TRUNG TÂM KĐCLGD ĐHQGHN HỘI ĐỒNG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số 01/NQ HĐKĐCL Hà Nội, ngày 24 tháng 02 năm 2022 NGHỊ QUYẾT Về việc thẩm định[.]
Trang 1
Số: 01/NQ-HĐKĐCL Hà Nội, ngày 24 tháng 02 năm 2022
NGHỊ QUYẾT
Về việc thẩm định kết quả đánh giá chất lƣợng Chƣơng trình đào tạo chính quy trình độ đại học ngành Cơng nghệ sinh học của Trƣờng Đại học Mở Hà Nội
HỘI ĐỒNG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC
Căn cứ Thông tư số 38/2013/TT-BGDĐT ngày 29/11/2013 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng chương trình đào tạo của các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp;
Căn cứ Quyết định số 55/QĐ-KĐCL ngày 28/01/2022 của Giám đốc Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội về việc điều chỉnh nhân sự Hội đồng Kiểm định chất lượng giáo dục;
Căn cứ Quyết định số 350/QĐ-KĐCL ngày 19/7/2021 của Giám đốc Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội về việc ban hành Quy định về hoạt động của Hội đồng Kiểm định chất lượng giáo dục;
Căn cứ Quyết định số 48/QĐ-KĐCL ngày 26/01/2022 của Giám đốc Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội về việc tổ chức Phiên họp XVI của Hội đồng Kiểm định chất lượng giáo dục;
Căn cứ kết quả nghiên cứu Hồ sơ tự đánh giá Chương trình đào tạo chính quy trình độ đại học ngành Công nghệ sinh học của Trường Đại học Mở Hà Nội, Báo cáo đánh giá ngoài của Đoàn chuyên gia đánh giá ngoài, Báo cáo thẩm định của Tiểu ban chuyên môn và các tài liệu liên quan;
Căn cứ kết quả trao đổi, thảo luận và bỏ phiếu kín thơng qua Dự thảo Nghị quyết tại Phiên họp XVI ngày 19-20/02/2022 của Hội đồng,
QUYẾT NGHỊ:
Trang 2Thẩm định kết quả đánh giá chất lượng Chương trình đào tạo cho thấy số tiêu chí được đánh giá “đạt yêu cầu” là 43 tiêu chí (trong tổng số 50 tiêu chí), chiếm 86%, trong đó mỗi tiêu chuẩn có ít nhất 50% số tiêu chí được đánh giá “đạt yêu cầu” (chi tiết
trong Phụ lục I)
2 Kiến nghị Trường Đại học Mở Hà Nội và Khoa Công nghệ sinh học cần thực
hiện 11 nhóm giải pháp để cải tiến chất lượng Chương trình đào tạo (chi tiết trong Phụ lục II)
3 Căn cứ Điều 23, Thông tư số 38/2013/TT-BGDĐT ngày 29/11/2013 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hội đồng Kiểm định chất lượng giáo dục đề nghị Giám đốc Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội cấp giấy chứng nhận kiểm định chất lượng cho Chương trình đào tạo chính quy trình độ đại học ngành Công nghệ sinh học của Trường Đại học Mở Hà Nội
TM HỘI ĐỒNG CHỦ TỊCH
Trang 3Phụ lục I
KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHÍNH QUY TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH CƠNG NGHỆ SINH HỌC
CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
(Kèm theo Nghị quyết số: 01/NQ-HĐKĐCL ngày 24 tháng 02 năm 2022 của Hội đồng Kiểm định chất lượng giáo dục, Trung tâm KĐCLGD - ĐHQGHN)
Tiêu chuẩn, tiêu chí Đánh giá tiêu chí Tổng hợp theo tiêu chuẩn
Tiêu chuẩn, tiêu chí Đánh giá tiêu chí Tổng hợp theo tiêu chuẩn
Mức trung bình Số tiêu chí đạt Tỉ lệ số tiêu chí đạt Mức trung bình Số tiêu chí đạt Tỉ lệ số tiêu chí đạt Tiêu chuẩn 1 3,67 2 66,67% Tiêu chuẩn 7 4,00 5 100% Tiêu chí 1.1 4 Tiêu chí 7.1 4 Tiêu chí 1.2 3 Tiêu chí 7.2 4 Tiêu chí 1.3 4 Tiêu chí 7.3 4 Tiêu chuẩn 2 3,67 2 66,67% Tiêu chí 7.4 4 Tiêu chí 2.1 4 Tiêu chí 7.5 4
Tiêu chí 2.2 3 Tiêu chuẩn 8
4,20 4 80% Tiêu chí 2.3 4 Tiêu chí 8.1 4 Tiêu chuẩn 3 3,67 2 66,67% Tiêu chí 8.2 5 Tiêu chí 3.1 4 Tiêu chí 8.3 4 Tiêu chí 3.2 3 Tiêu chí 8.4 5 Tiêu chí 3.3 4 Tiêu chí 8.5 3 Tiêu chuẩn 4 4,33 3 100% Tiêu chuẩn 9 3,80 4 80% Tiêu chí 4.1 4 Tiêu chí 9.1 4 Tiêu chí 4.2 5 Tiêu chí 9.2 3 Tiêu chí 4.3 4 Tiêu chí 9.3 4 Tiêu chuẩn 5 3,80 4 80% Tiêu chí 9.4 4 Tiêu chí 5.1 4 Tiêu chí 9.5 4
Tiêu chí 5.2 4 Tiêu chuẩn 10
3,83 5 83,33% Tiêu chí 5.3 3 Tiêu chí 10.1 4 Tiêu chí 5.4 4 Tiêu chí 10.2 3 Tiêu chí 5.5 4 Tiêu chí 10.3 4 Tiêu chuẩn 6 4,14 7 100% Tiêu chí 10.4 4 Tiêu chí 6.1 4 Tiêu chí 10.5 4 Tiêu chí 6.2 4 Tiêu chí 10.6 4
Tiêu chí 6.3 4 Tiêu chuẩn 11
4,00 5 100% Tiêu chí 6.4 4 Tiêu chí 11.1 4 Tiêu chí 6.5 4 Tiêu chí 11.2 4 Tiêu chí 6.6 4 Tiêu chí 11.3 4 Tiêu chí 6.7 5 Tiêu chí 11.4 4 Tiêu chí 11.5 4
Đánh giá chung CTĐT Số tiêu chí đạt Tỉ lệ số tiêu chí đạt
Trang 4Phụ lục II
CÁC KIẾN NGHỊ CẢI TIẾN CHẤT LƢỢNG ĐỐI VỚI CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHÍNH QUY TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH CƠNG NGHỆ SINH HỌC
CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
(Kèm theo Nghị quyết số: 01/NQ-HĐKĐCL ngày 24 tháng 02 năm 2022 của Hội đồng Kiểm định chất lượng giáo dục, Trung tâm KĐCLGD - ĐHQGHN)
Chương trình đào tạo chính quy trình độ đại học ngành Công nghệ sinh học (CTĐT) của Trường Đại học Mở Hà Nội đã được Nhà trường tự đánh giá và được Đoàn chuyên gia đánh giá ngoài đánh giá chất lượng Kết quả đánh giá chất lượng đối với CTĐT giai đoạn 201 -2020 cho thấy có nh ng điểm mạnh như sau
Mục tiêu của CTĐT về cơ bản phù hợp với mục tiêu, sứ mạng và tầm nhìn của Nhà trường và với mục tiêu chung của Luật GDĐH, được rà soát, cập nhật CĐR của CTĐT được xác định tương đối rõ ràng, đáp ứng Khung trình độ quốc gia đối với bậc GDĐH, được rà soát, cập nhật khá thường xuyên, công bố công khai Bản mô tả CTĐT ngành CNSH có nh ng thơng tin và nội dung cơ bản, được công khai đến trên website của Trường Đề cương chi tiết của các HP trong CTĐT năm 2015 và 2017 được xây dựng khá đầy đủ, phù hợp cơ bản với các CĐR của CTĐT Chương trình dạy học được rà sốt, cập nhật, có tham khảo ý kiến của một số BLQ, tham khảo CTĐT tiên tiến của một số trường ĐH trong và ngoài nước; Bản CTDH năm 2017 có cấu trúc trình tự logic Tổ hợp các hình thức dạy-học được thiết kế cho CTĐT khá đa dạng, chú trọng khả năng tương tác trực tiếp, nêu và giải quyết vấn đề, giao nhiệm vụ tự học, tổ chức trao đổi nhóm, viết báo báo và báo cáo thuyết trình Tổ hợp các phương pháp KTĐG được thiết kế khá phù hợp để đo lường mức độ đạt CĐR Đội ngũ GV và nhân viên được quy hoạch, có trình độ và năng lực đáp ứng u cầu của CTĐT Tiêu chí tuyển dụng về phẩm chất, trình độ chun mơn, năng lực và quy trình tuyển dụng GV và NV được xác định rõ ràng, công bố công khai và thực hiện theo quy định Tỷ lệ SV/GV cơ h u quy đổi ở mức thấp, ổn định Chính sách tuyển sinh, các tiêu chí và phương pháp tuyển chọn người học của CTĐT ngành CNSH khá rõ ràng, được công bố công khai Việc giám sát các hoạt động đào tạo, theo dõi sự tiến bộ trong học tập, rèn luyện, khối lượng học tập, KQHT của SV được thực hiện thông qua hệ thống văn bản quy định về đào tạo, trách nhiệm được phân cơng cho các bộ phận và có sự hỗ trợ của phần mềm quản lý Hoạt động tư vấn học tập, ngoại khóa, kiến tập thực tập, ngày hội nghề nghiệp, các cuộc thi… được triển khai khá đa dạng Môi trường tâm lý, xã hội được tạo dựng, tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động, tạo sự lan tỏa và sự gắn kết gi a các thế hệ người học Hạ tầng CNTT, các phần mềm, kết nối internet cơ bản đáp ứng được yêu cầu Kết quả các hoạt động NCKH cơ bản được áp dụng vào quá trình cải tiến các hoạt động dạy học Việc đánh giá chất lượng dịch vụ hỗ trợ và tiện ích được các bên phối hợp thực hiện Hệ thống ĐBCL bên trong đã được dần cải tiến, có sự kết nối của các bên liên quan để nâng cao chất lượng CTĐT Việc xác lập, giám sát được các tỉ lệ thôi học, tốt nghiệp, thời gian tốt nghiệp trung bình, đã được thực hiện Một số giải pháp để cải tiến nâng cao chất lượng người học của CTĐT đã được triển khai và có kết quả
Trang 51 Hướng dẫn chi tiết về rà sốt, cập nhật CTĐT bao gồm quy trình, nội dung công việc cụ thể phải thực hiện, biểu mẫu mục tiêu đào tạo và CĐR…; nâng cao năng lực thiết kế CĐR của CTĐT và CĐR của HP cho GV; hoàn thiện CĐR của CTĐT phù hợp hơn với định hướng đào tạo kỹ sư thực hành, súc tích dễ hiểu và có thể đo lường mức độ đạt được và xây dựng bổ sung các chỉ báo cụ thể
2 Hoàn thiện và ban hành một hướng dẫn chi tiết về xây dựng mới và rà soát điều chỉnh CTĐT trên cơ sở các văn bản pháp lý hiện hành và quy chế tổ chức hoạt động của Trường; quy định thống nhất mẫu ĐCHP để đảm bảo đầy đủ thông tin theo quy định của Bộ GDĐT và có văn bản hướng dẫn chi tiết về công tác biên soạn đề cương HP; rà sốt, hồn thiện đề cương các HP theo hướng bổ sung và cập nhật các thông tin (CĐR, học liệu, mối quan hệ gi a CĐR của HP với CĐR của CTĐT); huy động hiệu quả hơn sự đóng góp của toàn thể GV vào việc xây dựng CTĐT và đề cương của các HP ĐCHP cần được Hiệu trưởng ban hành cùng với CTĐT
3 Ban hành quy định chi tiết CTDH trên cơ sở các văn bản hướng dẫn của Bộ GDĐT và tiếp cận quan điểm về khoa học giáo dục trong thiết kế, phát triển CTĐT; trong quá trình thiết kế CTDH cần tham khảo hiệu quả hơn CTĐT tiến tiến của các trường ĐH nước ngoài, nhất là khối kiến thức cơ sở của ngành; sớm điều chỉnh CTĐT để đáp ứng yêu cầu đào tạo kỹ sư (tối thiểu 150 TC); rà soát, hoàn thiện ma trận thể hiện sự đóng góp của các HP vào thực hiện CĐR của CTĐT, xác định rõ ràng hơn nh ng đóng góp của từng HP vào thực hiện CĐR Định kỳ, cần tổ chức hội nghị trao đổi, đánh giá, đề xuất bổ sung, cập nhật để các ĐCHP ngày càng hoàn thiện hơn về nội dung cũng như về mức độ phù hợp và sự tương thích gi a tổ hợp các phương pháp dạy-học với phương pháp KTĐG
4 Xây dựng và tuyên bố chính thức bằng văn bản triết lý giáo dục; phổ biến, quán triệt sâu sắc nội dung của triết lý giáo dục đến cán bộ, GV, SV; đẩy mạnh hoạt động hướng dẫn SV tự học và kiểm tra chất lượng tự học của SV; tiếp tục nâng cao năng lực nghiên cứu của SV thông qua tăng cường giao bài tập lớn, đồ án môn học; bồi dưỡng, nâng cao NVSP cho GV, nhất là đổi mới PPGD theo hướng nâng cao năng lực tự học và KN mềm cho SV; tăng cường đầu tư kinh phí để nâng cấp phịng thí nghiệm nhằm nâng cao hơn n a chất lượng đào tạo KN nghề
5 Ban hành một văn bản tổng thể về công tác KTĐG trên cơ sở tích hợp các văn bản hiện có, cập nhật các quy định pháp lý mới và định hướng nâng cao chất lượng đào tạo; ban hành hướng dẫn chi tiết về thiết kế các phương pháp và công cụ KTĐG phù hợp để đo lường mức độ đạt được các CĐR; xây dựng một số chỉ báo quan trọng của mỗi CĐR làm căn cứ để xây dựng ma trận liên kết gi a CĐR với các phương pháp/công cụ KTĐG tương thích; cần hồn thiện phần mềm quản lý đào tạo, bổ sung thêm các chức năng cần thiết; phân tích kết quả của các HP để đánh giá và làm căn cứ cải tiến chất lượng của đề thi; định kỳ hằng năm, khảo sát sự hài lòng của GV, SV và cựu SV thuộc ngành đào tạo về công tác KTĐG
Trang 6và đánh giá năng lực GV; xây dựng và thực hiện hệ thống chỉ báo (KPI) đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ đối với GV; có chính sách, cơ chế khuyến khích và hỗ trợ nhóm nghiên cứu mạnh, tăng cường chuyển giao cơng nghệ và thương mại hóa để phát huy tiềm năng và thế mạnh của Khoa và CTĐT
7 Phân tích, dự báo một cách khoa học nhu cầu số lượng và năng lực của đội ngũ NV phù hợp với giai đoạn phát triển; sớm cập nhật Đề án VTVL phù hợp với yêu cầu phát triển, chú trọng các yêu cầu năng lực, phẩm chất tương ứng; bổ sung kinh phí chi cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ CBHT; nghiên cứu xây dựng hệ thống các tiêu chí đánh giá năng lực, kết quả thực hiện nhiệm vụ của đội ngũ CBHT phù hợp với tính chất đặc thù của cơng việc; nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động hỗ trợ cho CTĐT và chất lượng CBHT qua lấy ý kiến đánh giá của các BLQ
8 Nghiên cứu để có nh ng giải pháp đột phá để đổi mới công tác tuyển sinh; nghiên cứu áp dụng nh ng hình thức đánh giá mới qua phỏng vấn hoặc bài luận cá nhân để tuyển chọn ứng viên có năng lực ngơn ng , tư duy phản biện, tính sáng tạo, ; thiết kế các student journeys, tăng hiệu quả công tác cố vấn học tập theo hướng cá thể hóa phù hợp với năng lực và điều kiện cá nhân của người học; chú trọng các hoạt động rèn luyện, phát triển cho người học khả năng tư duy số, kỹ năng tư duy số, tinh thần khởi nghiệp, tư duy sáng tạo… như đặc trưng của giáo dục đại học hiện nay; có giải pháp để phát triển, hoàn thiện cơ sở trường để tạo thành một hệ sinh thái đại học để có thể sử dụng, khai thác các nguồn lực chung, tạo được một môi trường cộng đồng để gắn kết người học của các ngành đào tạo
9 Có giải pháp đầu tư không gian dùng chung gi a các ngành đào tạo (cả trực tiếp và nền tảng trực tuyến), xây dựng phòng thực hành máy tính trang bị các phần mềm chuyên ngành, các không gian sáng tạo, khởi nghiệp, tư vấn học tập, xây dựng văn hóa đọc, phát triển các kỹ năng chuyên mơn và kỹ năng mềm; có giải pháp xây dựng, đóng gói và số hóa các bài tập thực hành thí nghiệm; nâng cấp thư viện, bổ sung, cập nhật tài liệu, kết nối với thư viện các trường cùng đào tạo lĩnh vực CNSH; có giải pháp bổ sung các chức năng quản trị hệ thống học trực tuyến, lưu lại các bài giảng trực tuyến trên Google Meet để SV ôn tập lại và tự học; hệ thống đi lại, sinh hoạt cho người khuyết tật và vệ sinh môi trường, an toàn tại ký túc xá cần được giải quyết; lấy ý kiến đầy đủ các bên liên quan để làm cơ sở xử lý, cập nhật, bổ sung kịp thời CSVC, trang thiết bị và thư viện phục vụ cho đào tạo và NCKH
Trang 711 Áp dụng các giải pháp để giảm tỷ lệ thơi học, giảm thời gian tốt nghiệp trung bình, tăng tỷ lệ tốt nghiệp đúng và trước hạn, tỷ lệ SVTN có và tạo việc làm, phát triển nghề nghiệp, NCKH SV, tăng mức độ hài lòng của tất cả các BLQ; nghiên cứu điều chỉnh CTĐT phù hợp với thay đổi nhu cầu sử dụng SVTN; áp dụng sâu rộng quản trị đại học tiên tiến, kết hợp quản trị theo nguyên lý và theo quy định trong xây dựng, phát triển, thực hiện và cải tiến CTĐT cũng như phát triển đội ngũ GV, cán bộ NCKH, cán bộ quản lý và hỗ trợ nghiên cứu, đào tạo, phát triển CSVC, trang thiết bị để thực hiện các nhiệm vụ trên nhằm đạt CĐR và các kết quả của CTĐT đáp ứng tốt hơn nhu cầu, yêu cầu, hài lòng của các BLQ, của phát triển bền v ng, ứng phó hiệu quả với biến đổi toàn cầu, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực đổi mới sáng tạo quốc gia và của ngành giáo dục và đào tạo
Trên đây là 11 nhóm giải pháp tổng hợp Nhà trường, Khoa Công nghệ sinh học cần nghiên cứu kỹ Báo cáo đánh giá ngồi chương trình đào tạo của Đồn chun gia đánh giá ngồi để có thêm nh ng giải pháp chi tiết trong quá trình triển khai thực hiện Sau nửa chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục (2,5 năm sau khi được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng), Nhà trường cần có báo cáo kết quả thực hiện cải tiến chất lượng Chương trình đào tạo chính quy trình độ đại học ngành Cơng nghệ sinh học gửi Bộ Giáo dục và Đào tạo và Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội