Buổi thảo luận thứ 5 +6

13 3 0
Buổi thảo luận thứ 5 +6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Mọi trường hợp biểu lộ ý định phạm tội đều không bị xử lý theo pháp luật hình sự. Nhận định sai. Về nguyên tắc thì không phải chịu TNHS Trong một số ít trường hợp đặc biệt tuy chỉ mới là biểu lộ ý định phạm tội nhưng chúng đã mang tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội (thể hiện dưới hình thức “đe dọa” xâm phạm những khách thể rất quan trọng như: an ninh quốc gia, tính mạng con người…) nên Luật Hình sự quy định là một tội độc lập. VD: Hành vi đe dọa xâm phạm tính mạng trong Tội khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân (khoản 3 Điều 113 BLHS); Tội đe dọa giết người (Điều 133 BLHS),…

BUỔI THẢO LUẬN THỨ Nhận định: Mọi trường hợp biểu lộ ý định phạm tội không bị xử lý theo pháp luật hình Nhận định sai Về ngun tắc khơng phải chịu TNHS Trong số trường hợp đặc biệt biểu lộ ý định phạm tội chúng mang tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội (thể hình thức “đe dọa” xâm phạm khách thể quan trọng như: an ninh quốc gia, tính mạng người…) nên Luật Hình quy định tội độc lập VD: Hành vi đe dọa xâm phạm tính mạng Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân (khoản Điều 113 BLHS); Tội đe dọa giết người (Điều 133 BLHS), … Tội phạm có cấu thành tội phạm hình thức khơng có giai đoạn phạm tội chưa đạt Nhận định sai Đối với tội phạm có CTTP hình thức, có trường hợp xảy ra:   Thứ nhất, tội phạm mà mặt khách quan bao gồm hành vi khách quan khơng có giai đoạn phạm tội chưa đạt VD: Điều 170 Tội cưỡng đoạt tài sản Thứ hai, tội phạm mà hành vi khách quan bao gồm nhiều hành vi Nếu người phạm tội chưa thực hết tất hành vi mà bị dừng lại nguyên nhân khách quan trường hợp coi chưa thực hết hành vi khách quan mô tả cấu thành tội phạm (phạm tội chưa đạt) VD: Điều 169 Tội bắt cóc nhằm cưỡng đoạt tài sản, Tội hiếp dâm 8.Thời điểm tội phạm hoàn thành thời điểm hành vi phạm tội thực chấm dứt thực tế Nhận định sai Thời điểm tội phạm hoàn thành thời điểm hành vi phạm tội thỏa mãn hết dấu hiệu mô tả CTTP   Đối với tội có CTTP vật chất, tội phạm coi hồn thành có hậu nguy hiểm cho xã hội nêu CTTP xảy (hậu luật định) Đối với tội có CTTP hình thức, thời điểm tội phạm hồn thành tội phạm xác định thời điểm người phạm tội thực hết hành vi khách quan mô tả CTTP Chấm dứt thực tế thời điểm tội phạm kết thúc Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội trường hợp không bị coi tội phạm Nhận định: Sai Đúng Cơ sở pháp lý: Điều 16 BLHS 2015: “Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội miễn trách nhiệm hình tội định phạm; hành vi thực tế thực có đủ yếu tố cấu thành tội khác, người phải chịu trách nhiệm hình tội này” Theo đó, người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội đáp ứng đủ yếu tố cấu thành tội khác bị coi tội phạm Họ miễn trách nhiệm hình tội định phạm khơng miễn trách nhiệm hình tội phạm khác Điều mà họ phạm giai đoạn chuẩn bị giai đoạn chưa đạt, chưa hoàn thành Do tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội tội phạm Ví dụ: Để giết ơng B A mua súng nhiên sau khơng thực hành vi nhận thấy cảm giác có lỗi, cắn rứt lương tâm Trường hợp này, A miễn TNHS Tội giết người theo Điều 123, nhiên A phải chịu TNHS việc mua bán, tàng trữ trái phép vũ khí quy định Điều 304 11 Mọi trường hợp có từ hai người trở lên cố ý thực tội phạm đồng phạm Nhận định: Sai Vì người khơng đáp ứng đầy đủ điều kiện chủ thể tội phạm khơng xem đồng phạm Cụ thể quy định Điều 12 Độ tuổi chịu TNHS khơng rơi vào tình trạng khơng có lực TNHS theo Điều 21 Vì trường hợp có hai người trở lên thực tội phạm, có người đủ tuổi chịu TNHS có lực TNHS khơng phải đồng phạm mà phạm tội đơn lẻ VD: Rủ người tâm thần đốt nhà Bên cạnh việc “cùng thực tội phạm” có ý nghĩa họ phải có liên kết với Nếu có nhiều người cố ý thực tội phạm họ khơng có liên kết, hỗ trợ, bổ sung cho khơng xem đồng phạm mà phạm tội đơn lẻ Bài tập 2: Trường, Hiếu, Ngọc đối tượng lưu manh chuyên nghiệp Biết nhà ơng Bằng có nhiều tiền trúng xổ số, bọn chúng bàn cách lấy trộm Theo kế hoạch Hiếu Ngọc tẩm thuốc độc vào thức ăn giết chết hai chó nhà ơng Bằng Tối hơm đó, Trường, Hiếu, Ngọc mang theo dụng cụ đến phục kích sau vườn nhà ơng Bằng Vì nhà đơng người nên chúng rút lui Tối hôm sau, theo hẹn Trường, Hiếu đến điểm phục kích còn Ngọc khơng đến Không thấy Ngọc đến, Hiếu đến nhà Khiêm rủ Khiêm tham gia Đến nửa đêm gia đình ơng Bằng ngủ say Hiếu đứng canh gác, Trường Khiêm vào cạy tủ Nghe tiếng động ông Bằng thức dậy Bị lộ, bọn bỏ chạy, sau bị dân phòng bắt 1 Trong vụ án có đồng phạm khơng? Nếu có xác định vai trị người đồng phạm  Trong vụ án có đồng phạm Vai trò:  Trường, Khiêm: người thực hành Vì Trường Khiêm người trực tiếp vào nhà ông Bằng thực hành vi cạy tủ, nhằm mục đích trộm số tiền trúng xổ số  Hiếu, Ngọc: người giúp sức - giúp sức vật chất Vì hai lên kế hoạch thực kế hoạch tẩm thuốc độc giết hai chó; Hiếu đứng ngồi canh gác Có thể thấy việc giết chó nhằm để chó khơng sủa nữa, tránh bị chủ nhà phát giác tạo điều kiện thuận lợi, dễ dàng để Trường Khiêm thực việc phạm tội  Hiếu: người xúi giục Trường & Khiêm (1) Trực tiếp thực hành vi; Hiếu Ngọc (2) Giúp sức để thực tội phạm Cho thấy họ có liên kết, hỗ trợ nên người “cùng thực tội phạm” => đồng phạm Nguyên tắc xác định đồng phạm:  Từng tội danh vd tội cướp, giết B1: Xác định vai trò (đi từ vai trò -> hvi) Người thực hành Tổ chức Giúp sức Xúi giục  Trực tiếp thực hành vi: người thực hành -> Trường Khiêm cạy tủ  Tổ chức: phải có người lãnh đạo => liệu đề khơng đề cập => khơng có người tổ chức  Giúp sức: giúp mặt vật chất, tinh thần Hiếu, Ngọc  Xúi giục: Hiếu đến rủ Khiêm ăn trộm khơng có người xúi giục Vì Khiêm biết hành vi ăn trộm trái pl tiếp nhận nên đồng thực hành Người tổ chức đồng thời người xúi giục hay không?  Vai trò có tính chất nguy hiểm cao thu hút vào ng tổ chức > ng xúi giục Xét dấu hiệu chủ quan (có tham mưu trước hay khơng có tham mưu trước), hình thức đồng phạm vụ án loại nào? Xét dấu hiệu chủ quan, hình thức đồng phạm vụ án đồng phạm có tham mưu trước Vì Trường, Hiếu, Ngọc bàn cách lấy trộm từ trước, làm theo kế hoạch hẹn gặp Dấu hiệu chủ quan:   Lỗi Mục đích động (khi cttp có quy định xét đến) Xét dấu hiệu khách quan (giản đơn hay phức tạp), hình thức đồng phạm vụ án loại nào? Xét dấu hiệu khách quan, hình thức đồng phạm vụ án đồng phạm phức tạp Vì vụ án này, đồng phạm khơng có người thực hành Trường Khiêm mà còn có vai trò khác Hiếu Ngọc người giúp sức Dấu hiệu khách quan:    Số lượng Hành vi Mối quan hệ nhân (cttp vật chất) Những người phạm tội giai đoạn nào? Tại sao? Những người phạm tội giai đoạn phạm tội chưa đạt Vì người phạm tội cố ý thực tội phạm không thực đến ngun nhân khách quan ngồi ý muốn, bị lộ, bị phát Căn vào hành vi CTTP vật chất hay hình thức Tội trộm cắp ts: CTTP vc => nên phải có hậu xảy xem hoàn thành Dựa hành vi thực tế Trên thực tế chưa trộm được, dừng lại nguyên nhân khách quan (ngun nhân bên ngồi, khơng phải nội tâm tội phạm): không bị phát họ thực hành vi Ngọc có coi tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội không? Tại sao? Nếu: a Ngọc khơng đến lo sợ bị phát hiện; b Ngọc khơng đến bị bệnh phải cấp cứu bệnh viện Cả trường hợp không coi tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội, vì: - Đối với trường hợp a: Ngọc khơng đến lo sợ bị phát vụ án xem xét có yếu tố đồng phạm nên việc Ngọc không đến chưa xem tự ý nửa chừng chấm dứt Trong trường hợp này, Ngọc với vai trò người giúp sức (tẩm độc giết chó ông Bằng) tạo điều kiện cho đối tượng khác thực hành vi cướp của, Ngọc không đến Ngọc không cản trở tố cáo đồng bọn phạm tội => Không phải tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội - Đối với trường hợp b: Ngọc khơng đến bị bệnh phải cấp cứu bệnh viện (không phải tự nguyện) Đây lý khách quan không phù hợp với luật định trường hợp tự ý nửa chừng Theo Điều 16 BLHS 2015: “ Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội tự khơng thực tội phạm đến cùng, khơng có ngăn cản.” => Chị Ngọc bị bệnh cấp cứu chưa thân chị có ý định tham gia tội phạm hay không, ý chị chị có muốn cho tội phạm xảy hay khơng? Do đó, khơng thể coi tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội *TY NCCD Việc phạm tội: gồm điều kiện Giai đoạn:  CBPT  PTCĐ chưa hoàn thành: hành vi hậu Tự nguyện, dứt khoát AD cho phạm tội đơn lẻ Nhưng đồng phạm phải có thêm hành động tích cực ngăn chặn việc đp xảy Tình có phải trường hợp phạm tội có tổ chức khơng? Tại sao? - Tình trường hợp phạm tội có tổ chức - Vì: Phạm tội có tổ chức hình thức đồng phạm có kết chặt chẽ người thực tội phạm Đây trường hợp nhiều người cố ý bàn bạc, câu kết chặt chẽ với nhau, vạch kế hoạch để thực tội phạm, điều khiển người đứng đầu Và theo phân tích, ta thấy tình tội phạm thực có bản, có tổ chức, có bàn bạc, xếp, phân công nhiều người ( Ngọc Hiếu người giúp sức; Trường Khiêm người thực hành) Nhiều bất cập, quan điểm cá nhân người => không thi tập Bài tập 4: Vì mâu thuẫn cá nhân, A lên kế hoạch giết B sau nghiên cứu lịch sinh hoạt B Lựa chọn địa điểm thời gian thích hợp, A định tay B đường trở nhà sau chơi với bạn gái vào lúc 22h A canh sẵn vị trí lựa chọn bắn vào B Do trời tối, ánh sáng đèn phố không đủ sáng nên B không trúng đạn Sau phát bắn khơng thành đó, A mang súng không muốn giết B Anh (chị) xác định: Hành vi A có đủ điều kiện tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội giết người không? - Hành vi A không đủ điều kiện tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội giết người Vì: Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội phải xảy giai đoạn chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành (chưa hoàn thành hành vi, chưa đạt hậu quả) Trong đó, hành vi phạm tội A phạm tội chưa đạt hoàn thành (đã thực hết hành vi, hậu chưa xảy ra) A có phải chịu trách nhiệm hình tội giết người không? (biết hành vi giết người quy định Điều 123 BLHS) A phải chịu trách nhiệm hình tội giết người quy định Điều 123 BLHS Điều 123 BLHS quy định hình phạt tội phạm giết người hoàn thành (khoản 1, 2) hành vi chuẩn bị phạm tội giết người (khoản 3), mà hành vi A hành vi phạm tội chưa đạt theo quy định lại Điều 15 BLHS, cố ý thực hành vi giết B không thực đến ngun nhân ngồi ý muốn (do trời tối, ánh sáng đèn phố khơng đủ sáng) A có phải chịu trách nhiệm hình tội sử dụng vũ khí trái phép khơng? (biết hành vi sử dụng trái phép vũ khí quân dụng quy định Điều 304 BLHS) A có phải chịu trách nhiệm hình tội sử dụng vũ khí trái phép theo quy định Điều 304 (CTTP hình thức) Nên cần thực hành vi xem hồn thành A sử dụng súng nhằm tước đoạt mạng sống B Bài tập 6: Hành vi phạm tội A, B thực giai đoạn nào? CSPL: Điều 15 Bộ luật hình năm 2015 “ Phạm tội chưa đạt cố ý thực tội phạm khơng thực đến ngun nhân ý muốn người phạm tội Người phạm tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình tội phạm chưa đạt.” Thực hành vi (phân biệt với chuẩn bị phạm tội) Theo đó, trường hợp này: - A B trực tiếp thực tội phạm cách cố ý (thể việc họ thống rủ dọc phố tìm hội để trộm cắp xe gắn máy) => - Nguyên nhân không thực tội phạm đến cùng: nguyên nhân khách quan nằm ý muốn A, B A B chưa đạt mục đích trộm xe mà dùng khóa vạn nhanh chóng mở khóa để lấy xe ông C bị bắt → Hành vi phạm tội A, B thực giai đoạn Phạm tội chưa đạt Nếu A (17 tuổi), B (15 tuổi) A B có đồng phạm hay khơng? Tại sao? _ CSPL: Điều 17 Bộ luật hình năm 2015: “Đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý thực tội phạm.” _ Như vậy, đồng phạm đòi hỏi phải có hai người hai người phải có đủ điều kiện chủ thể tội phạm Tức hai người phải có điều kiện có lực trách nhiệm hình (có lực nhận thức lực điều khiển hành vi đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự): + Mà A (17 tuổi), tức 16 tuổi nên theo khoản Điều 12 Bộ luật hình năm 2015, A đủ tuổi để chịu trách nhiệm hình + Trong đó, B (15 tuổi), tức 16 tuổi nên theo khoản Điều 12 Bộ luật hình năm 2015, B chưa đủ tuổi để chịu trách nhiệm hình tội “Trộm cắp tài sản” (tội phạm nghiêm trọng) mà phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định điều 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170, 171, 173, 178, 248, 249, 250, 251, 252, 265, 266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 304 Bộ luật → Do đó, trường hợp này, A B khơng thỏa mãn điều kiện có lực trách nhiệm hình cho hai nên (chỉ có B đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự) nên họ đồng phạm b1: Xác định tuổi b2: Năng lực TNHS b3: Loại tội phạm (Điều 9, khoản Điều 12) BUỔI THẢO LUẬN THỨ Nhận định: 14 Bàn bạc thỏa thuận trước việc thực tội phạm dấu hiệu bắt buộc đồng phạm   Nhận định: Sai Vì: Theo LHS Việt Nam có hai hình thức đồng phạm dựa vào dấu hiệu chủ quan, theo đồng phạm phân chia:  Đồng phạm khơng có thơng mưu trước hình thức đồng phạm khơng có thỏa thuận, bàn bạc trước với tội phạm mà họ thực  Đồng phạm có thơng mưu trước hình thức đồng phạm người đồng phạm có thỏa thuận, bàn bạc trước với => Bàn bạc thỏa thuận trước việc thực tội phạm yếu tố để xác định đồng phạm có thơng mưu trước hay không dấu hiệu bắt buộc đồng phạm theo Luật định  Dấu hiệu chủ quan:  ĐP khơng có thơng mưu trước  Khơng thoả thuận  Có thoả thuận khơng đáng kể *Lưu ý: Họ phải nhận thức hành vi hvi người đồng phạm khác  ĐP có thơng mưu trước: có thoả thuận, kĩ càng, chu đáo 17 Người thực hành chỉ người tự thực hành vi phạm tội   Nhận định: Sai Vì: Theo Khoản Điều 17 BLHS 2015 quy định: “ Người thực hành người trực tiếp thực tội phạm.” Vậy theo LHS Việt Nam có dạng sau xem trực tiếp thực tội phạm:   Dạng thứ tự thực hành vi mơ tả cấu thành tội phạm (trường hợp thực tội phạm thông thường diễn thực tế) Đây người trực tiếp thực tội phạm công cụ hay phương tiện gây án Dạng thứ hai người không trực tiếp thực hành vi mô tả cấu thành tội phạm mà có hành vi tác động đến người khác để người thực hành vi mô tả cấu thành tội phạm thân người bị tác động chịu trách nhiệm hình với người tác động vì: họ khơng có lực chịu trách nhiệm hình sự, chưa đủ tuổi, khơng có lỗi có lỗi vô ý cẩu thả, bị cưỡng thân thể tinh thần => Người thực hành không bị gói gọn khn khổ người tự thực hành vi phạm tội mà còn thông qua người thứ ba để thực hành vi phạm tội 19 Giúp sức để kết thúc tội phạm vào thời điểm sau tội phạm hoàn thành đồng phạm Nhận định Vì vào khoản Điều 17 BLHS 2015 thì: “Người giúp sức người tạo điều kiện tinh thần vật chất cho việc thực tội phạm” Người giúp sức người tạo điều kiện thuận lợi cho người thực hành thực tội phạm nên hành vi giúp sức phải thực trước người thực hành thực tội phạm Việc hứa hẹn trước xem giúp sức nên đồng phạm Vì vậy, điều kiện hành vi giúp sức phải tiến hành trước tội phạm kết thúc Mà giúp sức để kết thúc tội phạm tức tiến hành trước tội phạm kết thúc Nên giúp sức để kết thúc tội phạm vào thời điểm sau tội phạm hoàn thành đồng phạm Thời điểm tội phạm hoàn thành: Thời điểm tội phạm kết thúc: Vụ án thẩm mĩ viện Cát Tường: ông bảo vệ giúp sức để kết thúc hành vi giết người (khiên xác) 21 Đồng phạm phức tạp phạm tội có tổ chức Nhận định sai Đồng phạm phức tạp: “là trường hợp có hai người trở lên cố ý thực tội phạm” (khoản Điều 17 Bộ luật hình năm 2015) Đây hình thức đồng phạm người đồng phạm giữ vai trò khác nhau, có người người thực hành còn lại người khác với vai trò người tổ chức người xúi giục người giúp sức Phần lớn trường hợp đồng phạm phức tạp có thơng mưu trước Phạm tội có tổ chức: “ hình thức đồng phạm có câu kết chặt chẽ người thực tội phạm” (khoản Điều 17 Bộ luật hình năm 2015), thường thể thông qua việc phân công nhiệm vụ người tham gia thực tội phạm có tính tốn, chuẩn bị kỹ chu đáo cho việc thực tội phạm → Vì vậy, thơng thường, phạm tội có tổ chức đồng phạm phức tạp, nhiên lúc phạm tội có tổ chức đồng phạm phức tạp có trường hợp phạm tội có tổ chức đồng phạm giản đơn Đó trường hợp có cấu kết, phối hợp chặt chẽ mặt ý thức hành vi phạm tội, người người thực hành mà không phân công rõ vai trò người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức Vì vậy, khơng thể nói đồng phạm phức tạp phạm tội có tổ chức Ví dụ: anh A, anh B, anh C thua cá độ mà kế hoạch, tính tốn thời gian cách thức phân cơng nhiệm vụ để vào nhà anh H để trộm mà không bị phát Trong đó, anh A làm nhiệm vụ phá khóa, đánh bả chó; anh B kiểm tra, quan sát người dân xung quanh; còn anh C lục lọi đồ đạc để lấy trộm tìm thấy đồ có giá trị báo cho hai người còn lại nhanh chóng bỏ vào bao tải để bỏ trốn ba người người thực hành → đồng phạm giản đơn 29 Phạm tội phòng vệ muộn phạm tội trường hợp vượt giới hạn phòng vệ đáng Nhận định: Sai Phòng vệ muộn không coi phạm tội trường hợp vượt giới hạn phòng vệ đáng Phòng vệ hành vi chống trả cách cần thiết đối tượng xâm phạm tới quyền lợi đáng chủ thể Khi xâm phạm quyền lợi kết thúc, việc phòng vệ muộn không còn ý nghĩa bảo vệ kịp thời quyền lợi người bị xâm phạm, lúc việc chống trả đối tượng xâm phạm mang tính trả đũa, nhằm xâm phạm ngược lại đối tượng Do đó, phòng vệ muộn coi tội phạm thông thường Vượt quá: họ có quyền pv  CĨ cơng => quyền pv khởi phát => pv => vượt PV muộn: k có q cơng chấm dứt  Có cơng => khởi phát q pv => không pv => công chấm dứt => pv muộn Bài tập 10 A, B, C nhóm niên có nhiều tiền án, tiền Chúng đã thống kế hoạch hành động đột nhập vào nhà người để lấy trộm xe máy trị giá 50 triệu đồng Theo phân cơng, A đứng ngồi cảnh giới, lúc gia đình chủ nhà ngủ say B C lẻn vào lấy xe máy B C bị phát giác, gia đình chủ nhà hơ hoán đuổi bắt Cả hai chạy cửa bị trai chủ nhà giữ C lại Sẵn có dao người, C đâm chết anh niên A B chạy thoát Biết rằng vụ án này có hai tội phạm là tội giết người (Điều 123 BLHS) và tội trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS); tội giết người quy định dấu hiệu hậu quả chết người là dấu hiệu bắt buộc Anh (chị) hãy xác định: Có đồng phạm tội trộm cắp tài sản khơng? Nếu có người thực tội phạm với vai trò nào, mức độ trách nhiệm sao? Có đồng phạm tội trộm cắp tài sản (khách quan, chủ quan) Cụ thể:  Về vai trò: Người thực hành: B C Hai người vào nhà với ý định lấy xe máy Người tổ chức: đề không đề cập người lãnh đạo, cầm đầu, huy => khơng có người tổ chức Người giúp sức: A Sự giúp sức tinh thần A đứng cảnh giới để B, C thực hành vi, tránh bị phát Người xúi giục: không đề cập Luật hình quy định người đồng phạm bị truy tố, xét xử tội phạm mà họ thực hiện, áp dụng hình phạt tội mà họ thực Mức độ trách nhiệm người phụ thuộc vào mức độ trách nhiệm mà người thực hành phải chịu hành vi trộm cắp tài sản quy định Điều 173 Hành vi người thực hành có vị trí trung tâm vụ án đồng phạm Vì vậy, giải vấn đề định tội danh, đánh giá tính chất, mức độ nghiêm trọng tội phạm phải vào hành vi người thực hành Hành vi người tổ chức, giúp sức, xúi giục gây thiệt hại cụ thể, thực tế cho xã hội thông qua hành vi người thực hành +KQ: -số lượng -hvi -mqh nhân +KQ: -lỗi -động cơ, mục đích Hành vi trộm cắp tài sản tình thực giai đoạn nào? Tội trộm cắp tài sản có CTTP vật chất nên phải có hậu xảy xem hồn thành Do B, C vào nhà, bị phát giác , xe máy chưa lấy tức hậu chưa xảy Dựa hành vi thực tế: thực tế chưa trộm được, dừng lại nguyên nhân khách quan (ngun nhân bên ngồi, khơng phải nội tâm tội phạm), cụ thể không bị phát họ thực hành vi => Giai đoạn phạm tội chưa đạt Có đồng phạm tội giết người không? Tại sao? TH2: A B C không bàn bạc trước Khơng có đồng phạm tội giết người Theo khoản Điều 17: “1 Đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý thực tội phạm.” C tự dùng dao đâm chết anh niên nhằm mục đích tẩu Có thể thấy, A B khơng thực hành vi này, không tạo điều kiện hay hỗ trợ Mặc khác, hành vi C không nằm kế hoạch, không bàn bạc, thảo luận trước, mục đích từ đầu A, B Do đó, hành vi C trường hợp phạm tội đơn lẻ, khơng có đồng phạm TH1: A B C bàn bạc trước thủ sẵn dao người (dấu hiệu hành vi) Hành vi giết người tình thực giai đoạn? Tội giết người quy định Điều 123 BLHS có CTTP vật chất: hậu chết người dấu hiệu bắt buộc Việc C đâm niên (con trai chủ nhà), dẫn đến niên chết, tức hậu xảy Dựa hành vi thực tế: thực tế, C dùng dao đâm chết niên đó, tức thực hành vi phạm tội thỏa mãn hết dấu hiệu cấu thành tội phạm quy định Điều 123 BLHS, tức thực xong hành vi giết người => Giai đoạn tội phạm hoàn thành Bài tập 12 A đường gặp B - niên khơng quen biết, đã say xỉn đòi A cho điếu thuốc lá A không chịu bỏ B cho A coi thường nên đã rút dao giắt thắt lưng đâm A sượt qua bờ vai A bỏ chạy nhưng B vẫn rượt đuổi cùng với dao găm tay Gặp hẻm cụt, A hết đường chạy, nên đã quay mặt lại đối diện với B, giằng được dao đâm nhiều nhát vào ngực B B chết chỗ Anh (chị) hãy xác định: Trong tình quyền phịng vệ có khởi phát khơng? Trong tình trên, quyền phòng vệ khởi phát Bởi lẽ:     Có công nguy hiểm đáng kể trái pháp luật Cụ thể: Hành vi B rút dao đâm A sượt qua bờ vai, A bỏ chạy, B đuổi theo tiếp tục mong muốn đâm A Hành vi B xâm phạm nghiêm trọng tới sức khỏe, tính mạng A, hành vi gây nguy hiểm cho xã hội Sự công B xâm phạm đến quyền lợi ích đáng A (cụ thể tính mạng, sức khỏe) PV -> đối tượng công -> gạt bỏ công Đang hữu: công phải xảy đe dọa xảy tức khắc Ở đây, hành vi B diễn ra, cụ thể sau đâm sượt qua vai A, A bỏ chạy B cầm dao đuổi theo mong muốn đâm A, hành vi B chưa kết thúc Trong giới hạn cần thiết Theo đó, tình này, theo khoản Điều 22 BLHS 2015 quyền phòng vệ khởi phát A có phải chịu trách nhiệm hình chết B khơng? Tại sao? - A phải chịu trách nhiệm hình chết B - Vì A vượt giới hạn phòng vệ đáng Cụ thể: A rơi vào hồn cảnh bị cơng, bỏ chạy để thoát thân, bị dồn vào hẻm cụt, giằng dao từ B, A lựa chọn chạy B tình trạng say xỉn (hạn chế lực hành vi dân sự) đồng thời khơng còn khí gây nguy hiểm mức độ nguy hiểm giảm xuống nhiều A đâm hay chém vào vị trí khác tay chân B B còn tiếp tục công nhằm gạt bỏ cơng B tìm đường chạy Tuy nhiên A lựa chọn đâm vào ngực B, chí còn đâm nhiều nhát, rõ ràng hành vi A mức cần thiết, vượt giới hạn phòng vệ đáng Chính vậy, khoản Điều 22 BLHS 2015, A phải chịu trách nhiệm hình Tuỳ vào: Thể chất, yếu tố khác… Bài tập 13 H trạm trưởng trạm kiểm lâm Hạt kiểm lâm thuộc tỉnh Q, nơi mà thời gian dài rừng bị tàn phá nghiêm trọng Trong lần tuần tra, trạm H bắt được bè gỗ khai thác trái phép nhưng chủ số gỗ nên H lệnh cho anh em đưa trạm Trưa hơm đó, S chủ số gỗ vác dao vào trạm bảo với H thu gỡ S Vừa nói S vừa đập phá đồ đạc, dùng dao khống chế anh em kiểm lâm bắt người khuân gỗ trả lại bè H cản lại bị S chém nhát vào tay bị thương H vào trạm lấy khẩu súng AK lên đạn, bắn phát chỉ thiên lệnh cho S dừng tay S cầm dao phía H H chĩa súng vào người S bắn phát khoảng cách 3m Hậu S trúng viên đạn, viên đầu tiên từ trước sau xuyên đầu gối trái, viên sau từ lưng xuyên qua tim phía ngực chết sau thời gian ngắn Hành vi H có được coi phòng vệ chính đáng hay không? Tại sao? Hành vi H không coi phòng vệ đáng Việc phòng vệ dẫn đến đối tượng xâm phạm tử vong vượt giới hạn phòng vệ đáng, theo khoản Điều 126 BLHS H trạm trưởng trạm kiểm lâm Hạt kiểm lâm thuộc tỉnh Q, người đào tạo trang bị đầy đủ kiến thức vũ khí, đặc biệc AK mà H sử dụng để khống chế S, H biết rõ cách ngắm bắn khoảng cách 3m đạn bay trúng vị trí đối tượng bị ngắm bắn, biết rõ tính sát thương đạn súng bị bắn trúng Với hiểu biết đó, H buộc phải biết bắn viên bắn vào vị trí để khống chế S, khơng xâm phạm đến tính mạng, tài sản người trạm mà không tước đoạt mạng sống S Dựa vào tính chất mức độ công cụ mà kẻ công sử dụng S lúc cầm dao, H bắn phát thứ vào đầu gối khiến S di chuyển không công H nữa, tức chấm dứt công từ S Dừng hành vi H xem giới hạn Tuy nhiên H bắn thêm phát thứ thứ xuyên vào tim (vị trí trọng yếu) mức cần thiết, khơng phù hợp với tính chất mức độ nguy hiểm hành vi cầm dao S (sự công không còn hữu (S quay lưng lại)) => không khởi phát quyền phòng vệ => pv muộn

Ngày đăng: 29/08/2023, 12:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan