Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
818,71 KB
Nội dung
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ ếH uế TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ht NGUYỄN QUỐC KHÁNH HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN PHÍ NHẬP, Kin XUẤT, BẢO QUẢN HÀNG DỰ TRỮ QUỐC GIA TẠI CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC KHU VỰC ại h ọc BÌNH TRỊ THIÊN Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ gĐ Mã số: 31 01 10 Trư ờn LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN QUANG PHỤC HUẾ, 2021 - LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các tài liệu sử dụng cơng trình có nguồn gốc rõ ràng Những đánh giá, nhận định công trình cá nhân tơi nghiên cứu tư dựa ếH uế tư liệu xác thực Huế, ngày tháng năm 2021 Kin ht Tác giả luận văn Trư ờn gĐ ại h ọc Nguyễn Quốc Khánh i - LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tập hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều giúp đỡ động viên Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Thầy TS ếH uế Nguyễn Quang Phục tận tâm hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu tồn thể Thầy Cơ giáo Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế truyền đạt, trang bị cho kiến thức kinh nghiệm quý giá suốt hai năm học vừa qua ht Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo, phòng nghiệp vụ, chi DTNN trực thuộc Cục Dự trữ nhà nước khu vực Bình Trị Thiên nhiệt tình Kin giúp đỡ tơi suốt q trình thu thập số liệu để thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, đồng nghiệp thời gian thực luận văn Huế, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Trư ờn gĐ ại h Xin chân thành cảm ơn! ọc người tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ, cổ vũ động viên suốt Nguyễn Quốc Khánh ii - TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Trư ờn gĐ ại h ọc Kin ht ếH uế Họ tên học viên: NGUYỄN QUỐC KHÁNH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 34 04 10 Niên khóa: 2018-2020 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUANG PHỤC Tên đề tài: HOÀN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN PHÍ NHẬP, XUẤT, BẢO QUẢN HÀNG DỰ TRỮ QUỐC GIA TẠI CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC KHU VỰC BÌNH TRỊ THIÊN Mục đích đối tượng nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận quản lý nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng Dự trữ Quốc gia Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Bình Trị Thiên - Đánh giá thực trạng quản lý nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG Các phương pháp nghiên cứu sử dụng 2.1 Phương pháp điều tra, thu thập thông tin, số liệu: - Tài liệu thứ cấp: Xem xét văn bản, sách; Lý luận chung quản lý nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng Dự trữ Quốc gia - Tài liệu sơ cấp: Điều tra nguồn số liệu sơ cấp sở tiến hành khảo sát thực tế cán quản lý 2.2 Phương pháp tổng hợp, phân tích Phương pháp so sánh: So sánh theo số tuyệt đối, tương đối, so sánh theo thời gian không gian Phương pháp thống kê mô tả: Được sử dụng để mô tả đặc trưng mặt lượng vấn đề nghiên cứu, làm sở để tiếp cận chất chúng Các kết nghiên cứu kết luận - Hệ thống hóa sở lý luận quản lý nguồn vốn, phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG găn với thực tiễn - Đã phân tích đánh giá thực trạng quản lý nguồn vốn, phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG Cục Dự trữ Nhà nước KV Bình Trị Thiên Trong khuôn khổ giới hạn Luận văn khả tác giả, Luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết định Nhưng hy vọng giải pháp quan tâm thực thận trọng góp phần hồn thiện cơng tác quản lý nguồn vốn, phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG, thực thành công chiến lược phát triển TCDTNN đến năm 2025, đáp ứng yêu cầu hội nhập, phù hợp với định hướng cải cách tài cơng iii - DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Ký hiệu Diễn giải BNV Bộ Nội vụ BTC Bộ Tài BTT Bình Trị Thiên CBCC Cán bộ, cơng chức CĐVTCT Chuyển đổi vị trí cơng tác CNH-ĐHH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa DTQG DTNN HCNN 10 KT-XH 11 KV 12 NLĐ Người lao động 13 NSNN Ngân sách nhà nước Kin ht ếH uế Dự trữ Quốc gia ọc Dự trữ Nhà nước Trư ờn gĐ ại h Hành nhà nước Kinh tế - xã hội Khu vực 14 QĐ Quyết định 15 QLNN Quản lý Nhà nước iv - MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ .iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN iv ếH uế MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG ix PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài ht Mục tiêu nghiên cứu 3 Câu hỏi nghiên cứu Kin Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn ọc PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ại h CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NGUỒN PHÍ NHẬP, XUẤT, BẢO QUẢN HÀNG DỰ TRỮ QUỐC GIA gĐ 1.1 Tổng quan khoản chi phí quan Dự trữ Quốc gia 1.2 Quy trình lập dự tốn cho việc xin nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng Dự trữ Quốc gia Trư ờn 1.3 Nguyên tắc quản lý nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng Dự trữ Quốc gia 14 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng Dự trữ Quốc gia 15 1.4.1 Hệ thống sách pháp luật nhà nước 15 1.4.2 Đặc điểm hoạt động đơn vị 15 1.4.3 Quy mô đơn vị 16 1.4.4 Mối quan hệ phân cấp quản lý 16 v - 1.4.5 Trình độ quản lý đơn vị 16 1.4.6 Hệ thống kiểm soát nội đơn vị 17 1.5 Kinh nghiệm quản lý nguồn phí nhập, phí xuất hàng Dự trữ Quốc gia số nước 17 1.5.1 Kinh nghiệm Singapore 17 ếH uế 1.5.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 18 1.6 Bài học vận dụng công tác quản lý nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG Việt Nam 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN PHÍ ht NHẬP, XUẤT, BẢO QUẢN HÀNG DỰ TRƯC QUỐC GIA Kin TẠI CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC KHU VỰC BÌNH TRỊ THIÊN 21 2.1 Tổng quan Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Bình Trị Thiên 21 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển đơn vị 21 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị 21 ọc 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Cục Dự trữ nhà nước khu vực Bình Trị Thiên 23 ại h 2.2 Thực trạng cơng tác quản lý nguồn phí nhập xuất, bảo quản Cục Dự trữ nhà nước khu vực Bình Trị Thiên 26 2.2.1 Cơ chế phân cấp quản lý nguồn phí nhập, xuất, bảo quản Cục Dự gĐ trữ nhà nước khu vực Bình Trị Thiên 26 2.2.2 Tổ chức máy quản lý nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG Trư ờn 27 2.2.3 Cơng tác kế hoạch nguồn phí nhập, xuất bảo quản hàng DTQG 29 2.2.4 Công tác lập phân bổ nguồn phí nhập, xuất , bảo quản hàng DTQG 32 2.2.5 Thực quản lý nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG 35 2.2.6 Phân tích chi tiết chi phí xuất cứu trợ: Thanh tốn cá nhân, Nghiệp vụ chun mơn Quy trình xin dự tốn chi phí xuất ngồi cửa kho phục vụ xuất cứu trợ 49 2.2.7 Thực quản lý nguồn tiết kiệm phí nhập, xuất, bảo quản hàng vi - DTQG 58 2.2.8 Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính, phân tích báo cáo tài chính, cơng khai tài 62 2.2.9 Thẩm tra toán 63 2.2.10 Ứng dụng công nghệ thơng tin vào quản lý tài 64 ếH uế 2.3 Đánh giá công tác quản lý quản lý phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Bình Trị Thiên qua số liệu điều tra 65 2.3.1 Thông tin đối tượng điều tra 65 2.3.2 Thông tin tổ chức máy phân cấp quản lý phí nhập, xuất, bảo ht quản hàng DTQG 67 Kin 2.3.3 Kết điều tra công tác lập phân bổ dự tốn hàng năm quản lý nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG 68 2.3.4 Kết điều tra công tác quản lý nguồn vốn, phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG Cục DTNN KV Bình Trị Thiên 70 ọc 2.3.5 Kết điều tra cơng tác tốn, kiểm tra báo cáo quản lý ại h nguồn vốn, phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG 71 2.3.6 Kết điều tra tính tuân thủ pháp luật cơng tác quản lý nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG 72 gĐ 2.4 Đánh giá thực trạng công tác quản lý nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Bình Trị Thiên 74 Trư ờn 2.4.1 Những kết đạt 74 2.4.2 Một số hạn chế nguyên nhân 76 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGUỒN PHÍ NHẬP, XUẤT, BẢO QUẢN HÀNG DTQG CỦA CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC KHU VỰC BÌNH TRỊ THIÊN 80 3.1 Mục tiêu, định hướng quản lý nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG cục dự trữ nhà nước khu vực Bình Trị Thiên 80 3.1.1 Mục tiêu quản lý nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG Cục vii - Dự trữ Nhà nước khu vực Bình Trị Thiên 80 3.1.2 Định hướng quản lý nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Bình Trị Thiên 80 3.2 Giải pháp nhằm hồn thiện quản lý nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Bình Trị Thiên 81 ếH uế 3.3 Các giải pháp hồn thiện quản lý nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG Cục DTNN khu vực Bình Trị Thiên 81 3.3.1 Tăng cường công tác quản lý, sử dụng nguồn lực dự trữ quốc gia 81 3.3.2 Xây dựng phần mềm thống kế công tác theo dõi phí 82 ht 3.3.3 Bổ sung văn liên quan đến định mức phí nhập, xuất, bảo quản Kin hàng DTQG 84 3.3.4 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm tốn nội 84 3.3.5 Hoàn thiện tổ chức máy nâng cao hiệu lực nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG Cục DTNN khu vực Bình Trị Thiên 85 ọc 3.3.6 Tăng cường công tác huy động nguồn lực cho dự trữ quốc gia 86 ại h KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 KẾT LUẬN 88 KIẾN NGHỊ 90 gĐ TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VẮN THẠC SĨ KINH TẾ Trư ờn NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN XÁC NHẬN HỒN THIỆN LUẬN VĂN viii - DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Dự tốn nguồn phí nhập, xuất, bảo quản giai đoạn 2018-2020 31 Bảng 2.2: Nguồn Dự toán chi NSNN cho việc quản lý hàng DTQG Cục Dự Bảng 2.3: ếH uế trữ Nhà nước KV Bình Trị Thiên giai đoạn 2018-2020 33 Tình hình thực phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG năm 2018-2020 Cục DTNN KV Bình Trị Thiên 39 Bảng 2.4: Tình hình thực phí bảo quản hàng DTQG năm 2018-2020 Bảng 2.5: ht Cục DTNN KV Bình Trị Thiên 42 Tình hình thực phí xuất bán hàng DTQG năm 2018-2020 Bảng 2.6: Kin Cục DTNN KV Bình Trị Thiên 44 Tình hình thực phí xuất cứu trợ, viện trợ hàng DTQG năm 2018-2020 Cục DTNN KV Bình Trị Thiên 48 Tình hình thực chi tiết phí xuất cứu trợ, viện trợ hàng DTQG năm ọc Bảng 2.7: 2018-2020 Cục DTNN KV Bình Trị Thiên 50 Tình hình thực chi tiết phí xuất cứu trợ, viện trợ hàng DTQG năm ại h Bảng 2.8: 2018-2020 Cục DTNN KV Bình Trị Thiên 56 Tình hình thực nguồn tiết kiệm phí nhập, xuất, bảo quản hàng gĐ Bảng 2.9: DTQG năm 2018-2020 Cục DTNN KV Bình Trị Thiên 60 Bảng 2.10: Thông tin đối tượng điều tra khảo sát .66 Trư ờn Bảng 2.11: Ý kiến đánh giá đối tượng điều tra tổ chức máy phân cấp quản lý nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG Cục Dự trữ Bình Trị Thiên .67 Bảng 2.12: Ý kiến đánh giá đối tượng điều tra công tác lập phân bổ nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG Cục Dự trữ Bình Trị Thiên 69 Bảng 2.13: Ý kiến đánh giá đối tượng điều tra cơng tác quản lý nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG sử dụng khoản chi Cục Dự trữ Bình Trị Thiên 70 ix - CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGUỒN PHÍ NHẬP, XUẤT, BẢO QUẢN HÀNG DTQG CỦA CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC KHU VỰC BÌNH TRỊ THIÊN ếH uế 3.1 Mục tiêu, định hướng quản lý nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG cục dự trữ nhà nước khu vực Bình Trị Thiên 3.1.1 Mục tiêu quản lý nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Bình Trị Thiên ht - Quản lý sử dụng hiệu quản lý nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Bình Trị Thiên Kin - Thực tốt cơng tác điều hịa nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Bình Trị Thiên - Tăng cường phân cấp để nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm ọc Thủ trưởng đơn vị trình đổi ại h - Đổi phương thức, chất lượng hoạt động đáp ứng yêu cầu ngày cao 3.1.2 Định hướng quản lý nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG Cục gĐ Dự trữ Nhà nước khu vực Bình Trị Thiên Hiệu quản lý yêu cầu bắt buộc người quản lý trách nhiệm cấp quản lý nhằm đạt mục tiêu, nhiệm vụ quản lý Đổi tài Trư ờn cơng, có nội dung đổi chế quản lý nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG khơng nằm ngồi mục tiêu nâng cao hiệu quản lý tài quốc gia xu cải cách hội nhập quốc tế Cùng với nội dung đổi cải cách quản lý nguồn vốn, phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG hệ thống DTNN phù hợp với xu cải cách chủ trương đổi tài cơng Nhà nước, nhằm đạt mục tiêu sau: - Quản lý sử dụng hiệu nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG - Thực tốt công tác điều hịa vốn, kinh phí hệ thống DTNN nhằm ổn 80 - định tăng nguồn thu để đảm bảo yêu cầu hoạt động ngày cao DTNN - Tăng cường phân cấp để nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm Thủ trưởng đơn vị - Đổi phương thức, chất lượng hoạt động đáp ứng yêu cầu ngày cao trình đổi ếH uế 3.2 Giải pháp nhằm hồn thiện quản lý nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Bình Trị Thiên Hồn thiện cơng tác quản lý nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG thực chất thực q trình hồn thiện đổi cách có hệ thống ht đồng yếu tố cấu thành thể chế, chế quản lý, phương thức điều hành ngân sách nhà nước phương pháp điều chỉnh cục quy trình quản lý nguồn phí nhập, Kin xuất, bảo quản hàng DTQG nhằm đảm bảo cân đối ngân sách tích cực lành mạnh, phù hợp với đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ Để hồn thiện cơng tác quản lý nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG ọc Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Bình Trị Thiêncần tập trung vào nội dung ại h yếu sau: 3.3 Các giải pháp hồn thiện quản lý nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG Cục DTNN khu vực Bình Trị Thiên gĐ 3.3.1 Tăng cường công tác quản lý, sử dụng nguồn lực dự trữ quốc gia Thứ nhất: Bổ sung quy định công tác theo dõi vốn thừa, thiếu hụt Trư ờn mua, bán hàng DTQG, nghiên cứu văn trình quan cấp xây dựng lại định mức hao hụt hàng DTQG, quy đinh văn áp dụng ban hành từ lâu dẫn đến tình trạng khơng bám sát thực tế định mức hao hụt mặt hàng, hệ thống kho tàng DTQG ngày nâng cấp, đại hóa số lượng hàng DTQG bảo quản kho ngày đảm bảo Thứ hai: Rà soát, cập nhật danh mục hàng DTQG theo hướng phù hợp với nhu cầu sử dụng thực tế hàng DTQG; Cân nhắc việc quy định ổn định lâu dài, ổn định danh mục nhóm mặt hàng DTQT tổng quát; Phân cấp thẩm quyền quy định danh mục mặt hàng DTQG chi tiết cho bộ, ngành quản lý, tạo thuận lợi cho việc rà 81 - soát cập nhật danh mục, đảm bảo phù hợp với nhu cầu sử dụng xu hướng phát triển khoa học, kỹ thuật Thứ ba: Triển khai thực chiến lược, kế hoạch DTQG với tiêu tổng mức, cấu mặt hàng, cấu phân bổ hàng DTQG theo địa bàn, phù hợp với chiến lược, kế hoạch phòng chống thiên tai, thảm họa; Chiến lược, kế hoạch phòng chiến lược, kế hoạch có liên quan khác ếH uế chống dịch bệnh truyền nhiễm; Chiến lược, kế hoạch quốc phòng, an ninh quốc gia Thứ tư: Xây dựng hệ số phân bổ mặt hàng DTQG thiết yếu, chiến lược sử dụng cho phòng chống thiên tai, thảm họa cho địa bàn phù hợp, đảm bảo cân đối ht phân bổ hàng DTQG với nhu cầu sử dụng hàng DTQG vùng, miền Thứ năm: Nâng cấp, đầu tư xây hệ thống kho DTQG phù hợp với nhu cầu Kin sử dụng hàng DTQG, đảm bảo kịp thời, hiệu hoạt động DTQG; Thứ sáu: Xây dựng chế phối hợp, chế độ thông tin, báo cáo để đảm bảo điều phối hợp lý mặt hàng, lượng hàng DTQG Trung ương, địa phương ọc khu vực dân cư địa bàn, đảm bảo tối đa hóa hiệu sử dụng nguồn lực ại h DTQG từ nguồn NSTW, NSĐP từ dân cư cho mục tiêu DTQG Thứ bảy: Hoàn thiện thường xuyên cập nhật hệ thống quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hàng DTQG hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật phí nhập xuất, bảo gĐ quản hao hụt hàng DTQG; Thứ tám: Xây dựng chế phối hợp, hỗ trợ địa phương, đơn vị trực tiếp quản lý, phân bổ hàng DTQG sau xuất cấp việc quản lý, bảo quản hàng DTQG Trư ờn trình cấp phát đến đối tượng sử dụng; tăng cường kiểm tra việc quản lý, sử dụng hàng DTQG, đảm bảo sử dụng mục đích, đối tượng 3.3.2 Xây dựng phần mềm thống kế công tác theo dõi phí *Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Cùng với tiến khoa học kỹ thuật, việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào việc xây dựng hệ thống phần mềm quản lý danh mục phí từ q trình xây dựng mức phí, danh mục chi phí chi cho việc quản lý mức phí Tiến khoa học, đặc biệt CNTT với tốc độ phát triển mạnh mẽ có tác động sâu rộng đến tất lĩnh vực hoạt động đời sống kinh tế, xã hội Quá 82 - trình thu nhận, xử lý thông tin định quản lý thuận tiện, nhanh chóng, xác mang lại hiệu cao áp dụng công nghệ đại Với khối lượng thông tin cần xử lý ngày lớn, áp dụng phương pháp thủ công, quản lý tài hệ thống Dự trữ nhà nước không đáp ứng kịp yêu cầu quản lý, gây cản trở cho q trình tự chủ tài Hiện nay, thực trạng ứng dụng công nghệ thông ếH uế tin tất đơn vị hệ thống Tổng cục Dự trữ nhà nước nói chung Cục Dự trữ nhà nước khu vực Bình Trị Thiên nói riêng nhiều hạn chế như: chưa áp dụng phần mềm kế toán (đang thực hạch toán kế toán theo phương thức thủ cơng, khoản phí lập tổng hợp báo cáo tốn chủ yếu cơng cụ ht Excel), chưa thực kết nối mạng tất đơn vị cấp Chi cục với cấp Cục Tổng cục, chưa kết nối với hạ tầng truyền thơng thống Bộ Tài Kin Chi cục Thuế, Kho bạc Nhà nước quận, huyện Phịng Tài – Kế hoạch mơ hình thiết kế - Cần thiết đầu tư trang bị cho phận làm công tác quản lý tài nói ọc chung, quản lý nguồn kinh phí nói riêng tất Chi cục Cục hệ thống máy ại h tính đồng bộ, có cài đặt phần mềm kế toán để thực chế độ kế tốn máy Thơng qua đó, thực đăng ký chữ ký điện tử nộp báo cáo toán qua mạng giống hệ thống nộp báo cáo toán Tổng cục Thuế triển khai gĐ để giảm chi phí trung gian thời gian lập nộp báo cáo toán hàng quý, hàng năm Đồng thời, phân quyền quản lý cán làm công tác quản lý tài kiểm tra báo cáo tốn thời điểm Trư ờn Việc áp dụng thực sau: Tập hợp danh mục chi phí cần chi cho việc quản lý phí nhập, xuất, bảo quản….các danh mục chi phí từ đầu, hàng năm cần xây dựng định mức phí từ cấp Chi cục trực tiếp quản lý phí, nhập, xuất bảo quản hàng Dự trữ quốc gia Hàng năm từ danh mục chi phí cần chi, trực tiếp xây dựng danh mục chi phí cần thiết trực tiếp chi cho việc quản lý; cán bộ, công chức nghiệp vụ trực tiếp gửi trình cục cơng nghệ thơng tin xây dựng phần mềm quản lý chi phí, nhập, xuất bảo quản 83 - Nếu áp dụng phần mềm, việc quản lý lưu trữ thuận tiện cho phận tác nghiệp chi cục công tác chuyên môn nghiệp vụ mình; độ xác cao thực quản lý mức phí 3.3.3 Bổ sung văn liên quan đến định mức phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG ếH uế Xây dựng pháp lý khâu quan trọng việc quản lý khoản phí, để có văn pháp lý địi hỏi nhà làm sách phải thực áp dụng thực tế lý thuyết vào quán trình xây dụng văn Hiện đơn vị áp dụng đinh mức mức phí để thực hiện, biến động chi phí ht theo thời gian làm biểu định mức khơng cịn phù hợp Địi hỏi nhà làm sách phải bổ sung, cập nhật thường xuyển để phù hợp với giai đoạn Kin 3.3.4 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm toán nội - Đẩy mạnh phân cấp phải đôi với công tác kiểm tra, giám sát việc thực ọc nhiệm vụ phân cấp, ủy quyền, kể việc phải tạo điều kiện sở vật chất, nhân lực, huấn luyện, đào tạo nhằm mục tiêu đơn vị phân cấp hoàn ại h thành nhiệm vụ giao với chất lượng hiệu tốt - Cục Dự trữ cần có phương án thành lập hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội ngành hoạt động độc lập với công tác kế hoạch nguồn kinh phí liên tục gĐ giai đoạn chu trình quản lý nguồn kinh phí (trước, sau) nhằm sớm phát hiện, ngăn chặn xử lý hành vi tiêu cực công tác quản lý quản lý nguồn Trư ờn kinh phí; nâng cao hiệu sử dụng tài sản, nhân lực, chống tham nhũng, lãng phí, góp phần hồn thiện cơng tác quản lý chi ngân sách đơn vị DTNN Cụ thể: Phê duyệt kế hoạch kiểm tra, kiểm toán nội (kiểm tra có trọng tâm, trọng điểm); Tổ chức thực kiểm tra, kiểm toán nội bộ; Chỉ đạo đơn vị thực kiến nghị, kết luận Đoàn kiểm tra; Tổ chức báo cáo chuyên đề rút kinh nghiệm sau kiểm tra Kiểm tra thực kiến nghị, kết luận Đoàn kiểm tra - Mặt khác, Chi cục trực thuộc cần tăng cường cơng tác tự kiểm tra nhằm mục đích sớm phát sai sót cơng tác quản lý nguồn kinh phí có biện pháp khắc phục kịp thời Có vậy, cơng tác kiểm tra, kiểm tốn 84 - nội tồn Cục có tác dụng tốt việc phòng ngừa sai phạm chấn chỉnh công tác quản lý, công tác đạo điều hành, giữ gìn kỷ cương, nâng cao hiệu lực việc thực thi sách, pháp luật Đồng thời, chất lượng kiểm tra nâng lên, kiến nghị, kết luận kiểm tra đối tượng kiểm tra chấp hành sửa chữa khắc phục kịp thời ếH uế 3.3.5 Hoàn thiện tổ chức máy nâng cao hiệu lực nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG Cục DTNN khu vực Bình Trị Thiên - Căn chức năng, nhiệm vụ giao, phải thực rà soát chức năng, nhiệm vụ đơn vị, phận, sở đánh giá hiệu hoạt động, công ht tác quản lý để thực kiện toàn, cấu lại tổ chức máy theo hướng tinh gọn, chuyên sâu; tổ chức, xếp lại lực lượng lao động, giảm tối đa phận gián Kin tiếp triển khai nhiệm vụ; ổn định thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ CBCC làm cơng tác quản lý tài ọc đơn vị hệ thống Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Bình Trị Thiên - Đồng thời với cơng tác kiện toàn, cấu lại tổ chức máy, đổi ại h quy trình xử lý, giải công việc đơn vị phận công tác phối kết hợp phận đơn vị cách khoa học, hợp lý, giảm khâu trung gian không cần thiết, đẩy nhanh tiến độ xử lý công việc gĐ thực cơng khai quy trình xử lý, giải cơng việc - Xuất phát từ đặc thù công tác quản lý nguồn phí nhập, xuất, bảo quản Trư ờn hàng DTQG việc sử dụng kinh phí, tài sản nhà nước mang tính chuyển tiếp, liên quan niên độ ngân sách, ổn định máy CBCC làm cơng tác nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG quan trọng, tác động ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động hiệu sử dụng kinh phí đơn vị Do đó, việc bố trí CBCC làm cơng tác nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG đơn vị phải ổn định vị trí cơng tác với thời gian tối thiểu từ 03 đến 05 năm đảm bảo đáp ứng yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ, hạn chế việc bố trí cán làm cơng tác kiêm nhiệm Đồng thời, xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ cán quản lý nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG đủ lực tương xứng với vai trò, 85 - vị trí Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Bình Trị Thiên làm cơng tác tham mưu cho Lãnh đạo Cục, ngành; thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho cán làm công tác quản lý nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG để cập nhật kịp thời chế độ sách quản lý nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG Cử cán tham dự lớp đào tạo, đồng thời tạo điều kiện, bố trí thời ếH uế gian, hỗ trợ kinh phí để cán có điều kiện học cao để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Khuyến khích cán làm cơng tác quản lý tài tham gia học ngoại ngữ, tin học để đáp ứng yêu cầu ngày cao cơng tác quản lý nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG ht 3.3.6 Tăng cường công tác huy động nguồn lực cho dự trữ quốc gia Nghị số 39/NQ-TW Ban Chấp hành Trung ương ngày Kin 15/01/2019 nâng cao hiệu quản lý, khai thác, sử dụng phát huy nguồn lực kinh tế nêu rõ, cần trì mục tiêu quy mô DTQG so với GDP cao với mục tiêu Chiến lược phát triển DTQG giai đoạn 2010-2020 từ mức: ọc 0,8% - 1,0% GDP vào năm 2025; 1,5% GDP vào năm 2035; đạt 2% GDP vào năm ại h 2045 Thực tế, số liệu tổng mức DTQG khả hạn hẹp NSTW cho thấy, để thực mục tiêu nêu trên, cần có giải pháp đột phá theo hướng đa dạng hóa nguồn lực huy động cho DTQG để tăng tổng mức DTQG; gĐ giảm dần gánh nặng cho NSNN đăc biệt NSTW Theo đó, có nhóm giải pháp cần cân nhắc triển khai sau: Trư ờn Một là, hướng dẫn, khuyến khích địa phương sử dụng dự phòng NSĐP để mua hàng dự trữ, chủ động đáp ứng yêu cầu đột xuất, cấp bách phòng, chống, khắc phục hậu thiên tai, thảm họa, hỏa hoạn, dịch bệnh theo quy định; Hỗ trợ quyền địa phương sở vật chất, kho tàng, công nghệ bảo quản để dự trữ hàng mua từ nguồn NSĐP để sử dụng cho mục tiêu DTQG; Xây dựng chế phối hợp, thông tin báo cáo trung ương địa phương quản lý, điều hành hoạt động dự trữ vật, đáp ứng mục tiêu DTQG Hai là, xây dựng sách huy động có hiệu nguồn lực hợp pháp từ ngồi NSNN cho hoạt động DTQG để bước xã hội hóa hoạt động DTQG; Bổ 86 - sung chức quản lý nhà nước DTQG; Xây dựng chế huy động nguồn dự trữ vật dân sử dụng cho tình đột xuất, cấp bách thiên tai, thảm họa, dịch bệnh theo định hướng Nhà nước; Xây dựng phương án phối hợp nguồn hàng DTQG Nhà nước nắm giữ dự trữ vật dân để việc sử dụng cho mục tiêu DTQG đạt hiệu cao nhất; Đa dạng hóa hình thức th ếH uế ngồi sở vật chất, công nghệ bảo quản, nguồn nhân lực kỹ thuật cao, đặc thù Trư ờn gĐ ại h ọc Kin ht phục vụ cho hoạt động DTQG 87 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Luận văn trình bày với đề tài “Hồn thiện cơng tác quản lý nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng Dự trữ Quốc gia Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Bình Trị Thiên” tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận công tác ếH uế quản lý nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng Dự trữ Quốc gia, phân tích thực tiễn cơng tác quản lý nguồn phí Cục Dự trữ quốc gia khu vực Bình Trị Thiên thời gian qua, sở đưa số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng Dự trữ Quốc gia Những nội dung cụ thể mà luận văn làm là: ht Luận văn hệ thống vấn đề lý luận công tác quản lý nhà nước nguồn phí bao gồm: Sự cần thiết phải có dự trữ quốc gia, mục Kin tiêu, vai trị, làm rõ nội dung công tác quản lý nhà nước quản lý nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG Cục Dự trữ khu vực xuất, bảo quản hàng DTQG ọc Bình Trị Thiên nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nguồn phí nhập, Luận văn phân tích thực trạng cơng tác quản lý nguồn phí Cục Dự ại h trữ khu vực Bình Trị Thiên giai đoạn 2018 – 2020, bao gồm thực trạng cơng tác quản lý nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG mà Cục quản lý gĐ Đồng thời sâu nghiên cứu việc phân tích, dự báo hàng hóa dự trữ, thực trạng thực kế hoạch dự tốn nguồn phí, thực trạng cở vật chất, khoa học công nghệ thông tin, thực trạng công tác quản lý việc xử lý trường hợp hàng hóa dự trữ, Trư ờn cơng tác quản lý kiểm tra, tra việc thực công tác quản lý nguồn chi phí dự trữ Cục Trên sở phân tích thực trạng, luận văn đánh giá thành tựu cơng tác quản lý nguồn phí dự trữ quốc gia Cục trữ: Cục làm tốt cơng tác quản lý nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG, tạo điều kiện thuận lợi việc chủ động kinh phí, nâng cao hiệu cơng tác quản lý, điều hành nguồn tài trách nhiệm cá nhân, đơn vị Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Bình Trị Thiên 88 - Cục chủ động sáng tạo công tác điều hành, quản lý Cục đơn vị thuộc trực thuộc Cục, vừa phát huy tính độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị trực thuộc vào nề nếp, đảm bảo điều hành, quản lý thống sử dụng có hiệu nguồn lực tài Cục hoàn thiện thống phương pháp biểu mẫu báo cáo tài ếH uế quản lý nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG, việc lập phân tích báo cáo tài dễ dàng, khoa học, hợp lý Tuy nhiên, bên cạnh thành công mà kết đánh giá ra, song từ đánh giá, phân tích thực trạng rõ số hạn chế tồn Cục Dự trữ ht Nhà nước Khu vực Bình Trị Thiên Về phân cấp quản lý nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG: Việc phân Kin cấp chưa xác định rõ nghĩa vụ đơn vị dự toán việc điều hành kinh phí Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Bình Trị Thiên chưa quy định rõ ràng, cụ thể việc phân cấp chế phối hợp công tác quản lý nguồn phí nhập, xuất, bảo ọc quản hàng DTQG đơn vị trực thuộc dẫn đến số công việc việc triển khai ại h chung cho đơn vị chưa có thống triển khai Cơng tác lập dự tốn số đơn vị chưa quan tâm mức, chưa tính đúng, tính đủ tiêu kế hoạch, chưa nắm bắt nhu cầu trang bị sở gĐ vật chất thường đề nghị nhu cầu kinh phí cao chưa sát với thực tế, vượt khả NSNN Cục thường lập dự toán nguồn kinh phí dựa số liệu đơn Trư ờn vị cung cấp; lập dự toán chưa đảm bảo thời gian quy định gửi Tổng Cục Công tác thẩm tra, kiểm tra, kiểm sốt quản lý nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG: Công tác thẩm tra, tự kiểm quản lý nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG chưa phát huy hết vai trò; chưa xây dựng quy định, nguyên tắc, phương pháp tự kiểm tra đơn vị quản lý hệ thống đơn vị trực thuộc Ưng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG đơn vị trực thuộc chưa thật đồng đều, số cán lớn tuổi, khả vận dụng tin học quản lý nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG hạn chế 89 - Cuối cùng, từ việc đánh giá thành tựu, hạn chế tìm nguyên nhân chúng, luận văn phương hướng đề xuất số pháp hồn thiện nâng cao hiệu cơng tác quản lý nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG thời gian tới Luận văn cố gắng giải vấn đề tồn ếH uế cơng tác quản lý nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG, có nhiều cố gắng hạn chế khả thời gian nghiên cứu, luận văn chắn không tránh khỏi hạn chế định Kính mong nhận góp ý, dẫn Hội đồng khoa học, thầy cô giáo đồng nghiệp để giúp tác giả bổ ht sung, hoàn thiện đề tài KIẾN NGHỊ Kin 2.1 Đối với Bộ Tài - Tiếp tục tăng cường xây dựng, hồn thiện chế sách phát triển DTQG với tinh thần đổi mặt tư DTQG, trọng tâm xây ọc dựng Chiến lược DTQG giai đoạn năm 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2040 Xây dựng Quy hoạch tổng thể, chi tiết hệ thống kho DTQG giai đoạn năm 2021- 2030, ại h tầm nhìn đến năm 2050 - Đề nghị, rà sốt, đánh giá lại quy trình quản lý nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG sở đề xuất với cấp có thẩm quyền ban hành, thực quản lý hiệu gĐ nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG bảo đảm công khai, minh bạch, tiết kiệm Trư ờn - Xem xét, phê duyệt chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Cục Dự trữ khu vực việc quản lý nguồn phí nhập, xuất, bảo quản, cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ hàng dự trữ quốc gia để tăng tính chủ động, nâng cao tinh thần trách nhiệm, hoàn thành nhiệm vụ giao, chủ động tăng cường sở vật chất, nâng cao đời sống cho CBCC 2.2 Tổng Cục Dự trữ nhà nước Tổng cục DTNN ngành tập trung rà soát danh mục hàng DTQG để kịp thời bổ sung danh mục cần thiết cho việc bảo đảm mục tiêu DTQG; chủ động 90 - triển khai việc xuất cấp hàng DTQG có định cấp có thẩm quyền để đảm bảo nhanh chóng, kịp thời - Sắp xếp lại công tác tổ chức máy, tăng cường kỷ luật, kỷ cương thực thi công vụ công tác quản lý nguồn phí nhập, xuất, bảo quản hàng DTQG - Tăng cường công tác đào tạo cán bộ, nâng cao trình độ chun mơn, Trư ờn gĐ ại h ọc Kin ht ếH uế nghiệp vụ cán bộ, công chức, cán lãnh lãnh đạo 91 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài chính, Thơng tư số 143/2007/TT-BTC ngày 03/12/2007 Hướng dẫn thực Nghị định số 196/2004/NĐ-CP ngày 2/12/2004 Bộ Tài chính, Thơng tư số 143/2009/TT-BTC, ngày 15/7/2009 hướng dẫn lập ếH uế dự tốn, quản lý sử dụng kinh phí đảm bảo cho xuất cấp hàng DTQG để cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ Bộ Tài - Bộ Nội vụ (2006), Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT-BTCBNV,ngày 17/01/2006 hướng dẫn Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày ht 17/10/2005 Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan Nhà nước Bộ Tài chính, cơng văn số 4019/BTC-TVQT Ngày 28/3/2006 việc hướng Kin dẫn thực thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT-BTC-BNV Bộ Tài chính, Thơng tư số 108/2013/TT-BTC Ngày 13 tháng năm 2013 quy ọc định quản lý định mức kinh tế - kỹ thuật hàng dự trữ quốc gia Bộ Tài chính, Thơng tư số 145/2013/TT-BTC Ngày 21 tháng 10 năm 2013 ại h hướng dẫn kế hoạch dự trữ quốc gia ngân sách nhà nước chi cho dự trữ quốc gia Bộ Tài chính, Quyết định số 148/QĐ-BTC Ngày 19/01/2012 việc phân cấp, gĐ ủy quyền tổ chức thực lĩnh vực tài chính, tài sản, đầu tư xây dựng, kiểm tra,kiểm toán nội bộ, ứng dụng công nghệ thông tin, đấu thầu, mua sắm tập trung quan hành chính, đơn vị nghiệp, dự án vay nợ, Trư ờn viện trợ thuộc Bộ Tài Nguyễn Văn Lam, 2007 Hồn thiện kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước qua kho Bạc Nhà nước tỉnh Bến Tre Luận văn Thạc Sỹ, Đại học Tôn Đức Thắng Thân Tùng Lâm, 2012.Hồn thiện cơng tác kiểm sốtchi thường xun ngân sách Nhà nước qua kho bạc Nhà nước Gia Lai Luận văn Đại học Đà Nẵng 10 Lê Thị Oanh, 2010 Thực trạng chi thường xuyên ngân sách Thông tin, Đại học Duy Tân, trang 12-16 92 - 11 Nguyễn Lan Phương, 2012 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho nghiệp giáo dục huyện Từ Liêm Luận văn Thạc sỹ, Học viện Tài 12 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2002 Luật Ngân sách Nhà nước 13 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2003 Luật Kế toán ếH uế 14 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2005 Luật Thực hành tiết kiệm chống lãng phí 15 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2013 Luật Dự trữ quốc gia 16 Thủ tướng Chính phủ, 2013 Nghị định số 94/2013/NĐ-CP, ngày 21 tháng ht năm 2013 quy định chi tiết thi hành Luật Dự trữ quốc gia 17 Thủ tướng Chính phủ, 2005 Nghị định số 130/2005/NĐ-CP, ngày 17 tháng 10 Kin năm 2005 quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước 18 Thủ tướng Chính phủ, 2004 Pháp lệnh Dự trữ Quốc gia 19 Thủ tướng Chính phủ, 2009 Quyết định số 106/2009/QĐ-TTg, ngày 20/8/2009 ọc Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Dự ại h trữ Nhà nước trực thuộc Bộ Tài 20 Thủ tướng Chính phủ, 2007 Quyết định số 139/2007/QĐ-TTg, ngày 23 tháng năm 2007 phê duyệt “Chiến lước phát triển Dự trữ quốc gia đến năm 2010, gĐ định hướng đến năm 2020” 21 Thủ tướng Chính phủ, 2010 Quyết định số 59/2010/QĐ-TTg, ngày 30/9/2010 quy định định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước Trư ờn 22 Tổng cục Dự trữ Nhà nước Quyết định số 320/QĐ-DTQG, ngày 27/09/2006 việc ban hành Quy chế thực chế độ tự chủ tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành Cục Dự trữ quốc gia (nay đổi tên Là Tổng cục Dự trữ nhà nước) 23 Tổng cục Dự trữ Nhà nước Quyết định số 931/QĐ-TCDT, ngày 22/10/2010 ban hành quy chế quản lý tài chính, tài sản đầu tư xây dựng 24 Tổng cục Dự trữ Nhà nước Quyết định số 318/QĐ-TCDT, ngày 19/04/2012 định phân cấp tổ chức thực lĩnh vực tài chính, tài sản, đầu tư xây dựng, kiểm tra, kiểm toán nội bộ, ứng dụng công nghệ thông tin, đấu thầu 93 - mua sắm tập trung quan hành chính, đơn vị nghiệp thuộc TCDTNN 25 Tổng cục Dự trữ Nhà nước Quyết đinh số 320/QĐ-DTQG, ngày 27/9/2006 ban hành quy chế thực chế độ tự chủ tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành Cục DTQG 26 Tổng cục Dự trữ Nhà nước, 2011 Quyết định số 216/QĐ-TCDT, ngày ếH uế 22/4/2011 việc ban hành Quy chế chi tiêu nội quan Tổng cục Dự trữ Nhà nước 27 Đỗ Thị Thu Trang, 2012.Hoàn thiện cơng tác kiểm sốt chi thường xun qua kho bạc nhà nước Khánh Hòa Luận văn Thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng ht 28 Hoàng Thị Xuân, 2010 Đề xuất giải pháp quy trình kiểm sốt chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Tạp chí quản lý Ngân quỹ quốc gia, Kin trang 18-20 29 Vụ Tài vụ Quản trị - Tổng cục Dự trữ Nhà nước: Báo cáo tổng kết năm 2011, 2012, 2013 Trư ờn gĐ ại h ọc 30 Website: www.mof.gov.vn 94