Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
- tế Hu ế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ inh PHAN THỊ PHƯƠNG TRÚC ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN cK THƯƠNG HIỆU TRƯỜNG VICOSCHOOL _ HUẾ họ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH ại Mã số: 34 01 01 gĐ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Trư ờn TS HOÀNG QUANG THÀNH HUẾ, NĂM 2020 - tế Hu ế LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Đánh giá công tác xây dựng phát triển thương hiệu trường Vicoschool _ Huế” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng cá nhân Các số liệu sử dụng luận văn trung thực có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học trước Tôi xin cam đoan giúp đỡ luận văn rõ nguồn gốc inh cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Trư ờn gĐ ại họ cK Tác giả luận văn i Phan Thị Phương Trúc - tế Hu ế LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học kinh tế Huế, bên cạnh nỗ lực, cố gắng thân, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, từ quý Thầy Cô giáo, gia đình, bạn bè đồng nghiệp, đặc biệt Thầy giáo TS Hoàng Quang Thành - người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu để hồn thành Tơi xin chân thành cám ơn! inh luận văn Trư ờn gĐ ại họ cK TP Huế, ngày tháng năm 2020 ii Tác giả Phan Thị Phương Trúc - tế Hu ế TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ tên học viên: PHAN THỊ PHƯƠNG TRÚC Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 34 01 01 Niên khóa: 2018 - 2020 Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG QUANG THÀNH Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU TRƯỜNG VICOSCHOOL - HUẾ” Trư ờn gĐ ại họ cK inh Mục đích đối tượng nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu luận văn: Từ nghiên cứu sở lý luận đánh giá thực trạng, Luận văn nhằm đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác xây dựng phát triển thương hiệu thời gian tới Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề liên quan đến xây dựng phát trienr thương hiệu trường Vicoschool _ Huế Các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp tổng hợp, phân tích, xử lý thơng tin: + Đối với thông tin thứ cấp, sau thu thập, phân loại, tổng hợp hệ thống hóa phù hợp với mục đích nghiên cứu + Đối với số liệu sơ cấp, sau tổng hợp xử lý phần mềm SPSS, đưa vào phân tích theo nội dung phương pháp thống kê mô tả, phân tích nhân tố khám phá kỹ thuật định lượng khác Phương pháp thu thập thông tin: + Thông tin thứ cấp: thu thập từ loại tài liệu, số liệu thống kê, báo cáo nguồn lực, tình hình kết hoạt động Nhà trường qua năm Ngoài ra, để xây dựng khung lý thuyết tác giả tham khảo loại sách báo, tài liệu chun ngành, cơng trình khoa học công bố liên quan + Thông tin sơ cấp: sử dụng phương pháp điều tra trực bảng hỏi đối tượng bậc phụ huynh địa bàn thành phố Huế có em theo học trường Đồng thời, thực vấn chuyên sâu cán quản lý, lãnh đạo Nhà trường làm sở đề xuất giải pháp Kết nghiên cứu kết luận: Luận văn làm rõ tầm quan trọng tác động thương hiệu đến phát triển quan giáo dục thông qua việc cung cấp sở lý thuyết phát triển thương hiệu sở giáo dục; Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng công tác xây dựng phát triển thương hiệu trường Vicoschool Huế; Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xây dựng phát triển thương hiệu trường Vicoschool Huế; Định vị hình ảnh trường lòng chúng, củng cố phát triển thương hiệu trường Vicoschool Huế iii - tế Hu ế MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ vii inh Phần I MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Trư ờn gĐ ại họ cK PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THƯƠNG HIỆU, XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC 1.1 Các khái niệm thương hiệu, xây dựng phát triển thương hiệu 1.1.1 Khái niệm thương hiệu 1.1.1.1 Thương hiệu 1.1.2 Khái niệm sở giáo dục 11 1.1.3 Khái niệm xây dựng phát triển thương hiệu 13 1.1.3.1 Khái niệm xây dựng thương hiệu 13 1.1.3.2 Khái niệm phát triển thương hiệu .13 1.1.4 Vai trò xây dựng phát triển thương hiệu 14 (1) Đối với người tiêu dùng .14 (2) Đối với doanh nghiệp 15 1.2 Nội dung quy trình xây dựng thương hiệu 18 1.2.1 Nội dung quy trình xây dựng thương hiệu tổ chức 18 1.2.2 Nội dung quy trình xây dựng thương hiệu sở giáo dục 19 1.2.3 Các thành tố cấu thành thương hiệu 29 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng phát triển thương hiệu 33 1.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng phát triển thương hiệu tổ chức 33 1.3.2 Những yếu tố đảm bảo cho phát triển thương hiệu sở giáo dục 34 1.3 Cơ sở thực tiễn xây dựng phát triển thương hiệu sở giáo dục 36 1.3.1 Một số cơng trình nghiên cứu liên quan .36 iv - Trư ờn gĐ ại họ cK inh tế Hu ế 1.3.1.1 Các nghiên cứu quốc tế 36 1.3.1.2 Các nghiên cứu nước 40 1.3.2 Một số kinh nghiệm thực tiễn học Trường Vicoschool Huế 41 1.3.2.1 Kinh nghiệm thực tiễn xây dựng phát triển thương hiệu 41 1.3.2.2 Các học xây dựng phát triển thương hiệu cho Trường Vicoschool Huế 47 Chương CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA TRƯỜNG VICOSCHOOL HUẾ .49 2.1 Giới thiệu tổng quan Trường Vicoschool Huế 49 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển .49 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Trường Vicoschool .50 2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ 50 2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức 51 2.1.3 Tình hình đội ngũ Nhà trường .52 2.1.4 Tình hình sở vật chất tài 53 2.1.5 Tình hình giáo dục Trường Vicoschool Huế 56 2.2 Thực trạng xây dựng phát triển thương hiệu Trường Vicoschool .57 2.2.1 Xây dựng tầm nhìn, sứ mạng thương hiệu Trường Vicoschool 57 2.2.1.1 Tầm nhìn đến năm 2025 .57 2.2.1.2 Sứ mạng thương hiệu 57 2.2.2 Công tác định vị thương hiệu trường Vicoschool 58 2.2.2.1 Xác định khách hàng mục tiêu 58 2.2.2.2 Xác định đối thủ cạnh tranh 59 2.2.2.3 Tạo khác biệt cho thương hiệu .60 2.2.2.4 Lựa chọn hình ảnh định vị thương hiệu 61 2.2.2.5 Kế hoạch Marketing-Mix 66 2.2.3 Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu trường Vicoschool 68 2.2.3.1 Tên thương hiệu 68 2.2.3.2 Biểu trưng thương hiệu (Logo) 69 2.2.3.3 Khẩu hiệu (Slogan) .70 2.2.3.4 Hệ thống ấn phẩm nhận diện thương hiệu khác 71 2.2.4 Lựa chọn mơ hình thương hiệu 72 2.2.5 Xây dựng hệ thống giá trị cốt lõi thương hiệu Trường Vicoschool 72 2.2.5.1 Chương trình đào tạo 72 2.2.5.2 Cơ sở vật chất 77 v - cK inh tế Hu ế 2.2.5.3 Con người 79 2.2.5.4 Truyền thông – quảng bá .81 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU TRƯỜNG VICOSCHOOL HUẾ 83 3.1 Định hướng phát triển trường Vicoschool đến năm 2025 vấn đề đặt cho xây dựng phát triển thương hiệu 83 3.1.1 Định hướng phát triển trường Vicoschool đến năm 2025 83 3.1.2 Vấn đề đặt xây dựng phát triển thương hiệu trường Vicoschool đến năm 2025 .83 3.2 Đánh giá số giải pháp hồn thiện cơng tác xây dựng phát triển thương hiệu trường Vicoschool 84 3.2.1 Thực định vị thương hiệu .84 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu 85 3.2.3 Bảo hộ thương hiệu 86 3.2.4 Phát triển hệ thống giá trị cốt lõi thương hiệu 86 Phần III KẾT LUẬN .90 QUYẾT ĐỊNH THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG họ BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG BẢN NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN BẢN NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN ại XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN Trư ờn gĐ BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỮA LUẬN VĂN vi - tế Hu ế DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ * Bảng: Bảng 1.1 Một số khái niệm liên quan đến thương hiệu tổ chức theo lý thuyết đặc trưng Hatch Schultz 30 Tình hình nhân lực Vicoschool qua năm 2017-2019 53 Bảng 2.2 Cơ sở vật chất Vicoschool qua năm 2017-2019 55 Bảng 2.3 Tình hình tài Vicoschool qua năm 2017-2019 56 Bảng 2.4 Số lượng tuyển sinh tốt nghiệp Vicoschool qua năm 2017- inh Bảng 2.1 2019 .57 Các tiêu đề giáo dục kỹ cấp học mầm non Vicoschool.63 Bảng 2.6 Các tiêu đề giáo dục kỹ cấp tiểu học Vicoschool 64 Bảng 2.7 Chương trình ngoại khố Vicoschool 65 Bảng 2.8 Đánh giá phụ huynh Chương trình ngoại khố Vicoschool cK Bảng 2.5 họ .65 Danh mục thành tố nhận diện thương hiệu Vicoschool có 68 Bảng 2.10 Phân bổ thời lượng chương trình giáo dục mầm non 73 Bảng 2.11 Đánh giá phụ huynh Chương trình giáo dục Vicoschool 76 Bảng 2.12 Đánh giá phụ huynh Cơ sở vật chất Vicoschool .78 Bảng 2.13 Đánh giá phụ huynh Đội ngũ giáo viên Vicoschool 80 gĐ Bảng 2.14 ại Bảng 2.9 Đánh giá phụ huynh Đội ngũ cán bộ, nhân viên Vicoschool .81 * Biểu đồ: Đánh giá phụ huynh mục tiêu Trường Vicoschool 60 Biểu đồ 2.2 Nguồn tiếp cận thông tin phụ huynh 67 Biểu đồ 2.3 Đánh giá phụ huynh Tên gọi Vicoschool 69 Trư ờn Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.4 Đánh giá phụ huynh Logo Vicoschool 70 Biểu đồ 2.5 Đánh giá phụ huynh Slogan Vicoschool .71 Biểu đồ 2.6 Phân bổ thời lượng chương trình giáo dục tiểu học 75 vii - tế Hu ế * Sơ đồ: Sơ đồ 1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng thương hiệu .33 Sơ đồ 1.2 Quy trình xây dựng thương hiệu 20 Sơ đồ 1.3 Tiến trình định vị thương hiệu .21 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức trường Vicoshool 52 Sơ đồ 2.2 Chương trình giáo dục mầm non Vicoschool 73 Trư ờn gĐ ại họ cK inh Sơ đồ 2.3 Chương trình giáo dục tiểu học Vicoschool 75 viii - tế Hu ế Phần I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Giáo dục mầm non (GDMN) phần hệ thống giáo dục quốc dân, thực việc nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ từ tháng đến tuổi [51], tạo khởi đầu cho phát triển toàn diện trẻ, đặt tảng cho cấp học cho việc học tập suốt đời Ý thức tầm quan trọng GDMN tới phát triển trẻ nhỏ, trình xây dựng phát triển giáo dục nước nhà, Đảng Nhà nước ta inh quan tâm phát triển GDMN Từ số trường lớp nhỏ lẻ, chưa có vị trí giáo dục, GDMN trở thành cấp học có vị hệ thống giáo dục quốc dân từ năm 2005 đến Tuy nhiên, trước áp lực cạnh tranh ngày gay gắt cK ngày nhiều trường mầm non (cả công lập tư thục) thành lập với tiêu chuẩn tảng khác nhau, trường MN phải có bước chuyển thích hợp để gia tăng uy tín thu hút học sinh Muốn làm điều đó, trường họ phải không ngừng nỗ lực nâng cao chương trình đào tạo, đổi phương pháp giảng dạy nhằm, nâng cao cơng tác chăm sóc trẻ Bên cạnh đó, quan trọng khơng ban lãnh đạo trường MN phải có nhận thức đắn sâu sắc công ại tác xây dựng phát triển thương hiệu để khẳng định hình ảnh vị nhà trường tâm trí cơng chúng gĐ Thương hiệu, khái niệm bắt nguồn từ lĩnh vực quản trị kinh doanh, khơng cịn xa lạ ngày có sức lan tỏa xã hội, đặc biệt bối cảnh phong phú đầy cạnh tranh thời đại 4.0 Có thể tiếp cận khái niệm thương hiệu “tập hợp dấu hiệu để phân biệt hàng hóa, dịch vụ loại doanh ờn nghiệp khác, hình tượng loại, nhóm hàng hóa doanh nghiệp tâm trí khách hàng” [45] Vượt đường biên “nhãn hiệu” (trademark), “thương hiệu” (brand) trở thành tài sản thân cho sắc tinh Trư thần, uy tín sức cạnh tranh sản phẩm lòng người sử dụng Thương hiệu, vậy, doanh nghiệp hướng tới xây dựng, gìn giữ phát triển Hiện sở giáo dục giới vận hành theo mơ hình doanh nghiệp - tế Hu ế + Nâng cấp hệ thống website cách thường xuyên cập nhật thông tin hoạt động bật nhà trường Giao diện website cần đầu tư thiết kế, đảm bảo tính bật thu hút người xem, dẫn website thuận tiện cho người truy cập + Nhà trường cần tiếp tục thực quảng cáo thương hiệu mạng xã hội như: facebook, zalo, zingme,… trang cá nhân Thơng thường, có nhiều đối tượng khác theo dõi trang mạng này, việc quảng bá hình ảnh trường mạng xã hội thu hút phận công chúng inh Ưu điểm hình thức quảng cáo dễ tiếp cận với công chúng, nhà trường thu ý kiến phản hồi trực tiếp từ họ, chi phí quảng cáo khơng q lớn mà hiệu đạt lại cao Sử dụng nhiều công cụ quảng cáo khác để đưa tin nhà trường hay cá nhân trường đạt thành tích cao thi, cK hoạt động xã hội,… Đây giải pháp hiệu việc giới thiệu nhà trường với tổ chức bên ngồi, đưa hình ảnh trường đến gần với cộng đồng + Nhà trường nên thành lập phòng ban chuyên trách truyền thơng, có họ nhiệm vụ tổ chức, quản lý hoạt động liên quan đến quảng bá thương hiệu Tính đến thời điểm này, Trường Vicoschool Huế chưa có phận đảm nhiệm thức cơng tác xây dựng phát triển thương hiệu, hoạt động liên quan đến truyền thơng – quảng bá cịn mang tính chất đơn lẻ, chưa tạo ại qn Cơng chúng chưa có ấn tượng sâu sắc hình ảnh trường + Nhà trường quảng cáo thương hiệu thông qua PR nội bộ, PR cộng gĐ đồng, tổ chức kiện, tham gia hội thảo, hay trao đổi nghiên cứu kinh nghiệm với trường bạn Các thành viên trường kênh truyền thông hiệu cho việc quảng bá thương hiệu Muốn làm điều này, ban lãnh đạo ờn trường phải nâng cao hiểu biết thành viên tầm nhìn, sứ mạng định hướng hành động trường Đồng thời, nhà trường tận dụng quảng cáo thương hiệu thơng qua giới thiệu, truyền miệng phụ huynh học sinh Trư + Ban lãnh đạo trường cần tăng cường mối quan hệ với báo in báo điện tử Nhà trường nên cung cấp thông tin tích cực hình ảnh trường cho trang báo mạng như: giải thưởng đạt được, kiện lớn, gương người tốt, việc tốt,… 89 - tế Hu ế Phần III KẾT LUẬN Luận văn “Đánh giá công tác xây dựng phát triển thương hiệu Trường Vicoschool Huế” làm rõ tầm quan trọng tác động thương hiệu đến phát triển sở giáo dục thông qua việc cung cấp sở lý thuyết phát triển thương hiệu sở giáo dục Đây để Luận văn tiến hành điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng công tác xây dựng phát triển thương hiệu Trường Vicoschool Huế Căn vào định hướng phát triển nhà trường inh đến năm 2025, Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xây dựng phát triển thương hiệu Trường Vicoschool Huế Các giải pháp gắn liền với quy mô tiềm lực Nhà trường, chẳng hạn giải cK pháp phát triển giá trị cốt lõi thương hiệu, có: hồn thiện thường xun đổi chương trình giáo dục phù hợp với thời đại mới; nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên nhân viên phục vụ; trì hồn thiện hệ thống sở vật họ chất; gia tăng mối quan hệ với phụ huynh học sinh đơn vị bên trường Thực giải pháp giúp giáo viên học sinh trường có nhiều hội hồn thiện tồn diện tương lai, đồng thời góp phần phát triển thương hiệu Trường Vicoschool Huế cách vững mạnh ại Với luận văn “Đánh giá công tác xây dựng phát triển thương hiệu Trường Vicoschool Huế”, tác giả mong muốn góp sức vào việc định vị hình ảnh gĐ trường tâm trí cơng chúng, củng cố phát triển thương hiệu Trường Trư ờn Vicoschool Huế 90 - tế Hu ế TÀI LIỆU THAM KHẢO Trư ờn gĐ ại họ cK inh Tài liệu tiếng Anh Andreasen, A R., Kotler, P., & Parker, D (2008) Strategic marketing for nonprofit organizations (pp 44-53) Upper Saddle River, NJ: Pearson/Prentice Hall Broadbent Kay and Cooper, Peter (1987) Research is Good for You Marketing Intelligence and Planning, 5(1), pp 3-9 Brown, Gordon (1992) People, Brands and Advertising Warwick UK Millward Brown International Caruana, A & Ewing, M T 2010 How corporate reputation, quality, and value influence online loyalty Journal of Business Research, 63, 1103-1110 Chang, Y Y C (2013) Does School Branding Matter in Secondary Education? Chen, C F., & Chen, C F (2014) The effect of higher education brand images on satisfaction and lifetime value from students’ viewpoint Anthropologist, 17, 137-145 Chen, L., & Lin, K W (2013) An operational strategy for private nursery schools to break through the low birth rate dilemma Journal of Applied Sciences, 13, 952-955 doi:10.3923/jas.2013.952.955 Crainer, Stuart (1995) The Real Power of Brands: Making Brands Work for Competitive Advantage London, Pitman Publishing Das, P (2014) An exploratory study to understand the scope of privately managed elementary schools in India International Journal of Education, 6(1), 128-147 10 DiMartino, C., & Jessen, S B., (2014) School brand management: The policies, practices, and perceptions of branding and marketing in New York City’s public high schools Urban Education Advance online publication doi:0042085914543112 11 Gautam, V (2011) An empirical study to examine the impact of promotion on enrollment of students with reference to private schools Global Education Journal, 2011(1), 63-79 12 Ghodeswar, B M (2008) Building Brand Identity in Competitive Markets: a Conceptual Model Journal of Product & Brand Management, 17 Number, 4–12 13 Gouda, J., Chandra Das, K., Goli, S., & Maikho Apollo Pou, L (2013) Government versus private primary schools in India: An assessment of physical infrastructure, schooling costs and performance International Journal of Sociology and Social Policy, 33, 708-724 doi:10.1108/IJSSP-12-2012-0105 14 Graham, P & Helen, F 2005 Corporate Reputation: What Do Consumers Really Care About? Journal of Advertising Research, 45, 305 15 Hampf, A & K L R (2011) Branding: The Past, Present, and Future: A Study of the Evolution and Future of Branding Finland: Hanken School of Economics 16 Hatch, M J & Schultz, M 1997 Relations between organizational culture, identity and image European Journal of Marketing, 31, 356 91 - ờn gĐ ại họ cK inh tế Hu ế 17 Heaney, J., & Heaney, M (2008) Services Branding Strategies: Using Corporate Branding to Market Educational Institutions Academy of World Business, Marketing and Mangement Development Conferenc 18 Heding, T., Knudtzen, C F., & Bjerre, M (2015) Brand management: Research, theory and practice Routledge 19 Helm, S 2011 Employees' awareness of their impact on corporate reputation Journal of Business Research, 64, 657-663 20 Hidayatun, 2017, Cultural Branding as a Key in Positioning Schools: A Conceptual Model, Academic Journal of Islamic Studies, Volume 2, Number 2, May - August 2017, DOI: 10.22515/dinika.v2i2.635 21 Judson, K M, Aurand, T W, Gorchels, L & Gordo, G L 2009, 'Building a university brand from within: university administrators' perspectives of internal branding', Services Marketing Quarterly, vol 30, no 1, pp 54-68 22 Kapferer, J.-N (1992), Strategic Brand Management, London, Kogan Page 23 Kapferer, J.-N (1995), Stealing brand equity: measuring perceptual confusion between national brands and “copycat” own labels, Marketing and Research Today, (May): 96- 103 24 Kiriago, A N (2013) External communication and its influence on secondary schools corporate image: A case study of Kitale Academy Secondary School International Journal of Academic Research in Business and Social Sciences 3(8), 79-88 doi:10.6007/ijarbss/v3-i8/113 25 Kotler, P., 1967 Marketing Management: Analysis, Planning and Control PrenticeHall, Englewood Cliffs, NJ 26 Lidstrom, L., Holm, A S., & Lundstrom, U (2014) Maximizing opportunity and minimizing risk? Young people’s upper secondary school choices in Swedish quasimarkets Young, 22, 1-20 doi:10.1177/1103308813512932 27 Lucas, N., Komives, S R., & McMahon, T R (1998) A new way of understanding leadership Exploring leadership for college students who want to make a difference Retrieved April, 26, 2002 28 Malik, S A., Mushtaq, A., Jaswal, L H., & Malik, S A (2015) Survey on marketing tactics used to build private school image and increase parents' loyalty 29 Marconi, J (1993) Beyond branding: how savvy marketers build brand equity to create products and open new markets Probus Publishing Company Trư 30 Mourad, M (2011) Role of brand related factors in influencing students’ choice in Higher Education (HE) market, Int Management in Education, 5, 258–270 31 Nyffenegger, B., Krohmer, H., Hoyer, W D., & Malaer, L (2015) Service brand relationship quality: Hot or cold? Journal of Service Research 18, 90-106 doi:10.1177/1094670514547580 32 Oei, S F (2015) Transforming a school: A case study of a Catholic school principal in Indonesia International Journal of Research Studies in Education, 4(2), 87-112 92 - cK inh tế Hu ế doi:10.5861/ijrse.2015.911 33 Ramello, G B (2006) What's in a sign? Trademark law and economic theory Journal of Economic Surveys, 20(4), 547-565 34 Remus PRICOPIE, 2007, Branding In Higher Education, Review of Management and Economical Engineering, Vol 6, No 35 Shaharudin, M R (2010) The relationship between extrinsic attributes of product quality with brand loyalty on Malaysia national brand motorcycle/scooter Canadian Social Science, (3), 170–182 36 Sheth, J N., Newman, B I., & Gross, B L (1991) Why we buy what we buy: A theory of consumption values Journal of business research, 22(2), 159-170 37 Staveley, N (1987), Advertising, marketing and brands, Admap, 23: page 31-35 38 Tybout, A M., & Calkins, T (2005) Kellogg on branding Hoboken, NJ: Wiley 39 Van Wyk, C., & Moeng, B G (2013) The design and implementation of a strategic plan in primary schools International Business & Economics Research Journal, 13, 137-144 Retrieved from http://cluteinstitute.com/ojs 40 Yin, R K 2009 Case study research: design and methods, Thousand Oaks, Calif, Sage Publications Trư ờn gĐ ại họ Tài liệu tiếng Việt 41 Dương Thanh Hà (2008), Thương hiệu trường Đại học kinh tế quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên quan điểm sinh viên người sử dụng lao động, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Kinh tế quốc dân 42 Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu khoa học Marketing ứng dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Quốc Thịnh, Nguyễn Thành Trung (2003), Thương hiệu với nhà quản lý, Giáo trình, Nhà xuất trị quốc gia 44 Nguyễn Quốc Thịnh, Quản trị thương hiệu, Giáo trình, Trường Đại học Thương mại Hà Nội, 2016, tr18 45 Nguyễn Thị Minh An (2007), Quản trị thương hiệu, Giáo trình, Học viện cơng nghệ bưu viễn thơng 46 Nguyễn Thị Thùy Trang (2014), Xây dựng phát triển thương hiệu trường Đại học Thăng Long, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Kinh tế quốc dân 47 Phan Thị Hằng Nga (2013), Ứng dụng Marketing đào tạo đại học Hoa Lư, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Kinh tế quốc dân 48 Trần Tiến Khoa, Quản trị thương hiệu trường đại học bối cảnh Việt Nam: từ góc nhìn theo lý thuyết đặc trưng thương hiệu (brand identity), Tạp chí Phát triển KH&CN, Tập 16, Quyển 2, 2013, tr 117-226 49 Vũ Ngọc Thắng (2013), Truyền thông Marketing đào tạo cho chuyên ngành thuộc khối kinh tế quản lý trường đại học Thăng Long, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Kinh tế quốc dân 93 - tế Hu ế 50 Quốc Hội, Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 Trư ờn gĐ ại họ cK inh Website 51 http://blog.neosmarketing.com/what-is-a-brand-identity-system-1 “What is a Brand Identity System?” 52 http://rubee.com.vn/chi-tiet-tin-tuc/425/slogan-la-gi.html “Slogan gì?” 53 http://www.branddance.vn/wordpress/phat-trien-thuong-hieu-phat-trien-thanh-cong, “Phát triển thương hiệu – Phát triển thành công” Truy cập ngày 18/01/2020) 54 http://www.lantabrand.com/cat2news548.html “Tầm nhìn Sứ mạng thương hiệu” 55 http://www.wipo.int 56 https://thuathienhue.edu.vn/quy-hoach-phat-trien-gd-dt/quy-hoach-phat-trien-giaoduc-va-dao-tao-tinh-thua-thien-hue-giai-doan-2015-2020-va-tam-nhin-den-2030/ Truy cập ngày 03/03/2020 57 https://www.ama.org 58 https://www.ama.org