Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ ếH uế TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ht LÊ ĐÌNH LUẬN Kin HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ HUYỆN GIO LINH, ại h ọc TỈNH QUẢNG TRỊ CHYÊN NGHÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Trư ờn gĐ MÃ SỐ: 31 01 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG QUANG THÀNH HUẾ, 2021 - LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan nội dung luận văn tự thân thực Các thông tin sử dụng luận văn có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tính trung thực khách quan ếH uế luận văn ht Tác giả luận văn Trư ờn gĐ ại h ọc Kin Lê Đình Luận i - LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, q thầy, Phịng đào tạo, lãnh đạo phòng, khoacủa trường Đại học Kinh tế Huế, q thầy tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu ếH uế Trường Tơi tỏ lịng biết ơn kính trọng đến TS.Hồng Quang Thành, người ln tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi tốt để giúp đỡ thân tơi suốt q trình thực hồn thiện luận văn ht Tôi xin chân thành cảm ơncác đồng chí lãnh đạo, Ban tổ chức Huyện ủy, phịng Nội vụ, Chi cục Thống kê huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị, cán bộ, công Kin chức cấp xã, thị trấn cung cấp số liệu, giúp tơi hồn thành phiếu điều tra, tìm hiểu nắm bắt tình hình đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã huyện Gio Linh Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè động viên, tạo ọc điều kiện tốt để tham gia học tập nghiên cứu ại h Mặc dù thời gian học tập hoàn thiện luận văn, thân nỗ lực cố gắng, khả thân có mặt cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Xin kính mong nhận góp ý q thầy, gĐ bạn để nội dung luận văn hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! Trư ờn Huế, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Lê Đình Luận ii - TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Trư ờn gĐ ại h ọc Kin ht ếH uế Họ tên học viên: Lê Đình Luận Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 Niên khóa: 2019 - 2021 Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Quang Thành Tên đề tài: HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ HUYỆN GIO LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ Mục đích đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài sở phân tích đánh giá tình hình thực trạng, đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng độ ngũCBCC cấp xã huyện Gio Linh, tỉnh Quảng trị Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị Các phương pháp nghiên cứu sử dụng Trong trình nghiên cứu, đề tài sử dụng số liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo, tài liệu từ năm 2018-2020 gồm: Báo cáo công tác nội vụ; báo cáo công tác đào tạo, bồi dưỡng; số liệu thống kê số lượng, chất lượng cán bộ, công chức cấp xã Số liệu sơ cấp thu thập qua khảo sátcán bộ, công chức thuộc xã, thị trấn địa bàn huyện Gio Linh Các phương pháp phân tích gồm: phương pháp tổng hợp, phân tích thống kê mơ tả, phân tích so sánh Các số liệu đượcxử lý phần mềm Excel Các kết nghiên cứu kết luận Luận văn nghiên cứu sở lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã huyện Gio Linh giai đoạn 2018 – 2020,qua tác giả hạn chế, tồn công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chứcnhư: chưa gắn kết công tác đào tạo, bồi dưỡng với việc quy hoạch, bố trí, sử dụng; công tác đánh giá kết đào tạo, bồi dưỡng chưa quan tâm; chưa xây dựng chế tài phù hợp chưa đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ tốt cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị thời gian tới Ngoài ra, luận văn đưa số kiến nghị với Trungương, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị, Sở Nội vụ, UBND huyện Gio Linh UBND xã, thị trấn để hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã iii - DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cán công chức ĐTBD Đào tạo, bồi dưỡng HU Huyện ủy ĐU Đảng ủy HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân UBMT Uỷ ban mặt trận KT - XH Kinh tế - xã hội LLCT Lý luận trị QLNN Quản lý nhà nước THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông Trư ờn gĐ ại h ọc Kin ht ếH uế CBCC iv - MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu ếH uế Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ht CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ Kin 1.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 1.1.1 Khái niệm cán bộ, công chức cán bộ, công chức cấp xã 1.1.2 Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 11 1.1.3 Yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã 12 ọc 1.2 Nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 14 ại h 1.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng 14 1.2.2 Xác định mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng 15 1.2.3 Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng 16 gĐ 1.2.4 Đánh giá kết công tác đào tạo, bồi dưỡng 21 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo CBCC cấp xã 23 1.3.1 Các nhân tố khách quan 23 Trư ờn 1.3.2 Các nhân tố chủ quan 25 1.4 Một số vấn đề công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC cấp xã 26 1.4.1.Kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã số địa phương 26 1.4.2 Bài học huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị 33 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ HUYỆN GIO LINH,TỈNH QUẢNG TRỊ 35 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội huyện Gio Linh 35 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 35 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 36 v - 2.2 Thực trạng đội ngũ CBCC cấp xã huyện Gio Linh giai đoạn 2018-2020 38 2.2.1 Số lượng, cấu đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 38 2.2.2 Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 43 2.2.3 Đánh giá chung đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Gio Linh 47 2.3 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã huyện Gio Linh 48 ếH uế 2.3.1 Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 48 2.3.2 Xác định mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng 49 2.3.3 Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng 50 2.3.4 Các chương trình đào tạo, bồi dưỡng 50 ht 2.3.5 Ngân sách đào tạo, bồi dưỡng 52 2.3.6 Đánh giá kết đào tạo, bồi dưỡng 53 Kin 2.4 Đánh giá cán bộ, công chức công tác đào tạo, bồi dưỡng 54 2.4.1 Đặc điểm mẫu khảo sát 54 2.4.2 Đánh giá CBCC nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng 54 2.4.3 Xác định mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng 56 ọc 2.4.4 Đánh giá CBCC cấp xã xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng 57 ại h 2.4.5 Đánh giá kết đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã 62 2.4.6 Ý kiến cán bộ, công chức cấp xã định hướng công tác đào tạo, bồi dưỡng thời gian tới 64 gĐ 2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Gio Linh 65 2.5.1 Các nhân tố khách quan 65 Trư ờn 2.5.2 Các nhân tố chủ quan 68 2.6 Đánh giá chung công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã huyện Gio Linh 70 2.6.1 Những mặt tích cực 70 2.6.2 Tồn tại, hạn chế nguyên nhân 71 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ HUYỆN GIO LINH,TỈNH QUẢNG TRỊ 75 3.1 Định hướng mục tiêu nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Gio Linh đến năm 2025 75 vi - 3.1.1 Định hướng 75 3.1.2 Mục tiêu 75 3.1.3 Nhiệm vụ chủ yếu nhằm tiếp tục đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 77 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã ếH uế huyện Gio Linh 78 3.2.1 Tuyên truyền để nâng cao nhận thức cán bộ, công chức công tác đào tạo, bồi dưỡng 78 3.2.2 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã phải gắn với việc bố trí, sử dụng ht phù hợp với chiến lược xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức 79 3.2.3 Hồn thiện chế độ, sách đảm bảo phù hợp tạo động lực thúc đẩy cán Kin bộ, công chức học tập 81 3.2.4 Hồn thiện cơng tác quản lý xây dựng quy chế đào tạo, bồi dưỡng 81 3.2.5 Hoàn thiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy 82 3.2.6 Hồn thiện chương trình, nội dung đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã 83 ọc 3.2.7 Tăng cường công tác đánh giá sau đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã 85 ại h PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 Kết luận 87 Kiến nghị 88 gĐ TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 93 QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Trư ờn BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN + BẢN GIẢI TRÌNH XÁC NHẬN HỒN THIỆN LUẬN VĂN vii - DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Cơ cấu mẫu khảo sát theo địa bàn xã Bảng 2.1: Dân số, lao động, thu nhập bình quân huyện Gio Linh giai đoạn 2018 - 2020 .37 Bảng 2.2: Số lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện Gio Linh theo đơn vị hành Bảng 2.3: ếH uế giai đoạn 2018-2019 .39 Số lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện Gio Linh theo đơn vị hành năm 2020 .40 Bảng 2.4: Cơ cấu giới tính, dân tộc, độ tuổi, thâm niên công tác cán bộ, công Bảng 2.5: ht chức cấp xã huyện Gio Linh giai đoạn 2018 - 2020 41 Trìnhđộ văn hố CBCC cấp xã huyện Gio Linh Bảng 2.6: Kin giai đoạn 2018 - 2020 .43 Trình độ chun mơn CBCC cấp xã huyện Gio Linh giai đoạn 2018 - 2020 .44 Trình độ Lý luận trị cán bộ, cơng chức cấp xã huyện Gio Linh ọc Bảng 2.7: Bảng 2.8: ại h giai đoạn 2018- 2020 45 Trình độ Quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã huyện Gio Linh giai đoạn 2018 - 2020 .47 Số lượng CBCC cấp xã đào tạo, bồi dưỡng huyện Gio Linh giai gĐ Bảng 2.9: đoạn 2018- 2020 .53 Trư ờn Bảng 2.10: Cơ cấu mẫu điều tra CBCC cấp xã huyện Gio Linh 54 Bảng 2.11: Khảo sát đánh giá xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng 55 Bảng 2.12: Khảo sát đánh giá lựa chọn đối tượng tham gia đào tạo, bồi dưỡng .58 Bảng 2.13: Khảo sát đánh giá nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng 59 Bảng 2.14: Khảo sát đánh giá hình thức, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng 61 Bảng 2.15: Khảo sát đánh giá mức độ phù hợp kiến thức so với công việc .62 Bảng 2.16: Khảo sát thay đổi CBCC huyện Gio Linh sau tham gia đào tạo, bồi dưỡng 63 Bảng 2.16: Khảo sát nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng năm 64 viii - Bảng 2.17: Khảo sát giải pháp nâng cao hiệu chương trình đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã huyện Gio Linh 65 Bảng 2.18: Đánh giá CBCC mức độ quan trọng yếu tố khách quan Trư ờn gĐ ại h ọc Kin ht ếH uế ảnh hưởng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã 68 ix - Các giải pháp hoàn thiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy - Xây dựng tiêu chí tiêu chuẩn phòng học, sở ĐTBD phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ đặt đối tượng học viên CBCC Tránh tình trạng đầu tư xây dựng lớp học, sở ĐTBD CBCC chắp vá, thiếu đồng khơng khoa thường xun mang tính ổn định lâu dài ếH uế học.Việc đầu tư cho sở ĐTBD CBCC phải xác định nhiệm vụ - Xây dựng sở vật chất sở ĐTBD CBCC theo hướng đại, đồng tiện nghi Kết hợp đầu tư sở vật chất đại, đồng kế thừa hoàn thiện sở vật chất cũ cho phù hợp với điều kiện công tác ĐTBD ht - Cơ sở vật chất phải đáp ứng tốt nhu cầu ĐTBD CBCC, đồng thời sở để đổi nội dung phương pháp giảng dạy, học tập, đổi phương thức Kin ĐTBD CBCC - Xây dựng quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết sở vật chất sở ĐTBD CBCC ọc + Việc xây dựng sở vật chất cần phải quy hoạch tổng thể, ại h đến quy hoạch chi tiết Căn vào phương hướng phát triển cơng tác ĐTBD CBCC, địi hỏi khách quan nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa công nghệ 4.0 tiến tới 5.0 mà tiến hành quy hoạch tổng thể sở vật chất gĐ + Dựa vào quy hoạch tổng chi tiết để xây dựng kế hoạch đầu tư, phát triển theo giai đoạn, bảo đảm tính liên tục ĐTBD CBCC, khơng việc đầu tư Trư ờn xây dựng sở vật chất mà ảnh hưởng đến tiến độ chất lượng 3.2.6 Hồn thiện chương trình, nội dung đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã Chương trình nội dung ĐTBD CBCC cốt lõi công tác ĐTBD CBCC cần thiết bắt nguồn từ yêu cầu trực tiếp khách quan công tác cán bộ, xây dựng đội ngũ công chức đáp ứng cho phát triển sâu rộng nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Đổi hồn thiện chương trình, nội dung ĐTBD cần phải dựa vào nội dung sau: 83 - - Dựa vào nhu cầu đội ngũ cán bộ, công chức phục vụ nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nước - Dựa vào tiêu chuẩn chức danh cán bộ, tiêu chuẩn ngạch công chức Phải vào tiêu chuẩn chức danh cán ngạch cơng chức mà có nội dung, chương trình phù hợp Một nội dung chương trình phù hợp góp phần hình thành nên phẩm ếH uế chất, lực gắn với tiêu chuẩn, chức danh cụ thể CBCC - Dựa vào đặc điểm công tác, nhiệm vụ CBCC Trong xây dựng chương trình, nội dung phải xem xét tồn diện đặc điểm cơng tác, nhiệm vụ trình độ CBCC mà xây dựng cấu chương trình, nội dung phương thức ĐTBD ht cho phù hợp, hiệu - Quán triệt phương châm lý luận liên hệ với thực tiễn: Đổi nâng cao chất Kin lượng ĐTBD CBCC cần quán triệt phương châm lý luận gắn liền với thực tế, học đôi với hành, bảo đảm hiệu thiết thực Chương trình nội dung ĐTBD phải kết hợp nâng cao nhận thức lý luận, trang bị kiến thức nghiệp vụ kĩ thực hành ọc nâng cao tố chất trị, phẩm chất đạo đức cho cán bộ, cơng chức ại h - Phương hướng đổi chương trình nội dung đào tạo, bồi dưỡng CBCC: + Đổi chương trình nội dung đào tạo, bồi dưỡng theo hướng đào tạo nghiệp vụ lãnh đạo quản lý gắn với cương vị chức danh cán bộ, công chức gĐ Muốn cấu chương trình cần thiết hình thành khối kiến thức: Kiến thức lý luận bản, kiến thức nghiệp vụ chuyên ngành kiến thức bổ trợ Kết cấu Trư ờn thời gian đào tạo thành phần: Phần học môn học bản, sở nhằm ĐTBD chung cho loại đối tượng học viên Phần học chuyên ngành chuyên môn nghiệp vụ xây dựng dựa quy hoạch cán sở cử người học mà tổ chức lớp ĐTBD chuyên ngành + Đổi chương trình nội dung ĐTBD cịn bao hàm hồn thiện nội dung giảng dạy phù hợp thực tế phát triển lý luận thực tiễn.Khi học, học viên phải tiếp cận với phát triển lý luận với kiến thức thực tiễn mới.Giải mối quan hệ giáo trình phát triển lý luận, thực tiễn - Đổi phương pháp giảng dạy: 84 - Mục tiêu hoàn thiện hệ thống nguyên tắc, cách thức phối hợp hoạt động chung giảng viên học viên nhằm thực thi hiệu trình dạy học, giúp người học lĩnh hội đầy đủ, sâu sắc nội dung chương trình ĐTBD đạt mục đích mà chương trình ĐTBD CBCC cấp xã đề Phải sử dụng linh hoạt thích hợp phương pháp giảng dạy đại, kết hợp phương pháp giảng ếH uế dạy đại với phương pháp giảng dạy truyền thống để nâng cao chất lượng ĐTBD CBCC Áp dụng tiến khoa học công nghệ vào giảng dạy tăng cường đối thoại giảng dạy 3.2.7 Tăng cường công tác đánh giá sau đào tạo, bồi dưỡng ht CBCC cấp xã - Chất lượng đào tạo bồi dưỡng CBCC xác định thông qua hệ thống đánh Kin giá kết qua kiểm tra, thi, thu hoạch đánh giá hiệu sau khóa học chất lượng công việc sau tham gia ĐTBD - Tổ chức thực đánh giá việc rèn luyện, tu dưỡng học viên tư ọc tưởng trị, phẩm chất đạo đức, lối sống ại h + Nhận thức đắn việc đánh giá học viên rèn luyện tu dưỡng tư tưởng trị, phẩm chất đạo đức + Xây dựng hệ tiêu chuẩn đánh giá tất hoạt động học viên gĐ trình ĐTBD Bao gồm nhận thức trị, tư tưởng phẩm chất, tư cách người cán bộ, công chức qua học tập, ý thức tổ chức kỷ luật, thực nội Trư ờn dung, quy định học tập, tinh thần tiền phong gương mẫu, ý thức dân chủ, tự phê bình phê bình học tập + Phối kết hợp chặt chẽ ban cán lớp chủ nhiệm lớp, chủ nhiệm lớp giảng viên, phòng đào tạo khoa việc đánh giá rèn luyện, tu dưỡng học viên - Đánh giá hiệu sau khóa đào tạo, bồi dưỡng Đánh giá hiệu sau ĐTBD công việc thực cần thiết nhằm xem xét giá trị thực tế ĐTBD sở đào tạo CBCC việc thực nhiệm vụ, cơng vụ Dựa vào kết đánh giá hiệu này, sở đào tạo nghiên 85 - cứu, tổng kết để điều chỉnh, hồn thiện chương trình nội dung đổi phương thức ĐTBD CBCC đổi phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng + Đánh giá suất, chất lượng, hiệu công tác CBCC sau học so với trước học, phân tích ngun nhân, có nguyên nhân thuộc việc ĐTBD CBCC ếH uế + Tổng hợp kết sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm, nâng ngạch luân chuyển cán công chức sau học + Xây dựng quy chế đánh giá kết ĐTBD sau học, chế phối hợp sở đào tạo với quan quản lý, sử dụng CBCC với cấp ủy cấp ht - Tăng cường triển khai kiểm tra công tác ĐTBD đơn vị thường xuyên tổ chức trao đổi kinh nghiệm học tập lẫn đơn vị quản Kin lý đào tạo sở ĐTBD CBCC Có thể nói nhu cầu, mục tiêu, nhiệm vụ ĐTBD CBCC nói chung CBCC cấp xã huyện Gio Linh giai đoạn cấp bách Để huyện ọc Gio Linh có đội ngũ CBCC cấp xã lớn mạnh, chuyên nghiệp để thực tốt ại h mục tiêu, nhiệm vụ thời gian tới để trở thành huyện cơng nghiệp đại, văn minh cần phải thực đồng giải pháp công tác đào Trư ờn gĐ tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã 86 - PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Cán bộ, cơng chức cấp xã đóng vai trò quan trọng việc giúp huyện Gio Linh giành nhiều thắng lợi nghiệp phát triển kinh tế - xã hội xây dựng huyện Gio Linh ngày văn minh, đại Trong đó, cơng tác ếH uế ĐTBD để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ lực công tác, chất lượng hiệu làm việc CBCC cấp xã đóng vai trị định.Qua nghiên cứu Luận văn đến số kết luận sau Đào tạo, bồi dưỡng hoạt động quan trọng việc ht phát triển nguồn nhân lực nói chung phát triển nguồn nhân lực hành cơng Kin nói riêng Nhà nước ta coi việc đào tạo, bồi dưỡng CBCC nghĩa vụ, quyền lợi CBCC cần thể chế hóa.Như đào tạo, bồi dưỡng hoạt động bổ sung, gia tăng, cập nhật thêm kiến thức mới, phẩm chất nghề nghiệp, kinh ọc nghiệm thực tiễn nhằm giúp người học hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Nếu đào tạo xem trình làm cho người học trở nên có lực, kỹ ại h theo tiêu chuẩn định, bồi dưỡng trình làm cho người học cập nhật, bổ sung thêm lực, phẩm chất 2.Tỷ lệ CBCC nâng cao trình độ chuyên môn kỹ tăng dần qua gĐ năm, bước tiêu chuẩn hoá ngạch, bậc theo quy định Nhà nước; đảm bảo cho công tác quy hoạch gắn liền với nhu cầu sử dụng, đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi Trư ờn Đội ngũ CBCC cấp xã sau ĐTBD nhận thức trị vững vàng hơn, hiệu cơng tác nâng lên rõ Bộ phận CBCC đề bạt, bổ nhiệm hầu hết phát huy tốt chức trách cương vị Trên sở lý luận thực tiễn công tác ĐTBD CBCC cấp xã huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị Luận văn mạnh dạn đề giải pháp thiết thực để hồn thiện cơng tác ĐTBD CBCC cấp xã huyện Gio Linh thời gian tới, định hướng đến năm 2025 với giải pháp cụ thể sau: (1) Tuyên truyền để nâng cao nhận thức cán bộ, công chức công tác đào tạo, bồi dưỡng giai đoạn hội nhập quốc tế; (2) Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã phải gắn 87 - với việc bố trí, sử dụng phù hợp với chiến lược xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức; (3) Hồn thiện chế độ, sách đảm bảo phù hợp tạo động lực thúc đẩy cán bộ, cơng chức học tập; (4) Hồn thiện công tác quản lý xây dựng quy chế đào tạo, bồi dưỡng; (5) Hoàn thiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy học; (6) Hồn thiện chương trình, nội dung đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã; (7) ếH uế Cải thiện quan tâm công tác đánh giá sau đào tạo, bồi dưỡng Các giải pháp đề xuất có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau, có bổ sung hỗ trợ cho chúng thực có ý nghĩa sử dụng cách đồng bộ, thống ht Kiến nghị 2.1 Đối với Trung ương Kin Trong giới hạn nghiên cứu luận văn, xin có số kiến nghị sau: - Cần sớm nghiên cứu, tổng kết việc thực chương trình bồi ĐTBD thực để có điều chỉnh, bổ sung phù hợp tình hình thực tiễn; cần quan tâm, ọc bố trí kinh phí nhiều kịp thời giúp địa phương chủ động thực chương ại h trình ĐTBD theo Quyết định số 163/QĐ-TTg ngày 25/01/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án ĐTBD cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016 - 2025 - Tiếp tục nghiên cứu để bổ sung, chỉnh sửa giáo trình, tài liệu phục vụ cho gĐ công tác ĐTBD CBCC cấp sở cách thống nhất, phù hợp với xu trình phát triển đất nước đề đặt đối phát triển vùng miền giai đoạn Trư ờn 2.2 Đối với tỉnh; huyện; xã thị trấn 2.2.1 Đối với UBND tỉnh Sở Nội vụ - Thường xuyên tổ chức đánh giá khách quan công tác ĐTBD cán bộ, cơng chức, viên chức nói chung cán bộ, cơng chức cấp xã nói riêng theo Quyết định số 1454/QĐ-UBND ngày 28 tháng năm 2016 UBND tỉnh Quảng Trị phê duyệt Kế hoạch ĐTBD cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016 2020, định hướng 2025 Nghị quyết, Quyết định khác cơng tác ĐTBD từ có biện pháp điều chỉnh cần thiết Xem xét tiếp tục sửa đổi, bổ sung 88 - chế tài hỗ trợ cho việc tham gia ĐTBD để tạo thuận lợi cho CBCC tham gia khóa ĐTBD theo quy định - Làm tốt công tác quy hoạch cán để làm sở cho việc xây dựng chiến lược ĐTBD cán bộ, cơng chức, viên chức nói chung CBCC cấp xã nói riêng - Hỗ trợ, bổ sung nghiên cứu tăng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp ếH uế xã cho huyện, thị xã, thành phố phù hợp với điều kiện giá 2.2.2 Đối với huyện Gio Linh - Tuyên truyền, vận động, tạo điều kiện để đội ngũ CBCC, đặc biệt CBCC chuyên môn cấp xã nâng cao ý thức tự giác học tập, rèn luyện nâng cao trình độ lý ht luận trị, chun mơn nghiệp vụ lực công tác - Cần tăng cường công tác kiểm tra việc thực kế hoạch ĐTBD giai Kin đoạn hàng năm cho cán bộ, công chức, viên chức để yêu cầu cấp có thẩm quyền xử lý kịp thời Phối hợp với quyền cấp việc đánh giá chất lượng ĐTBD CBCC cấp xã để có kiến nghị kịp thời lên cấp có thẩm quyền ọc - Tham mưu, kiến nghị với quan có thẩm quyền theo quy định chế ại h độ, sách khuyến khích, đãi ngộ CBCC cấp xã - Khi thực sách đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã, cần có sách ưu đãi xã nghèo, nhiều khó khăn, xã miền núi gĐ - Tăng dần kinh phí đầu tư cho cơng tác ĐTBD CBCC Khuyến khích CBCC tự học tập nâng cao trình độ ngồi hành kinh phí cá nhân Có sách ưu đãi nhằm thu hút người có trình độ, chuyên môn làm Trư ờn việc xã, thị trấn 2.2.3 Đối với xã, thị trấn - Tổ chức thực tốt công tác quy hoạch, sử dụng CBCC cấp xã theo phân cấp - Cần tổ chức đánh giá kịp thời CBCC cấp xã cử bồi dưỡng để từ tham mưu, đề xuất với cấp có thẩm quyền xác định nhu cầu, lập kế hoạch bồi dưỡng phù hợp - Cần quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để CBCC cấp xã, đặc biệt đội ngũ công chức thực nhiệm vụ chuyên môn tham gia bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ nhằm thực công vụ hiệu 89 - - Thường xuyên tổ chức đánh giá hiệu công tác CBCC cử ĐTBD, báo cáo trình độ CBCC cấp xã địa phương, kiến nghị với cấp có Trư ờn gĐ ại h ọc Kin ht ếH uế thẩm vướng mắc, khó khăn ĐTBD CBCC cấp xã 90 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2010), Nghị định 06/2010/NĐ-CP ngày 25/01/2010 quy định người công chức Chính phủ (2010), Nghị định số 19/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2018 đào tạo, bồi dưỡng công chức ếH uế Chính phủ (2011), Nghị 30C/NQ-CP ngày 08/11/2011 ban hành chương trình tổng thể cải cách hành Nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 Chính phủ (2019), Nghị định số 34/2019/NĐ-CP ngày 24/4/2019 sửa đổi, bổ sung số quy định cán bộ, công chức cấp xã người hoạt động ht không chuyên trách cấp xã, thôn, tổ dân phố Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1950), Sắc lệnh số 76/SL ngày Kin 50 tháng năm 1950 Trần Kim Dung (2001), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Giáo dục Hồng Hữu Hịa (2001), Phân tích số liệu thống kê, Đại học kinh tế Huế ọc Học viện hành quốc gia (2005), Quản lý phát triển nguồn nhân lực ại h quan hành nhà nước, Nhà xuất đại học Quốc gia, Hà Nội Hội đồng đạo xuất sách xã, phường, thị trấn (2013), Quy định Quốc gia - Sự thật gĐ nâng cao lực, phẩm chất đội ngũ cán cấp sở, NXB Chính trị 10 Lý Thị Thu Hồng (2019), Thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán Trư ờn bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn Thạc sĩ Chính sách cơng 11 Nguyễn Văn Mạnh (1999), Thực trạng giải pháp đổi tổ chức hoạt động Chính quyền sở cải cách hành chính, Tạp chí Lý luận 12 Hồng Thị Ngọc Nhung ( 2019 ), Hồn thiện cơng tác Bồi dưỡng, đào tạo cán bộ, công chức cấp xã huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị Luận văn thạc sĩ Khoa học kinh tế 13 Hồ Chí Minh Tồn tập, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2002, tập 5, trang 269 273 91 - 14 Thang Văn Phúc - Nguyễn Minh Phương (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Quốc hội khóa XII (2008), Luật cán bộ, công chức 16 Lê Quang Thạch (2013), Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức chuyên môn xã, thị trấn huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị, Luận văn thạc sĩ khoa học ếH uế kinhtế 17 Ngơ Quang Thắng (2019), Thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ Chính sách công ht 18 Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa 13 (2016), Nghị số 12/2016/UBTVQH13 ngày 25/5/22016 phân loại đô thị Kin 19 Chi cục Thống kê huyện Gio Linh (2018-2020), Niên giám thống kê 20 Phòng Nội vụ huyện Gio Linh (2018-2020), Báo cáo số lượng, chất lượng cán bộ, công chức xã, thị trấn huyện Gio Linh Báo cáo công tác Đào tạo, bồi Trư ờn gĐ ại h ọc dưỡng năm 92 - PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho CBCC cấp xã) - ếH uế Kính gửi ơng/bà:…………………………CB-CC xã ………………… , huyện Gio Linh Tơi Lê Đình Luận, học viên lớp Cao học K20C1, Chuyên ngành Quản lý ht kinh tế, trường Đại học kinh tế Huế Hiện tại, thực luận văn tốt nghiệp với đề tài “Hồn thiện cơng Kin tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị” Để giúp tơi hồn thiện việc nghiên cứu phục vụ cho đề tài kính mong ông/bà vui lòng cho biết số thông tin ý kiến ông/bà theo nội ọc dung ại h Tôi xin cam đoan tất thông tin phục vụ cho mục đích nghiên cứu, có mục đích khác phải có đồng ý ơng/bà Xin chân thành cảm ơn! gĐ Xin ông/bà đánh dấu (x) vào ô lựa chọn tương ứng ghi nội dung vào chỗ trống Trư ờn A Thông tin cá nhân Câu Giới tính: □ Nam □ Nữ Câu Tuổi: □ Dưới 35 □ từ 35 - 50 tuổi □ Từ 51 - 60 tuổi Câu 3: Thâm niên công tác □ Dưới 10 năm □ Từ 10 đến 30 năm □ Trên 30 năm B NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG Câu 1: Mức độ quan tâm, ý ông/ba đến công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC hay không? □ Rất cao □ Cao 93 □ Thấp - Câu 2: Mức độ ông/bà cung cấp thơng tin khóa học? □ Rất cao □ Cao □ Thấp Câu 3: Mức độ đáp ứng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng ông/bà tham gia khóa học? □ Rất cao □ Cao □ Thấp ếH uế Câu 4: Mục đích ơng/bà tham gia vào khóa học là: □ Nâng cao trình độ chun mơn □ Nâng cao trình độ trị, quản lý nhà nước □ Cơ hội thăng tiến ht Câu 5: Mức độ tự định lựa chọn tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng bạn là? □ Cao Kin □ Rất cao □ Thấp Câu 6: Mức độ phù hợp công việc bạn đảm nhiệm với khóa đào tạo, bồi dưỡng mà bạn tham gia? □ Cao ọc □ Rất cao □ Thấp ại h Câu 7: Mức độ phù hợp phát triển tương lai bạn với khóa đào tạo, bồi dưỡng mà bạn tham gia? □ Rất cao □ Cao □ Thấp việc thực hiện? gĐ Câu 8: Mức độ phù hợp nội dung đào tạo, bồi dưỡng với công Trư ờn □ Rất cao □ Cao □ Thấp Câu 9: Mức độ phù hợp lượng kiến thức chương trình đào tạo, bồi dưỡng với cơng việc bạn? □ Rất cao □ Cao □ Thấp Câu 10: Mức độ phù hợp thời gian thực chương trình đào tạo, bồi dưỡng CBCC là? □ Rất cao □ Cao □ Thấp Câu 11: Mức độ phù hợp hình thức đào tạo, bồi dưỡng khóa học? □ Rất cao □ Cao 94 □ Thấp - Câu 12: Mức độ phù hợp phương pháp đào tạo, bồi dưỡng khóa học? □ Rất cao □ Cao □ Thấp Câu 13: Độ chuyên nghiệp khả truyền đạt giáo viên, giảng viên địa □ Rất cao □ Cao ếH uế phương khóa đào tạo, bồi dưỡng? □ Thấp Câu 14: Mức độ phù hợp kiến thức đào tạo, bồi dưỡng so với công việc: Nếu tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng đánh giá khóa ĐTBD đó, ht chưa xin bỏ qua! Rất cao Cao Thấp Kin Mức độ phù hợp ĐTBD chuyên môn, kiến thức bổ trợ Đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị ọc Đào tạo, bồi dưỡng quản lý nhà nước ại h Câu 15: Sau đào tạo, bồi dưỡng, ông/bà nhận thấy mức độ thay đổi thân nào? Nội dung Cao Thấp gĐ Về đạo đức, lối sống Rất cao Về thay đổi phong cách công tác, thực công vụ Trư ờn Tính chủ động, trách nhiệm, tự tin, tinh thần hợp tác với đồng nghiệp Kỹ giải vấn đề, vận dụng vào thực tiễn, lực sáng tạo công việc Câu 16: Theo ông/bà nguyên nhân dẫn đến kết đào tạo, bồi dưỡng CBCC hiệu là? Nội dung Rất cần 95 Cần Không cần - Quan điểm, chủ trương, đường lối cấp lãnh đạo quan tâm quyền địa phương Tính khoa học kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã ếH uế Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy học Chất lượng đội ngũ giảng viên ht Việc thực chế độ, sách cho CBCC tham gia đào tạo, bồi dưỡng Kin Ý kiến khác (xin ghi rõ) Câu 17: Theo ông/bà giai đoạn 2020-2025 công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã cần tập trung vào hình thức nào? ọc Hình thức Rất cần Cần Không cần ại h Đào tạo, Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch Đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh gĐ Đào tạo, bồi dưỡng trang bị kiến thức kỹ thực nhiệm vụ giao Trư ờn Khác (xin ghi cụ thể)………………………………………………………… Câu 18: Để nâng cao hiệu chương trình đào tạo, bồi dưỡng theo ông/bà cần thực giải pháp nào? Giải pháp Rất cần Đổi chương trình, nội dung Đổi phương pháp giảng dạy Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 96 Cần Không cần - Gắn đào tạo, bồi dưỡng với nghiên cứu thực tế Xây dựng sở đào tạo, bồi dưỡng, đảm bảo điều kiện học tập tốt ếH uế Xây dựng chế độ để khuyến khích cán bộ, cơng chức học tập Trư ờn gĐ ại h ọc Kin ht Xin cảm ơn ông/bà cung cấp thông tin! Số lượng 141 người 97