NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NVL
Sự cần thiết phải tổ chức kế toán NVL trong doanh nghiệp xây lắp
Nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp là đối tượng lao động,một trong ba yếu tố cơ bản để sử dụng trong quá trình sản xuất,kinh doanh,cung cấp dịch vụ, là cơ sở vật chất tạo nên hình thái của sản phẩm.
1.1.2 Đặc điểm,vị trí của NVL trong doanh nghiệp xây lắp
-Đặc điểm của NVL trong doanh nghiệp xây lắp.
NVL dùng trong doanh nghiệp xây lắp rất đa dạng, phong phú về chủng loại, phức tạp về kỹ thuật Về hiện vật, NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ thi công công trình, bị tiêu hao toàn bộ không giữ nguyên hình thái ban đầu Xét về mặt giá trị, khi tham gia sản xuất, NVL chuyển dịch toàn bộ giá trị của chúng vào giá trị công trình mới tạo ra.
Trong các doanh nghiệp xây dựng, NVL thường có đặc thù cồng kềnh, khối lượng lớn gây ra nhiều khó khăn trong công tác vận chuyển, bảo quản nh: sắt, thép, xi măng, cát… và hao hụt tự nhiên thường rất cao.
-Vị trí và vai trò của NVL trong quá trình xây lắp
Vật liệu là đối tượng lao động, vì thế chúng không thể thiếu được trong quá trình thi công xây lắp Mặt khác trong ngành XDCB, giá trị NVL thường chiếm từ 70% đến 80% giá trị công trình Số lượng và chất lượng công trình đều bị quyết định bởi số lượng và chất lượng NVL tạo ra nã.
1.1.3 Vai trò của kế toán đối với việc quản lý và sử dụng NVL trong doanh nghiệp xây dựng
Hạch toán kế toán NVL là việc ghi chép phản ánh đầy đủ tình hình thu mua,nhập xuất, dự trữ NVL Thông qua tài liệu kế toán NVL còn biết được chất lượng, chủng loại NVL có đảm bảo hay không, số lượng thiếu hay thừa, lãng phí hay tiết kiệm Từ đó người quản lý đề ra các biện pháp thiết thực.
1.1.4 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán NVL
Trong khâu thu mua: Cần quản lý về số lượng, chủng loại, quy cách, chất lượng, giá cả và chi phí thu mua còng nh kế hoạch thu mua theo đúng tiến độ thời gian phù hợp với kế hoạch thi công, xây dựng công trình.
Vật liệu được dự trữ ở mức hợp lý đảm bảo cho quá trình thi công liên tục. Để bảo quản tốt NVL dự trữ, giảm thiểu hư hao, mất mát các doanh nghiệp cần phải xác định hệ thống kho tàng, bến bãi đủ tiêu chuẩn kỹ thuật, thủ kho có đủ phẩm chất đạo đức trình độ chuyên môn để quản lý NVL tồn kho tránh việc bố trí kiêm nhiệm chức năng thủ kho với tiếp liệu và tính toán vật tư. Khâu sử dụng đòi hỏi phải thực hiện việc sử dụng tiết kiệm hợp lý trên cơ sở định mức dự toán chi phí vật liệu nhằm hạ thấp mức tiêu hao vật liệu.
- Nhiệm vụ của kế toán vật liệu:
Phản ánh chính xác, kịp thời, trung thực về tình hình nhập-xuất-tồn kho
Ap dụng đúng đắn các phương pháp hạch toán chi tiết, tổng hợp vật liệu để theo dõi chi tiết, tình hình tăng giảm của vật liệu trong quá trình xây lắp, cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp và tính giá thành công trình
Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ và sử dụng vật liệu phát hiện, ngăn ngừa và đề xuất những biện pháp xử lý các vật liệu thừa, thiếu, ứ đọng, kém hoặc mất phẩm chất.
Tham gia kiểm tra, đánh giá vật liệu phục vụ công tác lãnh đạo và quản lý tiến hành phụ trách quá trình thu mua, bảo quản, dự trữ, sử dụng vật liệu nhằm phục vụ công tác quản lý vật liệu một cách hợp lý hạ thấp chi phí kinh doanh.
Phân loại và đánh giá NVL
1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu
Có rất nhiều tiêu thức để phân loại nhưng trong thực tế đặc trưng dùng để phân loại NVL thông dụng nhất là vai trò và tác dụng củaNVL Theo đặc trưng này, NVL được phân ra các loại sau:
- NVL chính : là loại vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn, toàn bộ giá trị của NVL được chuyển vào giá trị công trình.
- Vật liệu phụ: là các loại vật liệu được sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính để hoàn thiện và nâng cao tính năng, chất lượng của sản phẩm …
- Nhiên liệu : là những thứ dùng để tạo nhiệt năng, phục vụ sản xuất sản phẩm, phương tiện vận tải,…trong quá trình xây lắp như: xăng, dầu, gas, …
- Phụ tùng thay thế : là loại vật tư được sử dụng cho hoạt động sữa chữa thay thế một số bộ phận của dụng cụ, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải.
- Thiết bị và vật liệu xây dựng cơ bản : là các loại thiết bị, vật liệu phục vụ cho hoạt động xây lắp, xây dựng cơ bản.
- Vật liệu khác : là loại vật liệu đặc trưng của từng doanh nghiệp hoặc phế liệu thu hồi nh gỗ, sắt, thép vụn…
Căn cứ vào mục đích công dụng NVL được chia thành :
- Nguồn từ bên ngoài : chủ yếu là bên ngoài, liên doanh tặng, biếu
- Nguồn tự sản xuất, gia công chế biến
1.2.2.1 Đánh giá nguyên liệu vật liệu theo giá gốc.
1.2.2.1.1 Giá gốc của nguyên liệu vật liệu nhập kho:
- Giá gốc của nguyên liệu vật liệu mua ngoài nhập kho:
Giá gốc NLVL Giá mua Các loại thuế Chi phí liên quan Các khoản mua ngoài = trên hoá + không được + trực tiếp đến việc - chiết khấu nhập kho hoá đơn hoàn lại mua hàng thương mại.
- Giá gốc của nguyên liệu vật liệu tự chế biến nhập kho :
Giá gốc nhập kho = Giá gốc vật liệu xuất kho + Chi phí chế biến
- Giá gốc nguyên liệu vật liệu thuê ngoài gia công chế biến nhập kho:
Giá gốc Giá gốc Tiền công phải Chi phí vận chuyển bốc dỡ NLVL = NLVL + trả cho người + và các chi phí có liên quan Nhập kho xuất kho chế biến trực tiếp
- Giá gốc của nguyên liệu vật liệu nhận góp liên doanh, vốn cổ phần hoặc thu hồi vốn gốc được ghi nhận theo giá thực tế hội đồng định giá.
-Giá gốc của nguyên liệu vật liệu được biếu tặng:
Giá gốc NLVL Giá mua thị trường những Các chi phí khác có liên quan Nhập kho = NLVL tương đương + trực tiếp đến việc tiếp nhận -Giá gốc của nguyên liệu vật liệu được cấp :
Giá gốc của Giá ghi trên sổ của đơn vị Chi phí vận chuyển bốc dỡ, NLVL = trực tiếp hoặc giá được đánh + chi phí có liên quan trực Nhập kho giá lại theo giá trị thuần tiếp khác
1.2.2.1.2 Giá gốc của nguyên liệu vật liệu xuất kho.
+ Phương pháp tính theo giá đích danh
Giá trị thực tế của nguyên liệu vật liệu xuất kho tính theo giá thực tế của từng lô hàng nhập áp dụng với các doanh nghiệp sử dụng Ýt nhất những thứ nguyên liệu vật liệu và có giá trị lớn có thể nhận diện được.
+Phương pháp bình quân gia quyền: Giá trị của từng loại hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương tự đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ.
Giá trị thực tế Số lượng NLVL Đơn giá bình quân NLVL xuất kho = xuất kho x gia quyền
Các phương pháp tính giá đơn vị bình quân :
- Phương pháp 1: Giá bình quân gia quyền cuối kỳ
Trị giá thực tế NLVL + Trị giá thực tế NLVL Đơn giá bình quân tồn đầu kỳ nhập trong kỳ gia quyền cuối kỳ Số lượng NLVL + Số lượng NLVL tồn kho đầu kỳ nhập trong kỳ
- Phương pháp 2: Giá bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập
Trị giá thực tế NLVL + Trị giá thực tế NLVL nhập Đơn giá bình quân trước khi nhập kho của từng lần nhập gia quyền sau mỗi lần nhập Số lượng NLVL tồn + Số lượng NLVL nhập kho kho trước khi nhập của từng lần nhập
- Phương pháp 3: Nhập trước xuất trước:
Ap dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ Giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá trị hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho.
- Phương pháp 4: Nhập sau xuất trước.
Ap dụng dựa trên các giả định hàng tồn kho được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho.
1.2.2.2 Đánh giá nguyên liệu vật liệu theo giá hạch toán.
Giá hạch toán là giá do kế toán của doanh nghiệp tự xây dựng Cuối tháng kế toán phải xác định hệ thống số chênh lệch giữa giá trị thực tế và giá trị hạch toán để điều chỉnh thành giá trị thực tế.
Giá trị thực tế NLVL + Trị giá thực tế NLVL
Kế toán chi tiết NVL
1.3.1 Chứng từ kế toán sử dụng
Theo QĐ 15/2006 các chứng từ kế toán về vật tư bao gồm:
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá( 03 - VT )
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ ( 04 - VT )
- Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá ( 05 - VT )
- Bảng kê mua hàng ( 06 - VT )
- Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ ( 07 - VT )
Tuỳ vào phương pháp kế toán chi tiết NVL mà doanh nghiệp áp dụng có thể sử dụng các sổ, thẻ kế toán chi tiết như sau: Thẻ kho, Sổ kế toán chi tiết NVL, Sổ đối chiếu luân chuyển, Sổ số dư, Các bảng kê…
1.3.3 Các phương pháp kế toán chi tiết NVL
1.3.3.1 Phương pháp ghi thẻ song song
- Ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư của từng vật tư, ở từng kho theo chỉ tiêu số lượng.
- Ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ chi tiết NVL để ghi chép tình hình nhập xuất tồn kho theo chỉ tiêu số lượng và số tiền
Cuối tháng, kế toán cộng sổ chi tiết NVL và kiểm tra đối chiếu với thẻ kho rồi ghi vào Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn
Sơ đồ 1.1: Kế toán chi tiết NVL theo phương pháp ghi thẻ song song
Chứng từ nhập Chứng từ xuÊt
Sổ kế toán tổng hợp
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu
- Ưu điểm: Đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu số liệu và phát hiện sai sót
- Nhược điểm: Việc ghi chép giữa thủ kho và phòng kế toán bị trùng lặp về chỉ tiêu số lượng, khối lượng công việc ghi chép lớn
- Điều kiện áp dụng: Doanh nghiệp có Ýt chủng loại NVL, khối lượng các nghiệp vụ nhập xuất Ýt, không thường xuyên.
1.3.3.2 Phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển
- Ở kho: Thủ kho sử dụng “thẻ kho” để ghi chép giống nh phương pháp ghi thẻ song song.
- Ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng “Sổ đối chiếu luân chuyển” để ghi chép cho từng thứ vật tư theo cả hai chỉ tiêu số lượng và giá trị “Sổ đối chiếu luân chuyển” được mở cho cả năm và được ghi vào cuối tháng, mỗi thứ vật tư được ghi một dòng trên sổ.
Sơ đồ 1.2: Kế toán chi tiết NVL theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Sổ kế toán tổng hợp
Sổ đối chiếu lu©n chuyÓn Bảng kê nhập
Bảng kê xuất Đối chiếu cuối tháng
- Ưu điểm: Khối lượng ghi chép của kế toán được giảm bớt
- Nhược điểm: Ghi sổ trùng lặp giữa kho và phòng kế toán về chỉ tiêu số lượng; việc kiểm tra đối chiếu giữa kho và phòng kế toán chỉ tiến hành được vào cuối tháng nên hạn chế tác dụng kiểm tra của kế toán.
- Điều kiện áp dụng: Thích hợp với các doanh nghiệp có chủng loại vật tư, hàng hoá Ýt, không có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình nhập, xuất hàng ngày; phương pháp này thường Ýt được áp dụng trong thực tế.
1.3.3.3 Phương pháp ghi sổ số dư
-Thủ kho: Vẫn sử dụng “Thẻ kho” để ghi chép nh hai phương pháp trên Đồng thời cuối tháng thủ kho còn ghi vào “Sổ số dư” số tồn kho cuối tháng của từng thứ vật tư vào cột số lượng.
-Phòng kế toán: Kế toán mở Sổ số dư cho từng kho dùng cho cả năm để ghi số tồn kho của từng thứ, nhóm, loại vào cuối tháng theo chỉ tiêu giá trị. Căn cứ vào chứng từ nhập, xuất kế toán lập các bảng kê nhập, bảng kê xuất; sau đó vào bảng kê tổng hợp nhập – xuất – tồn Cuối tháng, khi nhận được Sổ số dư do thủ kho gửi lên, kế toán căn cứ vào số tồn kho theo chỉ tiêu số lượng mà thủ kho đã ghi và đơn giá hạch toán để tính ra số tồn kho theo từng thứ theo chỉ tiêu giá trị và ghi vào cột số tiền trên Sổ số dư.
Việc kiểm tra đối chiếu được tiến hành vào cuối tháng, căn cứ vào cột số tiền tồn kho cuối tháng trên Sổ số dư đối chiếu với số tiền tồn kho cuối tháng trên Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn.
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ kế toán chi tiết NVL theo phương pháp sổ số dư.
Ghi cuối tháng Đối chiếu cuối tháng
- Ưu điểm: Giảm được khối lượng ghi chép, kiểm tra được thường xuyên việc ghi chép và bảo quản trong kho của thủ kho; công việc được dàn đều trong tháng.
- Nhược điểm: Do kế toán chỉ ghi chỉ tiêu thành tiền nên để có thông tin chi tiết của từng thứ NVL phải căn cứ vào thẻ kho, nếu số liệu không khớp thì việc tra cứu sẽ rất phức tạp.
- Điều kiện áp dụng: Doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tư hàng
Bảng kê nhập-xuất-tồn
Sổ kế toán tổng hợp
PhiÕu giao nhËn chứng từ
PhiÕu giao nhËn chứng từ
Bảng luỹ kế xuấtBảng luỹ kế nhập hạch toán và xây dựng được hệ thống danh điểm vật tư hàng hoá hợp lý.Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của kế toán vững vàng.
Kế toán tổng hợp NVL
Cã hai phương pháp hạch toán tổng hợp là kê khai thường xuyên (KKTX) và kiểm kê định kỳ (KKĐK).Tuy nhiên trong các doanh nghiệp xây lắp chỉ áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên.
1.4.1 Đặc điểm của phương pháp kê khai thường xuyên
Phương pháp KKTX là phương pháp kế toán tổ chức ghi chép một cách thường xuyên, liên tục các nghiệp vụ nhập kho, xuất kho, tồn kho của các loại vật tư trên các tài khoản và sổ kế toán khi có các chứng từ nhập-xuất vật liệu.
1.4.2 Tài khoản kế toán sử dụng
- TK 152 “Nguyên vật liệu”: Tài khoản này được dùng để phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảm các loại NVL.
TK 152 có thể mở chi tiết các TK cấp 2 theo từng loại NVL phù hợp với cách phân loại theo nội dung kinh tế , yêu cầu quản trị doanh nghiệp
- TK151: Hàng mua đang đi đường: phản ánh trị giá vốn thực tế vật tư, sản phẩm, hàng hoá mà doanh nghiệp đã mua nhưng chưa về nhập kho doanh nghiệp và tình hình hàng đang đi đường đã về nhập kho.
- Trị giá hàng hoá, vật tư đã mua đang đi đường;
- Kết chuyển trị giá thực tế của hàng hoá, vật tư mua đang đi đường cuối kỳ (hạch toán hàng hoá tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ).
- Trị giá hàng hoá, vật tư đã mua đang đi đường đã về nhập kho hoặc đã chuyển giao thẳng cho khách hàng;
- Kết chuyển trị giá thực tế của hàng hoá, vật tư đã mua đang đi đường đầu kỳ (hạch toán hàng hoá tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ).
Trị giá hàng hoá, vật tư đã mua nhưng còn đang đi đường
- TK 331: “Phải trả cho người bán”: TK này phản ánh các khoản phải thanh toán cho người bán, người nhận thầu hoặc người gia công vật tư thiết bị TK 331 được mở chi tiết cho từng người bán, người nhận thầu cụ thể:
- Số tiền đã trả cho người bán vật tư, hàng hoá, người cung cấp dịch vụ, người nhận thầu xây lắp;
- Số tiền ứng trước cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu xây lắp nhưng chưa nhận được vật tư, hàng hoá, dịch vụ, khối lượng sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao;
- Số tiền người bán chấp thuận giảm giá hàng hoá giao theo hợp đồng;
- Chiết khấu thanh toán và chiết khấu thương mại được người bán chấp thuận cho doanh nghiệp giảm trừ vào nợ phải trả cho người bán;
- Giá trị vật tư, hàng hoá thiếu hụt, … khi kiểm nhận, trả lại người bán.
- Số tiền phải trả cho người bán, người nhận thầu xây lắp.
- Điều chỉnh số chênh lệch giữa giá tạm tính nhỏ hơn giá thực tế của vật tư, hàng hoá, dịch vụ đã, khi có hoá đơn hoặc thông báo giá chính thức
Số tiền còn phải trả cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu.
Tài khoản này có thể có số dư bên Nợ Số dư bên Nợ phản ánh số tiền đã ứng trước cho người bán hoặc số đã trả nhiều hơn số phải trả cho người bán Khi lập Bảng cân đối kế toán, phải lấy số dư chi tiết của từng đối tượng phản ánh ở Tài khoản này để ghi 2 chỉ tiêu bên “Tài sản” và “Nguồn vốn”.
- TK 133 : “Thuế giá trị gia tăng (GTGT) được khấu trừ”: phản ánh số hiện có và tình hình biến động của khoản thuế GTGT được khấu trừ.
Bên Nợ: Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ.
- Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ;
- Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ;
- Thuế GTGT đầu vào của hàng hoá mua vào nhưng đã trả lại, giảm giá;
- Số thuế GTGT đầu vào đã được hoàn lại.
Số dư bên Nợ: Số thuế GTGT đầu vào còn được khấu trừ, số thuế
GTGT đầu vào được hoàn lại nhưng NSNN chưa hoàn trả.
Tài khoản 133 - Thuế GTGT được khấu trừ, có 2 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 1331 - Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hoá, dịch vụ
- Tài khoản 1332 - Thuế GTGT được khấu trừ của tài sản cố định
Sơ đồ 1.4: Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKTX
Nhập kho nguyên vật liệu mua ngoài ThuÕ GTGT (nÕu cã)
Chi phÝ thu mua, bèc xÕp, vËn chuyển NVL mua ngoài
Nhập kho NVL thuê ngoài gia công, chế biến xong hoặc nhập kho NVL đã tự chế
Thuế nhập khẩu thuế tiêu thụ đặc biệt
NVL nhập khẩu phải nộp NSNN
Thuế GTGT NVL nhập khẩu phải nộp
NSNN (nếu không đ ợc khấu trừ)
411 Đ ợc cấp hoặc nhận vốn góp liên doanh liên kết bằng NVL
NVL xuất dùng cho SXKD hoặc
XDCB, sửa chữa lớn TSCĐ không sử dụng hết nhập lại kho
Thu hồi vốn góp vào công ty liên kế, cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát bằng NVL
NVL phát hiện thừa khi kiểm kê chờ xử lý
Xuất kho NVL dùng cho SXKD, XDCB hoặc sửa chữa lớn TSCĐ
NVL xuất thuê ngoài gia công
Giảm giá NVL mua vào, trả lại NVL cho ng ời bán chiết khấu th ơng mại
Nguyên vật liệu xuất bán
NVL xuất dùng cho SXKD phải phân bổ dần
NVL xuất kho để đầu t vào công ty con hoặc để góp vốn vào công ty liên kết hoặc cơ sở KD đồng kiểm soát
NVL phát hiện thiếu khi kiểm kê thuộc hao hụt trong định mức
138 (1381) NVL phát hiện thiếu khi kiểm kê chờ xử lý
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NVL TRONG
Đặc điểm chung về công ty CP xây dựng số 9 Thăng Long
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Tên công ty: Công ty cổ phần xây dựng số 9 Thăng Long Địa chỉ: Đường Phạm Văn Đồng, xó Xuõn Đỉnh – Từ Liêm – Hà Nội Điện thoại: (043) 8.389.970 - (043) 8.386.076
Công ty cổ phần xây dựng số 9 Thăng Long có tiền thân là Công ty cầu
13 Thăng Long đươc thành lập theo quyết định số 508/QĐ-TCCB-LĐ ngày 27/3/1993 của Bộ Giao thông vận tải, sau đó đổi tên thành Công ty xây dựng số 9 Thăng Long ( thuộc Liên hiệp các xí nghiệp xây dựng Thăng Long ) theo quyết định đổi tên số 1569/1998/QĐ/BGTVT ngày 24/6/1998 của Bộ GTVT
Tên công ty: Công ty cổ phần xây dựng số 9 Thăng Long
Tên giao dịch: THANG LONG CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY
Giấy ĐKKD số: 0103012093 do Sở Kế hoạch Đầu tư TP Hà Nội cấp lần đầu ngày 3/5/2006, thay đổi lần thứ 3 ngày: 4/10/2007
Lịch sử hình thành và phát triển: Chuyển đổi (CPH) từ DNNN theo quyết định số 4989/QĐ-BGTVT ngày 27/12/2005 của Bộ trưởng Bộ GTVT
Ngành nghề kinh doanh: Xây dựng các công trình giao thông trong và ngoài nước bao gồm: cầu, đường, nhà ga, sân bay, cầu hầm, bến cảng, hầm
-Xây dựng các công trình công nghiệp: kho, xưởng sản xuất, bến bãi, xây dựng cơ sở hạ tầng, san lấp mặt bằng
-Xây dựng các công trình dân dụng, xây dựng nền móng và kiến trúc nhà ở,nhà làm việc, văn phòng, trụ sở
-Xây dựng các công trình thủy lợi: trạm bơm, cống đập, đờ, kố, kênh mương
-Xây dựng các công trình, cơ sở hạ tầng, khu dân cư, đô thị, khu công nghiệp, giao thông vận tải
-Tư vấn đầu tư, lập dự án
-Khai thác và kinh doanh vật liệu xây dựng
-Sản xuất, gia công và lắp ráp cơ khí, kết cấu thép, sản xuất cọc vờ tụng cốt thép các loại, cấu kiện bê tông cốt thép thường, sản xuất và cung ứng bê tông cốt thép thường và cung ứng bê tông thương phẩm
Trong những năm qua cùng với sự đổi mới và đi lên của đất nước, công ty đã tham gia xây dựng nhiều cây cầu, nhà ga, bến cảng, các công trình xây dựng dân dụng như: Cầu Thăng Long, cầu Gián Khẩu -Ninh Bình, cầu Yên Bái, cầu cảng Qui Nhơn, cầu Hàm Rồng, cầu Giấy, các cầu đường sắt (cầu Gió Viờn – Huế, cầu Sụng Chựa, cầu Bồng Sơn – tỉnh Phỳ Yờn), cầu Hoà Bình, cầu Vân Đồn – Quảng Ninh, cầu Cửa Đạt B – Thanh Hóa, cầu Sài Gòn – Trung Lương, cầu Thanh Trì - Hà Nội, Đường Hồ Chí Minh,
Ta có thể thấy sự tăng trưởng và phát triển của công ty qua một số chỉ tiêu trong những năm gần đây:
STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
2 Tổng lợi nhuận trước thuế
4 Tổng lợi nhuận sau thuế
* Nhiệm vụ: Nhiệm vụ chính của công ty là:
+ Sản xuất vật liệu phục vụ thi công xây dựng công trình.
+ Gia công kết cấu thép, gia công các công trình xây dựng.
+ Thi công xây dựng các công trình giao thông như: cầu, cống, đường, bến cảng, các công trình công nghiệp, dân dụng và thủy lợi Tư vấn, thiết kế, thí nghiệm vật liệu, tư vấn giám sát các công trình không do công ty thi công.
2.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và Qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm
2.1.2.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
Công ty Cổ phần xây dựng số 9 Thăng Long hoạt động chủ yếu và xuyên suốt là sữa chữa, xây dựng, lắp đặt các công trình cầu, cống, bến cảng, đúc móng các công trình công nghiệp và dân dụng, bên cạnh đó công ty còn sản xuất vật liệu phục vụ thi công xây dựng và gia công kết cấu thép, gia công vật liệu xây dựng để cung cấp cho các công trình đang thi công và cho thị trường Tuy nhiên sản phẩm có thể coi là chủ đạo, đại diện cho tên tuổi của công ty là những cây cầu Sản phẩm này có giá trị lớn, thời gian thi công kéo dài, quy mô lớn, kết cấu rất phức tạp nên về công tác quản lý kỹ thuật thì đòi hỏi tính chính xác cao, công tác quản lý tài chính đòi hỏi phải có tính chặt chẽ và khoa học.
2.1.2.2 Qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Sau khi công ty lập dự toán tham gia đấu thầu và giành được công trình, tuỳ theo quy mô và độ phức tạp của công trình, công ty sẽ quyết định trực tiếp tổ chức thi công hay giao khoán cho các đội với từng hạng mục công trình cụ thể, khoán gọn hay chỉ khoán từng khoản mục chi phí Các cá nhân và bộ phận được giao nhiệm vụ sẽ lên kế hoạch và tiến hành thi công, công ty có vai trò cùng với bên A giám sát tiến độ và chất lượng công trình, tiến hành nghiệm thu khi công trình hoặc từng hạng mục công trình được hoàn thành.
Sơ đồ 2.1: Quy trình công nghệ xây dựng công trình:
Nguyễn Thị Duyên Chuyên đề cuối khóa
Xi măng, cát vàng, sỏi Thép Vật liệu khác
Máy trộn bê tông Gia công
Lắp ráp thi công Đúc bê tông
*Các bước cơ bản trong quá trình thi công một cây cầu hoàn chỉnh
Sơ đồ 2.2: Quy trình thi công sản phẩm chính của công ty
Chuẩn bị mặt bằng thi công
Nguyên vật liệu (bê tông, thép đã gia công, cát, xi
2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
Hoàn thiện công trình (thi công đờng đầu cầu, hệ thống thoát nớc)
Sản phẩm hoàn thành Máy thi công
Sơ đồ 2.3: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
* Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý của công ty, nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty Khi thực hiện chức năng và nhiệm vụ của Õ hoạch tháng, quý, năm, công tác tài chính kế toán, công tác tổ chức cán bộ, công tác thanh tra, thi đua khen thưởng, chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
* Tổng giám đốc : Điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của công ty, là người trực tiếp chỉ đạo kế hoạch tháng, quý, năm, công tác tài chính, kế toán, công tác tổ chức cán bộ, công tác thanh tra, thi đua khen thưởng, chịu sự
Phòng kinh tế kế hoạch
Phú Tổng Giỏm Đốc Phú Tổng Giỏm Đốc Đội xây lắp
2 Đội xây lắp 3 Đội xây lắp 4 Đội xây lắp 5 Đội xây lắp 6 Đội Quản Lý Thiêt bị
XN Bê Tông Đúc Sẵn
XưởngGia công cơ khí giám sát của hội đồng quản trị , chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
- Phòng kinh tế kế hoạch: Tiếp cận thị trường, lập dự án, tổng hợp phân tích thông tin, cân đối lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tháng- quý- năm; ký kết và thanh lý hợp đồng kinh tế, lập dự toán, quyết toán nội bộ công ty; thống kê tình hình sản xuất kinh doanh, lập báo cáo theo hàng tháng- quý- năm; lập và phân phối quỹ lương, thưởng; định hướng phát triển công ty, điều động và theo dõi tình hình sản xuất của các đội.
- Phòng kỹ thuật công nghệ: Thực hiện việc kiểm tra thanh tra đánh giá các qui trình, qui phạm công nghệ chất lượng sản phẩm, tính toán lượng tiêu hao vật tư, lao động, máy móc, quản lý chất lượng sản phẩm, giám sát thi công và an toàn lao động quản lý tài sản cố định (TSCĐ) của công ty, mua sắm thiết bị mới, lập kế hoạch sữa chữa TSCĐ, điều phối TSCĐ trong nội bộ công ty, mua sắm phụ tùng sữa chữa TSCĐ.
- Phòng tổ chức hành chính: Thực hiện công tác tổ chức cán bộ và lao động, giải quyết các chế độ chính sách đối với người lao động; bảo vệ nội bộ, thanh tra, phòng cháy chữa cháy; thực hiện công tác thi đua khen thưởng, văn thư lưu trữ hồ sơ, quản lý văn phòng công ty, quản lý nhà đất, bảo vệ sức khoẻ cho người lao động.
- Phòng tài chính- kế toán: Thực hiện chức năng giám đốc về mặt tài chính, thu thập số liệu phản ánh vào sổ sách và cung cấp thông tin kinh tế kịp thời phục vụ cho việc ra quyết định của giám đốc Thường xuyên báo cáo kịp thời tình hình tài chính, đưa ra các biện pháp hạ giá thành, tiết kiệm chi phí,lập kế hoạch quản lý tài chính, chi tiêu hợp lý, hợp pháp làm nghĩa vụ ngân sách với Nhà nước, quản lý kế toán các đội, xưởng sản xuất, quyết toán các công trình.
- Phòng vật tư: Mua và quản lý vật tư, lập thủ tục nhập - xuất vật tư, quản lý kho vật tư, tổ chức điều phối vật tư trong nội bộ công ty, ký các hợp đồng mua bán vật tư, quyết toán vật tư cho các công trình.
* Các đội và các xưởng sản xuất:
- Đội xây lắp 1, xây lắp 2: chuyên làm cầu, thi công các công trình lớn, lắp dựng các công trình nhà xưởng công nghiệp.
- Xí nghiệp bê tông: chuyên sản xuất bê tông các loại để phục vụ cho các đội lắp ráp và bán ra ngoài.
- Xưởng gia công cơ khí: gia công lắp dựng kết cấu thép, thi công các công trình giao thông, công nghiệp và dân dụng.
- Đội quản lý thiết bị: trực tiếp quản lý xe máy, thiết bị phương tiện kỹ thuật, sử dụng và vận hành máy thi công phục vụ sản xuất.
Về mặt tổ chức sản xuất trực tiếp ở các đội: Các đội được xây dựng khép kín, mỗi đội thực hiện một nhiệm vụ khác nhau và hạch toán phụ thuộc. Mỗi đội có: một đội trưởng, một hoặc hai đội phó, một kế toán, một kỹ thuật viên, một tiếp liệu, một thủ kho, mét y tá, một thủ quỹ Giữa các đội, xưởng và các phòng có mối quan hệ chặt chẽ trong việc định hướng sản phẩm, lựa chọn phương án sản xuất, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, mua sắm thiết bị, vật tư, tổ chức lao động, vốn cho sản xuất.
2.1.4 Đặc điểm tổ chức Bộ máy kế toán tại Công ty
2.1.4.1 Cơ cấu tổ chức Bộ máy kế toán
Sơ đồ 2.4:Sơ đồ bộ máy kế toán
Thực trạng tổ chức kế toán nguyên vật liệu,cụng cụ dụng cụ tại công
ty CPXD số 9 Thăng Long.
2.2.1 Đặc điểm NVL tại công ty.
Công ty Cổ phần xây dựng số 9 Thăng Long là đơn vị xây dựng cơ bản, sản phẩm là các loại cầu cống, nhà xưởng, sân bay, có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, thời gian sử dụng dài, giá trị lớn Vì vậy mà NVL sử dụng trong công ty nói chung rất đa dạng, phong phú Mỗi loại mang một đặc thù riêng.
Có loại vật liệu là sản phẩm của ngành khai thác được sử dụng ngay không qua chế biến nh các loại cát, sỏi, đá Có những loại vật liệu có giá trị cao nh: sắt, thép, xi măng nhưng đòi hỏi phải bảo quản tốt, để nơi thoáng mát, tránh Èm ướt Có những loại vật liệu cồng kềnh gây khó khăn cản trở cho việc vận chuyển Chúng tham gia vào một chu kỳ sản xuất và giá trị của chúng được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị công trình Chi phí NVL thường chiếm tỷ trọng lớn khoảng 70%-80% trong toàn bộ chi phí và trong giá thành.
Vì thế chỉ cần một thay đổi nhỏ về số lượng hay giá thành vật liệu cũng làm ảnh hưởng giá thành sản phẩm xây lắp.
Mặt khác do sản phẩm của Công ty là các công trình xây dựng phục vụ trực tiếp cho xã hội mang tính lâu dài, đòi hỏi phải có chất lượng cao đảm bảo kỹ thuật Do vậy NVL để thi công công trình phải được lựa chọn, bảo quản và sử dụng có hiệu quả, đúng tiêu chuẩn kỹ thuật về số lượng lẫn chất lượng. Đây là một yêu cầu quản lý cấp thiết đặt ra cho công ty.
2.2.2 Phân loại NVL ở công ty. Để có thể tiến hành xây dựng, thi công sửa chữa các sản phẩm xây dựng cơ bản, công ty phải sử dụng một khối lượng lớn nguyên vật liệu bao gồm nhiều loại nguyên vật liệu có một nội dung kinh tế và công dụng khác nhau Công ty Cổ phần xây dựng số 9 Thăng Long đã phân loại NVL thành:
- Nguyên vật liệu chính : Là đối tượng lao động chủ yếu để thi công xây dựng công trình, gồm có:
Sắt, thép, xi măng, cát, đá, sỏi, Trong đó mỗi một NVL chính lại bao gồm các loại khác nhau Cụ thể:
+ Thép gồm thép gai, thép trơn, thép góc, thép mẩu, thép ống
Thép gai gồm: thép gai phi 10(10),12,13,14,16,20,25
Thép góc gồm: thép góc bằng 100x100, thép góc bằng 125x125, thép góc bằng 60x60
Thép trơn gồm: thép trơn 5, 20A1, 71
Thép 1 ly, thép ống 60, thép I 600, thép lưới 1 ly
+Xi măng gồm xi măng đen, xi măng trắng, xi măng Chin-pon PC 30,
+Đá gồm: đá hộc, đá 1x2, đá 3x4, đá dăm.
+Cát gồm: cát vàng, cát đen.
- Vật liệu phụ : Là những vật liệu có tác dụng phụ làm tăng chất lượng công trình hoặc hoàn chỉnh, hoàn thiện công trình như: que hàn, oxy, đất đèn, dây thép buộc, đinh, phụ gia và những vật liệu khác cần cho quá trình thi công.
+ Phô gia gồm: phụ gia chống ăn mòn Placcer, phô gia siêu dẻo 2010, phô gia 214-11, phô gia chương nở, phụ gia SIKA NN, phô gia SIKA R4, phô gia SIPAZON
- Nhiên liệu : Là những loại vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình thi công, xây dựng công trình như : xăng, dầu, ga cho các loại xe và máy thi công.
+Dầu gồm: dầu công nghiệp 90, dầu CS 46, dầu điezen, dầu HD 40 Hộp, dầu HD 50
- Phụ tùng thay thế : Là các loại phụ tùng, chi tiết được sử dụng để thay thế, sữa chữa máy móc thiết bị phương tiện vận tải nh xăm lốp ô tô, bu lông, vòng bi, mòi khoan, cáp, xéc măng
- Vật liệu khác: Là các loại vật liệu đặc chủng( ngoài các vật liệu trên) của công ty hoặc phế liệu thu hồi Gồm : lắp + ống gang, nót neo, công tắc, ống tạo lỗ dầm bê tông nh ống ghen tạo lỗ dầm 55, ống ghen nối 55
2.2.3 Đánh giá NVL ở công ty
2.2.3.1 Tính giá thực tế nhập kho NVL
* Đối với vật liệu mua ngoài:
Trị giá vốn thực tế VL
= Giá mua trên hoá đơn (chưa
+ Chi phí thu mua (vận chuyển, bốc
- Các khoản giảm trừ(nếu có) nhập kho có thuế) dỡ ) (nếu có)
VD: Theo HĐGTGT số 0050605 ngày 23/11/2010 mua thép L100 của DNTN Hoàng Thanh
- Chi phí vận chuyển thuê ngoài: 300.000 đ
Trị giá vốn thực tế thép L100 được tính nh sau:
- Giá mua chưa có thuế: 300 x 10.200 = 3.060.000 đ
Giá công ty phải thanh toán với người bán khi mua thép L100
Vậy giá thực tế của thép L100 nhập kho:
* Đối với vật liệu tự gia công, chế biến:
Trị giá vốn thực tế của VL nhập kho tù gia công
Giá VL xuất kho để gia công
Các chi phí tiền lương BHXH, khấu hao TS cho bộ phận gia công
Chi phí khác có liên quan VD: Căn cứ vào phiếu xuất kho sè 09 ngày 12/11/2010, xuất thép L50 cho đội Xây lắp 4 để gia công kết cấu thép với số lượng là 8.000 kg, đơn giá 10.000 đ/kg Tổng số tiền 80.000.000 đ
Chi phí điện hàn để gia công: 350.000 đ
Chi phí tiền lương cho công nhân là: 4.850.000 đ
Nh vậy, trị giá kết cấu thép nhập kho được xác định nh sau:
* Đối với vật liệu thu hồi nhập kho: hồi nhập kho thời điểm xuất kho VD: Căn cứ vào phiếu nhập kho sè 12 ngày 5/11/2010 nhập thu hồi thép các loại, trong đó thép L50
Trị giá vốn thực tế VL thu hồi nhập kho:
2.2.3.2 Tính giá thực tế xuất kho của NVL:
Xuất phát từ đặc điểm của công ty là công ty xây dựng, vật liệu sau khi hoàn tất thủ tục nhập kho thường là xuất thẳng tới nơi thi công công trình Do vậy kế toán đã sử dụng phương pháp đích danh để tính trị giá vốn thực tế của
VD: Ngày 3/11/2010 có phiếu xuất kho sè 04 xuất Cáp thép 12.7mm phục vụ cho đội Xây lắp 4 thi công
Theo phiếu nhập kho sè 02 ngày 2/11/2010 đơn giá của lô hàng này là 14.795,333 đ/kg
Nh vậy trị giá vốn thực tế cáp thép 12.7 mm xuất kho được kế toán xác định nh sau:
2.2.4 Thủ tục nhập, xuất vật liệu
2.2.4.1 Thủ tục nhập kho vật liệu
Khi nhận được dự án, hợp đồng thi công xây lắp giữa công ty và Tổng công ty; căn cứ vào các thông số kỹ thuật của hợp đồng, dựa vào bản thiết kế kỹ thuật mà phòng kỹ thuật dự trữ khối lượng vật tư tiêu hao Sau đó chuyển cho phòng vật tư.
Căn cứ vào đó, phòng vật tư lên kế hoạch mua sắm vật tư
Khi vật liệu về đến công ty, có một ban kiểm nghiệm kiểm tra sè NVL đó về chất lượng, số lượng, chủng loại, quy cách Kết quả kiểm tra được ghi vào Biên bản kiểm nghiệm vật tư.
Căn cứ vào hoá đơn, giấy báo nhận hàng và biên bản kiểm nghiệm vật tư, khi vật tư đã đủ các tiêu chuẩn nh: đúng chủng loại, số lượng, chất lượng, kích cỡ thì phòng vật tư mới tiến hành lập phiếu nhập kho
Phiếu nhập kho được lập thành 3 liên:
+ Liên 1: Lưu ở phòng vật tư
+ Liên 2: Thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho
+ Liên 3: Giao cho phòng kế toán để ghi sổ kế toán.
Trong trường hợp vật tư nhập tại chân các công trình thì liên sau (liên
2) được chuyển cho cho kế toán vật tư vì công ty không ghi thẻ kho đối với nhập xuất tại các công trình.
Căn cứ để viết phiếu nhập kho của vật tư nhập tại kho công ty là các hoá đơn bán hàng của nhà cung cấp Còn đối với phần vật tư do các đội tự mua, ngoài hoá đơn bán hàng, phòng vật tư còn phải căn cứ vào giấy nhận hàng đã có đầy đủ chữ ký của hai bên nhà cung cấp và đại diện các đội thi công để làm thủ tục nhập kho.
Hoá đơn của người bán ( Biểu 1) và phiếu NK ( Biểu 3 ) được gửi cho phòng kế toán để làm thủ tục thanh toán
HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 2 : Giao cho khách hàng
Ngày 4/11/2010 Đơn vị bán hàng : Tổ KDVL
Họ tên người mua :Nguyễn Minh Hải Địa chỉ : Đội 909 - Công ty XD sè 9 Thăng Long
TT Tên dịch vụ hàng hóa Đ.vị tính
Thuế GTGT-5% Tiền thuế gía trị gia tăng 88.200
Tổng cộng số tiền thanh toán là 1.852.200
Số tiền ghi bằng chữ : Một triệu tám trăn năm mươi hai nghìn hai trăm đồng.
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên )
HOÁ ĐƠN (GTGT) (Liên 2: giao khách hàng)
Ngày 5 tháng 11 năm 2010 Đơn vị bán hàng: Tổ hợp khai thác đá Tiến Hợp Địa chỉ: Liên Mạc –Hà Tây Số tài khoản: 0157931 Điện thoại: 0437655377 Mã số: 27 0022671-1
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NVL TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DUNG SÈ 9 THĂNG LONG
Nhận xét chung về công tác quản lý và công tác kế toán NVL ở Công ty
ty ĐÕn thực tập tại công ty cổ phần xây dựng sè 9 Thăng Long, dựa trên những hiểu biết của bản thân và hiểu biết về thực tế em thấy công tác quản lý nói chung, Công tác kế toán NVL nói riêng của công ty có những ưu, nhược điểm nhất định, cụ thể:
Thứ nhất: Kế toán NVL đã tập hợp đầy đủ, chính xác - đó cũng là nền tảng cho việc hạ giá thành sản phẩm, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận- là vấn đề cốt lõi, sự quan tâm hàng đầu của công ty.
Thứ hai : Công ty có một đội ngũ kế toán đầy năng lực, giàu kinh nghiệm làm việc với một tinh thần trách nhiệm cao Bộ máy kế toán của công ty được sắp xếp phù hợp với công việc và khả năng, trình độ của mỗi người.
Thứ ba : Hệ thống sổ sách, chứng từ kế toán của công ty đầy đủ, việc ghi chép và mở sổ theo đúng chế độ quy định Do vậy các phần hành kế toán được thực hiện trôi chảy, đặc biệt là công tác kế toán NVL
Thứ tư : Công ty đã sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán nguyên vật liệu nên tại bất kỳ thời điểm nào cũng tính được trị giá nhập, xuất, tăng, giảm và hiện có Nh vậy có điều kiện để quản lý tốt NVL và hạch toán chặt chẽ đúng quy định, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm tra kế toán tại công ty.
Thứ năm: Về bảo quản, dự trữ vật tư: Công ty luôn dự trữ vật tư ở mức hợp lý, đảm bảo cho quá trình thi công và không gây ứ đọng vốn Hệ thống kho bãi tốt phù hợp với quy mô sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng vật liệu.
Thứ sáu: Về cách phân loại: Công ty dựa vào vai trò công dụng của vật liệu kết hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh mà phân thành: NVL chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu khác Việc phân loại vật liệu như trên là hợp lý, đảm bảo kết hợp giữa lý thuyết và thực hành.
Thứ bảy: Về việc sử dụng TK kế toán trong hạch toán tổng hợp: kế toán đã sử dụng các TK đáp ứng được yêu cầu quản lý Chẳng hạn: để theo dõi và quản lý sổ NVL mà các đội sử dụng, kế toán dùng TK 136 và 336 để phản ánh.
Thứ nhất: Do Công ty sử dụng hình thức kế toán “Chứng từ ghi sổ “, mặc dù đã quản lý bớt số lần ghi sổ nhưng việc ghi chép nhiều thường trùng lặp, sử dụng nhiều tờ rời để phân công công tác, để tổng hợp số liệu, rất phù hợp với Công ty có quy mô lớn nhưng việc ghi chép thường dồn vào cuối tháng nên việc báo cáo không tránh khỏi sự chậm trễ Hơn nữa, do các công trình sản xuất của Công ty ở nhiều nơi, ở xa Hà Nội mà kế toán của Công ty chỉ đặt ở một nơi, vì vậy số liệu hạch toán về công trình được chuyển về không kịp thời, rời rạc, mất nhiều thời gian, do đó việc kiểm tra số liệu trên sổ sách và thực tế gặp nhiều khó khăn.
Thứ hai : Đối với việc đánh giá NVL:
Khi vật liệu mua về nhập tại kho của công ty thì toàn bộ chi phí thu mua được tính vào giá trị thực tế NVL nhập kho Trong khi đó NVL cung cấp tại chân công trình thì chi phí thu mua chỉ tính với NVL chính Còn với vật liệu phụ, vật liệu khác, nhiên liệu lại được hạch toán vào chi phí dịch vụ mua ngoài (TK 6277) Việc hạch toán nh vậy sẽ không phản ánh đúng trị giá thực tế vật liệu nhập kho và bản chất tài khoản 6277.
Thứ ba: Đối với hạch toán chi tiết vật liệu:
Xuất phát từ đặc điểm NVL của công ty, công tác kế toán chi tiết NVL sử dụng phương pháp Sổ số dư là phù hợp Nhưng thực tế công ty vận dụng không đúng nội dung của phương pháp này Cụ thể là điều kiện mở Sổ số dư là phải có hệ thống giá hạch toán và hệ thống danh điểm vật tư Mà thực tế ở Công ty lại chưa đáp ứng được yêu cầu về hệ thống giá hạch toán.
Hơn nữa, để theo dõi tình hình nhập - xuất NVL tại kho, công ty chỉ sử dụng Bảng kê nhập, Bảng kê xuất, Bảng tổng hợp nhập, Bảng phân bổ NVL. Còn Sổ số dư được mở cho phòng kế toán do kế toán NVL ghi chép chứ không phải thủ kho ghi; trên Sổ số dư không theo dõi chỉ tiêu số lượng của từng thứ, từng nhóm NVL mà chỉ ghi theo chỉ tiêu tổng giá trị của chúng vào cuối tháng.
Nh vậy việc sử dụng Sổ số dư của công ty chỉ là hình thức, nó không được dùng để đối chiếu, kiểm tra việc ghi chép phản ánh sự biến động của NVL ở kho Do đó nhiều khi xảy ra tình trạng thất thoát NVL mà không phát hiện kịp thời, và phản ánh không chính xác số liệu nhập – xuất - tồn hàng ngày trong tháng.
Thứ tư: Trường hợp nhập kho NVL về đến công ty nhưng chưa có hoá đơn đỏ, công ty xử lý trường hợp này là nhập kho ngay với chứng từ “Phiếu tạm nhập” Sau đó kế toán phải ghi ngay vào thẻ chi tiết căn cứ vào phiếu tạm nhập đó Khi có hoá đơn về thì huỷ phiếu tạm nhập có định khoản để ghi phiếu nhập kho mới
Thứ năm: Đối với khoản mục chi phí NVL: chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí Một thực tế xảy ra là có nơi thừa vật tư nhưng lại có nơI thiếu vật tư Chính vì thế gây nên tình trạng tồn đọng vật tư, lại phải đem về nhập kho gây tốn kém chi phí vận chuyển Nh vậy làm chi phí NVL tăng, không phản ánh chính xác giá thành sản phẩm Đồng thời việc tồn đọng vật tư, nhập xuật lại kho sẽ làm cho thủ tục kế toán rườm rà nh kể toán phảI mở thêm sổ sách, chứng từ để theo dõi sự biến động đó…
Một số giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL tại Công ty
3.2.1 Giải pháp vÒ quá trình luân chuyển chứng từ
Tại C.Ty hiện nay việc luân chuyển chứng từ, từ một đội xây dựng lên phòng kế toán, CTy vẫn thường tập trung vào cuối tháng , làm cho công tác cập nhập của kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành Đồng thời việc ghi chép sổ sách dồn vào cuối tháng đôi khi sẽ làm chậm hơn so với yêu cầu, ảnh hưởng cung cấp thông tin cho nhà quản lý
Thông thường khi có bất kỳ một nghiệp vụ kinh tế phát sinh nào kế toán vật liệu đều phản ánh nghiệp vụ kinh tế PS đó vào chứng từ ghi sổ, nhằm theo dõi chi tiết VL nhập xuất của từng đội Nhưng ở C.Ty hiện nay việc ghi chép chứng từ ghi sổ lại được ghi vào cuối tháng, do cuối tháng kế toán các đội sản xuất mới gửi hoá đơn , chứng từ về phòng kế toán.
Mặt khác khi số liệu từ các bảng kê chứng từ Nhập, xuất sẽ được ghi vào chứng từ ghi sổ ở C.Ty, bảng ghi chứng từ xuất lại ghi vào bảng phân bổ trước khi lên chứng từ ghi sổ Ghi nh vậy là không thống nhất về cách ghi
Số liệu trên chứng từ ghi sổ thường lấy số tổng cộng của các đội Nh vậy sẽ rất khó trong việc phân tích và đánh giá tình hình nhập Xuất VL.
Em xin đề xuất: phản ánh thông tin kinh tế lên sổ sách ngay khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến chi phí NVL và hạ giá thành sản phẩm.
3.2.2 Giải pháp vÒ phương pháp ghi chép chi phí NVL Đăc thù riêng của ngành xây dựng cơ bản , sản phẩm làm ra được tiêu dùng ngay không vận chuyển hoặc đem đi bán được Nó là sản phẩm đơn chiếc và có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài Do đó có một sè NVL nhập về vận chuyển tới chân công trình nên sẽ nhập theo nhu cầu của công trình đó. Nghĩa là Nhập đến đâu thì dùng hết đến đó Nhưng ở phòng kế toán C.Ty vẫn ghi chép:
Khi được báo kế toán mới tiến hành ghi
Có Tk 152 Điều này mất rất nhiều thời gian và thiếu sót trong khi ghi chép Do đó em mạnh dạn đề xuất ta có thể ghi thẳng vào chi phí của công trình đối với NVL nhập về dùng ngay Kế toán tiến hành ghi :
3.2.3 Giải pháp vÒ việc phân loại VL
Thực tế thanh toán VL tại C.Ty không được hạch toán từng thứ vật liệu , Từng nhóm VL cụ thể nh: VL công trình , VL phụ, nhiên liệu Để phục vụ cho công tác quản lý và hạch toán VL được tiến hành tốt hơn dễ dàng hơn công ty nên hạch toán VL phân ra từng thứ VL nh sau:
+ TK 152.11 : Xi măng + TK 152.12 : Thép + TK 152.13 : Cát
+ TK 152.21 Tấm bản chôn sẵn 12mm
+ TK 152.31 : Xăng X92 + Tk 152.32 : Xăng X90 C.TY nên mở sổ danh điểm VL , tên VL phải được mã hoá các số danh điểm VL và xếp sắp thứ tự phải khoa học Việc mở Danh điểm VL sẽ giúp cho hạch toán kế toán được chính xác , sẽ góp phần giảm bớt khối lượng công tác kế toán
Việc lập sổ Danh điểm VL phải được thống nhất trong phạm vi toàn công ty đảm bảo cho các bộ phận , các đội sản xuất trong C.Ty phối hợp chặt chẽ trong quản lý vật tư Thang sổ danh điểm VL bốn chữ đầu chủng loại VL công trình ( hay gọi là mã số VL ) hai chữ số tiếp theo chỉ thứ tự VL Và các số đăng ký sau biểu hiện quy cách VL
Sổ danh diểm 1521 – 01 – 01 là số danh điểm của 16 trong đó : 152.1 : Thuộc lại NVL chính
152.1 – 01 : Vật liệu thuộc nhóm 01 – Thép 152.1 – 01 – 01 : là thép 16
Sổ danh điểm vật liệu loại nguyên vật liệu là:
Ký hiệu Tên nhãn hiệu quy cách Đơn vị tính Đơn Giá
152.1-01-03 Thép 6A1 152.1-03 152.1-02-01 Xi măng PC 300 Kg
152.1-02-02 Xi măng Chi Pon Kg
Khi lập sổ danh điểm VL ta dễ dàng phân biệt được từng loại , từng thứ NVL Giúp cho việc kiểm kê theo dõi hoạch toán vật liệu Nhập - Xuất nhanh và chính xác.
Phải tiến hành phân loại, ghi chép tỉ mỷ tốn nhiều thời gian và công sức.
3.2.4 Giải pháp vÒ việc đánh giá sản phẩm làm dở.
Theo em việc đánh giá sản phẩm làm dở theo sản lượng sản phẩm hoàn thành tương đương là chưa hợp lý Do tính chất sủa ngành XD cơ bản là sản xuất sản phẩm có chi phi NVL chính ( NVL trực tiếp) chiếm tỷ trọng lớn Mà phương pháp này thích hợp với doanh nghiệp sản xuất sản phẩm có tỷ trọng nhỏ Vì vậy doanh nghiệp nên dánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí NVL trực tiếp hoặc NVL chính
Việc đánh giá sản phẩm làm dở nh vậy sẽ giúp cho việc đánh giá Sp làm dở đạt được độ chính xác cao Do đặc thù của ngành XD cơ bản có chi phí NVL chính lớn nên việc đánh giá SP làm dở theo phương pháp này làm hạ giá thành SP
Việc tính toán và đánh giá SP sẽ mất nhiều thời gian
3.2.5 Giải pháp vÒ việc ghi chép phản ánh giá thành công trinh hoàn thành
Công ty CPXD sè 9 Thăng Long thực hiện tính giá thành sản phẩm vào cuối mỗi quý và phản ánh một cách tổng hợp giá thành công trình,sản phẩm ” trên bảng tính giá thành các công trình “ Tuy trên bảng tính giá thành sản phẩm công trình “ có phản ánh giá trị dự toán cúa công trình hay giai đoạn công trình hoàn thành trong kỳ nhưng không phản ánh được giá trị dự toán của từng khoản muc chi phí sản xuất nên không phản ánh được kết quả sản xuất xét trên từng khoản mục chi phí so với dự toán. Theo em , đối với công trình hoàn thành hoặc các giai đoạn của công trinh hoàn thành đươc tính giá thành trong kỳ thì ngoài viêc phản ánh giá thành chung lên “bảng tính giá thành công trình sản phẩm “ công ty nên lập cho mỗi công trình hoàn thành hoặc giai đoạn công trình một số gía thành có mẫu như sau :
Dự toán Thực tế Chênh lệch
Số lượng Số tiền Số lượng Số tiền Số lượng Số tiền CPNVLTT
3.2.6 Giải pháp vÒ áp dụng máy vi tính trong công tác hạch toán kế toán
Hiện tại công ty đã trang bị phần mềm kế toán nhng vì chưa có lớp bồi dưỡng chính thức về cách vận dụng nên thực tế, phần mềm này chưa được ứng dụng Các phòng ban đều đã được trang bị máy tính nhng việc quản lý theo mạng cũng chưa được triển khai vì cán bộ của công ty chưa được hướng dẫn cách thức hoạt động của chương trình này ĐÓ cải thiện tình trạng này,công ty có thể cân nhắc các giải pháp sau: Mở lớp bồi dưỡng nâng cao về nghiệp vụ, sử dụng phần mềm nói chung và phần mềm kế toán nói riêng.