1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế

110 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜ G ĐẠI HỌC KI H TẾ ng Trư VÕ HỮU TUẤ Đạ ĐNA BÀ HUYỆ ih PHÁT TRIỂ TIỂU THỦ CÔ G GHIỆP TRÊ AM ĐÔ G, TỈ H THỪA THIÊ HUẾ ọc uế ếH ht Kin LUẬ VĂ THẠC SĨ KHOA HỌC KI H TẾ HUẾ, 2023 - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜ G ĐẠI HỌC KI H TẾ Trư VÕ HỮU TUẤ ng Đạ PHÁT TRIỂ TIỂU THỦ CÔ G GHIỆP TRÊ ọc CHUYÊ AM ĐÔ G, TỈ H THỪA THIÊ HUẾ ih ĐNA BÀ HUYỆ GÀ H: QUẢ LÝ KI H TẾ uế ếH ht Kin Mã số: 34 04 10 LUẬ VĂ THẠC SĨ KHOA HỌC KI H TẾ GƯỜI HƯỚ G DẪ KHOA HỌC: TS GUYỄ QUA G PHỤC HUẾ, 2023 - LỜI CAM ĐOA Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thân Số liệu kết nghiên cứu luận văn tác giả tìm hiểu, thu Trư thập, xử lý phân tích cách trung thực Các thơng tin sử dụng luận văn thu thập từ thực tiễn, đơn vị nghiên cứu sát với tình hình thực tế trích dẫn rõ nguồn gốc ng Huế, ngày 25 tháng 02 năm 2023 Người cam đoan Đạ ọc ih Võ Hữu Tuấn uế ếH ht Kin i - LỜI CẢM Ơ Với tình cảm chân thành sâu sắc, cho phép xin gửi lời cảm ơn tới tất tổ chức cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập Trư nghiên cứu đề tài Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo, TS Nguyễn Quang Phục nhiệt tình giành nhiều thời gian cơng sức, trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn ng Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo, Trường Đại học Kinh tế Huế toàn thể quý Thầy, Cô giáo giảng dạy, giúp đỡ suốt trình Đạ học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán bộ, công chức UBND huyện, Phòng NN&PTNT, Phòng Kinh tế Hạ tầng, Phòng Tài chính-Kế hoạch, Chi cục Thống ih kê,… huyện Nam Đơng nhiệt tình giúp đỡ, cộng tác cung cấp tài liệu cần thiết để tơi hoàn thiện luận văn ọc Cám ơn hỗ trợ, chia sẽ, động viên, nhiệt tình giúp đỡ đồng nghiệp, bạn bè người thân suốt trình học tập nghiên cứu Kin Tuy có nhiều cố gắng, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Kính mong q Thầy, Cơ giáo, chuyên gia, bạn bè, đồng nghiệp tiếp tục giúp đỡ, đóng góp để luận văn hồn thiện uế ếH ht Xin chân thành cám ơn! Học viên Võ Hữu Tuấn ii - TÓM LƯỢC LUẬ VĂ ng Trư Họ tên: Võ Hữu Tuấn Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Niên khóa: 2021-2023 Giáo viên hướng dẫn: TS guyễn Quang Phục Tên đề tài: “PHÁT TRIỂ TIỂU THỦ CÔ G GHIỆP TRÊ ĐNA BÀ HUYỆ AM ĐÔ G, TỈ H THỪA THIÊ HUẾ” Mục đích đối tượng nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn phát triển TTCN khu vực nơng thơn; Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển TTCN huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế, đề xuất số giải pháp thúc đNy phát triển TTCN địa phương thời gian tới Đối tượng nghiên cứu: vấn đề lý luận thực tiễn phát triển ngành nghề TTCN Thực trạng phát triển ngành nghề TTCN sở sản xuất, hộ ngành nghề TTCN địa bàn huyện N am Đơng, tỉnh Thừa Thiên Huế, qua phân tích yếu tố ảnh hưởng đến ngành nghề TTCN giải pháp chủ yếu phát triển ngành nghề TTCN địa bàn huyện Các phương pháp nghiên cứu sử dụng Để đạt mục tiêu nghiên cứu đặt ra, phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê mô tả, so sánh, tổng hợp để đánh giá, phân tích số liệu làm sáng tỏ vấn đề đánh giá, ý kiến cảm nhận chủ sở sản xuất vê thực trang phát triển TTCN địa bàn huyện N am Đơng N gồi cịn sử dụng số phương pháp như: phân tích kinh tế, chuyên khảo… Các kết nghiên cứu đóng góp luận văn N am Đơng địa phương hội tụ nhiều lợi có tiềm phù hợp phát triển ngành TTCN địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian qua, đạt thành đáng khích lệ, TTCN huyện chưa phát huy hết nguồn lực sẵn có, nhiều sở hoạt động quy mơ nhỏ lẻ, sản xuất kinh doanh thua lỗ, khơng có lãi có lãi khơng đáng kể Vì vậy, việc tìm phương hướng biện pháp nhằm thúc đNy phát triển sở TTCN cần thiết có ý nghĩa to lớn phát triển kinh tế xã hội huyện Trên sở tiêu số lượng, quy mô, chuyển dịch cấu ngành; kết quả, hiệu sản xuất kinh doanh, tác giả tiến hành đánh giá thực trạng hoạt động sở TTCN , đồng thời vấn chuyên gia, lãnh đạo UBN D huyện để đưa nhận định khách quan Với kết điều tra thu thập được, tác giả thực xử lý thơng tin, phân tích đánh giá mức độ tác động chế sách lĩnh vực TTCN , đưa nhận định khái quát thành đạt khó khăn, vướng mắc mà sở phải đối mặt, xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hoạt động sản xuất kinh doanh sở Kết đánh giá luận văn nhìn nhận thực trạng, nhận diện kết đạt được, tồn hạn chế nguyên nhân Trên sở đó, luận văn nêu định hướng bảy nhóm giải pháp có tính khả thi nhằm phát triển TTCN huyện ọc ih Đạ uế ếH ht Kin iii - DA H MỤC TỪ VIẾT TẮT BQ Bình qn CN Cơng nghiệp CN H Cơng nghiệp hóa Trư Doanh nghiệp tư nhân ĐVT Đơn vị tính GTSX Giá trị sản xuất HĐH Hiện đại hóa HTX ng DN TN KT-XH NN Kinh tế-xã hội Lao động bình qn ih LĐBQ Khu cơng nghiệp Đạ KCN Hợp tác xã N ông nghiệp ODA ọc QLN N Quản lý nhà nước SL Số lượng SX Sản xuất SXSP Sản xuất sản phNm TN HH Trách nhiệm hữu hạn TTCN Tiểu thủ công nghiệp VLXD Vật liệu xây dựng N XB N hà xuất N guồn viện trợ khơng hồn lại uế ếH ht Kin iv - MỤC LỤC LỜI CAM ĐOA i LỜI CẢM Ơ ii TÓM LƯỢC LUẬ VĂ iii Trư DA H MỤC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v DA H MỤC CÁC BIỂU BẢ G viii PHẦ I: MỞ ĐẦU ng Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đạ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài ih PHẦ II: ỘI DU G GHIÊ CỨU CHƯƠ G 1: CƠ SỞ LÝ LUẬ VÀ THỰC TIỄ VỀ PHÁT TRIỂ TIỂU ọc THỦ CÔ G GHIỆP Ở Ô G THÔ 1.1 Lý luận phát triển tiểu thủ công nghiệp Kin 1.1.1 Khái niệm tiểu thủ công nghiệp 1.1.2 Phân loại tiểu thủ công nghiệp 1.2 Lý luận phát triển tiểu thủ công nghiệp 10 uế ếH ht 1.2.1 Khái niệm phát triển tiểu thủ công nghiệp 10 1.2.2 Đặc điểm phát triển tiểu thủ công nghiệp 12 1.2.3 Vai trị phát triển tiểu thủ cơng nghiệp 14 1.2.4 N ội dung phát triển tiểu thủ công nghiệp 19 1.2.5 Các tiêu đánh giá phát triển tiểu thủ công nghiệp 26 1.2.6 N hững nhân tố ảnh hưởng đến phát triển tiểu thủ công nghiệp 28 1.3 Kinh nghiệm phát triển tiểu thủ công nghiệp số địa phương học kinh nghiệm cho huyện N am Đông 33 1.3.1 Phát triển tiểu thủ cơng nghiệp huyện N ơng Cống, tỉnh Thanh Hóa 33 v - 1.3.2 Phát triển tiểu, thủ công nghiệp huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng 34 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho huyện N am Đông 35 CHƯƠ G 2: THỰC TRẠ G PHÁT TRIỂ TRÊ ĐNA BÀ HUYỆ TIỂU THỦ CÔ G GHIỆP AM ĐÔ G, TỈ H THỪA THIÊ HUẾ 37 Trư 2.1 Khái quát huyện N am Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế 37 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 37 2.1.2 Tình hình dân số, kinh tế - xã hội 39 2.1.3 N hững thuận lợi khó khăn để phát triển tiêu thủ công nghiệp huyện ng N am Đông 42 2.2 Thực trạng phát triển tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện N am Đông, tỉnh Đạ Thừa Thiên Huế giai đoạn 2019-2021 44 2.2.1 Số lượng sở tiểu thủ công nghiệp 44 2.2.2 Tình hình yếu tố nguồn lực tiểu thủ công nghiệp 46 ih 2.2.3 Tình hình thị trường đầu sản phNm tiểu thủ công nghiệp 50 2.2.4 Kết sản xuất kinh doanh tiểu thủ công nghiệp 52 ọc 2.3 Thực trạng phát triển tiểu thủ công nghiệp qua đánh giá đối tượng điều tra 57 Kin 2.3.1 Đặc điểm chủ sở sản xuất mẫu nghiên cứu 57 2.3.2 Đặc điểm nguồn lực sản xuất kinh doanh sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp 60 uế ếH ht 2.4 Đánh giá chung phát triển tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện N am Đông giai đoạn 2019-2021 69 2.4.1 N hững kết đạt 69 2.4.2 N hững hạn chế, tồn 70 2.4.3 N guyên nhân 71 CHƯƠ G ĐN H HƯỚ G VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂ CÔ G GHIỆP TRÊ ĐNA BÀ HUYỆ TIỂU THỦ AM ĐÔ G, TỈ H THỪA THIÊ HUẾ 72 vi - 3.1 Quan điểm định hướng phát triển tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện N am Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế 72 3.2.1 Quan điểm 72 3.1.2 Định hướng 73 Trư 3.1.3 Mục tiêu 76 3.2 Giải pháp phát triển tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện N am Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế 76 3.2.1 Đổi chế sách, xây dựng quy hoạch phát triển TTCN 76 ng 3.2.2 Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực sở TTCN 80 3.2.3 Huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn phát triển TTCN 82 Đạ 3.2.4 Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào sản xuất TTCN 83 3.2.5 Đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật 85 ih 3.2.6 Phát triển thị trường nguyên vật liệu ngành TTCN 86 3.2.7 Mở rộng thị trường tiêu thụ đNy mạnh xúc tiến thương mại 88 ọc PHẦ KẾT LUẬ VÀ KIẾ GHN 91 Kết luận 91 Kin Kiến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 96 uế ếH ht vii - DA H MỤC CÁC BIỂU BẢ G Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất huyện N am Đông giai đoạn 2019-2021 38 Bảng 2.2: Tình hình dân số lao động huyện N am Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế giai Trư đoạn 2019-2021 39 Bảng 2.3: Một số tiêu phát triển kinh tế-xã hội huyện N am Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2019-2021 41 Bảng 2.4: Số lượng sở tiểu thủ cơng nghiệp theo loại hình địa bàn huyện ng N am Đông giai đoạn 2019-2021 44 Bảng 2.5: Số lượng sở tiểu thủ công nghiệp theo ngành nghề địa bàn Đạ huyện N am Đông giai đoạn 2019-2021 45 Bảng 2.6: Tình hình lao động sở tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện N am Đông giai đoạn 2019-2021 46 ih Bảng 2.7: Lao động bình quân sở tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện N am Đông giai đoạn 2019-2021 47 ọc Bảng 2.8: N guồn vốn sở tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện N am Đông giai đoạn 2019-2021 48 Kin Bảng 2.9: N guồn vốn bình qn sở tiểu thủ cơng nghiệp địa bàn huyện N am Đông giai đoạn 2019-2021 49 Bảng 2.10: N guồn vốn/lao động sở tiểu thủ công nghiệp địa bàn uế ếH ht huyện N am Đông giai đoạn 2019-2021 49 Bảng 2.11: Giá trị sản xuất ngành tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện N am Đông giai đoạn 2019-2021 52 Bảng 2.12: Sản phNm tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện N am Đông giai đoạn 2019-2021 53 Bảng 2.13: Đặc điểm chủ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp 58 Bảng 2.14: Đặc điểm lao động sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp 60 Bảng 2.15: Mặt máy móc, thiết bị sản xuất sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp 62 viii - sở khác - Khuyến khích việc phát triển mạnh dịch vụ tư vấn chuyển giao khoa học công nghệ, mở lớp đào tạo kiến thức, hướng dẫn sử dụng vận hành thiết bị máy móc chỗ theo chương trình phù hợp với công nghệ chuyển giao Tăng Trư cường mối quan hệ hợp tác, liên kết trường đại học, quan nghiên cứu hay trung tâm ứng dụng công nghệ, trung tâm nghiên cứu với sở sản xuất TTCN 3.2.5 Đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật ng Trong trình điều tra sở tiểu, thủ cơng nghiệp có đặc điểm dễ nhận thấy đặc trưng loại hình sản xuất này, nhà nơi sản Đạ xuất chế biến sản phNm Để hỗ trợ cho sở sản xuất mặt hàng tiểu thủ công nghiệp, việc quy hoạch cụm công nghiệp hướng quy hoạch hợp lý nhằm di chuyển dần sở sản xuất gây ô nhiễm khỏi khu dân cư, việc đầu ih tư sở hạ tầng cụm công nghiệp làng nghề taọ điều kiện thuận lợi cho cho trình sản xuất sản phNm tiếp cận đến thị trường ọc Tuy nhiên, có thực tế làng nghề vào hoạt động việc di dời sở sản xuất quy mô nhỏ lựa chọn họ, trước hết với số Kin vốn hạn chế việc đầu tư nhà xưởng, thuê nhân công hàng loạt chi phí phát sinh khơng có đảm bảo chắn thị trường tiêu thụ phát triển tâm lý ngại vay nợ ngại thay đổi chủ sở Hơn nữa, việc uế ếH ht di dời đến nơi sản xuất khiến cho họ phải xa gia đình thời gian chi phí lại mà đặc biệt chủ sơ thường rơi vào độ tuổi trung niên từ 40 tuổi đến 43 tuổi độ tuổi thích ổn định điền viên Do đó, bên cạnh việc phát triển cụm cơng nghiệp, làng nghề huyện cần quy hoạch cụm sản xuất với quy mô phù hợp xen lẫn khu dân cư, phải có quy định điều kiện ngành nghề không gây ô nhiễm môi trường Kết cấu hạ tầng huyện nói chung ngành nghề nói riêng thời gian qua quan tâm đầu tư, nâng cấp cải tạo nên bước đầu có ảnh hưởng tích cực đến phát triển TTCN tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu hàng hoá, 85 - lại dễ dàng Hệ thống giao thơng nơng thơn huyện nhìn chung tình trạng lạc hậu, phát triển: đường giao thông liên thôn, liên xã đường nối với đuờng quốc lộ, cầu cống chật hẹp, nhiều đoạn xuống cấp chủ yếu đường cấp phối, gây bụi bNn, xe có trọng tải lớn khơng vào được, hệ Trư thống nước yếu Vì vậy, sở sản xuất gặp khó khăn khâu sản xuất, vận chuyển nguyên liệu sản phNm - Kết hợp nguồn ngân sách địa phương, nguồn đầu tư trực tiếp từ ngân sách Trung ương, khoản đầu tư tín dụng ưu đãi huy động đóng góp ng sở TTCN ưu tiên đầu tư xây dựng hệ thống giao thông liên thôn, liên xã nơi nhiều sở sản xuất TTCN để thuận tiện lưu thông hàng hoá Tiến Đạ hành phân cấp quản lý, khai thác hệ thống cơng trình giao thơng nơng thơn gắn liền với vấn đề tổ chức thu lệ phí hợp lý bảo vệ, tu, cải tạo, nâng cấp cơng trình giao thơng ih - Đầu tư mở rộng hồn thiện mạng lưới phân phối điện có chất lượng đến địa phương có ngành nghề TTCN , đồng thời hỗ trợ trực tiếp cho việc quy ọc hoạch, cải tạo đồng tiêu chuNn hoá mạng lưới điện hạ đến sở sản xuất TTCN khu sản xuất TTCN N hà nước cần có sách giảm giá điện Kin sản xuất ngành nghề TTCN - Tăng cường đầu tư xây dựng hệ thống cấp, thoát nước xử lý chất thải sở TTCN khu, cụm công nghiệp nông thôn Xử phạt uế ếH ht nghiêm sở sản xuất đổ chất thải bừa bãi làm ô nhiễm môi trường - Đầu tư nâng cấp trường học, sở dạy nghề tăng cường trang bị sở vật chất, kỹ thuật cho sở dạy nghề có tỉnh sở dạy nghề tổ chức ngành TTCN 3.2.6 Phát triển thị trường nguyên vật liệu ngành TTC N guyên vật liệu sở TTCN trước thường phát triển địa phương có sẵn nguồn nguyên liệu chỗ thường làng, xã Do nhu cầu nguyên vật liệu vượt phạm vi cung ứng làng, xã; cần có cung cấp từ địa phương tỉnh khác để đáp ứng nhu cầu ngày tăng Việc tìm giải 86 - pháp ổn định nguồn nguyên liệu mục tiêu quan trọng để phát triển lâu dài Qua số liệu điều tra sở, nguồn nguyên liệu chủ yếu phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nguyên liệu chổ, có nghề mây tre chủ yếu phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu mua từ nơi khác về, điểm hạn chế Tiểu ngành Trư nghề Vì vậy, việc quy hoạch vùng nguyên liệu tập trung gắn với công nghiệp chế biến hướng để phát triển TTCN bền vững Cần có phối hợp chặt chẽ, đồng quan quyền huyện sở sản xuất Phương thức hoạt động thị trường TTCN huyện diễn với ng số hình thức sau: - N gười sản xuất mua đứt bán đoạn nguyên vật liệu sở cung ứng Đạ nguyên liệu trả tiền Hình thức khơng phổ biến, có số sở sản xuất có khả tài thực - N gười sản xuất mua chịu nguyên vật liệu sở cung ứng nguyên ih vật liệu để gia công sản phNm cho chủ hàng trả tiền Hình thức mua chịu nguyên liệu phổ biến với thời gian chiếm dụng vốn ọc sở cung ứng thường ngắn sở sản xuất thường phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu từ sở cung ứng đại lý Kin Hai phương thức cung ứng nguyên vật liệu tạo điều kiện cho thị trường nguyên vật liệu TTCN huyện hoạt động sơi động hơn, góp phần tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh TTCN phát triển Tuy nhiên, việc đáp uế ếH ht ứng cho nhu cầu nguyên vật liệu sở ngành nghề hạn chế thời gian qua thị trường nguyên vật liệu hoạt động hiệu số nguyên nhân sau: - N hững sở kinh doanh vật tư thường phân bố xa sở sản xuất TTCN chất lượng nguyên vật liệu giá khác nhau, gây khó khăn cho sở lựa chọn nguyên liệu với chất lượng giá thích hợp - Hệ thống thị trường nguyên vật liệu nhìn chung phân tán manh mún, chủ yếu sở tư nhân, N hà nước khơng có doanh nghiệp đại lý để cung ứng nhằm hỗ trợ cho sở sản xuất TTCN 87 - - Việc thực kiểm tra, giám sát hoạt động thị trường nguyên vật liệu không thực nên thị trường vật tư thường xảy sốt giả tạo, vật tư thật giả lẫn lộn, điều làm giảm lịng tin khách hàng Hiện nay, chưa có hệ thống quản lý chất lượng phù hợp, việc kiểm tra dựa Trư kinh nghiêm quan sát thông thường nên không xác Q trình vận chuyển bảo quản hàng hóa khơng tốt làm giảm chất lượng mối mọt, Nm mốc Chính ý thức vấn đề tác động tiêu cực đến tính cạnh tranh sản phNm lợi ích sở sản xuất Vì vậy, thị trường nguyên vật liệu cần ng phải tổ chức lại nên có kiểm tra, giám sát N hà nước Đối với vấn đề cần có phối hợp với địa phương, hiệp hội ngành nghề tổ Đạ chức liên quan 3.2.7 Mở rộng thị trường tiêu thụ đOy mạnh xúc tiến thương mại * Thị trường tiêu thụ sản phIm ih Thực trạng phát triển TTCN huyện cho thấy thị trường tiêu thụ nhóm sản phNm chủ yếu mang tính nhỏ lẻ, tự phát chủ yếu tiêu thụ địa ọc phương Hầu hết sở điều tra cho thị trường đầu khó khăn lớn thiếu khách hàng, số hàng bị cạnh tranh từ tỉnh phần lớn Kin đơn vị thường cạnh tranh lẫn địa phương Cần phải thiết lập kênh tiêu thụ sản phNm với thương nhân, cơng ty có tiềm lực làm đầu mối thu mua sản phNm tinh thần hợp tác, liên kết uế ếH ht lâu dài có lợi Tạo thành chuỗi mà khâu sản xuất nguyên liệu kết thúc đến tay người tiêu dùng Trong xu hướng người sản xuất phải định hướng thị trường, sản xuất sản phNm mà thị trường cần người tiêu dùng chấp nhận Do phải tổ chức tốt hoạt động thơng tin thị trường sở hình thành trung tâm thương mại, thị trấn, thị tứ chợ Khuyến khích tạo điều kiện để sở mở đại lý, cửa hàng, quầy hàng giới thiệu sản phNm nơi công cộng như: chợ, trung tâm thương mại N gồi ra, cịn có số giải pháp cần tập trung vào như: 88 - - Tăng cường công tác quản lý thị trường, chống tệ nạn làm hàng giả, hàng nhái chất lượng, hàng nhập lậu, gian lận thương mại - Hỗ trợ tư vấn công nghệ sản xuất, sản phNm cho sở TTCN để phát triển mối quan hệ sản xuất địa công nghiệp tiểu công nghiệp Đăng ký Trư xây dựng thương hiệu để bảo vệ đNy nhanh công tác tiếp thị hoạt động tham quan du lịch, lễ hội tỉnh ngồi tỉnh * ĐIy mạnh cơng tác xúc tiến thương mại Vai trò xúc tiến thương mại quan quản lý nhà nước quan trọng ng cần có phối hợp với doanh nghiệp, tổ chức, hiệp hội ngành nghề việc kêu gọi nhà đầu tư nước đầu tư vào lĩnh vực sản Đạ xuất TTCN Việc xúc tiến thương mại giúp cho sở tìm kiếm thơng tin cần thiết, mở rộng thị trường tiêu thụ: khai thác cung cấp thông tin dự báo thị trường, xây dựng chương trình quảng cáo, giới thiệu sản phNm ih phương tiện thông tin đại chúng Trong năm gần cơng tác xúc tiến thương mại nhanh chóng bắt nhịp tác động rõ nét, trở thành nhu cầu không ọc thể thiếu phát triển kinh tế-thương mại địa phương, ngành hàng Tuy nhiên, hoạt động xúc tiến thương mại số mặt bất cập thông Kin tin thu thập chưa thật phong phú, chuyển tải chưa nhanh, khả phân tích, dự báo, lực vận dụng hạn chế, đề đối sách chưa nhạy bén với diễn biến thất thường cung cầu, giá thị trường Bên cạnh khoảng cách uế ếH ht trình độ lực đội ngủ cán so với yêu cầu, nhân điều chuyển từ vị trí khác sang chưa kịp đào tạo nên khả tiếp thu vận dụng kinh nghiệm hạn chế - Hồn thiện chế sách tài để vừa huy động nhiều nguồn lực tài cho xúc tiến thương mại vừa động viên cá nhân tổ chức tâm huyết với nghiệp - Tạo liên kết phối hợp tổ chức xúc tiến thương mại địa phương, ngành hàng vừa đảm bảo hài hịa lợi ích tổ chức, vừa phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống sở quy định rõ ràng chức năng, 89 - nhiệm vụ, quyền hạn máy - Tổ chức khảo sát điều tra tổng thể trạng, dự báo nhu cầu thị hiếu khách hàng sở sản xuất TTCN có định hướng đưa kế hoạch sản xuất cho phù hợp Trư - Tổ chức lễ hội triển lãm, trưng bày mặt hàng TTCN mời nghệ nhân, chủ sở sản xuất tỉnh, ngoại tỉnh để giao lưu học hỏi kinh nghiệm nhằm cho họ hiểu giá trị sản phNm Các sở sản xuất cần mạnh dạn, chủ động tìm kiếm đối tác hợp tác với để tìm kiếm thị trường ng tiêu thụ sản phNm sở có lợi Đồng thời trao đổi cho kinh nghiệm để tìm kiếm cơng nghệ sản xuất phù hợp với Đạ - Tăng cường việc đào tạo nhiều nguồn vốn nhiều hình thức khác nhằm nâng cao lực công tác xúc tiến thương mại cho cán quan xúc tiến thương mại địa phương, hiệp hội, tổ chức; tăng cường kỹ giao ih tiếp, tiếp thị bán hàng - Xúc tiến đầu tư vào phát triển công nghiệp nhằm nâng cao lực sản ọc xuất mặt hàng nông nghiệp thực phNm đạt chất lượng tốt, hợp thị hiếu, giá hợp lý làm phong phú quỹ hàng hóa kích thích tiêu dùng Bên cạnh tun truyền, Kin nâng cao khả người tiêu dùng nhận biết chất lượng để thúc đNy sản xuất cải tiến mẫu mã, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phNm , nâng cao chất lượng khả cạnh tranh uế ếH ht 90 - PHẦ KẾT LUẬ VÀ KIẾ GHN Kết luận Trong năm qua, việc sản xuất, kinh doanh sở TTCN huyện N am Đơng góp phần thúc đNy phát triển kinh tế theo hướng CN H- Trư HĐH, qua định hướng ngành kinh tế mũi nhọn địa phương thời gian tới Trên sở xác định mục tiêu, nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu, đề tài "Phát triển tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện am Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế" giải vấn đề chủ yếu sau: ng Các ngành nghề TTCN phận kinh tế quan trọng huyện N am Đơng, tính đên có 288 sở TTCN địa phương; có tác động tích cực Đạ việc phân cơng lại lao động xã hội, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, đNy mạnh sản xuất hàng hóa, thu hút 1.664 lao động làm việc nâng cao thu nhập cho người dân địa phương Thông qua việc bán sản phNm mang sắc ih riêng địa phương huyện, nghề TTCN giới thiệu nét đẹp văn hóa với khách hàng ngồi nước, góp phần bảo tồn phát ọc triển di sản văn hóa dân tộc, từ tạo giá trị văn hóa Tuy nhiên sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp huyện N am Đơng cịn có số Kin yếu cần khắc phục như: Các sở sản xuất nhìn chung cịn nhỏ, chủ yếu hình thức hộ gia đình Tổ chức theo kiểu tự phát, có liên kết sản xuất tiêu thụ sản phNm; Các sở thường bán hàng qua trung gian nên bị ép uế ếH ht giá, giá trị ngày thấp Chưa chủ động thị trường nên nhiều diễn cạnh tranh thiếu lành mạnh tranh giành khách hàng, nhái mẫu mã ; Trình độ học vấn, tay nghề chủ sở người lao động thấp nên gặp khó khăn tiếp cận thị trường đưa mẫu mã vào sản xuất; Các sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp thường khởi nghiệp từ nông nghiệp nên vốn tích luỹ thấp, thường gặp khó khăn cần tăng thêm vốn; phổ biến tình trạng có vốn đến đâu đầu tư đến nên việc mở rộng quy mô sản xuất bị hạn chế Với hạn chế nay, tác giả đề xuất nhóm giải pháp nhằm phát triển ngành TTCN địa bàn huyện N am Đông gồm: Đổi chế 91 - sách, xây dựng quy hoạch phát triển TTCN ; Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực sở TTCN ; Huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn phát triển TTCN ; Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào sản xuất TTCN ; Đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật; Phát triển thị trường nguyên vật liệu Trư ngành TTCN ; Mở rộng thị trường tiêu thụ đNy mạnh xúc tiến thương mại Kiến nghị Theo tinh thần Quyết định số 597/QĐ-UBN D ngày 12 tháng năm 2019 UBN D tỉnh việc phê duyệt Đề án “Phát triển công nghiệp nông thôn tỉnh ng Thừa Thiên Huế đến năm 2025”: - Đề nghị tỉnh tiếp tục rà soát việc vận dụng sách hỗ trợ TTCN phù Đạ hợp với quy mô chung khả tỉnh, nhằm tạo việc làm có thu nhập ổn định, nâng cao đời sống cho người lao động; đạo sở, ngành UBN D huyện phối hợp với Sở Cơng Thương giải kịp thời khó khăn vướng mắc ih trình sản xuất, kinh doanh sở TTCN - Sớm đạo Ban hành tiêu chí cơng nhận làng nghề, nghệ nhân, thợ giỏi để ọc tạo điều kiện việc khuyến khích phát triển làng nghề, ngành nghề TTCN địa bàn huyện Kin - Phân bổ ngân sách xây dựng quy hoạch, đầu tư kết cấu hạ tầng cụm, điểm công nghiệp, làng nghề địa bàn để tạo mặt sản xuất cho phát triển làng nghề, ngành nghề TTCN uế ếH ht - Đề nghị tỉnh có sách điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, tổ chức thu hồi, bồi thường giải phóng mặt tạo quỹ đất cho sở TTCN thuê dành quỹ đất để xây dựng cụm, điểm công nghiệp, làng nghề, trung tâm dịch vụ tổng hợp cho sở vườn ươm sở; triển khai sách ưu đãi tài đất đai nhằm hỗ trợ cho sở sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm di dời khỏi đô thị, khu dân cư vào cụm công nghiệp, làng nghề - Đề nghị tỉnh đNy mạnh triển khai thực chương trình xúc tiến thương mại, khuyến cơng, xây dựng thương hiệu hoạt động tiêu thụ sản phNm, mở rộng thị trường, đNy mạnh xuất khNu… phù hợp với đối tượng TTCN , 92 - tạo điều kiện cho sở TTCN tỉnh giao lưu, học tập sở tỉnh; hàng năm dành phần ngân sách xúc tiến thương mại cho DN sở thông báo kế hoạch triển khai hỗ trợ xúc tiến xúc tiến thương mại cho sở tỉnh chủ động tham gia Trư - Đề nghị tỉnh quan tâm xây dựng sách hỗ trợ ngành TTCN nghiên cứu ứng dụng khoa học, đổi công nghệ, trọng giải pháp nhằm hỗ trợ TTCN , đặc biệt khu vực nông nghiệp nông thôn, làng nghề truyền thống thay công nghệ lạc hậu, ứng dụng công nghệ tiên tiến vào hoạt động ng sản xuất; xây dựng bố trí kinh phí hỗ trợ sở thực đăng ký bảo hộ, chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ sản phNm dịch vụ áp dụng hệ thống ọc ih Đạ quản lý chất lượng theo tiêu chuNn ISO tiêu chuNn quốc tế khác uế ếH ht Kin 93 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (2010), Giáo trình triết học, N XB Chính trị hành GS.TS Vũ Đình Bách (1998), Bhững vấn đề kinh tế học vĩ mô, N XB Trư Thống kê, Hà N ội PGS.TS N guyễn Thị Cành (2004), Phương pháp phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế, N XB Đại học quốc gia, TP Hồ Chí Minh Vũ Cương, Đinh Xuân Hà, N guyễn Xuân N guyên, Trần Đình Tồn (2002), ng Kinh tế học, N XB Thống kê, Hà N ội Phan Văn Linh (2010), Phát triển làng nghề truyền thống trình CBH, Đạ HĐH huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Huế Trần Xuân Châu (2003), Phát triển nơng nghiệp hàng hố Việt Bamthực trạng giải pháp, N XB Chính trị Quốc gia, Hà N ội ih Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia định số 72/2010/QĐTTg ngày 15/11/2010 Thủ tướng Chính phủ Quy chế xây dựng, quản lý ọc thực Chương trình xúc tiến thương mại Quốc gia Cục Công nghiệp địa phương - Bộ Công thương (2008),” Quy hoạch tổng thể Kin phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp Việt Bam giai đoạn 2006-2010” Website.http://www.techmartvietnam.vn/news/200506290296255327 Michel Beaud (2002), Lịch sử CBTB từ 1500 đến 2000, người dịch Huyền uế ếH ht Giang, N xb Thế giới, Hà N ội 10 N guyễn Điền (1997), Cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thôn nước Châu Á Việt Bam 11 N guyễn Văn Phát (2001), Các giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm hồi phục phát triển làng nghề truyền thống nông thôn Thừa Thiên Huế 12 Vũ Huy Phúc, Cơng trình khoa học “Tiểu, thủ cơng nghiệp Việt Bam giai đoạn 1858-1945" 13 UBN D huyện N am Đông (2016), Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2016-2020 94 - 14 Đề án 03/ĐA-UBN D ngày 02/10/2020 UBN D huyện N am Đông việc Đề án phát triển Công nghiệp-TTCN giai đoạn 2021-2025 15 UBN D huyện N am Đông, Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2019, 2020, 2021 Trư 16 Bộ Tài (2006), Thông tư số 113/2006/TT-BTC Hướng dẫn số nội dung ngân sách nhà nước “ Hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn” theo N ghị định số 66/2006/N Đ-CP 17 Đại Bách khoa tồn thư Liên Xơ, Thủ cơng nghiệp, N XB Sự thật 1958 ng 18 Chính phủ (2000), Quyết định Thủ tướng Chính phủ số sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn (số 132/QĐ-TTg ngày 24/11/2000) Đạ 19 N ghị Đảng, N hà nước năm 1976, 1986, 2001, 2006, 2011, 2016 20 N ghị đại hội Đảng tỉnh lần thứ 15, 16 21 N guyễn Văn Phúc (2004), Cơng nghiệp hóa nơng thơn Việt Bam thực trạng ih giải pháp phát triển, N XB Chính trị quốc gia, Hà N ội 22 Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề q ọc trình cơng nghiệp hố, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia-Viện kinh tế học, N XB Khoa học xã hội, Hà N ội Kin 23 N guyễn Thị Diễm Quỳnh (2009), Giải pháp phát triển TTCB ngành chế biến nông sản thực phIm địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Huế uế ếH ht 24 Hoàng N gọc Hòa, Phạm Châu Long, N guyễn Văn Thạo (2001), Phát triển công nghiệp nông thôn đồng sơng Cửu Long theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, N XB Chính trị quốc gia, Hà N ội 25 N guyễn Ty, Luận án Phó Tiến sỹ kinh tế “Tiểu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn giai đoạn 1945-1975” 95 - PHỤ LỤC ng Trư PHIẾU PHỎ G VẤ (Cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp) Xin chào Anh/Chị! Tôi Võ Hữu Tuấn, học viên cao học chuyên ngành Quản lý Kinh tế ứng dung Tôi thực nghiên cứu đề tài “Phát triển tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện am Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế” sử dụng phiếu điều tra để thu thập thơng tin cho việc nghiên cứu Do đó, tơi cám ơn quý Anh/Chị dành chút thời gian để đọc điền vào phiếu vấn Tôi cam kết thông tin mà quý Anh/Chị chia sẻ, cung cấp cho sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài bảo mật cách tuyệt đối Anh/Chị vui lịng đánh dấu (X) vào tương ứng với câu trả lời mà Anh/Chị cho thích hợp I THÔ G TI CHU G Họ tên chủ sở: ………………………………………… Giới tính: N am/N ữ Đạ Địa sở: ………………………………………………… Tuổi:……………………… Đã qua đào tạo nghề: lao động Có hộ: …………………… Trình độ văn sản xuất: Khơng …………………… ọc Số tộc:…………… ih hố:……………… Dân N gành nghề Sản phNm chính: ……………………… Tình hình lao động Tổng số am uế ếH ht Chỉ tiêu Kin II ỘI DU G KHẢO SÁT Số lao động Theo loại lao động Gia đình Th ngồi Theo độ tuổi Dưới 30 tuổi Từ 30 đến 40 tuổi Từ 50 đến 60 tuổi Trên 60 tuổi Tay nghề Đã qua đào tạo nghề Chưa qua đào tạo nghề 96 ữ - Theo anh/chị - Lượng lao động là: Thừa Thiếu Đủ - N hu cầu lao động thời gian tới: Giảm Trư Tăng Giữ nguyên - Lao động đáp ứng yêu cầu sản xuất chưa: Chưa Rồi Tình hình mặt máy móc phục vụ sản xuất ng ội dung Lựa chọn Mặt phục vụ sản xuất Đạ Máy móc thiết bị phục vụ sản xuất Hiện đại Thơ sơ ọc ih Trung bình Theo anh/chị - Mặt bằng, máy móc phục vụ sản xuất là: Thiếu Đủ Kin Thừa - N hu cầu mặt bằng, máy móc phục vụ sản xuất thời gian tới: Tăng Giảm Giữ nguyên uế ếH ht Tình hình nguyên liệu phục vụ sản xuất Trong tỉnh N gồi Tự có Trong Huyện tỉnh Trong xã huyện khác Tiêu chí Theo anh/chị - Giá ngun liệu là: Đắt Rẻ Hợp lý 97 - - Thị trường nguyên liệu là: Ổn định Không ổn định - N hu cầu cho thời gian tới: Tăng Giảm Giữ nguyên Trư Tình hình nguồn vốn sở Chỉ tiêu Giá trị (triệu đồng) Ghi Tổng vốn kinh doanh ng Vốn tự có Vốn chủ sở hữu - N gân hàng - Tư nhân Theo anh/chị ih Đạ - Dự án - N guồn vốn phục vụ sản xuất là: ọc Thừa Thiếu Đủ - Việc tiếp cận nguồn vốn vay phục vụ sản xuất: Trung bình Khó Kin Dễ - N hu cầu nguồn vốn phục vụ sản xuất thời gian tới là: Tăng Giảm Giữ nguyên Loại sản ph•m uế ếH ht Kết sản xuất tiêu thụ sản ph•m Giá bán Chi phí sản xuất tiêu thụ sản ph•m sản ph•m Số lượng (1000 đồng) (1000 đồng) Trong tỉnh N goài tỉnh Xuất khNu Theo anh/chị 98 - - Số lượng sản phNm đáp ứng nhu cầu khách hàng khơng? Khơng Có - Chất lượng sản phNm đáp ứng nhu cầu khách hàng khơng? Khơng Có Trư - Hướng tiêu thụ thời gian tới Trong tỉnh N goại tỉnh Xuất khNu Tình hình thu nhập sở guồn thu Giá trị (triệu đồng) Ghi ng Đạ Thu từ sản xuất TTCN Thu từ sản xuất nông nghiệp nguồn thu khác hững khó khăn sở gặp phải q trình sản xuất ih Anh/chị vui lịng đánh dấu “X” vào tương ứng mà anh/chị lựa chọn Khó khăn Lựa chọn ọc Lao động có tay nghề Mặt sản xuất N guồn nguyên liệu uế ếH ht Kỹ thuật, công nghệ Kin Vốn sản xuất Cơ chế, sách Thị trường tiêu thụ Thông tin thị trường N ăng lực quản lý 10 Cơ sở hạ tầng Xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh/chị! 99

Ngày đăng: 29/08/2023, 10:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w