Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
1 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐỒNG TIỀN CHUNG CHÂU ÂU (EURO) 1.1 Khái quát Liên minh Châu Âu (EU) 1.1.1 Khái quát trình phát triển Liên minh châu Âu 1.1.2 Thiết chế pháp lý Liên minh châu Âu 1.2 Lý thuyết tiền tệ hệ thống tiền tệ quốc tế 12 1.2.1 Khái niệm tiền tệ hệ thống tiền tệ quốc tế 12 1.2.2 Hệ thống tiền tệ quốc tế 17 1.3 Cơ sở cho đời đồng tiền chung Châu Âu (EURO) 20 1.3.1 Cơ sở lý luận 20 1.3.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.4 Tiến trình hình thành đồng tiền chung châu Âu 23 1.4.1 Hệ thống tiền tệ châu Âu trước đồng tiền chung đời 23 1.4.2 Quá trình đời đồng tiền chung châu Âu 26 CHƯƠNG 30 NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ ĐỒNG EURO 30 2.1 Gia nhập đồng Euro 30 2.1.1 Điều kiện gia nhập đồng Euro 30 2.1.2 Thủ tục gia nhập đồng Euro 31 2.2 Thiết chế điều hành đồng Euro 32 2.2.1 Hệ thống Châu Âu EUROSYSTEM 32 2.2.2 Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) 33 2.2.3 Các Ngân hàng trung ương quốc gia (NCBs) 36 2.3 Chính sách tiền tệ đồng EURO : 37 2.3.1 Mục tiêu sách tiền tệ 37 2.3.2 Các công cụ thực sách tiền tệ khu vực đồng EURO : 38 CHƯƠNG 42 THỰC TIỄN VẬN HÀNH ĐỒNG EURO KỂ TỪ KHI RA ĐỜI VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐỒNG EURO ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 42 3.1 Tình hình sử dụng đồng Euro 42 3.1.1 Những lợi ích hạn chế việc sử dụng đồng Euro 42 3.1.2 Thực tiễn sử dụng lưu hành đồng Euro kể từ đời 45 3.1.3 Những biến động đồng Euro 49 3.2 Những tác động việc sử dụng đồng Euro 50 3.2.1 Tác động đồng Euro EU 50 3.2.2 Tác động đồng Euro kinh tế toàn cầu 51 3.2.3 Đồng Euro với học cho việc xây dựng đồng tiền chung khu vực khác 53 3.3 Tác động đồng Euro đến quan hệ Việt Nam –EU 54 3.3.1 Quá trình hình thành phát triển quan hệ Việt Nam-EU 54 3.3.2 Những tác động biến động đồng Euro đến quan hệ Việt Nam –EU 55 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Liên kết kinh tế quốc tế trở thành xu khơng thể đảo ngược va có tác động sâu rộng tới toàn kinh tế giới Nhiều hiệp định thương mại song phương, khu vực quốc tế ký kết, phạm vi liên kết khơng ngừng mở rộng, khơng bó hẹp thương mại, đầu tư mà bao gồm liên kết tài chính, tiền tệ So với liên minh khu vực khác Liên minh Châu Âu (EU) hẳn tính thống nhất, gắn kết mơ hình liên kết khu vực thành cơng mức độ cao giới liên minh kinh tế-tiền tệ Sự kiện ngày 0101-1999, đồng EURO thức đời kết trình lâu dài Liên minh Châu Âu nói riêng hoạt động kinh tế quốc tế nói chung, đánh dấu bước phát triển Liên minh Châu Âu Đồng Euro có ảnh hưởng sâu rộng tới đời sống kinh tế xã hội tồn cầu nói chung đặc biệt thành viên nói riêng Đồng Euro trở thành đề tài hấp dẫn nhà kinh tế học Kể từ năm ngoái, kinh tế giới đặc biệt khu vực Eurozone có biến động lớn Nền kinh tế lớn giới phục hồi trở lại với biến động giá dầu khiến cho đồng Euro giá mạnh so với đồng đô la Mỹ (USD) Những biến động đồng Euro không tác động đến khu vực Châu Âu mà ảnh hưởng đến kinh tế toàn câu Việt Nam khơng nằm ngồi tác động Vì việc nghiên cứu vấn đề pháp lý liên quan, vận hành tình hình biến động tác động đồng Euro cần thiết , để từ đưa giải pháp thích hợp quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng bối cảnh kinh tế Kể từ đồng Euro đời có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu đồng Euro phương diện, khía canh Đề tài đồng Euro khơng cịn đề tài ln đề tài hấp dẫn nhà nghiên cứu kinh tế Chính vậy, kiến thức học ghế nhà trường tìm hiểu thêm thực tiễn em định chọn đề tài “ Những vấn đề pháp lý thực tiễn vận hành đồng tiền chung châu Âu (EURO) làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp đại học Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng lĩnh vực kinh tế đặc biệt vấn đề tiền tệ Nghiên cứu vấn đề pháp lý thực tiễn vận hành đồng Euro nhằm mục đích làm rõ quy định pháp lý tình hình sử dụng đồng Euro, qua rút học quan trọng vấn đề kinh tế-tiền tệ học việc hình thành đồng tiền khu vực khác sở đồng Euro xu hướng liên kết kinh tế quốc tế Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Bài khóa luận nghiên cứu số vấn đề lý luận tiền tệ quốc tế, liên minh khu vực Châu Âu với việc nghiên cứu đồng Euro khía cạnh pháp lý thực tiễn sử dụng khu vực Eurozone toàn giới Nghiên cứu tác động đồng Euro kinh tế phạm vi Châu Âu, toàn cầu Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Bài khóa luận thực nghiên cứu theo nhiều phương pháp khác phân tích, đánh giá, so sánh, thống kê, tổng hợp, thu thập liệu Bên cạnh việc tìm kiếm sử dụng thông tin sách, báo, tạp chí, website, tham khảo ý kiến đánh giá nghiên cứu Kết cấu, bố cục nghiên cứu Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo , nội dung khóa luận trình bày chương: Chương 1: Cơ sở hình thành trình hình thành đồng tiền chung Châu Âu (EURO) Chương 2:Những vấn đề pháp lý liên quan đến đồng Euro Chương 3: Thực tiễn vận hành đồng Euro từ đời tác động đồng Euro kinh tế giới Việt Nam Do hạn chế kiến thức hiểu biết nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý thầy để khóa luận nghiên cứu em hoàn thiện Và cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Phạm Hồng Hạnh-giáo viên trực tiếp hướng dẫn em làm khóa luận tốt nghiệp Trong suốt q trình làm khóa luận Cơ ln tận tâm giúp đỡ, vạch kế hoạch làm khóa luận cách tối ưu điểm cần chỉnh sửa, bổ sung giúp em hồn thành khóa luận Đại học cách tốt Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐỒNG TIỀN CHUNG CHÂU ÂU (EURO) 1.1 Khái quát Liên minh Châu Âu (EU) 1.1.1 Khái quát trình phát triển Liên minh châu Âu Sau chiến tranh giới thứ hai, Tây Âu bị suy yếu toàn diện Nhưng với hỗ trợ Mỹ, kinh tế nước Tây Âu nhanh chóng phục hồi Khi đó, nước Tây Âu nhận thấy cần thiết phải hợp tác với để trì hịa bình phát triển kinh tế Rút kinh nghiệm từ kế hoạch hợp tác trước đó, ngoại trưởng Pháp Robert Schuman đưa sáng kiến khởi đầu cho tiến trình liên kết Tây Âu Trong phát biểu mình, Robert Schuman đưa lời đề nghị "Đặt toàn sản xuất tiêu thụ than thép Pháp Đức điều hành quan quyền lực chung tổ chức mở tham gia nước châu Âu khác" Hưởng ứng lời đề nghị đó, ngày 18 tháng năm 1951, sáu nước Pháp, Đức, Italia, Hà Lan, Bỉ, Luxembourg ký kết Hiệp định Paris thành lập Cộng đồng than thép châu Âu (ECSC) Đây bước tảng trình hình thành Liên minh châu Âu (EU) Robert Schuman xem người khai sinh EU Trên tảng hợp tác hai ngành công nghiệp than thép, nước Tây Âu tiến tới liên kết chặt chẽ kinh tế trị năm 1957, Hiệp ước Rome thành lập Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) Cộng đồng lượng nguyên tử châu Âu (EURATOM) kí kết Các nước bắt đầu xóa bỏ hàng rào thương mại tiến tới thành lập “thị trường chung” với dịch chuyển tự bốn yếu tố: vốn, người, hàng hóa dịch vụ Trên sở Hiệp ước Brussels, năm 1965, cộng đồng hợp thành tổ chức chung “Cộng đồng châu Âu” (EC) với hệ thống quan chung gồm Ủy ban châu Âu, Hội đồng châu Âu Nghị viện châu Âu thay cộng đồng có thiết chế riêng trước Vào tháng năm 1986, “Định ước châu Âu nhất” (SEA) phủ nước thành viên EC thơng qua nhằm xóa bỏ rào cản lưu thơng tự hàng hóa Liên minh Hiệp ước Maastricht năm 1992 đánh dấu bước chuyển tiếp từ Cộng đồng kinh tế (EEC) sang Liên minh trị với giá trị chung (EU) Hiệp ước Amsterdam năm 1997 Hiệp ước Nice năm 2001 quy định cải cách thể chế cấu EU Sau dự thảo Hiến pháp Châu Âu không cử tri Pháp thông qua, năm 2007, nhà lãnh đạo EU kí thơng qua dự thảo Hiến pháp sửa đổi với tên gọi Hiệp ước Lisbon (có hiệu lực từ ngày – 12 – 2009) nhằm nâng cao hiệu hoạt động vị EU Khởi đầu với sáu quốc gia lĩnh vực hợp tác than thép, thành to lớn kinh tế mà ECSC, EURATOM, EEC (sau EC) đạt khuyến khích nước khác khu vực tham gia vào tổ chức Sau lần mở rộng vào năm 1973, 1995, 2004, 2007, EU có 28 nước thành viên, trải rộng từ Tây Âu, Trung Âu Đơng Âu, với diện tích triệu km2, GDP khoảng 16.830 tỷ USD/năm tương lai không dừng số 28 quốc gia châu Âu khác tiếp tục nỗ lực gia nhập không ngừng 1.1.2 Thiết chế pháp lý Liên minh châu Âu Các thiết chế pháp lý Liên minh châu Âu bao gồm Nghị viện Châu Âu, Hội đồng trưởng, Ủy ban Châu Âu, Hội đồng Châu Âu, Tòa án châu Âu (gồm Tịa án Cơng lý Liên minh Châu Âu Tịa chung châu Âu) Hình 1: Các thiết chế Liên minh châu Âu (Nguồn: www.dadalos-europe.org) a Hội đồng châu Âu- European Council Hội đồng châu Âu bao gồm người đứng đầu nhà nước phủ quốc gia thành viên với Chủ tịch Hội đồng Chủ tịch Uỷ ban châu Âu Các họp Hội đồng châu Âu tiến hành lần năm, họp bất thường cần thiết, chủ trì Chủ tịch Hội đồng Hội đồng châu Âu quan hoạch định sách, xXác định động lực phát triển, đường lối trị chung vấn đề ưu tiên Liên minh Các định Hội đồng Châu Âu thông qua theo nguyên tắc đồng thuận, trừ điều ước quốc tế có quy định khác Trong số trường hợp, định thơng qua trí theo đa số, tùy thuốc vào Hiệp ước quy định b Nghị viện châu Âu Nghị viện châu Âu quan người dân châu Âu trực tiếp bầu với nhiệm kỳ năm Theo quy định Điều 14 TFEU 2009, số lượng thành viên Nghị viên không 750 cộng với Chủ tịch Nghị viện Các thành viên Nghị viện bầu hoạt động theo đảng phái trị, khơng phụ thuộc vào quốc tịch Nghị viện châu Âu có ba thẩm quyền chính: - Xây dựng luật: Cùng với Hội đồng trưởng châu Âu chia sẻ vai trò quan lập pháp Liên minh thông qua thủ tục “đồng định” hầu hết lĩnh vực hợp tác EU - Thực giám sát dân chủ thiết chế EU, đặc biệt Uỷ ban châu Âu thơng qua nhiều hình thức chấp nhận phản đối việc bổ nhiệm uỷ viên Uỷ ban; kiểm tra báo cáo định kỳ Uỷ ban, chất vấn Uỷ ban vấn đề thuộc thẩm quyền uỷ viên; kiểm tra hoạt động Hội đồng; tiếp nhận đơn thư khiếu nại công dân thành lập uỷ ban điều tra… - Thẩm quyền ngân sách: Cùng với Hội đồng Bộ trưởng định ngân sách hàng năm Liên minh; giám sát hoạt động chấp hành ngân sách thông qua hoạt động Uỷ ban kiểm soát ngân sách Nghị viện; bác bỏ ngân sách EU theo gói; có quyền định khoản chi khơng mang tính bắt buộc c Hội đồng trưởng - Council of the European Union Council of Ministers The Council Hội đồng Bộ trưởng (gọi tắt Hội đồng) gồm đại diện cấp Bộ trưởng) quốc gia thành viên Thành phần Hội đồng họp trưởng phụ trách vấn đề thảo luận họp (tất có 10 loại hội đồng), trưởng có tồn quyền thay mặt quốc gia để định vấn đề khuôn khổ Liên minh Chủ tịch Hội đồng đảm nhận theo chế luân phiên quốc gia có nhiệm kỳ tháng Chủ tịch Hội đồng bầu có nhiệm kỳ 2,5 năm Các định Council đưa cách bỏ phiếu, giá trị phiếu quốc gia tính tỷ lệ theo dân số sau: Quốc gia Population (× 000) Percentage of the total population of the Union Germany France United Kingdom Italy Spain Poland Romania Netherlands Belgium Greece Czech Republic Portugal Hungary Sweden Austria Bulgaria Denmark Finland Slovakia Ireland Croatia Lithuania 80 523.7 65 633.2 63 730.1 59 685.2 46 704.3 38 533.3 20 057.5 16 779.6 11 161.6 11 062.5 10 516.1 10 487.3 908.8 555.9 451.9 284.6 602.6 426.7 410.8 591.1 262.1 971.9 15.93 12.98 12.61 11.81 9.24 7.62 3.97 3.32 2.21 2.19 2.08 2.07 1.96 1.89 1.67 1.44 1.11 1.07 1.07 0.91 0.84 0.59 Slovenia Latvia Estonia Cyprus Luxembourg Malta Total 058.8 023.8 324.8 865.9 537.0 421.4 505 572.5 0.41 0.40 0.26 0.17 0.11 0.08 100 Threshold for qualified majority 328 622.1 65 Trong đại đa số trường hợp, định hội đồng thông qua theo nguyên tắc đa số kép “qualified majority voting” Theo nguyên tắc này, định thơng qua có tối thiểu 55% thành viên Hội đồng, gồm nhât 15 trưởng đồng ý thông qua số phiếu thuận phải đại diện cho 65% dân số Liên minh (Điều 16 TFEU) Đối với vấn đề lĩnh vực an ninh đối ngoại, hầu hết định thông qua theo nguyên tắc đồng thuận Council quan định, quan lập pháp EU, có qưyền cụ thể sau: - Lập pháp: Là quan lập pháp EU (nhưng sở sáng kiến làm luật Ủy ban, phải chia sẻ quyền với Nghị viện) - Cùng với Nghị viện định ngân sách hàng năm EU đưa định cuối khoản chi bắt buộc - Ký kết điều ước quốc tế: Council đại diện cho EU ký kết điều ước quốc tế với chủ thể khác Luật quốc tế tất lĩnh vực hợp tác - Triển khai Chính sách đối ngoại an ninh chung EU sở hướng dẫn Hội đồng châu Âu - Phối hợp hoạt động án, quan cảnh sát, hải quan, nhập cư… quốc gia vấn đề hình nhằm đảo bảo cho quyền tự cơng dân EU - Phối hợp sách kinh tế, xã hội nước thành viên: Hội đồng chịu trách nhiệm phối hợp sách nước thành viên xây dựng mục tiêu chung, chia sẻ kinh nghiệm… nhằm tăng cường liên kết hiệu từ sách EU d Ủy ban châu Âu - – The European Commission Theo quy định Điều 17 TFEU, từ 1/11/2014, Uỷ ban bao gồm đại diện 2/3 số lượng quốc gia thành viên, có Chủ tịch Đại diện cấp cao Chính sách đối ngoại an ninh chung đảm nhiệm chức vụ Phó Chủ tịch Uỷ ban Ủy ban phải chịu trách nhiệm trực tiếp trước nghị viện hoạt động (khơng chịu trách nhiệm trực tiếp trước Council) Các thành viên Ủy ban buộc phải hoàn tồn độc lập với quốc gia thực nhiệm vụ, họ phục vụ lợi ích cộng đồng mà không phục vụ cho đảng phái cá nhân Các định Ủy ban thông qua theo nguyên tắc đa số tương đối Các thẩm quyền Ủy ban bao gồm: - Đưa sáng kiến làm luật Commission có độc quyền đưa sáng kiến làm luật (trừ hai lĩnh vực hợp tác theo chế liên phủ), Council Nghị viện ban hành văn pháp luật sở sáng kiến Commission - Thực thi sách, định ngân sách liên minh 10 Với tư cách quan hành pháp liên minh, Commission quan chịu trách nhiệm thực thi thực tế sách định mà Nghị viện Council đưa Commission quan điều hành, quản lý ngân sách quỹ EU - Đảm bảo pháp chế EU Cùng với Tòa án Châu Âu, Commission có trách nhiệm đảm bảo cho pháp luật EU áp dụng cách xác đầy đủ tất quốc gia thành viên - Đại diện cho EU quan hệ quốc tế Ủy ban quan phát ngơn thức EU quan hệ với bên ngoài, đồng thời đại diện cho EU để đàm phán ký kết điều ước quốc tế với bên theo ủy quyền Hội đồng e Tịa án châu Âu Tịa cơng lý Liên minh châu Âu - - The Court of Justice of the European Communities Tòa bao gồm 28 thẩm phán cơng tố viên có nhiệm kỳ năm tái bổ nhiệm Tịa án châu Âu cấu thành phân tịa (có hai loại phân tòa: phân tòa gồm thẩm phán với chánh án có nhiệm kỳ năm phân tịa gồm thẩm phán với chánh án có nhiệm kỳ năm) Mỗi vụ việc xét xử phân tòa Trong trường hợp bên khởi kiện quốc gia thành viên thiết chế EU trường hợp quan trọng phức tạp khác tịa xét xử với thành phần mở rộng 13 thẩm phán Ngoài ra, số trường hợp đặc biệt quan trọng Tịa xét xử với phiên tồn thể (với số lượng thẩm phán 15) Thẩm quyền Tịa án châu Âu hồn tồn khơng giống tịa án quốc tế khác không giống với thẩm quyền tòa án quốc gia Tòa án châu Âu có chức cụ thể sau: - Tư vấn Council, Commission quốc gia thành viên tham vấn Tòa án châu Âu cam kết quốc tế mà EU có ý định cam kết chủ thể khác Luật quốc tế Tuy khơng bắt buộc phải tham vấn Tịa, ý kiến Tịa có tính bắt buộc - Giải thích pháp luật (theo thủ tục giải thích tiền tài phán) Theo yêu cầu tòa án quốc gia thành viên (trước xét xử trước phán vụ việc), Tòa án châu Âu phán để giải thích nội dung giá trị pháp lý quy định pháp luật EU 48 Biểu đồ cho thấy gia tăng số lượng tiền giấy Euro lưu thông-đường màu xanh-đến cuối tháng 12 năm 2013, khoảng 17 tỷ tờ tiền giấy đưa vào lưu thông Con số bao gồm tiền lưu trữ ngân hàng thơng qua hình thức tiết kiệm Sau giới thiệu tiền giấy Euro vào năm 2002, giá trị số lượng tiền giấy tăng đặn tốc độ tăng trưởng xuống, nhiên có ngoại lệ Vào tháng 10/2008, có biến động rõ ràng sau phá sản Lehaman Brothers suy thối khủng hoảng tài Đã có nhiều người rút tiền từ tài khoản tiết kiệm họ, kết là, giá trị tiền giấy lưu thông vào tháng 10/2008 tăng mạnh thêm 35-40 tỷ Euro Vào năm 2009, thị trường trở lại bình thường, điều thú vị lượng tiền giấy bổ sung vào lưu thông năm 2008 chưa đưa quay trở lại Ngân hàng trung ương quốc gia khu vực đồng Euro Điều cho thấy đồng Euro người sử dụng khu vực đồng Euro giữ Cũng tiền giấy Euro, giá trị số lượng tiền xu Euro lưu thông tăng đặn từ năm 2002 Vào cuối năm 2013, có 106 tỷ đồng tiền xu Euro có giá trị 28 tỷ Euro đưa vào lưu thơng Những đồng xu có giá trị thấp (đồng cent, cent, cent) tăng đặn chiếm khoảng 63% tổng số tiền xu lưu thông Trong số bảy mệnh giá đồng Euro , mệnh giá có giá trị thấp trung bình chủ yếu sử dụng cho toán hàng ngày Người sử dụng dùng mệnh giá cao (€200, €500) chủ yếu việc gửi tiết kiệm sử dụng để mua sản phẩm đắt tiền Tiền giấy tiền xu Euro lưu hành rộng rãi khu vực đồng Euro chủ yếu mục đích du lịch, kinh doanh mua sắm xuyên quốc gia Đến cuối năm 2013, có tỷ tờ tiền giấy mệnh giá €50 đưa vào lưu thông Số lượng mệnh giá €50 chiếm gần 42% tất mệnh giá chiếm 1/3 tổng giá trị tiền giấy lưu hành Giá trị mệnh giá €500 lưu hành 290 tỷ Euro , chiếm 30% tổng giá trị tiền giấy lưu hành Ngày nay, đồng Euro người dân sống khu vực đồng Euro sử dụng mà đồng Euro cịn loại tiền tệ quốc tế có số lượng tiền Euro sử dụng trì bên khồi khu vực Người ta ước tính rằng, mặt giá trị, có khoảng 20-25% loại tiền Euro người dân khu vực đồng Euro nắm giữ, chủ yếu vùng lân cận khu vực đồng Euro Nhu câu tiền giấy Euro khu vực tăng vọt khủng hoảng tài leo thang tháng 10 năm 2008 49 3.1.3 Những biến động đồng Euro Trong bước giai đoạn độ đưa đồng Euro vào nhận thức thay hoàn toàn đồng tiền 11 quốc gia thành viên đầu tiên, đặc trưng giai đoạn đồng Euro tồn song song với 11 đồng tệ đầy đủ tư cách đồng tiền thực thụ, thực chức tiền tệ Liên minh Trong giai đoạn đồng tiền chung tham gia vào kênh lưu thông sử dụng thương mại điện tử giao dịch phi tiền mặt, người dù hay ngoại liên minh làm quen với đồng Euro theo “Không-Không” tức không bắt buộc sử dụng không ngăn cấm sử dụng toán Khi đồng Euro đời năm, diễn biến phức tạp, có tăng đột biến phiên giao dịch đầu sau liên tục giảm giá, giảm giá hai năm liền có lúc giảm xuống tới mức đạt 0,8228 USD vào tháng 10 năm 2000 Đó mức giảm kỷ lục giảm 30% so với giá trị ban đầu Những năm so , thị thường dần ổn định đồng Euro dần tăng giá Tuy nhiên có vài lần giảm giá nhẹ Từ nửa cuối năm 2014 , biến động kinh tế trị khu vực EU nói chung khu vực Eurozone nói riêng tiếp tục khiến đồng Euro có diễn biến theo chiều hướng xấu Tiếp nối đà suy giảm từ ngày đầu năm mới, đồng Euro tiếp tục lao dốc xuống mức thấp vòng năm phiên giao dịch ngày 7/1/2015, mức 1,1842 USD đổi Euro Có vài nguyên nhân đưa giải thích lý khiến đồng Euro rớt từ đầu năm 2015 -Đồng USD tăng giá mạnh: USD tăng giá cho nguyên nhân khiến đồng Euro lao dốc Trong nửa cuối năm 2014, USD liên tục tăng giá so với đồng tiền lớn khác Bảng Anh, Yên Nhật Sự bật trở lại đồng tiền xanh có lẽ khơng khiến nhiều người ngạc nhiên mà năm 2014, kinh tế Mỹ phục hồi cách ngoạn ngục với tốc độ tăng trưởng chưa thấy 10 năm qua Trong quý III, kinh tế Mỹ tăng trưởng 5% với cải thiện đáng kể thị trường việc làm Những động thái tích cực kể giúp Cục Dự trữ Liên bang Mỹ định chấm dứt chương trình nới lỏng định lượng quy mô lớn QE3, đồng thời bắt đầu xem xét việc tăng lãi suất, vốn mức thấp kỷ lục Trái ngược với Mỹ, khối Eurozone lại vấp phải vấn đề nghiêm trọng tỷ lệ thất nghiệp mức cao kỷ lục, kinh tế trì trệ phải đối mặt với tình trạng giảm phát -Thời điểm định gói QE ECB đến gần: Vào ngày 22/1/2015, ECB phải đưa định có nên triển khai gói nới lỏng định lượng hay khơng Trong Cục Dự trữ Liên bang Mỹ bắt đầu thực sách thắt chặt tiền tệ 50 ECB có vè tính đến chương trình nới lỏng định lượng đặc biệt, bối cảnh Eurozone phải đối mặt với tình trạng giảm phát giá lượng tuột dốc Hồi tháng 12/2014, Chủ tịch ECB cho biết ông cần thêm thời gian để đánh giá tác động việc giá dầu giảm lên lạm phát, tăng trưởng kinh tế lương Tuy nhiên tình hình không lạc quan số giá tiêu dùng Euro giảm 0,2% so với kỳ năm tháng 12 Lần gần số giá tiêu dùng Eurozone giảm vào tháng 10/2009 với mức giảm 0,1% Chính diễn biến bất ngờ gây sức ép cho ECB trogn việc đưa định vào thời điểm -Căng thẳng leo thang Hy Lạp: Cuộc bầu cử Hy Lạp ngày 25/1/2015 tạo sức ép khơng nhỏ lên Chính phủ liên minh Eurozone mà theo kết thăm dò dư luận, khả đảng đối lập Syriza nắm quyền sau bầu cử cao Syriza đảng muốn đàm phán lại điều khoản gói cứu trợ 240 tỷ Euro dành cho Hy Lạp Liên minh Châu Âu Quỹ tiền tệ quốc tế nỗ lực giảm bớt gánh nặng nợ cho phủ nước Đức thành viên khác EU sau từ chối yêu cầu Syriza, cho tạo tiền lệ xấu cho quốc gia khác khối Eurozone Theo giới phân tích, đảng đối lập Syriza thắng cử, Hy Lạp rơi vào vỡ nợ buộc phải rời khỏi Eurozone Và Hy Lạp vỡ nợ, Châu Âu phải đối mặt với khủng hoảng nợ nghiêm trọng 3.2 Những tác động việc sử dụng đồng Euro 3.2.1 Tác động đồng Euro EU Những lợi ích mà đồng Euro đem lại tác động đồng Euro khu vực EU Việc 11 nước ban đầu tham gia EMU với gần 300 triệu dân hình thành thị trường rộng lớn giới kinh tế gần tương đương với Mỹ với trình đọ phát triển kinh tế cao Qua đó, vị cảu EU nâng cao , đặc biệt quan hệ với Mỹ EMU đồng Euro đời thúc đẩy trình liên kết kinh tế nước EU , thúc đẩy phát triển kinh tế nước này, điều kiện tiên để thực liên minh kinh tế tiền tê Châu Âu sau dần tiến tới thống Châu Âu kinh tế trị Đồng Euro đời góp phần gỡ bỏ hàng rào phi thuế quan lại, tác động tích cực tới hoạt động kinh tế, tài chính, đầu tư, tiết kiệm chi phí hành Sự đời đồng Euro giúp cho cá nước thành viên tránh sức ép việc phá giá đột ngột đồng tệ việc nhà đầu tiền tệ tranh thủ không ổn định đồng tiền để đầu làm ảnh hưởng đến phát triển chung 51 toàn khối Cuộc khủng hoảng hệ thống tiền tệ Châu Âu (EMS) năm 1992 ví dụ Việc đời đồng Euro với ngân hàng trung ương độc lập-ECB, thay ngân hàng trung ương nước thành viên, với mục tiêu thực sách tiền tệ theo hướng giữ ổn định giá tạo sở cho kinh tế phát triển khơng cịn làm phát, đem lại điều kiện thuận lợi cho việc hoạch định sách tài vĩ mơ cho liên minh, bảo đảm kinh tế khu vực ổn định phát triển trước Do buôn bán nước EU chiếm tỷ trọng lớn khối nên việc sử dụng đồng tiền chung tạo điều kiện đẩy mạnh trao đổi ngoại thương nước EU Tuy nhiên bên cạnh tác động tích cực tồn số tác động tiêu cực việc sử dụng đồng Euro: -Trong việc phối hợp sách kinh tế tiền tệ: Việc ECB đảm nhiệm chức điều hành sách tiền tệ khối làm cho nước tham gia EMU công cụ để điều tiết nên kinh tế khó cho nước kinh tế gặp khủng hoảng -Việc trì đồng tiền chung vấn đề khó khăn cho nước tham gia nước có kinh tế phát triển mức độ khác nhau, nước có khó khăn riêng Việc dung hịa lợi ích nước địi hỏi phải có thỏa hiệp lớn nước Mặt khác, để đảm bảo EMU vận hành tốt, quốc gia phải phấn đấu để đạt điều kiện EMU áp đặt, điều tác động trực tiếp đến kinh tế nước gây phản ứng mạnh mẽ dân chúng, tầng lớp nhân dân nghèo, ngành giáo dục, đặc biệt gây khó khăn cho phủ đương nhiệm bầu cử tới gần 3.2.2 Tác động đồng Euro kinh tế toàn cầu -Tạo thay đổi lớn hệ thống tiền tệ giới Hệ thống tiền tệ quốc tế với đồng USD giữ vai trò khống chế giới bị thay hệ thống với hai đồng tiền quan trọng đồng USD đồng Euro chi phối Đồng Euro trở thành đồng ngoại tệ lớn đối thủ đáng gờm đồng USD GDP EU Mỹ xấp xỉ đồng Euro giữ ổn định có sức cạnh tranh mạnh vị trí truyền thống đồng USD ngày suy giảm -Thách thức vị trí đồng USD thị lĩnh vực dự trữ ngoại tệ, trao đổi ngoại thương giá trị cổ phiếu thị trường chứng khoán 52 Về dự trữ ngoại tệ: Khi đồng Euro đời, ngoại thương nước tham gia trở thành nội thương, nợ nước thành viên nợ trong, nhu cầu dự trữ ngoại tệ ECB giảm mạnh, ECB bán số lượng USD Mặt khác đồng Euro trở thành đồng tiền chung khối kinh tế mạnh nhiều nước giới giảm bớt phần trữ ngoại tệ đồng USD mà thay vào đồng Euro.Cùng với nhu cầu trữ vàng giảm trước nước chủ yếu dự trữ vàng USD lại có thêm đồng tiền dự trữ mạnh ổn định sử dụng để dự trữ Về ngoại thương: trao đổi nội khối trước dùng nhiều USD chuyển sang toán đồng Euro, điều làm kim ngạch toán đồng USD bị giảm sút đáng kể Xét tổng thể, kinh tế nước EU gần tương đương với Mỹ, tổng giá trị ngoại thương lại vượt Mỹ Theo nhà phân tích kinh tế, sau đời, đồng Euro chiếm khoảng 35-40% khoản giao dịch buôn bán quốc tế Trong buôn bán với Mỹ, nước EU buộc Mỹ phải sử dụng đồng Euro, nên Mỹ phải dự trữ đồng Euro Đối với thương mại giới, đồng Euro đời thừa nhận đồng tiền mạnh ổn định có xu hướng nước sử dụng đồng Euro thay USD toán số giao dịch ngoại thương với buôn bán EU với nước khác, làm giảm nhu cầu sử dụng USD thương mại giới Dung lượng khả thị trường tài EU Mỹ gần tương đương Trong tổng vốn đầu tư tư nhân thị trường quốc tế, phần đầu tư USD chiếm khoảng 40%, tiền EU chiếm 37%, Yên Nhật chiếm 12% Dần dần đồng Euro xuất thị trường tài giới giao dịch thị trường chứng khốn việc phát hành cơng trái, nước trước hết nước EU dùng Euro, nhu cầu USD giảm Tóm lại, sau đồng Euro đời, hệ thống tài giới bị thay đổi Những thay đổi việc toán loại dịch vụ buôn bán quốc tế, kể giao dịch thị trường chứng khốn, sau đến việc giải tỏa dự trữ ngoại tệ quốc gia Không vậy, việc đời Euro không tác động đến lĩnh vực tiền tệ mà tác động đến lĩnh vực kinh tế sách tiền tệ quốc gia -Sự cạnh tranh tiền tệ đồng USD đồng Euro gây số rạn nứt quan hệ Mỹ EU thúc đẩy xu đa cực, đa trung tâm quan hệ quốc tế phát triển Chính phủ Mỹ có hoan nghênh đời đồng Euro EMU, vẻ bên ngồi, thực tế Mỹ lo ngại Như phân tích, đồng Euro 53 đời đối thủ cạnh tranh đáng gờm đồng USD bước làm giảm vị trí truyền thống USD Để đảm bảo cho đồng Euro ổn định vững mạnh, phủ nước tham gia EMU ECB cần phải có sách bảo vệ khuyến khích sử dụng đồng Euro, điều chắn ảnh hưởng tới vị trí đồng USD Châu Âu gây số thiệt hại lợi ích cho Mỹ châu lục Cuộc đấu tranh lợi ích ảnh hưởng kinh tế Châu Âu Mỹ Liên minh Châu Âu trở nên liệt Sau đồng Euro đời, thuận lợi thị trường thống có trình độ phát triển cao ổn định, khả thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước nước EU mạnh mặt hàng công nghệ cao địi hỏi vốn lớn Do phần vốn lớn giới dồn EU Các công ty lớn Mỹ có biện pháp chuẩn bị cho kiện họ nhiều thiết lập chỗ đứng thơng qua đối tác nội địa để tận dụng lợi việc sản xuất chỗ đáp ứng nhu cầu khách hàng tránh thuế quan nhập liên minh hình thành 3.2.3 Đồng Euro với học cho việc xây dựng đồng tiền chung khu vực khác Khi đưa vào sử dụng đồng Euro người ta hi vọng thương mại cộng tác kinh tế thành viên khu vực đồng Euro vững mạnh thêm rủi ro tỷ giá hối đối kèm theo việc bảo hộ tiền tệ doanh nghiệp Châu Âu không tồn Châu Âu biết đến nơi có điều kiện sống hàng đầu giới với sống vật chất tinh thần cao, chế độ trị xã hội ổn định, đồng tiền chung 19 quốc gia ngày khẳng định vị thế, thay vị trí dộc tơn đồng USD toán dự trữ quốc tế Qua thực tiễn sử dụng nghiên cứu trình phát triển biến động đồng Euro, rút số học cho khu vực Châu Á việc thiết lập nên đồng tiền chung khu vực Châu Á: Thứ nhất, liên minh kinh tế tiền tệ đời phát triển tất yếu q trình hất thể hóa khu vực Kinh nghiệm khu vực Châu Âu cho thấy cạnh tranh liệt kinh tế đẩy nhanh q trình liên kết hịa nhập kinh tế nước EU Kết nỗ lực thống Châu Âu ký hiệp ước Maastrict tháng 2/1992, đề mục tiêu quan trọng thành lập liên minh tiền tệ Châu Âu, nhằm xóa bỏ hàng rào cuối ngăn cản q trình thể hóa kinh tế Vì thế, đời đồng Euro kết trình phát triển hịa nhập kinh tế lẫn trị, có tác động không với nước thành viên mà với Châu Âu nước có quan hệ thương mại với Eurozone 54 Thứ hai, tính minh bạch hệ thống tài chính, đặc biệt tính minh bạch chi tiêu ngân sách yếu tố quan trọng định bền vững liên minh khu vực triển vọng đồng tiền khu vực Thứ ba, vấn đề quản lý dòng vốn vào khu vực Euro coi đồng tiền mạnh, luân chuyển toàn cầu Euro lại bị chi phối trung tâm tài lớn giới.Vìa gặp khó khăn tài chính, số thành viên phải nhờ vào giúp đỡ quốc gia khu vực nên gây nhiều bất ổn Đây học cho Châu Á, thực tự vốn thiếu chế giám sát Thứ tư, Châu Á tính đồng thể chế kinh tế, văn hóa , xã hội quốc gia trở ngại Xét tổng thể mức độ đồng Châu Âu đồng khu vực Châu Á Chính phủ nước cần có sách thu hẹp khoảng cách tính đồng nước khu vực, để việc cho đời đồng tiền chung Châu Á có điều kiện phát triển Trên học cho Châu Á nói riêng dành cho khu vực khác có ý tưởng cho đời đồng tiền chung khu vực Sự đời đồng Euro tạo sở định cho việc hình thành đồng tiền chung khác 3.3 Tác động đồng Euro đến quan hệ Việt Nam –EU 3.3.1 Quá trình hình thành phát triển quan hệ Việt Nam-EU Ngay từ thời kỳ 1975-1978, Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (EEC), EU, có tiếp xúc trị với Việt Nam, viện trợ kinh tế cho Việt Nam 108 triệu USD Sau thời gian gián đoạn, từ cuối năm 1984, EEC nối lại viện trợ nhân đạo cho Việt Nam Tại Hội nghị Ngoại trưởng EEC Luxembourg ngày 22-101990, đại biểu thỏa thuận việc thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Đây kiện quan trọng, đánh dấu bước chuyển quan hệ Việt Nam-EEC Trong giai đoạn 1990-1998, EU viện trợ khơng hồn lại cho Việt Nam 190 triệu USD để thực dự án Ngày 17-07-1995, EU Việt Nam ký kết Hiệp định khung hợp tác, theo quy định hợp tác đối thoại lâu dài lĩnh vực thương mại kinh doanh, tập trung vào vấn đề quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ mơi trường, kiểm sốt ma túy thuận lợi hóa thương mại nói chung Mục tiêu Hiệp định hỗ trợ Việt Nam chuyển đổi sang kinh tế thị trường bền vững Theo Hiệp định, EU dành đối xử GSP cho Việt Nam, hai bên dành cho đối xử MFN Hiệp định quy định hợp tác EU-Việt Nam thực theo kiếu mở rộng ưu đãi ASEAN 55 Trong quan hệ thương mại liên quan đến hàng dệt may, Hiệp định dệt may song phương ký kết lần ngày 15-12-1992, sau sửa đổi ngày 15-022003 Theo thỏa thuận năm 2003, EU tăng quota hàng dệt may nhập vào EU cho Việt Nam, đổi lại Việt Nam phải giảm thuế quan loại bỏ hàng rào phi thuế quan số hàng hóa dịch vụ có xuất xứ EU, như: hàng dệt may, mơtơ, rượu vang đồ uống có cồn, đồ gốm, dược phẩm, dịch vụ vận tải đường biển môi giới bảo hiểm Tháng 01-2005, theo Hiệp định thu hoạch sớm (“Early Harvest Agreement”), EU loại bỏ hoàn toàn quota hàng dệt may có xuất xứ Việt Nam Phía Việt Nam thực số cam kết tự háo thương mại dịch vụ theo thỏa thuận năm 2003 Năm 2006, hai bên trí bắt đầu đàm phán Hiệp định hợp tác thay Hiệp định khung hợp tác ký kết năm 1995, mở rộng hợp tác sang lĩnh vực mới, đồng thời EU cam kết viện trợ 160 triệu Euro/năm cho Việt Nam giai đoạn 2007-2013 Năm 2007, kim ngạch xuất Việt Nam sang EU đạt khoảng 8,5 tỷ USD Các nhà lãnh đạo Việt Nam EU thức khởi động đàm phán Hiệp định đối tác hợp tác Việt Nam-EU (PCA) Quan hệ hai bên phát triển theo phương châm “quan hệ đối tác bình đẳng, hợp tác tồn diện, lâu dài tin cậy, hịa bình phát triển” 3.3.2 Những tác động biến động đồng Euro đến quan hệ Việt Nam –EU -Tác động đến quan hệ thương mại VIệt Nam- EU Khi đồng Euro đời việc toán trực tiếp đồng Euro thương mại Việt Nam với nước EU điều kiện chắn tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam quy đổi từ VND USD Về kim ngạch buôn bán hai chiều Việt Nam-EU năm 1998 đạt khoảng 3.3 tỷ USD, giá trị xuất nhập Việt Nam sang EU đạt 2.4 tỷ USD Trong năm 1999, 2000 nhìn chung mặt hàng xuất Việt Nam sang EU tăng với tốc độ chung giai đoạn, khơng có biến động đột ngột Ở giai đoạn có xu hướng suất xiêu Việt Nam sang EU Nhìn chung giai đoạn biến động đồng Euro khơng có nhiều ảnh hưởng đến quan hệ Việt Nam- EU Một lý quan trọng dẫn tới biến động đồng Euro không ảnh hưởng tới quan hệ thương mại Việt Nam-EU đặc biệt xuất Việt Nam mặt hàng Việt Nam sang EU thường phải chịu 56 hạn ngạch, gia tăng xuất chủ yếu xin tăng hạn ngạch xuất Khi mà hạn ngạch xóa bỏ biến động có ảnh hưởng lớn -Tác động đến quan hệ đầu tư Việt Nam-EU: Các nhà đầu tư EU có mặt nhóm nước đầu tư nước ngồi lớn vào Việt Nam Hiện có nhiều nước EU tham gia đầu tư vào Việt Nam Đầu tư EU vào Việt Nam tăng dần qua năm , giải thích điều do: +Việt Nam môi trường hấp dẫn, thủ tục cải thiện Chính phủ Việt Nam có nhiều sách ưu đãi cho nhà đầu tư nước nhằm tăng cường thu hút +Quan hệ kinh tế Việt Nam-EU ngày củng cố +Đặc trưng FDI EU Việt Nam mang tính đặc thù Hộ đầu tư vào ngành dầu khí, giao thơng vận tải, ngân hàng, nông nghiệp ngành mà EU chiếm tỷ trọng đầu tư lớn tổng FDI cảu Việt Nam Do biến động đồng Euro không tác động nhiều đến quan hệ đầu tư Việt Nam –EU Tuy nhiên Việt Nam cần phải biết điểm mạnh để khai thác tránh tác động tiêu cực trình sử dụng đồng Euro -Tác động đến quan hệ vay nợ toán Việt Nam –EU Sau ngày 1-1-1999 hiệp định vay nợ phủ Việt Nam với nước EU buộc phải tính đơng Euro Đối với hiệp định ký trước ngày 1-11999, việc chuyển đổi dư nợ tính trước theo đơn vị tiền tệ 11 quốc gia thành viên EU thực hiện, việc chuyển đổi không ảnh hưởng tới cam kết lãi suất thời hạn cho vay hiệp định ký trước Do việc chuyển đổi mang lại lợi hay thiệt cho Việt Nam phụ thuộc vào tỷ giá đồng Euro cao hay thấp Nếu tỷ giá tăng nước vay chịu thiệt, Việt Nam lại hồn tồn có lợi đồng Euro liên tục giảm giá giảm nhiều so với dự báo Đối với đồng tiền cảu quốc gia thành viên khu vực đồng Euro khơng có tác động tới cấu nợ trách nhiệm trả nợ Việt Nam với quốc gia -Tác động đến dự trữ ngoại tệ tỷ giá hối đối Việt Nam có khoảng 20% tổng kim ngạch xuất sang EU có tỷ lệ nhỏ vài phần trăm tỷ lệ dự trữ ngoại tệ Việt Nam đồng tiền quốc gia Vì đồng Euro đời giảm giá gây tác động nhỏ tới dự trữ ngoại tệ Việt Nam 57 Trong việc xác định tỷ giá hối đoái Việt Nam khai thác mạnh đồng Euro xây dựng chế độ tỷ giá hối đối thả có kiểm soát linh hoạt, gắn với tập hợp đồng tiền mạnh có nhiều quan hệ với khu vực Euro, USD, JPY Điều tăng tính ổn định tỷ giá hối đoái hữu danh nghĩa giảm bớt giao động giá trị đồng tiền đối tượng thương mại tránh số biến động giá nhập Đồng Euro đời thấy ảnh hưởng tới kinh tế Việt Nam Có thể thấy điểm tích cực mà đồng Euro mang lại quan hệ Việt Nam-EU đáng kể Quan hệ Việt Nam –EU ngày có chiều hướng tốt đẹp, Việt Nam giảm bớt phụ thuộc vào đồng USD, đồng thời Việt Nam có hội tăng cường sách mở cửa đa dạng hóa đa phương hóa quan hệ quốc tế EU đối tác quan trọng quan hệ kinh tế thương mại đồng Euro đời phát huy tính tích cực làm quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam EU ngày thuận tiện EU khu vực có nhiều dự án đầu tư vào Việt Nam, việc sử dụng đồng Euro giúp nhà đầu tư hai bên dễ so sánh lựa chọn hội đầu tư Một thuận lợi cho kinh tế Việt Nam hoạt động ngân hàng Việt Nam sử dụng đồng Euro Việc sử dụng đồng Euro làm giảm chi phí giao dịch hối đối, toán, giảm rủi ro tỷ giá lãi suất ngân hàng Việt Nam nước khối EU Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi tạo từ tác động đồng Euro tồn khó khăn Việt Nam từ trước đến quan hệ thương mại phần lớn với EU lại sử dụng chủ yếu đồng USD quan hệ tốn, nên người dân Việt Nam khơng muốn thay đổi thói quen khơng có sở để tin tưởng vào chắn đồng Euro thời kỳ chuyển đổi Nền kinh tế Việt Nam nhỏ nên chưa thấy hết thuận lợi để tận dụng cách triệt để, chủ quan trước tác động tiêu cực nhỏ mà không hiểu thời gian ngắn vấn đề quan tâm thường xuyên Ngân hàng Việt Nam cịn có tỷ lệ dự trữ ngoại tệ đồng tiền nước Châu Âu nhỏ dẫn tới rủi ro tỷ giá Nếu Việt Nam khơng có cấu ngoại tệ hợp lý khó khăn việc tốn trực tiếp lại vừa có rủi ro cao vê tỷ giá hối đối quan hệ tài phụ thuộc loại ngoại tệ mạnh đồng USD Qua phân tích trên, Việt Nam cần phải có nhìn nhận đắn trước tác động đồng Euro kinh tế Việt Nam Việt Nam cần tận 58 dụng hội tất lĩnh vực, chủ động ứng phó với tất tác động ngược trở lại đồng Euro Quan trọng hoạt động ngân hàng cần phải có cấu ngoại tệ thích hợp đồng tiền để giảm bớt rủi ro tiền tệ, rủi ro tỷ giá, tránh tác động tiêu cực mạnh làm suy sụp kinh tế, Việt Nam nước nghèo phát triển.Để tăng cường thích ứng kinh tế Việt Nam với vai trò đồng Euro, Việt Nam cần xây dựng sách nhằm tăng cường mối quan hệ hợp tác Việt Nam Liên minh Châu Âu Có sách tài chính, tiền tệ phù hợp Hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam có hoạt động thương mại vào thị trường EU Đối với doanh nghiệp Việt Nam cần nắm bắt liên tục cập nhật thơng tin sách liên quan đến thị trường EU hội để phát huy kiếm nguồn lợi nhuận lớn hợp tác với EU 59 KẾT LUẬN Hiện nay, xu hướng liên kết kinh tế quốc tê tồn cầu hóa kinh tế diễn mạnh mẽ Sự tham gia vào xu hướng chung gần lựa chọn bắt buộc quốc gia muốn tồn phát triển kinh tế theo kịp trình độ phát triển nề kinh tế giới Tuy nhiên, tùy theo điều kiện quốc gia, khu vực mà nước tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế mức độ khác nhau, khu vực mậu dịch tự liên minh kinh tế tiền tệ-cấp độ liên kết quốc tế cao nhât Liên minh Châu Âu đời kết hoạt động liên kết kinh tế quốc tế, kết trình hợp tác đấu tranh tranh chấp thỏa hiệp nước thành viên Việc cho đời đồng Euro cho thấy tầm nhìn xa nhà kinh tế Châu Âu Những điều kiện gia nhập đồng Euro để đảm bảo bền vững cho khối kinh tế không thời điểm mà tương lai Đồng EURO đời có ảnh hưởng định đến kinh tế Châu Âu nói riêng kinh tế giới nói chung Đó quy luật tất yếu xuất thêm đồng tiền mạnh hệ thống tiền tệ quốc tế Qua phân tích, đánh giá vận hành đồng EURO kể từ đời đến nay, có lúc EURO giúp Châu Âu phát triển đến đỉnh điểm phát triển, nhiên có lúc Châu Âu gặp khó khăn thật thời điểm ECB cố gắng giúp Eurozone thoát khỏi khủng hoảng Quá trình hình thành đồng tiền chung có sai sót Một đồng tiền hồn thiện phải có kết hợp hài hịa sách tiền tệ sách tài khóa Khi đối mặt với bất ổn kinh tế, ECB giải vấn đề khoản tài nước phải giải vấn đề ngân sách theo chuẩn mực chung nhằm bảo vệ ổn định tài cho khu vực đồng tiền chung Khủng hoảng Hy Lạp giọt nước tràn ly Nguy Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha… Châu Âu nói chung Eozone nói riêng cần nhìn vào tác động biến động thị trường để có định đắn lấy lại vị trí đồng EURO thị trường tiền tệ, tiếp tục trở thành đối thủ đáng gờm đồng bạc xanh USD 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Viêt • Sách, viết, tạp chí: Ths.Nguyễn Văn Luận (Chủ biên), Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2010 PTS Kim Ngọc, Tiến trình thống tiền tệ EU, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 PGS.TS Nguyễn Hữu Tài, Giáo trình Lý thuyết Tài tiền tệ, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2012 PGS TS Lê Quốc Lý, Giáo trình Chính sách tiền tệ-Lý thuyết thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013 Nguyễn Văn Tiến, Tài tiền tệ quốc tế đại, Nxb.Thống kê, Hà Nội, 2005 Hoàng Tùng (2013), Phân tích hình thành phát triển đồng tiền chung Châu Âu EURO tác động tới Việt Nam, Tiểu luận, Giáo viên hướng dẫn TS Mai Thu Hiền, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội Đinh Công Tuấn(2011), “Khủng hoảng nợ công số nước Châu Âu-Thực trạng vấn đề”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, Số 8/2011, Tr 312 Ngô Tất Tố (2010), “Nhất thể hóa Châu Âu- Một hành trình gian trn chưa phải hồn tất”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, Số 4/2010, Tr.17-23 Trịnh Duy Khang-Phan Thanh Dũng, “Đồng EURO đời tác động nó”, Tạp chí NCQT, Số 25 • Trang web : 10 TS Lê Phan Thị Diệu Thảo, Khủng hoảng Hy Lạp-Thách thức cho đồng EURO, 13/05/2010 http://www.thesaigontimes.vn/Home/thegioi/ghinhan/34359/Khung-hoang-HyLap -thach-thuc-cho-dong-euro.html Truy cập ngày 10/04/2015 11 Bộ Ngoại giao-Vụ Châu Âu, Liên minh Châu Âu (EU), 07/06/2012, http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/cn_vakv/euro/nr040823164750/ns1206121 04435, truy cập ngày 02/04/2015 12 Lịch sử tương lai đồng EURO, 02/12/2014, http://www.saga.vn/lichsu-va-tuong-lai-cua-dong-euro~31902 Truy cập ngày 10/05/2015 61 13 Thu Trang, Châu Âu: Chán “nhà chung”, muốn giữ tiền chung, 01/06/2012, http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_thegioi/_mobile_tintuctg/item/187 3002.html Truy cập ngày 15/05/2015 14 Phái đoàn Liên minh Châu Âu Việt Nam, Quan hệ trị-kinh tế Việt Nam EU , http://eeas.europa.eu/delegations/vietnam/eu_vietnam/political_relations/index_v i.htm Truy cập ngày 18/05/2015 15 Phái đoàn Liên minh Châu Âu Việt Nam, Mối quan hệ kinh tế thương mại EU-Việt Nam, http://eeas.europa.eu/delegations/vietnam/eu_vietnam/trade_relation/index_vi.ht m Truy cập ngày 18/05/2015 16 Thu Trà, “Ba lý đằng sau việc đồng EURO giảm giá”, Thời báo Tài Việt Nam online, 09/01/2015, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/taichinh-quoc-te/2015-01-08/3-ly-do-dang-sau-viec-dong-euro-giam-gia16917.aspx Truy cập ngày 10/05/2015 17 Hoàng Anh, Các Ngân hàng trung ương “chán” EURO, thích Đo la Mỹ, 01/04/2015, http://kinhdoanhnet.vn/tai-chinh/tien-te/cac-ngan-hang-trung-uongchan-euro-thich-do-la-my_t114c21n18931 Truy cập ngày 10/05/2015 18 TS Phan Huy Hùng, Đồng tiền chung Châu Âu: Thách thức, triển vọng học cho Châu Á, https://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/10/100726.html Truy cập ngày 15/04/2015 Tài liệu tham khảo tiếng Anh: • Văn pháp luật văn hướng dẫn thực thi sách tiền tệ EU: Consolidated versions of the Treaty on European Union and the The Treaty on the Functioning of the European Union, 2012 Treaty establishing the European Communuty 1997 The Masstricht Treaty, 1992 The European Commission, The European union explained-Economic and monetary union and the euro , European Union, 2014 Official Journal of the European Union, Decision of the European Central Bank, ECB, 2010 62 Official Journal of the European Union, Guideline of the European Central Bank –monetaty policy instruments and procedures of the Eurosystem, ECB, EU, 2011 Official Journal of the European Union , Guideline of the European Central Bank-certain preparations for the euro cash changeover and on frontloading and sub-frontloading of euro banknotes and coins outside the Euro area, ECB, EU, 2006 European Central Bank – Eurosystem , The monetary policy of the ECB, ECB, 2011 European Union, Consolidated treaties charter of fundamental rights, ECB, 2010 10 Hanspeter K Scheller, The European Central Bank-History, role and functions, European Central Bank, 2004 • Trang Web EU ECB : http://eur-lex.europa.eu/browse/summaries.html http://europa.eu/index_en.htm http://www.ecb.europa.eu/ecb/html/index.en.html http://www.ecb.europa.eu/ecb/html/index.en.html http://europa.eu/about-eu/institutions-bodies/ecb/index_en.htm http://www.ecb.europa.eu/ecb/tasks/html/index.en.html http://www.ecb.europa.eu/mopo/html/index.en.html http://www.ecb.europa.eu/euro/banknotes/html/index.en.html http://europa.eu/about-eu/institutions-bodies/index_en.htm http://eur-lex.europa.eu/legal-content/EN/TXT/?uri=CELEX:12002E/TXT http://eur-lex.europa.eu/legal-content/EN/TXT/?uri=CELEX:12012E/TXT