1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên cho giáo dục thpt trên địa bàn thành phố hải phòng

61 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Chi Thường Xuyên Cho Giáo Dục THPT Trên Địa Bàn Thành Phố Hải Phòng
Tác giả Phạm Đức Minh
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Quản Lý Giáo Dục
Thể loại luận văn
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 458,5 KB

Nội dung

Sinh viên: Phạm Đức Minh - Lớp: K43-01.03m Đức Minh - Lớp: K43-01.03c Minh - Lớp: K43-01.03p: K43-01.03 LỜI MỞ ĐẦU Vấn đề giáo dục vấn đề thời đại, quốc gia dân tộc nhà, người Không chiến lược Quốc sách" mà chuyện thường ngày gia đình Tuy việc nhận thức làm cơng tác giáo dục quốc gia giống Nhưng tất hướng điều bất biến nhận thức giới để cải tạo nhằm phục vụ sống Các bậc vĩ nhân hoạt động lãnh đạo cách mạng xác định vai trị vị trí giáo dục nhân tố thiết yếu mở đường cho nhận thức cải tạo giới đồng thời vấn đề có ý nghĩa sống cịn cách mạng Các Mác cho "Chỉ có chưa biết, khơng có khơng biết" Cịn V.I LêNin thì: "Học, học nữa, học mãi" Ðây mệnh đề có tính chiến lược thể tư tưởng quan điểm, tầm quan trọng giáo dục cách mạng Chỉ có học giải chuyện cấp bách bảo vệ vững thành cách mạng cách tốt Ở Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám thành công Bác Hồ coi "Dốt" ba thứ giặc nguy hiểm dân tộc cần phải tiêu trừ Dốt thứ giặc vơ hình cản trở cách mạng tai hại Bởi "Một dân tộc dốt dân tộc yếu", "dốt dại, dại hèn" Theo Bác: "một chế độ đời, điều cần thiết nhanh chóng xóa bỏ giáo dục nô lệ, Thực dân Pháp muốn làm cho dân ta ngu để trị" Người xác định vị trí, vai trị giáo dục đào tạo bước sống cho quốc gia Ngay sau tháng đọc "Tuyên ngơn Ðộc lập" Người nói: "Nay giành quyền độc lập Một công việc phải thực cấp tốc lúc nâng cao dân Sinh viên: Phạm Đức Minh - Lớp: K43-01.03m Đức Minh - Lớp: K43-01.03c Minh - Lớp: K43-01.03p: K43-01.03 trí" "Nước nhà cần phải kiến thiết Kiến thiết cần phải có nhân tài" Bác nhấn mạnh: "Bây xây dựng kinh tế, khơng có cán khơng làm Khơng có giáo dục, khơng có cán khơng nói đến kinh tế, văn hóa Trong việc đào tạo cán bộ, giáo dục bước đầu" Hiện nay, đất nước ta thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa phấn đấu đưa đất nước khỏi tình trạng đói nghèo lạc hậu, tiến lên nước có cơng nghiệp đại, văn hố tiên tiến, gắn tăng trưởng kinh tế với cơng xã hội Muốn phải có đội ngũ tri thức, nhà kinh doanh, quản lý, chuyên gia giỏi nhiều lĩnh vực mà tảng điều giáo dục Giáo dục coi chìa khố tiến vào tương lai Nhận thức rõ tầm quan trọng giáo dục đào tạo nghiệp đổi đất nước, năm qua Đảng Nhà nước ta có đầu tư thích đáng từ NSNN cho nghiệp giáo dục đào tạo, góp phần tạo thành tựu quan trọng quy mô, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo sở vật chất …Tuy nhiên, việc quản lý khoản chi NSNN cho nghiệp giáo dục đào tạo nhiều bất cập làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động giáo dục đào tạo Vì vậy, việc nghiên cứu tìm tịi ưu nhược điểm, từ đề giải pháp khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm công tác quản lý chi NSNN cho nghiệp giáo dục đào tạo có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy nghiệp giáo dục đào tạo phát triển Do giới hạn thời gian thực tập, kinh nghiệm thực tế điều kiện hạn chế nghiên cứu toàn vấn đề chi quản lý NSNN cho giáo dục toàn cấp học, em định sâu vào vấn đề chi NSNN cho giáo dục bậc THPT chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xuyên cho giáo dục THPT địa bàn thành phố Hải Phòng” để nghiên cứu viết luận văn Kết cấu đề tài gồm có 03 chương: Chương 1: Giáo dục đào tạo quản lý chi ngân sách cho giáo dục đào tạo Sinh viên: Phạm Đức Minh - Lớp: K43-01.03m Đức Minh - Lớp: K43-01.03c Minh - Lớp: K43-01.03p: K43-01.03 Chương 2: Thực trạng quản lý chi NSNN cho giáo dục THPT địa bàn thành phố Hải Phòng Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi NSNN cho giáo dục THPT thành phố Hải Phòng thời gian tới Do hiểu biết kinh nghiệm hạn chế, nên luận văn tránh sai sót, em mong nhận ý kiến đóng góp tồn thầy bạn Cuối em xin cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo, Tiến sĩ Đặng Văn Du thầy khác khoa Tài Chính Cơng, phịng Ngân sách phịng Văn - xã, sở Tài Hải Phịng giúp đỡ tận tình giúp em hồn thành luận văn Sinh viên: Phạm Đức Minh - Lớp: K43-01.03m Đức Minh - Lớp: K43-01.03c Minh - Lớp: K43-01.03p: K43-01.03 CHƯƠNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO 1.1 - Giáo dục đào tạo phát triển kinh tế, xã hội 1.1.1 - Nhận thức chung Giáo dục đào tạo Theo nghĩa rộng, giáo dục truyền đạt kinh nghiệm, trí tuệ hệ trước cho hệ sau kinh nghiệm sản xuất, đời sống, sinh hoạt Theo nghĩa hẹp, giáo dục trình tổ chức có ý thức, hướng tới mục đích khơi gợi biến đổi nhận thức, lực, tình cảm, thái độ người dạy người học theo hướng tích cực Nghĩa góp phần hồn thiện nhân cách người học tác động có ý thức từ bên ngồi, góp phần đáp ứng nhu cầu tồn phát triển người xã hội Giáo dục đào tạo không bao gồm việc dạy học mà mang ý nghĩa sâu sắc hữu hình hơn, q trình truyền thụ, phổ biến tri thức, suy luận đắn hiểu biết Có thể nói rằng, giáo dục tảng cho việc truyền thụ, phổ biến văn hóa từ hệ đến hệ khác Giáo dục phương tiện để đánh thức khơi gợi khả năng, lực tiềm ẩn cá nhân, đánh thức trí tuệ người Việc ứng dụng phương pháp giáo dục, nghiên cứu mối quan hệ dạy học giúp mang lại rèn luyện tinh thần, làm chủ mặt như: ngơn ngữ, tâm lý, tình cảm, tâm thần, cách ứng xử xã hội Hiện nay, hệ thống giáo dục đào tạo Việt Nam theo cách tiếp cận truyền thống, cách tiếp cận phổ biến nước phương đông nước thuộc khối Liên Xô cũ Theo cách tiếp cận hệ thống giáo dục Việt Nam chia thành nhiều cấp độ phù hợp với đối tượng loại hình đào tạo khác Nhìn chung, khái qt hệ thống giáo dục Việt Nam sau: Sinh viên: Phạm Đức Minh - Lớp: K43-01.03m Đức Minh - Lớp: K43-01.03c Minh - Lớp: K43-01.03p: K43-01.03 - Giáo dục mầm non bao gồm nhà trẻ, mẫu giáo: dành cho trẻ em từ đến tuổi với mục đích hình thành tư cho trẻ Tạo thói quen, tập tính giai đoạn - Giáo dục bản: giáo dục kéo dài 12 năm chia thành cấp  Cấp tiểu học: cấp tiểu học hay gọi cấp I, bắt đầu dành cho học sinh từ năm tuổi Cấp I bao gồm trình độ từ lớp đến lớp Đây cấp học phổ cập, bắt buộc với học sinh  Cấp trung học sở: cấp trung học sở hay gọi cấp II, bao gồm trình độ từ lớp đến lớp Hết cấp Trung học sở, học sinh xét tốt nghiệp dựa thành tích học tập tích lũy bốn năm Muốn theo học tiếp trình độ cao học sinh phải tham dự kỳ thi tuyển sinh  Cấp trung học phổ thông: cấp trung học phổ thong hay gọi cấp III, bao gồm trình độ từ lớp 10 đến lớp 12 Để tốt nghiệp cấp III, học sinh phải tham gia kỳ thi tốt nghiệp phổ thông trung học giáo dục đào tạo Học sinh muốn theo học trường trung học phổ thông công lập phải dự kỳ thi Tuyển sinh Các kỳ thi tổ chức hàng năm, Sở Giáo dục Đào tạo địa phương chủ trì - Giáo dục chuyên biệt:  Trung học phổ thông chuyên, khiếu: Từ năm 1966, hệ thống trung học phổ thông chuyên lập ra, bắt đầu với lớp chuyên Toán trường đại học lớn khoa học bản, sau trường chuyên thiết lập rộng rãi tất thành phố thành Để vào học trường chuyên, học sinh tốt nghiệp cấp II phải thoả mãn điều kiện học lực, hạnh kiểm cấp II đặc biệt phải vượt Sinh viên: Phạm Đức Minh - Lớp: K43-01.03m Đức Minh - Lớp: K43-01.03c Minh - Lớp: K43-01.03p: K43-01.03 qua kỳ thi tuyển chọn đầu vào tương đối khốc liệt trường  Trường phổ thông dân tộc nội trú: Đây trường nội trú dặc biệt, cấp II cấp III Các trường dành cho em dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn kinh tế - xã hội nhằm bồi dưỡng nguồn nhân lực, tạo nguồn cán cho địa phương  Trường giáo dưỡng: Đây loại hình trường đặc biệt dành cho thiếu niên hư hỏng, phạm tội Trong trường, học sinh học văn hoá, dạy nghề, giáo dục đạo đức để trường, địa phương sau vài năm Các năm trước, trường loại Bộ Công an quản lý, bây giờ, Bộ Lao động - Thương binh - xã hội quản lý - Chương trình sau phổ thơng:  Dự bị đại học: Các học sinh dân tộc người khơng trúng tuyển vào đại học theo học trường dự bị đại học Sau năm học tập, học sinh chọn trường đại học nước để theo học (Trừ Đại học Ngoại thương trường thuộc ngành quân sự)  Trung cấp, dạy nghề  Cao đẳng: Sinh viên phải tham gia kỳ thi tuyển sinh trực tiếp vào cao đẳng điểm thi vào đại học thấp điểm quy định lại đủ để vào cao đẳng đăng ký vào học cao đẳng Chương trình cao đẳng thơng thường kéo dài năm Tuy nhiên, số trường cao đẳng kéo dài đến 3,5 năm năm để phù hợp với chương trình học  Đại học: Học sinh tốt nghiệp cấp ba muốn vào trường đại học phải tham gia kỳ thi tuyển sinh đại học Hệ thống đại học Việt Nam bao gồm - năm năm đầu chương trình đại học đại cương, năm sau chương trình chuyên ngành Sinh viên: Phạm Đức Minh - Lớp: K43-01.03m Đức Minh - Lớp: K43-01.03c Minh - Lớp: K43-01.03p: K43-01.03 Sau tốt nghiệp, sinh viên cấp đại học với chức danh như: cử nhân, kỹ sư, kiến trúc sư, bác sĩ - Giáo dục sau đại học:  Cao học: cá nhân sau tốt nghiệp đại học, có nhu cầu học cao học, vượt qua kỳ thi tuyển sinh cao học năm tham dự khoá đào tạo cao học Thời gian đào tạo thường năm, dài ngắn phụ thuộc vào ngành trường quy định Các cá nhân học cao học theo hai diện: tự học phải trang trải tồn chi phí học tập; quan cử học quan chi trả chi phí học tập, nhiên, đối tượng học phải có đồng ý quan cử học Sau tốt nghiệp, học viên cao học cấp Thạc sĩ  Nghiên cứu sinh: bậc đào tạo cao Việt Nam Tất cá nhân tốt nghiệp từ đại học trở lên có quyền làm nghiên cứu sinh với điều kiện phải vượt qua kỳ thi tuyển nghiên cứu sinh hàng năm Hiện Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam có dự định thay đổi cách tuyển chọn nhằm nâng cao chất lượng nghiên cứu sinh Thời gian làm nghiên cứu sinh thường năm với người có cử nhân, kỹ sư năm với người có thạc sĩ Tuy nhiên, thời gian làm nghiên cứu sinh cịn phụ thuộc vào ngành học loại hình học (học tập trung hay không tập trung) Sau hồn thành thời gian bảo vệ thành cơng luận án, nghiên cứu sinh cấp Tiến sĩ 1.1.2 - Vai trò giáo dục phát triển kinh tế, xã hội Trong thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa nay, giáo dục đào tạo có vai trị quan trọng phát triển xã hội tăng trưởng kinh tế đất nước Một đất nước đạt kinh tế vững mạnh xã hội văn minh khơng có nguồn nhân lực phát triển thể lực lẫn trí lực Quốc gia có giáo dục đại phát triển Sinh viên: Phạm Đức Minh - Lớp: K43-01.03m Đức Minh - Lớp: K43-01.03c Minh - Lớp: K43-01.03p: K43-01.03 đồng nghĩa với việc quốc gia có tầng lớp trí thức đơng đảo, tạo điều kiện thuận lợi để tiến sâu vào khoa học kỹ thuật phát triển giới, không ngừng đưa kinh tế phát triển Nhìn chung, nghiệp giáo dục đào tạo mang lại lợi ích nhiều khía cạnh, đóng góp to lớn vào phát triển kinh tế, xã hội đất nước, cụ thể như: Giáo dục đào tạo có tác dụng tích cực việc giúp cho người lao động có lực tự giải công ăn việc làm Khả giải việc làm phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trí tuệ, hiểu biết có vai trị quan trọng hình thành lực tự giải việc làm người lao động Thông thường, người đào tạo tốt, có trình độ học vấn, có hiểu biết khoa học, kỹ thuật, kinh tế, có trình độ chun mơn tay nghề cao dễ tìm việc làm cho người khơng đào tạo hay đào tạo kém, chí người đào tạo tốt cịn tạo việc làm cho nhiều người khác Bên cạnh đó, giáo dục đào tạo giúp tạo đội ngũ công nhân lành nghề, chuyên gia cơng nghệ, nhà quản lý giỏi, hay nói cách khác giúp tạo người lao động với hàm lượng trí tuệ ngày cao Đội ngũ người đóng góp to lớn vào thành tựu chung đất nước nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa, góp phần quan trọng phát triển giáo dục, đào tạo nhân lực; chăm sóc sức khỏe nhân dân, xóa đói giảm nghèo; phát triển kinh tế-xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng - trật tự an tồn xã hội… làm nịng cốt công tác phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật, giúp nông dân tiếp cận ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao thu nhập; tham gia nghiên cứu nhiều đề tài, dự án khoa học mang lại hiệu kinh tế-xã hội cao, thiết thực giải vấn đề xúc đất nước Những người hoạt động lĩnh vực văn hóa, văn nghệ, báo chí sáng tạo nhiều tác phẩm mang thở thời đại có giá trị tư tưởng nghệ thuật cao, tác động sâu sắc đến đời sống tinh thần xã hội, đạt giải thưởng cao nước quốc tế Bộ phận trí thức làm cơng tác lãnh đạo, quản lý phát huy tốt vai trị, khả năng, góp phần nâng cao chất Sinh viên: Phạm Đức Minh - Lớp: K43-01.03m Đức Minh - Lớp: K43-01.03c Minh - Lớp: K43-01.03p: K43-01.03 lượng, hiệu hoạt động hệ thống trị, nâng cao lực lãnh đạo Đảng, trình độ quản lý Nhà nước 1.2 - Quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho Giáo dục đào tạo 1.2.1 - Chi Ngân sách Nhà nước cho Giáo dục đào tạo Tại nước ta nay, khoản chi cho phát nghiệp triển kinh tế, xã hội đất nước lấy từ nhiều nguồn khác nhau, nhiên chủ yếu xuất phát từ hai nguồn nguồn vốn từ Ngân sách nhà nước nguồn vốn Ngân sách nhà nước (gồm khoản biếu, tặng, viện trợ…) Theo điều Luật NSNN Quốc hội khóa XI nước Cộng hịa XHCN Việt Nam thơng qua kì họp thứ hai, năm 2002: “NSNN toàn khoản thu, chi Nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước” Ngân sách nhà nước bao gồm hai hoạt động chủ yếu thu NSNN chi NSNN Nói hoạt động chi NSNN thì: “chi NSNN trình phân phối, sử dụng quỹ NSNN trình thu tạo lập nên nhằm trì tồn tại, hoạt động bình thường máy nhà nước thực chức nhiệm vụ Nhà nước” Hoạt động chi NSNN phản ánh mục tiêu hoạt động ngân sách, đảm bảo mặt vật chất (tài chính) cho hoạt động Nhà nước, với tư cách chủ thể NSNN hai phương diện: - Duy trì tồn hoạt động bình thường máy Nhà nước - Thực chức nhiệm vụ mà Nhà nước phải gánh vác Các khoản chi NSNN đa dạng có nhiều cách phân loại khác - Phân loại theo ngành kinh tế quốc dân (giúp so sánh chi ngân sách thuận lợi theo Hệ thống tài khoản quốc gia cẩm nang Thống kê Tài Chính phủ) Sinh viên: Phạm Đức Minh - Lớp: K43-01.03m Đức Minh - Lớp: K43-01.03c Minh - Lớp: K43-01.03p: K43-01.03 - Phân loại theo nội dung kinh tế, chi NSNN chia thành bốn nhóm là:  Chi thường xuyên  Chi đầu tư phát triển  Chi cho vay hỗ trợ quỹ tham gia góp vốn Chính phủ  Chi trả nợ gốc khoản vay Nhà nước - Phân loại theo tính chất khoản chi chi NSNN chia thành chi thường xuyên (những khoản chi phát sinh tương đối đặn mặt thời gian quy mô khoản chi) chi không thường xuyên (những khoản chi ngân sách phát sinh không đặn, bất thường chi đầu tư phát triển, viện trợ, trợ cấp thiên tai, địch họa…) Chi NSNN cho nghiệp giáo dục đào tạo, khoản chi thuộc nhóm chi hoạt động nghiệp cho lĩnh vực văn – xã, thuộc phạm vi chi thường xuyên NSNN Đây trình phân phối sử dụng phần vốn tiền tệ từ quỹ Ngân sách Nhà nước nhằm trì phát triển nghiệp giáo dục theo ngun tắc khơng hồn trả trực tiếp Vai trị chi ngân sách không đơn cung cấp nguồn lực tài để trì, củng cố hoạt động giáo dục đào tạo mà cịn có tác dụng định hướng, điều chỉnh hoạt động giáo dục đào tạo phát triển theo đường lối chủ trương Đảng Nhà nước Đây khoản chi có tính chất tích luỹ đặc biệt khoản chi nhân tố định tới tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ tăng trưởng kinh tế tương lai Chi NSNN cho nghiệp giáo dục bao gồm bốn nhóm nội dung là: - Các khoản chi cho người: Đây nội dung chi quan trọng chi cho người thuộc lĩnh vực giáo dục đào tạo, nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất, sinh hoạt cho cán bộ, giáo viên giúp bù đắp sức lực bỏ đảm bảo cho trình tái 10

Ngày đăng: 29/08/2023, 13:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: thống kê số trường, lớp, học sinh THPT trên địa bàn thành phố Hải Phòng - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên cho giáo dục thpt trên địa bàn thành phố hải phòng
Bảng 1 thống kê số trường, lớp, học sinh THPT trên địa bàn thành phố Hải Phòng (Trang 24)
Bảng 2: Dự báo phát triển quy mô học sinh THPT đến năm 2010 (nguồn: Sở Giáo dục và đào tạo Hải  Phòng) - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên cho giáo dục thpt trên địa bàn thành phố hải phòng
Bảng 2 Dự báo phát triển quy mô học sinh THPT đến năm 2010 (nguồn: Sở Giáo dục và đào tạo Hải Phòng) (Trang 26)
Bảng 5: tỷ lệ đỗ tốt nghiệp THPT tại Hải  Phòng - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên cho giáo dục thpt trên địa bàn thành phố hải phòng
Bảng 5 tỷ lệ đỗ tốt nghiệp THPT tại Hải Phòng (Trang 28)
Bảng 6: Tình hình thu chi NSNN trên địa bàn thành phố Hải Phòng (đơn vị: triệu đồng - nguồn: phòng Ngân sách Sở Tài chính Hải  Phòng) - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên cho giáo dục thpt trên địa bàn thành phố hải phòng
Bảng 6 Tình hình thu chi NSNN trên địa bàn thành phố Hải Phòng (đơn vị: triệu đồng - nguồn: phòng Ngân sách Sở Tài chính Hải Phòng) (Trang 30)
Bảng 7: số chi NSNN cho sự nghiệp Giáo dục đào tạo,  và số chi dành cho GD THPT - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên cho giáo dục thpt trên địa bàn thành phố hải phòng
Bảng 7 số chi NSNN cho sự nghiệp Giáo dục đào tạo, và số chi dành cho GD THPT (Trang 31)
Bảng 8: Cơ cấu chi NSNN cho giáo dục THPT ở thành phố Hải Phòng (đơn vị: triệu đồng - nguồn: phòng Văn - xã Sở Tài chính Hải  Phòng) - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên cho giáo dục thpt trên địa bàn thành phố hải phòng
Bảng 8 Cơ cấu chi NSNN cho giáo dục THPT ở thành phố Hải Phòng (đơn vị: triệu đồng - nguồn: phòng Văn - xã Sở Tài chính Hải Phòng) (Trang 33)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w