1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần hương sơn 1

113 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Cổ Phần Hương Sơn
Tác giả Nguyễn Thị Dung
Trường học Học Viện Tài Chính
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại Luận Văn
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 0,93 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN (8)
    • 1.1.1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu – cách phân loại (9)
    • 1.1.1.2. Phân loại nguyên vật liệu (10)
    • 1.1.2. Nguyên tắc tớnh giỏ và phương pháp tớnh giỏ nguyên vật liệu… 11 1. Phân biệt kế toán hàng tồn kho theo hai phương pháp (0)
      • 1.1.2.2. Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu (11)
      • 1.1.2.3. Cách đánh giá vật tư (12)
      • 1.1.2.4. Phương pháp tớnh giỏ vật tư xuất kho (13)
    • 1.1.3. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu (14)
      • 1.1.3.1. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu (14)
      • 1.1.3.2. Chứng từ và sổ sách kế toán (17)
    • 1.1.4. KẾ TOÁN TỔNG HỢP VẬT LIỆU (23)
      • 1.1.4.1. Kế toán tổng hợp vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên. 23 1. Tài khoản sử dụng ,nội dung và kết cấu (23)
      • 1.1.4.2. kế toán tổng hợp vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ. … 25 (27)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN … 30 NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HƯƠNG SƠN 2.1.Tỡnh hình tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh của (29)
    • 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ chính của Công ty (31)
      • 2.1.2.1. Chức năng của công ty Cổ Phần Hương Sơn (31)
      • 2.1.2.2. Nhiệm vụ của công ty (33)
      • 2.1.2.3. Những thuận lợi, khó khăn và xu hướng phát triển của …. 34 (34)
      • 2.1.3.1. Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất (37)
      • 2.1.3.2. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất (38)
      • 2.1.3.3. Đặc điểm kinh doanh của công ty (38)
    • 2.1.4. Đặc điểm tổ chức quản lý ,tổ chức sản xuõt,tổ chức (40)
      • 2.1.4.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty CP Hương sơn. 43 (43)
    • 2.2. Thực tế công tác kế toán NVL tại công ty cổ phần Hương Sơn …. 46 (46)
      • 2.2.1. Công tác phân loại NVL trong công ty (46)
      • 2.2.2. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Hương Sơn 46 (46)
      • 2.2.3. Tổ chức kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tại công ty (0)
      • 2.2.4. Các chế độ và phương pháp kế toán áp dụng tại công ty (49)
      • 2.2.5. Quá trình thu mua và nhập kho nguyên vật liệu tại công ty … 50 (50)
      • 2.2.6. Trình tự xuất kho nguyên vật liệu tại công ty (0)
    • 2.3. Trình tự kế toán chi tiết vật liệu tại công ty (0)
    • 2.4. Kế toán tổng hợp vật liệu tại công ty Cổ Phần Hương Sơn (84)
      • 2.4.1. Các sổ kế toán liên quan đến tình hình nhập xuất vật liệu … (0)
      • 2.4.2. Tình hình thanh toán của công ty đối với người bán liên quan 87 (0)
  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN … (98)
    • 3.1 Bộ máy sản xuất kinh doanh và tình hình hoạt động của Công ty… 98 (98)
      • 3.1.1 Bộ máy sản xuất kinh doanh (98)
      • 3.1.2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty (99)
    • 3.2. Nhận xét đánh giá chung về công tác kế toán tại (100)
    • 3.4. MỘT SỐ HẠN CHẾ (101)
    • 3.5. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán (102)
    • 3.6. Các phương hướng nâng cao hiệu quả sử dụng NVL tại công ty 106 (107)

Nội dung

LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN

Đặc điểm nguyên vật liệu – cách phân loại

1.1.1.1.1 Khái niệm- vai trò- vị trí của nguyên vật liệu

Vật liệu là đối tượng lao động một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vật liệu bị tiêu hao toàn bộ và chuyển toàn bộ giá trị một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Vì vậy vật liệu có vai trò và vị trí rất quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ vật liệu từ khâu mua, khâu bảo quản, khâu sử dụng và khâu dự trữ.

Vật liệu là những tài sản ngắn hạn dự trữ cho quá trình sản xuất kinh doanh, thường xuyên biến động Để đáp ứng kịp thời cho quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm và phục vụ cho nhu cầu khác được tiến hành bình thường thì doanh nghiệp cần có kế hoạch mua, dự trữ đầy đủ, kịp thời các loại vật tư cả về số lượng, chất lượng và kết cấu Do đó quản lý nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp trong khâu quản lý khối lượng, quy cách, chủng loại, giá mua và chi phí thu mua, thực hiện kế hoạch mua theo đúng tiến độ, thời gian phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việc tổ chức luân chuyển và quá trình đem ra sử dụng, thực hiện đúng chế độ bảo quản đối với từng vật liệu đảm bảo an toàn là một trong các yêu cầu quản lý

Sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở các định mức và dự toán chi phí thì có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ thấp chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, tăng thu nhập, tích lũy cho doanh nghiệp Do vậy trong khâu sử dụng cần phải tổ chức tốt việc ghi chép tình hình sản xuất và sử dụng vật liệu trong sản xuất kinh doanh Trong khâu dự trữ đòi hỏi phải xác định định mức dự trữ tối đa,tối thiểu để đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh được bình thường, liên tục không bị ngưng trệ, gián đoạn do việc cung ứng không kịp thời hoặc gây tình trạng ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều.

1.1.1.1.2 Đặc điểm của nguyờn vật liệu

Chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định và trong chu kỳ sản xuất đó vật liệu sẽ bị biến đổi hình thái vật chất ban đầu để cấu thành thực thể sản phẩm, khi tham gia vào quá trình sản xuất thì giá trị của vật liệu sẽ được chuyển toàn bộ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

1.1.1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu

- Phải phản ánh đầy đủ kịp thời số hiện có và tình hình biến động của các vật tư về cả giá trị và hiện vật, tính toán xác định giá thành thực tế của từng loại vật tư nhập xuất tồn đảm bảo cung cấp kịp thời, đầy đủ các thông tin phục vụ cho yêu cầu quản lý vật tư của Doanh nghiệp.

- Kiểm tra giám sát tình hình thực hiện kế hoạch mua dự trữ và sử dụng vật tư đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.

Phân loại nguyên vật liệu

Cũng giống như các công ty sản xuất gạch ngúi khỏc, công ty cổ phần Hương Sơn cũng sử dụng các loại vật liệu phổ biến: đất sét, than cám, cát, than đốt, nhiệt điện, rowle điện từ, săm lốp xe kéo, xe nâng… Mỗi loại vật liệu này thỡ cú những chủng loại khác nhau Theo đó đơn vị tính cũng khác nhau Để quản lý được nhiều loại vật liệu khác nhau với tính chất lý hóa học khác nhau Đồng thời căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò của chúng trong quá trình sản xuất kinh doanh, công ty phân loại nguyên vật liệu thành các loại sau:

Căn cứ vào vai trò và tác dụng của nguyên vật liệu trong sản xuất, nguyên vật liệu được chia làm các loại sau:

- Nguyờn võt liệu chính : có đặc điểm là tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh và cấu thành thực thể của sản phẩm, toàn bộ giá trị nguyên vật liệu được chuyển vào giá trị sản phẩm mới

- Nguyên vật liệu phụ : là những vật liệu sử dụng trong quá trình sản xuất để tăng chất lượng và hoàn chỉnh sản phẩm nhưng không cấu thành nên thực thể sản phẩm như vật liệu chính.

SV: Nguyễn Thị Dung Lớp LC 13.21.25 10

Nguyên tắc tớnh giỏ và phương pháp tớnh giỏ nguyên vật liệu… 11 1 Phân biệt kế toán hàng tồn kho theo hai phương pháp

- Nhiên liệu : là những vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất kinh doanh.

- Phụ tùng thay thế : là những vật tư dùng để thay thế, sửa chữa máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải hay công cụ dụng cụ.

- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản : là những vật tư sử dụng cho công việc xây dựng cơ bản

- Vật liệu khác : là những loại vật liệu không xếp vào những vật liệu cơ bản trên.

1.1.2 Nguyờn tắc tớnh giỏ và phương phỏp tớnh giỏ nguyên vật liệu 1.1.2.1 Phân biệt kế toán hàng tồn kho theo hai phương pháp

- Phương pháp kê khai thường xuyên: Là phương pháp theo dõi và phản ánh thường xuyên liên tục có hệ thống tình hình nhập xuất tồn vật tư hàng hóa trờn cỏc tài khoản kế toán hàng tồn kho: 151, 152, 153, 156, 157

- Phương pháp kiểm kê định kỳ: là phương pháp không phản ánh và theo dõi thường xuyên liên tục sự biến động của hàng tồn kho trên tài khoản kế toán, mà căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị của vật tư hàng hóa tồn cuối kỳ trên sổ kế toán.

- Các tài khoản phản ánh hàng tồn kho chỉ phản ánh trị giá của vật tư, hàng hóa tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ

- Phản ánh tình hình mua vào, nhập kho vật tư, hàng hóa trên tài khoản 611 – Mua hàng

1.1.2.2 Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu

- Các loại vật tư thuộc hàng tồn kho cũng phải tuân theo nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho đó là nguyên tắc giá gốc.

- Cách xác định giá gốc: giá gốc của vật tư được xác định cụ thể cho từng loại bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí khác liên quan đến việc sở hữu vật tư đó.

- Chi phí mua bao gồm: giỏ mua các loại thuế không được hoàn lại, chi phí vận chuyển bốc xếp đã được trừ chiết khấu thương mại và giảm giá hàng bán.

- Chi phí chế biến bao gồm: các loại chi phí có liên quan đến quá trình chế biến vật tư đó.

- Các chi phí khác phát sinh trên mức bình thường như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và các khoản chi phớ khỏc phát sinh trên mức bình thường, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp không được tính vào giá gốc vật tư.

Giá trị thuần có thể thực hiện được : là giá bán ước tính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất kinh doanh bình thường trừ (-) chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng.

Như vậy phù hợp với chuẩn mực kế toán hàng tồn kho trong công tác hạch toán NVL ở các doanh nghiệp, NVL được tính theo giá thực tế.

1.1.2.3 Cách đánh giá vật tư.

- Vật tư trong doanh nghiệp có thể đánh giá theo trị giá gốc hay còn gọi là giá vồn thực tế và giá hạch toán.

- Đánh giá vật tư theo giá vốn thực tế được xác định đối với các vật tư cụ thể như sau: Trong trường hợp hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

Vật tư mua ngoài = Giá mua trên hóa đơn + Chi phí phát sinh trong quá trình mua

Vật tư tự gia công chế biến = Giá thực tế của vật liệu xuất gia công chế biến + Các chi phí gia công

Vật tư thuê gia công chế biến = Giá thực tế của vật liệu xuất thuê gia công + Chi phí vận chuyển + Chi phí thuê gia công trên hóa đơn vật tư nhận vốn góp liên doanh = Giá trị được hội đồng đánh giá chấp thuận + Các chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra

- Đối với doanh nghiệp mua vật tư thường xuyên có sự biến động về giá cả, về số lượng và chủng loại có thể sử dụng giá hạch toán để đánh giá vật tư.

SV: Nguyễn Thị Dung Lớp LC 13.21.25 12

- Xác định hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và giá hạch toán

H = Giá trị tồn đầu kỳ theo giá thưc tế + Giá trị nhập trong kỳ theo giá thực tế Giá trị tồn đầu kỳ theo giá hạch toán + Giá trị nhập trong kỳ theo giá hạch toán

Giá trị thực tế xuất trong kỳ = Giá trị hạch toán xuất trong kỳ x H

1.1.2.4 Phương pháp tớnh giỏ vật tư xuất kho

- Tớnh giá nguyờn vật liệu là việc xác định giá trị ghi sổ của nguyờn vật liệu theo quy định nguyên vật liệu được tính theo giá thực tế “ giá gốc” tức là nguyên vật liệu khi nhập kho hay xuất kho đều được phản ánh trên sổ theo giá thực tế.

- Ta có những phương pháp tớnh giỏ nguyên vật liệu như sau:

+ Phương phỏp tính theo giá đích danh: phương pháp này khi xuất kho nguyên vật liệu thì căn cứ vào số lượng xuất kho thuộc lô nào và đánh giá thực tế của lụ đú để tính trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu xuất kho.

+ Phương pháp bình quân gia quyền: trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu xuất kho được tính căn cứ số lượng nguyên vật liệu xuất kho và đơn giá bình quân gia quyền theo công thức:

Trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu xuất kho = Số lượng nguyên vật liệu xuất kho x Đơn giá bình quân gia quyền trong đó đơn giá thực tế bình quân được xác định như sau: Đơn giá bình quân gia quyền =

Trị giá thực tế nguyên vật liệu tồn đầu kỳ + Trị giá thực tế nguyên vật liệu nhập trong kỳ

Số lượng nguyên vật liệu tồn đầu kỳ + Số lượng nguyên vật liệu nhập trong kỳ

+ Phương pháp nhập trước xuất trước: Phương pháp này dựa trên giả định hàng nào nhập trước xuất trước và lấy đơn giá xuất bằng giá nhập Trị giá

NVL tồn kho cuối kỳ được tính theo đơn giá của những lần nhập sau cùng.

Trị giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho =

Giá thực tế đơn vị của nguyên vật liệu nhập kho theo từng lần nhập kho trước x

Số lượng nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ thuộc số lượng từng lần nhập kho

+ Phương pháp nhập sau xuất trước: Phương pháp này NVL nào nhập kho sau thì xuất kho trước lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập Trị giá NVL tồn kho cuối kỳ được tính theo đơn giá của những lần nhập đầu tiên.

Kế toán chi tiết nguyên vật liệu

1.1.3.1 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu

Kế toán chi tiết nguyên vật liệu đòi hỏi phản ánh về số lượng, chất lượng của từng thứ nguyên vật liệu, theo từng kho và từng người phụ trách Trong thực tế hiện nay có ba phương pháp thực tế chi tiết nguyên vật liệu sau:

1.1.3.1.1.Phương pháp mở thẻ song song

- Phương pháp mở thẻ song song là phương pháp mở tại kho và tại bộ phận kế toán đều sử dụng thẻ để ghi sổ nguyên vật liệu

- ở kho: thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập xuất tồn NVL

SV: Nguyễn Thị Dung Lớp LC 13.21.25 14

- ở phòng kế toán: kế toán mở thẻ kế toán chi tiết cho từng danh điểm nguyên vật liệu tương ứng với thẻ kho mở tại kho

Sơ đồ 1.1 Kế toán chi tiết vật tư theo phương pháp thẻ song song

1.1.3.1.2.Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển.

Theo phương pháp này thì việc kế toán chi tiết ở các bộ phận được thực hiện như sau:

- Ở kho : Thủ kho tiến hành ghi chép, phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu trên thẻ kho giống phương pháp thẻ song song.

- Ở phòng kế toán : Kế toỏn không tiến hành mở thẻ chi tiết mà mở sổ đối chiếu luân chuyển để phản ánh tình trạng biến động chung của từng thứ NVL trong kì theo hai chỉ tiêu giá trị và số lượng Sổ này được mở cho từng kho dùng cho cả năm nhưng mỗi tháng chỉ vào sổ một lần vào cuối tháng

Thẻ kho Thẻ kế toán chi tiết vật tư

Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật tư

Phiếu xuất kho Kế toán tổng hợp

Sơ đồ 1.2 Kế toán chi tiết vật tư theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

1.1.3.1.3.Phương pháp sổ số dư.

- Theo phương pháp này tại kho công việc của thủ kho giống như phương pháp trên ngoài ra thủ kho còn phải ghi số lượng nguyên vật liệu tồn kho cuối tháng theo từng danh điểm nguyên vật liệu vào sổ số dư ghi song thủ kho phải gửi sổ số dư về phòng kế toán để kiểm tra và tính thành tiền Cụ thể cho từng bộ phận được thực hiện qua sơ đồ sau :

SV: Nguyễn Thị Dung Lớp LC 13.21.25 16

Phiếu nhập kho Bảng kê nhập

Thẻ kho Sổ đối chiếu luân chuyển

Phiếu xuất kho Bảng kê xuất

Sơ đồ 1.3 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp sổ số dư

1.1.3.2 Chứng từ và sổ sách kế toán

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến việc nhập xuất nguyên vật liệu đều phải lập chứng từ và sổ sách theo quy định.

Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất – kinh doanh của một doanh nghiệp có liên quan đến việc nhập xuất NVL đều phải lập chứng từ kế toán một cách kịp thời và đầy đủ, chính xác theo đúng chế độ ghi chép ban đầu về vật liệu được nhà nước ban hành Nó là cơ sở để tiến hành ghi chép trên thẻ kho và trên sổ kế toán để kiểm tra, giám sát tình hình biến động và số hiện có của từng thứ, từng loại nguyên liệu, vật liệu Thực hiện quản lí có hiệu quả nguyên, vật liệu phục vụ kịp thời cho nhu cầu sản xuất theo chế độ chứng từ kế toán quy định ban hành theo quyết định 15/QĐ-BTC Ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp và các văn bản, chứng từ kế toán về vật liệu bao gồm các chứng từ và sổ kế toán liên quan đến việc sử dụng NVL trong doanh nghiệp dựa trên các mẫu sổ nhà nước quy định như sau : Phiếu nhập kho,

Phiếu nhập kho Phiếu giao nhận chứng từ nhập

Thẻ kho Sổ số dư Bảng lũy kế nhập, xuất, tồn

Phiếu giao nhận chứng từ xuất

Phiếu xuất kho; Biên bản kiểm nghiệm vật tư, sản phẩm; Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hóa ; Bảng phân bổ vật liệu ; Hóa đơn GTGT

Ngoài các chứng từ mang tính bắt buộc sử dụng thống nhất theo qui định trong các doanh nghiệp còn sử dụng các chứng từ kế toán hướng dẫn Đối với các chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc phải lập kịp thời và đầy đủ theo đúng quy định về mẫu biểu, nội dung, phương pháp lập, người lập chứng từ phải chịu trách nhiệm về tính hợp lí, hợp pháp của các chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh.

Mọi chứng từ kế toán về nguyên, vật liệu phải được tổ chức luân chuyển theo trình tự thời gian hợp lí, do kế toán trưởng quy định phục vụ cho việc phản ánh, ghi chép tổng hợp số liệu kịp thời của các bộ phận liên quan.

1.1.3.2.2 Các hình thức sổ kế toán

Theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC, mỗi doanh nghiệp căn cứ vào quy mô và đặc điểm hoạt động, yêu cầu quản lí và trình độ của cán bộ kế toán, điều kiện trang bị kỹ thuật tính toán để lựa chọn một hình thức sổ kế toán phù hợp Doanh nghiệp có thể chọn 1 trong 5 hình thức sổ kế toán sau

+ HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÍ CHUNG

- Đặc trưng cơ bản của hình thức nhật kí chung là tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải được ghi vào sổ nhật kí mà trọng tâm là sổ nhật kí chung theo trình tự thời gian Sau đó lấy số liệu trờn cỏc sổ nhật kí để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

- Hình thức kế toán Nhật kí chung gồm các loại sổ: Sổ Nhật kí chung; Sổ nhật kí đặc biệt; Sổ Cái; Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

Biểu 1.4 : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật kí chung

SV: Nguyễn Thị Dung Lớp LC 13.21.25 Chứng từ gốc18

Sổ nhật ký đặc biệt

Sổ nhật ký chung Sổ thẻ chi tiết

: Ghi cuối tháng, ghi định kỳ

: Quan hệ đối chiếu , kiểm tra

+ HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÍ – SỔ CÁI

- Đặc trưng cơ bản: Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và nội dung kinh tế trên cùng một quyển

Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối kế toán sổ kế toán duy nhất là sổ Nhật kí – Sổ cái với căn cứ ghi sổ là các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại.

- Hình thức Nhật kí- Sổ Cái bao gồm các loại sổ: Nhật kí – Sổ Cái; Các sổ và thẻ kế toán chi tiết nguyên, vật liệu.

Biểu 1.5 Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký - sổ cái

Sổ quỹ Bảng tổng hợp kế toán chứng từ cùng loại

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

: Ghi cuối tháng, ghi định kỳ

: Quan hệ đối chiếu , kiểm tra

+ HÌNH THỨC KẾ TOÁN CHỨNG TỪ GHI SỔ

- Đặc trưng cơ bản: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ” Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm: Ghi theo trình tự thời gian trên sổ Đăng kí chứng từ ghi sổ và ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái.

- Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ bao gồm các loại sổ sách sau: Chứng từ ghi sổ; Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ; Sổ cái; Các sổ, thẻ kế toán chi tiết. SV: Nguyễn Thị Dung Lớp LC 13.21.25

Bảng tổng hợp chi tiết BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Biểu 1.6 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ

: Ghi cuối tháng, ghi định kỳ

: Quan hệ đối chiếu , kiểm tra

+ HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÍ – CHỨNG TỪ

- Đặc trưng cơ bản: Tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các TK kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo TK đối ứng Nợ Việc ghi chép theo trình tự thời gian và hệ thống hóa theo nội dung kinh tế Kết hợp rộng rãi hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một sổ kế toán và trong một quá trình ghi chép.

Sổ quỹ Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp kế toán chứng từ cùng loại

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Bảng tổng hợp chi tiết

SỔ CÁI Bảng cân đối kế toán

- Hình thức Nhật kí – Chứng từ bao gồm các loại sổ: Nhật kí chứng từ;

Bảng kê; Sổ Cái; Sổ hoặc thẻ chi tiết.

Biểu 1.7 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ

: Ghi cuối tháng, ghi định kỳ

: Quan hệ đối chiếu , kiểm tra

+ HÌNH THỨC KẾ TOÁN MÁY

- Đặc trưng cơ bản: Công việc kế toán được thực hiện theo một phần mềm kế toán trên máy vi tính Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức theo quy định.

KẾ TOÁN TỔNG HỢP VẬT LIỆU

1.1.4.1 Kế toán tổng hợp vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên.

1.1.4.1.1 Tài khoản sử dụng ,nội dung và kết cấu

+ Tài khoản 151 : Hàng mua đang đi trên đường Phản ánh giá trị NVL mà

Doanh nghiệp đã mua và thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng cuối tháng chưa về nhập kho

- Bên nợ : Phản ánh giá trị vật tư đã mua đang đi đường

- Bên có : Phản ánh giá trị hàng đi đường cuối tháng trước, tháng này đã nhập kho hay chuyển giao cho bộ phận sử dụng hoặc giao cho khách hàng

- Dư nợ : giá trị hàng đang đi đường cuối tháng

+ Tài khoản 152: nguyên vật liệu dùng để theo dõi giá thực tế (giá gốc) của toàn bộ nguyên vật liệu hiện cú,tăng ,giảm qua kho của Doanh nghiệp.Tài

Bảng tổng hợp chứng từ cùng loại

- Báo cáo kế toán quản trị

Bảng tổng hợp khoản này có thể mở chi tiềt theo từng loại,nhúm,thứ NVL tuỳ thụục vào yêu cầu quản lý,phương tiện tính toán và trình độ cán bộ kế toán của từng đơn vị + Kết cấu

- Bên nợ: Trị giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê ngoài gia công, chế biến, nhận góp vốn hoặc từ các nguồn khác

Trị giá nguyên vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê

- Bên có : Trị giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho dùng vào sản xuất kinh doanh để bỏn, thuờ ngoài gia công chế biến hoặc đưa đi góp vốn Trị giá nguyên vật liệu trả lại người bán hoặc được giảm giá hàng mua

Chiết khấu thương mại nguyên vật liệu khi mua được hưởng Trị giá nguyên vật liệu hao hụt, mất mát phát hiện khi kiểm kê

- Số dư bên nợ: Trị giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ

1.1.4.1.2 Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu:

Khi mua vật tư kế toán căn cứ vào hóa đơn để kiểm nghiệm và lập phiếu nhập kho:

Trường hợp hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:

Trường hợp chịu thuế theo phương pháp trực tiếp hoặc doanh nghiệp không chịu thuế:

SV: Nguyễn Thị Dung Lớp LC 13.21.25 24

Trường hợp doanh nghiệp nhận được hóa đơn mua hàng doanh nghiệp đã trả tiền hoặc chấp nhậ trả tiền nhưng đến cuối tháng vật tư vẫn chưa về nhập kho:

Nợ TK 151 (giá chưa thuế)

Sang tháng sau ,khi vật tư đang đi đường về nhập kho:

Nợ TK 152 (giá trị chưa thuế)

Khi xuất vật tư sử dụng cho sản xuất kinh doanh:

Khi vật tư xuất dùng cho sản xuất sử dụng không hết nhập lai kho kế toán ghi:

Sau đây là phương pháp hạch toán kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên được mô phỏng lại bằng sơ đồ

SƠ ĐỒ 1.9 : Kế toán nguyên liệu, vật liệu

Nhập kho NVL mua ngoài

133 Xuất kho NVL dùng cho SXKD

XDCB hoặc sửa chữa lớn TSCĐ

Chi phí bốc xếp vận chuyển NVL xuất thuê ngoài gia công

NVL thuê ngoài gia công (nếu có)

Chế biến xong nhập kho

333(3333,3332) Giảm giá NVL mua vào

Trả lại NVL cho người bán

Thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt Chiết khấu thương mại

NVL nhập khẩu phải nộp NSNN

Thuế GTGT NVL nhập khẩu phải nộp Nguyên vật liệu xuất bán

NSNN Nếu không được khấu trừ

411 142,242 Được cấp hoặc nhận góp vốn liên doanh NVL xuất dùng cho SXKD

Liên kết bằng NVL Phải phân bổ dần

NVL xuất dùng cho SXKD hoặc NVL xuất kho để đầu tư vào sửa chữa lớn TSCĐ không sử Công ty liên kết hoặc cơ sơ dụng hết nhập lại kho Công ty liên kết hoặc cơ sơ kinh doanh đồng kiểm soát 222,223 632

Thu hồi vốn góp vào công ty liên kết NVL phát hiện thiếu khi kiểm kê

Cơ sở KD đồng kiểm soát bằng NVL thuộc hao hụt trong định mức

NVL phát hiện thừa khi kiểm kê NVL phát hiện thiếu khi kiểm kê chờ xử lý chờ xử lý

SV: Nguyễn Thị Dung Lớp LC 13.21.25 26

1.1.4.2 kế toán tổng hợp vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ. Đây là phương pháp không phản ánh một cách thường xuyên liên tục tình hình nhập xuất nguyên vật liệu ở các tài khoản 152 tài khỏan này chỉ phản ánh gớa trị tồn đầu kỳ và giá tri tồn cuối kỳ.

Việc nhập xuất được phản ánh vào tài khoản 611 “mua hàng” ,cuối kỳ căn cứ vào kết quả kiểm kê vật tư và xác định được giá trị vật tư xuất dùng trong kỳ.

Trị giá vật tư xuất kho = Trị giá vật tư tồn kho đầu kỳ + Trị giá vật tư nhập trong kỳ - Trị giá vật tư còn cuối kỳ

1.1.4.2.1 Tài khoản sử dụng ,nội dung và kết cấu

+ Tài khoản sử dụng TK 611 “mua hàng” : Dùng để phản ánh trị giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hóa mua vào nhõp kho hoặc đang sử dụng trong kỳ

- Bên nợ : kết chuyển gớa gốc hàng hóa, nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tồn kho đầu kỳ ( theo kết quả kiểm kê )

Giá gốc nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ mua vào trong kỳ , hàng hóa đó bỏn bị trả lại,….

- Bờn có: kết chuyển giá gốc hàng hóa nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho cuối kỳ (theo kết quả kiểm kê ).

Giá gốc hàng hóa, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất sử dụng trong kỳ hoặc giá gốc hàng hóa xuất bán ( chưa được xác định là đó bỏn trong kỳ )

Giá gốc nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hóa mua vào trả lại cho người bán hoặc giảm giá

TK 611 không có số dư cuối kỳ : Vì đây là tài khoản chi phí

1.1.4.2.2 Hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu:

- Đầu kỳ kế toán tiến hành kết chuyển giá trị vật tư tồn đầu kỳ

- Trong kỳ căn cứ vào các phiếu nhập kho vật tư kế toán ghi:

- Nhận vật tư góp vốn liên doanh:

Nợ TK 611(Giá trị đánh giá lại do hội đồng đánh giá chấp thuận)

- Cuối kỳ kế toán căn cứ võũ biên bản kiểm kê và xác định được giá trị vật tư tồn cuối kỳ

- khi xác định được giá trị thực tế của vật tư xuất dùng trong kỳ:

Sau đây là tóm tắt lại phương pháp hạch toán kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ qua sơ đồ

Sơ đồ 1.5 : Phương pháp hạch toán nguyên vật liệu

SV: Nguyễn Thị Dung Lớp LC 13.21.25 Đầu kỳ 28 Cuối kỳ

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN … 30 NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HƯƠNG SƠN 2.1.Tỡnh hình tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh của

Chức năng, nhiệm vụ chính của Công ty

2.1.2.1 Chức năng của công ty Cổ Phần Hương Sơn.

Là một công ty sản xuất vật liệu xây dựng, công ty không thể tránh khỏi sự cạnh tranh khốc liệt với sản phẩm của các Công ty trong và ngoài tỉnh Hơn nữa để tiếp cận và đứng vững với nền kinh tế thị trường vô cùng sôi động như ngày nay, công ty đã thực hiện đúng chủ trương của Đảng và Nhà nước với quy mô lớn và theo bước tiến vô cùng quan trọng trong sự nghiệp CNH –HĐH đất nước Là một công ty cổ phần vì vậy Công ty Hương sơn cũng mang trong mình những chức năng chung của một Công ty cổ phần Hiện nay chức năng chính và trọng tâm của Công ty cổ phần Hương sơn:

- Một là sản xuất gạch, ngói phục vụ cho việc xây dựng kiến thiết cơ bản, các công trình dân sinh, dân dụng và quốc phòng

- Hai là Chuyển giao công nghệ kỹ thuật sản xuất gạch ngói, đất sét nung.

- Ba là Khai thác và chế biến nguyên nhiên liệu sản xuất VLXD

- Ngoài ra Công ty cũn cú phương tiện phục vụ cho dịch vụ vận tải hàng hoá đường bộ.

Ngành nghề kinh doanh chính của doanh nghiệp là khai thác và chế biến khoáng sản bằng đất sét, Công ty sản xuất nhiều loại gạch khác nhau bao gồm cả gạch xây dựng và gạch trang trí Nhưng sản phẩm chủ yếu vẫn là gạch phục vụ cho xây dựng với nhiều chủng loại.

Trong những năm gần đõy thị trường có xu hướng sử dụng nhiều loại ngói lợp mới thay cho tôn chống nóng Công ty cũng tập trung sản xuất để phục vụ cho thị hiếu người tiêu dùng và đa dạng hoá sản phẩm tiêu thụ Để phục vụ cho việc chuyên chở NVL, sản phẩm của mình Công ty có thành lập một đội xe vận tải nhưng chỉ đáp ứng được phần nào nhu cầu của khách hàng, Công ty vẫn phải đi thuê vận tải ở bên ngoài.

- Thị trường tiờu thụ chớnh cỏc loại sản phẩm của doanh nghiệp là thị trường nội tỉnh và các vùng lân cận Công ty cũng có kế hoạch mở rộng thị trường nhưng cần phải có thời gian và sự chuẩn bị chu đáo vỡ đõy không phải là vấn đề có thể thực hiện được dễ dàng, đặc biệt là đối với một Công ty vừa tách ra hoạt động độc lập, chưa có nhiều kinh nghiệm Trong tương lai Công ty chủ trương mở rộng thị trường ra một số khu vực lân cận đặc biệt là các huyện thị của tỉnh Hà Tây Đồng thời Công ty cũng đang nghiên cứu, xem xét đưa vào sản xuất một số loại sản phẩm mới.

SV: Nguyễn Thị Dung Lớp LC 13.21.25 32

Tuy nhiên để ngày càng khẳng định mình công ty đã và đang tiếp tục đa dạng mẫu mã sản phẩm theo yêu cầu thị trường và theo phương châm: “ bỏn cái mà người ta cần chứ không phải bán cái gì mà mỡnh cú”

2.1.2.2 Nhiệm vụ của công ty

Mỗi Doanh nghiệp tự đặt ra chiến lược, đường lối cho riêng mình để cụ thể hoỏ cỏc chiến lược đấy thì lại phải xây dựng các mục tiêu và nhiệm vụ mỗi công ty đều phải gắn với các mục tiêu đã đề ra ở các thời điểm khác nhau Công ty CP Hương Sơn với tư cách là một công ty CP nên nhiệm vụ của nó cũng gắn với những bản kế hoạch của một công ty CP của từng giai đoạn, từng thời điểm khác nhau về cơ bản một công ty Cp cần thực hiện nhiệm vụ quyền hạn trong khuôn khổ pháp luật quy định đó là:

- Hoạt động theo đúng pháp luật theo định hướng chính sách Nhà nước về các hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hiện theo nghĩa vụ đối với Nhà nước về: đóng thuế, BHXH, BHYT đồng thời làm nghĩa vụ với địa phương nơI Công ty hoạt động sản xuất.

Bàn bạc thảo luận hội nghị về kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của công ty, đánh giá chung tình hình và phân tích hoạt động kinh tế Sau đó phải báo cáo lại kết quả hoạt động kinh doanh với đại hội đồng cổ đụng,quyết định các biện pháp về bảo vệ môi trường sinh thái.

Thực hiện tốt các công tác nhân sự : củng cố bộ máy quản lý tổ chức,chỳ trọng về kế hoạch tuyển dụng lao động ,đào tạo và bồi dưỡng người lao động,đỏnh giỏ nhận xét người lao động,chất lượng người lao động,cú kế hoạch xây dựng tổ chức công đoàn công ty.

Sản xuất gạch ngói phục vụ cho việc xây dựng kiến thiết cơ bản các công trình nhân dân ,dân dụng,quốc phòng

Chuyển giao công nghệ kỹ thuật sản xuất gạch ngói đất sét nung khai thác và chế biến nguyên liệu sản xuất VLXD

2.1.2.3 Những thuận lợi, khó khăn và xu hướng phát triển của công ty

Công ty CP Hương Sơn là một công ty Cổ phần còn non trẻ, công ty mới chính thức Cp được 04 năm chính vì vậy trong thời gian này công ty gặp rất nhiều khó khăn cho việc tìm ra hướng đi thích hợp nhất cho mình đây là giai đoạn khó khăn chung của toàn công ty vì vậy đòi hỏi lãnh đạo CBCNV trong công ty phải quyết tâm phấn đấu chung sức đồng lòng tìm thị trường mới và xác định hướng đi lâu dài cho Công ty.

Sau đây là các điều kiện thuận lợi và khó khăn của công ty.

- Điều kiện môi trường: đối với mặt bằng nơi công ty hoạt động sản xuất kinh doanh rộng, nhiều cây xanh, xa nơi dân cư do vậy tạo nên điều kiện thoỏt khớ thoỏt nước và tập kết nguyên liệu và sản phẩm an toàn Với diện tích mặt bằng 51.261 m 2 trong đó diện tích sản là 51.061 m 2 công ty chấp hành nghiêm túc luật bảo vệ môi trường(báo cáo đánh giá tác động môi trường được UBNN tỉnh phê duyệt và được sở tài nguyên và môi trường cấp phép môi trường năm có kết quả đo giám sát môi trường). Điều kiện kinh doanh : là đơn vị chuyên sản xuất vật liệu xây dựng ,sản phẩm chủ yếu là gạch ,ngói nung các loại với quy mô vừa phảI đã nhiều năm khách hàng gắn bó với sản phẩm của công ty.Sản phẩm của công ty luôn luôn đảm bảo theo TCVN 1450:1998,TCVN 151 - 1998 và 6 sản phẩm tiêu chuẩn cơ sở là những sản phẩm mới không có trong TCVN ,là những sản phẩm không phải cơ sở nào cũng sản xuất được Công ty không cạnh tranh với các doanh nghiệp của tỉnh khác ,địa phương khác của nước ngoài.

Về tài chính ngoài vốn vay của nhà nước công ty có lợi thế huy động vốn của các cổ đông.

Về nhân lực : lực lượng tham gia sản xuất được huy động tại địa phương, công nhân trực tiếp sản xuất ,được công ty huấn luyện thường xuyờn về an toàn lao động cơ sở Sau đây là cơ cấu về lao động của công ty

SV: Nguyễn Thị Dung Lớp LC 13.21.25 34

Biểu 2.1 : Cơ cấu lao động của Công Ty Năm

II Cơ cấu theo nghành nghề

III Cơ cấu theo trình độ

 Khó khăn : Điều kiện kinh doanh và tình trạng cạnh tranh về quy mô cũng như dây truyền công nghệ ,máy móc thiết bị của công ty chưa được tự động hoá hoàn toàn Là một doanh nghiệp đang trong giai đoạn mới tự hạch toán độc lập ,vay vốn ngân hàng lớn trong khi trình độ quản lý một số bộ phận còn hạn chế.

Các sản phẩm mà công ty sản xuất ra phục vụ cho xây dựng như sau :

Gạch R90 Gạch nem 300 Gạch R150 Ngói 22v/m2 Gạch nem 200 Ngúi bò

Hiện nay,cụng ty đang ổn định cơ sở vật chất, luôn cố gắng khắc phục những điểm yếu, phát huy những điểm mạnh hiện cú.Tỡm mọi cách để thu hút vốn, mở rộng quy mô sản xuất, gia tăng chất lượng sản phẩm,dịch vụ Tìm kiếm khách hàng tiềm năng trong khi vẫn giữ được những khách hàng hiện có Đẩy mạnh nghiên cứu các mẫu mã mới, màu sắc mới và đáp ứng được nhiều nhu cầu của khach hàng, mở rộng thị trường tiêu thụ Đồng thời giảm tình trạng ngừng sản xuất, ổn địn đời sống cho cán bộ công nhân viên trong công ty Đú chính là xu hướng mà công ty đang tìm cách phát triển. Để biết được xu hướng phát triển của công ty đặt ra có thể thực hiện được hay không thì phải căn cứ vào báo tài chính của công ty năm trước đạt được để làm căn cứ đặt ra mục tiêu

 Sau đây là báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

STT Chỉ tiêu Mã Thuyết minh Số năm nay Số năm trớc

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25 27.205.493.738 27.130.000.000

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02

SV: Nguyễn Thị Dung Lớp LC 13.21.25 36

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20-11) 10 27.205.493.7

4 Giá vốn hàng bán 11 VI.27 20.876.001.447 21.081.123.606

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20-11) 20 6.239.492.291 6.048.876.3

6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26

7 Chi phí tài chính 22 VI.28 3.245.805.195 3.893.959.724

Trong đó chi phí lãi vay: 23 3.245.805.195 3.893.959.724

9 Chi phí quản lý Doanh nghiệp 25 1.257.958.101 725.356.450

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

15 Chi phí thuế nhập doanh nghiệp hiện hành 51 VI.30

16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 52 VI.31

17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 Đơn vị : Công ty Cổ Phần Hương Sơn Mẫu số : B02 – DN Địa chỉ : Mụng Húa-Kỳ Sơn-Hũa Bỡnh

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Năm : 2011 Đơn vị tính : đồng

Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

2.1.3.Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.

2.1.3.1 Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất

Đặc điểm tổ chức quản lý ,tổ chức sản xuõt,tổ chức

2.1.4.1 Đặc điểm về tổ chức quản lý tại công ty

Sơ đồ về bộ máy quản lý của công ty

Do đặc điểm sản xuất là sản xuất ra gạch, ngói phục vụ cho các công trình xây dựng do đó việc tổ chức bộ máy quản lý ở công ty cũng sẽ khác so với các công ty sản xuất ở các lĩnh vực khác Sau đây là sơ đồ mô tả lại bộ máy quản lý ở công ty Cổ Phần Hương Sơn

SV: Nguyễn Thị Dung Lớp LC 13.21.25 40

Sơ đồ 2.3 Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty

: Quan hệ phối hợp Đại Hội đồng quản trị

Phó Giám Đốc Phó Giám Đốc

Phòng Tổ chức hành chính

P.kế hoạch và thị trường

Phân xưởng vào lò, nung III

Phân xưởng hoàn thiện, nhËp kho IV

Hội đồng quản trị Ban kiểm soát

Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban

Mỗi phòng ban trong cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý đều mang nhiệm vụ chiến lược riêng của mình song mục đích cuối cùng của nó đều hướng vào mục tiêu và chiến lược chung của toàn công ty.

+ Đại hội đồng cổ đồng: Là cơ quan quyền lực cao nhất của công ty, Đại hội đồng cổ đông quyết định tổ chức lại và giải thể công ty, đưa ra những định hướng phát triển cho công ty, bổ nhiệm, miễn nhiệm thành viên hội đồng quản trị, thành viên ban kiểm soát

+ Hội đồng quản trị : là cơ quan quản lý cao nhất của công ty có đầy đủ quyền hạn để thay mặt công ty quyết định các vấn đề liên quan đến mục tiêu và lợi ích của công ty, ngoại trừ các vấn đề thuộc quyền hạn của đại hội đồng cổ đồng

+ Ban kiểm soát : Do đại hội đồng cổ đông bầu ra, là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của công ty

+ Giám đốc: là người đứng đầu công ty được Hội đồng quản trị bổ nhiệm. Đồng thời là người đại diện theo pháp luật của công ty và là người điều hành cao nhất mọi hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty

+ Phó giám đốc: là người được giám đốc phân công phụ trách từng mặt công tác có toàn quyền chủ động giải quyết và điều hành cụng vịờc đồng thời phải báo cáo và chịu mọi trách nhiệm trước giám đốc về công việc được đảm nhiệm

+ Phòng tổ chức hành chính: có trách nhiệm tham mưu cho GĐ trong công tác phụ trách bộ máy tình hình nhân sự,bố trí sắp xếp lao động phù hợp với năng lực của họ

+ Phòng kế toán tài chính: tham mưu cho ban giám đốc các chỉ tiêu kinh doanh lập các kế hoạch báo cáo tài chính kế toán theo chế độ thống kê nhà nước hiện hành thay mặt cho GĐ điều hành quản lý toàn bộ hoạt động về tài chính của công ty

SV: Nguyễn Thị Dung Lớp LC 13.21.25 42

+ Phòng kế hoạch thị trường : Tham mưu cho giám đốc ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm và quản lý công tác bán hàng và các dịch vụ sau bán hàng, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm

+ Phòng kinh doanh : tham mưu cho BGĐ về công tác kế hoạch mua bán hàng hoá với khách hàng và tình hình thực tế của công ty

2.1.4.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty CP Hương sơn.

2.1.4.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán trong công ty cổ phần Hương Sơn

Sơ đồ 2.4 : Bộ máy kế toán

2.1.4.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng kế toán

 Chức năng và nhiệm vụ của từng người trong bộ máy kế toán

Kế toán trưởng: Là người chịu trách nhiệm pháp lý trước những số liệu và đảm bảo tính đúng đắn chính xác của số liệu.

Kế toán tổng hợp: Có chức năng tổng hợp số liệu để làm căn cứ lập báo cáo tài chính trong công ty

Kế toán chi phí SXKD : Có nhiệm vụ phản ánh đầy đủ các chi phí liên quan đến việc cấu thành nên sản phẩm để tính giá thành

Kế toán thanh toán kiêm bán hàng: Có nhiệm vụ theo dõi các khoản thanh toán với khách hàng và nhà cung cấp Đồng thời có những chiến lược cho việc tiêu thụ sản phẩm

Kế toán tiền lương: Theo dõi thanh toán các khoản lương, bảo hiểm xã hội của công nhân viên, hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công tính ra tiền lương phải trả công nhân viên, trích bảo hiểm xã hội, thường xuyên tổ chức phân tích cung cấp tình hình sử dụng lao động, quản lý và chi tiêu quỹ lương

2.1.4.2.3 Hình thức kế toán áp dụng tại Công Ty

Căn cứ vào tình hình thực tế Công Ty đã áp dụng ghi sổ theo hình thức nhật ký chung để phù hợp với mô hình bộ máy và trình độ của nhân viên kế toán nhằm đảm bảo số liệu kịp thời trên cơ sở đáp ứng được chế độ các loại sổ kế toán ở công ty được theo dõi chi tiết.

2.1.4.2.4 Các loại sổ kế toán Công Ty đang sử dụng :

- Sổ nhật ký đặc biệt : Sổ nhật ký thu tiền; sổ nhật ký chi tiền; sổ nhật ký mua hàng; sổ nhật ký bán hàng

- các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

SV: Nguyễn Thị Dung Lớp LC 13.21.25 44

Sơ đồ 2.5 Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung.

Sổ nhật ký đặc biệt

Sổ nhật ký chung Sổ thẻ chi tiết

: Ghi cuối tháng, ghi định kỳ

: Quan hệ đối chiếu , kiểm tra

Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối kế toán

Thực tế công tác kế toán NVL tại công ty cổ phần Hương Sơn … 46

2.2.1 Công tác phân loại NVL trong công ty

Căn cứ vào vai trò và tác dụng của nguyên vật liệu trong sản xuất, nguyên vật liệu được chia làm các loại sau:

Nguyên vật liệu chính : Đất xét

Nguyên vật liệu phụ : cát, than cám

Nhiên liệu : than đốt và nhiệt điện

Phụ tùng thay thế : rơle điện từ, săm lốp xe kéo, xe nâng

2.2.2 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Hương Sơn.

Tại công ty Cp Hương sơn kế toán sử dụng hình thức ghi thẻ song song,tại phòng kế toán và tại kho đều sử dụng hình thức ghi sổ để theo dõi tình hình biến động của NVL

Sơ đồ kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song.

SV: Nguyễn Thị Dung Lớp LC 13.21.25 46

Thẻ hoặc sổ chi tiết nguyên vật liệu dụng cụ công cụ

Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật liệu, dụng cụ, công cụ

Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu Phiếu xuất kho

Công việc của thủ kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép, phản ánh hàng ngày tình hình nhập- xuất- tồn của từng thứ vật liệu Căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất kho thủ kho sẽ tiến hành vào thẻ kho, mỗi chứng từ được ghi một dũng trờn thẻ kho Thẻ kho được mở cho từng danh điểm vật liệu Sau đó thủ kho sắp xếp, phân loại chứng từ và lập phiếu giao nhận chứng từ chuyển về phòng kế toỏn.Cuối thỏng thủ kho tiến hành tổng cộng số nhập – xuất, tính ra số tồn kho về mặt lượng theo từng danh điểm vật liệu.

Công việc của kế toán:

Sau khi nhận được chứng từ nhập, xuất kho kế toán kiểm tra, đối chiếu ghi đơn giá và tính ra số tiền Sau đó lần lượt ghi các nghiệp vụ nhập xuất vào sổ chi tiết vật liệu theo dõi cho từng danh điểm vật liệu tương ứng với thẻ kho mở ở kho Sổ này có nội dung tương tự thẻ kho chỉ khác là theo dõi cả về mặt giá trị Mỗi danh điểm vật liệu được mở một trang để theo dõi Cuối tháng kế toán sẽ cộng sổ kế toán chi tiết sau đó đối chiếu tính khớp đúng với thẻ kho của thủ kho Căn cứ vào sổ này kế toán sẽ lập bảng: “BẢNG TỔNG HỢP NHẬP – XUẤT – TỒN” Tại phòng kế toán

Cuối tháng, cuối quỹ kế toán các bộ phận, phân xưởng, chi nhánh đối chiếu số liệu trên phiếu xuất kho, sổ chi tiết vật liệu, bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn Sau đó gửi phiếu xuất kho, bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn và các chứng từ gốc có liên quan khỏc lờn phòng tài chính kế toán của công ty Tại đây kế toán sẽ tiến hành đối chiếu và tổng hợp xem số liệu có khớp đúng không đồng thời

Kế toán sẽ tiến hành tổng hợp chung và lập báo cáo chung toàn doanh nghiệp Bao gồm các chi nhánh và các đơn vị cơ sở hạch toán phụ thuộc Mặt khác làm căn cứ để kế toán tiến hành tính giá thành sản phẩm và lập báo cáo tài chính sau đó sẽ gửi cho kế toán trưởng xét duyệt.

2.2.3 Tổ chức kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo hình thức nhật ký chung tại công ty Cổ Phần Hương Sơn

SƠ ĐỒ 2.7 : KẾ TOÁN TỔNG HỢP NGUYÊN VẬT LIỆU

SV: Nguyễn Thị Dung Lớp LC 13.21.25 48

Bảng tổng hợp Nhập – xuất – tồn

Sổ, thẻ kế toán chi tiết vật liệu

Hóa đơn Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho

Bảng phân bổ vật liệu

Sổ cái TK111, 112Thẻ kho

2.2.4 Các chế độ và phương pháp kế toán áp dụng

+ Chế độ kế toán áp dụng:

Công ty Cổ Phần áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của bộ tài chính và các văn bản hướng dẫn kèm theo.

Các chứng từ, tài khoản và hệ thống báo cáo của công ty được lập theo hệ thống kế toán Việt Nam và hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam do Bộ tài chính ban hành.

+ Niên độ kế toán: Áp dụng theo năm, năm kế toán trùng với năm dương lịch bắt đầu từ ngày 1/1 đến 31/12 hàng năm.

+ Kỳ kế toán: Áp dụng kì kế toán theo tháng, bên cạnh đú cũn áp dụng kỳ kế toán theo quý.

+ Đơn vị tiền tệ: VNĐ

+ Phương pháp tính thuế GTGT: thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ.

+ Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Công ty áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.

+ Phương phỏp tính giá hàng tồn kho: Hàng tồn kho được đánh giá theo giá gốc.

+ Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định: Gớa trị khấu hao Tài sản cố định của công ty được tính theo phương pháp đường thẳng Thời gian khấu hao áp dụng theo thời gian quy định tại quyết định số 206/QĐ – BTC của Bộ tài chính.

2.2.5 Quá trình thu mua và nhập kho nguyên vật liệu tại công ty Cổ Phần Hương Sơn

 Các chứng từ và thủ tục nhập kho :

Căn cứ vào nhu cầu khách hàng và tình hình nguyên vật liệu kế toán nguyên vật liệu đề ra kế hoạch vật tư và tiến hành mua sau khi đã khảo sát giá và lập phiếu đề nghị mua nguyên vật liệu trình giám đốc ký duyệt Khi nguyên vật liệu đưa về sẽ được phòng thí nghiệm kiểm tra chất lượng sau đó hàng sẽ được cân tại cân của công ty nếu đạt chất lượng sau đó sẽ chuyển cho thủ kho, thủ kho sẽ kiểm tra về mặt số lượng dựa vào phiếu cân hàng và tiến hành nhập kho, đồng thời ghi vào thẻ kho Khi mua vật liệu xong thủ kho sẽ in phiếu nhập kho và đưa hóa đơn… để đưa lên phòng kế toán lập phiếu chi tiền và tiến hành thanh toán

 Các trường hợp nhập kho

 Trường hợp nhập kho do mua ngoài: khi vật liệu được mua về thì ban kiểm nghiệm cùng thủ kho và nhân viên cung ứng sẽ kiểm tra tớnh đỳng chủng loại, quy cách, số lượng, chất lượng vật liệu xem có phù hợp với hóa đơn bán hàng không Sau đó căn cứ vào hóa đơn của bộ phận cung ứng thủ kho sẽ tiến hành lập phiếu nhập kho, phiếu này được lập thành 3 liên: 1 liên lưu, 1 thủ kho giữ và ghi thẻ kho sau đó chuyển cho kế toán, 1 giao cho người nhập.

SV: Nguyễn Thị Dung Lớp LC 13.21.25 50

 đối với trường hợp mua ngoài chịu thuế giá trị gia tăng thì kế toán căn cứ vào hóa đơn bán hàng của nhà cung cấp vào sổ thuế giá trị gia tăng, cuối tháng tính ra số thuế GTGT được khấu trừ làm căn cứ để lập tờ khai thuế GTGT nộp cho cơ quan thuế.

 Trường hợp nhập kho vật liệu sau khi đã xuất dùng hoặc thu hồi phế liệu trong sản xuất Căn cứ vào tờ kê danh sách vật tư nhập về đó cú chữ ký của thủ kho < hàng đã dùng rồi nhập lại kho> , kế toán vật tư tổ chức kiểm kê, đánh giá giá trị còn lại của vật liệu thu hồi và xác định lại giá nhập, sau đó làm thủ tục nhập kho như trường hợp mua ngoài nhưng 1 liên phiếu nhập kho như trường hợp mua ngoài được đóng vào chứng từ thanh toán quyết toán khi sản phẩm hoàn thành, làm cơ sở giảm chi phí sản xuất cho khoản mục vật liệu.

 Tớnh giá nhập kho nguyên vật liệu:

Do đặc thù của Công ty là doanh nghiệp sản xuất ra gạch,ngúi phục vụ cho các công trình xây dựng nên công ty không tự sản xuất, chế biến vật tư. Nguyên vật liệu Công ty sử dụng chủ yếu được mua trên thị trường tự do, Công ty áp dụng tớnh giỏ vật liệu theo điều 04 chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 về hàng tồn kho được ban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ Tài Chính, vật liệu nhập kho được tính theo giá gốc, cho nên Giá nhập kho nguyên vật liệu của công ty được tính theo công thức:

Giá thực tế nhập kho = Giá mua ghi trên hóa đơn - Các khoản giảm giá, chiết khấu TM , hàng mua trả lại + Chi phí thu mua

- Các khoản làm giảm giá thực tế nhập kho nguyên vật liệu bao gồm:Chiết khấu thương mại, đó là số tiền mà công ty được nhà cung cấp giảm trừ vào giá trị phải trả của số vật tư mua vào khi chúng có số lượng lớn; Giảm giá hàng bán, là số tiền mà người bán trừ cho công ty khi số vật liệu của họ không đúng chất lượng như trong hợp đồng hoặc sai quy cách, lạc hậu so với thị hiếu…

- Chi phí thu mua bao gồm : chi phi vận chuyển, bốc dỡ ; chi phớ thuê kho bãi ; tiền cụng tỏc phớ của cán bộ thu mua ; chi phí của bộ phận thu mua độc lập ; hao hụt định mức phát sinh từ nơi mua đến kho công ty.

Kế toán tổng hợp vật liệu tại công ty Cổ Phần Hương Sơn

2.4.1 Các sổ kế toán liên quan đến tình hình nhập xuất nguyên vật liệu

SV: Nguyễn Thị Dung Lớp LC 13.21.25 84

Cuối tháng kế toán vật tư tại các phân xưởng, bộ phận sẽ đối chiếu giữa “ sổ kế toán chi tiết vật liệu ” với “ thủ kho ’’ của thủ kho các phân xưởng, bộ phận Sau đó tổng hợp số liệu về Nhập – Xuất – Tồn từng loại vật liệu của từng phân xưởng, bộ phận trong quá trình sản xuất sản phẩm tháng 06/2011 và chỉ theo dõi số vật liệu trực tiếp nhận và đưa vào sử dụng Sau đó sẽ tập hợp số liệu để vào bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn để làm căn cứ tớnh giỏ sản phẩm Trong đó trị giá nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ được xác định như sau :

Trị giá NVL tồn kho cuối kỳ = Trị giá NVL tồn kho đầu kỳ + Trị giá NVL nhập vào trong kỳ - Trị giá NVL xuất dùng trong kỳ

Còn đối với vật liệu phụ được phép hao hụt thì được xác định bằng công thức sau:

Trị giá NVL tồn kho cuối kỳ = Trị giá NVL tồn kho đầu kỳ + Trị giá NVL nhập vào trong kỳ - Trị giá NVL xuất dùng trong kỳ _ Hao hụt trong định mức

Sau khi xác định được giá trị nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ và đối chiếu giữa các sổ có liên quan kế toán tiến hành cho lên bảng tổng hợp Nhập – Xuất

– Tồn dùng để tổng hợp phần giá trị từ các trang sổ, thẻ chi tiết nguyên vật liệu nhằm đối chiếu số liệu trên TK 152 trên sổ cái và được lập vào cuối tháng căn cứ vào số liệu dòng cộng trên sổ chi tiết nguyên vật liệu để lập Sau đây là bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn toàn doanh nghiệp

BIỂU 2.34 Đơn vị : Công ty Cổ Phần Hương Sơn Mẫu số : S11 – DN Địa chỉ : Mụng Húa-Kỳ Sơn-Hũa Bỡnh

BẢNG TỔNG HỢP NHẬP - XUẤT - TỒN Vật liệu dụng cụ, sản phẩm hàng hoá

Tài khoản : 152 Tháng 12 năm 2011 Đơn vị tính : đồng

SV: Nguyễn Thị Dung Lớp LC 13.21.25 86

Ghi có TK Đối tượng sử dụng

1 TK 621 - Chi phí NVL trực tiếp 219.438.710

4 TK 627 - Chi phí sản xuất chung 8.969.292

5 TK 154 – chi phí sản xuất kinh doanh

6 TK 641 - Chi phí bán hàng

7 TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp

Ngày 30 tháng 06 năm 2011 Người lập biểu Kế toán trưởng

SV: Nguyễn Thị Dung Lớp LC 13.21.25 88

BIỂU 2.36 Đơn vị: Công ty Cổ Phần Hương Sơn Mẫu số : S31- DN Địa chỉ: Mụng Húa-Kỳ Sơn-Hũa Bỡnh < Ban hành theo QĐ15/2006/QĐ- BTC

Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC>

SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI BÁN

Tài khoản : 331 Đối tượng : Công ty vận tải và thương mại Phùng Hưng Đơn vị tính: đồng

Số phát sinh Số dư

06/06 PN/043 06/06 Muavật liệu nhập kho 152 19.425.000

26/06 PC/068 26/06 Thanh toán tiền NVL 111 30.725.000

Sổ này có 01 trang đánh số từ trang số 01

Người ghi sổ kế toán trưởng

BIỂU 2.38 Đơn vị: Công ty Cổ Phần Hương Sơn Mẫu số : S31- DN Địa chỉ: Mụng Húa-Kỳ Sơn-Hũa Bỡnh < Ban hành theo QĐ15/2006/QĐ-

Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC>

BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN VỚI NGƯỜI BÁN

Tháng 06/2011 Đơn vị tính : đồng

SV: Nguyễn Thị Dung Lớp LC 13.21.25 90

TT Tên người bán Dư đầu kỳ Phát sinh trong kỳ Dư cuối kỳ nợ Có Nợ Có Nợ Có

1 Công ty Cổ phần đầu tư Tân Lộc 9.357.500 30.725.000 21.367.500 -

2 Công ty vận tải và thương mại Phùng

Người lập kế toán trưởng thủ trưởng đơn vị

(đã ký) (đã ký) (đã ký, đóng dấu)

2.4.3 Ghi sổ kế toán tổng hợp theo hình thức nhật ký chung

Sau khi kế toán ghi sổ chi tiết sẽ căn cứ vào đó tiến hành ghi sổ tổng hợp theo hình thức kế toán công ty đã chọn phù hợp với tình hình thực tế của công ty Sau đây em xin trích sổ nhật ký chung trong tháng 6/2011 về tình hình nguyên vật liệu của công ty theo hình thức nhật ký chung

BIỂU 2.39 Đơn vị: Công ty Cổ Phần Hương Sơn Mẫu số : S31- DN Địa chỉ: Mụng Húa-Kỳ Sơn-Hũa Bỡnh < Ban hành theo QĐ15/2006/QĐ-

Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC>

Năm :2011 Đơn vị tính : đồng

S Chứng từ Diễn giải đã Thứ Số Phát sinh

T ghi sổ cái tự dòng hiệu

SH NT TK Nợ Có

Số trang trước chuyển sang 9.890.435.000 9.890.435.000

03/06 Mua đất sét của công ty dịch vụ vận tải Đà Giang đã thanh toán bằng tiền mặt x x

2 PN/043 06/06 Mua than cám của công ty

Cổ phần đầu tư Tân Lộc chưa thanh toán tiền hàng x

PN/044 10/06 Mua cát của công ty vận tải và thương mại Phùng Hưng chưa thanh toán người bán x

4 PX/048 12/06 Xuất kho đất sét để sản xuất sản phẩm x 10 621 197.931.000

PX/049 13/06 Xuất kho cát và than cám để sản xuất sản phẩm x 12 621 21.507.710

6 PX/050 21/06 Xuất kho săm lốp xe kéo cho phân xưởng sản xuất x 14 627 1.200.000

Cộng chuyển sang trang sau 10.418.551.210 10.418.551.210

Sổ này có … trang đánh số từ trang … đến trang … Đơn vị: Công ty Cổ Phần Hương Sơn Mẫu số : S31- DN Địa chỉ: Mụng Húa-Kỳ Sơn-Hũa Bỡnh < Ban hành theo QĐ15/2006/QĐ-

Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC>

Năm :2011 Đơn vị tính : đồng

TT Chứng từ Diễn giải đã ghi sổ

SV: Nguyễn Thị Dung Lớp LC 13.21.25 92 cái

Số trang trước chuyển sang 10.418.551.210 10.418.551.210

Xuất kho than cám làm khí đốt cho phân xưởng sản xuất x

8 PC/66 24/06 Thanh toán tiền cho cty vận tải và thương mại Phùng Hưng x

9 PC/68 26/06 Thanh toán tiền cho công ty cổ phần đầu tư Tân Lộc x 20 331 30.725.000

11 30/06 Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp x 22 154 219.438.710

Cộng chuyển sang trang sau

Sổ này có … trang đánh số từ trang … đến trang …

Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc

< đã ký > < đã ký > < đã ký, đóng dấu >

BIỂU 2.40 Đơn vị: Công ty Cổ Phần Hương Sơn Mẫu số : S31- DN Địa chỉ: Mụng Húa-Kỳ Sơn-Hũa Bỡnh < Ban hành theo QĐ15/2006/QĐ-

Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC>

Tên tài khoản : Nguyên vật liệu

SH NT dòng Nợ Có

12/06 PX/048 12/06 Xuất đất sét để sản xuất 1 10 621 197.931.000

13/06 PX/049 13/06 Xuất kho cát và than cám 1 12 621

21/06 PX/050 21/06 Xuất săm lốp xe kéo 1 14 627

24/06 PX/051 24/06 Xuất than đốt cho PX 2 16 627

Người ghi sổ kế toán trưởng giám đốc

< đã ký > < đã ký > < đã ký, đóng dấu >

BIỂU 2.41 Đơn vị: Công ty Cổ Phần Hương Sơn Mẫu số : S31- DN Địa chỉ: Mụng Húa-Kỳ Sơn-Hũa Bỡnh < Ban hành theo QĐ15/2006/QĐ-

Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC>

Tên tài khoản : Thuế Giá Trị Gia Tăng

SV: Nguyễn Thị Dung Lớp LC 13.21.25 94

SH NT dòng Nợ Có

03/06 PN/042 03/06 Mua đất sét đã thanh toán 1 1 111 23.000.000 06/06 PN/043 06/06 Mua than cám chưa trả tiền 1 4 331 1.942.500

10/06 PN/044 10/06 Mua cát chưa thanh toán 1 7 331 3.010.000

Người ghi sổ kế toán trưởng giám đốc

< đã ký > < đã ký > < đã ký, đóng dấu >

BIỂU 2.42 Đơn vị: Công ty Cổ Phần Hương Sơn Mẫu số : S31- DN Địa chỉ: Mụng Húa-Kỳ Sơn-Hũa Bỡnh < Ban hành theo QĐ15/2006/QĐ-

Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC>

Tên tài khoản : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Ngày, Chứng từ Diễn giải NKC TK Phát sinh tháng

SH NT dòng Nợ Có

Số dư đầu kỳ Phát sinh trong kỳ

12/06 PX/048 12/06 Xuất đất sét để sản xuất 1 10 152 197.931.000

13/06 PX/049 13/06 Xuất kho cát và than cám 1 12 152 21.507.710

30/06 30/06 Kết chuyển chi phí NVL 2 23 154 219.438.710

Người ghi sổ kế toán trưởng giám đốc

< đã ký > < đã ký > < đã ký, đóng dấu >

BIỂU 2.43 Đơn vị: Công ty Cổ Phần Hương Sơn Mẫu số : S31- DN Địa chỉ: Mụng Húa-Kỳ Sơn-Hũa Bỡnh < Ban hành theo QĐ15/2006/QĐ-

Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC>

Tên tài khoản : Tiền mặt

Ngày, Chứng từ Diễn giải NKC TK Phát sinh

SV: Nguyễn Thị Dung Lớp LC 13.21.25 96 tháng

SH NT dòng Nợ Có

03/06 PN/042 03/06 Mua đất sét đã thanh toán bằng tiền mặt 1 1 152 230.000.000

24/06 PC/066 24/06 Trả tiền mua vật liệu 2 19 331 33.110.000

26/06 PC/068 26/06 Thanh toán tiền mua hàng 2 21 331 30.725.000

Người ghi sổ kế toán trưởng giám đốc

< đã ký > < đã ký > < đã ký, đóng dấu >

BIỂU 2.44 Đơn vị: Công ty Cổ Phần Hương Sơn Mẫu số : S31- DN Địa chỉ: Mụng Húa-Kỳ Sơn-Hũa Bỡnh < Ban hành theo QĐ15/2006/QĐ-

Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC>

Tên tài khoản : Phải trả cho người bán

Ngày, Chứng từ Diễn giải NKC TK Phát sinh tháng

SH NT dòng Nợ Có

06/06 PN/043 06/06 Mua than cám của công ty chưa thanh toán tiền 1 4 152 19.425.000

10/06 PN/044 10/06 Mua cát của công ty chưa thanh toán tiền 1 7 152 30.100.000

24/06 PC/066 24/06 Thanh toán tiền hàng 2 19 111 33.110.000

26/06 PC/068 26/06 Thanh toán tiền hàng 2 21 111 30.725.000

Người ghi sổ kế toán trưởng giám đốc

< đã ký > < đã ký > < đã ký, đóng dấu >

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN …

Bộ máy sản xuất kinh doanh và tình hình hoạt động của Công ty… 98

3.1.1 Bộ máy sản xuất kinh doanh

Qua quá trình thực tập tại công ty Cp Hương Sơn cho thấy với bộ máy sản xuất kinh doanh được bố trí rất hợp lý và gọn nhẹ phù hợp với quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty, đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh rất tốt.

Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty do giám đốc chỉ đạo, cỏc phũng ban chịu sự chỉ đạo giám sát trực tiếp của giám đốc giữa các

SV: Nguyễn Thị Dung Lớp LC 13.21.25 98 phòng ban và các bộ phận sản xuất kinh doanh có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ và hoàn tốt kế hoạch và nhiệm vụ được giao.

3.1.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Xuất phát từ thực tế nền kinh tế thị trường Việt Nam nói riêng và nền kinh tế thế giới nói chung đang trên đà phát triển và chuyển hoá, đó là xu thế tất yếu là đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta Công ty CP Hương Sơn đứng trước ngưỡng cửa của cuộc thay đổi đó cũng vận động cho mình một cơ cấu nền kinh tế mới phù hợp với nhu cầu tất yếu của thị trường. Với đội ngũ cán bộ, công nhân viên mà công ty đang sử dụng hiện nay là tương đối ổn định Mọi cán bộ công nhân viên trong công ty đều gắn bó đoàn kết trên dưới một lòng lao động sản xuất và tìm tòi sáng tạo những phương pháp làm việc sao cho có hiệu quả nhất Công ty đã bố trí công nhân viên vào các bộ phận khác nhau tuỳ theo trình độ năng lực của mọi người, nhằm khai thác triệt để trình độ tay nghề đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh Mặt khác bên cạnh sự bố trí lao động hợp lý như vậy việc trả lương cho cán bộ công nhân viên cũng theo năng lực trình độ chuyên môn thực hiện đầy đủ các chế độ thưởng phạt theo quy định của Công ty đề ra Xuất phát từ thực tế như vậy cán bộ công nhân viên trong công ty đều ra sức phấn đấu, đoàn kết đem hết khả năng trí tuệ của mình, cống hiến vào công cuộc sản xuất kinh doanh nhằm đưa công ty ngày càng vững mạnh, theo hịp xu thế thời đại bởi vậy lợi nhuận năm sau luôn cao hơn năm trước, đem lại thu nhập cho người lao động ngày càng được nâng lên đảm bảo đời sống cho họ đặc bịờt góp phần không nhỏ vào công quỹ nhà nước hàng năm.

Nhờ có sự nỗ lực của cán bộ công nhân viên dưới sự chỉ đạo và giám sát của giám đốc trong những năm qua sản phẩm do công ty làm ra đáp ứng được những đòi hỏi khắt khe của khách hàng, vói giá cả hợp lý, chất lượng khuôn mẫu tốt công ty đã giữ được những khách hàng tri kỷ.

Với số cán bộ công nhân viên khiêm tốn hàng tháng Công ty vẫn sản xuất được một khối lượng khuôn mẫu lớn đem lại doanh thu khá lớn Nhưng không phải vì thế mà doanh nghiệp tự thoả mãn với những gì đạt được, công ty tìm hướng phát triển mới cho Doanh nghiệp mình Với số vốn hiện có và kinh nghiệm thực tế cùng với sự giúp đỡ của ban giám đốc công ty đang tiến hành hoàn thiện giây truyền sản xuất với số vốn đầu tư lên đến hàng chục tỷ đồng.Trong đó tất cả cỏc cụng doạn trong quá trình sản xuất và các sản phẩm chuyên dung sẽ được sản xuất

Nhận xét đánh giá chung về công tác kế toán tại

Hình thức nhật ký chung là hình thức công ty dùng lựa chọn để ghi sổ,cỏc chứng từ áp dụng ở công ty là tương đối ổn định và đúng nguyên tắc của bộ tài chính ban hành ,trình độ chuyên môn nghiệp vụ của các cán bộ trong phòng kế toán hết sức đồng đều và tổ chức công tác kế toán tập trung đó giỳp cho công tác lãnh đạo chỉ đạo của giám đốc được thuận tiện.

Về chứng từ kế toán công ty áp dụng đỳng cỏc biểu mẩu của bộ tài chính ban hành.Chứng từ sổ sách kế toán sạch sẽ không nhàu nát ,không tẩy xoấ và ghi đúng như trang biểu,đỳng sự thật kinh tế phỏt sinh.Cỏc chứng từ được sắp xếp rất khoa học và bảo vệ rất cẩn thận

Về sổ sách kế toán : Hệ thống sổ sách gồm vốn bằng tiền, tài sản cố định, nguồn vốn chủ sở hữu đặc biệt là sổ sách các loại thuế ngân sách nộp nhà nước, các loại sổ liên quan đến nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ vì đó là cơ sở để tính giá thành sản phẩm.

Qua trời gian thực tõp và nghiên cứu về công tác kế toán tại công ty Cổ Phần Hương Sơn em nhận thấy công tác kế toán nguyên vật liệu là đầy đủ, chính xác, mẫu sổ sử dụng là đúng quy định của bộ tài chớnh,cỏc tài khoản sử dụng đúng theo quy định

SV: Nguyễn Thị Dung Lớp LC 13.21.25 100

3.3 Nhận xét đánh giá chung về công tác hạch toán nguyên vật liệu Chi phí nguyờn vật liệu trực tiếp chiếm tới 70% chi phí vì vậy mà việc tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu sao cho hiệu quả rất được công ty coi trọng Công ty giao cho thủ kho và kế toán các phân xưởng , bộ phận trực tiếp quản lý vật liệu Kế toán áp dụng phương pháp ghi thẻ song song để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu là phương pháp đơn giản, dễ làm, dễ đối chiếu phát hiện sai sót Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên, phản ánh và theo dõi một cách thường xuyên, liên tục có hệ thống tình hình nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu trên sổ kế toán Vì vậy kế toán có thể tính chính xác số tồn kho trên sổ sách kế toán từ đó đối chiếu với số liệu thực tế để phát hiện sai sót Do đó công ty có thể quản lý chặt chẽ số lượng vật liệu trong kho. Đồng thời tập hợp được số liệu, chứng từ phù hợp với yêu cầu của nghành Việc hạch toán ban đầu đã xác định số lượng từng loại vật liệu sử dụng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra tình hình thực hiện định mức chi phí.

MỘT SỐ HẠN CHẾ

Một số nguyên vật liệu chính của công ty có trọng lượng lớn như :đất sét sản xuất, than, cát v.v…nờn khó vận chuyển, dễ gây thất thoát trong việc vận chuyển Mặt khác, khi vận chuyển về thường để ở kho bãi rộng, khó bảo quản, dễ hao hụt Nờn sẽ khiến cho chi phí về nguyên vật liệu tăng làm cho giá thành sản phẩm tăng lên.

Hơn nữa công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên nên khối lượng ghi chép theo dõi các nghiệp vụ rất lớn

Bộ phận viết phiếu nhập , xuất chưa đáp ứng được nhu cầu Theo quy định phiếu nhập, xuất vật tư phải được thực hiện cựng nhúm, cùng loại vật tư Nhưng thực tế nhiều trường hợp cả nguyên vật liệu và công cụ dụng đều được viết cùng một phiếu nhập hoặc phiếu xuất Điều này dẫn tới khó khăn cho kế toán trong việc theo dõi đối chiếu phiếu nhập- xuất vật liệu với thẻ kho hạch toán số liệu v.v…

Trong quản lý hàng tồn kho : Công ty không lập dự phòng cho các vật liệu tồn kho, điều này rất bất lợi cho công ty khi giá thành nguyên vật liệu biến động trên thị trường, gây khó khăn cho kế toán trong việc xác định giá trị thực của vật liệu Đồng thời do công ty có những nhà cung cấp nguyên vật liệu chủ yếu và gần công ty công ty không có chính sách dự trữ, tuy nhiên để cho sản xuất được diễn ra một cách kịp thời thì công ty cần phải dự trữ Đó là những hạn chế mà công ty cần phải khắc phục để góp phần giảm chi phí nguyên vật liệu mà vẫn nâng cao được chất lượng sản phẩm cung cấp ra thị trường.

Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán

Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp các doanh nghiệp cần phải không ngừng hoàn thiện công tác quản lý và công tác kế toán

- Kiến nghị 1: Xây dựng tổ danh điểm nguyên liệu, vật liệu Để đảm bảo cho việc hạch toán được chính xác thì việc phân loại nguyên liệu,vật liệu phải chính xác khoa học hợp lý,bờn cạnh việc phân loại nguyên liệu vật liệu thành từng nhúm,từng thứ xí nghiệp cần phải lập sổ danh điểm nguyên liệu vật liệu thành một hệ thống ký hiệu cho tất cả nguyên liệu vật liệu.Mỗi thứ mỗi loại cú mụt ký hiệu riêng nhằm đơn giản hoá công tác kế toỏn,giỳp cho công tác kế toán chính xác tạo điều kiện cho việc hiện đại hoá công tác kế toỏn,sử lý các số liệu tương ứng,cung cấp thông tin tài liệu kịp thời phục vụ yêu cầu quản lý chỉ đạo sản xuất kinh doanh.

SV: Nguyễn Thị Dung Lớp LC 13.21.25 102

Cụ thể về mẫu sổ danh điểm nguyên vật liệu như sau :

Biểu 3.1 Sổ danh điểm nguyên vật liệu

Loại : Nguyên liệu, vật liệu phụ

Ký hiệu Tờn,nhón hiệu,quy cách

NVL Đơn vị tính Giá hạch

Bên cạnh việc mở sổ danh điểm nguyên vật liệu kế toán vật liệu nên mở thêm sổ “Sổ đăng ký thẻ kho ” khi giao thẻ kho cho thủ kho thì nhân viên kế toán sẽ ghi vào sổ này để quản lý thẻ kho chặt chẽ

Biểu 3.2 Sổ đăng ký thẻ kho

Ngày lập thẻ Tờn nhãn hiệu,quy cách NVL Đơn vị tính

- Kiến nghị 2: Giám sát chặt chẽ tình hình nguyên vật liệu

Vì nguyên vật liệu như đất và cát được để ở ngoài bãi lớn trong công ty không có bạt để che nắng, che mưa, bão do đó tình trạng hao hụt, mất mát nguyên vật liệu sẽ không tránh khỏi do đó công ty cần phải dựng những cỏi lỏng lớn để chưa nguyên vật tránh tình trạng bị rửa trôi bởi mưa báo và bị khô cứng khi nắng lớn khi tiến hành xuất nguyên vật liệu thì lại phải tăng cường tưới nước để cho đất dẻo mới sử dụng được

- Kiến nghị 3 : Trong khâu mua vật liệu cần cân đối giữa vật liệu cần dùng với số lượng sản phẩm sản xuất ra để tránh hiện tượng vật tư ứ đọng quá nhiều sẽ gây ra tình trạng ứ đọng vốn và giảm hiệu quả sử dụng vốn bằng cách dựa trên việc xây dựng định mức về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí sản xuất chung dựa theo công thức sau : Định mức chi phí nguyên vật liệu tiêu hao cho 1 đơn vị sản phẩm

= Số lượng NVL tiêu hao cho 1 đơn vị sản phẩm x Đơn giỏ NVL tiêu hao cho 1 đơn vị sản phẩm chẳng hạn như

Công ty dự kiến sản xuất gạch R90, số lượng vật liệu chính dự kiến cho 1 đơn vị sản phẩm là 0.03 M 3 với đơn giá 1 M 3 đất là 23.000đ/ M 3

SV: Nguyễn Thị Dung Lớp LC 13.21.25 104

Dự kiến tỷ lệ số lượng than vật liệu phụ tính cho 1 đơn vị sản phẩm là

0,4%; đơn giá 1 tấn than vật liệu phụ là 1.925.000đ/tấn và 5% cho 1M 3 cát với đơn giá là 150.500đ/ M 3 Khi đó định mức chi phí NVL sẽ là: Định mức chi phí VLC tính cho 1 ĐVSP

0.03 x 23.000 = 690đ Định mức chi phí VLP tính cho 1 ĐVSP

(0.03 x 0,04% x 1.925.000 ) + ( 0.03 x 1% x 150.500 ) = 68,25đ Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tính cho 1 đơn vị SP

- Kiến nghị 4: Đối với các phân xưởng lĩnh vật tư từ kho về phải mở thẻ kho và sổ chi tiết theo dõi, lập báo cáo quyết toán vật tư, báo cáo nhập xuất tồn kho tại phân xưởng, vật liệu sử dụng không hết phải nhập lại kho.

- Kiến nghị 5 : Cụng ty nờn mở thêm tài khoản 159 “ dự phòng giảm giá hàng tồn kho ” bởi lẽ một số nguyên vật liệu có thể sẽ có sự thay đổi như cát, than để tạo ra được sự chủ động về mặt tài chính cho công ty khi các khoản giảm giá thực tế phát sinh.đồng thời được coi là một khoản chi phí hợp lý khi quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp.Điều này sẽ giúp cho doanh nghiệp có thể giảm được một lượng thuế thu nhập doanh nghiệp khi đây là một khoản chi phí thực tế phát sinh nhưng khi lập dự phòng phải đảm bảo nguyên tắc sau :

Về nguyên tắc việc lập dự phòng phải dựa trên cơ sở thực tế công ty có bằng chứng cho thấy nguyên vật liệu tại công ty bị giảm giá và phải là nguyên vật liệu tồn kho mà giá gốc ghi trên sổ kế toán cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện được bằng phương pháp sau :

Dự phòng giảm giá NVL cần lập = Số lượng NVL tồn kho cần lập x ( Giá trị ghi sổ của NVL tồn kho - Giá trị thuần có thể thực hiện được ) Trong đó

Giá trị thuần = Giá bán - Các chi phí gia công hoặc có thể thực hiện được ước tính tiêu thụ khác phát sinh Công ty nên có kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu một cách hợp lý căn cứ vào định mức sản phẩm và kế hoạch sản xuất đặt ra để có kế hoạch dự trữ một cách hợp lý để đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra một cách thường xuyên liên tục mà không bị gián đoạn Cụ thể như khi có đơn đặt hàng của khách hàng về sản phẩm thì kế toán cần tính toán xác định lượng nguyên vật liệu còn tồn kho và dựa vào định mức sản xuất để thu mua vật tư và dự trữ một lượng vừa đủ cho kế hoạch tiếp theo.

- Kiến nghị 6: Trong sản xuất nờn cú chính sách khuyến khích người lao động bằng cách khen thưởng đối với những người tiết kiệm định mức sản xuất điều này sẽ làm giảm chi phí và giảm giá thành.

- Kiến nghị 7 : Do doanh nghiệp sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên khối lượng ghi chép lớn, rất có thể sẽ bỏ sót và sử dụng hình thức nhật ký chung thì việc ghi chép sẽ bị trùng lặp nhiều do đó với xu thế phát triển và mạng lưới công nghệ thông tin rộng lớn thì công ty nên đầu tư trang thiết bị cài đặt phần mềm kế toán để việc ghi chép được rút ngắn đảm bảo kịp thời, chính xác mà lại không bỏ sót Chẳng hạn như sử dụng những phần mờm đang phổ biến như phần mờm past, phần mềm missa v.v…Vỡ hình thức nhật ký chung có thể áp dụng trong mọi loại hình doanh nghiệp nếu việc trang thiết bị các phương tiện kỹ thuật tính toán và xử lý thông tin ở mức độ cao

SV: Nguyễn Thị Dung Lớp LC 13.21.25 106

Các phương hướng nâng cao hiệu quả sử dụng NVL tại công ty 106

Nhìn chung giá của nguyên vật liệu là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu và lợi nhuận của công ty do chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng từ 65%- 70% tổng chi phí của doanh nghiệp Chi phí lớn nhất trong sản xuất gạch , ngói là chi phí về đất sét , chi phí về điện và chi về than vì điện và than là nhiên liệu đáp ứng quá trình hoàn thành sản phẩm.Mặt khác, than vừa tham gia vào quá trình làm khí đốt vừa tham gia vào vai trò là nguyên vật liệu chính tham gia vào quá trình sản xuất sản xuất để góp phần làm cho gạch được đốt cháy đều cả bên trong đảm bảo chất lượng của sản phẩm, mà hai nghành này đều do nhà nước quản lý và điều tiết, nếu giá tăng thì sẽ tất yếu ảnh hưởng rất nhiều đến chi phí và lợi nhuận Đối với giá cả của các loại nguyên vật liệu khác khi có sự thay đổi thì cũng ảnh hưởng tới doanh thu và lợi nhuận của công ty, tuy nhiên sự thay đổi này ảnh hưởng không lớn. Để hạn chế ảnh hưởng biến động của giá nguyên vật liệu đến chi phí sản xuất, công ty cần phải áp dụng các phương pháp sau:

- Luôn luôn cải tiến máy móc, thiết bị áp dụng những tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất, quản lý sản xuất chặt chẽ nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm nhằm giảm chi phí nguyên vật liệu tránh thất thoát, lãng phí.

- Tăng cường quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-

2000, quản lý, môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 nhằm duy trì một hệ thống chất lượng, hệ thống quản lý môi trường có hiệu quả, góp phần tiết kiệm tài nguyên, nhiên liệu, giảm thiểu sự lãng phí và hủy hoại môi trường.

- Áp dụng đồng bộ nhiều biện pháp về quản lý sử dụng các đòn bẩy tiền lương, tiền thưởng nâng cao ý thức của người lao động nhằm tăng năng suất lao động, đồng nghĩa với việc tiết kiệm các chi phí cũng như các tài nguyên, nguồn lực khác của công ty.

- Khâu cung ứng : phải đảm bảo kịp thời và đồng bộ cho sản xuất các loại nguyên vật liệu để quá trình sản xuất được thực hiện liên tục, đảm bảo cung ứng phù hợp với tiến độ sản xuất.

Cụ thể là khi có nhu cầu về vật liệu sau khi mua thì đưa thẳng tới phân xưởng để sử dụng và không cần qua kho để giảm chi phí bảo quản lưu kho

- Khâu sản xuất: công ty cần áp dung các phương pháp sản xuất và lao động khoa họa quản lý kinh tế có hiệu quả nhằm tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu nhưng vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm Công ty phải nghiên cứu áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất thường xuyên phải hoàn thiện công nghệ sản xuất Phải biết cách tiết kiệm nguyên vật liệu để giảm chi phí nguyên vật liệu, hạ giá thành sản phẩm Bên cạnh đó, nâng cao ý thức tiết kiệm vật liệu của mỗi công nhân cũng như không để vật liệu hao hụt, mất mát Đồng thời, có chế độ khen thưởng xử phạt thích hợp đối với mỗi cỏc nhõn tập thể tiết kiệm được hay sự dụng lãng phí nguyên vật liệu

- Khâu lưu kho: không dự trữ quá mức vật liệu làm ứ đọng vốn lưu động, đồng thời công ty phải làm tốt công tác nhập xuất và bảo quản vật liệu tại kho Phải quan tâm tình hình thời tiết vì ảnh hưởng của thời tiết là rất lớn đến việc dự trữ bảo quản NVL.

- Phối hợp và đôn đốc việc đánh giá và xác định chất lượng, số lượng vật liệu thừa tại các phân xưởng.

SV: Nguyễn Thị Dung Lớp LC 13.21.25 108

Tóm lại: qua thời gian thực tập tại công ty Cổ Phần Hương Sơn em tin rằng với đội ngũ cán bộ nhân viên kế toán có trình độ chuyên môn nghiệp vụ giỏi, có tình thần trách nhiệm cao, năng động sáng tạo trong thực tế công tác và luôn tiếp thu sự đổi mới về công nghệ thông tin, công tác kế toán nói chung và công tác kế toán vật liệu núi riờng của công ty ngày càng được củng cố và hoàn thiện là điều kiện thúc đẩy sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng pháp triển Một doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường và ngày càng phát triển mạnh mẽ thì cần phải có đội ngũ cán bộ giỏi trong việc tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu vì nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cấu thành nờn giỏ của sản phẩm Đặc biệt là đối với những công ty sản xuất thì nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn do đó cán bộ giỏi, công nhân lành nghề là điều kiện tốt để một doanh nghiệp phát triển vững mạnh Chớnh vì hiểu được điều đó nên trong thời gian thực tập tại công ty được tiếp xúc với các anh chị trong phòng kế toán em tin rằng các anh chị sẽ làm tốt được công việc của mình và không ngừng đưa công ty phát triển vững mạnh, đưa ra những chiến lược và quyết sách đúng đắn trong việc sử dụng vật tư một cách khéo léo, hợp lý góp phần tiết kiệm được định mức vật tư nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng của sản phẩm Đồng thời làm cho giá thành của sản phẩm giảm đi nâng cao được sức cạnh tranh trên thị trường nhưng đồng thời cũng giữ vững được thương hiệu, uy tín của công ty trong lòng các khách hàng Em tin rằng công ty sẽ làm được điều đó

Qua thời gian thực tập tại công ty Cổ Phần Hương Sơn em đã đi sâu tìm hiểu về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nói chung và công tác kế toán nhất là vấn đề hạch toán nguyên vật liệu nói riêng đã cho em một cái nhìn chi tiết hơn

Mặc dù thời gian tìm hiểu về công ty có hạn song kết quả nghiên cứu đó giỳp em nắm bắt và xâm nhập thực tế, củng cố những kiến thức tại trường góp phần hoàn thiện kiến thức.Vận dụng những kiến thức thầy cô trong trường đã trau dồi để đưa vào thực tế.Trong chuyên đề này em đã đưa những kiến nghị và phương hướng hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu.

Do vật liệu của công ty có nhiều loại giá cả cao và luôn biến động, nhưng với sự nhạy bén, năng động sáng tạo của ban giám đốc cùng với sự nỗ lực phấn đấu của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty đã kết hợp nhuần nhuyễn cùng nhau khắc phục khó khăn để phát triển.

Về các chế độ nguyên tắc công ty luôn áp dụng theo các chế độ về chuẩn mực kế toán không vi phạm pháp luật, hàng năm vẫn nộp thuế theo quy định của luật thuế nhà nước.Cỏn bộ công nhân trong công ty được hưởng các chế độ ưu đãi tốt về lương,chế độ bảo hiểm,cỏc phụ cấp ,thưởng theo định kỳ Đõy cũng là yếu tố thúc đẩy quá trình sản xuất được tốt hơn. Trên đây là những cảm nhận chung khi tiếp súc thực tế với hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty.Được sự giúp đỡ của các cán bộ trong phòng kế toán và sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Đình Đỗ đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập và hoàn thành tốt bản báo cáo về chuyên đề “Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu”, một lần nữa em xin chân thành cảm ơn

SV: Nguyễn Thị Dung Lớp LC 13.21.25 110

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Giáo trình kế toán tài chính – Trường Học viện tài chính – Nhà xuất bản tài chính

2 Giáo trình tổ chức công tác kế toán – Trường Đại học kinh tế quốc dân

3 Hệ thống tài khoản kế toán – Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính

4 Báo cáo tài chính chứng từ và sổ kế toán sơ đồ kế toán - Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính

5 Nguồn tài liệu từ công ty Cổ Phần Hương Sơn

6 Tham khảo sách Kế toán quản trị doanh nghiệp – Trường học viện tài chính

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIấN HƯỚNG DẪN

SV: Nguyễn Thị Dung Lớp LC 13.21.25 112

Ngày đăng: 29/08/2023, 13:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1. Kế toán chi tiết vật tư theo phương pháp thẻ song song - Hoàn thiện tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần hương sơn 1
Sơ đồ 1.1. Kế toán chi tiết vật tư theo phương pháp thẻ song song (Trang 15)
Sơ đồ 1.2. Kế toán chi tiết vật tư theo phương pháp sổ đối chiếu  luân chuyển - Hoàn thiện tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần hương sơn 1
Sơ đồ 1.2. Kế toán chi tiết vật tư theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển (Trang 16)
Sơ đồ 1.3. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp sổ số dư - Hoàn thiện tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần hương sơn 1
Sơ đồ 1.3. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp sổ số dư (Trang 17)
Bảng tổng hợp chi tiết - Hoàn thiện tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần hương sơn 1
Bảng t ổng hợp chi tiết (Trang 19)
Bảng tổng hợp        chi tiết BÁO CÁO TÀI CHÍNH - Hoàn thiện tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần hương sơn 1
Bảng t ổng hợp chi tiết BÁO CÁO TÀI CHÍNH (Trang 20)
Bảng tổng hợp chi tiết             SỔ CÁI - Hoàn thiện tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần hương sơn 1
Bảng t ổng hợp chi tiết SỔ CÁI (Trang 21)
Bảng tổng hợpBảng kê - Hoàn thiện tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần hương sơn 1
Bảng t ổng hợpBảng kê (Trang 22)
Bảng tổng hợp chi tiếtSỔ CÁI - Hoàn thiện tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần hương sơn 1
Bảng t ổng hợp chi tiếtSỔ CÁI (Trang 22)
Bảng tổng hợp chứng từ  cùng loại - Hoàn thiện tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần hương sơn 1
Bảng t ổng hợp chứng từ cùng loại (Trang 23)
Sơ đồ 2.5. Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung. - Hoàn thiện tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần hương sơn 1
Sơ đồ 2.5. Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung (Trang 45)
Sơ đồ kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song. - Hoàn thiện tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần hương sơn 1
Sơ đồ k ế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song (Trang 46)
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP - XUẤT - TỒN  Vật liệu dụng  cụ,  sản phẩm hàng hoá - Hoàn thiện tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần hương sơn 1
t liệu dụng cụ, sản phẩm hàng hoá (Trang 86)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w