1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển cao su tiểu điền trên địa bàn huyện a lưới tỉnh thừa thiên huế

102 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

- PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngành cao su xác định ngành sản xuất cơng nghiệp mạnh Việt Nam Lợi nhuận từ cao su không tăng kim ngạch xuất cho quốc gia mà thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp chế biến ́ uê sản phẩm từ mủ gỗ cao su Ở Thừa Thiên Huế, cao su trồng thành công nhiều vùng ́H tỉnh huyện Phong Điền, Hương Trà, Nam Đơng xem chủ lực tê giúp người dân thoát nghèo Huyện A Lưới Huyện miền núi nằm hướng tây nam tỉnh Thừa in h Thiên Huế cách thành phố Huế 70 km dọc theo quốc lộ 49 Với diện tích tự ̣c K nhiên 1.224,6km2 dân số 48.670 người A Lưới có thị trấn 20 xã phân bổ dọc đường Hồ Chí Minh quốc lộ 49 nhằm sử dụng hiệu hợp lý nguồn tài ho nguyên đất đai từ cần phát triển cao su huyện A Lưới Cây cao su có mặt đất Thừa Thiên Huế từ năm 1993 theo dự án ại Chương trình 327 Phủ xanh đất trống đồi núi trọc chương trình đa dạng hóa nơng Đ nghiệp Sau 20 năm có mặt đất Thừa Thiên Huế, cao su khẳng định g vị xem trồng chủ lực địa phương Phát triển ươ ̀n cao su góp phần sử dụng có hiệu đất đai, giải việc làm, tăng thu nhập, phát triển kinh tế xã hội địa phương Tr Nếu giai đoạn 1993 – 1997, toàn tỉnh trồng 1.600,00 ha, đến năm 2007, diện tích lên đến 8.500,00 Hiện nay, Thừa Thiên Huế thực giai đoạn hai dự án Đa dạng hóa nơng nghiệp, cao su đặc biệt quan tâm với mục tiêu trồng thêm 4.500,00 Có thể nói, cao su trở thành trồng chủ lực xóa đói giảm nghèo Thừa Thiên Huế, nhiều hình thức tổ chức mơ hình trồng cao su cho kết cao tỉnh triển khai, đặc biệt trồng cao su tiểu điền Tuy nhiên, mơ hình gặp phải nhiều khó khăn như: quy mô sản xuất nhỏ lẻ, phân tán; khó khăn xây - dựng sở hạ tầng; lực kỹ thuật sản xuất nhiều hạn chế; suất thấp; khó khăn thu gom chế biến xuất khẩu… Vì việc nghiên cứu cách có hệ thống để đánh giá đắn tồn phát triển cao su tiểu điền giai đoạn nhằm phát huy hết tiềm sẵn có địa phương, tăng thu nhập ổn định cho người dân góp phần thực mục tiêu xóa đói, giảm nghèo cách bền vững vấn đề quan trọng cấp thiết tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung huyện A Lưới nói riêng ́ uê Xuất phát từ thực tiễn trên, chọn đề tài “Phát triển cao su tiểu điền ́H địa bàn huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm luận văn thạc sĩ tê CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1, Thực trạng cao su tiểu điền huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế phát triển in h nào? 2, Sản xuất cao su tiểu điền huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế có hiệu ̣c K kinh tế không? 3, Những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến kết hiệu sản xuất cao ho su tiểu điền huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế? ại 4, Giải pháp để phát triển cao su tiểu điền huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Đ Huế thời gian đến? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ươ ̀n g 3.1 Mục tiêu chung Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển cao su tiểu điền A Lưới thời gian qua, đề xuất giải pháp, sách nhằm phát triển cao su tiểu điền huyện Tr A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian tới 3.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn phát triển cao su tiểu điền; - Đánh giá thực trạng, kết hiệu mơ hình trồng cao su tiểu điền huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế năm qua; - Đề xuất số phương hướng, giải pháp, sách chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển cao su tiểu điền huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian tới - 3.3 Phương pháp nghiên cứu cách tiếp cận * Thu thập thông tin, tài liệu, số liệu: - Số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp thu thập thông qua nguồn tài liệu quan chức địa phuơng, thông tin từ nghị quyết, báo cáo UBND xã điều tra, báo cáo UBND huyện, phòng thống kê huyện A Lưới, văn kiện đại hội Đảng huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Các nghị định, định tỉnh Thừa Thiên Huế, Chính phủ Ngồi cịn thu thập từ ́ uê báo cáo tổng kết ngành cao su, báo cáo khoa học, kết nghiên cứu nhiều tác giả công bố sách báo, tạp chí chuyên ngành, từ mạng internet ́H số liệu từ Hiệp Hội Cao Su Việt Nam; Số liệu tập đoàn nghiên cứu cao su tê quốc tế (IRSG) số trang web khác sử dụng làm nguồn tham khảo thực luận văn Thừa kế số liệu trạng rừng chi cục kiểm lâm Thừa in h Thiên Huế năm 2013; số liệu trạng sử dụng đất huyện A Lưới năm 2015; ̣c K số liệu trạng dự án phát triển lâm nghiệp phân viện điều tra Trung trung thực năm 2008, số liệu niêm giám thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế huyện A Lưới năm 2015 ho - Số liệu sơ cấp: Phương pháp khảo sát thực địa với cán khuyến nơng cán địa xã, thơn trưởng người dân địa phương tiến hành điều tra ại vấn trực tiếp 60 hộ trồng cao su ba xã điểm để thu thập thông tin Đ hộ trồng cao su thời gian cạo mủ tháng, số lần chăm sóc g năm, số lần bón phân, suất, sản lượng, giá đầu ra, nhu cầu trồng cao su… ươ ̀n - Xử lý số liệu: EXCEL Phương pháp tổng hợp phân tích: Tr - Phương pháp phân tích tổng hợp thống kê; - Phương pháp thống kê mô tả; - Phương pháp khảo cứu tài liệu; - Phương pháp so sánh hiệu kinh tế; ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình sản xuất cao su hộ sản xuất cao su tiểu điền địa bàn huyện A Lưới, tỉnh Thừa - Thiên Huế thông qua ý kiến đánh giá đề án phát triển trồng cao su tiểu điền địa bàn huyện A Lưới qua mẫu điều tra hộ để đề giải pháp thích hợp nhằm phát triển cao su tiểu điền 4.2 Phạm vi nghiên cứu + Nội dung nghiên cứu: nội dung đề tài tập trung vào việc phân tích thực trạng phát triển cao su tiểu điền địa bàn nghiên cứu, phân tích thuận lợi, khó khăn, nhân tố ảnh hưởng tới phát triển cao su từ đề xuất giải ́ uê pháp phát triển cao su tiểu điền địa bàn cho giai đoạn tới Đề tài khơng sâu ́H phân tích, đánh giá kết hiệu sản xuất cao su hộ, mà dừng lại việc hoạch toán kết sơ làm cho việc hoạch định giải pháp tê + Phạm vi không gian: Đề tài tập trung cứu phạm vi huyện A Lưới: Ba xã h chọn để điều tra vấn trực tiếp là: xã Hương Nguyên, xã Hồng Hạ xã A in Rồng Đây xã có nhiều cao su tiểu điền trồng lâu ̣c K toàn huyện (từ năm 2003 đến nay) theo chương trình dự án 327 dự án đa dạng hóa nơng nghiệp Từ đặc điểm bật trên, tác giả định chọn mẫu điều tra ho hộ cao su tiểu điền theo ba địa điểm để chọn hộ cao su tiểu điền có tính chất đại diện cho điểm nghiên cứu ại + Phạm vi thời gian: Nguồn số liệu thứ cấp xem xét giới hạn thời Đ gian từ năm 2013 đến 2015; Nguồn số liệu sơ cấp điều tra từ hộ trồng cao su tiểu điền thực từ tháng 10 năm 2015 đến tháng 12 năm 2015 đề ươ ̀n g án phát triển cao su PHƯƠNG PHÁP VÀ HỆ THỐNG CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp nghiên cứu Tr 5.1.1 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu Chọn điểm điều tra Hiện hộ trồng cao su huyện A Lưới sử dụng mơ hình cao su tiểu điền chủ yếu, xuất phát từ thực tế đó, tổng số 20 xã 01 thị trấn huyện, nghiên cứu sử dụng số liệu điều tra của phòng NN&PTNT để phục vụ cho dự án phát triển cao su huyện A Lưới giai đoạn 2014-2020 kết hợp số liệu điều tra vấn trực tiếp xã điểm, là: xã Hương Nguyên, xã Hồng Hạ xã A Roàng - Thu thập số liệu Để đánh giá thực trạng phát triển cao su tiểu điền địa bàn nghiên cứu, số liệu phân tích tổng hợp từ hai nguồn: - Nguồn số liệu thứ cấp: tổng hợp từ đề án dự án quy hoạch cao su địa bàn huyện, tạp chí, báo cáo tổng kết kết nghiên cứu nước, báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất tiêu thụ cao su tỉnh uê thống kê năm 2015 tỉnh, huyện A Lưới, nguồn Internet ́ huyện A Lưới, niên giám thống kê tổng cục thống kê Việt Nam, niên giám ́H - Nguồn số liệu sơ cấp: thu thập thông qua điều tra vấn trực tiếp 60 hộ trồng cao su địa bàn xã điểm huyện chọn Hương Nguyên, tê Hồng Hạ xã A Rồng phương pháp sử dụng bảng hỏi để tìm kiếm thông h tin như: tên chủ hộ, số nhân khẩu, lao động hộ, diện tích trồng cao in su, suất, sản lượng, chi phí đầu tư, thơng tin thị trường tiêu thụ, giá bán, kết ̣c K hiệu sản xuất cao su, vấn đề khó khăn mà hộ gặp phải sản xuất cao su, nhu cầu có trồng thêm cao su, tham gia tập huấn,… Bên cạnh đó, ho nghiên cứu cịn kết hợp với liệu điều tra phịng NN&PTNT trạm khuyến nơng huyện để đánh giá hiệu kinh tế sản xuất cao su tiểu điền địa ại bàn huyện Đ 5.1.2 Phương pháp tổng hợp phân tích g Phương pháp thống kê mô tả ươ ̀n Dùng số tương đối, số tuyệt đối, số bình quân để phân tích đánh giá biến động mối quan hệ tượng nghiên cứu Tr Phương pháp phân tổ thống kê Sử dụng phương pháp để hệ thống hóa phân tích tài liệu điều tra, từ nhận biết tính quy luật kinh tế trình sản xuất Bằng phương pháp tìm hiểu mối quan hệ lẫn yếu riêng biệt suất, chi phí trung gian, thu nhập hỗn hợp…Từ đánh gia mức độ ảnh hưởng nhân tố đến kết hiệu trình sản xuất Hiệu kinh tế chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố lúc, sử dụng phương pháp phân tổ thống kê để phân tích ảnh hưởng yểu tố đến hiệu kinh tế, phải nghiên cứu yếu tố - mối liên hệ với mối liên hệ với hiệu kinh tế Phương pháp thống kê so sánh Kết hiệu kinh tế trình sản xuất tính tốn, lượng hóa qua hệ thống tiêu khác như: Doanh thu (TR), Tổng chi phí (TC), Lợi nhuận …hệ thống tiêu phản ánh mức độ đạt lĩnh vực, vùng Do đó, đánh giá kết hiệu kinh tế cần đánh giá mức độ đạt tiêu theo thời gian khơng gian từ đưa nhận xét kết luận ́ uê Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo ́H Trong trình nghiên cứu đề tài, tiến hành tham khảo ý kiến tê quan chức sở NN&PTNT, trung tâm khuyến nông tỉnh Thừa Thiên Huế, trung tâm khuyến nơng huyện A Lưới, phịng nơng nghiệp, phòng thống kê in h huyện A Lưới Chúng tham khảo ý kiến với chuyên gia có kinh nghiệm hoạt động trồng cao su địa phương hộ trồng cao su, từ bổ sung hoàn ̣c K thiện nội dung kiểm chứng kết nghiên cứu 5.1.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu ho + Các tiêu phản ánh phát triển cao su tiểu điền ại - Tổng diện tích cao su biến động tổng diện tích qua năm Đ - Diện tích cao su trồng tốc độ tăng trưởng diện tích trồng qua năm ươ ̀n g - Diện tích cao su khai thác biến động diện tích khai thác qua năm - Năng suất cao su biến động suất qua năm - Sản lượng cao su biến động sản lượng qua năm Tr - Số lần hỗ trợ tập huấn kỹ thuật tham gia tập huấn người dân - Số vốn hỗ trợ qua năm từ nguồn - Tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo tham gia trồng cao su + Các tiêu nghiên cứu phản ánh yếu tố sản xuất chủ yếu hộ - Theo lực chủ hộ: Kinh nghiệm sản xuất - Quy mô đất đai: Diện tích đất trồng cao su/hộ - Quy mơ lao động: số lao động bình qn/hộ - - Quy mơ vốn sản xuất theo nguồn hình thành theo tính chất vốn - Mật độ cao su đưa vào khai thác + Các tiêu phản ánh mức đầu tư hộ - Chi phí đầu tư phân bón/ha - Chi phí cơng lao động/ha - Vật tư khai thác đầu tư/ha +Các tiêu phản ánh kết sản xuất hộ ́ uê Vì đặc thù địa bàn nghiên cứu huyện miền núi với đa số người dân tộc ́H thiểu số hộ nghèo với điều kiện kinh tế khó khăn, trình độ dân trí thấp nên hộ tham gia trồng cao su hỗ trợ từ 50%-100% vốn, giống, phân bón, tập tê huấn kỹ thuật từ chương trình, dự án phủ tổ chức phi phủ h Do đó, việc đánh giá kết hiệu sản xuất cao su tiểu điền địa bàn in nghiên cứu áp dụng phương pháp truyền thống NPV, BCR, IRR, ̣c K GO, IC, VA Để đánh giá kết sản xuất kinh doanh cao su tiểu điền hộ địa ho bàn nghiên cứu, đề tài sử dụng tiêu sau: TR= ∑Qi x Pi Đ Trong đó: ại - Doanh thu (TR): tổng giá trị thu hộ từ hoạt động sản xuất cao su g TR: Tổng doanh thu ươ ̀n Qi: Khối lượng sản phẩm i bán Pi: Giá bán sản phẩm i Tr - Tổng chi phí (TC): tồn khoản chi phí mà hộ đầu tư cho sản xuất cao su suốt chu kỳ sản xuất kinh doanh cao su - Lợi nhuận (Π): chênh lệch doanh thu chi phí, phản ánh kết kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh Lợi nhuận cao tốt, chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh làm ăn có lãi Π = TR – TC BỐ CỤC LUẬN VĂN Bố cục luận văn chia làm phần: - - Phần I: Đặt vấn đề - Phần II: Nội dung nghiên cứu (gồm có chương) + Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển cao su tiểu điền + Chương 2: Thực trạng phát triển cao su tiểu điền huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế + Chương 3: Định hướng số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất cao su tiểu điền huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế ́ Tr ươ ̀n g Đ ại ho ̣c K in h tê ́H uê - Phần III: Kết luận kiến nghị - PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ PHÁT TRIỂN CAO SU TIỂU ĐIỀN 1.1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN CAO SU TIỂU ĐIỀN 1.1.1 Khái niệm cao su tiểu điền tính tất yếu phát triển cao su tiểu điền ́ uê 1.1.1.1 Khái niệm cao su tiểu điền ́H Trong ngành cao su Việt Nam giới có nhiều hình thức trồng khác Xét quy mơ diện tích có cao su “đại điền” cao su “tiểu điền” Cao tê su đại điền cao su có quy mơ diện tích lớn, tập trung chủ yếu công ty, h doanh nghiệp, nơng lâm trường… có diện tích vài trăm đến vài chục ngàn in Còn cao su tiểu điền cao su có quy mơ diện tích nhỏ, phân tán từ đến vài ̣c K chục ha, trồng chủ yếu hộ nông dân Cao su tiểu điền vườn cao su thuộc sở hữu nông dân, nông dân tự bỏ ho vốn đầu tư tổ chức cho nông dân vay vốn phát triển cao su nhân dân ại 1.1.1.2 Nội dung phát triển cao su tiểu điền Đ Dựa lý luận phát triển kinh tế, quan niệm phát triển cao su tiểu điền gia tăng quy mô, sản lượng tiến cấu ươ ̀n g trồng, cấu chất lượng sản phẩm hiệu kinh tế xã hội Như phát triển cao su tiểu điền bao hàm biến đổi số lượng chất lượng Tr Sự phát triển mặt lượng làm tăng khối lượng sản phẩm cao su, gia tăng sản lượng hàng hóa cao su, mở rộng thị trường tiêu thụ…điều thể qua gia tăng yếu tố đầu vào gia tăng quy mơ diện tích trồng thơng qua khai hoang, phục hóa Sự phát triển cao su tiểu điền mặt chất nâng cao hiệu hoạt động sản xuất cao su gia tăng đóng góp sản xuất cao su tiểu điền cho kinh tế xã hội địa phương tăng (Quy mô, DT, NS, SL, số hộ tham gia, Dt trồng hàng năm, cấu giống, công nghệ ứng dụng ) - 1.1.1.3 Tính tất yếu phát triển cao su tiểu điền Mơ hình trồng cao su đại điền công ty nông trường quốc doanh chứng minh hiệu thời gian dài Với lượng vốn đầu tư lớn, quy mô diện tích nhiều, có đội ngũ cán khoa học công nhân kỹ thuật đào tạo bản, mơ hình cao su quốc doanh thực đóng vai trị chủ đạo ngành sản xuất cao su nói chung Tuy mơ hình cao su đại điền công ty, nông trường bộc lộ nhiều nhược điểm, máy quản lý cồng kềnh, chi phí quản ́ uê lý chiếm tỷ trọng cao giá thành sản phẩm, áp dụng biện pháp ́H quản lý sản xuất khoán sản phẩm cuối đến người lao động hiệu tê mang lại chưa tương xứng với tiềm Bên cạnh mơ hình cao su đại điền cịn tồn mơ hình cao su tiểu điền, trước in h năm 1975 cao su tiểu điền chiếm tỷ lệ nhỏ 4,00% tổng diện tích Sau năm ̣c K 1986 có sách đổi nhà nước chủ trương giao đất giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, công nhận khuyến khích kinh tế hộ phát ho triển Do hộ nơng dân có điều kiện đất đai mạnh dạn đầu tư vay vốn, huy động vốn để trồng cao su ại Mơ hình có ưu điểm tạo điều kiện cho chủ hộ trồng cao su tận dụng Đ sử dụng có hiệu đất đai, lao động nguồn vốn có, từ giảm chi phí g quản lý, tiết kiệm vốn đầu tư giảm chi phí xây dựng sở hạ tầng, tạo ươ ̀n nhiều việc làm thu nhập ổn định cho người dân đặc biệt đại bàn vùng sâu, vùng xa, trung du miền núi Hiện mơ hình phủ Tr quan tâm, nhiều người dân ủng hộ tham gia thực Như giai đoạn nay, phát triển cao su tiểu điền với xu phát triển kinh tế, phù hợp với sách chuyển dịch cấu trồng nông nghiệp, đặc biệt địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa 1.1.2 Hiệu kinh tế, chất phương pháp xác định 1.1.2.1 Khái niệm chất hiệu kinh tế Hiệu kinh tế phạm trù chung nhất, liên quan trực tiếp với sản xuất hàng hóa với tất phạm trù quy luật kinh tế khác 10 - Tuy nhiên, hoạt động sản xuất cao su tiểu điền địa bàn huyện cịn gặp nhiều khó khăn Thứ nhất, nông hộ tham gia trồng cao su chủ yếu hộ nghèo, cận nghèo người đồng bào dân tộc thiểu số có trình độ nhận thức kỹ thuật sản xuất thấp, thiếu kinh nghiệm sản xuất nên hiệu kinh tế đạt chưa cao Thứ hai, biến động giá đầu vào đầu ra, đặc biệt sụt giảm giá mủ khiến nhiều hộ dân phải chuyển đổi cao su sang trồng khác thu không đủ bù chi Thứ ba, thiếu vốn sản xuất sở hạ tầng phục vụ sản xuất yếu ́ uê khó khăn mà hộ trồng cao su địa bàn phải đối mặt Để khắc phục tình trạng trồng cao su tình hình thực tế nay, để đảm bảo ́H cho hoạt động sản xuất cao su tiểu điền địa bàn có hiệu quả, nơng hộ nên tê trì diện tích cao su có, khơng nên mở rộng thêm diện tích Các hộ có diện tích khai thác nên tiếp tục đầu tư để khai thác mủ, không nên vội vã chuyển đổi in h sang trồng khác ̣c K KIẾN NGHỊ Xuất phát từ tồn tại, hạn chế việc phát triển sản xuất cao su huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau: ho Để cao su phát triển vững ngày nâng cao giá trị kinh tế, Nhà nước cần phải tích cực hồn chỉnh sách, chế độ đầu tư phát ại triển cao su nhằm khuyến khích, động viên nhiều thành phần kinh tế tham gia Đ vào việc phát triển mơ hình cách có hiệu hơn.Vì cao su có g thời kỳ KTCB dài, thời gian thu hồi vốn chậm nên hoạt động vay vốn cần ươ ̀n có sách phù hợp nhằm tạo điều kiện cho người dân vay vốn cách nhanh chóng, thuận tiện sử dụng vốn mục đích dài hạn Các cấp Tr quyền huyện, xã cần nhanh chóng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ để người dân yên tâm đầu tư sản xuất Để cho giải pháp thực xin đề xuất số kiến nghị sau: Đối với hộ nơng dân Nhanh chóng đỗi cách nghĩ, cách làm cho phù hợp với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Đó lấy thị trường làm trung tâm để điều chỉnh hoạt động kinh doanh 88 - Đối với doanh nghiệp thu mua, chế biến, xuất Cần xâm nhập khai thác nhiều thị trường xuất thị trường nước, không nên phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc Tăng cường mối quan hệ hợp tác với hộ nông dân trồng cao su để giải hai vấn đề xây dựng vùng nguyên liệu ổn định đảm bảo chất lượng mủ cao su Đối với quyền địa phương Chủ động mở lớp tập huấn kỹ thuật tạo điều kiện thuận lợi cho ́ uê công ty cao su tỉnh mở lớp tập huấn kỹ thuật cho người nông dân ́H Tăng cường kiểm tra, giám sát trình chăm sóc, thu hoạch cao su người tê nơng dân nhằm đảm bảo người nông dân tiến hành theo quy trình kỹ thuật Thường xun cập nhật thơng báo giá cao su cho người nông dân in h phương tiện thơng tin đại chúng Có phương án đề xuất lên quyền cấp tỉnh để xin ngân sách, đồng thời sá phục vụ cho cao su ̣c K trích phần đáng kể ngân sách huyện để đầu tư sở hạ tầng, đường ho Nhanh chóng hồn thiện sách ưu đãi, hỗ trợ mặt pháp lý cho thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào cao su địa bàn huyện Đ ại Đối với ngân hàng NN&PTNT Thực nghiêm túc quy định Nhà nước vấn đề cho vay vốn ươ ̀n g hộ nông dân trồng cao su, tránh tình trạng thu nợ chưa đến hạn, gộp lãi vào nợ gốc để tính lãi v.v Có chương trình ưu đãi lãi suất cho hộ nơng dân trồng cao su; nhanh chóng xử lý hồ sơ vay vốn trồng cao su tiến hành giải ngân Tr cho người nơng dân tránh tình trạng chậm trể Đối với sở cung ứng đầu vào Thường xuyên cung cấp dịch vụ đầu vào kịp tời cho hộ cao su tiểu điền, tránh tình trạng đầu đẩy giá đầu vào lên cao làm ảnh hưởng tới trình sản xuất hộ cao su tiểu điền Bên cạnh sở cung ứng đầu vào cần đảm chất lượng yếu tố đầu vào phân bón, thuốc bảo vệ thật vật để không gây ảnh hưởng xấu đến hộ trồng cao su 89 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo trạng sử dụng đất huyện Huyện A Lưới năm 2014-2015 Báo cáo đánh giá tình hình sinh trưởng phát triển cao su địa bàn huyện A Lưới 2003-2012 ́ uê Báo cáo kết thực ngành nông nghiệp phát triển nông thôn huyện A Lưới năm 2015 ́H Báo cáo kết thực kế hoạch tháng 12 năm 2015 ngành nông tê nghiệp phát triển nông thôn Báo cáo kết triển khai thực NQ số 09-NQ/HU Ban thường vụ in h huyện ủy Huyện A Lưới ̣c K Báo cáo phát triển ngành cao su tự nhiên T11-2011 Báo cáo tình hình sản xuất công nghiệp, ăn năm 2011 ho Đề án phát triển cao su tiểu điền giai đoạn 2011-2020 PGS.TS.Phùng Thị Hồng Hà (2014), giáo trình quản trị kinh doanh nông ại nghiệp, trường Đại Học Kinh Tế Huế Đ 10 PGS.TS.Hồng Hữu Hịa (2001), Giáo trình phân tích số liệu thống kê, trường Đại Học Kinh Tế Huế ươ ̀n g 11 Trần Văn Hòa, Phạm Xuân Hùng, Nguyễn Quang Phục(2011), Nghiên cứu khả sản phẩm cao su miền Trung Việt Nam thời kỳ hội nhập, Trường Đại Học Kinh Tế Huế Tr 12 Niên giám thống kê huyện Huyện A Lưới 2015 13 PGS.TS.Bùi Dũng Thể, Phạm Thị Thanh Xuân, Trương Quang Dũng (2013), Tài liệu giảng dạy kinh tế nông nghiệp, Trường Đại Học Kinh Tế Huế 14 Từ điển bách khoa toàn thư, Cây cao su, http://wikipedia.org 15 PGS.TS Mai Văn Xuân (2011), Bài giảng kinh tế nông hộ trang trại, trường Đại Học Kinh Tế Huế 16 www.agroviet.gov.vn 90 - 17 www.sonnptnt.thuathien hue.vn 18 www.thitruongcaosu.net Tiếng Anh 19 Statistics natural rubber in the world through the pages of online newspapers ́ Tr ươ ̀n g Đ ại ho ̣c K in h tê ́H uê 20 refer to the pages of the Vietnam Rubber network on world markets 91 - LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp công trình nghiên cứu thực cá nhân, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn, hướng dẫn khoa học TS.Nguyễn Ngọc Châu Các số liệu, mô hình tốn kết luận văn trung thực, giải pháp đưa xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm, chưa công bố ́ uê hình thức trước trình, bảo vệ cơng nhận “Hội Đồng đánh ́H giá luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế” Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam kết Tác giả luận văn Tr ươ ̀n g Đ ại ho ̣c K in h tê Huế, tháng năm 2016 Hoàng Văn Tùng - LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, nhận giúp đỡ cộng tác tập thể cá nhân Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học kinh tế Huế, Thầy, Cô giáo học viên lớp cao học Kinh tế Nơng nghiệp khóa 15, Trường Đại học kinh tế Huế tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình học tập, ́ uê nghiên cứu hoàn thành luận văn ́H Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS tê Nguyễn Ngọc Châu, Người trực tiếp hướng dẫn tận tình chu đáo giúp đỡ tơi hồn thành luận văn in h Tôi xin chân thành cảm ơn đến UBND huyện A Lưới, phịng Nơng Nghiệp Phát triển nơng thơn huyện, phịng thống kê huyện A Lưới, UBND hộ gia ̣c K đình hai mươi xã thị trấn huyện A Lưới Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân giúp đỡ, động viên ho tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian nghiên cứu thực đề tài ại Do hạn chế mặt lý luận kinh nghiệm nên luận văn khơng thể tránh Đ khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô giáo bạn để luận văn hoàn thiện ươ ̀n g Một lần xin chân thành cảm ơn! Tr Tác giả luận văn Hoàng Văn Tùng ii - Họ tên học viên: HỒNG VĂN TÙNG Chun ngành: KINH TẾ NƠNG NGHIỆP Niên khóa: 2014 - 2016 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN NGỌC CHÂU Tên đề tài: PHÁT TRIỂN CAO SU TIỂU ĐIỀN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, cao su huyện A Lưới có tốc độ phát triển ́ uê nhanh Tuy nhiên, phát triển giai đoạn vừa qua gặp khơng ́H khó khăn thách thức: Quy mô sản xuất nhỏ, sản xuất phân tán, công tác tê quy hoạch cho khu vực chưa quan tâm đáng dẫn đến hạn chế việc phát triển sở hạ tầng, trình độ kỹ thuật lực người sản in h xuất hạn chế, suất trồng thấp so với tiềm năng, hiệu suất hoạt động nhà máy chế biến thấp, chưa phát huy vai trò trung tâm điều ̣c K tiết sản xuất Vì vậy, nghiên cứu thực trạng phát triển cao su tiểu điền nhân tố ảnh hưởng để tìm giải pháp phát triển cao su tiểu điền, nâng cao ho thu nhập cho người sản xuất, góp phần thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo, thúc ại đẩy phát triển kinh tế địa phương yêu cầu cấp thiết Đ Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích chủ yếu sau: Phương ươ ̀n g pháp thu thập thông tin, số liệu, phương pháp tổng hợp phân tích, phương pháp thống kê mô tả, phương pháp phân tổ thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích giá, phương pháp chuyên gia, chuyên khảo Tr Kết nghiên cứu đóng góp luận văn Góp phần làm rõ vấn đề ảnh hưởng đến trình phát triển cao su tiểu điền Dựa vào luận khoa học để đánh giá với kiến nghị nhằm phát triển cao su tiểu điền, nâng cao thu nhập cho hộ trồng cao su, góp phần chuyển dịch cấu trồng iii - DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CT 327 Chương trình 327 DT Diện tích ĐDHNN Đa dạng hóa nơng nghiệp ĐVT Đơn vị tính Ha Hecta HQKT Hiệu kinh tế KHKT Khoa học kỹ thuật KTCB Kiến thiết LĐ Lao động NN Nông nghiệp NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NS Năng suất NTTS Ni trồng thủy sản QTKT Quy trình kỹ thuật ươ ̀n g TKKD ́H tê h in ̣c K ho ại Sản lượng Đ SL SX ́ Bình quân uê BQ Sản xuất Thời kỳ kinh doanh Tư liệu sản xuất UBND Ủy ban nhân dân Tr TLSX iv - MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI CÂU HỎI NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ́ uê ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP VÀ HỆ THỐNG CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU ́H 5.1 Phương pháp nghiên cứu tê 5.1.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 6 BỐ CỤC LUẬN VĂN in h PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ̣c K CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ PHÁT TRIỂN CAO SU TIỂU ĐIỀN ho 1.1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN CAO SU TIỂU ĐIỀN 1.1.1 Khái niệm cao su tiểu điền tính tất yếu phát triển cao su tiểu điền ại 1.1.2 Hiệu kinh tế, chất phương pháp xác định 10 Đ 1.2 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỘ CAO SU TIỂU ĐIỀN 12 1.2.1 Một số khái niệm 12 ươ ̀n g 1.2.2 Đặc điểm điều kiện hình thành thành hộ cao su tiểu điền 14 1.2.3 Vai trò cao su phát triển cao su tiểu điền 16 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT CAO SU TIỂU ĐIỀN 20 Tr 1.3.1 Đặc điểm sinh học cao su 20 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất cao su 22 1.4 CHỦ TRƯƠNG CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN CAO SU TIỂU ĐIỀN Ở VIỆT NAM 28 1.5 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CAO SU Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 30 1.5.1 Tình hình sản xuất cao su giới 30 1.6.2 Tình hình sản xuất cao su Việt Nam 33 v - CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CAO SU TIỂU ĐIỀN Ở HUYỆN A LƯỚI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 39 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 39 2.1.1 Điều kiện thiên nhiên 39 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 42 2.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CAO SU TIỂU ĐIỀN Ở HUYỆN A LƯỚI 47 2.2.1 Diện tích cao su tiểu điền trồng địa bàn huyện A Lưới giai đoạn 2003 – 2015 47 ́ uê 2.2.2 Diện tích cao su tiểu điền trồng huyện A Lưới Giai đoạn 2003 – 2013 50 ́H 2.3 THỰC TRẠNG TRỒNG, KHAI THÁC, CHẾ BIẾN TIÊU THỤ VÀ KẾT QUẢ, tê HIỆU QUẢ TRỒNG CAO SU TIỂU ĐIỀN CỦA NĂM 2015 Ở HUYỆN A LƯỚI 54 2.3.1 Đặc điểm xã điều tra 54 in h 2.3.2 Diện tích cao su tiểu điền xã khai thác 56 2.3.3 Đầu tư chi phí sản xuất cao su tiểu điền hộ điều tra 57 ̣c K 2.3.4 Kết hiệu kinh tế sản xuất cao su bình quân 1ha/hộ trồng cao su tiểu điền chu kỳ kinh doanh 59 ho 2.3.5 Ảnh hưởng giá mủ cao su đến hiệu cao su huyện A Lưới 61 ại 2.3.6 Phân tích nhân tố đầu vào ảnh hưởng đến sản lượng mũ cao su hộ Đ xã điều tra 62 2.4 ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT ươ ̀n g KINH DOANH CỦA CÁC HỘ CAO SU TIỂU ĐIỀN 63 2.4.1 Diện tích trồng cao su phân bổ địa bàn huyện 63 2.4.2 Tổng hợp nguồn vốn đầu tư chương trình cao su từ năm 2003- 2013 64 Tr 2.4.3 Tình hình đầu tư thâm canh cao su 66 2.4.4 Tổng hợp tình hình sinh trưởng phát triển cao su 67 2.4.5 Tổng hợp tình hình khai thác mủ cao su 68 2.4.6 Tổng hợp tình hình tập huấn kỹ thuật 69 2.4.7 Tình hình nhân lực tham gia trồng cao su xã địa bàn huyện 71 2.4.8 Tổng hợp loại bệnh thường gặp 72 2.5 HỆ THỐNG HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU 73 vi - 2.5.1 Hệ thống dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật trồng cao su 73 2.5.2 Hệ thống dịch vụ hỗ trợ thị trường 74 2.5.3 Hệ thống dịch vụ hỗ trợ tài 74 2.6 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN A LƯỚI 75 2.6.1 Thuận lợi 75 2.6.2 Khó khăn 76 ́ uê CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CAO SU TIỂU ĐIỀN TRÊN ĐỊA BÀN ́H HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 77 tê 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TIỂU ĐIỀN Ở HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 77 in h 3.1.1 Định hướng chiến lược phát triển cao su 77 3.1.2 Quan điểm phát triển cao su huyện A Lưới 79 ̣c K 3.1.3 Mục tiêu phát triển cao su tiểu điền huyện A Lưới 80 3.2 GIẢI PHÁP 80 ho 3.2.1 Nhóm giải pháp chung 80 ại 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể 81 Đ PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 KẾT LUẬN 87 ươ ̀n g KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC Tr BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN 02 BIÊN BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN vii - DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Trang Biểu đồ 1.1: Sản lượng cao su thiên nhiên số nước chủ yếu giới giai đoạn 2000-2014 30 Biểu đồ 1.2: Giá cao su giới tháng 8/2015 31 Biểu đồ 1.3: Sản lượng, giá trị xuất cao su 34 ́ uê Biểu đồ 1.4: Giá cao su nước Tháng 10 năm 2015 36 Tr ươ ̀n g Đ ại ho ̣c K in h tê ́H Biểu đồ 1.5: Xuất cao su thiên nhiên tháng đầu năm 2015 theo thị trường 39 viii - DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Trang Bảng 1.1: Xuất cao su tháng đầu năm 2014 Việt Nam 35 Bảng 2.1: Nhiệt độ độ ẩm trung bình tháng năm 41 Bảng 2.2: Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2015 huyện 42 Bảng 2.3: Quy mơ, cấu diện tích loại đất huyện A Lưới năm 2015 45 Bảng 2.4: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện gia đoạn 2013 – 2015 46 ́ uê Bảng 2.5: Diện tích trồng qua năm xã địa bàn huyện: 47 ́H Bảng 2.6: Tổng hợp cấu chủng loại giống 49 Bảng 2.7: Diện tích cao su tiểu điền trồng địa bàn huyện A Lưới giai đoạn 2003 tê – 2013 51 h Bảng 2.8: Diện tích cao su tiểu điền huyện A Lưới người dân tự trồng qua in năm 2008 – 2012 53 ̣c K Bảng 2.9: Tổng hợp tình hình khai thác vườn cao su 55 Bảng 2.10: Diện tích cao su tiểu điền xã khai thác 56 ho Bảng 2.11: Chi phí đầu tư sản xuất bình quân 1ha cao su tiểu điền hộ điều tra ại thời kỳ KTCB 57 Đ Bảng 2.12: Kết hiệu sản xuất cao su chu kỳ kinh doanh bình quân 1ha/hộ 60 g Bảng 2.13: Tỷ lệ xảy lỗi trình khai thác hộ điều tra 62 ươ ̀n Bảng 2.14: Nguồn vốn đầu tư cao su giai đoạn 2003-2013 65 Bảng 2.15: Đầu tư thâm canh cao su 66 Tr Bảng 2.16: Tình hình sinh trưởng phát triển cao su địa bàn huyện 67 Bảng 2.17: Tổng hợp tình hình khai thác hộ điều tra vườn cao su 68 Bảng 2.18: Tình hình tập huấn hộ, lượt người, số đợt giai đoạn 2003-2011 70 Bảng 2.19: Đối tượng tham gia trồng cao su xã địa bàn huyện 71 Bảng 2.20: Các loại bệnh thường gặp hộ xã điều tra 73 ix - ́ uê BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ in h tê ́H HOÀNG VĂN TÙNG ươ ̀n g Đ ại ho ̣c K PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TIỂU ĐIỀN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ALƯỚI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Tr LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Huế, 03/2016 - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ ́ tê ́H uê HOÀNG VĂN TÙNG ho ̣c K in h PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TIỂU ĐIỀN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ALƯỚI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ươ ̀n g Đ ại Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60620115 Tr LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Giáo viên hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Ngọc Châu Huế, 03/2016

Ngày đăng: 29/08/2023, 10:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w