1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỒ án tốt NGHIỆP kỹ sư xây DỰNG dân DỤNG CÔNG NGHIỆP CÔNG TRÌNH KHU căn hộ BCONS SUỐI TIÊN

256 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 256
Dung lượng 8,2 MB

Nội dung

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CƠNG NGHIỆP CƠNG TRÌNH: KHU CĂN HỘ BCONS SUỐI TIÊN Đ/c: Đường Tân Lập, Thị xã Dĩ An, Tỉnh Bình Dương GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN THANH TÚ GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN: TS LÊ TRUNG KIÊN SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ HOÀNG NAM MÃ SỐ SINH VIÊN: 17149230 LỚP: 171491A Tp Tuy Hòa, tháng 08 năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG -o0o - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN 1: THUYẾT MINH TÍNH TỐN CƠNG TRÌNH: KHU CĂN HỘ BCONS SUỐI TIÊN Đ/c: Đường Tân Lập, Thị xã Dĩ An, Tỉnh Bình Dương SINH VIÊN THỰC HIỆN: MÃ SỐ SINH VIÊN: LỚP: Tp Tuy Hòa, tháng 08 năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên: LÊ HỒNG NAM - MSSV: 17149230 Ngành: Cơng nghệ kĩ thuật cơng trình Xây dựng Tên đề tài: KHU CĂN HỘ BCONS SUỐI TIÊN Họ tên giảng viên hướng dẫn: ThS NGUYỄN THANH TÚ NHẬN XÉT: Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: Ưu điểm: Khuyết điểm Đề nghị cho bảo vệ hay không? Đánh giá loại: Điểm:……………….(Bằng chữ: ) Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 02 năm 2020 Giáo viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Họ tên sinh viên: LÊ HOÀNG NAM - MSSV: 17149230 Ngành: Cơng nghệ kĩ thuật cơng trình Xây dựng Tên đề tài: KHU CĂN HỘ BCONS SUỐI TIÊN Họ tên giảng viên phản biện: TS LÊ TRUNG KIÊN NHẬN XÉT: Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: Ưu điểm: Khuyết điểm Đề nghị cho bảo vệ hay không? Đánh giá loại: Điểm:……………….(Bằng chữ: ) Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 02 năm 2020 Giáo viên phản biện (Ký & ghi rõ họ tên) LỜI CÁM ƠN Luận án tốt nghiệp kết thúc trình học tập trường đại học, đồng thời mở trước mắt chúng em hướng vào sống tương lai Quá trình làm luận văn giúp chúng em tổng hợp nhiều kiến thức học học kỳ trước thu thập, bổ sung thêm kiến thức mới, qua rèn luyện khả tính toán, khả nghiên cứu giải vấn đề phát sinh thực tế, bên cạnh kinh nghiệm quý báu hỗ trợ chúng em nhiều thực tế sau Trong trình thực luận văn tốt nghiệp, em nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy Th.S Nguyễn Thanh Tú Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình q thầy Những kiến thức kinh nghiệm mà thầy cô truyền đạt cho em tảng để em hoàn thành luận văn hành trang cho chúng em sau Qua em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô khoa Xây Dựng nói riêng trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM nói chung – người truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho em trình học tập Gửi lời cảm ơn đến bạn bè lớp, người sát cánh suốt năm học vừa qua Cảm ơn bạn hợp tác trao đổi, thảo luận đóng góp ý kiến để giúp cho trình làm luận văn tơi hồn thành Đồ án tốt nghiệp cơng trình đầu tay sinh viên trước trường Mặc dù cố gắng kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế nên luận văn chắn cịn có nhiều sai sót, em kính mong nhận dẫn q thầy để em ngày hồn thiện kiến thức cho thân Cuối em xin chúc q thầy dồi sức khỏe để tiếp tục nghiệp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Em xin chân thành cảm ơn ! Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 02 năm 2020 Sinh viên thực (Ký & ghi rõ họ tên) Lê Hoàng Nam MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN 13 1.1 KHÁI QUÁT VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 13 1.1.1 Mục đích xây dựng cơng trình 13 1.1.2 Vị trí đặc điểm cơng trình 13 1.1.3 Quy mô tiện ích dự án 15 1.2 CƠ SỞ THIẾT KẾ 15 1.2.1 Quy trình thiết kế xây dựng cơng trình 15 1.2.2 Tiểu chuẩn áp dụng thiết kế 16 1.3 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU 16 1.3.1 Phân tích lựa chọn giải pháp kết cấu phần thân 16 1.3.2 Giải pháp kết cấu phần móng 19 1.3.3 Vật liệu sử dụng cho cơng trình 19 1.3.4 Vật liệu thiết kế cơng trình 19 CHƯƠNG TẢI TRỌNG 21 2.1 TĨNH TẢI 21 2.1.1 Tĩnh tải Sàn 21 2.1.2 Tĩnh tải Tường xây 24 2.2 HOẠT TẢI 24 2.3 TẢI TRỌNG GIÓ 24 2.3.1 Thành phần Gió tĩnh 25 2.3.2 Thành phần Gió động 26 2.3.3 Nội lực cho thành phần tĩnh động tải gió xác định sau: 35 2.4 TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT 35 2.4.1 Đặc trưng sóng địa chất: 36 2.4.2 Phổ phản ứng (theo phương ngang): 37 CHƯƠNG THIẾT KẾ CẦU THANG 40 3.1 CẤU TẠO CẦU THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH 40 3.2 KÍCH THƯỚC SƠ BỘ CẦU THANG 40 3.3 Tải trọng 41 3.3.1 Tĩnh tải 41 3.3.2 Hoạt tải 42 3.3.3 Tổng tải trọng tác dụng lên chiếu nghỉ (chiếu tới) 42 3.4 TÍNH TỐN THIẾT KẾ THANG VẾ 42 3.4.1 Sơ đồ tính 43 3.4.2 Kết nội lực 43 3.4.3 Kiểm tra độ võng 44 3.5 TÍNH TỐN THIẾT KẾ THANG VẾ 44 3.5.1 Sơ đồ tính 44 3.5.2 Kết nội lực 45 3.5.3 Kiểm tra độ võng 45 3.6 TÍNH TỐN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP 46 3.7 TÍNH TỐN THIẾT KẾ DẦM CHIẾU NGHỈ D400x250 46 3.7.1 Tải trọng 46 3.7.2 Sơ đồ tính nội lực dầm 47 3.8 TÍNH TỐN THIẾT KẾ DẦM CHIẾU TỚI D400x250 47 3.8.1 Tải trọng 47 3.8.2 Sơ đồ tính nội lực 47 3.9 TÍNH TỐN cốt thép dầm 48 CHƯƠNG TÍNH TỐN – THIẾT KẾ SÀN ĐIỂN HÌNH 49 4.1 CHỌN GIẢI PHÁP THIẾT KẾ 49 4.2 TÍNH TỐN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH (PHƯƠNG ÁN SÀN SƯỜN) 50 4.2.1 Chọn sơ kích thước tiết diện dầm sàn 50 4.2.2 Tải trọng tác dụng lên sàn 51 4.2.3 Mơ hình tính toán sàn 51 4.2.4 Kiểm tra theo trạng thái giới hạn II 58 CHƯƠNG TÍNH TỐN HỆ KHUNG 61 5.1 MỞ ĐẦU 61 5.2 CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN DẦM, CỘT, VÁCH 62 5.2.1 Chọn sơ tiết diện dầm 62 5.2.2 Chọn sơ tiết cột (Hầm – Tầng 1) 62 5.2.3 Chọn sơ tiết diện vách 62 5.3 Tính tốn tải trọng 63 5.3.1 Tĩnh tải 63 5.3.2 Hoạt tải 63 5.3.3 Tải trọng gió 63 5.3.4 Tải trọng động đất 64 5.4 Tổ hợp tải trọng 65 5.4.1 Các trường hợp tải trọng 65 5.4.2 Tổ hợp nội lực 66 5.5 KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ CƠNG TRÌNH 67 5.5.1 Kiểm tra chuyển vị đỉnh cơng trình 67 5.5.2 Kiểm tra chuyển vị lệch tầng 67 5.5.3 Kiểm tra hiệu ứng bậc P-Delta 71 5.5.4 Kiểm tra lực dọc thiết kế qui đổid 75 5.5.5 Kiểm tra chống lật 78 5.6 TÍNH TỐN CỐT THÉP DẦM 78 5.6.1 Phương pháp tính tốn Dầm 78 5.6.2 Áp dụng tính tốn 80 5.7 TÍNH TỐN CỐT THÉP VÁCH ĐƠN 87 5.7.1 Phương pháp tính toán Vách đơn 87 5.7.2 Các bước tính tốn thép dọc cho vách 88 5.7.3 Áp dụng tính tốn 91 5.7.4 Kết tính cốt thép Vách 94 5.7.5 Kiểm tra vách P-07 PROKON v3 98 5.8 THIẾT KẾ VÁCH LÕI THANG 101 5.8.1 Gán phần tử lấy nội lực Etabs 101 5.8.2 Phương pháp tính tốn Vách lõi thang 101 5.8.3 Tính tốn sơ thép dọc lõi W-04 102 5.8.4 Kiểm tra vách lõi thang W-04 PROKON v3 106 CHƯƠNG TÍNH TỐN MĨNG CƠNG TRÌNH 110 6.1 TỔNG QUAN VỀ NỀN MÓNG 110 6.2 KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG 110 6.3 PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MĨNG CƠNG TRÌNH 113 6.4 TÍNH TỐN CỌC CƠNG TRÌNH 114 6.4.1 Chọn kích thước, vật liệu chiều sâu chôn cọc 114 6.4.2 Tính tốn sức chịu tải cọc 114 6.4.3 Sức chịu tải thiết kế 129 6.4.4 Sơ số lượng cọc 130 6.4.5 Xác định độ cọc đơn hệ số Kz theo TCVN 10304:2014 130 6.4.6 Mơ hình SAFE 133 6.5 TÍNH TỐN MĨNG M-07 ( trục 9-A) 133 6.5.1 Kiểm tra phản lực đầu cọc 134 6.5.2 Kiểm tra ổn định đáy khối móng quy ước 134 6.5.3 Kiểm tra lún cho khối móng quy ước 139 6.5.4 Kiểm tra xuyên thủng 140 6.5.5 Tính tốn thép cho móng M-07 145 6.6 TÍNH TỐN MĨNG M-15 ( trục 9-A) 147 6.6.1 Kiểm tra phản lực đầu cọc 147 6.6.2 Kiểm tra ổn định đáy khối móng quy ước 148 6.6.3 Kiểm tra lún cho khối móng quy ước 151 6.6.4 Kiểm tra xuyên thủng 152 6.6.5 Tính tốn thép cho móng M-15 155 6.7 TÍNH TỐN MĨNG lõi thang 157 6.7.1 Kiểm tra phản lực đầu cọc 157 6.7.2 Kiểm tra ổn định đáy khối móng quy ước 160 6.7.3 Kiểm tra lún cho khối móng quy ước 163 6.7.4 Kiểm tra xuyên thủng 164 6.7.5 Tính tốn thép cho móng lõi thang 169 CHƯƠNG BIỆN PHÁP THI CÔNG ÉP CỌC 171 7.1 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG ÉP CỌC 171 7.2 HUY ĐỘNG THIẾT BỊ VÀ NHÂN LỰC 172 7.2.1 Lựa chọn máy ép cọc 172 7.2.2 Trình tự lắp dựng máy 173 7.3 TRÌNH TỰ THI CƠNG TẠI CƠNG TRƯỜNG 174 7.3.1 Công tác chuẩn bị 174 7.3.2 Công tác thi công ép cọc công trường 174 7.3.3 Báo cáo thi công 183 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 – Tiêu chuẩn áp dụng thiết kế cho cơng trình BCONS SUỐI TIÊN 16 Bảng 1.2 – Vật liệu bê tơng sử dụng cho cơng trình 19 Bảng 1.3 – Vật liệu cốt thép thiết kế cơng trình 20 Bảng 2.1 – Tỉnh tải lớp cấu tạo sàn điển hình 21 Bảng 2.2 – Tỉnh tải lớp cấu tạo sàn tầng sân thượng mái 21 Bảng 2.3 – Tỉnh tải lớp cấu tạo sàn vệ sinh 22 Bảng 2.4 – Tỉnh tải lớp cấu tạo sàn sảnh, hành lang (tầng điển hình) 22 Bảng 2.5 – Tỉnh tải lớp cấu tạo ban cơng (tầng điển hình) 22 Bảng 2.6 – Tỉnh tải lớp cấu tạo sàn kỹ thuật(tầng điển hình) 23 Bảng 2.7 – Tỉnh tải lớp cấu tạo cầu thang 23 Bảng 2.8 – Trọng lượng tường xây dầm sàn 24 Bảng 2.9 – Hoạt tải tác dụng lên sàn 24 Bảng 2.10 – Kết tính tốn gió tĩnh theo phương X, phương Y 25 Bảng 2.11 – Giá trị giới hạn tần số dao động riêng 27 Bảng 2.12 – Kết 12 mode dao động với Mass Source 1TT+0.5HT 28 Bảng 2.13 – Hệ số tương quan không gian1 xét tương quan xung vận tốc gió theo chiều cao bề rộng đón gió, phụ thuộc vào và 29 Bảng 2.14 – Các tham số và 30 Bảng 2.15 – Thông số chuyển vị UX, UY lấy từ Etabs 30 Bảng 2.16 – Kết tính tốn gió động theo phương X, phương Y 33 Bảng 2.17 – Bảng giá trị tham số mô tả phổ phản ứng đàn hồi 36 Bảng 2.18 – Giá trị hệ số ứng xử q0 cho hệ có đặn theo mặt đứng 37 Bảng 2.19 – Bảng tổng hợp hệ số tính động đất 38 Bảng 2.20 – Bảng số liệu biểu đồ Phổ phản ứng đàn hồi 38 Bảng 3.1 – Tĩnh tải tác dụng lên thang 41 Bảng 3.2 – Tổng tải tác dụng lên chiếu nghỉ (chiếu tới) 42 Bảng 3.3 – Bảng tính cốt thép cầu thang vế theo TCVN 5574 – 2018 46 Bảng 3.4 – Bảng tính cốt thép dầm chiếu nghỉ, chiếu tới theo TCVN 5574 – 2018 48 Bảng 4.1 – Sơ tiết diện dầm 50 Bảng 4.2 – Kết tính tốn thép sàn 57 Bảng 5.1 - Chọn sơ tiết diện cột theo tầng 62 Bảng 5.2 – Các trường hợp tải trọng 65 Bảng 5.3 – Các tổ hợp thành phần tải trọng 65 Bảng 5.4 – Tổ hợp theo trạng thái giới hạn II 66 Bảng 5.5 – Tổ hợp theo trạng thái giới hạn I 66 Bảng 5.6 – Kiểm tra chuyển vị lệch tầng (không xét đến tải trọng động đất) 67 Bảng 5.7 – Kiểm tra chuyển vị lệch tầng (Có xét đến tải trọng động đất) 69 Bảng 5.8 – Kiểm tra hiệu ứng bậc P-Delta 73 Bảng 5.9 – Kiểm tra lực dọc thiết kế quy đổid cho vách tầng 75 171 7.2 HUY ĐỘNG THIẾT BỊ VÀ NHÂN LỰC Bảng 7.1 – Thiết bị nhân lực TT Hạng mục Máy ép cọc Cần cẩu 10 T bánh xích Máy hàn 23 KW Máy tồn đạc điện tử Nhân cơng 3.5/7 N3 7.2.1 Lựa chọn máy ép cọc Công suất máy ép không nhỏ 1.4 lần lực ép lớn thiết kế quy định Tổng trọng lượng hệ phản lực không nhỏ 1.1 lần lực ép thiết kế lớn thiết kế quy định Bảng 7.2 – Danh sách máy ép cọc Hình 7.1 – Robot ép cọc ZYC900B-B 172 7.2.2 Trình tự lắp dựng máy Yêu cầu vị trí lắp đặt: đủ khoảng khơng cho máy vào vị trí lắp đặt, mặt cơng trường phẳng đảm bảo cho xe tải trọng lớn 50 tấn, cẩu phục vụ lớn 25 - Huy động cẩu phục vụ, cẩu hạ chân dài từ xe xuống mặt cho chân đặt song song Hình 7.2 – Chân dài máy ép - Xe tải chở phần thân máy tiến vào chân dài, hạ xilanh từ từ xuống chân dài, xe tải di chuyển ngồi máy ép cọc Hình 7.3 – Thân máy ép - Cẩu hạ chân ngắn từ xe vào vị trí 173 Hình 7.4 – Chân ngắn máy ép - Lắp xi lanh ép cọc, tải vào vị trí Di chuyển máy ép Robot vào khu vực ép cọc Hình 7.5 – Tải máy ép 7.3 TRÌNH TỰ THI CƠNG TẠI CƠNG TRƯỜNG 7.3.1 Cơng tác chuẩn bị Đắp đất san phẳng tạo mặt khu vực đóng cọc Nắm rõ số liệu địa chất cơng trình, địa chất thủy văn, chiều dày, nằm đặc trưng lý lớp đất Thăm dị khả có chướng ngại vật đất để tìm cách loại bỏ Nền đất khu vực thi cơng cọc phải phẳng đầm chặt Nhận bàn giao mặt thi công tim mốc từ chủ đầu tư Định vị tim cọc thực địa ngồi cơng trường Hồ sơ chất lượng cọc chuyển đến công trường Trung chuyển xếp cọc đến gần khu vực thi công 7.3.2 Công tác thi công ép cọc công trường 7.3.2.1 Cẩu hạ cọc công trường Cơng tác cẩu hạ cọc tham khảo hình sau: 174 Hình 7.6 – Cẩu hạ cọc công trường Tiến hành cẩu hạ cọc công trường phải tuyệt đối tuân thủ quy định an toàn lao động Cọc đặt trực tiếp mặt đất để dễ dàng thi công, nhiên cần lưu ý để cọc bị cấn bụng gãy nứt 7.3.2.2 Kiểm tra cọc trường Sau nhà thầu hạ cọc trường, cần thực công tác kiểm tra cọc trường Kiểm tra tiêu chuẩn kỹ thuật cọc BTLT: Loại cọc, số lượng chất lượng Nội dung kiểm tra (xác định lý lịch cọc từ sản xuất đến đưa vào cơng trình) bao gồm: - Tên cơng trình Tiến độ sản xuất cọc Số hiệu sản xuất cọc Ngày sản xuất cọc Lý lịch cọc Phiếu xuất kho Sai lệch kích thước tiết diện chiều dài cọc sau sản xuất Cường độ bê tông xuất xưởng Phương pháp kiểm tra: - Bằng mắt thường Thước thép Kiểm tra hồ sơ kèm Bảng độ sai lệch cho phép kích thước cọc: 175 Bảng 7.3 – Mức sai kích thước loại cọc PHC Tên kích thước Chiều dài, L (mm) Đường kính ngồi, D (mm) - Từ 300 đến 700 - Từ 700 đến 1200 Độ vát mặt đầu cọc, (mm), không lớn Chiều dày thành cọc, t (mm) Độ võng thân cọc, n, không lớn Khoảng cách hai tâm đốt, (mm) Độ phẳng mặt đầu cọc, (mm) - Theo đường kính ngồi - Theo đường kính Bảng 7.4 – Yêu cầu ngoại quan mức khuyết tật cho phép cọc PHC Khuyết tật, ngoại quan cọc Trầy xước Xi mép nẹp khuôn Xi mép măng xông Độ lồi lõm lòng cọc Chênh lệch độ cao măng xông thân cọc Vết rạn nứt bề mặt cọc Vết nối khuôn Cọc sau thông qua bước kiểm tra đồng ý đưa vào sử dụng ký nghiệm thu ngày 7.3.2.3 Định vị tim cọc -Nhận bàn giao tim mốc, sơ đồ bố trí mốc, tọa độ cao độ cọc 176 Đây công tác quan trọng việc thi công cọc Kiểm tra trắc đạc tồn tim mốc chuẩn cơng trình Kiểm tra vị trí im trục tim cọc so với vẽ thiết kế Việc định vị tim cọc q trình thi cơng phải trắc đạc viên có kinh nghiệm thực Hình 7.7 – Cơng tác trắc đạc tim cọc 7.3.2.4 Đánh dấu chiều dài lên thân cọc trước thi công Đánh dấu chia đoạn 1m lên thân cọc theo chiều dài đoạn cọc, phục vụ việc ghi tải trọng ép mét Tùy vào yêu cầu Tư vấn, công nhân thi công cọc dùng sơn đánh dấu lên thân cọc khoảng từ 50 – 100cm cho đoạn cọc cuối Khi ép đạt Pmin độ sâu nên ghi 20cm ép âm bỏ đoạn nối dánh dấu vạch sơn tương tự 7.3.2.5 Thi công ép cọc Tiến hành công tác ép cọc sau đạt yêu cầu công tác nghiệm thu cọc định vị vị trí tim cọc - Đúng tọa độ thiết kế Điều kiện thời tiết đảm bảo thi công Thiết bị vận hành tốt Mặt tương đối ổn định, không bị lún lầy, bị lún lầy nên lót thêm tơn 177 Trong phạm vi thi công thiết bị không bị cản trở chướng ngại vật thiết bị thi cơng khác Lắp dựng đoạn cọc vào vị trí ép: Bước 1: Thi công đoạn cọc Lắp đựng đoạn cọc ép tới cao độ +1.2m đến +1.4m so với mặt đất tự nhiên Hình 7.8 – Thi công đoạn cọc thứ Máy ép cọc điều chỉnh nằm ngang đảm bảo cọc thẳng đứng trình ép cọc Độ thẳng đứng cọc kiểm sốt bọt thủy bố trí buồng cabin điều khiển Bọt thủy tâm máy ép cọc nằm ngang Hình 7.9 – Kiểm tra bọt thủy bình Bước 2: Thi cơng đoạn cọc thứ 178 Kiểm tra độ thẳng đứng cọc theo hai phương cơng tác thước nivo sau ép cọc tới cao đo +1.000m đến +1.200m so với mặt đất tự nhiên Hình 7.10 – Kiểm tra độ thẳng đứng cọc Đoạn cọc thứ hàn nối với đoạn cọc thứ ( Chi tiết xem vẽ BPTC mối hàn ), kiểm tra độ thẳng đứng cọc tiến hành ép Nếu lực ép khơng đạt Pmax lắp dựng đoạn cọc để tiếp tục thi công Bước 3: Thi công đoạn Đoạn cọc đặt hàn nối với đoạn cọc thứ tiến hành ép máy ép Kiểm tra trình ép tải đạt yêu cầu thiết kế thi tiến hành dừng ép Sử dụng cọc dẫn thép cho thi công ép đoạn cọc cuối Hình 7.11 – Cọc hồn thành 179 Bước 4: Di chuyển sang cọc Di chuyển máy ép sang cọc Lặp lại bước đến Hình 7.12 – Mặt máy thi cơng Các yêu cầu kĩ thuật công tác ép cọc: - Tất sai số tọa độ, độ thẳng đứng phải đảm bảo nhỏ sai số cho phép tiêu chuẩn “TCVN 9394: 2012: Đóng ép cọc – Tiêu chuẩn thi công nghiệm thu” - Độ lệch tâm cọc: ≤ 0.3D=200mm (D: Đường kính cọc) - Đoạn mũi cọc: độ lệch tâm không 1cm, lực tác dụng lên cọc tăng từ từ, tốc độ xuyên không 1cm/s - Các đoạn cọc tiếp theo: độ nghiêng so với phương thẳng đứng không 1%, tốc độ xuyên không 2cm/s - Theo dõi giá trị lực, chiều sâu suốt trình ép - Duy trì áp lực ép P cho Pmin P Pmax Lực ép thi cơng tính tốn phụ thuộc vào yếu tố sau: Ptk = 310 Tấn => Pép = 150% Ptk = 465 Tấn, Pép max = 200% Ptk = 620 Tấn Cọc công nhận ép xong thỏa mãn đồng thời điều kiện sau: - Cọc phải đạt đến độ sâu thiết kế giá trị lực ép tối thiểu phải đạt ngừng ép 465 180 - Khi cọc khơng đạt đến độ sâu thiết kế giá trị lực ép tối thiểu phải đạt ngừng ép 465 tấn, Lmin = 15m tính từ code đáy móng, khơng đạt Lmin cần báo lại TVTK để có phương án ép bù - Khi ép cọc xuống chiều sâu thiết kế mà lực ép chưa đạt 465 phải nối cọc ép thêm đạt lực ép 465 7.3.2.6 Cơng tác hàn nối cọc Vật liệu thiết bị khí hàn: Sử dụng máy hàn bán tự động với vật liệu hàn dây Máy hàn khí Đầu hàn với mũi 10-15mm dòng điện nhỏ 250A 15-25mm với dòng điện lớn 250 Cút nối Cáp nối Khí CO2 Dây hàn (0.9-1.2mm) Hình 7.13 – Máy hàn Trình tự hàn: Bề mặt cọc vệ sinh trước hàn nối Kiểm tra thiết bị hàn, điều kiện làm việc, cáp điện, cáp hàn, mối nối Kiểm tra nguồn điện: Trong trình hàn nguồn điện khoảng 110-300A 2026V Kiểm tra khí ga: kiểm tra đồng hồ đo khí để chắn hoạt động tốt Điều chỉnh khí ga theo yêu cầu Bật nguồn điện Lựa chọn chế độ hàn Kiểm tra thử: Điều chỉnh nguồn điện khí lớn yêu cầu thực tế Công tác hàn phải thực thợ hàn có chứng nghề giám sát về độ dày, chất lượng độ thẳng đứng cọc trước hàn 181 Hình 7.14 – Vệ sinh mối hàn Công tác hàn nối cọc bắt đầu đảm bảo điều kiện sau: Trục 02 đoạn cọc: đoạn đoạn kiểm tra độ thẳng đứng theo hai phương vng góc với Trục tâm đoạn cọc trùng với trục tâm đoạn cọc Bề mặt đầu hai đoạn cọc nối phải tiếp xúc khít với Bắt đầu hàn: Mỗi thợ hàn phụ trách nửa đường kính hàn cọc Mục đích đảm bảo nhiệt độ khơng tăng đột ngột, hai thợ hàn hàn hai vị trí đối diện Hơn nữa, suốt trình hàn tốc độ di chuyển đầu hàn không vượt 240mm/phút Hàn nối lớp hàn để chiều cao đường hàn đạt tiêu chuẩn đề Gia tải lên cọc khoảng 10 – 15% tải thiết kế suốt thời gian hàn nối để tạo tiếp xúc hai bề mặt cọc Tiếp tục ép hạ cọc sau kiểm tra mối hàn nối cọc đạt yêu cầu kích thước chiều cao, chiều rộng độ đồng theo thiết kế Hình 7.15 – Hàn nối cọc Các đoạn cọc nối với đường hàn chạy xung quanh góc vát mặt bích đầu cọc 182 Kiểm tra chất lượng mối hàn: Kiểm tra mắt vị trí hàn nối xung quanh cọc, chiều cao đường hàn, chiều dài, quy cách đường hàn phải tuân thủ theo vẽ thiết kế, mối hàn nối kín khít, đầy, liên tục Hình 7.16 – Kiểm tra mối nối 7.3.3 Báo cáo thi công Ghi chép đầy đủ mục cơng việc q trình ép cọc đơn Việc ghi chép cần xác định tối thiểu điểm quan trọng sau: - Ngày tháng thi công cọc Số hiệu cọc thi công Tọa độ tim cọc ép so với thiết kế Tổng mét dài ép thực tế Cao độ đầu cọc Cao độ mặt đất tự nhiên Cao độ dừng ép Mỗi mối nối hàn cọc phải có hình ảnh đối chứng Mỗi cọc phải có hình ảnh trước sau ép Đường kính kích thước cọc thi cơng, chiều dài cọc BTLT Thời gian thi công: thời gian bắt đầu, kết thúc cọc Trong ghi rõ:  Thời gian bắt đầu hạ cọc  Nối cọc: thời gian nối cọc  Thời gian ép cọc  Độ sâu dừng ép cọc: độ sâu cọc  Lực ép cọc cuối 183 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TCVN 2737:1995 – Tải trọng tác động – Tiêu chuẩn thiết kế - NXB Xây Dựng – Hà Nội 1996 [2] TCVN 229:1999 – Chỉ dẫn tính tốn thành phần động tải trọng gió theo TCVN 2737:1995 – NXB Xây Dựng – Hà Nội 1999 [3] TCVN 5574:2012 – Kết cấu bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế - NXB Xây Dựng – Hà Nội 2012 [4] TCVN 198:1997 – Nhà cao tầng – Thiết kế kết cấu bê tơng cốt thép tồn khối – NXB Xây Dựng – Hà Nội 1999 [5] TCVN 9362:2012 – Tiêu chuẩn thiết kế nhà cơng trình – NXB Xây Dựng – Hà Nội 2012 [6] TCXDVN 356:2005 – Kết cấu bê tông bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế - Bộ Xây Dựng – Hà Nội 2005 [7] TCXDVN 375:2006 – Thiết kế cơng trình chịu động đất – NXB Xây Dựng – Hà Nội 2006 [8] TCVN 9386:2012 – Thiết kế cơng trình chịu động đất – Tiêu chuẩn thiết kế - NXB Xây Dựng – Hà Nội 2012 [9] [10] 2014 TCVN 195:1997 – Nhà cao tầng – Thiết kế cọc khoan nhồi – NXB Xây Dựng TCVN 10304:2014 – Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế - NXB Xây Dựng – Hà Nội [11] ACI 318-08 Standard – Building Code Requirements For Structural Concrete and Commentary [12] Nguyễn Đình Cống, Tính tốn thực hành cấu kiện BTCT – Tập – NXB Xây Dựng – Hà Nội 2009 [13] Nguyễn Đình Cống, Tính tốn thực hành cấu kiện BTCT – Tập – NXB Xây Dựng – Hà Nội 2009 [14] 2006 Nguyễn Đình Cống, Tính tốn tiết diện cột BTCT – NXB Xây Dựng – Hà Nội 184 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG -o0o - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN 1: THUYẾT MINH TÍNH TỐN CƠNG TRÌNH: KHU CĂN HỘ BCONS SUỐI TIÊN Đ/c: Đường Tân Lập, Thị... án: Công ty Cổ Phần Đầu tư Xây dựng BCONS & PPSN COMPANY LIMITED (Thái Lan) Nhà thầu xây dựng : Công ty Cổ Phần Đầu tư Xây dựng BCONS Đơn vị tư vấn thiết kế: Công ty Cổ Phần Tư vấn Thiết kế BCONS. .. trình BCONS SUỐI TIÊN định thiết kế ba bước gồm thiết kế sở, thiết kế kỹ thuật thiết kế vẽ thi công 15 1.2.2 Tiểu chuẩn áp dụng thiết kế Cơng trình ? ?BCONS SUỐI TIÊN” thiết kế dựa tiêu chuẩn xây

Ngày đăng: 21/01/2022, 20:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w