Sáng kiến kinh nghiệm một số vấn đề cơ bản khi ôn luyện phần truyện ngắn hiện đại

37 0 0
Sáng kiến kinh nghiệm   một số vấn đề cơ bản khi ôn luyện phần truyện ngắn hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN KHI ÔN LUYỆN PHẦN TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI TÁC GIẢ NGUYỄN THỊ THANH[.]

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN KHI ÔN LUYỆN PHẦN TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI TÁC GIẢ : NGUYỄN THỊ THANH LOAN MÃ SÁNG KIẾN : 05.51 Vĩnh Phúc, tháng năm 2020 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Truyện ngắn ba thể loại quan trọng (cùng với thơ kịch) đưa vào giảng dạy chương trình Sách giáo khoa Ngữ vănTHPT Sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ hàng loạt sách tham khảo khác hướng dẫn phương pháp dạy cho bài, thể loại Song tài liệu có tính chất khái qt tản mạn, chưa tập trung, chưa triển khai hết góc độ tác phẩm theo đặc trưng thể loại nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trình giảng dạy, đồng thời chưa tỉ mỉ việc giải vấn đề then chốt Trong truyện ngắn lại thể loại có tần số thi cử nhiều Đây lí khiến chúng tơi thực chuyên đề: Một số vấn đề ôn luyện phần truyện ngắn đại Trong chuyên đề này, dành nhiều tâm huyết để nghiên cứu vấn đề ôn luyện truyện ngắn Sau thời gian thực thu nhận kết tương đối tốt chuyên đề Đây lí tơi xin mạo muội trình bày lại sáng kiến với mong muốn góp thêm số kinh nghiệm luyện thi cho đồng nghiệp tỉnh nhà, giúp họ nâng cao chất lượng dạy, trang bị cho học sinh kiến thức cần thiết để em tự tin bước vào kì thi THPT Quốc gia, thi học sinh giỏi Tên sáng kiến: "Một số vấn đề ôn luyện phần truyện ngắn đại" Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Lĩnh vực giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi, thi THPT Quốc gia nghiên cứu Ngữ văn Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Năm 2020 Mô tả chất sáng kiến 5.1 NỘI DUNG SÁNG KIẾN A.TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÝ LUẬN - Đọc hiểu tác phẩm văn học cơng việc khó khăn phải huy động vốn kiến thức nhiều mặt ( lịch sử xã hội, lịch sử văn học, xã hội học, tâm líí học…) Nhưng có kiến thức chưa đủ, cịn phải có khả cảm thụ, tức cần có nhạy bén tình cảm, cảm xúc trước đẹp văn chương Ngồi cịn phải nắm phương pháp tiếp cận tác phẩm, khám phá khía cạnh khác tác phẩm - Đối với truyện ngắn, khai thác cần ý vấn đề then chốt sau: Phong cách tác giả - Phong cách biểu tài nghệ người nghệ sĩ ngôn từ việc đem đến cho người đọc nhìn mẻ chưa có đời thơng qua phương thức, phương tiện nghệ thuật mang đậm dấu ấn cá nhân người sáng tạo - Phong cách tác giả khơng phải qua tác phẩm nhận thấy ngay, phần tiểu dẫn cho văn văn học sách giáo khoa giới thiệu phong cách tác giả Người học khai thác tác phẩm cần nắm điều để soi chiếu, đánh giá sâu nội dung, nghệ thuật, vị trí tác phẩm, nét độc đáo so với tác phẩm khác Bối cảnh truyện - Bối cảnh truyện yếu tố có tầm quan trọng bậc việc hiểu tư tưởng tác phẩm - Hiểu bối cảnh truyện, người tìm hiểu truyện dễ dàng phân tích yếu tố nội dung tác phẩm, tránh nhầm lẫn trước vấn đề có nhiều cách hiểu khác - Bối cảnh truyện có yếu tố liên quan đến hoàn cảnh lịch sử đất nước Hiểu nó, ta đánh giá xác vai trị, vị trí, ý nghĩa tác phẩm Các yếu tố nội dung tác phẩm 3.1 Chủ đề: Vấn đề nêu văn Ví dụ Chí Phèo – Nam Cao: Sự mâu thuẫn nơng dân với cường hào 3.2 Đề tài: Đối tượng để miêu tả, thể tác phẩm Nói cách khác lĩnh vực đời sống nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình giá thể văn Ví dụ Tắt đèn – Ngơ Tất Tố: Cuộc sống bi thảm người dân Việt Nam trước CMT8/1945, ngày sưu thuế 3.3 Nội dung cảm hứng: Niềm hứng khởi người nghệ sĩ sáng tạo nghệ thuật, thúc mạnh mẽ từ tâm hồn trí óc hướng tới đối tượng thẩm mỹ 3.4 Giá trị tư tưởng: Tư tưởng ý nghĩ quan điểm chung tác giả với thực khách quan Trong tác phẩm truyện, giá trị tư tưởng quy tư tưởng yêu nước, tư tưởng nhân đạo Các yếu tố nghệ thuật Một truyện ngắn, để truyền tải tốt nội dung, người viết phải quan tâm đến yếu tố nghệ thuật, nghệ thuật có sáng tạo, có độc đáo phát huy hết giá trị nội dung, làm bật lên tư tưởng tình cảm người cầm bút Người học bắt buộc phải nắm kĩ yếu tố nghệ thuật tác phẩm truyện Bao gồm yếu tố sau: 4.1 Nhan đề Các nhà thơ, nhà văn tạo tác phẩm có ý thức cao việc chọn tên gọi cho đứa tinh thần Nhan đề thường có vai trị thâu tóm nội dung tư tưởng tác phẩm, nhiều yếu tố nghệ thuật làm nên thành công tác phẩm 4.2 Cách vào truyện (cách mở đầu) - Gây ấn tượng hút người đọc phải nhan đề, sau phải kể đến cách vào truyện (cách mở đầu) - Cách mở đầu truyện ngắn thao túng toàn định hướng phát triển mạch truyện, chất chứa châm ngòi cho cảm hứng sáng tạo nghệ thuật Khai mở cảm xúc, mạch truyện Một mở đầu hay phải ấn tượng, lạ, trở thành điểm tựa cho sáng tạo nhà văn tạo sức hấp dẫn với người đọc 4.3 Cốt truyện Là hệ thống kiện làm nòng cốt cho diễn biến mối quan hệ phát triển tính cách nhân vật tác phẩm 4.4 Nhân vật Là đối tượng miêu tả (thường người) tác phẩm Đây yếu tố trung tâm, nơi người nghệ sĩ gửi gắm quan điểm, suy nghĩ sống Qua nhân vật ta dễ dàng nhận phong cách, tài nghệ thuật tác giả 4.5 Tình truyện Tình truyện tình xảy truyện, khoảnh khắc mà việc diễn đậm đặc, khoảnh khắc chứa đựng đời người Tình truyện cịn hiểu mối quan hệ đặc biệt nhân vật với nhân vật khác, nhân vật với hoàn cảnh mơi trường sống Qua tình nhà văn bộc lộ tâm trạng, tính cách, thân phận nhân vật… Tình góp phần thể tư tưởng, tình cảm người nghệ sĩ cách sâu sắc 4.6 Cách kết thúc truyện Kết thúc gọi mở nút Một thành phần cốt truyện, thường sau đỉnh điểm, đảm nhiệm chức thể tình trạng cuối xung đột miêu tả tác phẩm Một kết thúc truyện vừa làm nhiệm vụ kết luận, vừa giải vấn đề mâu thuẫn đường dây, vừa hình ảnh cuối đọng lại tâm trí người đọc, vừa phải gây ấn tượng sâu sắc Cho nên, tác giả cài ý triết lý tích cực rút từ nội dung câu chuyện, truyện nâng lên bất ngờ 4.7 Cách sử dụng ngôn ngữ Ngôn ngữ yếu tố tác phẩm văn học Ngôn ngữ văn học giống màu sắc hội họa, âm âm nhạc Trong lao động nhà văn có lao động ngơn ngữ, giày vò sáng tạo nghệ thuật có giày vị ngơn từ Thành cơng tác phẩm phần lớn nhờ khả ngôn ngữ tác giả II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: Thuận lợi: - Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học Ngành toàn xã hội - Yêu cầu mục tiêu học chuẩn kiến thức, kĩ dạy cụ thể Bộ Giáo Dục Đào tạo - Gợi ý hướng dẫn giảng dạy theo thể loại sách giáo viên - Kinh nghiệm giảng dạy giáo viên - Học sinh phát huy tính chủ động sáng tạo việc tìm hiểu, khám phá tác giả, tác phẩm văn học Khó khăn: - Phương pháp khó đạt hiệu cao học sinh khơng tích cực chủ động, chuẩn bị trước lên lớp - Năng lực đọc – hiểu học sinh cịn hạn chế, văn hóa đọc chưa tự giác - Xu xã hội, tâm lí học sinh trọng mơn khoa học tự nhiên môn khoa học xã hội - Tiếp cận khai thác tác phẩm dựa vào đặc trưng thể loại mà kiến thức lí luận học sinh cịn hạn chế III MƠ TẢ CÁC GIẢI PHÁP NGHIÊN CỨU: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc - hiểu văn bản, khám phá tác phẩm từ kiến thức đến kiến thức nâng cao - Hệ thống hóa mức độ kiến thức kiểm tra, hệ thống câu hỏi, đề kiểm tra tác phẩm truyện ngắn - Hướng dẫn giải đề cụ thể B TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU: I HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ BẢN Những hiểu biết tác giả - Cuộc đời - Sự nghiệp sáng tác văn học - Phong cách nghệ thuật Những hiểu biết tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác - Xuất xứ - Giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm II CÁC DẠNG ĐỀ VÀ GỢI Ý LỜI GIẢI - Thực việc đổi kiểm tra đánh giá chất lượng học tập theo hướng đánh giá lực học sinh mức độ: thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao Cụ thể tập trung vào đánh giá hai kĩ quan trọng: kĩ đọc hiểu văn kĩ viết văn học sinh - Mỗi văn truyện chương trình Ngữ văn lớp 11, lớp 12 (theo giới hạn chương trình GD & ĐT) có mặt cấu trúc đề thi THPT Quốc gia (đề thi theo hướng mở) + Dạng câu hỏi kiểm tra phần đọc hiểu + Dạng câu hỏi kiểm tra kĩ viết văn nghị luận văn học Như vậy, văn rơi vào hai dạng câu hỏi đề thi hai dạng - Nắm vững kiến thức tác giả, tác phẩm , thành thạo kĩ năng: đọc - hiểu văn bản, kĩ làm văn nghị luận học sinh hồn tồn làm thi tốt Dạng câu hỏi đọc - hiểu (3,0 điểm ) 1.1 Cách thức ôn tập, kiểm tra kĩ đọc hiểu: - Ở phần đọc hiểu kiến thức lí thuyết chủ yếu kiến thức tiếng việt: ngữ pháp, cấu trúc câu, phong cách ngôn ngữ, kết cấu đoạn văn, biện pháp nghệ thuật tiêu biểu hiệu biện pháp nghệ thuật đoạn văn, thơ cho sẵn - Để làm tốt phần đọc hiểu, giáo viên cần giúp học sinh nắm vững kiến thức lí thuyết xây dựng loại câu hỏi tập trung vào số khía cạnh sau: + Nội dung thơng tin quan trọng văn bản; hiểu ý nghĩa văn bản; đặt tên cho văn + Những hiểu biết từ ngữ, cú pháp, chấm câu, cấu trúc, thể loại văn + Một số biện pháp nghệ thuật văn hiệu chúng 1.2 Thực hành Đề : Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi nêu Hắn vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong chửi bắt đầu chửi trời Có gì? Trời có riêng nhà nào? Rồi chửi đời Thế chắng sao: đời tất chẳng Tức mình, chửi tất làng Vũ Đại làng Vũ Đại nhủ: “ Chắc chừa ra!” khơng lên tiếng Tức thật! ờ! Thế tức thật! Tức chết mất! Đã phải chửi cha đứa không chửi với không điều Mẹ kiếp! Thế có phí rượu khơng? Thế có khổ khơng? Khơng biết đứa chết mẹ lại đẻ thân cho khổ đến nông nỗi này? A ha! Phải mà chửi, chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn, đẻ thằng Chí Phèo! Hắn nghiến vào mà chửi đứa đẻ Chí Phèo Nhưng mà biết đứa đẻ Chí Phèo? Có mà trời biết! Hắn khơng biết, làng Vũ Đại không biết… Gợi ý Nêu xuất xứ nội dung đoạn trích? - Đây đoạn mở đầu truyện Chí Phèo nhà văn Nam Cao - Đoạn trích miêu tả cảnh Chí Phèo uống rượu say vừa vừa chửi thờ tất người Chỉ rõ tính chất tiếng chửi Chí Phèo? Những tiếng chửi cho thấy bi kịch Chí Phèo? - Những tiếng chửi Chí Phèo vu vơ, uất ức, chửi từ trời đến đời, từ làng Vũ Đại đến người không chửi với hắn…hắn chửi tất mà chẳng chúng vào Bởi Chí Phèo khơng biết làm khổ, cịn làng Vũ Đại nghĩ vơ can bi kịch Chí - Những tiếng chửi vu vơ, phấn uất cho thấy Chí mơ hồ cảm nhận bi kịch đau khổ kẻ lạc loài, kẻ hoàn toàn bị gạt bỏ bên lề sống bình dị dân làng, hịan toàn đứng xã hội phẳng, thân thiện người lương thiện Hình đáy say triền miên u tối chí thèm nghe người ta nói với mình, tức cơng nhận tồn cộng đồng lồi người, công nhận tiếng chửi, làng Vũ Đại, xã hội lòai người kiên từ bỏ, tẩy chay Chí Anh/ chị giải thích để trả lời giúp Chí Phèo câu hỏi: Ai đẻ Chí Phèo ? - Người mẹ khốn khổ bất hạnh đẻ hài nhi bị bỏ rơi lò gạch cũ; người dân làng Vũ Đại nhân hậu cưu mang, nuôi lớn tạo anh Chí nghèo khổ lương thiện - Nhà văn cho thấy, xã hội thực dân nửa phong kiến trước 1945 đẻ Chí Phèo hủy hoại phần thiên lương, tước đoạt vĩnh viễn quyền làm người Chí Cụ thể, nhà tù thực dân thủ đoạn áp tàn bạo bọn cường hào, ác bá nông thôn Việt nam trước Cách mạng đẩy người nơng dân lương thiện Năm Thọ, Binh Chức, Chí Phèo,…vào đường tha hóa lưu manh, kẻ đẻ Chí Phèo, hủy hoại nhân hình để Chí trở thành vật lại, hủy hoại nhân tính để Chí trở thành quỉ Dạng đề nghị luận văn học ( 5,0 điểm ) Để làm tôt văn nghị luận văn học, học sinh cần biết vận dụng kĩ viết văn học để tạo lập văn văn học theo hướng mở tích hợp mơn liên mơn, tập trung vào số khía cạnh: - Tri thức viết văn ( kiểu loại văn bản, cấu trúc văn bản, trình viết) - Các kĩ viết (đúng tả, ngữ pháp; viết theo phong cách ngôn ngữ viết, sử dụng từ cấu trúc ngữ pháp viết; lập dàn ý phát triển ý; bộc lộ quan điểm, tư mình) - Khả viết loại văn phù hợp với mục đích, đối tượng.( vận dụng vào thực tiễn học tập đời sống ) 2.1 Giá trị nội dung tác phẩm 2.1.1 Giá trị thực tác phẩm Đề : Giá trị thực truyện ngắn "Chí Phèo"của Nam Cao "Hai đứa trẻ"của Thạch Lam Gợi ý Giới thiệu chung - Về giá trị thực: - Về nhà văn Nam Cao Thạch Lam: hai bút tiêu biểu hai dòng văn học giai đoạn 1930 – 1945( thực phê phán lãng mạn) hai nhà văn nắm bắt rõ thực đời sống phản ánh vào tác phẩm - Hiện thực sống người giai đoạn 1930 - 1945 khắc họa với nét tiêu biểu chân thực hai tác phẩm Thạch Lam Nam Cao Giá trị thực truyện ngắn "Chí Phèo" "Hai đứa trẻ" 2.1 Giống nhau: Đều phản ánh thực xã hội thực dân nửa phong kiến giai đoạn 1930-1945 - Hiện thực người nghèo khổ: + Chí Phèo: khơng có miếng ăn, không tấc đất cắm dùi + Hai đứa trẻ: cảnh chợ tàn với sống cực người - Hiện thực sống quẩn quanh khơng lối - Chí Phèo: + Bị đẩy đến bước đường + Hình ảnh lị gạch cũ bỏ hoang (ở đầu cuối tác phẩm) - Hai đứa trẻ: + Không gian phố huyện chiều tàn + Nhịp sống người nhàm tẻ, quẩn quanh - Hiện thực người với phẩm chất tốt đẹp + Giàu tình yêu thương + Khát vọng sống mãnh liệt 2.2 Khác

Ngày đăng: 24/04/2023, 11:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan