Những ảnh hưởng đến thương mại Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng việt nam vào thị trường trung quốc trong bối cảnh ASEAN + 1 (trung quốc) (Trang 62)

Chương II : Thực trạng về quan hệ kinh tế, thương mại

3.3Những ảnh hưởng đến thương mại Việt Nam

Là một thành viờn ASEAN thỡ Việt Nam cũng cú những cơ hội và phải đối mặt với những thỏch thức đó phõn tớch ở trờn, song với tư cỏch quan hệ độc lập với Trung Quốc trong bối cảnh hiện nay thỡ Việt Nam lại cú những cơ hội và thỏch thức riờng và to lớn hơn, thậm chớ chỳng ta phải nghiờn cứu ảnh hưởng của ACFTA nờn từng lĩnh vực cụ thể của thương mại để cú những chớnh sỏch phỏt triển thớch hợp và bền vững.

Bờn cạnh những cơ hội to lớn mà khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc đem lại cho Việt Nam như một thị trường rộng lớn với dõn số đụng, thu nhập cao. Ngoài ra việc tham gai của Việt Nam vào ACFTA sẽ giu0ps Việt Nam cú thờm kinh nghiệm trong đàm phỏn thương mạivà cho phộp Việt Nam ảnh hưởng lớn hơn trong chương trỡnh nghị sự quốc tếnúi chung và việc đàm phỏn thương mại đa biờn núi riờng.

3.3.2 Thỏch thức đối với thương mại Việt Nam

Thứ nhất, tỡnh trạng mất cõn đối trong quan hệ thương mại giữa hai

nước, Việt Nam xuất khẩu nguyờn liệu, nụng lõm thuỷ sản và nhập khẩu hàng cụng nghiệp của Trung Quốc, bờn cạnh đú tỡnh trạng nhập siờu của Việt Nam vẫn tiếp tục tăng.

Thứ hai, sức ộp cạnh tranh trờn thị trường nội địa sẽ thờm nặng nề, đặc

biệt đối với cỏc ngành cụng nghiệp non trẻ của Việt Nam thỡ nhỡn chung cỏc doanh nghiệp Trung Quốc mạnh hơn Việt Nam trong cỏc ngành Việt Nam tương đối cú lợi thế cạnh tranh như: dệt may, da giầy, sản xuất hàng tiờu dựng… Nếu cỏc hàng rào thuế quan và phi thuế quan được hạ xuống như trong cơ chế AFTA thỡ cỏc doanh nghiệp Trung Quốc sẽ dễ dàng xõm nhập thị trường Việt Nam, và doanh nghiệp Việt Nam sẽ khú khăn để đứng vững được trờn thị trường nội địa, cũn những ngành kinh tế khỏc sẽ khụng cú cơ hội để phỏt triển.

Thứ ba, là sức cạnh tranh trờn thị trường nước thứ ba của Việt Nam cũng

chịu ỏp lực vỡ hàng hoỏ Trung Quốc cú sức cạnh tranh rất lớn về mẫu mó và giỏ cả.

3.3.3 Phõn tớch theo từng ngành3.3.3.1. Đối với ngành cụng nghiệp: 3.3.3.1. Đối với ngành cụng nghiệp:

Chủ yếu phải kể đến là cạnh tranh giữa hai nước Việt Nam và Trung Quốc về hàng dệt may ở khu vực Chõu ỏ, trong tương lai là ở thị trường EU, Trung Quốc cú khả năng cạnh tranh cao về giỏ cả hàng hoỏ, dung lượng thị trường trở thành nguy cơ đối với Việt Nam.

3.3.3.2 Đối với ngành nụng nghiệp

Khả năng ảnh hưởng của ACFTA đến nụng nghiệp trong lĩnh vực thương mại phụ thuộc nhiều vào khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ nước ta, và khụng chỉ so sỏnh với Trung Quốc mà cũn phải so sỏnh với hàng hoỏ của cỏc nước ASEAN khỏc cựng xuỏt khẩu hàng hoỏ vào thị trường Trung Quốc, cho thấy một mặt Việt Nam cú nhiều lợi thế về giỏ thành sản xuất nụng nghiệp đối với nhiều mặt hàng nụng sản nhờ vào điều kiện tự nhiờn như đất đai, khớ hậu, nhõn cụng rẻ…, cỏc mặt hàng đú là gạo, cà phờ, hồ tiờu, điều, thuỷ sản, rau quả, cao su…

Trong khuụn khổ ACFTA thỡ những nhúm hàng trờn đõy cạnh tranh gay gắt với hàng hoỏ của cỏc nước ASEAN khỏc tại thị trường Trung Quốc.

- Rau quả chế biến, nụng lõm sản thực phẩm chế biến khỏc.

- Đối với loại quả tươi ụn đới mà Việt Nam khụng sản xuất được, thuế suất thấp sẽ khuyến khớch nhập khẩu nhiều hơn vào nước ta cũng giỏn tiếp làm giảm tiờu thụ những sản phẩm rau quả sản xuất trong nước.

- Những mặt hàng phõn bún, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thỳ y, ngụ, lỳa mỳ, … sẽ khụng chịu ảnh hưởng nhiều lắm do thuế MFN của Việt Nam đối với hàng nhập khẩu từ Trung Quốc khụng cao.

Biểu 3.2

Thuế nhập khẩu MFN đối với cỏc nhúm hàng mà nước ta nhập từ Trung Quốc :

Mặt hàng Thuế nhập khẩu MFN(%)

Giống cõy trồng cỏc loại 0

Rau tươi 30

Quả (lờ, tỏo, cam, quýt…) 40

Rau quả, thịt chế biến 50

Ngụ 5 Lỳa mỳ 0 Phõn bún 0 Thuốc bảo vệ thực vật 0 -1 Thuốc thỳ y 0 Da cỏc loại 5

Nguồn: Bộ kinh tế nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn

Nhỡn vào số liệu trong bảng ta thấy:

Thuế MFN của Việt Nam nhập khẩu từ Trung Quốc là rất cao đối với cỏc mặt hàng như rau quả, thịt chế biến, … và chớnh những nhúm hàng này sẽ chịu tỏc động rất lớn theo hướng bất lợi khi tham gia tự do hoỏ thương mại vỡ khi đú thuế xuất nhập khẩu từ Trung Quốc giảm xuống, điều này đồng nghĩa với việc một khối lượng lớn hơn rau quả chế biến, thịt chế biến,… sẽ được nhập khẩu vào Việt Nam làm ảnh hưởng khụng nhỏ đến sản xuất trong nước.

Ngược lại, như đó nờu trờn thỡ đối với những nhúm hàng như lỳa mỳ, phõn bún, thuốc thỳ y,…dường như khụng hoặc chịu rất ớt ảnh hưởng từ tự do hoỏ thương mại vỡ mức thuế MFN khụng bị giảm so với trước tự do hoỏ.

đối với cỏc nước ASEAN thỡ cú những quy định riờng về thuế, trong điều kiện ngày nay, để thỳc đẩy và khuyến khớch cỏc cụng ty trong khối tham gia cơ cấu AICA hơn nữa, từ 1/1/2003 cú quy định:

Brunõy, Campuchia, Inđonờxia, Lào, Malayxia, Singapore sẽ ỏp dụng mức thuế suất 0% cho cỏc sản phẩm tham gia cơ cấu AICA, Philipine thỡ mức

thuế này là 0 –1%, Thỏi Lan là 0 – 3%, Myanmar và Việt Nam, mức thuế suất này là 0 – 5%

3.3.3.3 Đối với dịch vụ

Thực tế tại Việt Nam hàng loạt dịch vụ hiện nay hầu như chưa tồn tại như một dịch vụ thương mại , hoặc chưa cú tỷ trọng tương xứng như dịch vụ nghiờn cứu thị trường, tiếp thị, dịch vụ kế toỏn qua mạng,.. cần được phỏt triển gấp, nếu khụng sẽ bị doanh nghiệp nước ngoài chiếm lĩnh. Dịch vụ bất động sản phải được hỡnh thành với khung phỏp luật thớch hợp, hiện nay dịch vụ đang chịu sự can thiệp quỏ nhiều của cỏc cơ quan hành chớnh, bị biến dạng làm cho giỏ cả, luật lệ kinh doanh rất thất thường, năng lực cạnh tranh thấp, đối với dịch vụ mụi giới lao động chưa được phỏt triển.

Về du lịch, Việt Nam đang cú tiềm năngnhưng cũn dựa vào ưu thế thiờn nhiờn, truyền thống văn hoỏ lịch sử song về lõu dài cỏc sản phẩm du lịch cũn thiếu đa dạng, chất lượng phục vụ chưa cao, giỏ cả chưa hấp dẫn so với cỏc nước trong khu vực, tỷ lệ khỏch quay lại lần hai rất ớt so với cỏc nước khỏc như Thỏi Lan, Trung Quốc.

Biểu 3.3

Khỏch du lịch nước ngoài tới Việt Nam

Đơn vị: nghỡn người Năm 1999 2000 2001 2002 2003 Tổng 1781,8 2140,1 2330,8 2627,988 2428,755 Khỏch Trung Quốc 484,0 492,0 675,8 724,385 693,423 Tỷ trọng(%) 27,2 23,0 29,0 27,6 28,5

Nguồn: GSO và www. vietnamtourism.com

Như vậy, tổng lượng khỏch du lịch trờn thế giới núi chung và khỏch từ

Trung Quốc núi riờng đến Việt Nam vẫn tăng liờn tục trong những năm gần đõy, nhưng đến năm 2003 cả lượng khỏch du lịch quốc tế núi chung và khỏch du lịch Trung Quốc núi riờng đến Việt Nam đó giảm, điều này xảy ra do dịch SARS

xuất hiện ở Trung Quốc, Việt Nam cũng như khu vực Dụng Nam Á, Song 4 thỏng đầu năm 2004, lượng khỏch du lịch vào Việt Nam lại tiếp tục tăng, con số này đạt 933.800 khỏch, tăng 7,6% so với cựng kỳ năm 2003, dự kiến số khỏch ở năm 2004 sẽ là 2,7 đến 2,8 triệu người, điều này chứng tỏ khả năng cạnh tranh rất mạnh mẽ trong lĩnh vực du lịch của vn, tuy nhiờn bờn cạnh đú cũng luụn cú những chớnh sỏch ưu đói và cải tạo mụi trường sao cho lượng khỏch du lịch đến Việt Nam ngày càng nhiều.

Bờn cạnh đú là những loại hỡnh dịch vụ như: Ngõn hàng, tư vấn phỏp lý, kế toỏn, kiểm toỏn, mặc dự cú nhiều tiềm năng phỏt triển song cũng cần được quan tõm thớch đỏng từ phớa nhà nước về chớnh sỏch khớch lệ cũng như những dịch vụ bảo hiểm.

Khu vực mậu dịch tự do ACFTA sẽ mở ra thị trường rộng lớn về du lịch song sẽ cạnh tranh gay gắt, trong đú Trung Quốc sẽ là một đối thủ cạnh tranh trờn hầu hết cỏc loại hỡnh dịch vụ, nếu khụng cú sự chuẩn bị tốt và năng động, cú hệ thống, đồng bộ cho từng loại hỡnh dịch vụ thỡ sức ộp cạnh tranh từ cỏc nước sẽ làm cho cỏc loại dịch vụ của Việt Nam rất khú cạnh tranh trờn thị trường dịch vụ.

3.4 NHỮNG í KIẾN ĐỀ XUẤT:

Qua việc phõn tớch thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc chỳng ta thấy tiềm năng của mối quan hệ Trung Quốc với ASEAN núi chung và với Việt Nam núi riờng là vụ cựng to lớn, tuy nhiờn cũng cũn phải kể đến những tồn tại cần phải thỏo gỡ và khắc phục. Trong tương lai gần xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt phải kể đến quan hệ ASEAN – Trung Quốc cũn tạo ra nhiều cơ hội và thỏch thức lớn đối với hoạt động xuất nhập khẩu của ta và Trung Quốc, như vậy cần cú những biện phỏp, những chủ trương, chớnh sỏch cụ thể tư phớa nhà nước cũng như từ phớa cỏc doanh nghiệp để thỳc đẩy hoạt động này tăng nhanh và cú hiệu quả, tạo mối quan hệ lỏng giềng ngày càng gần gũi và cựng phỏt triển.

3.4.1 Giải phỏp từ phớa nhà nước

3.4.1.1 Củng cố và tăng cường mụi quan hệ toàn diện Việt Nam – Trung Quốc

Quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước chỉ cú thể phỏt triển thuận lợi khi mối quan hệ giữa hai đảng và hai chớnh phủ được gắn kết, hợp tỏc, thõn thiện trờn tất cả cỏc lĩnh vực như chớnh trị, kinh tế, văn húa, an ninh…

Mối quan hệ này dễ dàng được thiết lập hơn trong mối quan hệ ASEAN – Trung Quốc. Đú sẽ tạo mụi trường thuận lợi cho việc đàm phỏn, ký kết cỏc hiệp định thương mại song phương giữa hai chớnh phủ cũng như giữa cỏc doanh nghiệp hai nước với nhau, hợp tỏc giỳp đỡ, cựng thảo luận để đi đến lộ trỡnh quan hệ thương mại song phương trong từng giai đoạn. Đến nay hai nước đó ký hơn 20 hiệp định và văn bản về thương mại núi chung và buụn bỏn biờn giới núi riờng

Chớnh phủ hai nước cũng cần đẩy mạnh hợp tỏc toàn diện hơn nữa quan hệ hai nước và quan hệ đa phương với cỏc nước khỏc trong cỏc tổ chức quốc tế và khu vực như APEC, WTO, AFTA… Là thành viờn của ASEAN, Việt Nam nhận đươc sự ưu đói hơn từ phớa Trung Quốc trong việc tham gia đàm phỏn cũng như ký kết cỏc hiệp định ngày càng củng cố mối quan hệ thương mại giưa hai nước.

Việc tổ chức cỏc đoàn cỏn bộ cấp cao của hai nước, cỏc tổ chức kinh tế, khoa học, văn hoỏ, xó hội khỏc ngày càng nhiều là cơ hội để phỏt triển quan hệ thương mại hai nước.

3.4.1.2 Chớnh phủ cần vạch ra cỏc chiến lược trung và dài hạn để thỳc đẩy xuất khẩu hàng hoỏ sang thị trường Trung Quốc.

Mối quan hệ thương mại hợp tỏc giữa ASEAN đang và sẽ tạo điều kiện cho hàng hoỏ Việt Nam thõm nhập sõu hơn vào thị trường Trung Quốc, nhưng để đứng vững được tại thị trường Trung Quốc thỡ cần phải vạch ra những chiến lược cụ thể, nhà nước cần xõy dựng danh mục cỏc mặt hàng cú tớnh ổn định và lõu dài nhằm tạo ra những sản phẩm cú tầm chiến lược, cú khối lượng và giỏ trị lớn phự hợp với ưu thế, tiềm năng nổi trội của cỏc tỉnh biờn giới phớa Bắc và phự hợp với thị trường Trung Quốc , đú là những mặt hàng như cà phờ, hạt tiờu, hạt điều, thuỷ sản, than đỏ, rau quả nhiệt đới…

Nhà nước cũng phải chỳ ý đến đầu tư cụng nghiệp, khoa học kỹ thuật trong nước để tạo ra những mặt hàng cú thể canh tranh với hàng hoỏ trung quốc với những thế mạnh riờng để cú thể giảm tỡnh trạng mất cõn đối trong cỏn cõn thương mại giữa hai nước.

Nhà nước cũng cần xỳc tiến cụng tỏc nghiờn cứu cỏc tiềm năng của Việt Nam, đồng thời là xu thế kinh tế Trung Quốc và toàn cầu để đưa ra được những kế hoạch trung và dài hạn, cụ thể là 5 năm, 10 năm…và cỏc kế hoạch dài hạn khỏc nhằm định hướng cho cỏc doanh nghiệp, bộ, ngành thực hiện chuyển hướng đầu tư hoặc tập trung sản xuất những hàng hoỏ mà ta cú thế mạnh hoặc những mặt hàng phự hợp với thị trường Trung Quốc hoặc những hàng hoỏ mà cỏc nước khỏc sẽ mua lại tại thị trường Trung Quốc . Nhờ đú, sẽ giỳp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu sang Trung Quốc một cỏch ổn định và lõu dài.

Đặc biệt là trong giai đoạn hội nhập và trong bối cảnh quan hệ ASEAN – Trung Quốc ngày càng phỏt triển mạnh thỡ việc nghiờn cứu và vạch kế hoạch được đỏnh giỏ là rất cú ý nghĩa và mang tớnh quyết định vỡ cỏc chớnh sỏch ưu đói và bảo hộ thương mại là khỏc nhau ở mỗi quốc gia và mỗi giai đoạn phỏt triển.

Ở Trung Quốc hiện nay đang thực hiện hợp tỏc một cỏch toàn diện với ASEAN núi chung và đẩy mạnh hợp tỏc với Việt Nam núi riờng, cú sự thay đổi

chớnh sỏch sõu sắc, đặc biệt là theo hướng ngày càng mở cửa, giảm thiểu cỏc hàng rào thuế quan và phi thuế quan đối với hàng hoỏ nhập khẩu từ Việt Nam theo chương trỡnh thu hoạch sớm được thực hiện từ đầu năm 2004. Hiểu được sự thay đổi này chỳng ta cú thể tận dụng cơ hội này để cú những kế hoạch phỏt triển phự hợp hơn.

Trờn cơ sở cú chiến lược phỏt triển, cú kế hoạch cụ thể, cỏc doanh nghiệp cần tăng cường tiếp xỳc, đặt mối quan hệ phỏt triển thương mại hai nước.

3.4.1.3 Cần đổi mới và hoàn thiện hệ thống văn bản cú liờn quan đến xuất khẩu hàng hoỏ sang Trung Quốc

Một trong những tồn tại của chớnh sỏch Việt Nam hiện nay là hệ thống chớnh sỏch văn bản cũn chưa đồng bộ, cũn nhiều điểm bất cập và yếu kộm, chớnh vỡ vậy cần được rà soỏt, kiểm tra, sửa đổi bổ sung một cỏch liờn tục sao cho phự hợp với quan hệ kinh tế thương mại đang ngày càng phỏt triển giữa hai nước, ổn định quy chế hoạt động khu thương mại tự do giữa hai nước.

Việc phỏt triển quan hệ Trung Quốc với ASEAN núi chung và với Việt Nam núi riờng dẫn đến những thoả thuận mà chỳng ta phải thực hiện cắt giảm thuế quan hay những hàng rào phi thuế quan đối với hàng hoỏ nhập khẩu từ Trung Quốc hay thỳc đẩy xuất khẩu hàng hoỏ sang Trung Quốc, mặc dự đõy là cơ hội vụ cựng to lớn nhưng bờn cạnh việc đơn giản hoỏ hệ thống văn bản cũng phải chỳ ý đến tớnh đồng bộ và đầy đủ để cỏc cụng ty xuất khẩu Việt Nam ngày càng chỳ ý hơn đến thị trường Trung Quốc là đẩy mạnh hơn việc xuất khẩu vào thị trường này.

3.4.1.4 Đơn giản hoỏ cỏc thủ tục hải quan

Những năm qua, cỏc thủ tục Hải quan đó một mặ gúp phần quản lý chặt chẽ hoạt động xuất nhập khẩu nhưng mặt khỏc lại tạo ra khụng ớt phiền hà, trở ngại cho cỏc doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu. Hệ thống thủ tục hải quan hiện nay của Việt Nam đó tinh giản nhiều hơn trước song vẫn cũn nhiều khõu

cồng kềnh, phức tạp, tổ chức làm việc chưa khoa học và tỡnh trạng “ nhiều cửa” rất khụng phự hợp với xu hướng đơn giản hoỏ thủ tục hải quan trong điều kiện hội nhập hiện nay. Chỳng ta cũng phải nhận thấy rằng nếu khụng đơn giản hoỏ thủ tục hải quan sẽ dễ dẫn đến việc cỏc doanh nghiệp khụng muốn đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc thu lợi nhuận và ngày càng trở nờn lạc hậu, kộm nhanh nhạy khú cú thể vươn ra và đứng vững thị trường thế giới khụng thể phự hợp với xu hướng toàn cầu hoỏ ngày nay.

Cỏc chớnh sỏch hải quan cần:

- Sớm ra đời luật hải quan và hệ thống cỏc văn bản dưới luật dưới hỡnh thức đồng bộ và quy định chặt chẽ.

- Tổ chức sửa đổi, bổ sung hệ thống văn bản hải quan hiện hành

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng việt nam vào thị trường trung quốc trong bối cảnh ASEAN + 1 (trung quốc) (Trang 62)