Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Tiêu đề
Một Số Vấn Đề Cơ Bản Về Nguồn Nhân Lực
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
356,5 KB
Nội dung
Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI NGUỒN NHÂN LỰC Khái niệm: 1.1 Khái niệm chung nguồn nhân lực Nguồn nhân lực (human resources): Là nguồn lực người, yếu tố quan trọng, động tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Nguồn nhân lực xác định cho quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phương (tỉnh, thành phố,…) khác với nguồn lực khác (tài chính, đất đai, công nghệ,…) chỗ nguồn lực người với hoạt động lao động sáng tạo, tác động vào giới tự nhiên, biến đổi giới tự nhiên trình lao động nảy sinh quan hệ lao động quan hệ xã hội Cụ thể hơn, nguồn nhân lực quốc gia biểu khía cạnh sau đây: - Trước hết với tư cách nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, nghĩa rộng nguồn nhân lực bao gồm tồn dân cư có khả lao động, khơng phân biệt người phân bố vào ngành nghề, lĩnh vực, khu vực coi nguồn nhân lực xã hội - Với tư cách khả đảm đương lao động xã hội nguồn nhân lực hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động có khả lao động (do pháp luật lao động quy định) Hiện nay, lĩnh vực lao động cịn có khái niệm “nguồn lao động” tồn dân số độ tuổi lao động có khả lao động Do đó, với khái niệm nguồn nhân lực tương đương với khái niệm nguồn lao động - Nguồn nhân lực thể toàn người cụ thể tham gia vào trình lao động, với cách hiểu nguồn nhân lực bao gồm người từ giới hạn độ tuổi lao động trở lên có khả lao động (ở nước ta người đủ 15 tuổi trở lên có khả lao động) Như vậy, có biểu khác nguồn nhân lực quốc gia phản ánh đặc điểm quan trọng sau đây: Nguồn nhân lực nguồn nhân lực người; Nguồn nhân lực phận dân số, gắn với cung lao động; Nguồn nhân lực phản ánh khả lao động xã hội 1.2 Khái niệm nguồn nhân lực dùng thống kê thị trường lao động Theo quy định Tổng cục Thống kê nguồn nhân lực gồm người đủ 15 tuổi trở lên có việc làm (lao động làm việc) người độ tuổi lao động có khả lao động tình trạng sau đây: - Đang thất nghiệp; - Đang học; - Đang làm nội trợ gia đình mình; - Khơng có nhu cầu làm việc; - Những người thuộc tình trạng khác chưa tham gia lao động Khái niệm nguồn nhân lực dùng thống kê thị trường lao động khơng tính người tham gia lực lượng vũ trang, họ người độ tuổi lao động có khả lao động 1.3 Chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực khái niệm tổng hợp người thuộc nguồn nhân lực thể mặt sau đây: - Sức khoẻ; - Trình độ văn hố; - Trình độ chun mơn - kỹ thuật (cấp trình độ đào tạo); - Năng lực thực tế tri thức, kỹ nghề nghiệp (khả thực tế chuyên mơn - kỹ thuật); - Tính động xã hội (khả sáng tao, thích ứng, linh hoạt, nhanh nhạy với công việc xã hội; mức độ sẵn sàng tham gia lao đông,…); - Phẩm chất đạo đức, tác phong, thái độ công việc môi trường làm việc… - Hiệu hoạt động lao động nguồn nhân lực; - Thu nhập, mức sống mức độ thoả mãn nhu cầu cá nhân (nhu cầu vật chất tinh thần) người lao động Chất lượng nguồn nhân lực trạng thái định nguồn nhân lực, tố chất, chất bên nguồn nhân lực, ln có vận động phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội mức sống, dân trí dân cư Trong bối cảnh thành tựu đạt không ngừng khoa học – cơng nghệ tồn cầu hố diễn mạnh mẽ có tác động thúc đẩy phát triển nhanh trình kinh tế - xã hội chất lượng nguồn nhân lực ln có vận động, phát triển lên theo hướng tích cực có nhiều thách thức đặt nguồn nhân lực Sự vận động tích cực nguồn nhân lực trìn hđộ ngày cao mang tinhs quy luật, sở để cải biến xã hội không ngừng nâng cao đời sống vật chất – tinh thần hoàn thiện người lao động Kết cấu nguồn nhân lực Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, quản lý mà người ta xem xét kết cấu nguồn nhân lực góc độ khác 2.1 Kết cấu nguồn nhân lực theo khả mức độ tham gia hoạt động kinh tế a) Nguồn nhân lực tuổi lao động Nguồn nhân lực tuổi lao động bao gồm toàn người nằm độ tuổi lao động có khả lao động, quy định pháp luật lao động quốc gia - Độ tuổi lao động: Là giới hạn tâm lý – sinh lý mà theo người có đủ điều kiện để tham gia vào trình lao động Việc quy đinh giới hạn độ tuổi lao đơgj phụ thuộc chủ yếu vào: Tình trạng phát triển dân số đến tuổi trưởng thành để bước vào tuổi lao động Chỉ số giảm sút sức khoẻ lao động cao tuổi đến giới hạn phải nghỉ hưu, số phản xạ thính thị, lực cơ, nhịp tim,… Điều kiện kinh tế - xã hội, đặc biệt mức sống nhu cầu làm việc tầng lớp dân cư Đối với số nước phát triển với mức sống cao có hai xu hướng quy định giới hạn độ tuổi lao động Xu hướng thứ quy định giới hạn độ tuổi lao động cách vừa phải (60 tuổi trở xuống) để đảm bảo nhu cầu nghỉ ngơi, chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi (Singapo, Pháp,…) Xu hướng thứ hai mở rộng giới hạn độ tuổi lao động lên 60 tuổi nhằm đáp ứng nhu cầu làm việc lao động cao tuổi tình trạng thiếu hụt lao động thị trường lao động (Canada, Đức,…) Chính sách giáo dục nhân lực (giáo dục phổ thông) tác động đến thời gian học tpậ dân số tác động đến quy định độ tuổi dấn số bước vào tuổi lao động Chính sách sử dụng lao động khả tạo việc làm nước thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội, cần thiết huy động sức lao động xã hội lớn Nhà nước mở rộng độ tuổi lao động đến mức cho phép cần thiết thu hẹp độ tuổi lao động - Giới hạn độ tuổi lao động: Giới hạn độ tuổi lao động Đây giới hạn tuổi dân cư bước vào độ tuổi lao động quốc gia pháp luật lao động quy định Theo quy định Bộ luật Lao động nước ta (có hiệu lực từ 1/1/1995) giới hạn người độ tuổi lao động đủ 15 tuổi (trước Bộ luật Lao đông đời đủ 16 tuổi) Một số nước tình trạng bất bình đẳng cao mặt thu nhập, giáo dục, đào tạo, phân hố giàu nghèo tình trạng sử dụng lao động trẻ em phổ biến… nên quy định giới hạn độ tuổi lao động thấp Ai Cập, Braxin,…: 14 – 15 tuổi Nhìn chung, đa số nước giới quy định giới hạn độ tuổi lao động từ 15 – 16 tuổi, nước Thuỵ Điển, Mỹ quy định 16 tuổi Giới hạn độ tuổi lao động Đây giới hạn tuổi nghỉ hưu quốc gia pháp luật lao động quy định Bộ luật Lao động nước ta quy định tuổi nghỉ hưu nam giới đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi Quy định giới hạn độ tuổi lao động số nước sau: Đan Mạch, Thuỵ Điển, Na Uy, Phần Lan quy định độ tuổi nghỉ hưu 74 tuổi; Đức, Ai Cập, Malaixia, Mexico, Canada quy định tuổi nghỉ hưu 65 tuổi; Hungari, Nhật Bản, Trung Quốc, Achentina… quy định tuổi nghỉ hưu nam 60, nữ 55… Thống kê 26 nước châu lục, nước phát triển phát triển cho thấy, có 54% số nước thực tuổi nghỉ hưu nam giới tuổi 60; 27% nước độ tuổi 65; 19% nước quy định độ tuổi khác Đối với nữ giới tuổi nghỉ hưu tuổi 55 có 58% số nước, tuổi 60 có 31% số nước, tuổi 65 có 8% số nước có 3% số nước quy định độ tuổi khác Nhìn chung, đa số nước có quy định tuổi nghỉ hưu lao động nữ thấp nam giới năm Công thức tính dân số độ tuổi lao động nước ta năm sau: Ptuổi lđ (t) = P nam 15 - 59 (t) + P nữ 15 – 54 (t) Trong đó: P nam 15 – 59 (t): Dân số nam 15 đến hết 59 tuổi năm t P nữ 15 – 54 (t): Dân số nữ 15 đến hết 54 tuổi năm t Dân số độ tuổi lao động chia thành hai nhóm là: dân số tuổi lao động tham gia hoạt động kinh tế dân số tuổi lao động khơng hoạt động kinh tế lý khác Dân số tuổi lao động thành phần chủ yếu tạo nguồn nhân lực Nó thường sử dụng để tính tỷ lệ phụ thuộc dân số (tính theo tỷ số lao động tuổi lao động so với tổng dân số), qua để phản ánh tải trọng kinh tế mà người độ tuổi lao động phải gánh vác Ở nước phát triển, nguồn nhân lực tuổi lao động dân số (nguồn nhân lực tuổi lao động / dân số) có tỷ lệ cao, thường 50% Đồng thời người ta thường dùng tỷ số: dân số tuổi lao động / dân số để xem xét tình trạng dân số mối liên hệ với nguồn nhân lực, thể mặt sau đây: Dân số trẻ: Tỷ lệ dân số tuổi lao động tổng dân số cao (gần 50%) tỷ lệ dân số tuổi lao động thấp (khoảng 10%), trường hợp thể tốc độ tăng dân số cao Tốc độ tăng dân số cao tác động đến xu hướng mở rộng quy mô nguồn nhân lực (tỷ trọng nguồn nhân lực / dân số cao) Dân số ổn định: Tỷ lệ dân số tuổi lao động tuổi lao động tổng dân số mức vừa phải, trường hợp thể tỷ lệ tăng dân sô xu hướng phát triển nguồn nhân lực mức trung bình Dân số già: Dân số tuổi lao động tổng dân số chiếm tỷ lệ thấp tỷ lệ dân số tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao, trường hợp tỷ lệ tăng nguồn nhân lực thấp b) Nguồn nhân lực tham gia hoạt động kinh tế (lực lượng lao động) Nguồn nhân lực tham gia hoạt động kinh tế, gọi lực lượng lao động phận động nguồn nhân lực Nguồn nhân lực tham gia hoạt động kinh tế quốc gia, vùng, địa phương bao gồm: Những người độ tuổi lao động làm việc Những người độ tuổi lao động làm việc Những người độ tuổi lao động khơng có việc làm nhu cầu làm việc, tìm việc (lao động thất nghiệp) Như vậy, nguồn nhân lực tuổi lao động nguồn nhân lực tham gia hoạt động kinh tế có khác Sư khác chỗ, nguồn nhân lực tuổi lao động toàn dân số tuổi lao động có khả lao động, nguồn nhân lưucj tham gia hoạt động kinh tế phận lao động tuổi lao động làm việc cịn có người tuổi lao động làm việc lao động thất nghiệp lại không bao gồm người tuổi lao động khơng tham gia hoạt động kinh tế lý khác c) Bộ phận nguồn nhân lực dự trữ Bộ phận nguồn nhân lực dự trữ phần nguồn nhân lực tuổi lao động chưa tham gia hoạt động kinh tế cần huy động Cụ thể bao gồm: Những người làm công việc nội trợ gia đình mình: Đây phận nguồn nhân lực đáng kể, bao gồm phần lớn lao động nữ Họ làm cơng việc phục vụ gia đình, công việc thường đa dạng, vất vả, đặc biệt nước phát triển, hộ gia đình đơng Bộ phận lao động cần thiết huy động tham gia vào hoạt động kinh tế - xã hội Những người đổ tuổi lao động học phổ thông trung học học trường, lớp đào tạo chun mơn - kỹ thuật thuộc cấp trình độ sơ cấp, công nhân kỹ thuật, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, sau đại học, lớp bồi dưỡng huấn luyện ngắn hạn Đây thành phần quan trọng nguồn nhân lực dự trữ, bao gồm người sau tốt nghiệp bổ sung vào lực lượng lao động chuyên môn - kỹ thuật, lao động lành nghề ngành, lĩnh vực kinh tế quốc dân Những người khơng có nhu cầu làm việc: Đây phận nguồn nhân lực mà chưa có nhu cầu làm việc lý khác nhau, họ tham gia vào thị trường lao động vào thời điểm định Những người thuộc tình trạng khác nhau: Bộ phận bao gồm người nghỉ hưu sớm, đội xuất ngũ, lao động từ nước ngoài, … Lực lượng vũ trang: Đây lực lượng với đa số người tuổi lao động hoạt động có đặc điểm riêng biệt, thống kê lao động không đưa vào nguồn nhân lực, thực chất người thuộc độ tuổi lao động phận dự trữ quan trọng nguồn nhân lực 2.2 Kết cấu nguồn nhân lực vào vị trí phận nguồn nhân lực Có thể chia thành loại theo vị trí phận nguồn nhân lực: a) Nguồn nhân lực Đây nguồn nhân lực có lực lao động lớn nhất, đảm đương chủ yếu trình hoạt động kinh tế - xã hội đất nước Đây nguồn nhân lực độ tuổi lao động b) Nguồn nhân lực phụ Đây nguồn nhân lực tuỳ theo sức tham gia vào hoạt động kinh tế với thời gian định Đây phận dân cư nằm độ tuổi lao động (trên độ tuổi lao động) Đặc biệt nước phát triển có tình trạng nghèo khổ dân cư phổ biến, thu nhập lao động gia đình khơng đủ ni người già, hệ thống bảo hiểm tuổi già chưa phát triển nên thường thúc đẩy tham gia lao động trẻ em lao động tuổi lao động, nguồn nhân lực phụ lớn Ở nước ta quy định lao động độ tuổi lao động (lao động phụ) số người tuổi lao động từ – tuổi số người tuổi lao động vượt từ – tuổi thực tế có tham gia lao động với số hạn chế ngày, tuần với hệ số quy đổi so với quỹ thời gian chế độ lao động (8 giờ/ ngày) 1/3 người tuổi lao động 1/2 người tuổi lao động Tuy nhiên, theo quy định pháp luật lao động khơng tính số trẻ em tuổi lao đông vào nguồn nhân lực Các khái niệm liên quan là: Lao động trẻ em lao động 15 tuổi Lao động vị thành niên lao động đủ 15 tuổi đến 18 tuổi Lao động trẻ em lao động vị thành niên gộp chung thành lao động chưa thành niên (lao động 18 tuổi) c) Nguồn nhân lực bổ sung Đây nguồn nhân lực bổ sung từ nguồn khác, sẵn sàng tham gia làm việc, số người độ tuổi lao động tốt nghiệp trường, số người hết hạn nghĩa vụ quân sự, số người lao động nước về, người tù mãn hạn,… Nguồn nhân lực xã hội Nguồn nhân lực tuổi lao động = Nguồn nhân lực Lao động tuổi Nguồn nhân lực tham gia hoạt động kinh tế = Lực lượng lao động Thất nghiệp Lao động độ tuổi không hoạt động kinh tế học, nội trợ, khơng có nhu cầu làm việc Lao động làm việc Lao động tuổi làm việc Như vậy, khái niệm nguồn nhân lực có khác tuỳ thuộc vào chác thức xác định quy mô nguồn nhân lực dân số, có đặc điểm chung nguồn nhân lực phản ánh khả năng, sức lao động xã hội, vùng, địa phương thời điểm định Đó phận dân số