KHOA XÂY DỰNG DÂNDỤNGVÀCÔNGNGHIỆP
BỘ MÔN THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH
THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KĨ SƯ XÂY DỰNG
HỆ ĐÀO TẠO CHÍNH QUY
Tên đề tài: Thiết kế công trình dân dụng cao tầng
SVTH: ĐỖ VĂN HẢI
MSSV: 64462
GVHD: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU
THS LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN I: KIẾN TRÚC 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 2
1.1 CƠ SỞ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 2
1.2 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH 7
1.2.1 Mục đích xây dựng công trình 7
1.2.2 Vị trí và đặc điểm công trình 7
1.2.3 Quy mô và công năng của công trình 7
1.2.4 Giải pháp kiến trúc công trình 8
1.7.2 Theo phương ngang 23
1.8 GIẢI PHÁP THÔNG GIÓ, CHIỀU SÁNG 23
1.8.1 Giái pháp thông gió 23
Trang 3PHẦN II: KẾT CẤU 26
CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP KẾT CẤU CÔNG TRÌNH 27
2.1 CƠ SỞ THIẾT KẾ KẾT CẤU 27
2.2 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU 27
2.2.1 Lựa chọn giải pháp vật liệu chế tạo kết cấu 27
2.2.2 Giải pháp kết cấu theo phương đứng 28
2.2.3 Giải pháp kết cấu theo phương ngang 30
2.3 LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC CẤU KIỆN312.3.1 Lựa chọn sơ bộ chiều dày sàn 31
2.3.2 Sơ bộ kích thước tiết diện dầm 32
2.3.3 Sơ bộ kích thước tiết diện cột 34
2.3.4 Sơ bộ kích thước tiết diện vách và lõi thang máy 35
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN KẾT CẤU KHUNG TRỤC 2 46
3.1 SƠ ĐỒ TÍNH KẾT CẤU KHUNG 46
3.1.1 Cơ sở xây dựng sơ đồ kết cấu khung 46
Trang 43.2.2 Hoạt tải tác dụng lên khung 60
3.2.3 Tải trọng gió tĩnh tác dụng lên khung 71
3.4.3 Tính toán, cấu tạo nút khung 114
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN KẾT CẤU SÀN BTCT TẦNG ĐIỂN HÌNH 116
4.1.1 TÍNH TOÁN Ô SÀN PHÒNG TẦNG ĐIỂN HÌNH (S1) 116
4.1.2 TÍNH TOÁN Ô SÀN HÀNH LANG TẦNG ĐIỂN HÌNH (S2) 121
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN KẾT CẤU MÓNG 126
5.1 ĐIỀU KIỆN ĐỊA TẦNG KHU VỰC XÂYDỰNG 126
5.1.1 Cấu tạo địa tầng 126
5.1.2 Ảnh hưởng của mực nước ngầm 129
5.1.3 Phân tích, đánh giá điều kiện địa tầng 129
5.2 PHÂN TÍCH LỰA CHỌN GIẢI PHÁP MÓNG 129
5.2.1 Cơ sở lựa chọn giải pháp móng 129
5.2.2 Lựa chọn phương án móng cọc 131
5.2.3 Các giả thuyết tính toán, kiểm tra cọc đài thấp 132
5.3 XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 132
5.3.1 Vật liệu chế tạo móng cọc 132
5.3.2 Xác định sức chịu tải của cọc theo vật liệu 133
Trang 55.3.4 Lựa chọn sức chịu tải tính toán của cọc 138
5.4 TÍNH TOÁN MÓNG TRỤC 2 CỘT C1 (A-2) 138
5.4.1 Xác định tải trọng tính toán móng 138
5.4.2 Xác định số lượng cọc và bố trí cọc trong đài 139
5.4.3 Kiểm tra tải trọng đầu cọc 140
5.4.4 Kiểm tra cọc trong giai đoạn thi công 142
5.4.5 Kiểm tra trong giai đoạn sử dụng 144
5.4.6 Tính toán đài cọc 145
5.4.7 Kiểm tra tổng thể móng cọc 152
5.5 TÍNH TOÁN MÓNG TRỤC 2 CỘT C2 (B-2) 156
5.5.1 Xác định tải trọng tính toán móng 156
5.5.2 Xác định số lượng cọc và bố trí cọc trong đài 156
5.5.3 Kiểm tra tải trọng đầu cọc 157
5.5.4 Tính toán kiểm tra đài cọc 159
5.5.5 Kiểm tra tổng thể móng cọc 166
Trang 6DANH MỤC HÌNH VẼ•
Hình 2.3 Sơ đồ khung giằng 31
Hình 2.4 Diện chịu tải của cột 34
Hình 2.5 Chiều dày vách thang máy 36
Hình 2.6 Mặt bằng kết cấu tầng 1 37
Hình 2.7 Mặt bằng kết cấu tầng điển hình 38
Hình 2.8 Mặt bằng kết cấu tầng mái 39
Hình 2.9 Sơ đồ phân bố tải tường trên sàn Tầng điển hình 44
Hình 3.1 Sơ đồ hình học của khung 47
Hình 3.2 Sơ đồ kết cấu của khung 49
Hình 3.3 Sơ đồ tĩnh tải tầng 1 51
Hình 3.4 Sơ đồ tĩnh tải tầng 2 10 54
Hình 3.5 Sơ đồ tĩnh tải tầng mái 56
Hình 3.6 Sơ đồ tĩnh tảitác dụng vào khung 59
Hình 3.7 Sơ đồ hoạt tải1 tác dụng vào khung tầng 1 60
Hình 3.8 Sơ đồ hoạt tải1 tác dụng vào khung tầng 2 62
Hình 3.9 Sơ đồ hoạt tải1 tác dụng vào khung tầng mái 63
Trang 7Hình 3.11 Sơ đồ hoạt tải 2 tác dụng vào khung tầng 2 66
Hình 3.12 Sơ đồ hoạt tải 2 tác dụng vào khung tầng mái 68
Hình 3.13 Sơ đồ hoạt tải 1 tác dụng vào khung 69
Hình 3.14 Sơ đồ hoạt tải 2 tác dụng vào khung 70
Hình 3.15 Sơ đồ hoạt tải gió phải tác dụng vào khung 73
Hình 3.16 Sơ đồ hoạt tải gió trái tác dụng vào khung 74
Hình 3.17 Sơ đồ biểu diễn vị trí cột dầm tổ hợp 76
Trang 8DANH MỤC BẢNG BIỂU•
Bảng 2.1 Cường độ bê tông 28
Bảng 2.2 Tiết diện dầm 34
Bảng 2.3 Bố trí giảm tiết diện cột theo tầng 35
Bảng 2.4 Cấu tạo và tải trọng các lớp vật liệusàn sảnh,hành lang, 40
Bảng 2.5 Cấu tạo và tải trọng các lớp vật liệusàn vệ sinh 40
Bảng 2.6 Cấu tạo và tải trọng các lớp vật liệusàn mái 40
Bảng 2.7 Tải trọng tường 220 xây tầng 1 41
Bảng 2.8 Tải trọng tường 220 xây tầng 2,3 10 42
Bảng 2.9 Tải trọng tường ngăn phòng 110 xây tầng 1 42
Bảng 2.10 Tải trọng tường ngăn phòng 110 xây tầng 2,3 10 42
Bảng 2.11 Hoạt tải sử dụng 43
Bảng 3.1 Phân bố tải trọng gió 71
Bảng 3.2 Thống kê thép cho phần tử dầm 99
Bảng 3.3 Thống kê thép cho phần tử cột 111
Trang 9LỜI NÓI ĐẦU
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước, ngành xây dựng cơbản đóng một vai trò hết sức quan trọng Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của mọi lĩnhvực khoa học và công nghệ, ngành xây dựng cơ bản đã và đang có những bước tiến đángkể Để đáp ứng được các yêu cầu ngày càng cao của xã hội, chúng ta cần một nguồnnhân lực trẻ là các kỹ sư xây dựng có đủ phẩm chất và năng lực, tinh thần cống hiến đểtiếp bước các thế hệ đi trước, xây dựng đất nước ngày càng văn minh và hiện đại hơn.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giảng dạy tại Trường Đại học Xây DựngHà Nội đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý giá của mình cho em cũngnhư các bạn sinh viên khác trong suốt những năm học qua.
Đặc biệt em xin cảm ơn sự tận tình hướng dẫn của các thầy cô giáo:
PGS.TS Nguyễn Trung Hiếu - Bộ môn Thí nghiệm và Kiểm định công trình.ThS.Lê Thị Phương Loan - Bộ môn
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã hỗ trợ nguồn tài liệu và động viên trongsuốt thời gian qua để em có thể hoàn thành đồ án ngày hôm nay.
Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp của mình, em đã cố gắng để trình bày các phầnviệc thiết kế và thi công công trình: “CHUNG CƯ MỸ ĐÌNH PLAZA”.
Nội dung của đồ án gồm 3 phần:Phần 1: Kiến trúc (10%)Phần 2: Kết cấu (45%)Phần 3: Thi công (45%)
Thông qua đồ án tốt nghiệp, em mong muốn có thể hệ thống hoá lại toàn bộ kiếnthức đã học cũng như đưa giải pháp vật liệu và kết cấu mới vào triển khai cho công trình.Do khả năng và thời gian hạn chế, đồ án tốt nghiệp của em không thể tránh khỏi nhữngsai sót Em rất mong nhận được sự chỉ dạy và góp ý của các thầy cô cũng như của các
Trang 10GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU
GVHDTC: LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN
SVTH: ĐỖ VĂN HẢIMSSV: 64462_LỚP: 62XD4
Giải pháp thiết kế Kiến trúc: Mặt bằng, công năng, giao thông trong/ngoài, đứng/ngangGiải pháp thiết kế Kỹ thuật: Kết cấu, Cấp điện, Thoát nước, Điều hòa không khí, PCCC
BẢN VẼ
Bản vẽ KT-01: Tổng mặt bằng, Mặt bằng kiến trúc tầng 1 và tầng 2Bản vẽ KT-02: Mặt bằng kiến trúc tầng điển hình và mặt bằng tầng máiBản vẽ KT-03: Mặt cắt và mặt đứng kiến trúc
Trang 11CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
1.1 CƠ SỞ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
Dựa trên những Quy chuẩn, Tiêu chuẩn thiết kế kiến trúc được quy định dưới đây:
1 QCXDVN01:2008/BXD Về quy hoạch xây dựng do Bộ xâydựng ban hành theo quyết định04/2008/QĐ-BXD ngày 03/04/2008.2 QCVN07-1:2016/BXD Ban hành 01/02/2016 về công trình
hạ tầng kĩ thuật- công trình cấpnước.
3 QCVN07-2:2016/BXD Ban hành 01/02/2016 về các côngtrình hạ tầng kĩ thuật- công trìnhthoát nước.
4 QCVN07-7:2016/BXD Ban hành 01/02/2016 về công trìnhhạ tầng kĩ thuật- công trình chiếusáng.
5 QCVN07-3:2016/BXD Ban hành 01/02/2016 về công trìnhhạ tầng- công trình Hào và tuynenkỹ thuật.
6 QCVN07-8:2016/BXD Ban hành 01/02/2016 về công trìnhhạ tầng kĩ thuật- công trình viễnthông.
7 QCVN12:2014/BXD Ban hành 29/12/2014 qui định về hệthống điện của nhà ở và nhà côngcông
8 QCVN10:2014/BXD Ban hành 29/12/2013 quy định vềxây dựng công trình đảm bảo ngườikhuyết tật có thể tiếp cận sử dụng.9 QCVN16:2014/BXD Ban hành 15/09/2014 về sản phẩm
hàng hóa và vật liệu xây dựng.10 QCVN18:2014/BXD Ban hành 05/09/2014 về vấn đề An
toàn trong xây dựng.
11 QCVN17:2013/BXD Ban hành 31/10/2013 về xây dựngvà lắp đặt hệ thống quảng cáo ngoàitrời.
12 QCXDVN-TAP1 Được Bộ xây dựng ban hành kèmtheo quyết định số 682/BXD-CSXDvào ngày 14/2/1996 quy chuẩn vềphương án thiết kế công trình.
Trang 12GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU
GVHDTC: LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN
SVTH: ĐỖ VĂN HẢIMSSV: 64462_LỚP: 62XD4
phân loại, phân cấp công trình dândụng, công trình công nghiệp, hạtầng đô thị do Bộ XD ban hành.Ban hành 20/08/2011 về sản phẩm,16 QCVN07:2010/BXD hàng hóa, vật liệu xây dựng.Ban hành 05/02/2010 về các công
trình hạ tầng kĩ thuật đô thị do Bộtrưởng Bộ xây dựng ban hành.Ban hành kèm theo thông tư
03/2021 ngày 19/5/2021 qui chuẩnkĩ thuật quốc gia về Nhà chung cư.Ban hành kèm theo thông tư
02/2021 ngày 19/5/2021 qui chuẩnkĩ thuật quốc gia về An toàn cháycho nhà và công trình.
Ban hành 26/12/2018 kèm theo
thông tư 11/2018 qui chuẩn kĩ thuậtquốc gia về xây dựng tàu điện ngầm.Ban hành 26/12/2018 kèm theo
Ban hành kèm theo thông tư
29/2009 ngày 14/8/2009 quy chuẩnkĩ thuật quốc gia về số liệu điều kiệntự nhiên dùng trong xây dựng.Qui định loại và cấp công trình xây
dựng dân dụng, công nghiệp và hạtầng kĩ thuật đô thị bao gồm xây mớivà cải tạo.
Ban hành dự thảo 31/07/2019 quichuẩn qui hoạch quốc gia về Quyhoạch xây dựng.
Trang 133 TCVN 45:1978 Tiêu chuẩn thiết kế Nền nhà và côngtrình
4 TCVN 4514:1988 Tiêu chuẩn thiết kế xí nghiệp- côngnghiệp- tổng mặt bằng.
5 TCVN 2737:1995 Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng tác độngvào công trình
6 TCVN 6171:1996 Tiêu chuẩn thiết kế công trình Biểncố định, qquy định về giám sát kĩthuật và phân cấp.
7 TCVN 288:1998 Tiếu chuẩn yêu cầu thiết kế về lối đucho người tàn tật trong công trình.8 TCVN 6170-2:1973 Tiêu chuẩn thiết kế công trình biển
về điều kiện môi trường.
9 TCVN 6170-3:1973 Tiếu chuẩn thiết kế công trình biểnvề tải trọng thiết kế.
10 TCVN 229:1999 Chỉ dẫn tính toán thành phần độngcủa tải trọng theo tiêu chuẩn TCVN2737:1995.
11 TCXDVN 265:2002 Đường và hè phố- nguyên tắc cơ bảnxây dựng công trình để đảm bảongười tàn tật tiếp cận sử dụng.12 TCXDVN 264:2002 Nhà công trình- nguyên tắc cơ bản
xây dựng công trình để đảm bảongười tàn tật tiếp cận và sử dụng.13 TCXDVN 266:2002 Nhà ở - hướng dẫn xây dựng để
người tàn tật tiếp cận sử dụng.
14 TCXDVN 293:2003 Chỉ dẫn thiết kế- chóng nóng cho nhàở.
15 TCXDVN 375-1:2006 Tiêu chuẩn thiết kế- mức ồn tối đacho phép trong công trình nhà côngcộng.
16 TCXDVN 375-2:2006 Thiết kế công trình chịu động đất, tácđộng của động đất và qui định đốivới kết cấu nhà.
17 TCXDVN 377:2006 Hệ thống cấp khí đốt trung tâm trongnhà ở đối với tiêu chuẩn thiết kế.
Trang 14GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU
GVHDTC: LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN
SVTH: ĐỖ VĂN HẢIMSSV: 64462_LỚP: 62XD4
18 TCXDVN 385:2006 Phương án gia cố nền đất yếu bằngtrụ đất xi măng.
19 TCVN 4058:1985 Hệ thống chỉ tiêu chất lượng sảnphẩm xây dựng-sản phẩm kết cấu bêtông và bê tông cốt thép (danh mụcchỉ tiêu).
20 TCVN 4116:1985 Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu BT vàBTCT thủy công.
21 TCVN 3993:1985 Nguyên tắc cơ bản thiết kế-chống ănmòn trong xây dựng-kết cấu BT vàBTCT.
22 TCVN 3994:1985 Phân loại môi trường xâm thực chống ăn mòn trong xây dựng- kếtcấu BT và BTCT.
-23 TCVN 54:1987 Quy trình thiết kế kết cấu Bê tông vàBTCT công trình thủy công.
24 TCVN 4612:1988 Ký hiệu quy ước và thể hiện bản hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng-kết cấu BT và BTCT.
vẽ-25 TCVN 56:1988 Tiêu cuẩn thiết kế-thiết kế đạp bêtông và BTCT thủy công
26 TCVN 5572:1991 Hệ thống tài liệu thiết kế xây kết cấu BT và BTCT-bản vẽ thi công27 TCVN 5686:1992 Hệ thống tài liệu xây dựng-các kết
dựng-cấu công trình xây dựng-kí hiệu quyước chung
28 TCVN 5846:1994 Cột điện BTCT ly tâm -kết cấu vàtính toán kích thước
29 TCVN 6203:1995 Cơ sở thiết kế kết cấu-lập kí hiệu-kíhiệu chung.
30 TCVN 189:1996 Tiêu chuẩn thiết kế-móng cọc tiếtdiện nhỏ.
31 TCVN 195:1997 Thiết kế kết cấu BTCT toàn Nhà cao tầng.
khối-32 TCVN 205:1998 Tiêu chuẩn thiết kế Móng cọc.33 TCVN 6170-6:1999 Thiết kế kết cấu BTCT-kết cấu-công
trình biển cố định
34 TCVN 6470-7:1999 Thiết kế Móng-kết cấu-công trìnhbiển cố định
35 TCVN 369:2002 Tiêu chuẩn Cọc -phương pháp ép dọctrục bằng tải trọng tĩnh ép dọc trục.36 TCVN 274:2002 Cấu kện BT và BTCT đúc sẵn -
phương pháp thí nghiệm gia tải đánh
Trang 15giá độ bền độ cứng và khả năngchống nứt.
37 TCVN 327:2004 Yêu cầu bảo vệ chống ăn mòn trongmôi trường biển-kết cấu BT vàBTCT
38 TCVN 356:2005 Tiêu chuẩn thiết kế- kết cấu BT vàBTCT
39 TCVN 358:2005 Cọc Khoan nhồi-phương pháp xungsiêu âm xác định tính đồng nhất củabê tông
40 TCVN 359:2005 Cọc- kiểm tra khuyết tật bằngphương pháp động biến dạng nhỏ41 TCVN 373:2006 Chỉ dẫn đánh gia mức độ nguy hiểm
của kết cấu nhà
42 TCVN 363:2006 Kết cấu BTCT -đánh giá độ bền củakết cấu chịu uốn trên công trình bằngphương pháp thí nghiệm chất tĩnh tải43 TCVN 149:1987 Tiêu chuẩn bảo vệ kết cấu xây dựng
khỏi bị ăn mòn.
44 TCVN 4059:1985 Hệ thống chỉ tiêu chất lượng sảnphẩm xây dựng-kết cấu Thép-danmục tiêu chuẩn
45 TCVN 4613:1988 Hệ thống tài liệu thiết kế xây kết câu thép -kí hiệu quy ước và thểhiện bản vẽ.
dựng-46 TCVN 5066:1990 Đường ống chính dẫn khí đốt-dầu mỏvà sản phẩm dầu mỏ đặt ngầm dướiđất -yêu cầu chung thiết kế chống ănmòn.
47 TCVN 5889:1995 Tiêu chuẩn yêu cầu bản vẽ các kếtcấu km loại.
48 TCVN 6170-4:1998 Thiết kế kết cấu thép-công trình biểncố định.
49 TCVN 6170-5:1998 Thiết kếc kết cấu hợp kim Nhôm-kếtcấu công trình biển cố định
50 TCVN 6170-8:1999 Hệ thống chống ăn mòn-kết công trình biển cố định.
cấu-51 TCVN 338:2005 Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu thép.52 TCVN 104:1983 Quy phạm kĩ thuật thiết kế đường
phố, đường, quảng trường đô thị.53 TCVN 150:1986 Thiết kế chống ồn cho nhà ở- tiêu
chuẩn thiết kế.
Trang 16GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU
GVHDTC: LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN
SVTH: ĐỖ VĂN HẢIMSSV: 64462_LỚP: 62XD4
+ phía Nam: giáp đường Nguyễn Hoàng
+ sức gió trung bình 28 m/s.
1.2.3 Quy mô và công năng của công trình
Theo dự án, công trình là nhà cho các hộ gia đình có thu nhập trung bình mua hoặcthuê với quy mô gồm 10 tầng thân và 1 tầng bán hầm.
Trang 17+ Tầng hầm dùng làm gara oto, xe máy.
+ Tầng 1 là sảnh, khu vực siêu thị và dịch vụ phục vụ người dân Diện tích mặtbằng sàn là 980m2.
+ Các tầng từ tầng 2 đến tầng 10 là các căn hộ để ở, diện tích tầng điển hình là980m2
+ Tầng mái bao gồm hệ tum thang máy và bể nước.
Sau khi hoàn thành chung cư cung ứng 81 căn hộ cho khách hàng.
1.2.4 Giải pháp kiến trúc công trình
- Yêu cầu về các phòng căn hộ phải được chiếu sáng tự nhiên với đặc điểm phòng ngủnào cũng được bố trí logia đảm bảo lấy ánh sáng trực tiếp và an toàn khoảng không.
- Bố trí hành lang nằm giữa hai bên là 2 dãy căn hộ thuận lợi cho giao thông trongchung cư diễn ra thuận tiện mà vẫn đảm bảo được nhu cầu sử dụng của người dân.
- Yêu cầu về diện tích các phòng phải đảm bảo đủ không gian sinh hoạt cho hộ giađình, công năng mỗi gia đình phải đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng.
- Giải pháp giao thông giữa các tầng đáp ứng đủ nhu cầu di chuyển của từng gia đìnhvới 2 thang máy để là phương tiện đi lại và 1 thang rác để vận chuyển rác thuận lợi từtrên cao xuống, ngoài ra công trình còn được bố trí 1 thang bộ gần khu vự thang máy và1 thang thoát hiểm bố trí cửa chống cháy đặt ở cuối khu vực hành lang đảm bảo chocông tác di chuyển khi xảy ra hỏa hoạn được an toàn nhất.
1.3 GIẢI PHÁP MẶT BẰNG1.3.1 Bố trí mặt bằng các tầng
Các tầng có mặt bằng bố trí tương đối đối xứng qua 2 trục vuông góc của công trình,đồng thời có các khối nhô ra hoặc thụt vào vừa phá đi sự đơn điệu trong kiến trúc vừatạo điều kiện thuận lợi cho thông gió chiếu sáng.
Mặt bằng tầng điển hình của công trình là nhà hành lang giữa gồm 9 căn hộ được bố
trí trên hành lang giữa dọc theo chiều dài công trình, giữa nhà là khu vực giao thôngchính theo phương đứng - nơi đi lại theo phương đứng của nhà, đó là cầu thang máy vàthang bộ.
Công trình gồm 01 tầng hầm, 10 tầng nổi trên.
Trang 18GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU
GVHDTC: LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN
SVTH: ĐỖ VĂN HẢIMSSV: 64462_LỚP: 62XD4
+ Tầng hầm gồm có lối lên xuống ô tô, xe máy xuống gara, phòng bảo vệ, nơi đặtcác hệ thống kỹ thuật, hệ thống điện nước Có tầng hầm làm hạ trọng tâm công trình,tăng sự ổn định khi chịu tải trọng ngang cho công trình.
+ Tầng 1 gồm: sảnh dẫn lối vào, các phòng bảo vệ, khu vực dịch vụ và siêu thị
phục vụ người dân trong khu vực và khu đô thị, tại đây có vị trí thu gom rác ra bên ngoàivà đón nhận hàng hóa từ bên ngoài chuyển vò chung cư.
+ Tầng 2 đến tầng 10 là các tầng dùng để ở, mỗi tầng gồm 9 căn hộ (Gồm 4 căn hộloại C1, 5 căn hộ loại C2)
Diện tích cụ thể của từng loại căn hộ như sau:
Căn hộ loại C1: SL= 4 căn (Diện tích căn hộ = 110 m2)
- Khu vực kỹ thuật
+ Bên cạnh khu vực để xe, tầng hầm được bố trí các phòng như phòng bảo vệ phòngkỹ thuật Sàn tầng hầm được thiết kế với độ dốc 0,1% và có hệ thống rãnh thoát nướcrộng 300mm thu về hố ga 600x600 mm đặt máy bơm cliìm.TCng hầm được bố trí thanhmáy ở giữa chiều dài công trình phục vụ đi lại cho người gửi xe.
+ Lối xe lên xuống tầng hầm bố trí 2 bên đối xứng theo phương cạnh dài công trình,với độ dốc 17% đảm bảo điều kiện giao thông thuận lợi.
Trang 19Hình 1.1 Mặt bằng tầng hầm
Trang 20GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU
GVHDTC: LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN
SVTH: ĐỖ VĂN HẢIMSSV: 64462_LỚP: 62XD4
❖ Tầng 1
+ Chiều cao tầng là 4 m Tầng 1 có diện tích sàn là 980 m2, với không gian thángđảng, rộng rãi Bên trong công trình được bố trí hợp lý với các không gian khác nhauthuận lợi cho người sử dụng: bên trái là siêu thị thời trang và siêu thị thực phẩm, bênphải là siêu thị điện lạnh điện tử và siêu thị hàng tiêu dung Hết sảnh lớn có thể tiếp cânngay với hệ thống thang bộ và thang máy của công trình Ngoài lối vào chính được bố tríở giữa công trình, công trình còn được bố trí 3 lối ra phục vụ khác: 1 là phía bên trái toànnhà, 1 lối ở bên trái tòa nhà ngay mặt tiền và 1 lối ra cổng sau công trình.
+ Lối dẫn vào sảnh bố trí hiên che tạo cảm giác sang trọng, giao thông đi lại thuận lợiđủ công năng có thiết kế hệ thống thoát nạn cửa chống cháy.
Trang 21Hình 1.2 Mặt bằng tầng 1
Trang 22GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU
GVHDTC: LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN
SVTH: ĐỖ VĂN HẢIMSSV: 64462_LỚP: 62XD4
❖ Tầng điển hình (tầng 2)
+ Là tầng có chiều cao là 3,6m, được sử dụng để ở.
+ Để tận dụng không gian ở, công trình được bố trí hành lang ở giữa, hai dãy phòngbố trí hai bên.
+ Công trình được bố trí 2 tháng máy và 1 thang bộ ở giữa công trình, 1 thang bộcòn lại được bố trí ở đầu hành lang để đảm bảo giao thông theo phương đứng, đồng thờiđảm bảo việc di chuyển người khi xảy ra hỏa hoạn.
+ Mỗi tầng có 1 thang phòng thu gom rác thông từ tầng trên xuống tầng 1, phòngthang này được đặt ở giữa tầng nhà và sau thang máy.
+ Mỗi căn hộ có diện tích sử dụng 55 - 110 m2, bao gồm 1 phòng khách, 2-3 phòngngủ, bếp, khu vệ sinh.
Mỗi căn hộ được thiết kế độc lặp với nhau, sử dụng chung hành lang không giannội thất các phòng ngủ đủ để bố trí một giường ngủ, bàn làm việc và tủ đựng quần áo.Phòng khách kết hợp với phòng ăn làm thành không gian rộng có thể tổ chức sinh hoạtđông người Các phòng đều có 1 logia tạo không gian thoáng mát đồng thời dùng trongviệc phơi quần áo hoặc trang trí cay cảnh Sự liên hệ giữa các phòng tương đối hợp lý.
Trang 23Hình 1.3 Mặt bằng tầng điển hình
Trang 24GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU15
GVHDTC: LÊ THỊ PHƯƠNG LOANSVTH: ĐỖ VĂN HẢIMSSV: 64462_LỚP: 62XD4
❖ Tầng mái
+ Tầng tum có chiều cao 3 m.
+ Tum dùng để che thang bộ, lõi thang máy và là vị trí đặt buồng kỹ thuật cho thangmáy.
+ Tầng mái được bố trí xung quanh là Seno đảm bảo hệ thống thoát nước được thuậnlợi, sàn thiết kế độ dốc đảm bảo 2%, bố trí hệ thống thoát nước mưa có các đường ốngphân bố xung quanh góc cạnh sàn Trên sàn bố trí 2 bể nước dung tích khoảng 9 m3cung cấp nước cho toàn bộ công trình.
+ Mái tum được bố trí hệ thống thoát nước Seno như tầng Mái, đảm bảo không ứ đọngnước lâu ngày, ngoài ra trên đỉnh được lợp hệ thống tôn chống nóng đảm bảo thẩm mỹvà hiệu quả sử dụng công trình.
Trang 25Hình 1.4 Mặt bằng tầng mái
Trang 26GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU
GVHDTC: LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN
SVTH: ĐỖ VĂN HẢIMSSV: 64462_LỚP: 62XD4
1.3.2 Các chi tiết cấu tạosàn
❖ Sàn nền tầng hầm
- LẢNG LỚP VỮA T RỘN PHU GỊẠ LÀMCỨNG SÁN
- LỚP VỮA BẢO VỆ #1 ũũ DÃY 20 MM
Trang 27- LÓP BẼ TÒNG CÓT THÉP Dổ TẠI CHỎ
Trang 28GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU19
GVHDTC: LÊ THỊ PHƯƠNG LOANSVTH: ĐỖ VĂN HẢIMSSV: 64462_LỚP: 62XD4
- VỮA XM MÁC 75 TAO DÓC DÀY TB 20 MM
- TRÃT TRÁN VỮA XIMÃNG 15 MM
- ãA r/A~IT 5ON HOÃN THIÊN
❖ Sàn thang
I 4-36.40 )
Trang 291.4 GIẢI PHÁP MẶT ĐỨNG
+ Công trình có mặt bằng hình chữ nhật với tổng chiều cao của công trình là 39.4 m Trong đó chiều cao các tầng cụ thể là
+ Chiều cao tầng hầm là 3m+ Chiều cao tầng 1 là 4m+ Chiều cao tầng 2 - 10 là 3,6m+ Chiều cao tầng tum là 3m
+ Mặt đứng công trình thể hiện phần kiến trúc bên ngoài, góp phần để tạo thànhquần thể kiến trúc, quyết định đến nhịp điệu kiến trúc của toàn bộ khu vực Mặtđứng công trình được trang trí trang nhã, hiện đại với hệ thống cửa kính khungnhôm tại cầu thang bộ Với các căn hộ có hệ thống logia và cửa sổ mở ra khônggian rộng tạo cảm giác thoáng mát, thoải mái cho người sử dụng Giữa các căn hộvà các phòng trong một căn hộ được ngăn chia bằng tường xây, trát vữa xi mănghai mặt và lăn sơn 3 nước theo chỉ dẫn kỉ thuật Logia có hệ thống lan can sắt sơntĩnh điện chống gỉ.
+ Hình thức kiến trúc công trình mạch lạc, rõ ràng Công trình bố cục chặt chẽ vàquy mô phù hợp với chức năng sử dụng góp phần tham gia vào kiến trúc chungcủa toàn khu Mặt đứng phía trước đối xứng qua trục giữa nhà.
Trang 30Hình 1.5 Mặt đứng trục A-D và trục 1-8
Trang 31GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU
GVHDTC: LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN
SVTH: ĐỖ VĂN HẢIMSSV: 64462_LỚP: 62XD4
1.5 GIẢI PHÁP MẶT CẮT
- Công trình sử dụng kết cấu khung bê tông cốt thép, kết hợp với lõi cứng là váchthang máy, sàn bê tông cốt thép toàn khối, gồm 8 khung từ trục 1-8, phương ngang gồm3 nhịp AB, BC, CD, xây tường chèn khung.
- Mặt cắt thể hiện được những vị trí khuất của công trình như chi tiết bậc thang, vị trítrần thạch cao khu vệ sinh, vị trí thiết kế bể nước và các lớp cấu thành, vị trí Tum thang.
- Giải pháp mặt cắt cho thấy được cái nhìn tổng quan chi tiết bên trong công trình, góp
phần thi công công trình thực hiện dễ dàng hơn.
Trang 32Hình 1.6 Mặt cắt trục A-D và trục 1-8
Trang 33- Vữa trát M#75 (PC30) trát dày 15 mm- Vữa xây M#75 (PC30).
- Sử dụng gạch thông tâm 4 lỗ để chống nóng cho mái
- Sử dụng màng chống thấm Sika để chống thấm cho sàn (vs, mái) và cho nền
1.7 GIẢI PHÁP GIAO THÔNG1.7.1 Theo phương đứng
Công trình bố trí 2 thang máy phục vụ đi lại giữa các tầng, ngoài ra dọc hành lang trungtâm có bố trí thang bộ thoát hiểm phục vụ cho tính huống thoát hiểm án toàn nhất Cạnhkhu vực thang máy bố trí thang bộ để tối ưu nhất khả năng di chuyển của người sử dụng.
1.7.2 Theo phương ngang
Giao thông theo phương ngang: Tầng 1 có sảnh chính đc bố trí ở giữa của ngôinhà Sảnh có diện tích tương đối rộng, thuận tiện cho lưu thông trong nhà, hệ thốngthang máy thang bộ bố trí gần giao thông đi lại của người dân, ngoài ra hệ thống thoátnạn thoát hiện cũng bố trí rất thuận lợi cho những tình huống khẩn cấp.
- Các tầng điển hình có hành lang chính được bố trí giữa nhà dọc theo chiều dài củanhà,
hai bên là các căn hộ, hệ thống thng máy và thàng bộ đáp ứng đủ mọi nhu cầu đi lại củachung cư Ngoài ra hệ thống vận chuyển rác cũng được bố trí linh động với 1 phần thangmáy riêng để phục vụ công tác vận chuyển.
1.8 GIẢI PHÁP THÔNG GIÓ, CHIỀU SÁNG1.8.1 Giái pháp thông gió
Công trình bố trí hệ thống thông gió qua hệ thống cửa sổ, logia trong các phòng cănhộ Gió được luồn theo nhứng vị trí hở thông thoáng đã bố trí xung quanh ngôi nhà đểđảm bảo không gian thoải mái cho người sử dụng.
Trang 34GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU
GVHDTC: LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN
SVTH: ĐỖ VĂN HẢIMSSV: 64462_LỚP: 62XD4
1.8.2 Giải pháp chiếu sáng
Công trình được chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên (thông qua các cửa sổ) Ở tại các lốiđi lên xuống cầu thang, hành lang và sảnh được bố trí hệ thống chiếu sang nhân tạo vàđều có đèn tự phát sáng khi có sự cố mất điện.
Khu vực xung quanh công trình chủ yếu là khu dân cư thấp tầng, vì vậy phải tận dụngtối đa việc chiếu sáng tự nhiên Đây là tiêu chí hàng đầu khi thiết kế chiếu sáng và thônggió công trình này Ngoài ra cũng cần phải bố trí hệ thống chiếu sáng và hệ thống máyđiều hòa nhân tạo sao cho đảm bảo đúng tiêu chuẩn theo từng chức năng của khu vực.
1.9 GIẢI PHÁP CẤP ĐIỆN, CẤP NƯỚC1.9.1 Giải pháp cấp điện
- Toàn bộ đường dây điện được đi ngầm
- Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong tường và phải bảođảm an toàn không đi qua các khu vực ẩm ướt, tạo điều kiện dễ dàng khi cần sửachữa Ở mỗi tầng đều có lắp đặt hệ thống an toàn điện, hệ thống ngắt điện tự độngđược bố trí theo tầng và theo khu vực (đảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ).- Tuyệt đối không được đặt nơi dễ xảy ra phát sinh cháy nổ.
- Công trình sử dụng điện được cung cấp từ hai nguồn: lưới điện thành phố và máyphát điện riêng (kèm thêm 1 máy biến áp, tất cả được đặt riêng bên ngoài để tránhgây tiếng ồn và độ rung làm ảnh hưởng sinh hoạt).
- Hệ thống cấp nước đi ngầm trong các hộp kỹ thuật Các đường ống cứu hỏa chínhđược bố trí ở mỗi tầng.
- Hệ thống thoát nước: Nước mưa từ mái sẽ được thoát theo các lỗ chảy ( bề mặt máiđược tạo dốc 2%) và chảy vào các ống thoát nước mưa (D = 90mm) đi xuống dưới.Riêng hệ thống thoát nước thải sẽ được bố trí đường ống riêng
Trang 35- Toàn bộ hệ thống được bố trí theo chiều đứng trong các hộp gen kỹ thuật, đến tầngtrệt thoát ngang ra các bể tự hoại và hệ thống đường ống thoát nước bên ngoài côngtrình.
- Hệ thống xử lý phân và nước thải được thiết kế ở dạng bể tự hoại và bố trí ngòaicông trình Nước sau khi xử lý sơ bộ sẽ được đưa về trạm xử lý tập trung bố trí tạimột góc của khu đất trước khi thoát ra hệ thống thoát nước chung của thành phố.
1.10 GIẢI PHÁP PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY
- Dọc hành lang mỗi tầng đều bố trí các hộp chống cháy bằng các bình khí CO2.- Các tầng có 2 cầu thang bộ và 2 thang máy đủ đảm bảo thoát người khi có sự cố vềcháy nổ Bên cạnh đó mặt bằng mái còn có hồ nước lớn phòng cháy chữa cháy đủ cungcấp nước cứu hỏa trong 2 giờ.
- Hệ thống phòng cháy chữa cháy (PCCC) trong công trình bao gồm: hệ thống cầuthang thoát hiểm, hệ thống báo cháy (đầu báo khói, đầu báo nhiệt, tủ hiển thị) tại cácphòng, hành lang, các phòng với chức năng khác, hệ thống chữa cháy bằng nước.
1.11 GIẢI PHÁP THÔNG TIN, LIÊN LẠC
Công trình được xây dựng trong khu vực nội thành thuộc Thủ đô nên giải pháp thôngtin được đảm bảo thuận lợi nhất, đường truyền mạng được phủ sóng toàn bộ chung cưđáp ứng nhu cầu sử dụng, cập nhật thông tin thiết yếu mỗi ngày.
Trang 36GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU
GVHDTC: LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN
SVTH: ĐỖ VĂN HẢIMSSV: 64462_LỚP: 62XD4
Thiết kế mặt bằng kết cấu tầng điển hình
Xác định sơ bộ kích thước cấu kiện kết cấu (sàn, dầm chính, dầm phụ, cột)Tải trọng và tổ hợp tải trọng tác động lên công trình
Tính toán thiết kế khung được giaoTính toán thiết kế sàn tầng điển hìnhTính toán thiết kế cầu thang
Tính toán thiết kế cọc, móng
BẢN VẼ
KC-01: Mặt bằng kết cấu tầng điển hình, Mặt bằng và mặt cắt bố trí cốt thép sàn, thốngkê cốt thép sàn
KC-02: Mặt cắt dọc và mặt cắt ngang chi tiết bố trí cốt thép khung K; chi tiết cấu tạo nútkhung và thống kê cốt thép khung
KC-03: Mặt bằng và mặt cắt chi tiết cốt thép cầu thang; Chi tiết cọc điển hìnhKC-04: Mặt bằng bố trí móng, đài cọc điển hình và thống kê cốt thép
Trang 37CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
2.1 CƠ SỞ THIẾT KẾ KẾT CẤU
Các tiêu chuẩn thiết kế áp dụng:
TCVN 5574: 2018 Kết cấu Bê Tông và Bê Tông toàn khối.TCVN2737:2020 Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kếTCVN 323-2004 Nhà ở cao tầng-Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN10304-2014 Tiêu chuẩn thiết kế móng cọcTCVN 7888-2014 Cọc bê tông ly tâm ứng suất trước
TCVN10667-2014 Cọc bê tông ly tâm-thi công, nghiệm thu
Các giáo trình hướng dẫn thiết kế và tài liệu tham khảo áp dụng:
1 Sách “Kết cấu bêtông cốt thép (phần cấu kiện cơ bản)” - Gs.Ts Phan Quang Minh,
Gs.Ts Ngô Thế Phong, Gs.Ts Nguyễn Đình Cống.
2 Sách “Kết cấu nhà bêtông cốt thép” - Gs Ts Ngô Thế Phong, Gs Ts Phan Quang
2.2 LỰA CHỌNGIẢIPHÁPKẾTCẤU
2.2.1 Lựa chọn giải pháp vật liệu chế tạo kết cấu
Lựa chọn cường độ bê tông có cấp độ bền B25 để tính toán kết cấu.
Trang 38GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU
GVHDTC: LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN
SVTH: ĐỖ VĂN HẢIMSSV: 64462_LỚP: 62XD4
Bảng 2.1 Cường độ bê tông
BẢNG CƯỜNG ĐỘ CỦA BẺ TÔNG (KG/CM2)
2.2.2 Giải pháp kết cấu theo phương đứng
Hệ kết cấu khung chịu lực
Cấu tạo: Bao gồm các dầm ngang nối với các cột dọc thẳng đứng bằng các nút cứng.
Hình 2.7 Sơ đồ khung chịu lực
Ưu điểm: Việc thiết kế tính toán hệ kết cấu thuần khung đã được nghiên cứu nhiều, thi
công nhiều nên đã tích lũy được lượng lớn kinh nghiệm Các công nghệ, vật liệu lại dễkiếm, chất lượng công trình vì thế sẽ được nâng cao.
Nhược điểm: Chịu tải trọng ngang kém, tính liên tục của khung cứng phụ thuộc vào
bền và độ cứng của các liên kết nút khi chịu uốn, các liên kết này không được phép có
Trang 39biến dạng góc Khả năng chịu lực của khung phụ thuộc rất nhiều vào khả năng chịu lực
của từng dầm và từng cột.
Tóm lại: Hệ kết cấu này thích hợp cho các nhà dưới 20 tầng với thiết kế kháng chấn
cấp không lớn hon 7; 15 tầng với kháng chấn cấp 8; 10 tầng với kháng chấn cấp 9 Cáccông trình đòi hỏi sự linh hoạt về công năng mặt bằng như khách sạn, tuy nhiên kết cấudầm sàn thường dày nên chiều cao các tầng phải lớn để đảm bảo chiều cao thông thủy.
Hệ kết cấu lõi
Cấu tạo: Lõi có dạng vỏ hộp rỗng, tiết diện kín hoặc hở, nhận các loại tải trọng tác
dụng lên công trình và truyền chúng xuống nền đất Các sàn được đỡ bởi hệ dầm côngxôn vưon ra từ lõi cứng.
Ưu điểm: Kết cấu lõi cứng có khả năng chịu lực ngang tốt.
Nhược điểm: Khả năng chịu tải trọng đứng hạn chế Với các sàn rộng thì các dầm công
xôn vưon ra để đỡ sàn phải có kích thước lớn, ảnh hưởng đến yêu cầu kiến trúc.
Hệ kết cấu khung - lõi
Cấu tạo: Là kết cấu phát triển thêm từ kết cấu khung dưới dạng tổ hợp giữa kết cấu
khung và lõi cứng Lõi cứng làm bằng bêtông cốt thép Chúng có thể dạng lõi kín hoặcvách hở thường bố trí tại khu vực thang máy và thang bộ Hệ thống khung bố trí ở cáckhu vực còn lại Hai hệ thống khung và lõi được liên kết với nhau qua hệ thống sàn.Trong trường hợp này hệ sàn liền khối có ý nghĩa rất lớn.
Ưu điểm: Thường trong hệ thống kết cấu này hệ thống lõi đóng vai trò chủ yếu chịu tải
trọng ngang, hệ khung chủ yếu chịu tải trọng đứng Sự phân chia rõ chức năng này tạođiều kiện để tối ưu hoá các cấu kiện, giảm bớt kích thước cột dầm, đáp ứng yêu cầu kiếntrúc.
Trong thực tế hệ kết cấu khung-lõi tỏ ra là hệ kết cấu tối ưu cho nhiều loại công trìnhcao tầng Loại kết cấu này sử dụng hiệu quả cho các ngôi nhà đến 40 tầng.
Qua phân tích các ưu nhược điểm của những giải pháp đã đưa ra, căn cứ vào thiết kếkiến trúc, đặc điểm cụ thể của công trình, ta sử dụng hệ kết cấu “khung chịu lực” Hệthống phang bao gồm các hàng cột biên, cột giữa, dầm chính, dầm phụ chịu tải trọngđứng và tải trọng ngang.
Trang 40GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU
GVHDTC: LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN
SVTH: ĐỖ VĂN HẢIMSSV: 64462_LỚP: 62XD4
2.2.3 Giải pháp kết cấu theo phương ngang
Sơ đồ giằng
Là sơ đồ làm việc của nhà nhiều tầng, mà trong đó khung chỉ chịu phần tải trọng thẳngđứng tương ứng với diện tích truyền tải của nó, còn toàn bộ tải trọng ngang và một phầntải trọng thẳng đứng do các kết cấu cơ bản khác chịu (lõi, tường, hộp ) Trong sơ đồ này
tất cả các nút khung đều có cấu tạo khớp hoặc tất cả các cột đều có độ cứng chống uốn bé
vô cùng.
Sơ đồ khung — giằng
Là sơ đồ làm việc của nhà nhiều tầng, mà khi khung cùng tham gia chịu tải trọng đứngvà ngang với các kết cấu chịu lực cơ bản khác Trường hợp này khung có liên kết cứngtại các nút.
Do công trình có thang máy để phục vụ việc đi lại nên ta chọn sơ đồ làm việc là sơ đồ“khung - giằng” chịu lực, hệ thống lõi và hệ khung kết hợp để chịu tải trọng đứng và tảitrọng ngang.
Công trình thiết kế có chiều dài 50,4m và chiều rộng 21,7m Do kết cấu chịu lực củanhà là kết cấu khung chịu lực nên ta phải tính toán theo sơ đồ khung phẳng.