Buổi thảo luận thứ 3 +4

11 2 0
Buổi thảo luận thứ 3 +4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

8. Mỗi tội phạm chỉ có một khách thể trực tiếp. Nhận định sai. Vì thông thường, mỗi tội phạm có một khách thể trực tiếp. Tuy nhiên, có một số tội phạm có nhiều khách thể trực tiếp. Đó là trường hợp hành vi phạm tội trực tiếp xâm hại đến nhiều quan hệ xã hội khác nhau được luật hình sự bảo vệ mà mỗi quan hệ xã hội chỉ thể hiện được một phần bản chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi, phải kết hợp tất cả các quan hệ xã hội bị tội phạm trực tiếp xâm hại mới thể hiện được đầy đủ bản chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội đó. Ví dụ: Điều 168 BLHS 2015: “Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ 03 đến 10 năm.” Như vậy, người thực hiện tội phạm này đã xâm hại hai khách thể trực tiếp là quan hệ sở hữu và quan hệ nhân thân.

BUỔI THẢO LUẬN THỨ Mỗi tội phạm có khách thể trực tiếp Nhận định sai Vì thơng thường, tội phạm có khách thể trực tiếp Tuy nhiên, có số tội phạm có nhiều khách thể trực tiếp Đó trường hợp hành vi phạm tội trực tiếp xâm hại đến nhiều quan hệ xã hội khác luật hình bảo vệ mà quan hệ xã hội thể phần chất nguy hiểm cho xã hội hành vi, phải kết hợp tất quan hệ xã hội bị tội phạm trực tiếp xâm hại thể đầy đủ chất nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội Ví dụ: Điều 168 BLHS 2015: “Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc có hành vi khác làm cho người bị công lâm vào tình trạng khơng thể chống cự nhằm chiếm đoạt tài sản, bị phạt tù từ 03 đến 10 năm.” Như vậy, người thực tội phạm xâm hại hai khách thể trực tiếp quan hệ sở hữu quan hệ nhân thân Mọi tội phạm suy cho xâm hại đến khách thể chung Nhận định Vì khách thể chung tội phạm hợp quan hệ xã hội cụ thể Luật Hình bảo vệ bị tội phạm xâm hại thành hệ thống Khách thể chung tội phạm thống tất tội phạm Mỗi hành vi phạm tội xâm hại quan hệ xã hội cụ thể gián tiếp xâm phạm đến khách thể chung Vì vậy, suy cho tội phạm xâm phạm đến khách thể chung quan hệ xã hội pháp luật Hình bảo vệ, quy định Điều khoản Điều BLHS 2015 Ví dụ: A thực hành vi giết B, nên theo Điều 123 BLHS 2015 quy định Tội giết người, A xâm hại đến khách thể trực tiếp quyền sống, quyền tôn trọng bảo vệ tính mạng B Đồng thời A xâm phạm đến khách thể chung pháp luật Hình bảo vệ quy định khoản Điều quyền người 10 Một tội phạm thực tế làm cho đối tượng tác động tội phạm tốt so với tình trạng ban đầu khơng bị coi gây thiệt hại cho xã hội Sai “Mọi hành vi phạm tội làm biến đổi tình trạng bình thường đối tượng tác động gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho khách thể tội phạm hành vi phạm tội gây thiệt hại cho đối tượng tác động tội phạm.” (trích Giáo trình Luật Hình - phần chung, trang 117) Có thể hiểu hành vi phạm tội nảy sinh có không gây thiệt hại cho đối tượng tác động hành vi đó, chắn có xâm hại đến quan hệ xã hội, có thay đổi trạng thái bình thường đối tượng tác động; bị coi gây thiệt hại cho xã hội VD: A lấy trộm xe B, mang nhà, cất không làm hư hỏng xe Trong tình trên, đối tượng tác động hành vi phạm tội A xe máy khơng bị thiệt hại cả; nhiên, quyền sở hữu xe B bị xâm hại, tình trạng bình thường xe thay đổi (chuyển từ định đoạt B sang A) 15 Đối tượng tác động Tội đua xe trái phép (Điều 266 BLHS) xe ôtô, xe máy loại xe khác có gắn động Sai Đối tượng tác động Tội đua xe trái phép Trật tự an tồn xã hội Các phương tiện tơ, xe máy xe khác có gắn động công cụ,phương tiện phạm tội; đối tượng sử dụng phương tiện để thực hành vi phạm tội làm tác động, biến đổi trạng thái bình thường trật tự xã hội trước có hành vi đua xe trái phép 16 Mọi xử người gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho xã hội coi hành vi khách quan tội phạm - Nhận định: Sai Vì theo khái niệm, hành vi khách quan tội phạm xử có ý thức có ý chí người thể giới khách quan hình thức định, gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho QHXH luật hình bảo vệ -> Khơng phải xử người coi hành vi khách quan tội phạm Và muốn trở thành hành vi khách quan tội phạm xử phải đảm bảo đáp ứng hai yêu cầu xử có ý thức, có ý chí người phải gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho QHXH luật hình bảo vệ Bài tập  Chị Y coi bị cưỡng  Loại cưỡng cưỡng tinh thần Cưỡng tinh thần trường hợp người bị đe dọa uy hiếp gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản lợi ích khác Người bị cưỡng sợ bị thiệt hại nên hành động không hành động gây hậu nguy hiểm cho xã hội Trong trường hợp này, chị Y bị đối tượng gây uy phải đưa cho chúng triệu không, chúng tố cáo hành vi tham ô mà chị Y thực lo sợ chị tự ý lấy số tiền triệu đồng công quỹ công ty X giao cho chúng Rõ ràng, hành động mà chị Y thực hành vi trái với ý muốn chị chị phải làm bị uy hiếp Tuy nhiên, chi thực hành vi trạng thái tỉnh táo hoàn toàn nhận thức hành vi -> Chị phải chịu trách nhiệm hình xem xét có tình tiết giảm nhẹ Bài tập 10 Đối tượng tác động khách thể tội phạm B thực hiện: - Đối tượng tác động: rừng bạch đàn A Khách thể tội phạm: quyền bảo vệ sức khỏe, tính mạng A quan hệ sở hữu tài sản nông trường X Công cụ phạm tội vụ án gì? Dấu hiệu cơng cụ phạm tội có phải dấu hiệu định tội tội phạm hay không? Tại sao? Công cụ phạm tội vụ án rìu chặt Dấu hiệu cơng cụ phạm tội dấu hiệu định tội Tội giết người Bởi người phạm tội sử dụng công cụ có tính nguy hiểm cao phần xác định người phạm tội mong muốn cho nạn nhân chết Loại hậu hành vi phạm tội B gây ra? Loại hậu hành vi phạm tội B gây thiệt hại vật chất thiệt hại thể chất Lỗi B việc gây thương tích cho A? Tại sao? Lỗi B lỗi cố ý trực tiếp B nhận thức rõ tính chất nguy hiểm hành vi làm, mong muốn hậu xảy ra, dựa vào chi tiết “B dùng rìu chặt chém hai nhát vào đầu A làm A té quỵ, B tiếp tục chém nhiều nhát vào vùng ngực mặt A Khi thấy A nằm bất động B xách rìu phía rừng” B cố ý dùng công cụ nguy hiểm, chém nhiều nhát vào chỗ trọng yếu thể đầu ngực A bất động bỏ mặc A rừng => B mong muốn A chết Bài tập 11 Đối tượng tác động hành vi phạm tội Trung gì? Đối tượng tác động hành vi phạm tội Trung là:   Con người: cháu Vy, chị Xuân Đối tượng vật chất: vách nhà, tài sản nhà (giường, tủ, bàn ghế) Hành vi Trung xâm phạm khách thể trực tiếp nào?   Quyền sống, quyền bảo hộ tính mạng, sức khỏe cháu Vy chị Xuân (quan hệ nhân thân) Quyền sở hữu tài sản bà Liêu Xét hình thức thể hành vi phạm tội Trung thuộc loại nào?  Về hình thức thể hành vi phạm tội Trung thuộc loại hành động phạm tội Vì hành vi đốt nhà Trung:  Là hành vi bị pháp luật cấm  Làm biến đổi tình trạng bình thường đối tượng tác động cụ thể là: phần vách nhà tài sản nhà (gồm giường, tủ, bàn ghế) bị  cháy, thiệt hại; cháu Vy bị bỏng nặng chết; chị Xuân bị bỏng nặng với tỷ lệ thương tật 41% Gây thiệt hại cho khách thể Loại hậu hành vi phạm tội Trung gây gì? Mức độ thiệt hại loại hậu nào? Hậu tội phạm thiệt hại hành vi phạm tội gây cho quan hệ xã hội khách thể bảo vệ luật hình Loại hậu hành vi phạm tội Trung gây thiệt hại thể chất thiệt hại vật chất Cụ thể: +Thiệt hại vật chất: phần vách nhà tài sản nhà (giường, tủ, bàn ghế) bị cháy, thiệt hại tài sản 10 triệu đồng +Thiệt hại thể chất: cháu Vy bị bỏng nặng chết, chị Xuân bị bỏng nặng với tỷ lệ thương tật 41%, Trung bị bỏng khơng nguy hiểm đến tính mạng Dạng quan hệ nhân hành vi hậu tội phạm vụ án Tại sao? Mối quan hệ nhân luật hình hiểu mối quan hệ tượng hành vi khách quan nguy hiểm cho xã hội đóng vai trị ngun nhân với tượng hậu nguy hiểm cho xã hội đóng vai trị kết Có dạng MQHNQ dạng MQHNQ đơn trực tiếp dạng MQHNQ kép trực tiếp Dạng quan hệ nhân hành vi hậu tội phạm vụ án dạng MQHNQ đơn trực tiếp Bởi vì: Dạng MQHNQ đơn trực tiếp dạng MQHNQ có hành vi trái pháp luật đóng vai trị ngun nhân gây hậu nguy hiểm cho xã hội Trong vụ án này, từ đầu đến cuối có hành vi trái pháp luật tưới xăng đốt nhà Trung nguyên nhân trực tiếp gây cháy nhà dẫn đến thiệt hại tài sản tính mạng người Lỗi Trung loại thiệt hại vụ án trên? Tại sao?   Thiệt hại vật chất: Trung vi phạm lỗi cố ý trực tiếp Vì, thực loạt hành vi đốt nhà (tưới xăng, bật quẹt), Trung nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho vợ con, cho xã hội thấy trước hậu quả, mong muốn hậu xảy Thiệt hại thể chất: Trung vi phạm lỗi cố ý gián tiếp Vì, thực hành vi đốt nhà (tưới xăng, bật quẹt), Trung nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho vợ con, cho xã hội thấy trước hậu hành vi xảy ra, khơng mong muốn có ý thức để mặc cho hậu xảy BUỔI THẢO LUẬN THỨ 18 Hậu tội phạm dấu hiệu quy định cấu thành tội phạm Nhận định sai Hậu tội phạm thiệt hại (cụ thể vật chất, thể chất, tinh thần, trị) hành vi phạm tội gây cho quan hệ xã hội Luật hình xác lập bảo vệ, thể qua biến đổi tình trạng bình thường đối tượng tác động tội phạm Đồng thời, hậu tội phạm dấu hiệu khơng bắt buộc có CTTP CTTP CTTP có dấu hiệu định tội - dấu hiệu mô tả tội phạm cho phép phân biệt tội phạm với tội phạm khác Như vậy, CTTP không bắt buộc phải có hậu tội phạm Ví dụ: Khoản Điều 171 BLHS 2015 “Tội cướp giật tài sản”chỉ nêu hành vi phạm tội, không nêu hậu tội phạm 20 Người mắc bệnh tâm thần thực hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định BLHS khơng phải chịu trách nhiệm hình Nhận định Cơ sở pháp lý: Điều 21 BLHS 2015 Người mắc bệnh tâm thần thực hành vi nguy hiểm cho xã hội miễn trách nhiệm hình thoả mãn hai điều kiện sau: -Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm phạm đến mối quan hệ xã hội Luật hình xác lập bảo vệ -Người cho mắc bệnh tâm thần thời điểm thực hành vi phải thoả mãn hai dấu hiệu: +Dấu hiệu y học: phải người mắc bệnh tâm thần +Dấu hiệu pháp lý: tình trạng bệnh tật phải trầm trọng đến mức khả nhận thức khả điều khiển hành vi Điều 21 Tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mắc bệnh tâm thần, bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình, khơng phải chịu trách nhiệm hình Mắc bệnh =>DẪN ĐẾN khơng có khả nhận thức or đk hành vi NĐ SAI 22 Lỗi thái độ tâm lý người phạm tội người bị hại Nhận định: Sai Về khía cạnh tâm lý: Lỗi thái độ tâm lý người hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu hành vi gây biểu hình thức cố ý vơ ý Về khía cạnh xã hội: Lỗi hành vi gây thiệt hại cho xã hội bị coi có lỗi hành vi kết tự lựa chọn họ có đủ điều kiện khách quan chủ quan để lựa chọn thực xử khác phù hợp với đòi hỏi xã hội Xét chất nội dung, lỗi hiểu quan hệ cá nhân người phạm tội với xã hội (chứ người bị hại) 27 Tuổi chịu TNHS tiền đề để xác định lỗi người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội Nhận định Năng lực chịu TNHS tuổi chịu TNHS hai điều kiện tiền đề để xác định lỗi người việc thực hành vi nguy hiểm cho XH Người có lực TNHS người đạt độ tuổi luật định khơng rơi vào tình trạng khơng có lực TNHS theo quy định Điều 21 BLHS Nên người đạt đến độ tuổi định (do luật quy định, cụ thể Điều 12 BLHS 2015) người có khả nhận thức điều khiển hành vi thân Từ đó, vấn đề “lỗi” đặt người đủ tuổi chịu trách nhiệm hình B1: XĐ tuổi B2: NLTNHS Nếu bước khơng thỏa k xét đến bước :))) Tuổi chịu TNHS khác qg 28 Trong trường hợp sai lầm pháp luật, người thực hành vi chịu trách nhiệm hình Nhận định sai Sai lầm pháp luật hiểu lầm chủ thể tính chất pháp lý hành vi mà người thực Cụ thể có trường hợp sau: Hiểu lầm hành vi phạm tội, thực tế pháp luật hình khơng quy định hành vi tội phạm Trường hợp người khơng chịu TNHS Ví dụ: A người chưa có tiền án, tiền sự, chưa bị xử phạt vi phạm hành hành vi chiếm đoạt, lấy trộm B 1.000.000 (một triệu đồng), nghĩ phạm tội trộm cắp tài sản theo quy định Bộ luật hình quy định tội trộm cắp tài sản, giá trị tài sản bị chiếm đoạt từ 2.000.000 đồng trở lên 2.000.000 đồng thuộc trường hợp luật định => A không phạm tội mà bị xử phạt vi phạm hành Hiểu lầm hành vi khơng phạm tội, thực tế pháp luật hình quy định hành vi tội phạm Trong trường hợp người phải chịu TNHS Ví dụ: Cũng trường hợp A bị xử phạt vi phạm hành hành vi chiếm đoạt tài sản Khi thực hành vi trộm cắp 1.000.000 đồng B, A nghĩ trộm 2.000.000 đồng nên không phạm tội Nhưng Điểm a Khoản Điều 173 quy định chiếm đoạt 2.000.000 đồng, bị xử phạt vi phạm hành hành vi chiếm đoạt mà cịn vi phạm phạm tội trộm cắp tài sản => Như vậy, hành vi A phạm tội trộm cắp tài sản Hiểu lầm hậu pháp lý hành vi mà thực hiện: Về tội danh, loại mức hình phạt áp dụng cho việc thực tội phạm Trường hợp người phải chịu TNHS => Trong số trường hợp sai lầm pháp luật, người thực hành vi phải chịu TNHS Bài tập 12: Đối tượng tác động hành vi phạm tội A thực hiện? Đối tượng tác động hành vi phạm tội A thực tài sản (sợi dây chuyền) người (chị X) VIỆC XĐ ĐTTĐ VÀ KHÁCH THỂ TT PHẢI DỰA VÀO CTTP CƠ BẢN, KHÔNG DỰA VÀO DỮ KIỆN ĐỀ BÀI => khơng có người Hành vi A xâm phạm đến khách thể trực tiếp nào?  Khách thể trực tiếp tội phạm quan hệ xã hội cụ thể pháp luật hình bảo vệ bị tội phạm cụ thể trực tiếp xâm hại  Hành vi A xâm phạm đến khách thể trực tiếp là: quyền sở hữu tài sản chị X (cụ thể sợi dây chuyền mà chị X đeo) Loại hậu hành vi phạm tội A thực hiện? Hậu thiệt hại thiệt hại hành vi khách quan gây cho quan hệ xã hội khách thể bảo vệ luật hình khách thể tội phạm  Hành vi phạm tội A thực làm phát sinh loại hậu quả:  Thiệt hại vật chất: tài sản chị X - dây chuyền chị X bị A giật  Thiệt hại thể chất: tính mạng chị X (chị X bị thăng từ hành vi giật dây chuyền A, té đập đầu xuống đất dẫn đến chấn thương sọ não tử vong) THIẾU MỨC ĐỘ THIỆT HẠI Thái độ tâm lý hành vi cướp giật tài sản gây chết cho nạn nhân A vụ án có phải trường hợp “hỗn hợp lỗi” hay không? Tại sao?  Thái độ tâm lý hành vi cướp giật tài sản gây chết cho nạn nhân A vụ án trường hợp “hỗn hợp lỗi” Vì “hỗn hợp lỗi” trường hợp cấu thành tội phạm tăng nặng tội phạm có loại lỗi (cố ý vơ ý) quy định tình tiết khách quan khác  Phân tích lỗi A:  HÀNH VI CƯỚP GIẬT: Khi thấy chị X đeo sợi dây chuyền, A nảy sinh ý định chiếm đoạt Rõ ràng A biết hành vi sai A cố ý thực Về ý chí: mong muốn hậu xảy (cướp sợi dây chuyền) Về lý trí: - Đối với hành vi: A có đủ nhận thức rõ tính chất nguy hiểm hành vi gây (trong lúc cướp giật gây tác động bên sức khỏe nạn nhân đạt mục đích cá nhân cướp sợi dây chuyền mà A cố chấp thực hiện) - Đối với hậu quả: A muốn đạt mục đích cướp sợi dây chuyền lại A chưa suy nghĩ tới khả phát sinh hậu nguy hiểm cho xã hội => A cố ý cướp giật tài sản chị X Mặt khác: Về ý chí : A không mong muốn hậu chị X tử vong hành vi cướp giật tài sản  Đối với hành vi: A nhận thức hành vi gây nguy hiểm cho xã hội A chưa lường hết hệ lụy tội phạm gây - Đối với hậu quả: A có ý định cướp giật tài sản chị X hậu chị X tử vong không nằm động gây án A => A vô ý gây chết cho chị X PHÂN BIỆT 168 VÀ 171 Cttp 168: tội cắt xén  + hvi dùng vũ lục… + chiếm đoạt tài sản quy định thành mục đích KT TT CTTP 171: + Ko mô tả hành vi (thực tế: công khai - với ng phạm tội chủ sở hữu + nhanh chóng- tiếp cận chiếm đoạt tẩu tán) Bài tập 14: Đối tượng tác động khách thể bị xâm phạm vụ án Hành vi A sử dụng vật có khả sát thương nhằm gây thương vong cho người khác  Đối tượng tác động hành vi A: Con người  Khách thể bị xâm phạm: Quyền sống nạn nhân B Trong trường hợp có sai lầm thực tế hay khơng? Nếu có sai lầm nào? Tại sao? Trong vụ án A, có sai lầm thực tế, cụ thể sau:  Sai lầm đối tượng: Đối tượng hướng đến hành vi A X, nhiên A nhận nhầm người khác thành X thực hành vi phạm tội đối tượng khác; A phải chịu trách nhiệm hành vi  Sai lầm khách thể: Mục đích hành vi phạm tội ban đầu A đánh dằn mặt X, mong muốn sử dụng vũ lực để kiến X sợ mà không theo đuổi B nữa, mục đích tước đoạt mạng sống X Thế thực hành vi phạm tội nạn nhân, A làm nạn nhân chết Do khách thể hành vi phạm tội A gây thực tế (quyền sống nạn nhân) khác với khách thể mong muốn A (quyền bảo đảm sức khỏe, tính mạng) “A nghĩ X nên xông vào đánh rút dao đâm hai nhát tim làm nạn nhân chết chỗ.” :/  Nếu muốn đánh dằn mặt dùng dao chém vào phận khác (khác với đánh sương sương tới chết –> sai lầm khách thể) VD vụ án Lê Văn Luyện: chém vào tay đứa bé (nếu dừng lại tội cố ý), lại tiếp tục chém đến chết => tội giết người => khơng có sai lầm khách thể Quan hệ nhân hành vi hậu tội phạm vụ án thuộc dạng nào? Tại sao? Quan hệ nhân hành vi hậu tội phạm vụ án A dạng mối quan hệ nhân đơn trực tiếp (kép trực tiếp tìm hiểu đối tượng -> mua dao -> chém cm) A thực hành vi trái pháp luật - dùng dao nhọn đâm nạn nhân với hai lần đâm vào chổ trọng yếu, dẫn đến hậu nạn nhân chết; tức có hành vi trái pháp luật đóng vai trò nguyên nhân trực tiếp gây hậu nguy hiểm cho xã hội Bài tập 16 A có phạm tội hay khơng? A có phạm tội vì: dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm bao gồm: khách thể, chủ thể, khách quan, chủ quan _ Về khách thể: tính mạng _ Về Chủ thể: A có khả nhận thức điều khiển hành vi có độ tuổi chịu trách nhiệm hình theo quy định Điều 123 Bộ luật hình 2015 _ Về mặt chủ quan: A có lỗi cố ý trực tiếp + Lý trí: Đối với hành vi: người phạm tội nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội Cụ thể, A nhận thức vào nhà B mà dùng dao đâm B hành vi nguy hiểm cho xã hội Đối với hậu quả: người phạm tội nhận thức hậu tất yếu xảy A nhận thức rõ việc dùng dao đâm nhiều nhát liên tiếp vào người B dẫn đến hậu chết người, nguy hiểm cho tính mạng B + Ý chí: mong muốn cho hậu xảy A mong muốn giết B B có bất đồng với nghiên cứu lịch nơi sinh hoạt B để kế hoạch giết B thực _ Về mặt khách quan: + Hành vi nguy hiểm cho xã hội: A dùng dao chém B nhiều nhát liên tiếp + Hậu quả: B chết _ Mối quan hệ nhân quả: khơng có mối quan hệ nhân với chết B B chết trước Ngồi ra, tội giết người quy định Điều 123 BLHS 2015 loại tội phạm có cấu thành hình thức, CTTP mà mặt khách quan có hành vi dấu hiệu bắt buộc Tội phạm có CTTP hình thức coi hồn thành người phạm tội thực hết hành vi khách quan quy định CTTP Theo đó, A không thực giết B mà B chết trước đau tim A thực hoàn thành hành vi phạm tội nhằm giết B, nên theo quy định pháp luật A có phạm tội KHƠNG NÊN XÁC ĐỊNH TỘI DANH TRƯỚC VÌ CHƯA HỌC :) Dùng lý thuyết Sai lầm ảnh hưởng sai lầm đến trách nhiệm hình để xác định trách nhiệm A: hiểu lầm chủ thể tính chất QHXH mà hành vi họ xâm hại tới Trong trường hợp sai lầm khách thể, người phạm tội phải chịu TNHS tội có khách thể mà họ có ý định thực tội có khách thể bị xâm hại thực tế họ có lỗi vô ý Như vậy, hành vi chém B nhiều nhát A nhằm đạt khách thể tính mạng B, nhiên A giết B B khơng có phản ứng chết trước nên A hiểu lầm tính chất quan hệ xã hội mà A xâm hại đến Như A giết B B khơng có phản ứng chết trước (khơng có mối quan hệ nhân quả) A có ý định thực hành vi giết người quy định Điều 123 BLHS năm 2015 nên A dù có sai lầm khách thể phải chịu TNHS tội giết người (SAI LẦM VỀ QUAN HỆ NHÂN QUẢ: Hành vi phải xảy trước hậu quả) Sai lầm hình Trọng tâm cụm 2:  Phân loại cấu thành tội phạm (nghiêm trọng, ) MỨC CAO NHẤT CỦA KHUNG HÌNH PHẠT →giữ nguyên chữ PL TP dựa vào điều khoản luật PPhân loại ĐTTĐ dựa vào CTCB

Ngày đăng: 29/08/2023, 12:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan