1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa đại học mở hà nội

56 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

15:47 07/05/2023 Bai giang Kế toán DNVVN sua.htm DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Nội dung viết tắt Ký hiệu nội dung viết tắt Trách nhiệm hữu hạn TNHH Giá trị gia tăng GTGT Công cụ dụng cụ CCDC Nguyên vật liệu NVL Sản xuất kinh doanh SXKD Doanh nghiệp tư nhân DNTN Đơn vị tính ĐVT Tài sản cố định TSCĐ Kiểm kê định kỳ KKĐK 10 Kê khai thường xuyên KKTX 11 Tài khoản 12 Tiền gửi ngân hàng 13 Hóa đơn Giá trị gia tăng 14 Số lượng SL 15 Thành tiền TT 16 Bảo hiểm xã hội BHXH 17 Bảo hiểm y tế BHYT 18 Bảo hiểm thất nghiệp BHTN 19 Kinh phí cơng đồn KPCĐ 20 Công nhân sản xuất CNSX 21 Công nhân trực tiếp sản xuất 22 Phân xưởng 23 Quản lý doanh nghiệp QLDN 24 Xây dựng XDCB 25 Sản xuất 26 Bất động sản BĐS 27 Hàng tồn kho HTK 28 Chi phí nhân cơng trực tiếp 29 Chi phí sản xuất chung 30 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 31 Chi phí sản xuất CPSX 32 Bán thành phẩm BTP 33 Tiêu thụ đặc biệt TTĐB 34 Thu nhập doanh nghiệp TNDN 35 Ngân sách nhà nước NSNN file:///C:/Users/Admin/Documents/Danh mục sách/Bai giang Kế toán DNVVN sua.htm TK TGNH HĐGTGT CNTTSX PX SX CPNCTT CPSXC CPNVLTT 1/56 15:47 07/05/2023 Bai giang Kế toán DNVVN sua.htm                           CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP  NHỎ VÀ VỪA   1.1 CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1.1 Doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1.1 Khái niệm   Căn vào quy mô doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa chia thành ba loại:   - Doanh nghiệp siêu nhỏ   - Doanh nghiệp nhỏ   - Doanh nghiệp vừa   Theo tiêu chí Ngân hàng giới (WB), doanh nghiệp siêu nhỏ doanh nghiệp có số người lao động 10 người, doanh nghiệp nhỏ có số lượng lao động từ 10 đến 50 người, doanh nghiệp vừa có số lượng lao động từ 50 đến 300 lao động Tuy nhiên với quốc gia có kinh tế phát triển khác lại có tiêu chí riêng để xác định doanh nghiệp nhỏ vừa   Ở Việt Nam, không phân biệt lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa xác định sau:   Theo Nghị định số 39/2018/NÐ-CP Chính phủ ngày 11 tháng 03 năm 2018 quy định số điều chi tiết Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, tại Điều Nghị định này định nghĩa sau: Doanh nghiệp nhỏ vừa sở kinh doanh đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản xác định bảng cân đối kế tốn doanh nghiệp) số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn tiêu chí ưu tiên), cụ thể sau:       file:///C:/Users/Admin/Documents/Danh mục sách/Bai giang Kế toán DNVVN sua.htm 2/56 15:47 07/05/2023 Bai giang Kế toán DNVVN sua.htm   1.1.1.2 Đặc điểm - Về tổ chức sản xuất: Số lượng vật tư đầu vào có số lượng nhỏ khơng đa dạng nhiều loại vật tư, sản phẩm sản xuất loại mặt hàng có giá trị thấp, khơng bao gồm nhiều phân xưởng sản xuất; - Về tổ chức nhân lực: Số lượng lao động ít, bố trí nhân lực cho phịng ban gọn nhẹ Ví dụ: Phịng kế tốn doanh nghiệp nhỏ vừa có cán kế tốn, doanh nghiệp lớn có từ đến cán kế tốn người đảm nhận phần hành kế toán - Đa số doanh nghiệp nhỏ vừa vốn đầu tư nhỏ nên việc đầu tư, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh không so với doanh nghiệp lớn   1.1.1.3 Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa Ở kinh tế quốc gia hay lãnh thổ, doanh nghiệp nhỏ vừa giữ vai trị với mức độ khác nhau, song nhìn chung có số vai trò tương đồng sau: - Giữ vai trò quan trọng kinh tế: doanh nghiệp nhỏ vừa thường chiếm tỷ trọng lớn, chí áp đảo tổng số doanh nghiệp (Ở Việt Nam xét doanh nghiệp có đăng ký tỷ lệ 95%) Vì thế, đóng góp họ vào tổng sản lượng tạo việc làm đáng kể - Giữ vai trò ổn định kinh tế: phần lớn kinh tế, doanh nghiệp nhỏ vừa nhà thầu phụ cho doanh nghiệp lớn Sự điều chỉnh hợp đồng thầu phụ thời điểm cho phép kinh tế có ổn định Vì thế, doanh nghiệp nhỏ vừa ví giảm sốc cho kinh tế - Làm cho kinh tế động: doanh nghiệp nhỏ vừa có quy mô nhỏ, nên dễ điều chỉnh (xét mặt lý thuyết) hoạt động - Tạo nên ngành công nghiệp dịch vụ phụ trợ quan trọng: doanh nghiệp nhỏ vừa thường chun mơn hóa vào sản xuất vài chi tiết dùng để lắp ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh - Là trụ cột kinh tế địa phương: doanh nghiệp lớn thường đặt sở trung tâm kinh tế đất nước, doanh nghiệp nhỏ vừa lại có mặt khắp địa phương người đóng góp quan trọng vào thu ngân sách, vào sản lượng tạo công ăn việc làm địa phương 1.1.2  CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA file:///C:/Users/Admin/Documents/Danh mục sách/Bai giang Kế toán DNVVN sua.htm 3/56 15:47 07/05/2023 Bai giang Kế toán DNVVN sua.htm 1.1.2.1 Các văn pháp quy chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ vừa * Bộ Tài Chính ban hành chế độ kế tốn doanh nghiệp nhỏ vừa thơng qua Quyết định - Quyết định 1177-TC/QĐ/CĐKT ngày 23/12/1996 Bộ trưởng Bộ Tài Chính ban hành “Chế độ kế tốn doanh nghiệp nhỏ vừa” - Quyết định 144/2001/QĐ-BTC ngày 21/12/2001 Bộ trưởng Bộ Tài Chính việc “Bổ sung, sửa đổi chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ vừa” - Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 Bộ trưởng Bộ Tài Chính việc thay QĐ 1177 QĐ 144 - Thông tư 138/2011/TT-BTC ngày 4/10/2011 hướng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ vừa ban hành kèm theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 Những quy định khác kế tốn khơng quy định Quyết định thực theo Luật Kế toán Nghị định 129/2004/NĐ-CP ngày 31/05/2004 Theo Điều Quyết định 48/2006/QĐ-BTC doanh nghiệp có quy mơ nhỏ vừa áp dụng chế độ kế tốn theo TT 200/2014/TT-BTC phải thơng báo cho quan Thuế quản lý doanh nghiệp phải thực ổn định vịng năm Trường hợp chuyển đổi trở lại áp dụng Chế độ kế tốn theo Quyết định 48/2006/QĐ-BTC phải thơng báo lại cho quan Thuế * Đối tượng áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ vừa Kế toán doanh nghiệp nhỏ vừa áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc lĩnh vực, thành phần kinh tế nước bao gồm: - Công ty trách nhiệm hữu hạn - Công ty cổ phần - Công ty hợp danh - Doanh nghiệp tư nhân hợp tác xã *  Đối tượng không áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ vừa - Doanh nghiệp Nhà nước, Công ty TNHH thành viên, Công ty cổ phần niêm yết thị trường chứng khốn, hợp tác xã nơng nghiệp hợp tác xã tín dụng; - Doanh nghiệp có quy mơ nhỏ vừa công ty thực chế độ kế tốn theo quy định cơng ty mẹ; - Doanh nghiệp có quy mơ nhỏ vừa thuộc lĩnh vực đặc thù như: Điện lực, dầu khí, bảo hiểm, chứng khoán… áp dụng chế độ kế tốn đặc thù Bộ Tài ban hành chấp thuận cho ngành ban hành; - Công ty TNHH, công ty cổ phần chưa niêm yết thị trường Chứng khốn, Cơng ty hợp danh, Doanh nghiệp tư nhân có quy mơ lớn (áp dụng Chế độ kế tốn TT 200/2014/TT-BTC) *  Đối tượng kế toán doanh nghiệp nhỏ vừa Theo Luật Kế tốn đối tượng kế toán doanh nghiệp gồm: - Tài sản cố định, tài sản lưu động; - Nợ phải trả vốn chủ sở hữu; - Các khoản doanh thu, chi phí kinh doanh, chi phí khác thu nhập; - Thuế khoản phải nộp ngân sách nhà nước; - Kết phân chia kết hoạt động kinh doanh; - Các tài sản khác có liên quan đến đơn vị kế toán 1.2 VẬN DỤNG CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.2.1 Vận dụng Chuẩn mực kế toán Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ vừa xây dựng sở áp dụng đầy đủ chuẩn mực kế tốn thơng dụng, áp dụng không đầy đủ 12 chuẩn mực kế tốn khơng áp dụng chuẩn mực kế tốn không phát sinh doanh nghiệp nhỏ vừa phức tạp không phù hợp với doanh nghiệp nhỏ vừa Các chuẩn mực kế toán áp dụng đầy đủ: STT Số hiệu tên chuẩn mực CM số 01 - Chuẩn mực chung CM số 05 - Bất động sản đầu tư file:///C:/Users/Admin/Documents/Danh mục sách/Bai giang Kế toán DNVVN sua.htm 4/56 15:47 07/05/2023 Bai giang Kế toán DNVVN sua.htm CM số 14 - Doanh thu thu nhập khác CM số 16 - Chi phí vay CM số 18 - Các khoản dự phòng, tài sản nợ tiềm tàng CM số 23 - Các kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm CM số 26 - Thông tin bên liên quan       Các chuẩn mực kế toán áp dụng không đầy đủ STT Số hiệu tên chuẩn mực Nội dung không áp dụng CM số 02 - Hàng tồn kho Phân bổ chi phí sản xuất chung cố định theo cơng suất bình thường máy móc thiết bị CM số 03 - TSCĐ hữu hình Thời gian khấu hao phương pháp khấu hao CM số 04 - TSCĐ vơ hình CM số 06 - Thuê tài sản CM số 07 - Kế toán Phương pháp vốn chủ sở hữu khoản đầu tư vào công ty liên kết CM số 08 - Thông tin tài - Phương pháp vốn chủ sở hữu khoản vốn - Trường hợp bên góp vốn liên doanh góp vốn góp liên doanh tài sản, bên góp vốn liên doanh chuyển quyền sở hữu tài sản bên góp vốn liên doanh hạch toán phần lãi lỗ xác định tương ứng cho phần lợi ích Bán thuê lại tài sản thuê hoạt động bên góp vốn liên doanh khác - Trường hợp bên góp vốn liên doanh bán tài sản cho liên doanh: Nếu bên góp vốn liên doanh chuyển quyền sở hữu tài sản tài sản liên doanh giữ lại chưa bán cho bên thứ ba độc lập bên góp vốn liên doanh hạch tốn phần lãi lỗ xác định tương ứng cho phần lợi ích bên góp vốn liên doanh khác Nếu liên doanh bán tài sản cho bên thứ ba độc lập bên góp vốn liên doanh ghi nhận phần lãi, lỗ thực tế phát sinh từ nghiệp vụ bán tài sản cho liên doanh CM số 10 - Ảnh hưởng Chênh lệch tỷ giá phát sinh chuyển đổi báo việc thay đổi tỷ giá hối đối cáo tài sở nước CM số 15 - Hợp đồng xây Ghi nhận doanh thu, chi phí hợp đồng xây dựng dựng trường hợp nhà thầu toán theo tiến độ kế hoạch CM số 17 - Thuế thu nhập Thuế thu nhập hoãn lại doanh nghiệp 10 CM số 21 - Trình bày báo cáo Giảm bớt yêu cầu trình bày báo cáo tài 11 CM số 24 - Báo cáo lưu Chỉ khuyến khích áp dụng khơng bắt buộc chuyển tiền tệ 12 CM số 29 - Thay đổi Áp dụng hồi tố thay đổi sách kế sách kế tốn, ước tính kế tốn toán file:///C:/Users/Admin/Documents/Danh mục sách/Bai giang Kế toán DNVVN sua.htm 5/56 15:47 07/05/2023 Bai giang Kế toán DNVVN sua.htm sai sót   Các chuẩn mực kế tốn khơng áp dụng STT Số hiệu tên chuẩn mực CM số 11 - Hợp kinh doanh CM số 19 - Hợp đồng bảo hiểm CM số 22 - Trình bày bổ sung báo cáo tài ngân hàng tổ chức tài tương tự CM số 25 - Báo cáo tài hợp kế tốn khoản đầu tư vào cơng ty CM số 27 - Báo cáo tài niên độ CM số 28 - Báo cáo phận CM số 30 - Lãi cổ phiếu       1.2.2 Vận dụng chế độ chứng từ kế toán 1.2.2.1 Hệ thống biểu mẫu chứng từ kế toán Hệ thống biểu mẫu chứng từ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa, gồm: - Chứng từ kế toán ban hành theo CĐKT doanh nghiệp nhỏ vừa gồm tiêu: + Chỉ tiêu lao động tiền lương; + Chỉ tiêu hàng tồn kho; + Chỉ tiêu bán hàng; + Chỉ tiêu tiền tệ; + Chỉ tiêu TSCĐ - Chứng từ kế toán ban hành theo văn pháp luật khác (Mẫu hướng dẫn lập áp dụng theo văn ban hành) 1.2.2.2 Chứng từ kế tốn phải có đầy đủ yếu tố sau đây: - Tên số hiệu chứng từ kế toán; - Ngày, tháng, năm lập chứng từ kế toán; - Tên, địa đơn vị cá nhân lập chứng từ kế toán; - Tên, địa đơn vị cá nhân nhận chứng từ kế toán; - Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh; - Số lượng, đơn giá số tiền nghiệp vụ kinh tế, tài ghi số; tổng số tiền chứng từ kế toán dùng để thu, chi tiền ghi số chữ; - Chữ ký, họ tên người lập, người duyệt người có liên quan đến chứng từ kế toán;   Những chứng từ dùng làm trực tiếp để ghi sổ kế tốn phải có thêm tiêu định khoản kế tốn Chứng từ kế toán phải lập đầy đủ số liên theo quy định Việc ghi chép chứng từ phải rõ ràng, trung thực, đầy đủ yếu tố, gạch bỏ phần để trống, khơng tẩy xố, sửa chữa chứng từ Trường hợp viết sai cần huỷ bỏ, không xé rời khỏi cuống 1.2.3 Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán   Hệ thống tài khoản kế toán phận cấu thành chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ vừa Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ vừa ban hành kèm theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 Bộ trưởng Bộ Tài Chính, sửa đổi bổ sung theo thơng tư 138/2011/TT-BTC ngày 4/10/2011 thông tư 133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016 Việc quy định thống nội dung, kết cấu phương pháp phản ánh, ghi chép tài khoản file:///C:/Users/Admin/Documents/Danh mục sách/Bai giang Kế toán DNVVN sua.htm 6/56 15:47 07/05/2023 Bai giang Kế toán DNVVN sua.htm hệ thống tài khoản kế toán nhằm đảm bảo việc lập chứng từ, ghi sổ kế toán, tổng hợp số liệu lập báo cáo tài thống nhất, cung cấp thơng tin cho đối tượng sử dụng xác, đầy đủ kịp thời 1.2.4 Vận dụng chế độ kế sổ kế tốn Doanh nghiệp nhỏ vừa lựa chọn hình thức kế tốn sau: - Hình thức kế tốn Nhật ký chung; - Hình thức kế tốn Nhật ký - Sổ Cái; - Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ; - Hình thức kế tốn máy vi tính 1.2.5 Vận dụng chế độ báo cáo tài   Báo cáo tài áp dụng doanh nghiệp nhỏ vừa - Bảng Cân đối kế toán                                 - Mẫu số B01-DNN - Bảng Cân đối tài khoản                              - Mẫu số F01-DNN - Báo cáo Kết hoạt động kinh doanh     - Mẫu số B02-DNN - Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ                       - Mẫu số B03-DNN - Bản Thuyết minh báo cáo tài chính            - Mẫu số B09-DNN             CHƯƠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM   2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 2.1.1 Chi phí sản xuất phân loại chi phí sản xuất 2.1.1.1 Khái niệm Chi phí sản xuất biểu tiền tồn hao phí lao động sống lao động vật hóa mà doanh nghiệp bỏ có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh thời kỳ định (tháng, quý, năm) Để tiến hành hoạt động sản xuất doanh nghiệp cần phải có ba yếu tố bản: - Tư liệu lao động (nhà xưởng, máy móc thiết bị, tài sản cố định khác) - Đối tượng lao động (nguyên liệu, vật liệu…) - Sức lao động người   Muốn biết số chi phí mà doanh nghiệp chi kỳ bao nhiêu, nhằm tổng hợp tính tốn tiêu kinh tế phục vụ u cầu quản lý chi phí chi biểu thước đo tiền tệ Sự tham gia ba yếu tố kể hình thành phí tương ứng là: chi phí tiêu hao nguyên vật liệu, chi phí khấu hao tư liệu lao động, chi phí tiền lương khoản trích theo lương   Cần lưu ý chi phí để tiến hành sản xuất coi chi phí sản xuất Các doanh nghiệp khác nhau, hoạt động lĩnh vực khác chi phí chi có mục đích khác nhau, xét chất dịch chuyển vốn doanh nghiệp vào đại lượng tính giá định, vốn doanh nghiệp bỏ vào q trình sản xuất kinh doanh Chi phí doanh nghiệp phát sinh thường xuyên trình sản xuất doanh nghiệp, để phục vụ cho quản lý hạch tốn kinh doanh chi phí sản xuất phải tính tốn tập hợp theo thời kỳ hàng tháng, hàng quý, hàng năm, cho phù hợp với kỳ báo cáo   Như chi phí gắn liền với thời kỳ, đại lượng xác định, đo lường tính tốn Chỉ có chi phí sản xuất mà doanh nghiệp bỏ kỳ tính vào chi phí sản xuất kỳ 2.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất a) Phân loại chi phí sản xuất theo tính chất kinh tế chi phí file:///C:/Users/Admin/Documents/Danh mục sách/Bai giang Kế tốn DNVVN sua.htm 7/56 15:47 07/05/2023 Bai giang Kế toán DNVVN sua.htm Theo cách phân loại toàn chi phi sản xuất chia thành yếu tố chi phí sau:   - Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn giá trị loại nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu thiết bị xây dựng bản, công cụ dụng cụ mà doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động sản xuất   - Chi phí nhân cơng: Là tồn số tiền lương, tiền cơng phải trả, khoản tiền trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ cơng nhân nhân viên hoạt động sản xuất doanh nghiệp   - Chi phí khấu hao TSCĐ: Là tồn số tiền trích khấu hao TSCĐ sử dụng cho sản xuất doanh nghiệp   - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là toàn số tiền doanh nghiệp chi trả dịch vụ mua từ bên ngoài: tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại… phục vụ cho hoạt động sản xuất doanh nghiệp   - Chi phí khác tiền: Bao gồm tồn chi phí khác dùng cho hoạt động sản xuất bốn yếu tố như: chi phí tiếp khách… b) Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích cơng dụng chi phí   Theo cách phân loại chi phí sản xuất chi thành khoản chi phí sau:   - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng vào mục đích trực tiếp sản xuất sản phẩm Khơng tính vào khoản mục chi phí nguyên vật liệu sử dụng vào mục đích chung hoạt động ngồi sản xuất   - Chi phí nhân cơng trực tiếp: Bao gồm chi phí tiền lương, tiền ăn ca, số tiền trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ cơng nhân trực tiếp sản xuất   - Chi phí sản xuất chung: Là chi phí dùng cho hoạt động sản xuất chung phân xưởng, đội trại sản xuất hai khoản mục chi phí trực tiếp bao gồm:   + Chi phí nhân viên phân xưởng sản xuất, đội trại sản xuất: phản ánh chi phí liên quan phải trả cho nhân viên phân xưởng tiền lương, tiền ăn ca, khoản phụ cấp, trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo lương nhân viên quản lý   + Chi phí vật liệu: phản ánh chi phí vật liệu dùng chung cho phân xưởng vật liệu dùng để sửa chữa bảo dưỡng TSCĐ, vật liệu văn phòng phân xưởng vật liệu dùng cho nhu cầu quản lý chung phân xưởng   + Chi phí dụng cụ sản xuất: gồm chi phí dụng cụ dùng cho nhu cầu sản xuất chung phân xưởng   + Chi phí khấu hao TSCĐ: phản ánh tồn tiền trích khấu hao TSCĐHH, TSCĐVH, TSCĐ th tài sử dụng phân xưởng   + Chi phí dịch vụ mua ngồi: phản ánh chi phí lao vụ dịch vụ mua từ bên ngồi, để phục vụ cho hoạt động sản xuất phân xưởng, đội sản xuất   + Chi phí khác tiền: phản ánh chi phí tiền ngồi chi phí nêu phục vụ cho nhu cầu sản xuất chung phân xưởng, đội sản xuất c) Theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm công việc, lao vụ sản xuất kỳ   Chi phí sản xuất gồm:   - Chi phí biến đổi (biến phí) chi phí thay đổi tổng số tương quan tỷ lệ thuận với thay đổi với khối lượng sản phẩm sản xuất kỳ Thuộc loại có chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp   - Chi phí cố định (định phí) chi phí khơng thay đổi tổng số có thay đổi khối lượng sản phẩm sản xuất d) Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí   Chi phí sản xuất chia làm hai loại:   - Chi phí trực tiếp: Là khoản chi phí sản xuất có liên quan trực tiếp đến việc sản xuất loại sản phẩm trực tiếp thực lao vụ dịch vụ định, chi phí kế tốn vào số liệu từ chứng từ gốc để ghi trực tiếp cho đối tượng chịu chi phí   - Chi phí gián tiếp: Là khoản chi phí sản xuất có liên quan đến nhiều loại sản phẩm sản xuất nhiều công việc lao vụ thực hiện, chi phí kế tốn phải tiến hành phân bổ cho đối tượng có liên quan theo tiêu chuẩn thích hợp e) Phân loại chi phí theo nội dung cấu thành chi phí file:///C:/Users/Admin/Documents/Danh mục sách/Bai giang Kế toán DNVVN sua.htm 8/56 15:47 07/05/2023 Bai giang Kế toán DNVVN sua.htm   Theo cách phân loại chi phí sản xuất chia thành hai loại:   - Chi phí đơn nhất: Là chi phí yếu tố cấu thành như: nguyên vật liệu dùng sản xuát, tiền lương công nhân sản xuất   - Chi phí tổng hợp: Là chi phí nhiều yếu tố khác tập hợp lại theo cơng dụng chi phí sản xuất chung 2.1.2 Giá thành sản phẩm phân loại giá thành sản phẩm 2.1.2.1 Khái niệm   Trong trình hoạt động sản xuất kinh doanh, lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh loại sản phẩm đó, doanh nghiệp cần phải tính đến lượng chi phí bỏ để sản xuất tiêu thụ sản phẩm Điều có nghĩa doanh nghiệp phải xác định giá thành sản phẩm   Giá thành sản xuất sản phẩm chi phí sản xuất tính cho khối lượng đơn vị sản phẩm (công việc, lao vụ) doanh nghiệp sản xuất hoàn thành   Giá thành sản phẩm tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất, kết sử dụng loại tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn trình sản xuất giải pháp kinh tế kỹ thuật nhằm sản xuất khối lượng sản phẩm nhiều với chi phí sản xuất tiết kiệm giá thành hạ Giá thành sản phẩm bao gồm chi phí liên quan đến khối lượng sản phẩm định hoàn thành hồn thành qua số giai đoạn cơng nghệ (nửa thành phẩm)   Giá thành sản phẩm phạm trù kinh tế mang tính khách quan đồng thời mang tính chủ quan giới hạn định, biểu chi phí cá biệt doanh nghiệp, loại sản phẩm thị trường nhiều doanh nghiệp sản xuất, trình độ trang thiết bị, cơng nghệ sản xuất, trình độ quản lý khác giá thành sản phẩm sản phẩm khác   Trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiêu giá thành sản phẩm giữ vai trò quan trọng, giá thành thước đo chi phí sản xuất tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp, để xác định hiệu kinh doanh định sản xuất, định việc lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh khối lượng sản phẩm sản xuất nhằm thu lợi nhuận tối đa   Giá thành công cụ quan trọng doanh nghiệp để kiểm sốt tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, xem xét tính hiệu biện pháp tổ chức kỹ thuật Thơng qua tình hình thực giá thành sản phẩm, doanh nghiệp xem xét việc bỏ chi phí vào sản xuất tác động có hiệu đến việc thực biện pháp tổ chức kinh tế kỹ thuật sản xuất, phát tìm nguyên nhân dẫn đến chi phí phát sinh khơng hợp lý để có biện pháp loại trừ 2.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm   Cùng với việc phân loại chi phí giúp cho hoạt động nghiên cứu quản lý tốt kế toán cần phân biệt loại giá thành khác Có hai cách phân loại giá thành sản phẩm chủ yếu a) Phân loại giá thành theo thời gian sở số liệu tính giá thành   Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm chia làm ba loại:   - Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm tính sở chi phí sản xuất kế hoạch sản lượng kế hoạch Giá thành kế hoạch phận kế hoạch doanh nghiệp xác định trước tiến hành sản xuất Giá thành kế hoạch mục tiêu phấn đấu doanh nghiệp, để phân tích tình hình thực kế hoạch giá thành   - Giá thành định mức: Là giá thành tính sở định mức chi phí hành tính cho đơn vị sản phẩm Việc tính giá thành định mức thực trước tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm Giá thành định mức công cụ quản lý định mức doanh nghiệp, thước đo xác để xác định kết sử dụng tài sản, vật tư, lao động giúp cho việc đánh giá đắn giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp thực trình sản xuất nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh   - Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm tính sở số liệu chi phí sản xuất thực tế phát sinh tập hợp kỳ sản lượng sản phẩm thực tế sản xuất kỳ Giá thành thực tế tính tốn sau kết thúc q trình sản xuất sản phẩm Giá thành thực tế tiêu kinh tế tổng hợp, sở để xác định kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp file:///C:/Users/Admin/Documents/Danh mục sách/Bai giang Kế toán DNVVN sua.htm 9/56 15:47 07/05/2023 Bai giang Kế toán DNVVN sua.htm b) Phân loại giá thành theo phạm vi tính tốn   Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm chia làm hai loại:   - Giá thành sản xuất cịn gọi giá thành cơng xưởng bao gồm: chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung, tính cho sản phẩm, cơng việc, lao vụ hồn thành Giá thành sản xuất sử dụng để ghi sổ kế toán thành phẩm nhập kho giao cho khách hàng để tính giá vốn hàng bán, lãi gộp doanh nghiệp sản xuất   - Giá thành toàn bao gồm giá thành sản xuất chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm Giá thành tồn sản phẩm để tính tốn xác định kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 2.1.3 Nhiệm vụ kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm - Xác định đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất đối tượng tính giá thành phù hợp với đặc điểm yêu cầu quản lý doanh nghiệp - Tổ chức vận dụng tài khoản kế toán để hạch tốn chi phí sản xuất giá thành sản phẩm phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho (Kê khai thường xuyên hay kiểm kê định kỳ) mà doanh nghiệp lựa chọn - Tổ chức tập hợp, kết chuyển phân bổ chi phí sản xuất theo đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất xác định, theo yếu tố chi phí khoản mục giá thành - Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố, định kỳ phân tích chi phí sản xuất giá thành sản phẩm doanh nghiệp - Tổ chức kiểm kê đánh giá khối lượng sản phẩm dở dang khoa học, hợp lý, xác đầy đủ 2.2 ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 2.2.1 Đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất   Đối tượng kế tốn tập hợp chi phí phạm vi, giới hạn để tập hợp chi phí nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm sốt chi phí tính giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất doanh nghiệp sản xuất bao gồm nhiều loại với nội dung kinh tế khác nhau, phát sinh địa điểm khác   Mục đích việc bỏ chi phí tạo sản phẩm, lao vụ Những sản phẩm sản xuất chế tạo thực phận phân xưởng khác theo quy trình cơng nghệ doanh nghiệp Do vậy, chi phí phát sinh cần tập hợp theo yếu tố, khoản mục chi phí, theo phạm vi giới hạn định để phục vụ cơng tác tính giá thành sản phẩm   Việc xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí khâu cần thiết cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành Có xác định đắn đối tượng kế tốn chi phí sản xuất doanh nghiệp giúp cho tổ chức tốt cơng việc kế tốn tập hợp chi phí sản xuất Giới hạn để tập hợp chi phí sản xuất là: - Nơi phát sinh chi phí: phân xưởng, đội trại sản xuất, phận chức năng… - Nơi gánh chịu chi phí: Sản phẩm công việc lao vụ doanh nghiệp sản xuất, cơng trình hạng mục cơng trình Căn để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: - Đặc điểm cơng dụng chi phí trình sản xuất; - Đặc điểm cấu tổ chức sản xuất doanh nghiệp; - Quy trình công nghệ sản xuất chế tạo sản phẩm; - Đặc điểm sản phẩm (đặc tính kỹ thuật, đặc điểm sử dụng, đặc điểm thương phẩm); - Yêu cầu kiểm tra, kiểm sốt chi phí u cầu hạch toán kinh tế nội doanh nghiệp; - Yêu cầu trình độ quản lý nói chung hạch tốn nói riêng 2.2.2 Đối tượng tính giá thành sản phẩm   Đối tượng tính giá thành loại sản phẩm, công việc, lao vụ doanh nghiệp sản xuất, chế tạo hồn thành cần phải tính tổng giá thành giá thành đơn vị   Xác định đối tượng tính giá thành cơng việc cần thiết phải làm tồn cơng việc tính giá thành sản phẩm kế toán Bộ phận kế toán vào đặc điểm kinh doanh, loại sản phẩm lao vụ doanh nghiệp, file:///C:/Users/Admin/Documents/Danh mục sách/Bai giang Kế toán DNVVN sua.htm 10/56 15:47 07/05/2023 Bai giang Kế toán DNVVN sua.htm 3.3.5 Kế toán xác định kết kinh doanh 3.3.5.1 Cách xác định kết hoạt động kinh doanh   Kết hoạt động kinh doanh bao gồm kết hoạt động SXKD (bao gồm hoạt động tài chính) kết hoạt động khác   - Kết hoạt động SXKD số chênh lệch doanh thu với trị giá vốn hàng bán, chi phí quản lý kinh doanh, chi phí tài   - Kết hoạt động khác số chênh lệch khoản thu nhập khác khoản chi phí khác 3.3.5.2 Tài khoản kế toán   Kế toán sử dụng tài khoản 911” Xác định kết kinh doanh”   - Nội dung: Dùng để xác định kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kỳ kế toán   - Kết cấu:    + Bên Nợ: § Giá vốn sản phẩm, hàng hóa bán dịch vụ cung cấp; § Chi phí hoạt động tài chính, chi phí khác; § Chi phí quản lý kinh doanh; § Chi phí thuế TNDN § Kết chuyển lãi + Bên Có: § Doanh thu số sản phẩm, hàng hóa dịch vụ bán kỳ; § Doanh thu hoạt động tài chính, thu nhập khác; § Kết chuyển lỗ Tài khoản 911 khơng có số dư cuối kỳ 3.3.5.3 Kế tốn số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu (1) Cuối kỳ kế toán, thực việc kết chuyển số doanh thu bán hàng phát sinh kỳ    Nợ TK 511: Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ           Có TK 911: Xác định kết kinh doanh (2) Kết chuyển trị giá vốn sản phẩm, hàng hóa tiêu thụ, dịch vụ cung cấp kỳ khoản chi phí khác ghi trực tiếp vào giá vốn hàng bán    Nợ TK 911: Xác định kết kinh doanh           Có TK 632: Giá vốn hàng bán (3) Cuối kỳ kế toán, kết chuyển chi phí quản lý kinh doanh phát sinh kỳ    Nợ TK 911: Xác định kết kinh doanh            Có TK 642: Chi phí quản lý kinh doanh (4) Cuối kỳ kế toán, kết chuyển doanh thu hoạt động tài khoản thu nhập khác phát sinh kỳ    Nợ TK 515: Doanh thu hoạt động tài    Nợ TK 711: Thu nhập khác           Có TK 911: Xác định kết kinh doanh (5) Cuối kỳ kế toán, kết chuyển chi phí tài khoản chi phí khác phát sinh kỳ    Nợ TK 911: Xác định kết kinh doanh         Có TK 635: Chi phí tài         Có TK 811: Chi phí khác (6) Cuối kỳ kế tốn, kết chuyển chi phí chi phí thuế TNDN phát sinh kỳ    Nợ TK 911: Xác định kết kinh doanh              Có TK 821: Chi phí thuế TNDN (7) Kết chuyển số lợi nhuận sau thuế TNDN kỳ    Nợ TK 911: Xác định kết kinh doanh           Có TK 421: Lợi nhuận chưa phân phối (8) Kết chuyển số lỗ phát sinh kỳ file:///C:/Users/Admin/Documents/Danh mục sách/Bai giang Kế toán DNVVN sua.htm 42/56 15:47 07/05/2023 Bai giang Kế toán DNVVN sua.htm    Nợ TK 421: Lợi nhuận chưa phân phối            Có TK 911: Xác định kết kinh doanh                                             CHƯƠNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH   4.1 KHÁI QUÁT VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 4.1.1 Nội dung hệ thống báo cáo tài 4.1.1.1 Mục đích việc lập báo cáo tài Hệ thống báo cáo tài áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa lập với mục đích sau: - Tổng hợp trình bày cách tổng qt, tồn diện tình hình tài sản, nguồn vốn hình thành tài sản doanh nghiệp, tình hình kết hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp năm tài - Cung cấp thơng tin kinh tế, tài chủ yếu cho việc đánh giá tình hình kết hoạt động doanh nghiệp, đánh giá tình hình tài doanh nghiệp năm tài qua dự đốn tương lai Thơng tin báo cáo tài quan trọng cho việc đề định quản lý, điều hành sản xuất, kinh doanh đầu tư vào doanh nghiệp chủ doanh nghiệp, chủ sở hữu, nhà đầu tư, chủ nợ tương lai doanh nghiệp, đồng thời cung cấp thông tin phục vụ yêu cầu quản lý vĩ mô Nhà nước 4.1.1.2 Đối tượng áp dụng Hệ thống báo cáo tài năm áp dụng cho tất doanh nghiệp có quy mơ nhỏ vừa thuộc lĩnh vực, thành phần kinh tế nước công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh doanh nghiệp tư nhân Báo cáo tài quy định cho doanh nghiệp nhỏ vừa bao gồm: file:///C:/Users/Admin/Documents/Danh mục sách/Bai giang Kế toán DNVVN sua.htm 43/56 15:47 07/05/2023 Bai giang Kế toán DNVVN sua.htm - Báo cáo bắt buộc + Bảng Cân đối kế toán (Mẫu số B 01 - DNN) + Báo cáo Kết hoạt động kinh doanh (Mẫu số B 02 - DNN) + Bản Thuyết minh báo cáo tài (Mẫu số B 09 - DNN) + Báo cáo tài gửi cho quan thuế phải lập gửi thêm phụ biểu:   Bảng Cân đối tài khoản (Mẫu số F 01- DNN) - Báo cáo không bắt buộc mà khuyến khích lập: + Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03-DNN)    Ngoài ra, để phục vụ yêu cầu quản lý, đạo, điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp lập thêm báo cáo tài chi tiết khác 4.1.2 Yêu cầu nguyên tắc lập báo cáo tài 4.1.3 Trách nhiệm, thời hạn lập gửi báo cáo tài 4.1.3.1 Trách nhiệm, thời hạn lập gửi báo cáo tài chính: - Tất doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc đối tượng áp dụng hệ thống báo cáo tài phải lập gửi báo cáo tài năm theo quy định chế độ -  Đối với công ty TNHH, công ty cổ phần hợp tác xã thời hạn gửi báo cáo tài năm chậm 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài - Đối với doanh nghiệp tư nhân công ty hợp danh, thời hạn gửi báo cáo tài năm chậm 30 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài   Các doanh nghiệp lập báo cáo tài hàng tháng, quý để phục vụ yêu cầu quản lý điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp 4.1.3.2 Nơi nhận báo cáo tài năm quy định sau:   Nơi nhận báo cáo tài Cơ Cơ quan Cơ quan Loại hình doanh nghiệp quan Thuế ĐKKD Thống kê - Công ty TNHH, Công ty cổ x x x phần, Công ty hợp danh, Doanh     nghiệp tư nhân x x - Hợp tác xã   4.2 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 4.2.1 Khái niệm ý nghĩa bảng cân đối kế toán 4.2.1.1 Khái niệm   Bảng cân đối kế toán báo cáo tài chủ yếu phản ánh tổng qt tình hình tài sản doanh nghiệp theo giá trị tài sản nguồn vốn hình thành tài sản thời điểm định(cuối tháng, cuối quý, cuối năm) 4.2.1.2 Ý nghĩa bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán phản ánh giá trị tài sản nguồn vốn hình thành tài sản thời điểm có ý nghĩa mặt kinh tế pháp lý - Về kinh tế: Số liệu cuả tiêu phản ánh bên tài sản thể giá trị tài sản theo kết cấu có doanh nghhiệp đến thời điểm lập báo cáo như: TSCĐ,  nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ, hàng hóa, thành phẩm, tiền mặt, tiền gửi ngân hàng Căn vào số liệu tiêu bên tài sản cung cấp sở xác định tổng số tài sản kết cấu tài sản có mà đánh giá cách tổng quát quy mô tái sản xuất, lực trình độ sử dụng vốn doang nghiệp Số liệu phần nguồn vốn bảng cân đối kế toán thể quy mơ vốn thực trạng tài doanh nghiệp - Về mặt pháp lý: Số liệu tiêu bên tài sản phản ánh toàn tài sản có thuộc quyền quản lý, quyền sử dụng doang nghiệp Số liệu phần nguồn vốn thể trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp số tài sản quản lý, sử dụng nhà nước, với nhà đầu tư 4.2.2 Nội dung kết cấu bảng cân đối kế toán file:///C:/Users/Admin/Documents/Danh mục sách/Bai giang Kế toán DNVVN sua.htm 44/56 15:47 07/05/2023 Bai giang Kế toán DNVVN sua.htm   Nội dung bảng cân đối kế toán thể qua hệ thống tiêu phản ánh tình hình tài sản nguồn hình thành tài sản Các tiêu phân loại, xếp thành loại, mục tiêu cụ thể Các tiêu mã hoá để thuận tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu việc xử lý máy vi tính phản ánh theo số đầu năm, số cuối năm   Bảng cân đối kế toán kết cấu dạng bảng cân đối số dư tài khoản kế toán xếp trật tự tiêu theo yêu cầu quản lý Bảng cân đối kế tốn chia làm phần (có thề kết cấu theo kiểu hai bên bên) phần tài sản phần nguồn vốn - Phần tài sản: phản ánh tồn giá trị tài sản có doanh nghiệp đến cuối kỳ kế toán tồn hình thái tất giai đoạn, khâu trình kinh doanh Các tiêu xắp xếp theo nội dung kinh tế loại tài sản doanh nghiệp trình tái sản xuất - Phần nguồn vốn: phản ánh nguồn hình thành loại tài sản doanh nghiệp đến cuối kỳ kế toán Các tiêu phần nguồn vốn xếp theo nguồn hình thành tài sản đơn vị như: nguồn vốn thân doanh nghiệp - nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn vay, nguồn vốn chiếm dụng Tỷ lệ kết cấu nguồn vốn tổng số nguồn vốn có phản ánh tính chẩt hoạt động, thực trạng tài doanh nghiệp 4.2.3 Nguồn số liệu phương pháp lập bảng cân đối kế toán 4.2.3.1 Nguồn số liệu - Bảng cân đối kế toán cuối kỳ trước; - Sổ tài khoản tổng hợp chi tiết; - Bảng cân đối tài khoản; - Bảng tổng hợp chi tiết, bảng kê 4.2.3.2 Nguyên tắc lập bảng cân đối kế tốn - Hồn tất việc ghi sổ tổng hợp, chi tiết, tiến hành khoá sổ, tính số dư cuối kỳ tài khoản tổng hợp, chi tiết, kiểm tra đối chiếu số liệu kế tốn sổ có liên quan, đảm bảo khớp đúng; - Kiểm tra số liệu ghi cột (số cuối năm) bảng cân đối kế toán ngày cuối kỳ trước Số liệu chuyển sang cột (số đầu năm) kỳ này; - Phân loại tài sản ngắn hạn (có thời hạn tốn< 12 tháng, dài hạn > 12  tháng) Nếu khơng phân biệt xếp theo tính tốn giảm dần Tuyệt đối không bù trừ số dư hai bên số dư Nợ dư Có, tài sản nợ phải trả - Căn vào nội dung cụ thể tiêu bảng cân đối kế toán để thu thập số liệu cho phù hợp; - Chú ý tài khoản ghi âm như: TK 214,TK 421   ơn vị báo cáo:………………                                           Mẫu số B 01 – DN ịa chỉ:…………………………       (Ban hành theo Thông tư số / /TT-BTC           Ngày Bộ Tài chính)   BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN  Tại ngày tháng năm (1)     Đơn vị tính:         Mã TÀI SẢN số Thuyết minh Số cuối năm (3) a - tài sản ngắn hạn u nm (3) S         100 file:///C:/Users/Admin/Documents/Danh mục sách/Bai giang Kế toán DNVVN sua.htm 45/56 15:47 07/05/2023 Bai giang Kế toán DNVVN sua.htm Tiền khoản tương đương tiền 110       Tiền 111       Các khoản tương đương tiền 112       Đầu tư tài ngắn hạn 120       Chứng khoán kinh doanh 121       Dự phịng giảm giá chứng khốn kinh doanh (*) 122   (…) (…) Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 123         I Các khoản phải thu ngắn hạn 130       Phải thu ngắn hạn khách hàng 131       Trả trước cho người bán ngắn hạn 132       Phải thu nội ngắn hạn 133       Phải thu cho vay ngắn hạn 134       Phải thu ngắn hạn khác 135       Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi (*) 136       Tài sản thiếu chờ xử lý 137       V Hàng tồn kho 140       Hàng tồn kho 141       Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149   (…) (…)         Tài sản ngắn hạn khác 150       Chi phí trả trước ngắn hạn 151       Thuế GTGT khấu trừ 152       Thuế khoản khác phải thu Nhà nước 153       Tài sản ngắn hạn khác 154               B - TÀI SẢN DÀI HẠN 200 Các khoản phải thu dài hạn 210       Phải thu dài hạn khách hàng 211       Trả trước cho người bán dài hạn 212       Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc 213       Phải thu nội dài hạn 214       Phải thu cho vay dài hạn 215       Phải thu dài hạn khác 216       Dự phòng phải thu dài hạn khó địi (*) 219   ( ) ( ) Tài sản cố định 220       Tài sản cố định hữu hình 221          - Nguyên giá 222          - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 223   (…) (…) Tài sản cố định thuê tài 224       file:///C:/Users/Admin/Documents/Danh mục sách/Bai giang Kế toán DNVVN sua.htm 46/56 15:47 07/05/2023 Bai giang Kế toán DNVVN sua.htm    - Nguyên giá 225          - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 226   (…) (…) Tài sản cố định vơ hình 227          - Nguyên giá 228          - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 229   (…) (…) I Bất động sản đầu tư 230          - Nguyên giá 231          - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 232   (…) (…)         Đầu tư tài dài hạn 240       Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 241       Dự phịng đầu tư tài dài hạn (*) 242 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 243   (…) (…) I Tài sản dài hạn khác 250       Chi phí trả trước dài hạn 251       Chi phí xây dựng dở dang 252       Tài sản dài hạn khác 253           tổng cộng tàI sản (270 = 100 + 200) 270           C - nợ phải trả 300 N ngn hn 310   Phải trả người bán ngắn hạn 311       Người mua trả tiền trước ngắn hạn 312       Thuế khoản phải nộp Nhà nước 313       Phải trả người lao động 314       Chi phí phải trả ngắn hạn 315       Phải trả nội ngắn hạn 316       Doanh thu chưa thực ngắn hạn 317       Phải trả ngắn hạn khác 318       Vay nợ thuê tài ngắn hạn 319       Dự phòng phải trả ngắn hạn 320       Quỹ khen thưởng, phúc lợi 321               Nợ dài hạn 330       Phải trả người bán dài hạn 331       Người mua trả tiền trước dài hạn 332       Chi phí phải trả dài hạn 333       Phải trả nội vốn kinh doanh 334       file:///C:/Users/Admin/Documents/Danh mục sách/Bai giang Kế toán DNVVN sua.htm 47/56 15:47 07/05/2023 Bai giang Kế toán DNVVN sua.htm Phải trả nội dài hạn 335       Doanh thu chưa thực dài hạn 336       Phải trả dài hạn khác 337       Vay nợ thuê tài dài hạn 338       Cổ phiếu ưu đãi 339       Dự phòng phải trả dài hạn 340       Quỹ phát triển khoa học công nghệ 341       400       D - VỐN CHỦ SỞ HỮU   Vốn chủ sở hữu 410       Vốn góp chủ sở hữu    411       -Cổ phiếu phổ thơng có quyền biểu 411a       -Cổ phiếu ưu đãi 411b       Thặng dư vốn cổ phần 412       Vốn khác chủ sở hữu 414       Cổ phiếu quỹ (*) 415   ( ) ( ) Các quỹ  thuộc vốn chủ sở hữu 420       Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 421         - LNST chưa phân phối lũy cuối kỳ trước 421a   - LNST chưa phân phối kỳ 421b                   Tæng céng nguån vèn (440 = 300 + 400) 440                                                    Lập, ngày tháng năm Người lập biểu Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu)       - Số chứng hành nghề; - Đơn vị cung cấp dịch vụ kế toán   Ghi chú: (1)    Những tiêu khơng có số liệu miễn trình bày khơng đánh lại “Mã số” tiêu (2)    Số liệu tiêu có dấu (*) ghi số âm hình thức ghi ngoặc đơn ( ) (3)    Đối với doanh nghiệp có kỳ kế tốn năm năm dương lịch (X) “Số cuối năm“ ghi “31.12.X“; “Số đầu năm“ ghi “01.01.X“ (4) Đối với người lập biểu đơn vị dịch vụ kế toán phải ghi rõ Số chứng hành nghề,  tên địa Đơn vị cung cấp dịch vụ kế toán Người lập biểu cá nhân ghi rõ Số chứng hành nghề     4.3 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 4.3.1 Khái niệm ý nghĩa Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 4.3.1.1 Khái niệm   Báo cáo kết hoạt động kinh doanh báo cáo tài phản ánh tổng qt tóm tắt khoản doanh thu, chi phí kết kinh doanh doanh nghiệp cho thời kỳ định, bao gồm kết kinh doanh hoạt động bán hàng hoạt động khác file:///C:/Users/Admin/Documents/Danh mục sách/Bai giang Kế toán DNVVN sua.htm 48/56 15:47 07/05/2023 Bai giang Kế toán DNVVN sua.htm 4.3.1.2 Ý nghĩa   Báo cáo kết hoạt động kinh doanh cung cấp số liệu doanh thu, chi phí, thu nhập, nghĩa vụ doanh nghiệp nhà nước… Thông qua số liệu từ báo cáo kết hoạt động kinh doanh ta thấy quy mô tăng trưởng khoản doanh thu, chi phí, thu nhập, kết doanh nghiệp, đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp 4.3.2 Nội dung kết cấu báo cáo kết hoạt động kinh doanh 4.3.2.1 Nội dung   Nội dung báo cáo kết hoạt động kinh doanh thể qua hệ thống tiêu phản ánh doanh thu, chi phí, thu nhập kết cho kỳ kinh doanh Các tiêu phân loại, xếp thành loại, mục tiêu cụ thể Các tiêu mã hóa để thuận tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu việc xử lý máy vi tính phản ánh theo số năm nay, số năm trước 4.3.2.2 Kết cấu   Các tiêu báo cáo kết hoạt động kinh doanh xếp theo thứ tự quy định   Mẫu số B 02 – DNN Đơn vị: (Ban hành theo QĐ số  48/2006 /QĐ-BTC Địa chỉ: ngày  14/ 9/2006 Bộ trưởng BTC)       BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm        Đơn vị tính:   CHỈ TIÊU A Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài   - Trong đó: Chi phí lãi vay Chi phí quản lý kinh doanh Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (30 = 20 + 21 - 22 – 24) 10 Thu nhập khác 11 Chi phí khác 12 Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 13 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế  (50 = 30 + 40) 14 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 15 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 – 51) Mã      số B 01 Thuyết minh C IV.08 Năm   Năm trước 02 10             11 20             21 22 23 24 30                           31 32 40 50 51 60             IV.09                               Lập, ngày tháng năm Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) 4.3.3 Nguồn số liệu phương pháp lập báo cáo kết hoạt động kinh doanh 4.3.3.1 Nguồn số liệu   - Báo cáo kết hoạt động kinh doanh kỳ trước; file:///C:/Users/Admin/Documents/Danh mục sách/Bai giang Kế toán DNVVN sua.htm 49/56 15:47 07/05/2023 Bai giang Kế toán DNVVN sua.htm   - Sổ tài khoản: từ loại đến loại 4.3.3.2 Phuơng pháp lập báo cáo kết hoạt động kinh doanh * Cột 1- Chỉ tiêu: phản ánh tiêu bảng; * Cột - Mã số: phản ánh mã số tiêu bảng; * Cột - Thuyết minh: phản ánh đường dẫn tiêu cần giải thích bổ sung thuyết minh báo cáo tài chính; * Cột - Năm trước: phản ánh giá trị tiêu doanh nghiệp đạt năm 4.4 BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ 4.4.1 Khái niệm tác dụng báo cáo lưu chuyển tiền tệ 4.4.1.1 Khái niệm   Báo cáo lưu chuyển tiền tệ báo cáo tài tổng hợp phản ánh tình hình lưu chuyển tiền trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Báo cáo cho biết tình hình dịng tiền tăng lên (đi vào) giảm xuống (đi ra) liên quan đến hoạt động khác nhân tố tác động đến tăng giảm dòng tiền lưu chuyển 4.4.1.2 Tác dụng   - Đánh giá khả tạo tiền biến động tài sản doanh    nghiệp;   - Đánh giá khả toán, khả đầu tư, khả tạo tiền    việc giải mối quan hệ tài doanh nghiệp;   - Dự toán luồng tiền kỳ 4.4.2.Nội dung kết cấu báo cáo lưu chuyển tiền tệ 4.4.2.1 Nội dung   Doanh nghiệp phải trình bày luồng tiền phát sinh kỳ báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo hoạt động:   + Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh luồng tiền phát sinh từ hoạt động tạo doanh thu chủ yếu doanh nghiệp hoạt động khác hoạt động đầu tư hay hoạt động tài chính;   + Luồng tiền từ hoạt động đầu tư luồng tiền phát sinh từ hoạt động mua sắm, xây dựng, lý, nhượng bán tài sản dài hạn khoản đầu tư khác không thuộc khoản tương đương tiền;   + Luồng tiền từ hoạt động tài luồng tiền phát sinh từ hoạt động tạo thay đổi quy mô kết cấu vốn chủ sở hữu vốn vay doanh nghiệp 4.4.2.2 Kết cấu * Cột - Chỉ tiêu: phản ánh luồng tiền phát sinh theo thứ tự quy định; * Cột - Mã số: phản ánh mã số tiêu tương ứng; * Cột - Thuyết minh: phản ánh số liệu giải trình thuyết minh báo cáo tài    chính; * Cột - Năm nay: Số liệu luồng tiền phát sinh năm nay; * Cột - Năm trước: Số liệu luồng tiền phát sinh năm trước 4.4.3 Nguồn số liệu phương pháp lập 4.4.3.1 Nguồn số liệu - Bảng cân đối kế toán; - Báo cáo kết hoạt động kinh doanh; - Thuyết minh báo cáo tài chính; - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cuối kỳ trước; - Sổ kế toán tổng hợp chi tiết tài khoản: TK111,TK112, tài   khoản liên quan khác; - Bảng tính phân bổ khấu hao TSCĐ 4.4.3.2 Phương pháp lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ lập theo phương pháp - Phương pháp trực tiếp file:///C:/Users/Admin/Documents/Danh mục sách/Bai giang Kế toán DNVVN sua.htm 50/56 15:47 07/05/2023 Bai giang Kế toán DNVVN sua.htm - Phương pháp gián tiếp Đơn vị: Địa chỉ:………     Mẫu số B03-DNN (Ban hành theo QĐ số  48/2006 /QĐ-BTC ngày  14/ 9/2006 Bộ trưởng BTC) BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (Theo phương pháp trực tiếp) (*) Năm…                                                            Đơn vị tính:……………… Chỉ tiêu Mã số B   01 Thuyết minh C     A Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ doanh thu hác Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hoá dịch vụ Tiền chi trả cho người lao động Tiền chi trả lãi vay Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh ưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh I Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ, BĐS đầu tư ác tài sản dài hạn khác Tiền thu từ lý, nhượng bán TSCĐ, BĐS đầu tư ác tài sản dài hạn khác Tiền chi cho vay, mua công cụ nợ đơn vị khác Tiền thu hồi cho vay, bán lại công cụ nợ đơn vị hác Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác Tiền thu lãi cho vay, cổ tức lợi nhuận chia ưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư II Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp chủ sở ữu Tiền chi trả vốn góp cho chủ sở hữu, mua lại cổ hiếu doanh nghiệp phát hành Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận Tiền chi trả nợ gốc vay Tiền chi trả nợ thuê tài Cổ tức, lợi nhuận trả cho chủ sở hữu ưu chuyển tiền từ hoạt động tài Lưu chuyển tiền năm (50 = 20+30+40) Tiền tương đương tiền đầu năm Ảnh hưởng thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ Tiền tương đương tiền cuối năm (70 = 50+60+61) Năm Năm trước         02 03 04 05 06 07 20   21                                                       22       23 24             25 26 27 30   31                                     32       33 34 35 36 40 50 60 61 70                 V.11                                     Lập, ngày tháng năm Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Ghi chú: * Những tiêu khơng có số liệu khơng phải trình bày không đánh lại “Mã số” Đơn vị: Địa chỉ:     Mẫu số B 03 – DNN (Ban hành theo QĐ số  48/2006 /QĐ-BTC ngày  14/ 9/2006 Bộ trưởng BTC) BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (Theo phương pháp gián tiếp) (*) Năm… Đơn vị tính: Chỉ tiêu I Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh Lợi nhuận trước thuế Điều chỉnh cho khoản   - Khấu hao TSCĐ   - Các khoản dự phòng   - Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực   - Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư   - Chi phí lãi vay Mã số   01   02 03 04 05 06 Thuyết minh                 file:///C:/Users/Admin/Documents/Danh mục sách/Bai giang Kế toán DNVVN sua.htm Năm                 Năm trước                 51/56 15:47 07/05/2023 Bai giang Kế toán DNVVN sua.htm Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn  lưu động   - Tăng, giảm khoản phải thu   - Tăng, giảm hàng tồn kho    - Tăng, giảm khoản phải trả (không kể lãi vay phải trả, thuế thu nhập phải nộp)   - Tăng, giảm chi phí trả trước   - Tiền lãi vay trả   - Thuế thu nhập doanh nghiệp nộp   - Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh   - Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh II Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ, BĐS đầu tư tài sản dài hạn khác 2.Tiền thu từ lý, nhượng bán TSCĐ, BĐS đầu tư tài sản dài hạn khác 3.Tiền chi cho vay, mua công cụ nợ đơn vị khác 4.Tiền thu hồi cho vay, bán lại công cụ nợ đơn vị khác Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác Tiền thu lãi cho vay, cổ tức lợi nhuận chia Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư III Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài 1.Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp chủ sở hữu 2.Tiền chi trả vốn góp cho chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu doanh nghiệp phát hành Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận Tiền chi trả nợ gốc vay Tiền chi trả nợ thuê tài Cổ tức, lợi nhuận trả cho chủ sở hữu Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài Lưu chuyển tiền năm (50 = 20+30+40) Tiền tương đương tiền đầu năm Ảnh hưởng thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ Tiền tương đương tiền cuối năm (70 = 50+60+61) 08       09 10 11                   12 13 14 15 16 20   21                                                 22       23 24             25 26 27 30   31                                     32       33 34 35 36 40 50 60 61 70                 V.11                                       Lập, ngày tháng năm Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)   Ghi chú: (*) Những tiêu khơng có số liệu khơng phải trình bày khơng đánh lại  “Mã số” 4.5 BẢN THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 4.5.1 Khái niệm ý nghĩa thuyết minh báo cáo tài 4.5.1.1 Khái niệm   Thuyết minh báo cáo tài phận hợp thành hệ thống báo cáo tài doanh nghiệp, đượ lập để giải thích bổ sung thơng tin tình hình hoạt động sản xuất,  kinh doanh, tình hình tài doan nghiệp kỳ báo cáo mà báo cáo tài khác khơng thể trình bày rõ ràng chi tiết 4.5.1.2 Ý nghĩa - Cung cấp thơng tin bổ sung chưa trình bày báo cáo tài khác; - Phản ánh cụ thể, chi tiết tình hình sản xuất kinh doanh,tình hình tài   doanh nghiệp 4.5.2 Nội dung kết cấu thuyết minh báo cáo tài (Theo mẫu) 4.5.3 Lập thuyết minh báo cáo tài 4.5.3.1 Nguồn số liệu   - Bảng cân đối kế toán;   - Báo cáo kết hoạt động kinh doanh;   - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ;   - Thuyết minh báo cáo tài năm truớc;   - Sổ kế toán tổng hợp chi tiết có liên quan;   - Bảng tổng hợp chi tiết có liên quan; file:///C:/Users/Admin/Documents/Danh mục sách/Bai giang Kế toán DNVVN sua.htm 52/56 15:47 07/05/2023 Bai giang Kế toán DNVVN sua.htm   - Tình hình thực tế doanh nghiệp;   - Các tài liệu khác 4.5.3.2 Phương pháp lập Thuyết minh báo cáo tài bao gồm phần cụ sau:   - Phần I: Đặc điểm hoạt động doanh nghiệp;   - Phần II: Chính sách kế tốn áp dụng  tai doanh nghiệp;   - Phần III: Thông tin bổ sung cho khoản mục trình bày bảng cân đối    kế tốn;   - Phần IV:Thông tin  bổ sung cho khoản mục trình bày báo cáo 4.6 BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN 4.6.1 Khái niệm tác dụng   Bảng cân đối tài khoản phụ biểu báo cáo tài gửi cho quan thuế, dùng để phản ánh tổng quát số có đầu năm, số phát sinh tăng, giảm năm số có cuối năm phân loại theo tài khoản kế toán loại tài sản, nguồn vốn chủ sở hữu, nợ phải trả, doanh thu, thu nhập khác, chi phí kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 4.6.2 Nội dung kết cấu (Theo mẫu) 4.6.3 Phương pháp lập   * Cột - Số hiệu tài khoản: ghi số hiệu tài khoản cấp (hoặc tài khoản cấp tài khoản cấp 2) doanh nghiệp sử dụng năm báo cáo;   * Cột - Tên tài khoản: Cột ghi tên tài khoản theo thứ tự loại mà doanh nghiệp sử dụng;   * Cột 3, - Số dư đầu năm: dùng để phản ánh số dư Nợ đầu năm dư Có đầu năm theo tài khoản; số liệu để ghi vào cột 3, vào Sổ Cái Nhật ký - Sổ cái, vào số liệu ghi cột 7, Bảng cân đối tài khoản năm trước;   * Cột 5, - Số phát sinh năm: dùng để phản ánh số phát sinh bên Nợ, số phát sinh bên Có tài khoản năm báo cáo; số liệu để ghi vào cột 5, vào tổng số phát sinh bên Có tài khoản ghi Sổ Nhật ký - sổ năm báo cáo; * Cột 7, - Số dư cuối năm: dùng để phản ánh số dư Nợ, dư Có cuối năm theo tài khoản năm báo cáo; số liệu ghi vào cột 7, tính sau: Số dư cuối năm = Số dư đầu năm + Số phát sinh tăng - Số phát sinh giảm       Mẫu số F01 – DNN Đơn vị: (Ban hành theo QĐ số  48/2006 /QĐ-BTC Địa chỉ: ngày  14/ 9/2006 Bộ trưởng BTC)   BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN (*) Năm                                                                                                  Đơn vị tính:………… Số   Số dư Số phát sinh Số dư hiệu Tên tài khoản đầu năm năm cuối năm TK   Nợ Có Nợ Có Nợ Có A B                                 file:///C:/Users/Admin/Documents/Danh mục sách/Bai giang Kế toán DNVVN sua.htm 53/56 15:47 07/05/2023 Bai giang Kế toán DNVVN sua.htm         Cộng             Ghi chú: (*) Có thể lập cho Tài khoản cấp Tài khoản cấp Tài khoản cấp 2, gửi cho quan thuế     Lập, ngày tháng năm Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)     file:///C:/Users/Admin/Documents/Danh mục sách/Bai giang Kế toán DNVVN sua.htm 54/56 15:47 07/05/2023 Bai giang Kế toán DNVVN sua.htm file:///C:/Users/Admin/Documents/Danh mục sách/Bai giang Kế toán DNVVN sua.htm 55/56 15:47 07/05/2023 Bai giang Kế toán DNVVN sua.htm   file:///C:/Users/Admin/Documents/Danh mục sách/Bai giang Kế toán DNVVN sua.htm 56/56

Ngày đăng: 29/08/2023, 11:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w