Tăng cường đầu tư chiều sõu trong sản xuất, gia cụng, nõng dần giỏ trị cỏc mặt hàng xuất khẩu.

Thế giới ngày nay đang phỏt triển theo xu hướng toàn cầu hoỏ, khu vực hoỏ, thị trường hoỏ thống nhất nền kinh tế thế giới, phỏt triển kinh tế đó trở thành trào lưu chung của thời đai, thành nhõn tố chủ đạo trong quan hệ giữa cỏc nước với nhau. Do đú đẩy mạnh hợp tỏc kinh tế nhằm khai thỏc triệt để lợi thế của hai nước lỏng giềng Việt Nam – Trung Quốc , làm cho cả hai nước đều thịnh vượng, đều phỏt triển là hợp lũng dõn, hợp với xu thế của thời đại và là cơ

sở quan trọng nhất cho quan hệ Việt – Trung đời đời bền vững. Muốn hợp tỏc kinh tế phỏt triển xứng tầm với tiềm năng của hai nước trong giai đoạn hiện

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng việt nam vào thị trường trung quốc trong bối cảnh ASEAN + 1 (trung quốc) (Trang 51)