1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển tiểu thủ công nghiệp thành phố Hội An

122 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Tiểu Thủ Công Nghiệp Thành Phố Hội An
Tác giả Nguyễn Thị Xuân Vui
Người hướng dẫn TS. Ninh Thị Thu Thủy
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 32,01 MB

Nội dung

Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận về phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp, vai trò, các nhân tố ảnh hưởng; đề tài Phát triển tiểu thủ công nghiệp thành phố Hội An đi phân tích, đánh giá thực trạng phát triển tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn thành phố Hội An; từ đó đề xuất những phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển tiểu thủ công nghiệp Hội An giai đoạn 2017 - 2025, tầm nhìn đến 2035.

Trang 1

TRUONG DAI HQC KINH TE

NGUYEN THI XUAN VUI

PHAT TRIEN TIEU THU CONG NGHIEP THANH PHO HOI AN

LUAN VAN THAC SI KINH TE PHAT TRIEN

2017 | PDF | 121 Pages

buihuuhanh@gmail.com

Da Ning — Nam 2017

Trang 2

TRUONG DAI HQC KINH TE

NGUYEN THI XUAN VUI

PHAT TRIEN TIEU THU CONG NGHIEP THANH PHO HOI AN

LUAN VAN THAC SI KINH TE PHAT TRIEN Mã số : 60.31.01.05

Người hướng dẫn khoa học: TS Ninh Thị Thu Thủy

Da Ning — Nam 2017

Trang 3

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác |

'Tác giã luận văn

AM aw

Trang 4

MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

4 Phương pháp nghiên cứu

5 Bố cục đề tài

Bob

wy

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE PHAT TRIEN TIEU THU CONG

NGHIEP 12

1.1 KHAI QUAT VE TIEU THU CONG NGHIEP VA PHAT TRIEN TIEU

THU CONG NGHIEP 12

1.1.1 Khái niệm tiểu thủ công nghiệp 12 1.1.2 Đặc trưng của sản xuất tiêu thủ công nghiệp 13

1.1.3 Phát triển tiểu thủ công nghiệp 14 1.1.4 Vai trò của phát triển tiểu thủ công nghiệp trong phát triển kinh tế

- xã hội 15

12 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIÊN TIỂU THỦ

CÔNG NGHIỆP 17

1.2.1 Khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn lực 17

1.2.2 Phát triển sản phẩm tiểu thủ công nghiệp 19

1.2.3 Tổ chức sản xuất TTCN 20

1.2.4 Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm TTCN 21

1.2.5 Gia tăng kết quả và đóng góp của tiểu thủ công nghiệp 23 1.3 NHUNG NHAN TO ANH HUONG DEN SỰ PHÁT TRIÊN TIỂU THỦ

Trang 5

1.3.3 Yếu tổ thị trường 26

1.3.4 Các chính sách của nhà nước 21

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIẾN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÓ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM 29

2.1 NHỮNG NHAN TO ANH HUONG DEN PHAT TRIEN TIEU THU

CÔNG NGHIỆP 29

2.1.1 Về điều kiện tự nhiên 29 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội thành phó Hội An 37 2.1.3 Chính sách phát triển TTCN 3 2.1.4 Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển TTCN thành phố Hội An 3 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÔ HỘI AN 54 2.2.1 Thực trạng khai thác, sử dụng các nguồn lực trong sản xuất tiểu thủ công nghiệp 54 2.2.2 Thực trạng phát triển sản phim TTCN 60 2.2.3 Thực trạng tô chức sản xuất tiểu thủ công nghiệp 62

2.2.4 Thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp 64

2.2.5 Kết quả, đóng góp của sản xuất TTCN 65 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIÊN TTCN THÀNH PHÔ HỘI AN 69

2.3.1 Những thành công 69

2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 69

2.3.3 Nguyên nhân 1

CHUONG 3 GIAI PHAP PHAT TRIEN TIEU THU CONG NGHIEP

Trang 6

3.1.1 Quan điểm 74

3.1.2 Mục tiêu 74

3.1.3 Định hướng T5

3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN TTCN THÀNH PHÔ HỘI AN 76

3.2.1 Giải pháp khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn lực trong sản

suất TTCN 76

3.2.2 Giải pháp phát triển sản phâm TTCN 83 3.2.3 Giải pháp về tổ chức và quản lý sản xuất TTCN 87

3.2.4 Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm TTCN 88

3.2.5 Giải pháp khác 90

KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 95

Trang 7

Số hiệu Tên bảng Trang bảng Giá trị sản xuất (theo giá hiện hành) trên địa bàn thành Bảng2.1.| phố ., 38 Bang 2.2 | Bảng số liệu dân số thành phô Hội An 2011-2015 30

Số Tao động DNTN, hộ sản xuất tiêu thủ công nghiệp Hội

Bảng 2.3 An giai đoạn 2011 - 2015 54 Số lượng lao động TTCN phân theo phân theo nhóm sản

Bảng24 xuất giai đoạn 2011 - 2015 | 55 Bảng 2.5 | Vốn sản xuất - kinh doanh tiêu thủ công nghiệp 57

Sản phim TTCN chủ yếu của thành phố Hội An giai đoạn Bảng 26 2011 - 2015 60 Số lượng co sé san xudt - kinh doanh TTCN giai đoạn Bang 2.7 2011 - 2015 63 Giá trị sản xuất của TTCN thành phô Hội An giai đoạn Bang 2.8 2011 - 2015 65 Bảng GTSX tiểu thủ công nghiệp trong tông GTSX của Bảng 2.9 thành phố Hội An 201 1-2015 67 Bảng số lao động tiêu thủ công nghiệp trong tông lao

ang 2.10, 2a" động toàn thành phố Hội An 201 1-2015 ông ø nghiệp trong tông 68

Trang 8

1 Tính cấp thiết của đề tài

Năm 2015, tông lượt khách đến tham quan, du lịch tại thành phố Hội An là 1,77 triệu lượt Trong đó, khách quốc tế 890 ngàn lượt, chiếm 50,28% tổng lượt khách, khách nội địa 880 ngàn lượt Đây cũng là thị trường xuất khẩu tại chỗ cho các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp của địa phương Những năm qua,

tốc đi

lăng trưởng kinh tế Hội An có bước tăng trưởng khá Cơ cấu kinh tế

chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng của khu vực dịch vụ - công nghiệp — xây dựng và giảm dẫn tỷ trọng của khu vực nông — lâm - thủy sản,

tạo tiền đề để Quảng Nam trở thành tỉnh công nghiệp An sinh xã hội được đảm bảo và mức sống dân cư liên tục được nâng cao Hạ tầng kỹ thuật tại khu vực đô thị và một số vùng nông thôn đã được đầu tư gắn với công tác bảo vệ môi trường Văn hóa — xã hội tiến bộ trên nhiều mặt, đời sống vật chất và tinh

thần của nhân dân được cải thiện rõ nét Năng lực nội sinh to lớn cùng với những thành tựu đã đạt được đã đưa Hội An trở thành một địa phương góp

phan quan trong vào sự phát triển chung của tỉnh

Trong cơ cấu kinh tế của thành phó Hội An, ngành tiêu thủ công nghiệp chiếm tỷ trọng là 27,21%, giá trị sản xuất (theo giá so sánh 2010) bình quân giai đoạn 2010-2015 tăng 2,23% Các thành phần kinh tế được khuyến khích đầu tư với những cơ chế chính sách thích hợp, góp phần thúc đầy tăng trưởng, và thu hút nhiều lao động Kim ngạch xuất khâu có tốc độ tăng cao, cơ cấu các mặt hàng xuất khâu đã có những chuyển biến tích cực theo hướng tăng dần các sản phẩm đã qua chế biến và giảm tỷ trọng các sản phẩm thô

Trang 9

khách quan, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương

Hội An được biết đến là một thành phố du lịch nhưng các sản phẩm phục vụ cho du lịch chưa đa dạng, phong phú Việc đưa văn hóa nghề, làng nghề, các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp đến với du khách chưa được quan tâm đúng mức Do đó, để phát triển kinh tế thành phố Hội An tương xứng với tiềm năng và thế mạnh của nó thì việc phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp phục vụ du lịch là vấn đề quan trọng và cấp thiết trong giai đoạn hiện nay Vì vậy, Tôi chọn đề tài: “Phát triển tiểu thủ công nghiệp thành phố Hội An, tỉnh

Quang Nam” để nghiên cứu luận văn thạc sĩ của mình 2 Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở những vấn đề lý luận về phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp, vai trò, các nhân tố ảnh hưởng; đề tài đi phân tích, đánh giá thực trạng, phát triển tiêu thủ công nghiệp trên địa bàn thành phó Hội An; từ đó đề xuất những phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm đây mạnh phát triển tiểu thủ công nghiệp Hội An giai đoạn 2017 - 2025, tầm nhìn đến 2035

tượng, phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng: Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển tiểu thủ công nghiệp 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về i dung: nghiên cứu những vấn đề liên quan đến phát triển tiểu thủ công nghiệp

- Về không gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng phát triển tiểu thủ công,

nghiệp trên địa bàn thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam

- Về thời gian: Thực trạng phát triển tiểu thủ công nghiệp thành phó Hội

Trang 10

- Phương pháp thu thập tài liệu: Đề thực hiện mục tiêu nghiên cứu, đề tài

tham khảo những tài liệu, báo cáo của các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan như: Cục Thống kê Quảng Nam, Sở Công thương Quảng Nam, UBND thành phố Hội An, Chỉ cục Thống kê Hội An và Phòng Kinh kế Hội An

tham khảo các báo cáo, các nghiên cứu đã công bố, các tạp chí, bài báo về

công nghiệp tiểu thủ công nghiệp của Việt Nam và tỉnh Quảng Nam

- Phương pháp xử lý số liệu: Chọn lọc những số liệu có nguồn gốc từ các

cơ quan quản lý nhà nước, những trang website chính thống, không sử dụng các trang thông tin điện tử không phản ánh đúng thực tế của địa phương nơi

để tài đang nghiên cứu

- Phương pháp thống kê, mô tả: Thống kê và mô tả tất cả các số liệu thu thập được đề phân tích, đánh giá đúng vấn đề cần nghiên cứu

- Phuong pháp so sánh: So sánh tỷ trọng của tiểu thủ công nghiệp trong

cơ cấu kinh tế của thành phố Hội An để đưa ra những chính sách phù hợp phát triển tiểu thủ công nghiệp

- Phương pháp suy luận: Làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp nhằm đầy mạnh phát triển tiêu thủ công nghiệp trên địa bàn thành phó Hội An

5 Bố cục đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển tiêu thủ công nghiệp

Chương 2: Thực trạng tiểu thủ công nghiệp thành phố Hội An, tỉnh

Quang Nam

Trang 11

nghiên cứu trên nhiều phương diện và đã đạt những kết quả khác nhau:

- PGS.TS Trần Văn Chữ (2005) Phát triển thị trường cho làng nghẻ tiểu thủ công nghiệp vùng đông bằng sông Hồng trong giai đoạn hiện nay, Học viện Chính trị quốc gia

Đề tài nghiên cứu một số làng nghề, sản phẩm làng nghề, đặc biệt đề tài tập trung nghiên cứu thị trường dé phát triển cho làng nghề tiểu thủ công nghiệp ở đồng bằng sông Hồng Ngày nay với xu hướng thị trường hóa nền kinh tế và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế càng tạo điều kiện cho làng nghề phát triển theo hướng xuất khâu thuận lợi hơn Từ đây làng nghề sẽ chuyển từ thủ công nghiệp sang sản xuất công nghiệp hiện đại Sự phát triển làng nghề là một trong những hướng rất quan trọng để thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH, HĐH làm cho ty trong

của khu vực nông nghiệp ngày càng thu hẹp, tỷ trọng của các ngành công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng lên

- Tác giả Nguyễn Lê Thu Hiền (2014) Làng nghẻ truyền thống phục vụ du lịch ở tỉnh Thừa Thiên - Huế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Đề tài nghiên cứu vai trò của làng nghề truyền thống phục vụ du lịch trong điều kiện mới của đất nước và thế giới Sự phát triển của thủ công mỹ nghệ và du lịch có ảnh hưởng trực tiếp đến làng nghề truyền thống Việt Nam ‘ap đến kinh nghiệm phát triển làng nghề gin

phát triển Ở đây tác giả đã đề

với du lịch tại tỉnh Quảng Nam như: làng nghề Mã Châu cũng như bao làng

Trang 12

phố cổ Hội An với làng nghề gốm Thanh Hà, làm đèn lồng, trồng rau Trà Qué, tất cả đều mang bản sắc riêng Ngoài việc phát triển nghề dựa vào du lịch, những nghệ nhân làng nghề vẫn muốn tìm hướng đi vững chắc cho sản phẩm của mình như sản xuất các sản phẩm phục vụ khách hàng trong nước và xuất khâu

- Tác giả Hồ Tuần (2009) Giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng công nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế (nghiên cứu điều chỉnh nghề may), Trường Đại học kinh tế quốc dân

Tác giả đã phân tích chất lượng tăng trưởng của công nghiệp Việt Nam, sản

xuất công nghiệp ngày càng phát triển, có sự tăng trưởng liên tục và mở rộng, thêm nhiều ngành nghề, lĩnh vực mới; tỷ trọng GDP công nghiệp đã có chuyền

dịch tăng dần trong cơ cấu kinh tế, ngày càng đóng vai trò quyết định tăng trưởng kinh tế, cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp chuyển dịch theo hướng công,

nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát huy lợi thế cạnh tranh của từng ngành, từng sản

tăng dần ôi, đưa năng lực sản xuất của nhiều ngành tăng lên; công phẩm, gắn sản xuất với thị trường: tỷ trọng đầu tư cho công nghiệy

trong tổng đầu tư xã

nghiệp đã phát triển theo hướng xuất khâu chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong, tổng kim ngạch xuất khâu hàng hóa cả nước

- Tác giả Nguyễn Hữu Lực (1996) Phát triển tiểu thủ công nghiệp trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở đô thị Việt Nam hiện nay, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Đề tài đã khái quát các khải niệm tiểu thủ công ngl làm rõ vị trí, vai

trò và một số đặc điểm của tiểu thủ công nghiệp trong nền kinh tế hàng hóa

Trang 13

nghiệp, nông thôn tỉnh Đẳng Nai, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Luận án tập trung nghiên cứu mối quan hệ giữa công nghiệp và nông

nghiệp trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội Nông nghiệp là một nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm và nguyên liệu cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Phát triển công nghiệp phải luôn gắn bó với phát triển nông nghiệp, nông thôn; phục vụ sự phát triển nông nghiệp, nông thôn như một tất yếu kinh tế kỹ thuật, một sự găn kết tắt yếu từ nội tại bên trong của chính quá trình phát triển

- Tác giả Nguyễn Hữu Thắng (2010) Phát triển làng nghê, doanh nghiệp làng nghề nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Trường Đại học Ngoại thương

Đề tài đi sâu nghiên cứu tại làng nghề và xuất khâu hàng thủ công mỹ nghệ của các doanh nghiệp làng nghề nghiên cứu về sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trên cơ sở tiếp cận các chủ thể là hộ sản xuất và doanh nghiệp trong các làng nghề; đưa ra những nội dung và nhân tố tác động đến sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đẻ có hướng điều chỉnh phù hợp hơn và đề cập đến các giải pháp vĩ mô của Nhà nước trong việc phát triển làng nghề và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

- Tác giả Viên Thị An (2011) Xây dựng mô hình phát triển công nghiệp nông thôn tỉnh Thái Bình, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Từ thực tế phát triển của công nghiệp, nông thôn Thái Bình, trong đó có các làng nghề nói riêng đã chỉ ra rằng mô hình phát triển công nghiệp nông

thôn chưa được quy hoạch đồng bộ, thậm chí diễn ra một cách tự phát, manh

Trang 14

riêng cần phải xây dựng và khơng ngừng hồn thiện mô hình phát triển CNNT I cách tổng thê, có tính hệ thống gắn với sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phát triển này phải dựa trên cơ sở khoa học công nghệ tiên tiền, nguồn nhân lực được đào tạo, những kiến thức cập nhật về kinh tế, thị trường và phát huy tốt những tiềm năng và lợi thế của địa phương Góp phần giải đáp vấn đề này, đề tài luận án có tính thời sự, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn Luận án đã hệ thống hoá và làm rõ thêm 1 số vấn đề lý luận về mô hình phát triển

CNNT trên cơ sở đó đưa ra được 7 đặc trưng, 6 nội dung và 21 tiêu chí để đánh giá mô hình, luận án làm rõ các nhân tố ảnh hưởng đến mô hình phát

triển CNNT và các điều kiện đảm bảo cho sự phát triển của mô hình cũng như các tác động tích cực đối với sự phát triển kinh tế của tỉnh Luận án đã đi sâu

phân tích thực trạng mô hình phát triển CNNT tỉnh Thái bình trong những

năm gần đây với những tư liệu, số liệu khá phong phú, khá cập nhật thông qua

thu thập và điều tra khảo sát, luận án đã phân tích khá toàn diện thực trạng,

quy hoạch CNNT, cơ cấu đầu tư và xây dựng cơ sở hạ tầng trong CNNT, lợi thế trong phát triển nghề và làng nghề, phân tích nguồn lực của các doanh nghiệp Tỉnh Thái Bình trong CNNT, phân tích quá trình chuyên đổi cơ cấu ngành nghề, nguồn lực lao động của CNNT tỉnh Thái Bình Từ những kết quả

nghiên cứu này luận án đã rút ra những đánh giá chung về sự tác động của

CNNT Thái Bình tới phát triển kinh tế địa phương là khá thuyết phục Bên cạnh đó, luận án đã đề xuất 5 quan điểm và chỉ ra những xu hướng, mục tiêu phát triển kinh tế của tỉnh, những cơ hội thách thức mới đối với tỉnh trong phát triển kinh tế Trên cơ sở các nghiên cứu, luận án đã đề xuất xây dựng mô

hình phát triển CNNT tỉnh Thái Bình là có căn cứ khoa học và có tính khả th;

Trang 15

phát triển CNNT, phân tích đúng và khách quan thực trạng phát triển CNNT

Thái Bình từ đó xác định bước đi cần thiết có mô hình phát triển CNNT chủ

yếu dựa trên phát triển các cụm, điểm công nghiệp để đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, đề xuất được mô hình phát triển CNNT Thái Bình và hệ thống

các giải pháp với tư cách là điều kiện đảm bảo thực thi thành công mô hình

trong thực tiễn

- Tác giả Vũ Ngọc Hoàng (2016) Làng nghệ truyền thống ở Nam Định trong hội nhập quốc tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Đề tài đề cập đến làng nghề tỉnh Nam Định hoạt động sản xuất kinh doanh hầu hết các ngành sản xuất và có tới 34 làng nghề truyền thống Đó là một tiềm năng góp phần không nhỏ vào đời sống kinh tế - xã hội của khu vực nơng thơn Ngồi ra, phát triển làng nghề truyền thống góp phần rất lớn trong

xây dựng nông thôn mới ngày nay và người lao động từng bước nâng cao

trình độ sản xuắt, tạo nên sự gắn bó hữu cơ giữa sản xuất công nghiệp với sản xuất nông nghiệp, giữa các thành phần kinh tế khác nhau trong vùng Thông qua các sản phẩm thủ công tinh xảo, được chế tác khéo léo mang phong cách văn hóa riêng, góp phần bảo tồn và phát huy tinh hoa, bản sắc văn hóa, dân

tộc địa phương

- Tác giả Lê Thị Như Hoa (2015) Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công

nghiệp trên địa bàn huyện Hòa Vang, Đại học Đà Nẵng

Đề tài đề cập đến vai trò của ngành công nghiệp, những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp; nghiên cứu thực trạng và giải pháp để phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp huyện Hòa Vang - Da Nẵng trong thời gian tới cần tập trung đầu tư quy hoạch các khu,

Trang 16

- Tác giả Nguyễn Tấn Lượng (2015) Phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp huyện Eakar, tỉnh Đắk Lắk, Đại học Đà Nẵng

Đề tài đã khái quát cơ sở lý luận về công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, vị trí vai trò, quy luật phát triển của công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; các tiêu chí, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Tai huyện Eakar, phát triển công nghiệp - tiêu thủ công nghiệp chủ yếu ngành khai thác khoáng sản; chế biến thực phẩm, đồ uống; sản xuất trang phục; chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ Trên cơ sở thực trạng ngành công nghiệp - tiểu tiểu công nghiệp của huyện, tác giả đã đề ra những giải pháp phát triển công nghiệp theo hướng hiện đại, khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn gắn với

vùng nguyên liệu sẵn có của địa phương và xây dựng nông thôn mới

- Tác giả Võ Văn Hòa (2014) Phát triển tiểu thủ công nghiệp huyện Tiên

Phước - Quảng Nam, Đại học Đà Nẵng

Đề tài nghiên cứu thực trạng phát triển tiểu thủ công nghiệp huyện Tiên Phước, chủ yếu là các sản phẩm tram hương, chế biến gỗ, dăm gỗ, chéi dét va chế biến nông sản và đề xuất các giải pháp nhằm phát triển mạnh ngành công, nghiệp khai thác, chế biến góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện,

giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp chuyển dần sang lao động phi nông nghiệp

- Tác giả Phùng Tấn Đông (2005) Một số vấn dé văn hóa Hội An truyền thống và phát triển, UBND thành phố Hội An

“Trong công trình này, nhóm tác giả đã thực hiện một số chuyên đề sâu về

văn hóa Hội An với sáng tác văn chương, sân khấu, âm nhạc, lễ hội, phong,

Trang 17

hoạt động sống, sản xuất các giá trị vật chất và tinh thần của cộng đồng vì bản thân truyền thống không phải là tĩnh tại không vận động, từ đó tìm hiểu những đặc trưng tiêu biêu đề kế thừa có chọn lọc trong hiện tại và tương lai

- Ths Lê Tiến Công (2014) Nghiên cứu, đê xuất các nhóm giải pháp bảo tôn văn hóa làng xã trong bồi cảnh đô thị hóa tại thành phố Hội An, Trường

Dai hoc Phan Chau Trinh

Dé tai nay nghiên cứu về văn hóa và đề cập đến lịch sử một số làng nghề truyền thống mộc Kim Bồng, gốm Thanh Hà, tre dừa Cảm Thanh và những vấn đề tồn tại của làng nghề trước bối cảnh đô thị hóa và hội nhập Vấn đề lực lượng lao động tại các làng nghề thủ công truyền thống của Hội An trong bối

cảnh hiện nay và trong tương lai đang gặp nhiều khó khăn do không có lao động trẻ tham gia làm nghề vì công việc thủ công là công việc nặng nhọc, tiêu

tốn nhiều thời gian, cũng đòi hỏi phải có năng khiếu mới thành công Và trước bối cảnh hội nhập, do sự hiện đại hóa của công nghệ sản xuất nên nghề truyền thống ngày càng mai mọt dần Do đó việc bảo tồn nghề và làng nghề truyền thống là rất cần thiết và vai trò của các nghệ nhân, thợ thủ công tại các làng nghề là rất quan trọng Và đề các làng nghề tại thành phó Hội An phát triển thì việc phát triển làng nghề gắn với các văn hóa làng xã, các phong tục tập quán, nêp sống của người dân làng nghề cần được duy trì; đồng thời phát triển hạ tầng tại các làng nghề cần đồng bộ, giữ nguyên những nét hoang sơ, giản dị của làng nghề tránh tình trạng bê tông hóa tại các làng nghề truyền thống,

Ngoài ra có nhiều đề tài, công trình nghiên cứu khoa học, các tạp chí đã đề cập đến làng nghề mộc truyền thống Kim Bồng, làng gốm Thanh Hà, làng

rau Trà Quế, các di tích lịch sử, các lễ hội, sự kiện, phong cảnh làng quê các

sản phẩm thủ công mỹ nghệ tại Hội An

Nhìn chung các công trình nghiên cứu trên tiếp cận dưới nhiều góc độ

Trang 18

nghiệp, song các công trình nghiên cứu trên chưa đề cập đến các vấn đề

Thứ nhất, chưa đi sâu nghiên cứu một cách toàn diện về phát triển tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn thành phó Hội An gắn với phát riên du lịch cộng đồng

Thứ hai, chưa phân tích thực trạng phát triển tiểu thủ công nghiệp thành phó Hội An, vấn đề vệ sinh trong sản xuất tiểu thủ công nghiệp gắn với bảo

vệ môi trường sinh thái

Thứ ba, các công trình nghiên cứu nói trên chưa đưa ra những định

hướng chiến lược để tiểu thủ công thành phố Hội An phát triển bền vững Do đó, có thể nói cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu về phát triển tiểu thủ công nghiệp thành phố Hội An Vì vậy đây là đề tài độc lập,

không trùng tên và nội dung với các công trình nghiên cứu khoa học đã

Trang 19

CHUONG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIÊN

TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP

1.1 KHÁI QUÁT VẺ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN

TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP

1.1.1 Khái niệm tiểu thủ công nghiệp

Tiểu thủ công nghiệp là một lĩnh vực sản xuất có quan hệ với sản xuất

công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp được coi là lĩnh vực vừa độc lập, vừa phụ

thuộc với công nghiệp Xét về trình độ kỹ thuật và hình thức tô chức sản xuất thì tiểu thủ công nghiệp là hình thức phát triển sơ khai của công nhiệp Trong quá trình phát triển lịch sử, ngành công nghiệp đã trải qua hình thái tiểu thủ công nghiệp, ở đây tiểu thủ công nghiệp có thể là: thủ công nghiệp và tiểu

công nghiệp

Theo các nhà Kinh tế học Liên Xô cũ thì: “thủ công nghiệp là sản xuất thủ công sử dụng lao động thô sơ chế biến nguyên liệu thành sản phẩm”

Vào thời kỳ cách mạng xã hội chủ nghĩa, thuật ngữ tiểu thủ công nghiệp

và thủ công nghiệp để chỉ cơ sở sản xuất ngoài quốc doanh

Tại Việt Nam thuật ngữ “tiểu công nghiệp - thủ công nghiệp” lần đầu tiên được nhắc đến trong Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam năm 1951 Dần dần thuật ngữ này được sử dụng quen thuộc và trong mọi văn bản đều chỉ dùng là thủ công nghiệp song thuật ngữ này luôn bao hàm cả tiểu công nghiệp Tiểu thủ công nghiệp là thuật ngữ dùng chỉ các cơ sở sản xuất và hoạt động ngoài quốc doanh, lấy sản xuất bằng tay là chủ yếu

Thủ công nghiệp là hình thái phát triển đầu tiên của công nghiệp, là lĩnh vực sản xuất bao gồm các nghề thủ công cũng có khi gọi là ngành nghề

Trang 20

Tiểu công nghiệp được hiểu là những cơ sở sản xuất công nghiệp không thuộc thành phần kinh tế quốc doanh, nhưng được trang bị những kỹ thuật, cơ

giới hóa một bộ phận quy mô nhỏ

Nghề thủ công: là những nghề sản xuất ra sản phẩm mà kỹ thuật sản xuất chủ yếu làm bằng tay Nguyên liệu của các nghề thủ công thường lấy trực tiếp từ thiên nhiên; công cụ sản xuất thường là công cụ cẳ tay đơn giản

Ngành tiểu thủ công nghiệp là lĩnh vực sản xuất bao gồm các nghề thủ

công và các cơ sở công nghiệp nhỏ

Làng nghề tiểu thủ công nghiệp là làng có nghề tiểu thủ công nghiệp với một tỷ lệ số hộ và tỷ lệ thu nhập từ nghề tiểu thủ công nghiệp nhất định, trở thành nguồn thu nhập quan trọng không thê thiếu được của người dân trong làng

Phố nghề: Cho đến nay chưa có một khái niệm chính thức nào được đưa ra về phó nghề Theo cách nói của người xưa, phó nghề là làng nghề ở thành thị Vì vậy khái niệm phố nghề cũng gần giống như làng nghề Phố nghề là một địa bàn hay một khu vực dân cư sinh sống như: đường phó, tổ dân phố hoặc một khu phó (gọi là phố nghề) về cơ bản có hoạt động sản xuất cùng ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở từng hộ gia đình và các cơ sở trong phố nghề, có sử dụng lao động trong và ngoài địa phương; phát triển tới mức trở thành nguồn sóng chính hoặc thu nhập chủ yếu của người dân trong phố nghề;

có ít nhất một sản phẩm đặc trưng của phố nghề đó

Như vậy, có thể hiểu tiêu thủ công nghiệp là ngành sản xuất thủ công là chủ yếu, có thê sử dụng tiến bộ kỹ thuật cho một số công đoạn nhưng chất lượng va đặc trưng của sản phẩm vẫn do thủ công quyết định; toàn bộ cơ sở sản xuất có quy mô nhỏ, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp gắn liền với đời sống của người dân nông thôn

1.1.2 Đặc trưng của sản xuất tiêu thủ công nghiệp

Trang 21

kỹ thuật sản xuất Nếu như nền công nghiệp lớn được đặc trưng bằng những kỹ thuật sản xuất hiện đại và được đổi mới thường xuyên thì tiểu thủ công nghiệp mang tính truyền thống trong thời gian tương đối dài Ở đây sự tham gia của máy móc nhiều khi không mang tính quyết định đối với khả năng cạnh tranh của mỗi cơ sở sản xuất trong cơ chế thị trường,

- Xuất phát từ đặc điểm đơn giản trong kỹ thuật sản xuất cho nên tiểu thủ công nghiệp có tính linh hoạt và mềm dẻo trong quá trình sản xuất

- Với hình thức sản xuất chủ yếu là cá thể, hộ gia đình, tổ hợp tác, hợp tác xã nên công tác quản lý rất đơn giản và gọn nhẹ

- Tiểu thủ công nghiệp thường sản xuất tập trung, tạo thành các làng nghề và thường sử dụng nguồn nguyên liệu được khai thác tại chỗ

- Sản phẩm tiểu thủ công nghiệp khác hàng hóa thông thường ở những điểm: sản phẩm tiêu thủ công nghiệp là do sản xuất thủ công quyết định, toàn bộ cơ sở sản xuất có quy mô nhỏ, ngành nghề tiêu thủ công nghiệp gắn liền

với đời sống của người dân nông thôn Còn hàng hóa thông thường là những

sản phẩm được sản xuất hàng loạt bằng máy móc - thiết bị, toàn bộ cơ sở sản xuất có quy mô tương đối lớn

1.1.3 Phát triển

u thủ công nghiệp

- Phat triển là một quá trình vận động đi lên Trong khái niệm này, phát

triển phải là một quá trình lâu dài, luôn thay đổi và sự thay đổi đó ngày càng,

hoàn thiện Do vậy, khái niệm phát triển cũng được lý giải như một quá trình

thay đôi theo hướng hoàn thiện về mọi mặt của nền kinh tế như: kinh tế, xã hội, môi trường và thê chế trong một thời gian nhất định (Giáo trình Kinh tế

phát triển, PGS.TS Bùi Quang Bình, tr.47),

- Nam 1987 trong tai liệu “Tương lai của chúng ta” của Ủy ban Môi

trường và Phát triển thế giới (WCED) đã đưa ra khái niệm “Phát triển bền

Trang 22

phương hướng đầu tư, định hướng phát triển kỹ thuật và sự thay đôi về luật pháp đều làm hài hòa và gia tăng khả năng đáp ứng nhu cầu và khát vọng của nhân loại trong cả hiện tại và tương lai” hay “Phát triển bền vững là sự phát triển không chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại mà còn không lam tôn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của thế hệ tương lai” (Giáo trình Kinh tế phát triển, PGS.TS Bui Quang Binh, tr.45, tr.46)

Như vậy có thê hiểu phát triển tiểu thủ công nghiệp là quá trình gia tăng, cả về số lượng, chất lượng, hiệu quả của sản xuất tiêu thủ công nghiệp, nó thể hiện bằng sự tăng lên của qui mô sản xuất, hoàn thiện tổ chức sản xuất, phát triển sản phẩm tiêu thủ công nghiệp góp phần giải quyết việc làm, nâng cao

thu nhập và gắn với bảo vệ môi trường sinh thái cho hiện tai và tương lai

1.1.4 Vai trò của phát triển tiểu thủ công nghiệp trong phát triển kinh tế - xã hội

- Phát triển tiểu thủ công nghiệp là góp phần phát triển công nghiệp nông,

thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn

Khu vực kinh tế nông thôn và khu vực kinh tế thành thị, sự khác biệt ở

hai khu vực này không đơn thuần các đặc trưng của ngành, mà còn có sự khác

biệt ở vị trí địa lý, lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội

lặc dù vậy nghiên cứu sự tác động của tiểu thủ công nghiệp đến sự chuyên dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở đây chúng ta chỉ giới hạn trong cơ cấu ngành kinh tế của khu vực này

+ Sự phát triển tiểu thủ công nghiệp sẽ cho phép tăng tỷ trọng của ngành

CN-TTCN và kích thích phát triển dịch vụ ở khu vực thành thị và nông thôn, tạo ra cơ hội thu hút lao động và tăng thu nhập khi tham gia hoạt động TTCN, nhờ đó mà tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm dẫn

+ TTCN có tác động tới mi tương quan giữa các ngành trên địa bàn khu

Trang 23

hệ CN-NN-DV Việc tạo ra sản phẩm TTCN sẽ kích thích trao đôi giữa các

địa bàn, khu vực trong và ngoài nước, tạo sự phát triển dịch vụ Ngoài ra

TTCN còn là lực lượng sản xuất cho lĩnh vực nông nghiệp phát triển

- Phát triển tiểu thủ công nghiệp làm tăng giá trị tổng sản phẩm hàng hóa cho nền kinh tế, góp phần phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân tại nông thôn, tạo ra sản phim phục vụ xã hội, góp phần tích cực vào chuyền dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn

và xây dựng nông thôn mới

Cũng như các ngành kinh tế khác TTCN có vai trò không nhỏ trong quá

trình tăng trưởng và phát triển kinh tế Trước hết là TTCN đóng góp vào tổng sản phẩm quốc dân, do đó sự gia tăng về sản lượng của TTCN là nhân tố tạo ra sự tăng trưởng cho toàn nền kinh tế quốc dân

Mặc khác sự phát triển TTCN nông thôn còn tác động tích cực đối với nông nghiệp như trong chế biến sản phâm, điều đó cho thấy phát triển TTCN nông thôn sẽ tạo ra tác động kép trong sự tăng trưởng và phát triển kinh tế

Thêm vào đó TTCN còn đóng góp lớn trong thu nhập dân cư, giảm đáng kể tệ

nạn xã hội, xóa đói giảm nghèo mặc khác sự phát triển TTCN còn tạo ra sự

phát triển giao lưu giữa hai khu vực thành thị và nông thôn theo hướng tích

cực trọng việc giảm bớt chênh lệch về thu nhập và đời sống từ những nhận định trên cho ta thấy TTCN có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế -

xã hội của địa phương và cả nước

Với đặc điểm sản xuất nông nghiệp là theo mùa vụ lao động chỉ tập rung, vào một số tháng trong năm, vì vậy đã dẫn đến thất nghiệp theo mùa vụ Vì

vậy phát triển TTCN nông thôn sẽ cho phép xen kẽ thời gian nhãn rỗi trong năm của khu vực sản xuât nông nghiệp

Trang 24

tay khéo léo của người thợ thủ công, mỗi sản phẩm đều mang theo hồn riêng của văn hóa từng vùng, miền khác nhau và góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam trên trường quốc tế

1.2 NOI DUNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHAT TRIEN TIEU THU

CONG NGHIEP

1.2.1 Khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn lực

Các yếu tố nguồn lực cần thiết cho phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp bao gồm: vồn, lao động, cơ sở vật chát, trình độ công nghệ Nếu một trong các yếu tố này thiếu thì sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất - kinh doanh của tiêu thủ công nghiệp

- Vốn - một nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế, nhưng cũng như các nguồn lực khác vốn có giới hạn nhưng có nhiều cách sử dụng và có nhiều kết quả Trong quá trình phát triển, huy động, khai thác và sử dụng vn, bảo đảm nguồn vốn, duy trì nguồn gốc cung cấp vốn và không ảnh hưởng tới các mối quan hệ vĩ mô khác Khai thác và sử dụng vốn có hiệu quả tác động lớn đến việc tạo ra nguồn lực và kích thích tông cầu tạo ra sự phát triển bền vững

'Vấn đề đặt ra cần khai thác vốn từ các nguồn để đạt hiệu quả kinh tế - xã

hội

- Vốn ngân sách nhà nước có vị trí rất quan trọng trong việc tạo ra năng lực sản xuất của nền kinh tế, đảm bảo theo định hướng của chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội

- Huy động hợp lý các nguồn vốn tự có từ các doanh nghiệp, nguồn vốn tiết kiệm trong dân, đây là nguồn vốn có tiềm năng và khả năng khai thác cao

- Huy động vốn từ các nguồn hỗ trợ khác như: vốn hỗ trợ của các tổ chức phi chính phủ, vốn ODA,

Trang 25

Muốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cần phải khai thác, sử dụng các nguồn lực một cách triệt để, không để vốn nhàn rỗi; nâng cao năng lực người quản lý tài chính; sử dụng vốn hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả; quản lý vốn chặt chẽ đúng mục đích, khơng để thất thốt; tính toán sử dụng các nguồn vốn để

đưa vào sản xuất kinh doanh

- Lao động là yếu tố chủ động của quá trình sản xuất; vừa là nguồn lực sản xuất chính, vừa là người hưởng lợi ích của sự phát triển; chất lượng lao động đảm bảo tăng trưởng bền vững Vốn con người của lao động là kết quả của quá trình tích lũy về kỹ năng và kiến thức trong cuộc sống sản xuất và đào tạo của xã hội Nghĩa là để phát triển kinh tế cần nâng cao trình độ kiến thức chuyên môn cho lao động; trong điều kiện lao động nông thôn chiếm tỷ trọng lớn thì điều này càng quan trọng Bằng chứng thực tế là nền công nghiệp của các nước phát triển nhanh đều dựa vào nguồn lao động có chất lượng cao và công nghệ sản xuất tiên tiến

- Khoa học - công nghệ: Ngày nay, nhiều lý thuyết kinh tế đã giải thích ảnh hưởng của công nghệ đối với tăng trưởng kinh tế Đặc điểm của yếu tố nay là khó xác định đóng góp trực tiếp của nó, nhưng nó được thẻ hiện qua việc sử dụng có hiệu quả các yếu tố khác đề làm tăng năng suất lao động, tăng, hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao công suất máy móc - thiết bị Việc ứng dụng các công nghệ mới vào sản xuất sẽ làm thay đổi phương pháp sản xuất từ thủ

công sang cơ giới cho phép nâng cao năng suất lao động, giảm bớt hao phí lao

động và nâng cao chất lượng sản xuất tiểu thủ công nghiệp Do đó, cần chú trọng công tác khuyến công, chuyền giao ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, nhân rộng các mô hình sản xuất hiệu quả nhằm hỗ trợ phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp

Trang 26

thiên nhiên còn là cơ sở cho sự phát triển ồn định của nhiều ngành kinh tế khác nhau có liên quan từ nguồn cung cấp nguyên liệu và nhiên liệu nội địa Nếu một quốc gia được ưu đãi về tài nguyên thiên nhiên sẽ tạo điều kiện cung, cấp ôn định nhiên liệu và nguyên liệu cho các ngành kinh tế, để không bị lệ thuộc nhiều vào nước ngoài Tuy nhiên chúng ta cần phải khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên đề phát triển bền vững

Tiêu chí đánh giá việc khai thác, sử dụng các yếu tổ nguôn lực

- Số lượng lao đông và tốc độ tăng số lượng lao động hoạt động trong,

TTCN

~ Năng suất lao động là hiệu quả hoạt động có ích của con người trong

một đơn vị thời gian, nó được biểu hiện bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc hao phí để sản xuất ra một sản phẩm

- Qui mô vốn và tốc độ tăng vốn trong SX TTCN

~ Trình độ trang thiết bị trong SX TTCN

- Mức chỉ tiêu cho đầu tư cơ sở hạ tầng TTCN 1.2.2 Phát triển sản phẩm tiểu thủ công nghiệp

- Gia tăng qui mô sản phẩm: Cần đầu tư cả chiều rộng lẫn chiều sâu đối với sản phẩm tiểu thủ công nghiệp nhằm tạo ra sản phẩm tốt đáp ứng nhu cầu

thị trường trong và ngoài nước

- Đa dạng hóa về chủng loại sản phẩm: là quá trình phát triển cải biến, sáng tạo ra nhiều sản phẩm từ những sản phẩm truyền thống sẵn có, đồng thời cải biến và nhập ngoại nhiều loại sản phẩm cùng loại, phong phú về chủng loại và mẫu mã từ những sản phẩm thô đến sản phẩm qua chế biến Đây là

một trong những phương thức đẻ nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường

Trang 27

của từng sản phẩm, tạo ra cơ cấu sản phẩm mang tính ôn định cao hơn và phát triển bền vững hơn trong kinh tế thị trường và hội nhập

- Nâng cao chất lượng sản phẩm:

Chất lượng sản phẩm là tập trung những thuộc tính làm cho sản phẩm có khả năng thoả mãn những nhu cầu nhất định phù hợp với công dụng của nó

Tập hợp các thuộc tính ở đây không phải chỉ là phép cộng đơn thuần mà còn

là sự tương tác hỗ trợ lẫn nhau

Nâng cao chất lượng sản phẩm tạo điều kiện cho các cơ sở sản xuất đi

sâu tìm tòi nghiên cứu các tiến bộ khoa học kỹ thuật và ứng dụng nó vào hoạt

động sản xuất - kinh doanh Trên cơ sở đó, cơ sở sản xuất tiến hành đầu tư đôi mới công nghệ nhằm giảm lao động sống, lao động quá khứ, tiết kiệm nguyên, nhiên vật liệu và nâng cao năng lực sản xuất

Đối với nền kinh tế quốc dân, việc tăng chất lượng sản phẩm đồng nghĩa với việc người dân được tiêu dùng những sản phẩm có chất lượng tốt hơn và tuổi thọ lâu dài hơn, góp phần làm giảm chỉ phí đầu tư cho sản xuất sản phẩm và hạn chế được phế thải gây ô nhiễm môi trường Hơn nữa, nâng cao chất

lượng còn giúp cho người tiêu dùng tiết kiệm được thời gian và sức lực khi sử

dụng sản phẩm do các cơ sở cung cấp Suy cho cùng đó là lợi ích mà mục tiêu

của việc sản xuất và cung cấp sản phẩm đưa lại cho con người Bởi vậy, chất lượng đã và luôn là yếu tố quan trọng số một đối với cơ sở sản xuất và người

tiêu dùng

Các tiêu chí đánh giá phát triển sản phẩm TTCN: - Danh mục sản phẩm sản xuất TTCN

- Cơ cầu các loại sản phẩm TTCN

Mức độ hài lòng của khách hàng về sản phâm TTCN

1.2.3 Tổ chức sản xuất TTCN

Trang 28

nhưng chủ yếu là hộ gia đình, các tô hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp tư

nhân, công ty TNHH, hiệp hội; trong đó hình thức hộ gia đình vẫn chiếm đa

số về lao động và số cơ sở sản xuất, số lượng loại hình doanh nghiệp chiếm ty lệ thấp Để TTCN phát triển ổn định cần khuyến khích phát triển loại hình

doanh nghiệp vừa và nhỏ vì loại hình này rất linh hoạt trong hoạt động sản

xuất - kinh doanh của cơ sở

- Gia tăng số lượng cơ sở sản xuất - kinh doanh: Cần tăng số lượng các cơ sở sản xuất và tăng quy mô sản xuất cả chiều rộng lẫn chiều sâu nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng

- Liên doanh, liên kết: Trong thời kỳ kinh tế đang đi vào hội nhập sâu rộng, các doanh nghiệp cần tạo mối liên kết chặt chẽ với nhau để cùng hỗ trợ trong phát triển sản xuất cũng như tạo ra tiềm lực lớn để đáp ứng nhu cầu

ngày càng cao của khách hàng,

Các tiêu chí đánh giá tổ chức sản xuất TTCN:

- Số lượng mỗi loại hình tham gia sản xuất TTCN: Hộ gia đình, HTX,

DN

- Cơ cầu các loại hình tham gia SX TTCNỀ

- Tốc độ tăng trưởng của các loại hình sản xuất TTCN

~ Các hình thức liên doanh, liên kết trong TTCN

1.2.4 Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm TTCN

Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm là việc tìm cách phát triển mức tiêu thụ sản phẩm bằng cách đa dạng hóa sản phẩm hiện có của mình vào thị

trường mới và tìm cách thu hút khách hàng của đối thủ cạnh tranh

Mở rộng thị trường tiêu thụ gồm mở rộng thị trường theo chiều rộng và

chiều sâu

Trang 29

doanh số bán hàng ngày càng cao, mở rộng thị trường theo chiều rộng được hiểu là mở rộng quy mô thị trường theo vùng địa lý, tính thời vụ, theo đối

tượng người tiêu dùng

Mở rộng thị trường theo chiều sâu: Mỗi ngành hàng cần tăng cường công,

tác Marketing, nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng và nâng cao uy tín

của ngành hàng trên thị trường, mở rộng thị trường theo chiều sâu cần xâm

nhập sâu hơn vào thị trường, đa dạng hóa sản phẩm, phân đoạn lựa chọn thị

trường mục tiêu, phát triển kênh phân phối

Để phát triển TTCN mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm là rất cần thiết vì nó quyết định đến quá trình tái sản xuất sản phẩm đảm bảo lợi nhuận và tăng trưởng Nếu sản xuất ra không có thị trường tiêu thụ thì quá trình tái sản xuất khó có thể thực hiện thậm chí việc thu hồi vốn cũng khó khăn

Thị trường tiêu thụ sản phẩm được mở rộng làm tăng khả năng thu hồi vốn, khả năng tích lũy, khả năng mở rộng sản xuất - kinh doanh, khả năng mở rộng quy mô, gia tăng chủng loại sản phẩm

Do đó, trong xu thế hội nhập và cạnh tranh, các đơn vị cần chủ động, trong việc phát triển thị trường và tiêu thụ sản phẩm Các cơ sở sản xuất cần chú trọng công tác quảng bá xúc tiến thương mại, liên doanh liên kết hỗ trợ nhau cùng phát triển

Xúc tiến thương mại: là hoạt động thúc day, tim kiếm cơ hội mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ, bao gồm các hoạt động như: Khuyến mại,

quảng cáo, trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ và hội chợ, triển lãm

thương mại Hoạt động xúc tiến thương mại luôn giữ một vị trí quan trong trong hoạt động xuất khẩu, góp phần chuyền dịch cơ cấu kinh tế theo hướng

công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và trở thành đòn bẩy hữu hiệu giúp các doanh nghiệp

Trang 30

- Liên doanh, liên kết: Trong thời kỳ kinh tế đang đi vào hội nhập sâu rộng, các doanh nghiệp cần tạo mối liên kết chặt chẽ với nhau để cùng hỗ trợ trong phát triển sản xuất cũng như tạo ra tiềm lực lớn để đáp ứng nhu cầu

ngày càng cao của khách hàng,

Các tiêu chí đánh giá phát triển thị trường TTCN:

- Số lượng, cơ cấu thị trường tiêu thụ sản phẩm TTCNỀ - Doanh thu và tốc độ tăng doanh thu trên thị trường

1.2.5 Gia tăng kết quả và đóng góp của tiểu thủ công nghiệp a Các tiêu chí đánh giá kết quả sản xudt TTCN

- Tổng sản lượng sản xuất: là mức sản lượng được sản xuất ra từ các mức khác nhau của một yếu tố đầu vào kết hợp với các mức cố định của các yếu tố khác Khái niệm tổng sản lượng là để tính toán nhiều chỉ tiêu kinh tế, kinh doanh, nhất là phân tích ngắn hạn Khi xem xét các nhân tổ tác động đến tổng sản lượng, nhà quản lý có thể đi đến quyết định chuyền nhân tố nào dé tối ưu hóa quá trình sản xuất

- Giá trị sản xuất: là toàn bộ sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ của ngành tiểu thủ công nghiệp thực hiện trong một thời kỳ nhất định, thường là

một tháng, một quý, một năm

- Doanh thu là tổng gía trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được

hoặc sẽ thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất - kinh

doanh của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu Trong kinh tế

học doanh thu thường được xác định bằng giá bán nhân với sản lượng

- Loi nhuận, trong kinh tế học là phân tài sản mà nhà đầu tư nhận thêm nhờ đầu tư sau khi đã trừ đi các chỉ phí liên quan đến đầu tư đó Lợi nhuận, trong kế toán là phần chênh lệch giữa giá bán và chỉ phí sản xuất

Trang 31

doanh thu thuần thu về

- Tốc độ tăng, tốc độ tăng bình quân giá trị sản xuất TTCN

- Hiệu quả kinh tế là phạm trù phản ánh trình độ và năng lực quản lý, bảo

đảm thực hiện có kết quả cao những nhiệm vụ kinh tế - xã hội đặt ra với chỉ phí nhỏ nhất

+ Mặt định lượng: Hiệu quả kinh tế biểu hiện ở mối tương quan giữa kết

quả thu được và chỉ phí bỏ ra

+ Mặt định tính: Mức độ hiệu quả kinh tế cao thu được phản ánh sự cố gắng, nỗ lực và trình độ quản lý ở mỗi khâu trong sản xuất tiểu thủ công nghiệp và việc gắn bó của việc giải quyết những yêu cầu và mục tiêu kinh tế với những yêu cầu và mục tiêu chính trị xã hội

b Các tiêu chí đánh giá đóng góp của sản xuất TTCN

- Tỷ lệ giá trị sản xuất TTCN/giá trị công nghiệp của địa phương

- Tỷ lệ giá trị sản xuất TTCN/giá trị sản xuất của địa phương, - Đóng góp trong giải quyết việc làm

~ Nộp ngân sách cho địa phương

- Tác động đến giảm nghèo và phát triển các ngành khác

1.3 NHUNG NHAN TO ANH HUONG DEN SU PHAT TRIEN TIEU THU

CONG NGHIEP

13.1

ều kiện tự nhiên

Như vị trí địa lý, quy mô diện tích đất đai, trữ lượng tài nguyên thiên

nhiên, điều kiện thời tiết vừa tạo điều kiện thuận lợi vừa tạo sức ép với việc phát triển TTCN, ảnh hưởng tới việc lựa chọn các địa điểm xây dựng cơ sở sản xuất; cung cấp số lượng nguyên liệu, chủng loại, trữ lượng, chất lượng ảnh hưởng đến quy mô, cơ cấu tổ chức và phân bổ các cơ sé TTCN

Trang 32

công nghiệp nói riêng Vị trí địa lý thuận lợi cho phép khai thác tối đa các

nguồn lực và lợi thế so sánh vùng

Nếu một nước có đất đai rộng lớn, có nhiều tài nguyên thiên nhiên, khí hậu ôn hòa, vị trí địa lý thuận lợi thì việc phát triển kinh tế sẽ thuận lợi hơn

~ Tài nguyên thiên nhiên là yếu tố tạo cơ sở cho việc phát triển các ngành kinh tế; là yếu tố quan trọng cho quá trình tích lũy vốn Nguồn tài nguyên thiên nhiên còn là cơ sở cho sự phát triển ồn định của nhiều ngành kinh tế khác nhau có liên quan từ nguồn cung cấp nguyên liệu và nhiên liệu nội địa Nếu một quốc gia được ưu đãi về tài nguyên thiên nhiên sẽ tạo điều kiện cung cấp ôn định nhiên liệu và nguyên liệu cho các ngành kinh tế, để không bị lệ thuộc nhiều vào nước ngoài Tuy nhiên chúng ta cần phải khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên để phát triển bền vững

1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

Tang trưởng kinh tế được hiểu là sự gia tăng về quy mô sản lượng của nền kinh tế trong một thời ký nhất định, thông thường quy mô sản lượng của nền kinh tế được phản ánh qua quy mô GDP

'Vì GDP thực tế của một nước nào đó, là chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh tế của họ trong môt năm, nếu quy mô khối lượng GDP của năm đó lớn hơn so với năm trước, cho dù bằng cách nào di nữa, thì nền kinh tế được coi là tăng, trưởng Nhưng ngoài chỉ tiêu GDP người ta còn nhiều chỉ tiêu khác để đo lường, kết quả hoạt động kinh tế hay sản lượng của nền kinh tế

- Cơ cấu kinh tế là một tổng thể các bộ hợp thành kết cầu của nền kinh

tẾ trong quá trình tăng trưởng sản xuất xã hội Các bộ phận đó gắn bó với nhau, tác động qua lại lẫn nhau và biểu hiện ở các quan hệ tỷ lệ về số lượng, tương quan về chất lượng trong những không gian và thời gian nhất định, phù hợp với những điều kiện kinh tế xã hội nhất định nhằm đạt được hiệu quả kinh tế xã

Trang 33

Một cơ cấu kinh tế hợp lý phải có các bộ phận kết hợp một cách hài hòa, cho phép khai thác tối đa các nguồn lực một cách hiệu quả, đảm bảo nền kinh tế tăng trưởng với nhịp độ cao và phát triển ồn định, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần của người dân

- Dân số và lao động là một trong những yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất Lao động đáp ứng đầy đủ về số lượng và chất lượng sẽ có tác dụng tích cực trong quá trình phát rién TTCN, cơ cấu dân số hợp lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong phát triển nguồn nhân lực

- Văn hóa, truyền thống:

Thực tế cho thấy nơi nào có trình độ văn hóa cao nơi ấy sẽ dễ dàng sử dụng các tiến bộ kỹ thuật, sản phẩm làm ra có năng suất cao và ngược lại

Truyền thống cũng là nhân tố tác động đến sự phát triển TTCN Địa phương nào có truyền thống văn hóa nghề lâu đời, những người tâm huyết với nghề, những người thợ thủ công tay nghề cao sẽ dễ dàng phát triển TTCN

Hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển là rất quan trọng cho phát triển TTCN Nếu hệ thống cơ sở hạ tầng yếu kém, không theo kịp sự phát triển kinh tế dẫn đến nhiều hệ lụy, kiềm ham sự phát triển TTCN nói riêng và phát triển kinh tế

địa phương nói chung Vì vậy hệ thống cơ sở hạ tằng phải đồng bộ, quy mô

và đảm bảo tính phát triển 1.3.3 Yếu tố thị trường

Thị trường đóng vai trò như chiếc đòn bẩy đối với sự phát triển phân bố và cả sự thay đổi cơ cấu ngành TTCN Tác động mạnh mẽ tới việc lựa chọn vị trí xí nghiệp, hướng chuyên môn hóa sản xuất

Thị trường tác động trực tiếp đến việc hình thành và chuyển dịch cơ cấu tiểu thủ công nghiệp ở mỗi địa phương

Thị trường tác động đến cả đầu vào và đầu ra của các doanh nghiệp, cơ

Trang 34

Không chỉ thị trường hàng hóa mà còn có các loại thị trường khác (thị trường lao động, thị trường khoa học công nghệ, thị trường tải chính ) cũng

đều ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu tiêu thủ công nghiệp

Trong cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, Nhà nước đóng vai

trò quan trong trong điều tiết kinh tế vĩ mô, đó là: tạo điều kiện hình thành đồng bộ các loại thị trường và tạo môi trường, điều kiện cho thị trường và cho

các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thông qua các chính sách tải

chính tiền tệ, đầu tư, xuất nhập khâu

1.3.4 Các chính sách của nhà nước

Đường lối, chính sách ảnh hưởng to lớn và lâu dài tới sự phát triển và phân bó tiểu thủ công nghiệp tới định hướng đầu tư và xây dựng cơ cấu và thúc đây công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp phát triển

Nhà nước tạo môi trường thế chế để khuyến khích động viên hoặc tạo áp lực để các nhà đầu tư trong và ngoài nước vận động theo định hướng đã định

Cần ưu tiên củng cố nội lực, cụ thể là tăng năng lực quản trị nhà nước Mũi đột phá là các vấn đề cải cách hành chính, hoàn thiện các thị trường yếu tố sản xuất như vốn, đất đai, lao động

Nhà nước phải quan tâm tạo điều kiện cho doanh nghiệp kết nối có hiệu

quả vào chuỗi giá trị toàn cầu và từng bước tạo lập được thương hiệu riêng

Không chỉ cần tháo gỡ vướng mắc cho hoạt động của doanh nghiệp mà còn phải

di xa hơn, năng động hơn trong việc cạnh tranh mạnh trên thị trường thế giới

Trang 35

sách thu hút đầu tư cho phát triển tiểu thủ công nghiệp, chính sách khoa học

- công nghệ

Như để phát triển tiểu thủ công nghiệp không những gia tăng về số

lượng, chất lượng sản phẩm mà cần phải tăng cả qui mô sản xuất để góp phần vào tổng giá trị sản phẩm quốc dân, tạo ra sự tăng trưởng cho toàn nền kinh tế quốc dân Do đó, cần phải khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực về vốn, lao động, cở sở vật chất, trình độ công nghệ đồng thời nghiên cứu

những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển tiểu thủ công nghiệp như vị trí địa

lý, tài nguyên thiên nhiên, thị trường Nếu địa phương nào có vị trí địa lý ở

đầu mối giao thông, đầu mi giao lưu kinh tế quốc tế sẽ có lợi thế cạnh tranh trong phát triển kinh tế và được ưu đãi về tài nguyên thiên nhiên sẽ cung cấp nguồn nguyên liệu ổn định và đảm bảo chất lượng đề phát triển kinh tế nói

chung và tiểu thủ công nghiệp nói riêng Ngoài ra, Nhà nước phải quan tâm

Trang 36

CHUONG 2

THUC TRANG PHAT TRIEN TIEU THU CONG NGHIEP

THANH PHO HOI AN, TINH QUANG NAM

2.1 NHUNG NHAN TO ANH HUONG DEN PHAT TRIEN TIEU THU CONG NGHIEP 2.1.1 Về điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý Thành phó Hội An nằm bên bờ Bắc hạ lưu sông Thu Bồn, được giới hạn bởi tọa độ từ 15915'26° đến 1555'15° vĩ độ Bắc và từ 1081708” đến 10892310” kinh độ Đông; cách quốc lộ 1A khoảng 9 km về phía Đông, cách

thành phố Đà Nẵng khoảng 25 km về phía Đông Nam, cách thành phố Tam Kỳ khoảng 50 km về phía Đông Bắc Nằm trong địa giới hành chính thành phố Hội An, xã đảo Tân Hiệp nằm ở vị trí tọa độ : 15952°30”” đến 16900°00°”

Bắc và 108924'30'” đến 108934°30'" kinh độ Đông, cách thành phố Hội An 18

Km về phía biển Đông

'Vào các thế kỷ trước, nhờ những yếu tổ địa lý và khí hậu thuận lợi, Hội An ở giữa vùng đồng bằng giàu có của xứ Quảng và giữ một vị trí đầu mối

giao thông thuận lợi với các thị trường trong nước và với hệ thống hàng hải

quốc tế Sang thế kỷ 19, do nhiều nguyên nhân bên trong và bên ngoài, do cả những biến đổi của địa hình sông nước nên vị thế và tính chất phát triển của đô thị đã có nhiều biến đổi Thay vì là nơi giao thương hàng hóa, Hội An hiện nay là nơi hội tụ, lưu giữ các giá trị văn hóa, và điều đó là điểm tạo nên vị thế và sự khác biệt trong phát triển của thành phố Hội An đối với tỉnh Quảng

Nam và của toàn bộ dải duyên hải Miễn Trung

Trang 37

Duy Xuyén

Với vị trí địa lý như trên, Hội An đảm nhiệm vai trò cực kỳ quan trọng là trọng tâm của cụm động lực phía Bắc của vùng Đông tỉnh Quảng Nam; có

mối quan hệ mật thiết với thành phố Đà Nẵng, trung tâm phát triển của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

Các mối liên hệ ngoại vùng quan trọng như sau:

- Theo trục dọc, tuyến ven biển Việt Nam kết nói theo hướng Bắc Nam được xem là tuyến lực đầy tiềm năng bên cạnh tuyến quốc lộ 1A Đây là tuyến giao thông quan trọng đề phát triển các lĩnh vực thương mai, dich vu, du lịch và công nghiệp nằm trong chiến lược hướng biển của quốc gia

- Theo trục ngang, Hội An và thành phố Đà Nẵng được xem là hai điểm đầu đồng thời kết nối theo hướng Đông Tây theo trục quốc lộ 14B qua cửa khẩu Nam Giang của Hành lang kinh tế EWEC2 và Vùng kinh tế Tây Nguyên đầy tiềm năng theo trục quốc lộ Hồ Chí Minh

- Hành trình kết nối đi sản: Hội An là một trong ba điểm kết nối di sản khu vực miền Trung, bao gồm Huế, Mỹ Sơn và Hội An Trong chiến lược liên kết sẽ bao gồm một số các thành tố bỗ trợ, bao gồm: đô thị dịch vụ Da Nẵng, vùng văn hóa đặc sắc Tây Nguyên và vệt đô thị biển từ Đà Nẵng đến Dung Quất Quảng Ngãi

Nhờ vị trí địa lý như vậy nên Hội An là nơi phát triển tiểu thủ công nghiệp gắn với phát triển du lịch là phù hợp nhất

b, Địa hình

Trang 38

- Địa hình đồng bằng: Nền địa hình với hệ thống sông, mương, lạch chẳng chịt bị chia cắt thành nhiều mảnh nhỏ hẹp, rất đa dạng và phức tạp, các

dạng địa hình này có thể được chia ra thành 3 vùng:

+ Vùng cồn cát phía Tây Bắc: Trải dài từ dốc Lai Nghỉ địa bàn phường

Thanh Hà (cao độ trung bình 4,5m) sang xã Cẩm Hà (cao độ trung bình

+5,3m) qua phường Câm An (cao độ trung bình +5m), chạy dọc biển xuống phường Cửa Đại, kết nối với vùng cát phía Đông huyện Điện Bàn

+ Vùng thấp trũng: Gồm các khu vực: Phường Minh An, Phường Cẩm Phô, khu vực phố cổ từ đường Trần Phú xuống đường Bạch Đằng (cao độ

trung bình +1,5m); phường Cẩm Nam (cao độ trung bình +1,8m); dọc bờ sông Hội An thuộc địa bàn phường Cảm Châu (cao độ trung bình +1,7m);

đồng ruộng thuộc địa bàn phường Cẩm Châu (cao độ trung bình +0,5m); xã Câm Kim bờ Nam sông Thu Bồn

+ Vùng đất ngập nước: Khu vực hạ lưu sông Thu Bồn Khu rừng dừa nước Cẩm Thanh, cồn nỗi trên các sông thuộc Phường Cẩm Nam, xã Cẩm Thanh, xa Cam Kim

- Dia hinh hải đảo

Bao gồm toàn bộ cụm đảo Cù Lao Chàm, chủ yếu là đồi núi thái

hết các đảo nhỏ có địa hình thấp cụt, độ cao lớn nhất so với mặt biển dao

động từ 70-517m Đảo lớn nhất là Hòn Lao có một dãy núi xếp theo hình

cánh cung từ Tây Bắc xuống Đông Nam, chia Hòn Lao thành hai sườn có địa

thế khác nhau: sườn Đông có độ dốc lớn, đá tảng bao quanh chân núi hiểm trở; sườn Tây dốc thoải, ít đá tảng, nhiều bãi bồi ven biển Cù Lao Chàm có mối quan hệ hữu cơ mật thiết với vùng hạ lưu sông Thu Bồn- rừng ngập nước Câm Thanh trong hệ sinh quyền

e Khí hậu

Trang 39

Van, mang tính chất khí hậu ven biển Miền Trung, nóng âm, mưa nhiều và mưa theo mùa, có nền nhiệt độ cao, nắng nhiều, ít chịu ảnh hưởng của gió

mùa đông

Theo số liệu của Đài khí tượng thuỷ văn Quảng Nam, đặc điểm các yếu tố thời tiết thành phố Hội An như sau:

Nhiệt độ

Hội An không có mùa đông lạnh Mùa khô từ khoảng tháng 2 đến tháng 8, mùa mưa kéo dài từ tháng 9 đến tháng Giêng năm sau Nhiệt độ không khí ở Hội An lệ thuộc nhiều vào khí hậu nhiệt đới gió mùa Nhiệt độ trung bình

năm là 25,6°C; nhiệt độ cao nhất: 39,8°C; nhiệt độ thấp nhất: 22,8%C Độ ẩm

Độ ẩm tương đối trung bình năm: 83%, mùa khô 75%, mùa mưa 85% Khí hậu Hội An có đặc điểm nóng âm, có hai mùa rõ rệt: mùa mưa bão và mùa nắng nóng kết hợp thêm tính chất khí hậu duyên hải Miền Trung

Lượng mưa, bão

Tổng lượng mưa bình quân 2.504,57 mm/năm, lượng mưa cao nhất vào

tháng 10, 11 (550-1.000 mm/tháng), thấp nhất vào các thang 1, 2, 3, 4 (23-40 mm/thang)

Bão ở Hội An thường xuất hiện vào các tháng 9, 10, 11 hing nim; các

cơn bão thường kéo theo những trận mưa lớn gây lũ lụt toàn khu vực

d Địa chất, thuỷ văn

Trang 40

khu vực Cửa Đại Khu vực được đánh giá có nguy cơ biến dạng nhiều nhất -Thủy văn: Hội An là vùng cửa sông - ven biển, chịu ảnh hưởng của chế độ thủy văn sông Thu Bồn, gồm các sông lớn: hạ lưu sông Thu Bồn, đoạn qua

Hội An gọi là sông Cái hoặc sông Hội An; sông Trường Giang theo trục Nam

- Bắc; sông Cổ Cò (Lộ Cảnh Giang) theo trục ngang Bắc - Nam, đoạn sông, Cổ Cò chảy qua Hội An gọi là sông Đề Võng Các nguồn sông Thu Bồn, Vu Gia, Dé Vong hợp lưu với nhau tại Cửa Đại (Đại Chiêm Hải Khẩu) trước khi đồ ra biển Đông,

+ Thuỷ triều: Biển Hội An chịu ảnh hưởng chế độ thuỷ triều của biển miền Trung Trung Bộ, mỗi ngày thuỷ triều lên xuống 2 lần (bán nhật triều)

Biên độ dao động của thủy triều trung bình là 0,6m Trong các cơn bão,

những đợt sóng có biên độ rất lớn, cao độ cao nhất của sóng lên đến 3,4m ở khoảng cách 50m so với bờ biên, gây thiệt hại lớn cho vùng ven biển Về mùa khô, do nước sông xuống thấp, nước biển thâm nhập sâu vào lục địa gây nên

hiện tượng nhiễm mặn Độ nhiễm mặn trung bình ở Hội An là 12%, ảnh

hưởng không nhỏ tới quá trình canh tác, sản xuát và sinh hoạt của người dân

Nhìn chung, Hội An có vị trí địa lý, địa hình và khí hậu thuận lợi liên kết

hợp tác với các vùng lân cận đề phát triển tiểu thủ công nghiệp Tuy nhiên địa

hình bị chia cắt bởi mạng lưới sông, đầm lạch, một số địa phương ở vùng thấp trũng bị ngập lụt vào mùa mưa, gây nhiều trở ngại cho việc kết nói giao thông giữa các vùng, các xã, phường trong thành phố và việc ứng phó và khắc phục hậu quả thiên tai đã ảnh hưởng đến sản xuất - kinh doanh tiểu thủ công nghiệp

của địa phương

e Tài nguyên thiên nhiên

- Đất đai

Dia ban thành phố Hội An hiện có 5 nhóm đất chính:

Ngày đăng: 20/10/2022, 12:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN